1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Quản lý tuyển sinh vào các học viện, nhà trường quân đội trong bối cảnh đổi mới giáo dục

188 62 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 188
Dung lượng 1,65 MB

Nội dung

BỢ QUỐC PHỊNG HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ PHÙNG THỊ PHÚ QUảN Lý TUYểN SINH VàO CáC HọC VIệN, NHà TRƯờNG QUÂN ĐộI TRONG BốI CảNH ĐổI MớI GIáO DụC LUN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC HÀ NỘI - 2019 BỢ QUỐC PHỊNG HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ PHÙNG THỊ PH QUảN Lý TUYểN SINH VàO CáC HọC VIệN, NHà TRƯờNG QUÂN ĐộI TRONG BốI CảNH ĐổI MớI GIáO DụC Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số : 914 01 14 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA HỌC GS.TS Phan Văn Kha PGS.TS Trần Đình Tuấn HÀ NỢI – 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tác giả Các tài liệu, số liệu trích dẫn luận án trung thực có xuất xứ rõ ràng, khơng trùng lặp với cơng trình khoa học khác cơng bố Tác giả luận án Phùng Thị Phú MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CĨ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Những cơng trình nghiên cứu đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao tạo nguồn đào tạo 1.2 Những cơng trình nghiên cứu thi cử đánh giá thi cử 1.3 Những cơng trình nghiên cứu quản lý thi, tuyển sinh đại học 1.4 Khái quát kết nghiên cứu cơng trình khoa học có liên quan đến đề tài vấn đề luận án tập trung giải Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ TUYỂN SINH VÀO CÁC HỌC VIỆN, NHÀ TRƯỜNG QUÂN ĐỘI TRONG BỐI CẢNH ĐỔI MỚI GIÁO DỤC 2.1 Những vấn đề lý luận tuyển sinh vào học viện, nhà trường Quân đội bối cảnh đổi giáo dục 2.2 Những vấn đề lý luận quản lý tuyển sinh vào học viện, nhà trường Quân đội bối cảnh đổi giáo dục 2.3 Những yếu tố tác động đến tuyển sinh quản lý tuyển sinh vào học viện, trường quân đội Chương CƠ SỞ THỰC TIỄN QUẢN LÝ TUYỂN SINH VÀO CÁC HỌC VIỆN, NHÀ TRƯỜNG QUÂN ĐỘI TRONG BỐI CẢNH ĐỔI MỚI GIÁO DỤC 3.1 Khái quát đặc điểm, quy mô học viện, nhà trường Quân đội 3.2 Tổ chức nghiên cứu, khảo sát, điều tra đánh giá thực trạng 3.3 Thực trạng tuyển sinh vào học viện, nhà trường Quân đội 3.4 Thực trạng quản lý tuyển sinh vào học viện, nhà trường Quân đội 3.5 Đánh giá chung ưu điểm, hạn chế, nguyên nhân vấn đề đặt tuyển sinh quân Chương ĐỊNH HƯỚNG VÀ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ TUYỂN SINH VÀO CÁC HỌC VIỆN, NHÀ TRƯỜNG QUÂN ĐỘI TRONG BỐI CẢNH ĐỔI MỚI GIÁO DỤC 4.1 Định hướng quản lý tuyển sinh vào học viện, nhà trường Quân đội bối cảnh đổi giáo dục 4.2 Biện pháp quản lý tuyển sinh vào học viện, nhà trường Quân đội bối cảnh đổi giáo dục 4.3 Khảo nghiệm thử nghiệm biện pháp KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIA DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 14 14 18 27 33 36 36 47 63 73 73 75 77 84 104 114 114 115 152 170 173 174 183 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT ĐẦY ĐU CHỮ VIẾT TẮT Bộ Giáo dục Đào tạo BGD&ĐT Bộ Quốc phòng BQP Cơng nghiệp hố - Hiện đại hoá Chủ nghĩa xã hội Giáo dục Đào tạo CNH – HĐH CNXH GD&ĐT Quản lý giáo dục QLGD Quân đội nhân dân Tuyển sinh quân Tuyển sinh đại học Xã hội chủ nghĩa QĐND TSQS TSĐH XHCN DANH MỤC CÁC BẢNG TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 Số bảng Nội dung 2.1 Các giai đoạn, bước tuyển sinh quân 3.1 Tổng hợp số lượng học viện, nhà trường tuyển sinh đào tạo đại học, cao đẳng Quân đội năm 2017 3.2 Tổng hợp kết điều tra nhận thức 120 cán quản lý 140 giảng viên tuyển sinh quân 3.3 Tổng hợp kết điều tra thực trạng phương thức tuyển sinh quân 3.4 Tổng hợp kết tuyển sinh quân 2012-2017 3.5 Thống kê kết tuyển sinh đại học vào học viện, nhà trường quân đội năm 2017 3.6 Tổng hợp kết điều tra thực trạng xây dựng kế hoạch tuyển sinh 3.7 Tổng hợp kết điều tra thực trạng tổ chức tuyển sinh quân 3.8 Tổng hợp kết điều tra thực trạng quy trình bước tiến hành tuyển sinh quân 3.9 Tổng hợp kết điều tra thực trạng phối hợp lực lượng tuyển sinh quân 3.10 Tổng hợp kết điều tra thực trạng điều kiện bảo đảm cho tuyển sinh quân 3.11 Tổng hợp kết điều tra thực trạng quản lý chất lượng kết tuyển sinh 3.12 Tổng hợp kết điều