MỘT SỐ KIẾN THỨC, KĨ NĂNG VÀ KĨ THUẬT GIẢI BÀI TẬP Fb.com/groups/hoahocbookgol NGUYỄN CƠNG KIỆT (Cộng đồng Hóa Học BookGol) Một số kiến thức, kỹ kỹ thuật Giải tập HĨA HỌC Mơn + Hướng đến kỳ thi THPT QG + Tuyển tập phương pháp nhanh đại + Dùng cho học sinh lớp 10-11-12 luyện thi ĐH MỤC LỤC STT Chương Chương Chương Chương Chương Chương Chương Chương Chương Chương 10 Chương 11 Chương 12 Chương 13 Phụ lục Nội dung Lời nói đầu Về tác giả Sử dụng máy tính định luật bảo tồn giải hóa Kết hợp định luật bảo toàn Bảo toàn liên kết pi phản ứng cộng Chọn dung dịch thích hợp để bảo tồn điện tích Tách thành phần đồ thị + Bài toán muối sunfua tác dụng với H , NO3 Kỹ thuật thử đáp án giải toán tổng quát Kỹ thuật quy đổi Đồng Đẳng Hóa Kỹ thuật quy đổi gốc axyl Phương pháp số đếm Kỹ thuật kẹp khoảng Kỹ thuật xấp xỉ Phát điểm đặc biệt toán Một vài lưu ý q trình ơn thi Trang 10 12 18 22 25 27 32 37 41 60 67 73 76 LỜI NĨI ĐẦU Với hình thức thi trắc nghiệm, phương pháp đặc trưng đặc biệt đời, đề thi trắc nghiệm ln có cách làm riêng đột phá mà hình thức tự luận khơng có Với quan điểm, lời giải lời giải nhìn nhận tốn góc độ đơn giản nhất, cho đáp số thời gian nhanh nhất, tác giả sưu tầm, tuyển chọn từ nhiều nguồn tài liệu sách Trong sách này, tác giả chủ yếu đưa tập nêu ý tưởng Với phương châm ngắn gọn, gợi mở cho em tự khám phá điều thú vị chân trời phía trước Các phương pháp trùng ngưng hóa quy đipeptit thuộc tốn đặc trưng peptit phạm vi ứng dụng hẹp nên tác giả khơng đưa vào sách này, muốn tìm hiểu thêm em tìm đọc sách Phân Tích Hướng giải tối ưu chinh phục tập hóa học chuyên đề peptit tác giả Cảm ơn em Thế Hồng https://www.facebook.com/Thehoang2k vẽ bìa để sách thêm phần bắt mắt Do lần đầu mắt nên sai sót điều khơng thể tránh khỏi, ý kiến sách xin gửi góp ý địa nguyencongkiet@gmail.com qua facebook cá nhân tác giả để sách hoàn thiện Trân trọng! Quỳnh Lưu, Nghệ An ngày giáp tết, 31/01/2019 VỀ TÁC GIẢ + Năm sinh: 199x + Quê quán: Quỳnh Lưu, Nghệ An Hiện sống làm việc Tp Đà Nẵng + Tốt nghiệp trường Đại học Bách Khoa + Tham gia viết cho tạp chí Hóa Học Ứng dụng từ năm 2012 có 20 đăng + Các sách xuất bản: Trịnh Quang Cảnh, Nguyễn Văn Thương, Nguyễn Công Kiệt Ứng dụng 26 phương pháp Đột phá giải nhanh 20 Đề thi thử THPT Quốc Gia Hóa Học NXB ĐH QG Hà Nội 2015 Nguyễn Công Kiệt Rèn luyện tư phát triển hóa học giải toán điểm 8, 9, 10 NXB ĐH QG Hà Nội 2015 Nguyễn Công Kiệt, Trần Hữu Nhật Trường Phân Tích Hướng Giải Tối Ưu Chinh Phục Tập Hóa Học chuyên đề Peptit NXB ĐH QG Hà Nội 2016 Nguyễn Cơng Kiệt, Lương Mạnh Cầm Phân Tích Hướng Giải Tối Ưu Chinh Phục Tập Hóa Học chuyên đề Este NXB tổng hợp Tp Hồ Chí Minh 2017 Nguyễn Cơng Kiệt Phân Tích Hướng Giải Tối Ưu Chinh Phục Tập Hóa Học chuyên đề HNO3 NXB tổng hợp Tp Hồ Chí Minh 2018 + Các tài liệu phát hành miễn phí dạng pdf mạng: Hướng dẫn giải số peptit khó - Bookgol giới thiệu 2016 Bài tập chọn lọc chuyên đề điện phân - Nguyễn Công Kiệt, Lương Mạnh Cầm - BeeClass 2017 Tổng ôn lý thuyết (dạng câu hỏi đếm) - BeeClass 2017 Bài tập chuyên đề hình vẽ thí nghiệm - BeeClass 2017 Chuyên đề đồ thị Hóa Học - Nguyễn Cơng Kiệt Blog 2017 Tuyển tập đề thi trường THPT chuyên ĐH Vinh từ 2011-2018 Truy cập: http://nguyencongkiet.blogspot.com/ để tải tài liệu Q thầy có nhu cầu mua file word sách xuất để biên soạn tài liệu (với giá 100k/1file sách) vui lòng liên hệ với tác giả qua địa chỉ: https://www.facebook.com/nguyencongkietbk nguyencongkietbk@gmail.com Trân trọng! Chƣơng 1: KỸ NĂNG SỬ DỤNG MÁY TÍNH VÀ VÂN DỤNG CÁC KĨ THUẬT GIẢI TỐN TRONG BÀI TỐN HĨA HỌC Chủ đề 1: Vấn đề sử dụng máy tính cầm tay Vấn đề 1: SỬ DỤNG CHỨC NĂNG BẢNG TABLE CỦA FX-570 ES (và máy tương đương) tìm nghiệm nguyên phương trình ẩn khoảng giá trị cho trước Ví dụ : Tìm giá trị x, y nguyên mãn phương trình 2x + 3y = 14 với x số nguyên tử C este, y số C axit Chuyển biểu thức cho thành hàm: y 14 2x (1)Ấn MODE (2)Nhập hàm f(x) 14 2X ( chữ X nhấn phím alpha X ) (3) Sau nhập hàm, ấn = Khi máy yêu cầu nhập giá trị ban đầu Giá trị ban đầu mặc định (4) Sau định rõ giá trị đầu, ấn = Khi máy yêu cầu nhập giá trị cuối Giá trị ban đầu mặc định 5, ta nhập lại giá trị ban đầu (14-3.1)/2 ( x max y mà y ≥ số C axit) (5) Sau định rõ giá trị cuối, ấn = Khi máy yêu cầu nhập giá bước nhảy Giá trị bước nhảy mặc định 1, ta giữ nguyên giá trị bước nhảy mặc định (6) Sau định rõ giá trị bước nhảy, ấn = Màn hình thị giá trị x, F(x) ta chọn giá trị nguyên thỏa mãn đề (x,y) = (1,4) ; (4,2); Vì số C este số nguyên lớn nên có cặp (4,2) phù hợp Ấn AC trờ hình nhập hàm Chú ý: - Nếu khơng giới có giá trị nhỏ y ta cho y = để tìm giá trị cuối x - Các giá trị ban đầu, cuối bước nhảy sinh bảng tối đa 30 giá trị x, y tương ứng Lập bảng với giá trị đầu, cuối bước nhảy x lớn 30 giá trị x gây lỗi - Giá trị ban đầu phải nhỏ giá trị cuối khơng máy tính báo lỗi - Ví dụ ứng dụng trình giải tốn chẳng hạn ta tìm số mol chất X là: 0,02 mol, số mol chất Y 0,03 mol Khi đốt cháy hỗn hợp E gồm X Y ta thu 0,14 mol CO2 biểu thức biện luận số C X, Y là: 0,02C X 0,03C Y 0,14 Vấn đề 2: KĨ NĂNG DÙNG CHỨC NĂNG SOLVE ĐỂ “NHẨM” NHANH NGHIỆM Chuẩn bị: Máy tính CASIO FX 570 ES 570 ES PLUS… Nhẩm nghiệm phương trình bậc ẩn Ví dụ: Khi cho 0,15 mol este đơn chức X tác dụng với dung dịch NaOH (dư), sau phản ứng kết thúc lượng NaOH phản ứng 12 gam tổng khối lượng sản phẩm hữu thu 29,7 gam Xác định khối lượng mol phân tử X? Kết hợp tính chất hóa học dạng este phenol (sẽ trình bày phần sau), ta dễ dàng lập phương trình sau: 0,15 MX + 12 = 29,7 + 0,15.18 → MX = ??? Đầu tiên nhập phương trình vào máy (nhập biểu thức y vậy) Chú ý: Dấu “=” bấm sau: [ALPHA] → [CALC] Biến MX thay biến X (mặc định biến nhập vào X, biến khác phải khai báo) Biến X bấm sau: [ALPHA] → [X] //Phím đóng ngoặc đơn, chữ X màu hồng// Sau bấm [SHIFT] → [SOLVE] →[=] //Dấu màu trắng// Kết hình X = 136 Nhận xét: - Với cách làm chuyển vế mà tư "xuôi chiều" theo đề giảm thời gian khối lượng tính tốn nhiều - Trong vài trường hợp phải “nhẩm nghiệm” cho phương trình bậc chẳng hạn tốn chia hỗn hợp thành phần khơng trình bày sách tác giả Chủ đề 2: VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT CƠ BẢN VÀ KĨ THUẬT TÍNH TỐN BẢO TỒN KHỐI LƢỢNG: Hai dạng áp dụng định luật bảo toàn khối lượng: *) Bảo toàn khối lƣợng cho chất: Khối lượng của chất tổng khối lượng ion, nguyên tử nhóm ngun tử cấu tạo nên chất Ví dụ: Khối lượng este: m este m C m H m O m peptit m C m H m O m N m C n H2nO2 m C n H2n m O2 14.n CO2 32n este Hãy suy nghĩ khối lượng CnH2n lại 14.nCO ? Kết áp dụng cho chất nào? *) Bảo toàn khối lƣợng cho phản ứng Khối lượng chất trước sau (quá trình) phản ứng bảo tồn: Ví dụ: Khi thđy ph©n: m este m NaOH m rắn m rượu (m H2O ) Chó ý : Cã m H2O ph°n øng este l¯ este cña phenol Khi ®èt ch²y: m este m O2 m CO2 m H2O BẢO TOÀN NGUYÊN TỐ - Khi cho lượng oxi chắn dùng bảo toàn nguyên tố oxi - Trong q trình bảo tồn ngun tố cần ý có mặt nguyên tố thí nghiệm để tránh sai sót Ví dụ: Trong phản ứng đốt cháy muối axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở: NaOH O Na CO CO H O C n H2nO2 C n H2n1O2 Na 2 Chẳng hạn bảo toàn nguyên tố C ta cần lưu ý số mol C chất ban đầu (CnH2nO2) vào chất Na2CO3 CO2 - Bảo toàn ngun tố có việc bảo tồn nhóm ngun tố nhóm chức khơng đơn nguyên tố Việc bảo toàn nguyên tố kèm với bảo tồn ngun tố khác chúng với theo tỉ lệ Ví dụ: Bảo tồn O nhóm -COO- tính số mol thành phần "ăn theo" Na với nhóm -COO- (-COONa) Khi số mol Na nửa số mol O nhóm -COOhay số mol -COO- - Không phải lúc ta "chăm chăm" bảo toàn nguyên tố mà ta bảo tồn nhóm ngun tố Quan sát q trình phản ứng cho việc bảo tồn "lợi" Ví dụ: Trong phản ứng cháy este đơn chức, mạch hở: C x H yO2 O2 CO2 H2O Bài yêu cầu tính mol este Cách 1: Bảo toàn nguyên tố O: 2.nO (trong este) 2.O2 2nCO2 n H2O nO neste nO Cách 2: Bảo tồn nhóm ngun tố O2 Quan sát thấy phản ứng có chất "mang theo" O2 CxHyO2; O2; CO2 có chất mang O H2O nên dùng bảo tồn O2 tính nhanh hơn: n este n O2 (trong este)+ n O2 n CO2 n H 2O Bảo toàn electron; Bảo tồn điện tích khơng sử dụng tốn este SỬ DỤNG CÁC GIÁ TRỊ TRUNG BÌNH VÀ SƠ ĐỒ ĐƢỜNG CHÉO Với hỗn hợp ta biểu diễn dạng đại lượng trung bình: X ( X1.n1 X n X i n i ) n1 n2 ni Với : + Xi đại lượng thứ i hỗn hợp ( Xi là: Khối lượng mol, số nguyên tử C, số nguyên tử H, số liên kết π, số mắt xích ) + ni số mol chất thứ i hỗn hợp Tính chất quan trọng đại lượng trung