Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 26 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
26
Dung lượng
279,53 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ LÊ MINH TÌNH QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ HOẠT ĐỘNG Y TẾ DỰ PHÕNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH GIA LAI TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ Mã số: 60.34.04.10 Đà Nẵng - 2019 Cơng trình hồn thành TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Ngƣời hƣớng dẫn KH: GS.TS VÕ XUÂN TIẾN Phản biện 1: PGS.TS BÙI QUANG BÌNH Phản biện 2: PGS.TS NGUYỄN THỊ MINH HIỀN Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Quản lý kinh tế họp Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng vào ngày tháng năm 2019 Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm Thơng tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng - Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việc quản lý nhà nước y tế dự phòng có nơi thụ động, bùng phát dịch chưa nắm thơng tin kịp thời, giải số vấn đề xúc Mạng lưới y tế trường học mỏng Nhiều trường thiếu cán y tế chuyên trách, thiếu trang thiết bị, thuốc Một số trường chưa khám sức khỏe định kỳ cho học sinh Môi trường chưa đảm bảo, nhiều trường thiếu nhà vệ sinh, thiếu nước sinh hoạt Cơng trình vệ sinh bảo quản sử dụng chưa tốt, thu gom rác không đảm bảo Nhiều phòng học thiếu ánh sáng… Bộ máy tra, kiểm tra mỏng, không đủ quyền, chưa đủ lực để thực kiểm tra, giám sát, giám sát chuyên ngành Chưa xây dựng hệ thống báo cáo thống nhất, nhanh nhạy, xác; chưa có tiêu chí hợp lý để đánh giá chất lượng dịch vụ khám chữa bệnh dịch vụ y học dự phòng Thưởng, phạt chưa nghiêm minh, chưa khuyến khích người có lực, có thành tích thực Đó lý mà tác giả chọn đề tài: “Quản lý nhà nước hoạt động y tế dự phòng địa bàn tỉnh Gia Lai” để nghiên cứu thực trạng vấn đề đưa giải pháp góp phần nâng cao hiệu sách hoạt động y tế dự phòng Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu tổng quát Trên sở đánh giá công tác quản lý hoạt động y tế dự phòng địa bàn tỉnh Gia Lai Từ đó, đề xuất số giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý nhà nước (QLNN) hoạt động y tế dự phòng địa bàn tỉnh Gia Lai thời gian tới 2.2 Mục tiêu nghiên cứu cụ thể - Hệ thống hóa vấn đề lý luận QLNN hoạt động y tế dự phòng - Đánh giá thực trạng QLNN hoạt động y tế dự phòng địa bàn tỉnh Gia Lai thời gian qua - Đề xuất số giải pháp hoàn thiện công tác QLNN hoạt động y tế dự phòng địa bàn tỉnh Gia Lai thời gian tới Câu hỏi nghiên cứu - Thực trạng công tác QLNN hoạt động y tế dự phòng địa bàn tỉnh Gia Lai thời gian qua nào? - Những yếu tố ảnh hưởng đến QLNN hoạt động y tế dự phòng địa bàn tỉnh Gia Lai? - Để tăng cường công tác QLNN hoạt động y tế dự phòng địa bàn tỉnh Gia Lai thời gian tới, cần có giải pháp cụ thể nào? Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đề tài nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn công tác QLNN hoạt động y tế dự phòng địa bàn tỉnh Gia Lai 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Thực trạng công tác QLNN hoạt động y tế dự phòng địa bàn tỉnh Gia Lai Một số giải pháp hồn thiện cơng tác QLNN hoạt động y tế dự phòng - Về không gian: Đề tài tiến hành nghiên cứu nội dung cơng tác QLNN y tế dự phòng địa bàn tỉnh Gia Lai - Về thời gian: Đề tài nghiên cứu chủ yếu từ năm 2015 đến năm 2018 đề xuất giải pháp cho năm Phƣơng pháp nghiên cứu Thu thập thơng tin q trình xác định nhu cầu thơng tin, tìm nguồn thơng tin, thực tập hợp thông tin theo yêu cầu nhằm đáp ứng mục tiêu định trước Đề xuất giải pháp giúp cho