tra thực trạng yếu tố tác động đến quản lý tuyển sinh vào trường đại học quân đội 3.13 Tổng hợp kết điều tra thực trạng quản lý tuyển sinh quân 4.1 Kết khảo sát tính cần thiết biện pháp quản lý tuyển sinh vào học viện, nhà trường quân đội bối cảnh đổi giáo dục 4.2 Kết khảo sát tính khả thi biện pháp quản lý tuyển sinh vào học viện, nhà trường quân đội bối cảnh đổi giáo dục 4.3 So sánh tương quan thứ hạng tính cần thiết tính khả thi biện pháp 4.4 Danh sách trường THPT huyện Cao Lộc tham gia thử nghiệm 4.5 Phiếu điều tra thực trạng nhận thức, thái độ, hành vi đối tượng khảo nghiệm Trang 59 74 78 81 82 83 84 86 89 91 95 97 101 105 153 155 157 159 162 20 21 22 4.6 4.7 4.8 Tổng hợp kết điều tra thực trạng nhận thức, tình cảm, thái độ, hành vi đối tượng khảo nghiệm, trước tuyên truyền (n=1519) Tổng hợp kết điều tra thực trạng nhận thức, thái độ, hành vi đối tượng khảo nghiệm, sau tuyên truyền (n=1519) So sánh kết điều tra thực trạng nhận thức, tình cảm, thái độ, hành vi đối tượng khảo nghiệm, trước sau tuyên truyền 162 163 164 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ TT 4 Số biểu đồ Nội dung 3.15 So sánh thực trạng nội dung quản lý tuyển sinh quân 4.1 So sánh tính cần thiết biện pháp 4.2 So sánh tính khả thi biện pháp 4.3 So sánh tính cần thiết tính khả thi biện pháp 4.4 So sánh kết trước sau thực nghiệm 4.5 So sánh trình độ hiểu biết học sinh trước sau thực nghiệm 4.6 So sánh tình cảm học sinh u thích nhà trường quân đội, trước sau thực nghiệm 4.7 So sánh thái độ tự hào học sinh người học viên sĩ quan quân đội, trước sau thực nghiệm 4.8 So sánh hành vi học sinh tham gia đăng ký tuyển sinh quân sự, trước sau thực nghiệm Trang 106 154 156 157 165 165 166 166 167 “ MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài luận án Nâng cao chất lượng tuyển sinh đầu vào khâu nhằm đổi mới, nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo HVNT Quân đội bối cảnh đổi giáo dục Nghị số 29-NQ/TƯ, Hội nghị lần thứ Tám Ban chấp hành Trung ương Khóa XI, Về đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế giải pháp cho tuyển sinh đại học sau: “Đổi phương thức tuyển sinh đại học, cao đẳng theo hướng kết hợp sử dụng kết học tập phổ thông yêu cầu ngành đào tạo Giao quyền tự chủ tuyển sinh cho sơ giáo dục đại học” Thực quan điểm đổi phương thức tuyển sinh đại học, Bộ Giáo dục Đào tạo chọn khâu thi, tuyển sinh biện pháp đột phá nhằm thực đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo Nghiên cứu quản lý tuyển sinh vào học viện, nhà trường đại học quân đội nội dung nhằm thực chủ trương đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo theo tinh thần Nghị số 29/NQ-TƯ, đồng thời góp phần thực nhiệm vụ đột phá theo đạo Bộ Giáo dục Đào tạo Quản lý tuyển sinh nội dung quản lý nguồn nhân lực đầu vào, yêu cầu quản lý chất lượng giáo dục đào tạo HVNT Quân đội bối cảnh đổi giáo dục Sự phát triển lý luận quản lý chất lượng giáo dục đào tạo đại học đặt yêu cầu phải nghiên cứu phát triển lý luận quản lý đầu vào Các quan điểm quản lý chất lượng giáo dục đại học đặt yêu cầu quản lý chất lượng đầu vào Theo quan điểm quản lý chất lượng tổng thể (TQM), chất lượng giáo dục, đào tạo đại học đánh giá tổng hòa chất lượng đầu vào, chất lượng trình chất lượng đầu Theo quan điểm quản lý chất lượng CIPO, chất lượng giáo dục, đào tạo đại học đánh giá tổng hòa chất lượng bối cảnh, đầu vào, trình đầu Trong “ chất lượng đầu vào chất lượng tuyển sinh tiêu chuẩn quan Một nhà trường tuyển chọn nhiều sinh viên giỏi điều kiện tiên để nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo Quá trình ĐMGD đặt yêu cầu quản lý đào tạo tuyển sinh đào tạo vào HVNT Quân đội Thực Nghị số 93/ĐUQSTƯ Đảng ủy Quân Trung ương Nghị số số 29NQ/TƯ, Hội nghị lần thứ Tám Ban chấp hành Trung ương Khóa XI, Về đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, nhiều nhà trường Quân đội nâng cấp lên bậc đại học, hoà nhập vào hệ thống trường đại học quốc gia Điều làm cho hệ thống trường đại học Quân đội ngày tăng lên số lượng hoạt động tuyển sinh vào học viện, nhà trường Quân đội cũng mơ rộng quy mô, phạm vi Sự phát triển thực tiễn giáo dục đại học Quân đội đặt nhiều vấn đề lý luận giáo dục quản lý giáo dục đại học Sự phát