bình: 1)Xmin < X < Xmax Xmin , Xmax đại lượng có giá trị nhỏ lớn đại lượng trung bình Ví dụ: Hai este A B liên kết este mà số mắt xích trung bình A B n = 5,55 A có mắt xích; B có mắt xích (hoặc ngược lại) Biểu thức giúp ta biện luận chất biết đại lương trung bình; Chẳng han: số C trung bình mà chất có số C khác bắt buộc phải có chất có số C nhỏ 2) Nếu chất hỗn hợp có số mol → Trị trung bình trung bình cộng ngược lại Ví dụ: Nếu este A có mắt xích; este B có mắt xích mà số mắt xích trung bình A B n A,B 4,5 n A n B 3) Sơ đồ đường chéo Sơ đồ đường chéo chủ yếu giúp ta nhẩm nhanh mol chất biết tổng số mol đại lượng trung bình (số nguyên tử C trung bình; số mắt xích…) chất Sơ đồ đường chéo: X2 X X1: n1 X X2 : n X1 X Biểu thức bấn máy tính: n nhá : sè mol cđa chÊt cã X < X n lín : sè mol cña chÊt cã X > X ( X cã thể l số C, số mắt xích, khối lượng mol ) n nhá X lín X n lín X X nhá Ta tìm tỉ lệ chất sơ đồ đường chéo sau từ tổng mol chất dễ dàng tìm mol chất (bài tốn tìm tổng tỉ học tiểu học) Ví dụ: Este A có mắt xích; este B có mắt xích Số mắt xích trung bình A B 3,75 Tổng số mol A B 0,04 Tìm số mol este? n A n B n 3,75 0,01 n A 0,01 mol n B n n A 3,75 3 0,03 n B 0,03 mol Chủ đề 3: SỬ DỤNG CƠNG THỨC KINH NGHIỆM Khi biết cơng thức tổng qt số chất có tính chất ta viết phương trình thiết lập biểu thức mối quan hệ chất cho chất đặt ẩn Việc thiết lập biểu thức từ phương trình phản ứng tổng qt giúp ta có nhiều cơng thức áp dụng nhanh thú vị Trong trình làm thi thành kĩ ta cần bấm máy Ví dụ 1: Hệ số oxi đốt cháy hợp chất hữu CxHyOz y z y to )O2 xCO2 H O 2 y z Nh vËy: n O2 n chÊt (x ) C x H y O z (x Ví dụ 2: Xét phản ứng đốt cháy axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở muối natri tương ứng: to C n H 2n O2 (1,5n 1)O2 n CO2 nH 2O O 0,5Na CO (n 0,5)CO (n 0,5)H O C n H 2n 1O2 Na 2 BT.O : n O2 (®èt muèi) = 0,5.3 2(n 0,5) (n 0,5) 1,5n Quan sát phương trình phản ứng cháy ta thấy đốt muôi số mol CO2 thu số mol nước Số mol Na2CO3 nửa số mol muối đem đốt Số mol oxi cần dùng đốt muối đốt axit tương ứng nhau… Chủ đề 4: CƠNG THỨC TÍNH ĐỘ BẤT BÃO HÕA VÀ HỆ QUẢ Cơng thức tính độ bất bão hòa (số liên kết π vòng) hợp chất chứa C, H, O: CxHyOz 2x y k (*) Lƣu ý: + Công thức không áp dụng cho hợp chất có liên kết ion m= mAg = 0,4.108 = 43,2 gam => Chọn đáp án D Nhận xét: Nếu không để ý kiện: hỗn hợp X gồm anđehit, nước ancol dư => nancol = 0,1mol => Mancol = 4,6/0,1 = 46 gam Ancol CH3CH2OH tính m = 21,6 chọn B => Sai => Chọn đáp án D Bài (Đề thi TS ĐH Khối A – Năm 2009):Cho hỗn hợp gồm 1,2 mol Mg x mol Zn vào dung dịch chứa mol Cu2+và mol Ag+đến phản ứng xảy hoàn toàn, thu dung dịch chứa ba ion kim loại Trong giá trịsau đây, giá trịnào x thoảmãn trường hợp trên? A 1,5 B 1,8 C 2,0 D 1,2 Bài giải: Mg + 2Ag+ → Mg2+ + 2Ag 0,5< Mg + Cu2+ → Mg2+ + Cu 0,7 < Mg hết, Zn phản ứng tiếp với Cu Zn + Cu2+ → Zn2+ + Cu x -1,3 dung dịch chứa ion kim loại nên phải có Cu2+ suy x < 1,3 x = 1,2 Bảo toàn e dung dịch phải chứa: Mg2+ zn2+ Cu2+ Suy Cu2+ dư ∑ne nhường < ∑ne nhận 2,4 + 2x < + x < 1,3 x =1,2 => Chọn đáp án D Bài (Đề thi TS ĐH Khối A – Năm 2009): Hòa tan hồn tồn 12,42 gam Al dung dịch HNO3loãng (dư), thu dung dịch X 1,344 lít (ở đktc) hỗn hợp khí X gồm hai khí N2O N2 Tỉkhối hỗn hợp khí Y so với khí H2là 18 Cơ cạn dung dịch X, thu m gam chất rắn khan Giá trịcủa m A 97,98 B 106,38 C 38,34 D 34,08 Bài giải: 70 ̅ khí = (MN2 + MN2O)/2 = 36 => nN2 = nN2O = 0,03 mol Giả sử sản phẩm khử N2và N2O, ∑nelectron nhận = 0,03 10 + 0,03.8 = 0,54 (mol) < 3nAl = 1,38 mol ⇒Sản phẩm khử ngồi N2O, N2còn có NH4NO3 mAl(NO3)3 = 0,46.213 = 97,98 gam Do muối có NH4NO3 nên m > 97,98 => Chọn đáp án B Bài (Đề thi TS ĐH Khối A – Năm 2010):Hỗn hợp khí X gồm đimetylamin hai hiđrocacbon đồng đẳng liên tiếp.