việc hồn thiện cơng việc nghiên cứu sở 5.1 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp Số liệu thứ cấp: Được thu thập năm từ 2015 – 2018 gồm: Các số liệu từ quan có liên quan như: Sở Y tế, trung tâm, cục thống kê Số liệu từ niên giám thống kê tỉnh Gia Lai, báo cáo tổng kết Sở Y tế tỉnh Gia Lai Số liệu nghiên cứu sở lý luận, QLNN hoạt động y tế dự phòng địa bàn tỉnh Gia Lai Các tài liệu đăng tải phương tiện thông tin đại chúng Các thông tin số liệu thu thập từ Internet, tạp chí, sách báo, kết nghiên cứu… có liên quan đến vấn đề nghiên cứu 5.2 Thu thập tài liệu sơ cấp: Phỏng vấn cán làm việc để tìm rủi ro thường gặp cơng tác phòng chống dịch bệnh, xuống sở huyện, xã… theo bảng câu hỏi thiết kế sẵn kết hợp với vấn số chuyên gia có kinh nghiệm Phỏng vấn sâu cán làm công tác tuyên truyền Cụ thể, vấn 20 cán Trung tâm y tế dự phòng tỉnh Gia Lai Các thông tin, số liệu cần thu thập gồm: Các thông tin, số liệu liên quan đến việc phân tích nhân tố tác động đến tính tuân thủ pháp luật 5.3 Phương pháp phân tích: Phân tích tài liệu cơng trình nghiên cứu trước Thực dựa tài liệu có nguồn trích dẫn tin cậy, số liệu thực tế ảnh hưởng đến QLNN hoạt động y tế dự phòng Sử dụng số liệu thứ cấp để phân tích số liệu mô tả số liệu Chỉ thành cơng, hạn chế, ngun nhân hạn chế, từ đề xuất giải pháp hồn thiện cơng tác QLNN hoạt động y tế dự phòng địa bàn tỉnh Gia Lai 5.4 Phương pháp tổng hợp: Tổng hợp, chọn lọc thơng tin có liên quan sử dụng đề tài Tổng hợp số liệu thông qua báo cáo tổng kết hàng năm quan có liên quan Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Về khoa học: Đề tài góp phần hệ thống hóa lý luận kinh nghiệm quản lý nhà nước hệ thống hoạt động y tế dự phòng Về thực tiễn: Đề tài góp phần đánh giá thực trạng công tác QLNN hoạt động y tế dự phòng Đồng thời thành cơng, hạn chế, ngun nhân hạn chế Từ đó, đưa giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác QLNN hoạt động y tế dự phòng địa bàn tỉnh Gia Lai Sơ lƣợc tài liệu nghiên cứu sử dụng nghiên cứu Sơ lƣợc tổng quan tài liệu Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu kết luận, đề tài trình bày ba chương: Chương 1: Một số vấn đề lý luận quản lý nhà nước hoạt động y tế dự phòng Chương 2: Thực trạng quản lý nhà nước hoạt động y tế dự phòng địa bàn tỉnh Gia Lai Chương 3: Một số giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý nhà nước hoạt động y tế dự phòng địa bàn tỉnh Gia Lai CHƢƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ HOẠT ĐỘNG Y TẾ DỰ PHÕNG 1.1 KHÁI QUÁT QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ Y TẾ DỰ PHÒNG 1.1.1 Một số khái niệm a Khái niệm y tế dự phòng Y tế dự phòng lĩnh vực y tế liên quan đến việc thực biện pháp để phòng bệnh Song song với y học điều trị, y học dự phòng chịu trách nhiệm triển khai thực hiện, đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu sách thúc đẩy bảo vệ sức khỏe (để giảm xác suất xuất bệnh ngăn chặn tiến triển kiểm sốt nó) giám sát vấn đề sức khỏe người dân, xác định nhu cầu sức khỏe họ lập kế hoạch, quản lý đánh giá dịch vụ y tế Y tế dự phòng bao gồm năm lĩnh vực hoạt động cụ thể (lĩnh vực chuyên môn) dịch tễ học, quản lý y tế, y học dự phòng, y học mơi trường nghề nghiệp nâng cao sức khỏe.[44] b Khái niệm quản lý nhà nước Quản lý nhà nước dạng quản lý xã hội đặc biệt, mang tính quyền lực nhà nước sử dụng pháp luật, sách để điều chỉnh hành vi cá nhân, tổ chức tất mặt đời sống xã hội quan máy nhà nước thực hiện, nhằm phục vụ nhân dân, trì ổn định phát triển xã hội.