triển hệ thống nhà trường quân đội số lượng chất lượng đặt yêu cầu lý luận nói chung lý luận tuyển sinh quân nói riêng Trong thực tiễn, tuyển sinh vào học viện, nhà trường Quân đội gần thực theo kinh nghiệm, chưa có sơ lý luận khoa học Thực trạng làm nảy sinh mâu thuẫn quản lý tuyển sinh vào học viện, nhà trường Quân đội Đó mâu thuẫn phát triển đa dạng hoá hệ thống học viện, nhà trường Quân đội với khả có hạn đội ngũ cán quản lý giáo dục; mâu thuẫn phát triển nhanh thực tiễn nguồn tuyển sinh vào học viện, nhà trường Quân đội với trình độ phát triển chậm lý luận quản lý giáo dục Thực trạng tuyển sinh quân tồn nhiều bất cập, chưa đáp ứng yêu cầu ĐMGD Ngày nay, tuyển sinh quản lý tuyển sinh vào học viện, nhà trường Quân đội nước ta vấn đề xã hội đặc biệt quan tâm Các nhà QLGD đề xuất nhiều biện pháp cho quản lý tuyển sinh, biện pháp đề xuất chưa đến “ thống chung lý luận Trong nhà khoa học tiếp tục nghiên cứu lý luận quản lý chất lượng tuyển sinh, thực tiễn hoạt động tuyển sinh vào học viện, nhà trường Quân đội diễn ra, buộc nhà quản lý phải đưa biện pháp xử lý tình Tình hình dẫn đến phân vân việc đưa định ý kiến trái chiều dư luận xã hội Nổi lên khuynh hướng quan điểm khác vấn đề có nên tổ chức thi đại học, cao đẳng hay không cần thi mà mơ cửa đầu vào kiểm sốt chặt đầu Có nên tiếp tục tổ chức kỳ thi trung học phổ thông quốc gia, dùng kết thi xét công nhận tốt nghiệp trung học phổ thông làm sơ để xét tuyển sinh đại học, cao đẳng Có quan điểm đồng tình với phương án “Ba chung” thi tuyển sinh đại học, cao đẳng; có quan điểm giao quyền tự chủ cho nhà trường đại học Thực trạng phản ánh lúng túng lý luận QLGD đại học, cao đẳng Chưa có cơng trình, đề tài nghiên cứu tuyển sinh quản lý tuyển sinh quân Qua nguồn tài liệu mà NCS tiếp cận đến có nhiều cơng trình, đề tài có đề cập đến vấn đề tuyển sinh đại học giải pháp, biện pháp nội dung nhỏ đề tài có liên quan Chưa có cơng trình đề tài nghiên cứu chuyên sâu vấn đề dạng luận án hay đề tài khoa học cấp Với kinh nghiệm có nhiều năm cơng tác Cục Nhà trường, Bộ Tổng Tham mưu, có thời gian tham gia hoạt động quản lý tuyển sinh vào học viện, nhà trường Quân đội Những kinh nghiệm thực tiễn quản lý tuyển sinh đại học, cao đẳng quân quan Cục Nhà trường kinh nghiệm cá nhân thơi thúc NCS lựa chọn vấn đề “Quản lý tuyển sinh vào học viện, nhà trường Quân đội bối cảnh đổi giáo dục” làm đề tài nghiên cứu Lựa chọn đề tài này, NCS hy vọng vận dụng kiến thức QLGD vào thực tiễn hoạt động quản lý tuyển sinh đại học, cao đẳng quân theo chức trách phân công “ 171 Riêng huyện cao Lộc, năm 2017 đăng ký tuyển sinh quân đạt 10,66% Cao mặt chung tỉnh 2,95% Nguyên nhân gia tăng phần chủ yếu tác động biện pháp thử nghiệm Kết thử nghiệm cho thấy, nhờ có biện pháp tác động, sau thử nghiệm học sinh có phát triển nhận thức, tình cảm, thái độ hành vi tuyển sinh quân sự, so với trước tiến hành thử nghiệm Kết cho thấy hiệu biện pháp tác động thử nghiệm trực tiếp nâng cao chất lượng nguồn tuyển sinh vào nhà trường Quân đội Từ kết khảo nghiệm thử nghiệm cho thấy, biện pháp mà tác giả luận án đề xuất có tính cần thiết, khả thi, góp phần nâng cao chất lượng tuyển sinh vào nhà trường Quân đội, đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục đào tạo “ 172 Kết luận chương Quản lý tuyển sinh vào học viện, nhà trường Quân đội bối cảnh đổi giáo dục nội dung quan trọng nhà quản lý giáo dục nhà lãnh đạo Bộ Quốc phòng đặc biệt quan tâm, giai đoạn nay, hệ thống nhà trường Quân đội thực đổi toàn diện giáo dục đào tạo Để nâng cao chất lượng trình đào tạo, trước hết phải nâng cao chất lượng đầu vào Bơi đầu vào lựa chọn nguồn nguyên liệu tốt để tạo sản phẩm tốt Tuy nhiên, làm để tuyển chọn nguồn nguyên liệu tốt, vấn đề đặt cần phải giải Trên sơ phân tích lý luận thực tiễn tuyển sinh quân nay, chương luận án đề xuất yêu cầu hệ thống biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng tuyển sinh đầu vào cho học viện, nhà trường Quân đội, đáp ứng yêu cầu đổi bản, toàn diện giáo dục Các biện pháp tác động đồng tất khâu, bước, thành tố trình tuyển sinh Các biện pháp thực đồng góp phần nâng cao chất lượng tuyển sinh vào học viện, nhà trường Quân đội Qua thăm dò ý kiến chuyên gia, cán quản lý