Đốtcháy hoàn toàn 100 ml hỗn hợp X lượng oxi vừa đủ, thu 550 ml hỗn hợp Y gồm khí nước Nếu cho Y qua dung dịch axit sunfuric đặc (dư) lại 250 ml khí (các thểtích khí đo điều kiện) Công thức phân tửcủa hai hiđrocacbon A C2H4và C3H6 B CH4và C2H6 C C3H6và C4H8 D C2H6và C3H8 Bài giải: Gọi x, y số H, C trung bình hiđrơcacbon VH2O = Vgiãm = 300 ml => x = 2VH2O/ VX = mà C2H7N có số H > Trong hiđrocacbon lại phải có hi đrocacbon có số C < => oại C, D Do VX = 100 nên VC2H7N < 100 => VN2 < 50 Mà VCO2 + VN2 = Vcòn lại = 250 => VCO2 > 200 y > VCO2/ VX = Do C2H7N có 2C nên Hiđrocacbon phải có số C > => loại B => Chọn đáp án A Bài (Đề thi TS ĐH Khối B – Năm 2013):Hòa tan hồn tồn 1,28 gam Cu vào 12,6 gam dung dịch HNO3 60% thu dung dịch X (khơng có ion NH4+ ) Cho X tác dụng hồn tồn với 105 ml dung dịch KOH 1M, sau lọc bỏ kết tủa dung dịch Y Cô cạn Y chất rắn Z Nung Z đến khối lượng không đổi, thu 8,78 gam chất rắn Nồng độphần trăm Cu(NO3)2trong X A 27,09% B 29,89% C 28,66% D 30,08% Bài giải: Bài tốn khơng cho sản phẩm khử Nhưng Cu kim loại hoạt động hóa học yếu nên tác dụng với HNO3 tạo NO NO2 ta có cách giải sau: nCu = 0,02 mol nHNO3 = 0,12 mol Do X tác dụng với 0,105 mol KOH nên X có H+ dư Kết tủa Cu(OH)2 dd Y gồm KNO3 có KOH ( dư ) Chất rắn gồm KNO2: a mol KOH ( dư ) : b mol Ta có: a + b = 0,105 71 85a + 56b = 8,78 Giải a = 0,1 , b = 0,005 Bảo toàn nguyên tố N : nN/sản phẩm khử = nN/HNO3 – nN/KNO3 = 0,12 – 0,1 = 0,02 mol mddX = mCu + mHNO3 – m spk (1) nCu(NO3)2 = nCu = 0,02 => mCu(NO3)2 = 3,76 gam Nếu sản phầm khử NO thay vào (1) mddX = 13,28 => C%Cu(NO3)2 > mCu(NO3)2.100%/mddX = 28,31 % Nếu sản phẩm khử NO2 thay vào (1) mddX = 12,96 => C%Cu(NO3)2 < mCu(NO3)2.100%/mddX = 29,01% => Chọn đáp án C Bài 10 (Đề thi TS ĐH Khối B – Năm 2013):Hỗn hợp X gồm 3,92 gam Fe, 16 gam Fe2O3 m gam Al Nung X nhiệt độ cao điều kiện khơng có khơng khí, thu hỗn hợp chất rắn Y Chia Y thành hai phần Phần tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng (dư), thu 4a mol khí H2 Phần hai phản ứng với dung dịch NaOH dư, thu a mol khí H2 Biết phản ứng xảy hoàn toàn Giá trị m A 5,40 B 3,51 C 7,02 D 4,05 Bài giải: Y tác dụng với NaOH dư → Khí H2 => Trong Y có Al dư, Fe2O3 phản ứng hết: Bán phản ứng oxi hóa khử : Al → Al3+ + 3e Fe2O3 + 6e → 2Fe0 + 3O2Bảo toàn e: 3.nAl phản ứng = 6.nFe2O3 phản ứng → nAl phản ứng = 0,2 mol nAl ( Ban đầu) > nAl Phản ứng = 0,2 mol mAl Ban đầu > 0,2.27 = 5,4 gam => Chọn đáp án C Câu 77 Hỗn hợp E gồm este có cơng thức C8H8O2 có vòng benzen Cho m gam E tác dụng tối đa với 200 ml dung dịch NaOH 1M đun nóng thu hỗn hợp X gồm ancol 20,5 gam hỗn hợp muối Cho tồn X vào bình đựng kim loại Na dư Sau phản ứng kết thúc, khối lượng chất rắn bình tăng 6,9 gam so với ban đầu Giá trị m A 16,32 B 8,16 C 20,40 D 13,60 (Trích Đề thi THPT QG năm 2018) 20,5 gam muối + hỗn hợp ancol X + H2O m gam E + 0,2 mol NaOH BTKL m = 20,5 + mX + m H2 O – 40.0,2 > 20,5 + 6,9 – + m H2 O > 19,4 Để ý mX > 6,9 72 CHƢƠNG 13: KỸ THUẬT XẤP XỈ Khi tính tốn ta bỏ qua đại lượng nhỏ không làm ảnh hưởng lớn tới đáp số tốn hóa học để giảm khối lượng tính tốn, tiết kiệm thời gian Dạng 1: Bỏ qua đại lƣợng khơng đáng kể để đơn giản hóa biểu thức tính tốn Câu 1: Hòa tan hết m gam Cu vào 400 gam dung dịch Fe ( NO3)3 12,1 % thu dung dịch A có nồng độ Cu( NO3)2 3,71 % Nồng độ phần trăm khối lượng Fe(NO3)2 sinh dung dịch A là: a 7,11% b 3,55 % c 8,89 % d 4,44 % Cu + Fe3+ = Cu2+ + Fe2+ C% 188.(m / 64) 0, 0371 400 m Nhận thấy: m nHCl = mol Đặt nFe = a, nMg = b a + b = ½.nH+ = C% 127a 0,1576 365 56a 24b 24(a+b) < 56a + 24b < 56(a+ b) suy 24 < 56a + 24b < 56 mẫu: 363 + (24 đến 56) ≈ 400 a ≈ 0,496 ≈ 0,5 73 Câu 3: Cho từ từ 0,15 mol KOH vào dung dịch chứa V ml dd H3PO4 1M thu dung dịch A chứa 15,5 gam muối tan Giá trị V A.100 B.80 C.120 D.150 Muối là: KH2PO4; K2HPO4; K3PO4 m muối = mK + mH + mPO4 15,5 = 39.0,15 + mH + mPO4 Bỏ qua H tìm mPO4 = 9,65 gam nPO4 = 9,65/95 =0,101 mol 101 ml xấp xỉ 100 ml Dạng 2: Xấp xỉ số Cacbon từ gốc hiđrocacbon (có khối lƣợng M) Lấy M/12 sai số H lớn; Đúng: M/14 Sai: M= 12x + y xấp xỉ y =0, y lớn sai, Đúng: CnH2n + 2-2k Xấp xỉ (2-2k 0) Câu 1: Thuỷ phân hoàn toàn 444 gam lipit thu 46 gam glixerol (glixerin) hai loại axit béo Hai loại axit béo (cho H = 1, C = 12, O = 16) A C15H31COOH C17H35COOH B C17H33COOH C15H31COOH C C17H31COOH C17H33COOH D C17H33COOH C17H35COOH ( Đề thi Đại học khối A – 2007) Giả chất béo có dạng: C3H5(OCO)3R1(R2)2 H O/H /t o C3H5 (OCO)3 R1 (R ) C3H5 (OH)3 R1COOH 2R 2COOH 0,5 mol 0,5 mol 444 SOLVE 41 44.3 R1 2R R1 2R 715 0,5 715 715 R C 17, 0238 3.14 M lipit 74 Loại A C C 17 tồn axit béo no Chọn D Ngoài kỹ thuật nêu chương đến 12 có kỹ thuật suy luận dựa theo đáp án (xem đáp án trắc nghiệm phần đề bài); Kỹ thuật chia hết (tuy nhiên kỹ thuật bị người đề bắt bài) Bạn đọc quan tâm tìm hiểu thêm sách rèn luyện tư phát triển hóa học giải toán điểm 8, 10 tác giả tìm kiếm kết trang google 75 Sưu tầm PHỤ LỤC: MỘT VÀI LƯU Ý TRONG Q TRÌNH ƠN THI 10 ĐIỀU CĨ THỂ BẠN CHƯA BIẾT VỀ KỲ THI THPTQG 2017 MƠN HĨA HỌC !!!! 1) Chỉ thi theo chương trình SGK 12 Cơ Bản 2) Khơng có nội dung giảm tải (khá nhiều) 3) Đề thi có 40 câu, câu trị giá 0,25 điểm 4) Một câu lý thuyết cực dễ hay câu peptit cực khó 0,25 điểm 5) Hơn 60% câu hỏi đề câu hỏi lý thuyết 6) Nắm lý thuyết SGK 12 Cơ Bản đạt 7đ dễ dàng 7) Mức độ khó không đề 2016 (ý kiến cá nhân) 8) Có khoảng câu phân loại mức vận dụng cao 9) Chắc lý thuyết + phân tích lập luận sắc bén + khả vận dụng phương pháp giải nhanh chìa khóa để đạt điểm cao câu phân loại 10) Nếu năm trượt, năm sau bạn phải ơm thêm Hóa 11, 10 !! NHỮNG LỖI MẮC PHẢI HIỆN NAY KHI ÔN THI THPTQ Lơ SGK SBT, chạy theo sách tham khảo (STK) thị trường; SGK SBT tảng, luật pháp Lười động não suy nghĩ, thích có sẵn Gặp khó khăn chạy hỏi hết chỗ tới chỗ khác Mù quáng lao theo STK mà thiếu tính chọn lọc (thường chọn sách quảng cáo rầm rộ mang tính thương mại cao, sách có độ tin cậy độ thấp) Tham gia nhiều group facebook dễ dẫn đến định hướng, không tập trung dễ loạn kiến thức (mỗi group nói kiểu vấn đề) Nên chọn nhóm có độ tin cậy cao phù hợp với Dành nhiều thời gian học thêm, tham gia group facebook, thiếu luyện tập, cày cuốc; phó thác cho thầy luyện thi Học thêm q nhiều, chí mơn học thầy Lãng phí thời gian tiền bạc Sưu tầm nhiều tài liệu cách khai thác, biến thành mình, mãi nằm máy tính Học dàn trải, khơng trọng tâm vào nội dung thi THPT Trên số vấn đề học sinh THPT gặp phải mà cá nhân thầy quan sát ghi nhận Hy vọng em tìm cho cách học hợp lý hiệu *10 điều TƯỞNG ĐÚNG lại SAI ! PHẦN 1: VƠ CƠ 1) Nhơm có tính lưỡng tính => Khơng có kim loại lưỡng tính 2) Sắt dư tác dụng với khí clo tạo muối FeCl2 => Fe tác dụng với clo tạo FeCl3 76 Sưu tầm 3) Khí H2 khơng khử ZnO => Khí H2 khử ZnO 4) FeS2 tan HCl, H2SO4 loãng => FeS2 khơng phản ứng với HCl, H2SO4 lỗng 5) Dung dịch NaOH đặc làm quỳ tím hóa xanh => Kiềm đặc làm màu giấy quỳ 6) Khí H2 sinh cho Al tác dụng với dung dịch NaOH từ phản ứng Al với NaOH => Al phản ứng với nước sinh khí H2 7) Dung dịch Ca(OH)2 không làm mềm nước cứng tạm thời => Dùng Ca(OH)2 vừa đủ làm mềm nước cứng tạm thời 8) Có khí H2 khơng có muối Fe3+ => Vẫn có Fe3+ 9) Cr2O3 tác dụng với H2SO4 loãng => Cr2O3 thực tế khơng tan axit lỗng 10) Nhiệt phân Fe(NO3)2 chân không thu FeO => Nhiệt phân Fe(NO3)2 chân khơng đến phản ứng hồn tồn thu Fe2O3 Fe 4) Khí điện cực: Anot: Cl2 O2 Catot: H2 5) Khối lượng catot tăng khối lượng kim loại bám vào 6) Khối lượng dung dịch giảm = khối lượng khí + khối lượng kim loại bám vào catot 7) Nếu H2O điện phân điện cực ý phản ứng: OH- + H+ > H2O 8) Sau thời gian t(s) số mol e trao đổi n1 Thì sau thời gian 2t(s) số mol e trao đổi 2n1 (với I không đổi) 9) Các ion sau không bị điện phân dung dịch: Cation: Ion kim loại kiềm, kiềm thổ Al3+ Anion: NO3-, SO42-, 10) Cơng thức tính tốn: * Số mol e trao đổi: ne = (I.t)/F Với: 77 Sưu tầm - I (A) cường độ dòng điện - t thời gian điện phân (giây) - F số: F = 96500 * Bảo toàn e: ne (anot) = ne (catot) * Công thức nhanh: nH+ = 4nO2; nOH- = 2nH2 nNO = nH+ ☀ MỘT SỐ KIẾN THỨC HÓA HỌC CẦN CHÚ Ý ☀ ☀ Các chất, ion tác dụng với axit bazo: HCO3-, H2PO4-, HPO42-, HS-, H2NRCOO-, Al, Al2O3, Al(OH)3, Zn, ZnO, Zn(OH)2, Be, BeO, Be(OH)2, Pb, Pb(OH)2, Sn, Sn(OH)2, Cr2O3, Cr(OH)3 ☀ Những chất tác dụng với kiềm đặc, nóng: Cr2O3, Si, SiO2, SnO2, Pb(OH)2, Pb, Sn, Sn(OH)2 + tất chất tác dụng với kiềm loãng ☀ Các polime vừa tác dụng với axit, bazo: nilon-6, nilon-7, capron, nilon-6,6, lapsan, thủy tinh hữu cơ, PVA… ☀ Các polime điều chế từ pư trùng ngưng là: nilon-6, nilon-7, lapsan, nilon-6,6 (đồng trùng ngưng), nhựa novolac, rezol ☀ Các polime điều chế từ pư trùng hợp: tất (trừ polime điều chế từ pư trùng ngưng trên) Ví dụ: buna, PVC, PE, PVA….Lưu ý: tơ visco, axetat điều chế từ pư thông thường (không trùng