[27] c Khái niệm quản lý nhà nước hoạt động y tế: tác động có chủ đích nhà nước vào hệ thống y tế quyền lực nhà nước, bảo đảm cho phát triển hệ thống nhằm cung cấp dịch vụ y tế có chất lượng ngày cao, cải thiện nâng cao sức khỏe cho nhân dân d Khái niệm quản lý nhà nước hoạt động y tế dự phòng Quản lý nhà nước hoạt động y tế dự phòng tác động nhà nước vào hệ thống y tế dự phòng quyền lực nhà nước, sử dụng pháp luật, sách nhằm bảo đảm cho phát triển hệ thống nhằm bảo vệ sức khỏe, phòng chống bệnh 1.1.2 Đặc điểm ảnh hƣởng cơng tác quản lý hoạt động y tế dự phòng - Phát hiện, xác định giám sát vấn đề sức khỏe cộng đồng - Phát hiện, xác định giám sát vấn đề sức khỏe có liên quan đến yếu tố mơi trường, tác hại nghề nghiệp, vệ sinh an toàn thực phẩm 1.1.3 Ý nghĩa quản lý nhà nƣớc hoạt động y tế dự phòng - Đổi tăng cường vai trò quản lý nhà nước y tế dự phòng - Hồn thiện q trình xây dựng sách - Điều chỉnh máy, tổ chức quản lý y tế - Về phân cấp quản lý, điều hành nhà nước - Đổi tăng cường phối hợp liên ngành 1.2 NỘI DUNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ HOẠT ĐỘNG Y TẾ DỰ PHÕNG 1.2.1 Ban hành văn bản, tuyên truyền y tế dự phòng a Ban hành văn y tế dự phòng - Các văn lĩnh vực y tế dự phòng gồm: Luật bảo vệ sức khỏe nhân dân năm 1989, Luật Dược năm 2005, Luật Phòng, chống nhiễm vi rút gây hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải người (HIV/AIDS) năm 2006, Luật Hiến, lấy, ghép mô, phận thể người hiến, lấy xác năm 2006, Luật Phòng, chống bệnh truyền nhiễm năm 2007, Luật Bảo hiểm y tế năm 2008, Quyết định số 142/QĐ-BYT ngày 12/01/2018 việc ban hành kế hoạch phòng, chống dịch bệnh truyền nhiễm năm 2018, Nghị định số 104/2016/NĐCP ngày 01/7/2016, quy định hoạt động tiêm chủng Luật số 03/2007/QH12 ngày 21/11/2007, luật phòng, chống bệnh… b Tuyên truyền y tế dự phòng - Đẩy mạnh cơng tác thông tin, truyền thông, giáo dục sức khỏe giải pháp chủ yếu Chiến lược quốc gia bảo vệ, chăm sóc nâng cao sức khỏe nhân dân giai đoạn 2011 - 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt theo Quyết định số 122/QĐ-TTg ngày 10 tháng 01 năm 2013 - Trên sở đó, tháng 10/2014 Bộ Y tế Bộ Thông tin Truyền thông ký kết chương trình phối hợp thơng tin, truyền thơng cơng tác bảo vệ, chăm sóc nâng cao sức khỏe nhân dân giai đoạn 2014 - 2020 1.2.2 Tổ chức máy công tác y tế dự phòng a Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn y tế dự phòng Y tế dự phòng có chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn sau: - Về phòng, chống bệnh khơng lây nhiễm bệnh mạn tính khác - Về sử dụng vắc xin, sinh phẩm y tế, tiêm chủng - Về xét nghiệm thuộc lĩnh vực y tế dự phòng an tồn sinh học xét nghiệm b Mơ hình tổ chức máy y tế dự phòng - Bộ máy nhà nước hệ thống quan nhà nước từ trung ương đến địa phương, tổ chức theo nguyên tắc thống nhất, tạo thành chỉnh thể đồng để thực chức năng, nhiệm vụ nhà nước 1.2.3 Tổ chức hoạt động y tế dự phòng a Cơng tác phòng chống sốt rét b Cơng tác phòng chống HIV/AIDS c Công tác tiêm chủng mở rộng d Công tác y tế học đường 1.2.4 Thanh tra, kiểm tra hoạt động y tế dự phòng - Để nâng cao chất lượng hoạt động y tế dự phòng, quản lý nhà nước cần tăng cường công tác tra, kiểm tra hoạt động y tế dự phòng Cơng tác tra, kiểm tra hoạt động y tế dự phòng cần tiền hành thường xuyên hơn, máy kiểm tra cần củng cố 1.2.5 Xử lý vi phạm - Xử lý vi phạm pháp luật y tế hoạt động quan nhà nước có thẩm quyền vào quy định hành áp dụng biện pháp xử lý hành tổ chức, cá nhân vi phạm pháp luật y tế - Xử lý vi phạm y tế nhằm răn đe, giáo dục hành vi vi phạm, góp phần hạn chế tình trạng vi phạm 1.3 NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG Y TẾ DỰ PHÒNG 1.3.1 Điều kiện