giáo viên trường trung học phổ thông, hầu kiến đánh giá biện pháp đề xuất luận án có tính cần thiết tính khả thi cao Kết thử nghiệm, bước đầu cho thấy tính hiệu biện pháp đề xuất tốt Vì vậy, vận dụng viện pháp thực tiễn quản lý tuyển sinh vào học viện, nhà trường Quân đội bối cảnh đổi giáo dục “ 173 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Đề tài luận án “Quản lý tuyển sinh vào học viện, nhà trường Quân đội bối cảnh đổi giáo dục" xây dựng dựa quan điểm Đảng cộng sản Việt Nam giáo dục đào tạo nói chung, quản lý tuyển sinh vào học viện, nhà trường Quân đội nói riêng Về phương diện khoa học, đề tài luận án xây dựng dựa lý thuyết chất lượng, đảm bảo chất lượng giáo dục đào tạo; lý thuyết nguồn nhân lực đầu vào đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao thời kỳ Đặc biệt, đề tài luận án dựa quan điểm tiếp cận lực, hướng vào phát triển lực cá nhân người học giáo dục đào tạo Theo lý thuyết quản lý giáo dục đại, chất lượng nhà trường phải tạo thành từ chất lượng đầu vào, chất lượng trình đào tạo chất lượng sản phẩm đầu Quản lý tuyển sinh nội dung quan trọng quản lý đầu vào Chỉ có nâng cao chất lượng tuyển sinh đầu vào có sơ để nâng cao chất lượng q trình đào tạo có sản phẩm đầu đáp ứng yêu cầu chất lượng Quản lý tuyển sinh vào học viện, nhà trường Quân đội quản lý giai đoạn diễn trước trình đào tạo, chuẩn bị cho trình đào tạo Những vấn đề lý luận quản lý tuyển sinh vào học viện, nhà trường Quân đội khoa học Đó vấn đề mơ rộng nối tiếp lý luận quản lý trình giáo dục đào tạo nhà trường quân Thực trạng quản lý tuyển sinh vào học viện, nhà trường Quân đội năm qua có vận động, biến đổi với vận động phát triển thực tiễn giáo dục Việt Nam Quản lý tuyển sinh vào học viện, nhà trường Quân đội vừa phải tuân thủ quy chế tuyển sinh đại học Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành, vừa phải đảm bảo yêu cầu đặc thù “ 174 riêng lĩnh vực hoạt động qn Mặc dù khơng bất cập, hạn chế xu hướng phát triển thực tiễn quản lý tuyển sinh vào học viện, nhà trường Quân đội đổi mạnh mẽ theo hướng cập nhật với lý thuyết quản lý giáo dục đại phù hợp thực tiễn phát triển giáo dục bối cảnh Để nâng cao chất lượng, hiệu tuyển sinh vào học viện, nhà trường Quân đội bối cảnh đổi giáo dục phải xây dựng thực đồng biện pháp quản lý tuyển sinh Các biện pháp quản lý tuyển sinh vào học viện, nhà trường Quân đội đề xuất luận án hệ thống tác động quản lý vừa cập nhật trình độ phát triển lý luận thực tiễn giáo dục đại, vừa phản ánh đặc điểm, yêu cầu riêng nghiêm ngặt phát triển nguồn nhân lực đào tạo cán bộ, sĩ quan hệ thống nhà trường Quân đội Kiến nghị * Đối với Bộ Quốc phòng Phối hợp với Bộ Giáo dục Đào tạo tiếp tục hoàn thiện quy chế thi, tuyển sinh đại học nói chung thi, tuyển sinh vào học viện, nhà trường Qn đội nói riêng Phân cơng trách nhiệm, phối hợp lực lượng tổ chức thi tốt nghiệp THPT, xét tuyển tra, kiểm tra, đánh giá chất lượng tuyển sinh Tiếp tục rà soát, bổ sung văn quản lý tuyển sinh quân phù hợp với yêu cầu đào tạo thực tiễn đổi giáo dục Nghiên cứu, tổ chức nâng cao lực hoạt động cho Ban tuyển sinh sơ quận, huyện đơn vị sơ toàn quân, vùng sâu, vùng xa Cung cấp điều đảm bảo cho họ có đủ điều kiện thực nhiệm vụ “ 175 * Đối với Bộ Giáo dục Đào tạo Chỉ đạo Sơ Giáo dục Đào tạo, nhà trường THPT, trung tâm giáo dục thường xuyên phạm vi toàn quốc phải có trách nhiệm phối hợp với Ban Tuyển sinh quân địa phương tham gia tuyên truyền, giáo dục hướng nghiệp quân cho niên học sinh * Đối với Ban Tuyển sinh quân cấp Nghiên cứu thường xuyên đổi nội dung, phương pháp hình thức tổ chức tuyên truyền, giáo dục hướng nghiệp quân cho niên học sinh Đa dạng hóa phương pháp hình thức tun truyền, giáo dục hướng nghiệp quân cho học sinh Tăng cường sử dụng phương tiện công nghệ thông tin tuyên truyền, giáo dục hướng nghiệp quân phù hợp đặc điểm tâm lý lứa tuổi học sinh THPT Phân cấp, phân quyền cho Ban Tuyển sinh quân cấp quận huyện chủ động phối hợp với cấp ủy, quyền địa phương nhằm tạo dư luận xã hội tích cực cho tuyển sinh quân Tích cực, chủ động tiếp cận với nhà trường THPT, phối hợp với nhà trường nắm bắt tâm tư nguyện vọng niên học sinh đăng ký tham gia tuyển sinh quân Thực bồi dưỡng, định hướng từ xa, nhằm thu hút niên học sinh sớm hình thành ý tương tham gia tuyển sinh quân “ 176 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CUA TÁC GIẢ ĐÃ ĐƯỢC CÔNG BỐ Phùng Thị Phú (2009), ” Kết công tác đào tạo thiếu sinh quân giai đoạn 1999 – 2009”, Tạp chí Nhà trường Quân đội số (tháng 11 &12)/2009, tr.18 - 20 Phùng Thị Phú (2014), ” Tuyển sinh quân sự, góc độ khoa học quản lý giáo dục”, Tạp chí Nhà trường Quân đội số (tháng 01 &02)/2014, tr.12 - 15 Phùng Thị Phú (2018), ” Phối hợp lực lượng tổ chức hoạt động tuyên truyền, hướng nghiệp tạo nguồn tuyển sinh quân sự”, Tạp chí Dân qn tự vệ giáo dục quốc phòng số 131 (175) - Tháng 8/2018, tr.38 - 40 Phùng Thị Phú (2018), ” Đổi giáo dục, đào tạo yêu cầu tuyển sinh vào nhà trường Quân đội nay”, Tạp chí Giáo dục lý luận trị quân số (170) - Tháng 7&8/2018, tr.63 - 65 Phùng Thị Phú (2018), ” Biện pháp quản lý tuyển sinh vào học viện, trường đại học Quân đội”, Tạp chí Thiết bị giáo dục số 175( - Kỳ 2, tháng 8)/2018, tr.107-109) Phùng Thị Phú (2018), ” Công tác tổ chức sơ tuyển, tạo nguồn Ban tuyển sinh quân sơ cấp huyện”, Tạp chí Giáo dục lý luận trị quân số (171) - Tháng 9&10/2018, tr.43 - 45 Phùng Thị Phú (2019), ”Quy trình tuyển sinh vào trường đại học quân đội”, Tạp chí Giáo dục lý luận trị quân số (174) Tháng 3&4/2019, tr.47-49 “ 177 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (1938), Việt Nam văn hóa sử cương, Quan Hải tùng thư, điện tử Alma Harris, Nigel Bennett (2004), Phương pháp lãnh đạo quản lý nhà trường hiệu quả, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Văn Bạch (1998), Tạo nguồn cán chỗ phía Nam, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ Quốc phòng, Mã số KXB96-09 Ban Chấp hành Trung ương (2004), Chỉ thị việc xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục, Số 40/2004/CT-TW, Hà Nội ngày 14 tháng 06 năm 2004 Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Đắc Hưng ( đồng chủ biên, 2004), Giáo dục Việt Nam hướng tới tương lai, vấn đề giải pháp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Thành Vinh ( đồng chủ biên, 2011), Quản lý nhà trường, Nxb Giáo dục, Hà Nội Đặng Quốc Bảo, Vũ Quốc Chung (đồng chủ biên, 2013), Một số vấn đề lý luạn thực tiễn lãnh đạo quản lý giáo dục thời kỳ đổi mới, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội Nguyễn Khánh Bật, Trần Thị Huyền (đồng chủ biên, 2013), Xây dựng đội ngũ trí thức thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa theo tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Trần Danh Bích (1996), Xây dựng cấu hợp lý đội ngũ cán Quân đội nhân dân Việt Nam giai đoạn cách mạng mới, Luận án Phó tiến sĩ khoa học quân sự, Học viện Chính trị qn sự, Hà Nội 10 Dư Xn Bình (2009), Nghiên cứu đổi công tác tạo nguồn tuyển chọn học viên nhằm nâng cao chất lượng đào tạo, gắn đào tạo với sử dụng cán quân đội giai đoạn mới, Đề tài thuộc chương trình khoa học cấp Bộ - Bộ Quốc phòng, Mã số KXB.04 “ 178 11 Lê Như Bình (2012), “Đổi việc dạy – học, kiểm tra đánh giá hệ đại học khơng quy”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học: Giải pháp đột phá đổi bản, toàn diện giáo dục Việt Nam, Hội Khoa học Tâm lý – Giáo dục Việt Nam, Thái Nguyên tháng năm 2012 12 Phan Kế Bính (2005), Việt Nam phong tục, Nxb Giáo dục, Hà Nội 13 Bộ Giáo dục Đào tạo (2005), Đề án đổi giáo dục đại học giai đoạn 2006 - 2020 14 Bộ Giáo dục Đào tạo (2011), Quy định việc xác định tiêu tuyển sinh trình độ tiến sĩ, thạc sĩ, đại học, cao đẳng trung cấp chuyên nghiệp, Thông tư số 57/2011/TT- BGDĐT ngày 02/12/2011 15 Bộ Giáo dục Đào tạo (2015), Quy định việc xác định tiêu tuyển sinh sở giáo dục đại học, Thông tư Số 32/2015/TT - BGDĐT ngày 16/12/2015, 16 Bộ Quốc phòng (2001), Quy chế đào tạo, kiểm tra, thi công nhận tốt nghiệp, Quyết định số: 2031/QĐ/BQP, ngày 30/8/2001 17 Bộ Quốc phòng (2002), Chỉ thị Bộ trưởng Bộ Quốc phòng tạo nguồn giải cán sở, Số 181/2002/CT-QP, ngày 17/12/2002 18 Bộ Quốc phòng (2013), Chiến lược phát triển giáo dục đào tạo quân đội giai đoạn 2011- 2020, Nxb QĐND 19 Bộ Quốc phòng (2015), Điều lệ Công tác nhà trường Quân đội nhân dân Việt Nam, Nxb QĐND 20 Chu Văn Cấp (2012),” Giáo dục đào tạo với phát triển nguồn nhân lực Việt Nam”, Tạp chí Phát