ngưng, trùng hợp) ☀ Monome hình thành polime là: + Nilon-6: axit e- aminocaproic: H2N(CH2)5COOH + Nilon-7: axit w-aminoenantoic: H2N(CH2)6COOH + Lapsan: đồng trùng ngưng axit terephtalic p-HOOC-C6H4-COOH etylenglycol C2H4(OH)2 + Nilon-6,6: đồng trùng ngưng axit adipic HOOC-(CH2)4-COOH hexamylendiamin: H2N(CH2)6NH2 + Thủy tinh hữu cơ: trùng hợp monome: CH2=C(CH3)COOCH3 ☀ Phân tử khối polime: + Nilon-6, capron: 113 + Nilon-7 (tơ enang): 127 + Nilon-6,6: 226 + Lapsan: 192 ☀ Các chất có cấu trúc mạch phân nhánh: amilopectin glycogen ☀ Khơng gian: cao su lưu hóa, nhựa bakelit (hay rezit) ☀ Khơng phân nhánh (mạch thẳng): lại, ví dụ: buna, PE, PVC… ☀ Những chất làm màu dung dịch brom: axit không no, andehit, ancol không no, ete không no, phenol, catechol, rezoxinol, hidroquinon, anilin, styren đồng đẳng…., SO2, Cl2, xicloankan vòng ba cạnh, Br2, Fe2+, HCOOH, este axit fomic, muối axit fomic… ☀ Các monosaccarit không bị thủy phân là: glucozo, fructozo ☀ Các disaccarit bị thủy phân: mantozo, saccarozo ☀ Các polisaccarit bị thủy phân: tinh bột, xenlulozo CÁC LƯU Ý ĐẶC BIỆT: 78 Sưu tầm - Các ancol có nhóm OH liền kề, pư với Cu(OH)2 tạo phức xanh lam - Al, Zn kim loại lưỡng tính - Các ion tan dung dịch NH3 dư: Ag+, Ni2+, Cu2+, Zn2+ - Andehit HCHO, HCOOH tác dụng với [Ag(NH3)2]OH tạo muối vô cơ: (NH4)2CO3 Còn tất andehit lại tạo muối R(COONH4)a - Các kim loại có kiểu mạng lục phương: Mg, Be, Zn - Lập phương tâm diện: Ca, Sr, Al, Cu - Lập phương tâm khối: Li, Na, K, Rb, Cs, Ba, Cr - Đối với Fe, có kiểu mạng tinh thể: lptk lptd - Cu-Sn: đồng thanh, Cu-Zn: đồng thau, Cu-Ni: đồng bạch LÝ THUYẾT QUAN TRỌNG CẦN NHỚ PHẦN KIM LOẠI Trong đề thi phần chiếm nhiều điểm nha :) Học thuộc Cấu hình e Na( z=11) [Ne] 3s1 ; Mg ( z=12) [Ne] 3s2 ; Al( z=13) [Ne] 3s2 , 3p+ ; Fe( z=26) [Ar] 3d6, 4s2 ; Cr( z=24) [Ar] 3d5, 4s1 => vị trí bảng tuần hồn Nhớ qui luật biến đổi tính chất nhóm A ( từ xuống: tính kim loại tăng , bán kính nguyên tử tăng , lượng ion hóa giảm , độ âm điện giảm) Nhớ qui luật biến đổi tính chất chu kì ( từ trái sang phải : tính kim loại giảm , bán kính nguyên tử giảm , lượng ion hóa tăng, độ âm điện tăng , tính phi kim tăng) Tính chất Vật lí chung kim loại: Tính dẻo, tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt, ánh kim Các tính chất vật lí chung electron tự kim loại gây - Kim loại dẻo : Au - Kim loại dẫn điện tốt là: Ag - Kim loại nhẹ : Li ( D = 0,5 g/cm3) - Kim loại nặng nhất: Os ( D= 22,6 g/ cm3 ) - Kim loại cứng : Cr ( độ cứng =9/10) - Kim loại mềm nhất: Cs ( độ cứng = 0,2 ) - Kim loại có nhiệt độ nóng chảy cao : W ( 34100c) thấp : Hg (-390c) Nhớ dãy điện hóa kim loại áp dụng: ( kiến thức trọng tâm) đặc biệt ý cặp Fe3+/Fe2+ - Kim loại trước cặp Fe3+/Fe2+ phản ứng với Fe+ ví dụ : Cu + 2FeCl3 -> CuCl2 + 2FeCl2 Ví dụ Fe + 2FeCl3 -> 3FeCl2 Tính chất hóa học chung kim loại : Tính khử: ( dễ bị oxi hóa) - Kim loại phản ứng với oxi : ( trừ Ag , Pt , Au ) - Kim loại phản ứng với HCl H2SO4 loãng : ( trừ Pb , Cu , Ag , Hg , Pt , Au ) - Kim loại phản ứng với HNO3 H2SO4 đặc : ( trừ Pt , Au ) - Kim loại phản ứng với HNO3 đặc nguội H2SO4 đặc nguội : ( trừ Al, Fe , Cr, Pt , Au ) - Kim loại phản ứng với nước đk thường : ( có : nhóm IA , Ca, Sr , Ba ) - Kim loại phản ứng dung dịch kiềm ( NaOH , KOH , Ba(OH)2 ) nhớ : Al , Zn - Kim loại trước cặp Fe3+/Fe2+ phản ứng với Fe3+ ví dụ : Cu + 2FeCl3 > CuCl2 + 2FeCl2 79 Sưu tầm Điều chế kim loại Nguyên tắc : khử ion kim loại hợp chất thành kim loại tự do: Mn+ + ne ->M Phương pháp : - Điện phân nóng chảy : dùng điều chế kim loại nhóm IA , IIA , Al - Điện phân dung dịch muối : dùng điều chế kim loại sau nhôm - Nhiệt luyện : dùng điều chế kim loại : ( Zn , Cr , Fe ………) - Thủy luyện : thường dùng điều chế kim loại : ( Cu , Ag ………) Sự ăn mòn kim loại Cần phân biệt loại ăn mòn - Ăn mòn hóa học ( khơng làm phát sinh dòng điện ) - Ăn mòn điện hóa ( ý gợi ý đề : có kim loại, hợp kim gang, thép để dung dịch chất điện li HCl, dd muối, không khí ẩm …) Chú ý: kim loại có tính khử mạnh đóng vai trò cực âm ( anod) bị ăn mòn Ở cực âm xảy q trình oxi hóa Dòng electron di chuyển từ cực âm sang cực dương tạo nên dòng điện ) Ví dụ hợp kim Zn- Cu để dung