tự nhiên 1.3.2 Điều kiện kinh tế 1.3.3 Điều kiện xã hội 1.3.4 Chính sách, pháp luật y tế - Chính sách, pháp luật văn quy phạm pháp luật ban hành hệ thống từ trung ương đến địa phương Lĩnh vực y tế lĩnh vực rộng, q trình hoạt động có nhiều việc phải giải Với hệ thống sách, pháp luật chặt chẽ giải việc nhanh chóng KẾT LUẬN CHƢƠNG 10 Qua bảng 2.6, cho thấy nông, lâm nghiệp thủy sản chiếm lớn (Năm 2015 39,331.37 tỷ đồng) Sản xuất nông, lâm nghiệp thủy sản giữ vai trò chủ đạo kinh tế tỉnh Công nghiệp xây dựng năm 2015 34,537 tỷ đồng, thích hợp cho nhà đầu tư ngồi nước đầu tư vào Còn ngành du lịch tỉnh chưa quan tâm, phát triển 2.1.4 Chính sách, pháp luật y tế - Chính sách, pháp luật văn quy phạm pháp luật ban hành hệ thống từ trung ương đến địa phương Lĩnh vực y tế lĩnh vực rộng, q trình hoạt động có nhiều việc phải giải Với hệ thống sách, pháp luật chặt chẽ giải việc nhanh chóng - Xây dựng, ban hành pháp luật y tế + Hiện nay, hệ thống pháp luật y tế gồm 1137 văn quy phạm pháp luật trực tiếp gián tiếp điều chỉnh hoạt động y tế - Xây dựng, ban hành sách y tế Chính sách cơng chuỗi định hoạt động Nhà nước nhằm giải vấn đề đặt đời sống kinh tế - xã hội theo mục tiêu xác định 2.2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ HOẠT ĐỘNG Y TẾ DỰ PHÕNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH GIA LAI 2.2.1 Ban hành văn bản, tuyên truyền y tế dự phòng Để quản lý hoạt động y tế dự phòng địa bàn tỉnh Gia Lai hiệu việc ban hành văn quan trọng Việc quản lý nhà nước hoạt động y tế dự phòng địa bàn tỉnh Gia Lai thực theo văn hướng dẫn đạo cấp như: - Quốc hội ban hành luật số 03/2007/QH12 ngày 21/11/2007, 11 luật phòng, chống bệnh truyền nhiễm Luật số 21/LCT/HDDNN8 ngày 11/7/1989, luật bảo vệ sức khỏe nhân dân Luật số 40/2009/QH12 ngày 23/11/2009, luật khám bệnh, chữa bệnh - Chính phủ ban hành nghị định số 176/2013/NĐ-CP ngày 14/11/2013 phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực y tế … 2.2.2 Tổ chức máy công tác y tế dự phòng Tổ chức máy quản lý nhà nước y tế dự phòng nhằm quản lý phòng, chống bệnh truyền nhiễm, bệnh không lây nhiễm; kiểm dịch y tế biên giới; sử dụng vắc xin, tiêm chủng; xét nghiệm thuộc lĩnh vực y tế dự phòng, an tồn sinh học phòng xét nghiệm; dinh dưỡng cộng đồng; chăm sóc sức khỏe ban đầu nâng cao sức khỏe cho người dân cộng đồng; phát triển, nâng cao lực hệ thống y tế dự phòng; quản lý nhà nước dịch vụ cơng thuộc lĩnh vực y tế dự phòng a Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn y tế dự phòng - Tham mưu tổ chức thực hoạt động chuyên môn, kỹ thuật, nghiệp vụ - Thực hoạt động chuyên môn, đạo, hướng dẫn, quản lý, kiểm tra, giám sát phòng, chống dịch, bệnh truyền nhiễm… - Thực hoạt động kiểm dịch y tế; thu thập thông tin, giám sát, kiểm tra, xử lý y tế cấp chứng nhận cho đối tượng kiểm dịch y tế - Thực khám sàng lọc, phát bệnh điều trị dự phòng theo quy định - Thực kiểm nghiệm an toàn thực phẩm; xét nghiệm, chẩn đốn hình 12 b Mơ hình tổ chức máy y tế dự phòng - Ban Giám đốc: 01 Giám đốc 03 Phó Giám đốc - 03 phòng chức 13 khoa, phòng chun mơn gồm: Phòng Tổ chức – Hành chính; Phòng Kế hoạch – Nghiệp vụ; phòng Tài – Kế tốn; khoa Phòng, chống bệnh truyền nhiễm; khoa Phòng, chống HIV/AIDS; khoa Phòng, chống bệnh không lây nhiễm; khoa Dinh dưỡng; khoa Sức khỏe môi trường – Y tế trường học; khoa Bệnh nghề nghiệp; khoa Sức khỏe sinh sản; khoa Truyền thông, giáo dục sức khỏe; khoa Ký sinh trùng – Côn trùng; khoa Kiểm dịch y tế quốc tế (nơi có hoạt động kiểm dịch y tế biên giới); khoa Dược – Vật tư y tế; khoa Xét nghiệm – Chẩn đốn hình ảnh – Thăm dò chức năng; Phòng