triển Hội nhập, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, số 6, tr.50 - 54 21 Nguyễn Phúc Châu (2010), Quản lý nhà trường, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 22 Nguyễn Đức Chính (2002), Kiểm định chất lượng giáo dục đại học, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội “ 179 23 Chính phủ Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Nghị 14/2005/NQ-CP đổi toàn diện giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2006-2020 24 Chính phủ Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2012), Chiến lược phát triển giáo dục 2011 – 2020 25 Phan Huy Chú (2006), Lịch triều hiến chương loại chí, tập 2, Nxb Giáo dục 26 Hoàng Chúng (1989), Phương pháp thống kê toán học khoa học giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội 27 Đỗ Minh Cương, Nguyễn Thị Doan (2001), Phát triển nguồn nhân lực giáo dục Đại học Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 28 Jacques Delors (1996), Học tập - Một kho báu tiềm ẩn, báo cáo gửi UNESSCO Uỷ ban quốc tế giáo dục kỷ XXI, Nxb Tri thức 29 Nguyễn Hữu Dũng (2003), Đào tạo nguồn nhân lực nước ta nay, Nxb Lao động, Hà Nội 30 Nguyễn Mậu Dựng (2004), “Đổi giáo dục đại học nước ta nên đâu?”, Kỷ yếu Hội thảo Đổi giáo dục đại học Việt Nam, hội nhập thách thức, Bộ Giáo dục Đào tạo, Hà Nội 3-2004 31 Ngơ Dỗn Đãi (2004), “Vấn đề quyền tự chủ trách nhiệm trường đại học đổi giáo dục đại học Việt Nam”, Kỷ yếu Hội thảo Đổi giáo dục đại học Việt Nam, hội nhập thách thức, Bộ Giáo dục Đào tạo, Hà Nội 3-2004 32 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Nghị Đại hội X, Nxb Chính trị Quốc gia , Hà nội 33 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2011 34 Đảng Cộng sản Việt Nam (2013), Nghị số 29-NQ/TW đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, Hội nghị Trung ương khóa XI “ 180 35 Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XII, Nxb Chính trị Quốc gia-Sự thật, Hà Nội, 2016 36 Đảng ủy Quân Trung ương (2007), Nghị số 86/NQ-ĐUQSTW công tác giáo dục, đào tạo tình hình 37 Đảng uỷ Quân Trung ương (2008), Quyết định ban hành quy chế công tác cán Quân đội nhân dân Việt Nam, số 14- QĐ/ĐU, ngày 8/1/2008 38 Đảng uỷ Quân Trung ương (2008), Báo cáo tổng kết thực Nghị Trung ương khoá VIII Chiến lược cán thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá đất nước, số 433-BC/ĐU, ngày 3/10/2008 39 Đảng ủy Quân Trung ương (2009), Quy chế công tác cán Quân đội nhân dân Việt Nam, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội, 2009 40 Lê Thị Hồng Điệp (2012), Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng yêu cầu xây dựng kinh tế tri thức Việt Nam - Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 41 Lê Quý Đôn, (2007), Kiến văn tiểu lục, phiên dịch thích Phạm Trọng Điềm, Nhà xuất Văn hóa thơng tin, 2007 42 Lê Quý Đôn, (2007), Đại Việt thông sử, Dịch giả Ngô Thế Long Nxb Văn hóa thơng tin, 2007 43 Trần Khánh Đức (2010), Giáo dục phát triển nguồn nhân lực kỷ XXI, Nxb Giáo dục, Hà Nội 44 Trần Văn Giáp (1941), “Lược sử khoa cử Việt Nam từ khởi thủy đến Mậu Ngọ 1918”, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 1993, 45 Vũ Ngọc Hải (2004) “Đổi giáo dục Việt Nam, hội nhập thách thức”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học"Đổi giáo dục đại học Việt Nam hội nhập thách thức", Hà Nội “ 181 46 Vi Văn Hiện (1998), Xây dựng đội ngũ cán chủ trì tạo nguồn tài quân giai đoạn cách mạng mới, Đề tài khoa học cấp Bộ Quốc phòng, Mã số KXB96-09, Hà Nội 47 Bùi Minh Hiền (2005), Lịch sử giáo dục Việt Nam, Nxb, Đại học Sư phạm 48 Bùi Minh Hiền, Nguyễn Vũ Bích Hiền (đồng chủ biên, 2015), Quản lý lãnh đạo nhà trường, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 49 Trần Bá Hoành (1995), Đánh giá giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội 50 Học viện Chính trị (2012), Chuẩn hóa, đại hóa đào tạo cán trị qn đội nhân dân Việt Nam nay, Nxb QĐND, Hà Nội 51 Học viện Chính trị (2013), Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo nhà trường quân đội, Nxb QĐND, Hà Nội 52 Nguyễn Mạnh Hương (2012), Xây dựng đội ngũ trí thức quân đội thời kỳ mới, Đề tài khoa học cấp Bộ Quốc phòng, Mã số: 2010.83.014 53 Lê Văn Hưu, Phan Phu Tiên, Ngô Sỹ Liên (đồng