dịch HCl loãng bị ăn mòn điện hóa ( Zn làm cực âm bị ăn mòn ) Học thc hai loại hợp kim sắt : Gang thép a Gang : hợp kim sắt C (% C : 2-5%) số nguyên tố : Si , S, Mn , P - Nguyên tắc sản suất : Dùng than cốc (CO ) khử sắt oxit nhiệt độ cao - Nguyên liệu : quặng sắt , than cốc , chất chảy (CaCO3 hay SiO2) b Thép: hợp kim sắt C (% C : 0,01-2%) lượng nhỏ nguyên tố : Si , S, Mn , P - Nguyên tắc sản suất : Oxi hóa C , Si , S, P có gang để làm giảm hàm lượng nguyên tố - Nguyên liệu : gang trắng , khơng khí , chất chảy (CaCO3 hay SiO2) Cơng thức số chất cần nhớ ứng dụng - Chứa Ca, Mg: CaCO3.MgCO3: đolomit ; CaSO4.2H2O thạch cao sống; CaSO4.H2O thạch cao nung CaSO4.thạch cao khan; CaCO3: đá vôi - Chứa Al : Al2O3.2H2O boxit ; Na3AlF6 : criolit ; K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O : phèn chua - Chứa Fe : Fe2O3 ; hematit ; Fe3O4 ;manhetit ; FeCO3xiderit ; FeS2 pirit Nước cứng nước mềm phương pháp làm mềm nước cứng - Nước cứng nước chứa nhiều ion Ca2+, Mg2+ - Nước mềm nước chứa hay không chứa ion Ca2+ , Mg2+ 80 Sưu tầm - Nguyên tắc làm mềm nước : Làm giảm nồng độ ion Ca2+ , Mg2+ nước cứng cách chuyển ion thành chất không tan - Để làm mềm nước cứng tạm thời dùng : đun sơi, dd NaOH, Ca(OH)2 vừa đủ, Na2CO3, Na3PO4 - Để làm mềm nước cứng vĩnh cữu hay toàn phần dùng : Na2CO3, hay Na3PO4 Thuộc tên Kim loại kiềm Nhóm IA : Li, Na, , Rb, Cs, Fr: ( kim loại nhẹ , mềm , dễ nóng chảy , phản ứng với H2O tạo dung dịch kiềm , oxit , hidroxit tan nước tạo dung dịch kiềm baz mạnh) Phản ứng đặt trưng Al phản ứng với dung dịch kiềm Al + NaOH + H2O -> NaAlO2 + 3/2 H2 Al2O3 , Al(OH)3 tan dung dịch kiềm dung dịch axit mạnh Cần nhớ phản ứng nhiệt nhơm : ví dụ : 2Al + Fe2O3 →Al2O3 + 2Fe ( ứng dụng để hàn kim loại )2Al + Cr2O3 → Al2O3 + 2Cr ( ứng dụng để sản xuất crom ) Chú ý tượng cho từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch muối AlCl3 ( có kết tủa trắng , dư NaOH kết tủa tan dần ) 10 Sắt Chú ý: - Các trường hợp Sắt phản ứng tạo hợp chất sắt (II): sắt phản ứng với HCl, H2SO4 loãng, S, dung dịch muối - Các trường hợp Sắt phản ứng tạo hợp chất sắt (III): sắt phản ứng với HNO3 dư, H2SO4 đặc nóng dư, Cl2, Br2, dung dịch AgNO3 dư - Tính chất hóa học hợp chất Sắt (III) Fe2O3 , FeCl3 ….: tính oxi hóa - Hợp chất Sắt (II) FeO, FeCl2: chất khử hay oxi hóa ( tùy phản ứng ) - Các oxit sắt , hidroxit sắt bazơ 11 Crom Chú ý - Các trường hợp Crom phản ứng tạo hợp chất crom (II) : crom phản ứng với HCl, H2SO4 loãng - Các trường hợp crom phản ứng tạo hợp chất crom (III) : crom phản ứng với HNO3 dư, H2SO4 đặc nóng dư, Cl2, Br2, O2, S - Tính chất hóa học hợp chất crom (IV) CrO3, K2Cr2O7 ….: tính oxi hóa - Hợp chất Crom (III) Cr2O3, CrCl3: chất khử hay oxi hóa ( tùy phản ứng ) - Các oxit CrO, hidroxit Cr(OH)2 bazơ - Các oxit Cr2O3, hidroxit Cr(OH)3 lưỡng tính - CrO3, H2CrO4, H2Cr2O7: axit 12 Các chất lưỡng tính cần nhớ Aminoaxit , RCOONH4 , muối HCO3_ , (NH4)2CO3 Al2O3, ZnO, BeO, Cr2O3, Al(OH)3, Zn(OH)2, Be(OH)2, Cr(OH)3 Các bạn em học sinh thân mến Nếu phải kể tên axit quan trọng chương trình hóa học phổ thơng chắn khơng thể không nhắc tới axit nitric HNO3 Đây axit mạnh quan trọng hay gặp kì thi Đại học – Cao đẳng Axit nitric biết có tính axit tính oxi hóa mạnh, khơng tác dụng với kim loại, phi kim mà hợp chất,… lại bạn tìm hiểu sách giáo khoa học lớp Trong viết xin giải đáp rõ số tính chất đặc biệt axit nitric Hỏi: Dung dịch HNO3 loãng hay đặc có tính oxi hóa mạnh hơn? Vì sao? 81 Sưu tầm Đáp: Dung dịch HNO3 đặc có tính oxi hóa mạnh dung dịch HNO3 lỗng tốc độ phản ứng phụ thuộc vào nồng độ Khi nói phản ứng xảy mạnh hay yếu tức nói tốc độ phản ứng việc HNO3 bị khử từ N+5 đến N2O (+1), NO (+2), NO2 (+4) hay NH4NO3 (-3) không liên quan đến độ mạnh yếu phản ứng Hỏi: Vì bình đựng dung dịch HNO3 để lâu có màu vàng? Đáp: HNO3 bền, nhiệt độ thường có ánh sáng 4HNO3 → 4NO2↑ + O2 ↑ + 2H2O Khí NO2 màu nâu đỏ tan vào dung dịch axit làm cho dung dịch có màu vàng Hỏi: Vì HNO3 đặc ăn mòn kim loại khó khăn HNO3 lỗng? Đáp: Vì muối nitrat tạo tan axit nitric HNO3 đặc, cản trở phản ứng Hỏi: Vì cho kim loại tác dụng với dung dịch HNO3 thường thu hỗn hợp sản phẩm NO2, NO, N2O, N2,… ( Ví dụ: Al(dư) + HNO3 (đặc)) Đáp: Vì nồng độ HNO3 giảm dần trình phản ứng nên thường tạo hỗn hợp sản phẩm, sản phẩm q trình oxi hóa phụ thuộc vào nồng độ HNO3 Hỏi: Giải thích kim loại phản ứng với HNO3 đặc cho NO2 với HNO3lỗng cho NO? Đáp: Sản phẩm chủ yếu lúc đầu trình kim loại khử HNO3 axit nitrơ HNO2 Axit không bền, phân hủy thành NO NO2 NO2 tác dụng với H2O dung dịch loãng tạo HNO3 NO 2HNO2 → NO + NO2 + H2O 3NO2 + H2O ↔ 2HNO3 + NO (*) Khi nồng độ axit tăng lên, cân (*) chuyển dịch phía tạo thành NO2 Khi nồng độ axit giảm (HNO3 lỗng) cần (*) chuyển dịch phía tạo thành NO Hỏi: Tại số kim loại Au, Pt không tan axit nitric tan dung dịch nước cường toan “3V(HClđặc)+ 1V(HNO3 đặc)” Đáp: Nước cường toan có tính oxi hóa mãnh liệt HNO3 đặc 6HCl + 2HNO3 → 3Cl2 + 2NO + 4H2O 2Au + 3Cl2 → 2AuCl3 Như vậy, Au Pt tan dực lớn chúng clo, mà phản ứng không tạo muối nitrat, mà tạo muối clorua Thực tế, kết cuối thu axit phức H[AuCl4] (axit cloroauric) AuCl3 + HCl → H[AuCl4] Hỏi: Giải thích hiên tượng thụ động Al, Fe, Cr HNO3 đặc nguội? Đáp: Khi cho Al, Fe, Cr vào HNO3 đặc nguội chúng khơng khơng tan, mà bị thụ động hóa, nghĩa sau ngâm HNO3 đặc nguội chúng không phản ứng với HCl H2SO4 lỗng Q trình ngâm dung dịch ( số dung dịch chất oxi hóa khác K2Cr2O7 ) tạo bề mặt kim loại màng oxit bảo vệ có chiều dày khoảng 20 -30 micometer Hỏi: Giải thích khác phản ứng nhiệt phân muối (NH4)2Cr2O7, NH4NO3, NH4NO2với nhiệt phân muối (NH4)2CO3, NH4Cl Viết PTHH phản ứng tương ứng Đáp: Các muối (NH4)2CO3, NH4Cl muối axit khơng có tính oxi hóa, bị nhiệt phân ln giải phóng khí NH3 82 Sưu tầm Các muối (NH4)2Cr2O7, NH4NO3, NH4NO2 muối axit có tính oxi hóa mạnh, bị nhiệt phân tạo NH3 bị oxi hóa thành N2 N2O 10 Hỗn hợp kim loại tác dụng với hỗn hợp HNO3 H2SO4 đặc xảy nào? Đáp: Khi cho hỗn hợp kim loại vào hỗn hợp HNO3 + H2SO4 đặc vấn đề phức tạp: + Về mặt nhiệt động, HNO3 có tính oxi hóa mạnh H2SO4 nên ưu tiên phản ứng Nói cách lý tưởng mơi trường phản ứng phải hết NO3-mới đến phản ứng SO42- H+ với kim loại Do đó, muối tạo thành muối sunfat khơng có muối nitrat + Về mặt động học, xảy song song phản ứng: phản ứng kim loại với HNO3 với H2SO4 để tạo đồng thời NO2 SO2 Tuy nhiên, NO3- H+ phản ứng có phần ưu NO2 tạo lại phản ứng với SO2, đồng thời SO2 tạo lại phản ứng với HNO3 dung dịch Vì vậy, quan niệm trình phản ứng kim loại với HNO3 H2SO4 hoàn toàn độc lập với khơng xác Ngược lại, quan niệm phải hết NO3- đến SO42- tham gia phản ứng khơng thực tế (vì kim loại tiếp xúc với ion NO3- , ion SO42-, ion H+ dung dịch) Trong dung dịch sau phản ứng có ion kim loại, ion NO3- , ion SO42-, ion H+ nên khó tính thật xác lượng muối tạo thành, nghĩ muối sunfat ưu tiên _Hiền Pharmacist_ (Sưu tầm) 11 Công thức Thầy Lê Long Công thức chung hợp chất chứa C, H, O, N CnH2n+2-2k+a+2lOzNa với k tổng số liên kết pi vòng, l số chức muối amoni muối amin phân tử (Các nhóm NO2; NO3; HCO3; CO3 xem có liên kết pi) Trong trường hợp không chứa muối amoni muối amin (gọi chung N+) cơng thức chung có dạng CnH2n+2-2k+aOzNa Khi đốt cháy hợp chất có cơng thức có phương trình: CnH2n+2-2k+aOzNa + O2===> nCO2 + (n+1-k+a/2) H2O + a/2 N2 ===> n chất đem đốt=nH2O + n (pi+vòng) - nCO2 - nN2 Đây cơng thức dùng hữu nên người muốn theo học lưu ý Với phân tử n-peptit mạch hở ta có n-peptit + (n-1) H2O ===> n amino axit Nếu aminoaxit thuộc dãy đồng đẳng Gly có cơng thức dạng CnH2n+1O2N xem phân tử peptit gồm n gốc CnH2n-1NO phân tử H2O Để ý tách H2O đốt số mol e trao đổi khơng thay đổi từ CnH2n+1O2N===>CnH2nO2NNa Na thay chỗ H hợp chất Na, H có số oxi hóa +1 nên đốt peptit, amino axit muối kim loại lượng tương đương số mol oxi tiêu tốn nhau! 12 Những vấn đề nên nghe theo “Bộ”: - Bài tốn HNO3: Có H2 dung dịch có chứa Fe3+ khơng? - Kim loại kiềm tác dụng với H+ trước hay H2O trước? - mol HCOOCH=CH2 tráng bạc thu mol hay mol Ag? - Cu(OH)2 hiđroxit lưỡng tính hay khơng? - Fe(NO3)3 có vừa oxi hóa vừa khử khơng? - Vinyl axetat có tráng bạc khơng? - ZnO có bị khử CO không? 83 Sưu tầm - amino axit đipeptit có phản ứng với Cu(OH)2 khơng? - đimetyl xyclopropan có đồng phân hình học khơng? - phân biệt phenol anilin dung dịch Br2 không? - benzyl amin có phải amin thơm khơng? 84