khám đa khoa, chuyên khoa 2.2.3 Tổ chức hoạt động y tế dự phòng a Cơng tác phòng chống sốt rét Truyền thơng phòng, chống bệnh sốt rét Bảng 2.14 Truyền thơng phòng, chống sốt rét tỉnh Gia Lai giai đoạn 2015-2018 Năm Nội dung Kế hoạch (Triệu đồng) Thực (Triệu đồng) Tỷ lệ (%) 2015 Truyền thông ngăn chặn sốt rét huyện 161.5 159.3 98.64 2016 Truyền thông ngăn chặn sốt rét huyện 178.5 176.785 99.04 2017 Truyền thông ngăn chặn sốt rét huyện 133.639 127.363 95.30 13 Năm Nội dung Kế hoạch (Triệu đồng) Thực (Triệu đồng) Tỷ lệ (%) 2018 Truyền thông ngăn chặn sốt rét huyện 160.918 152.872 95.00 (Nguồn: Trung tâm phòng chống sốt rét tỉnh Gia Lai) Từ bảng 2.14, cho thấy truyền thơng phòng chống sốt rét quan tâm, trọng Năm 2015 thực 159.3 triệu đồng, đạt tỷ lệ 98.64% Năm 2016 thực 176.785 triệu đồng, đạt tỷ lệ 99.04% Năm 2017 thực 127.363 triệu đồng, đạt tỷ lệ 95.3% Năm 2018 thực 152.872 triệu đồng, đạt tỷ lệ 95% Bảng 2.15 Bệnh nhân sốt rét tỉnh Gia Lai (2015-2018) Từ bảng 2.15, cho thấy bệnh nhân sốt rét giai đoạn 2015-2018, giảm 50.73% (1,106/2,245) Chỉ số bệnh nhân sốt rét giảm, giảm Đăk Pơ 95.65% (1/23), Kông Chro giảm 94.05% (10/168), Pleiku 90.91% (2/22)… Bảng 2.16 Ký sinh trùng sốt rét tỉnh Gia Lai giai đoạn 2015-2018 Từ bảng 2.16, cho thấy ký sinh trùng sốt rét giai đoạn 20152018, giảm 50.29% (1,101/2,215) Chỉ số ký sinh trùng sốt rét giảm, giảm Đăk Pơ 95.45% (1/22), Kông Chro giảm 94.64% (9/168), Pleiku giảm 90.91% (2/22)… Tổ chức triển khai hoạt động giám sát dịch bệnh Bảng 2.17 Tuyến tỉnh giám sát tuyến huyện giai đoạn 2015-2018 Từ bảng 2.17, ta thấy kế hoạch giao hàng năm có xu hướng tăng, từ năm 2015 đến 2018 tăng 5,5 lần Năm 2016 tăng so với năm 2015 Năm 2017 tăng gấp đôi, từ 113.590 triệu đồng năm 2016, tăng lên 233.643 triệu đồng năm 2017 Tuyến tỉnh giám sát 14 tuyến huyện tích cực nhằm làm giảm sốt rét b Cơng tác phòng chống HIV/AIDS Thơng tin, giáo dục truyền thơng thay đổi hành vi giúp người hiểu biết đắn đầy đủ HIV/AIDS, làm giảm kỳ thị phân biệt đối xử với người nhiễm HIV/AIDS người bị ảnh hưởng HIV/AIDS cộng đồng Nhìn chung, cơng tác phòng chống HIV/AIDS có nhiều chuyển biến tích cực Do cơng tác tun truyền đến người dân tốt, có phối hợp ban ngành đồn thể c Cơng tác tiêm chủng mở rộng Bảng 2.21 Công tác tiêm chủng mở rộng tỉnh Gia Lai giai đoạn 2016-2018 Từ bảng 2.21, cho thấy năm 2018 số giảm so với năm 2016, 2017 Có nhiều phụ huynh chưa quan tâm đến tiêm chủng cho trẻ, chưa hiểu hết lợi ích việc tiêm chủng Có thể cơng tác tun truyền d Công tác y tế học đường Bảng 2.22 Công tác y tế học đường tỉnh Gia Lai giai đoạn 2015-2018 Qua bảng 2.22, cho thấy trường thực tương đối tốt quy định vệ sinh trường học, đa số trường quan tâm tới công tác y tế trường học, đầu tư trang thiết bị phòng y tế Tuy nhiên, mạng lưới y tế trường học mỏng Nhiều trường thiếu cán y tế chuyên trách, thiếu trang thiết bị, thuốc Một số trường chưa khám sức khỏe định kỳ cho học sinh Môi trường chưa đảm bảo, nhiều trường thiếu nhà vệ sinh, thiếu nước sinh hoạt Cơng trình vệ sinh bảo quản sử dụng chưa tốt, thu gom rác không đảm bảo 2.2.4 Thanh tra, kiểm tra hoạt động y tế dự phòng 15 a Thanh tra, kiểm tra - Thanh tra, kiểm tra xem xét, đánh giá xử lý việc thực pháp luật tổ chức, cá nhân tổ chức, người có thẩm quyền thực theo trình tự pháp luật quy - Thanh tra, kiểm tra hoạt động y tế dự phòng việc cần thiết để phòng ngừa, phát hiện, xử lý hành vi vi phạm pháp luật hoạt động y tế dự phòng b Quy trình tra, kiểm tra - Bước 1: Chuẩn bị tra, kiểm tra - Bước 2: Chọn lọc, phân tích, kiểm tra thơng tin - Bước 3: Chuẩn bị sở pháp lý - Bước 