chủ biên,1993) Đại Việt sử ký toàn thư; Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 54 Trần Kiểm (2009), Khoa học quản lý giáo dục, số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 55 Trần Kiểm (2010), Tiếp cận đại quản lý giáo dục, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 56 Trần Trọng Kim (1920), Việt Nam sử lược, Nxb Tân Bắc Trung Văn 57 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, tập 7, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 58 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, tập 10, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 59 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, tập 15, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 60 Huỳnh Cơng Minh (2012), “Đề xuất phương án cải tổ thi cử, đánh giá kết giáo dục nhà trường phổ thông”, Kỷ yếu hội thảo khoa học “Đổi tư giáo dục theo tinh thần Nghị Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ XI, Hội Khoa học Tâm lý – Giáo dục Việt Nam, Nha Trang tháng 12 năm 2012 “ 182 61 Đậu Văn Nậm (2010), Tạo nguồn đào tạo sĩ quan quân đội địa bàn miền Đông Nam giai đoạn nay, Luận án tiến sĩ Chính trị học, Học viện Chính trị, Bộ Quốc phòng 62 Lê Đức Ngọc (chủ biên 2004), Giáo dục đại học - Quan điểm giải pháp, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 63 Hà Thế Ngữ, Giáo dục học – số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội.2001 64 Phạm Đình Nhịn (2006), Nghiên cứu Biện pháp nâng cao chất lượng tạo nguồn đào tạo trị viên quân đội nay, Đề tài khoa học cấp ngành, Học viện Chính trị quân sự, Hà Nội 65 Trần Thị Tuyết Oanh (2007), Đánh giá đo lường kết học tập, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 66 Hoàng Phê (2009), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 67 Nguyễn Văn Quang (2012), Xây dựng đội ngũ cán đầu ngành khoa học xã hội nhân văn quân đội thời kỳ mới, Đề tài cấp Tổng cục Chính trị 68 Quốc hội Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2012), Luật Giáo dục đại học, Luật số 08/2012/QH13, ngày 18/6/2012 69 Quốc Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2015), Luật Giáo dục năm 2005, sửa đổi, bổ sung năm 2009, 2014, Nxb Chính trị quốc gia – Sự thật Hà Nội 70 Rajia Roi Sing (1994), Nền giáo dục kỉ XXI - Những triển vọng Châu Á Thái Bình Dương, Viện Khoa học Giáo dục, Hà Nội 71 Đường Vinh Sường (2014), “Giáo dục đào tạo với phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao nước ta nay”, Tạp chí Cộng sản, tháng 12 năm 2014 72 Ngô Tất Tố (1939), “ Lều chõng”, Báo Thời vụ, số 109, tháng năm1939 73 Tổng cục Chính trị (1996), Xây dựng bồi dưỡng tốt nguồn cán lực lượng vũ trang nhân dân, Nxb QĐND, Hà Nội “ 183 74 Tổng cục Chính trị (2000), Xây dựng đội ngũ cán quân đội đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ giai đoạn cách mạng mới, Nxb QĐND, Hà Nội 75 Tổng cục Chính trị (2004), Hướng dẫn tạo nguồn, đào tạo cán từ hạ sĩ quan, chiến sĩ tốt nghiệp đại học trước nhập ngũ, Số 701/HD-CT 76 Trần Đình Tuấn (2005), “Chuẩn hố quy trình đào tạo nhà giáo quân đội”, Tạp chí Nhà trường Quân đội, số – 2005 77 Trần Đình Tuấn (2006), “Chất lượng đội ngũ nhà giáo - nhân tố định chất lượng giáo dục đại học”, Tạp chí Khoa học giáo dục, Bộ Giáo dục Đào tạo, số 12 – 2006 78 Trần Đình Tuấn (2008), “Chuẩn hoá chất lượng đội ngũ nhà giáo quân đội đáp ứng yêu cầu đào tạo uỷ, trị viên”, Nâng cao chất lượng đào tạo uỷ, trị viên thời kỳ Nxb QĐND 79 Trần Đình Tuấn (2010), Ứng dụng công nghệ thông tin xây dựng, lựa chọn đề thi đánh giá kết học tập học viên Học viện Chính trị, Đề tài khoa học cấp Học viện 80 Trần Đình Tuấn (2011), “Quán triệt Nghị Đại hội XI Đảng đổi giáo dục, đào tạo nhà trường quân đội”, Tạp chí Giáo dục lý luận trị quân sự, Học viện Chính trị quân Số 5(129)/2011, tháng 10- 2011 81 Trần Đình Tuấn (2012), Tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục, Nxb QĐND 82 Trần Đình Tuấn (2015), Nghiên cứu giải pháp tạo nguồn đào tạo giảng viên khoa học xã hội nhân văn quân đội, Đề tài cấp Tổng cục Chính trị 83 Hoàng Tụy (2005), Giải pháp cho giáo dục Đại học?, http:// vietsciences.free.fr HoàngTụy 84.Từ điển Giáo dục học (2001), Nxb Từ điển Bách khoa 85 Trịnh Ngọc Thạch (2012), Mơ hình quản lý đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao Giáo dục đại học Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 86 Nguyễn Văn Thành (2005 ), “Giáo dục thi cử từ năm 1975 đến ngày nay”, Báo Ninh Hoa điện tử “ 184 87 Đặng Đức Thắng (chủ biên, 2001), Lịch sử Giáo dục quân Việt Nam, Nxb Quân đội nhân dân 88 Nguyễn Quốc Thắng (2005), Khoa cử giáo dục Việt Nam, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh 89.Nguyễn Văn Thịnh (chủ biên, 2010), Văn sách thi Đình Thăng long – Hà Nội, Nxb Hà Nội 90 Đinh Khắc Thuận (2015), “Khoa cử thời Lê Sơ văn sách Đình đối phật giáo”, Tạp chí Nghiên cứu tôn giáo, Số (139) năm 2015, trang 40-47 91 Nghiêm Đình Vì (2012), “Những giải pháp thực đổi toàn diện giáo dục Việt Nam, phát triển đội ngũ nhà giáo khâu then chốt”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học: Giải pháp đột phá đổi bản, toàn diện giáo dục Việt Nam, Hội Khoa học Tâm lý – Giáo dục Việt Nam, Thái Nguyên tháng năm 2012 92.Viện Kinh tế giới (2003), Phát triển nguồn nhân lực thông qua giáo dục đào tạo: Kinh nghiệm Đông Á, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 93.Viện Nghiên cứu Giáo dục Thành phố Hồ Chí Minh (2008), Kỷ yếu Hội thảo khoa học mục tiêu đào tạo mơ hình đại học Việt Nam 94 Lê Minh Vụ (2007) Quá trình đánh giá lực sư phạm quân đối tượng tuyển chọn đào tạo giảng viên Nxb QĐND, Hà Nội 95.Phạm Viết Vượng (2000), Giáo dục học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Tài liệu tiếng Anh 96 Balf, Todd (2014), “The Story Behind the SAT Overhaul”, The New York Times Magazine 97 Balf, Todd (2014), “The Story Behind the SAT Overhaul”, The New York Times Magazine 98 Coyle, T R & Pillow, D R (2008) “SAT and ACT predict college GPA after removing” Intelligence 36 (6) “ 185 99 Coyle, T.; Snyder, A.; Pillow, D.; Kochunov, P (2011) “SAT predicts GPA better for high ability subjects: Implications for Spearman's Law of Diminishing Returns” Personality and Individual Differences 50 (4) 100 David Kember Lyn Gow (1992), Higher Education: Action research as a form of staff development in higher education, Kluwer Academic Publisher, printed in the Netherlands (Volume 23, Number 3, pp.297-310) 101.Frey, M C.; Detterman, D K (2003) “Scholastic Assessment or g? The Relationship Between the Scholastic Assessment Test and General Cognitive Ability” (PDF) Psychological Science 15 (6) 102 Gladwell, Malcolm (2001), “Examined Life: What Stanley H Kaplan taught us about the S.A.T.”, The New Yorker 103 Jones, G.A., (1996), "Conceptions of Quality and the Challenges of Quality Improvement in Higher Education" Ontario Institute for studies in Education of the University of Toronta, Toronto, Canada 104 Julia Storberg Walker Claire Gubbin (2007), Social Networks as a Conceptual and Empirical Tool to Understand and HRD, Advances in Devoloping Human Recources, The Academy of Human Resource development Vol.9, Number 4, August 2007, Sage Publications, Georgie, USA pp 293 - 294 105.Lewin, Tamar (2014), “A New SAT Aims to Realign With Schoolwork”, The New York Times 106 Mary Louise Kearney (2006), Driections for UNESCO is Co - operative Action, Higher education staff development for the 21 st century 107 Victor Minichiello (2008), Staff Development for Higher Education Instituitions, Training Prog ramfor Leaders of Universities and Colleges of vietnam, Nov - 11 Nov, 2008 108 Zwick, Rebecca (2002), Fair Game? The Use of Standardized Admissions Tests in Higher Education, Falmer ISBN 0-415-92560-6 ... BIỆN PHÁP QUẢN LÝ TUYỂN SINH VÀO CÁC HỌC VIỆN, NHÀ TRƯỜNG QUÂN ĐỘI TRONG BỐI CẢNH ĐỔI MỚI GIÁO DỤC 4.1 Định hướng quản lý tuyển sinh vào học viện, nhà trường Quân đội bối cảnh đổi giáo dục 4.2... dung quản lý tuyển sinh vào học viện, nhà trường Quân đội bối cảnh đổi giáo dục Đề xuất xây dựng quy trình vận hành quy trình quản lý tuyển sinh vào học viện, nhà trường Quân đội bối cảnh đổi giáo. .. quản lý tuyển sinh vào học viện, nhà trường Quân đội bối cảnh đổi giáo dục Nghiên cứu đề xuất hệ thống biện pháp quản lý tuyển sinh vào học viện, nhà trường Quân đội bối cảnh đổi giáo dục Khảo

Ngày đăng: 09/10/2019, 14:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w