4: Xây dựng kế hoạch đề cương tra, kiểm tra - Bước 5: Phổ biến kế hoạch tra, kiểm tra - Bước 6: Tiến hành tra, kiểm tra - Bước 7: Nêu yêu cầu đề cương báo cáo tra, kiểm tra - Bước 8: Kiểm tra sở pháp lý đối tượng tra - Bước 9: Nghe đối tượng tra, kiểm tra báo cáo - Bước 10: Thu thập, kiểm tra, xác minh thông tin, tài liệu - Bước 11: Thông báo kết thúc việc tra, kiểm tra Bảng 2.24 Kết tra, kiểm tra y tế dự phòng giai đoạn 2015-2018 Qua bảng 2.24, cho thấy số sở vi phạm giảm đáng kể Năm 2015, 2016, 2017, 2018 số sở vi phạm 186, 86, 120, 73 Hiệu từ tuyên truyền nỗ lực ban ngành, nâng cao ý thức sở tuân thủ quy định y tế dự phòng Tuy nhiên, số sở vi phạm, nên có chế tài để sở không vi phạm 16 2.2.5 Xử lý vi phạm Quy trình xử lý vi phạm - Bước 1: Lập biên tra, kiểm tra - Bước 2: Xử lý, xử phạt vi phạm - Bước 3: Xây dựng dự thảo báo cáo kết tra, kiểm tra - Bước 4: Báo cáo kết tra, kiểm tra - Bước 5: Công bố kết luận tra, kiểm tra - Kết tra, kiểm tra giai đoạn 2015-2018, phát xử lý vi phạm hành nhiều sở y tế dự phòng Cơng tác thanh, kiểm tra đạt kết chưa tốt, số sở vi phạm năm sau giảm nhiều so với năm trước, có phạt vi phạm hành 2.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ HOẠT ĐỘNG Y TẾ DỰ PHÕNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH GIA LAI 2.3.1 Thành công hạn chế a Thành công - Các quan, ban ngành kịp thời tham mưu để ban hành nhiều văn đạo, hướng dẫn kịp thời công tác hoạt động y tế dự phòng thơng qua đợt phòng chống dịch bệnh theo mùa - Công tác tuyên truyền ngày quan tâm Hình thức tuyên truyền ngày phong phú - Bộ máy quản lý nhà nước y tế dự phòng bước hồn thiện - Tổ chức hoạt động y tế dự phòng sốt rét, HIV/AIDS, y tế học đường… giảm so với kỳ năm trước, khơng có tử vong sốt rét - Công tác tra, kiểm tra năm gần trọng, thực thường xuyên 17 b Hạn chế - Gia Lai tỉnh miền núi, phân bố dân cư thưa thớt nên việc đưa dịch vụ y tế đến với người dân gặp nhiều khó khăn - Cơng tác tun truyền, giáo dục truyền thơng hoạt động y tế dự phòng người dân chưa triển khai theo chiều sâu, phân tán, tập trung vào đợt phòng chống dịch bệnh theo mùa, theo chủ đề - Việc quản lý nhà nước y tế dự phòng có nơi thụ động - Mạng lưới y tế trường học mỏng - Việc tra, kiểm tra chủ yếu trực quan chính, trang thiết bị, phương tiện phục vụ công tác tra, kiểm tra y tế dự phòng hạn chế - Xử lý vi phạm nương nhẹ, khơng nghiêm, chưa có truy tố hình vi phạm lĩnh vực y tế dự phòng 2.3.2 Nguyên nhân hạn chế - Sự phối hợp người dân - Nguồn ngân sách nhà nước hạn hẹp, chưa đầu tư nhiều cho y tế dự phòng - Cơng tác tuyên truyền sở ngành chưa rõ ràng, trùng lắp nội dung tuyên truyền - Chưa hướng dẫn rõ tra thường xuyên, đột xuất - Các quy định xử phạt hành y tế dự phòng nhẹ, chưa đủ sức răn đe Chưa có quy định khởi tố hình vi phạm y tế dự phòng KẾT LUẬN CHƢƠNG 18 CHƢƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ HOẠT ĐỘNG Y TẾ DỰ PHÕNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH GIA LAI 3.1 CĂN CỨ ĐỂ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP 3.1.1 Định hƣớng Đảng nhà nƣớc bảo vệ, chăm sóc, nâng cao sức khỏe nhân dân a Quan điểm đạo - Đầu tư cho bảo vệ, chăm sóc nâng cao sức khoẻ nhân dân đầu tư cho phát triển - Phát triển y học Việt Nam khoa học, dân tộc đại chúng - Hướng tới thực bao phủ chăm sóc sức khoẻ bảo hiểm y tế toàn dân b Mục tiêu tổng quát Nâng cao sức khoẻ thể chất tinh thần, tầm vóc, tuổi thọ, chất lượng sống người Việt Nam Xây dựng hệ thống y tế công bằng, chất lượng, hiệu c Mục tiêu cụ thể Đến năm 2025: - Tuổi thọ trung bình khoảng 74,5 tuổi, - Tỉ lệ tham gia bảo hiểm y tế đạt 95% dân số - Tỉ lệ tiêm chủng mở rộng đạt tối thiểu 95% với 12 loại vắc xin - Phấn đấu 90% dân số quản lý sức khoẻ 3.1.2 Định hƣớng Đảng nhà nƣớc phát triển y tế dự phòng Quyết định số 122/QĐ-TTg ngày 10/01/2013 Thủ tướng phủ việc phê duyệt chiến lược quốc gia bảo vệ, chăm sóc 19 nâng cao sức khỏe nhân dân giai đoạn 2011-2020, tầm nhiền đến năm 2030 3.2 GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ HOẠT ĐỘNG Y TẾ DỰ PHÕNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH GIA LAI 3.2.1 Hoàn thiện việc ban hành văn bản, tuyên truyền y tế dự phòng - Rà sốt, hồn thiện hệ thống văn quy phạm pháp luật lĩnh vực y tế dự phòng - Ban hành quy định tra, kiểm tra, xử lý vi phạm y tế dự phòng theo chức năng, nhiệm vụ - Nghiên cứu, đề xuất sách khuyến khích cung cấp dịch vụ dự phòng, quản lý điều trị dự phòng cộng đồng thông qua y tế tư nhân, bác sỹ gia đình, đặc biệt vùng sâu, vùng xa - Rà sốt, bổ sung, hồn thiện văn quy phạm pháp luật để hoạt động phòng, chống bệnh thực thống theo hệ thống từ trung ương đến địa phương; bảo đảm thuốc vật tư cho cơng tác dự phòng, khám sàng lọc, phát sớm, điều trị, theo dõi quản lý lâu dài người bệnh - Nâng cao lực hiệu hoạt động truyền thông giáo dục sức khỏe mục đích giúp người dân bước nâng cao nhận thức, thay đổi hành vi để tự bảo vệ sức khỏe cho thân, gia đình cộng đồng - Phối hợp quan báo chí địa phương truyền thơng cơng tác y tế dự phòng Truyền thơng chủ trương, luật pháp, sách Đảng Nhà nước, trọng Nghị 20-NQ/TW, Nghị 21-NQ/TW Chương trình hành động thực Nghị quyết; phổ biến văn đạo cấp ủy Đảng, quyền 20 địa phương để người dân hiểu, ủng hộ, chia sẻ tham gia chương trình, dự án, hoạt động chăm sóc sức khỏe địa phương - Hoàn thiện chế phối hợp ngành y tế với quan báo chí địa phương; phối hợp thực chương trình truyền hình, chương trình phát thanh, chuyên trang, chuyên mục, tin truyền thông công tác y tế quan báo chí địa phương - Xây dựng kế hoạch, hướng dẫn đơn vị y tế, quan, ban, ngành, đơn vị từ tỉnh/thành phố đến sở triển khai hoạt động truyền thông giáo dục sức khỏe trọng điểm, thường xun - Triển khai mơ hình truyền thơng lĩnh vực y tế dự phòng Tiếp tục thực nhân rộng mơ hình truyền thơng chương trình, đề án, dự án y tế Trung ương triển khai địa phương, lĩnh vực: khám, chữa bệnh, phòng chống dịch, bệnh, phòng chống yếu tố nguy bệnh khơng lây nhiễm, nâng cao sức khỏe, an tồn thực phẩm, phòng chống HIV/AIDS chương trình y tế khác 3.2.2 Hồn thiện tổ chức máy cơng tác y tế dự phòng - Nâng cấp sở, phương tiện, trang thiết bị làm việc Đầu tư nguồn lực tài sở hạ tầng, phương tiện, trang thiết bị kỹ thuật - Xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng cán cách có hiệu quả, có chế độ đãi ngộ hợp lý Chú trọng đào tạo, đào tạo lại, bồi dưỡng kiến thức chuyên môn cho cán - Tăng cường bồi dưỡng chun mơn, nghiệp vụ, nâng cao trình độ trị, kiến thức quản lý nhà nước, giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho đội ngũ cán làm công tác pháp chế ngành - Tổ chức công tác đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cán làm công tác tra, kiểm tra y tế dự phòng 21 - Kiện tồn, phát huy tốt vai trò ban đạo liên ngành y tế dự phòng Đáp ứng cơng việc chun môn Tăng cường nhân lực, trang thiết bị, sở vật chất - Đầu tư tài sở hạ tầng, phương tiện, trang thiết bị quản lý nhà nước y tế dự phòng - Đa dạng nguồn lực tài đầu tư cho cơng tác y tế dự phòng gồm ngân sách trung ương, ngân sách địa phương, nguồn vốn viện trợ - Thực tốt sách cán bộ, thường xuyên chăm lo đời sống vật chất tinh thần, tạo điều kiện thuận lợi để cán hoàn thành nhiệm vụ 3.2.3 Hoàn thiện tổ chức hoạt động y tế dự phòng - Đẩy mạnh cơng tác y tế dự phòng, nâng cao sức khỏe, phòng chống HIV/AIDS, phòng chống sốt rét, tiêm chủng mở rộng, y tế học đường Củng cố hoàn thiện hệ thống giám sát, cảnh báo dịch phòng chống dịch bệnh chủ động; thiết lập hệ thống giám sát, phòng chống yếu tố nguy bệnh không lây nhiễm, bảo đảm đủ lực kiểm soát, phát đối tượng nguy cao bệnh khơng lây nhiễm để chủ động tư vấn tích cực, hướng dẫn điều trị dự phòng - Đề xuất sách tạo mơi trường thuận lợi nhằm thúc đẩy tạo điều kiện thay đổi hành vi - Thiết lập chương trình nhằm tăng khả tiếp cận, kết nối người dân với nguồn lực dịch vụ, bao gồm bệnh lây nhiễm không lây nhiễm 3.2.4 Tăng cƣờng công tác tra, kiểm tra hoạt động y tế dự phòng - Phát triển đội ngũ tra chuyên ngành kiểm tra y tế dự phòng đáp ứng đủ điều kiện thực thi pháp luật 22 - Thường xuyên nắm bắt tình hình, chủ động tham mưu, đề xuất nhiệm vụ cụ thể cho thời gian cụ thể bảo đảm công tác tra, kiểm tra đáp ứng với nhiệm vụ liên ngành - Thực kết luận, định xử lý sau tra nhằm đánh giá việc thực quan, tổ chức, cá nhân có liên quan - Nâng cao nhận thức vai trò hoạt động theo dõi, tra, kiểm tra Thực công khai, minh bạch kết luận, định xử lý - Công tác tra, kiểm tra cần có kế hoạch cụ thể: Tăng cường kiểm tra sở thực không tốt, sở vi phạm Khuyến khích khen thưởng sở thực tốt - Thanh tra chức thiết yếu quan quản lý nhà nước nhằm làm tốt công tác quản lý, giúp cho việc thực thi pháp luật tiến hành cách có hiệu - Kiểm tra việc thực pháp luật y tế biện pháp quan trọng để bảo đảm việc tôn trọng thực nghiêm chỉnh pháp luật, khắc phục, phòng ngừa vi phạm pháp luật - Tăng cường tra, kiểm tra hành nghề y dược tư nhân, an tồn thực phẩm, kịp thời phát sai sót, vi phạm, xử lý nghiêm theo quy định pháp luật 3.2.5 Tăng cƣờng công tác xử lý vi phạm - Kiên xử lý vi phạm y tế dự phòng Vi phạm nhiều lần đề nghị quan chức tước giấy phép kinh doanh, xử phạt thật nặng để răn đe - Tăng cường công tác tra, kiểm tra, phát huy hiệu đường dây nóng y tế dự phòng - Phát huy hiệu đường dây nóng để tiếp nhận phản ánh nhân dân, báo chí vi phạm y tế, xử lý nghiêm, kịp thời Khuyến khích khen thưởng cá nhân phát hiện, tố cáo 23 - Việc xử lý thực chất bảo vệ giá trị pháp luật y tế không bị vi phạm thực tiễn sống, giúp cho công tác QLNN pháp luật lĩnh vực y tế đạt hiệu cao - Các hành vi vi phạm pháp luật gắn với loại trách nhiệm pháp lý khác sau: Tội phạm trách nhiệm hình sự; vi phạm pháp luật dân trách nhiệm dân sự; vi phạm hành trách nhiệm hành chính; vi phạm kỷ luật trách nhiệm kỷ luật Tiếp cận góc độ khoa học quản lý hành cơng nên Luận án khơng nghiên cứu vấn đề xử lý trách nhiệm hình xử lý trách nhiệm bồi thường dân 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 3.3.1 Đối với Ủy ban nhân dân tỉnh Gia Lai - Xem xét, bổ sung quy định pháp luật QLNN hoạt động y tế dự phòng cho phù hợp với thực tế - Xem xét, tăng hình thức xử phạt nặng hành vi vi phạm y tế Đề nghị đưa vào luật hình để làm xử lý nghiêm hành vi vi phạm 3.3.2 Đối với Sở y tế tỉnh Gia Lai - Hoàn thiện hệ thống tra liên ngành máy QLNN - Tăng cường kinh phí cho cơng tác hoạt động y tế dự phòng - Tiếp tục hỗ trợ, đầu tư cho công tác hoạt động y tế dự phòng từ tỉnh đến huyện giai đoạn 2011-2020 Đảm bảo kinh phí cho hệ dự phòng, đặc biệt kinh phí thực cơng tác phòng chống dịch bệnh, bệnh lây nhiễm khơng lây nhiễm, HIV/AIDS… KẾT LUẬN CHƢƠNG 24 KẾT LUẬN Quản lý nhà nước hoạt động y tế tác động có chủ đích nhà nước vào hệ thống y tế quyền lực nhà nước, bảo đảm cho phát triển hệ thống nhằm cung cấp dịch vụ y tế có chất lượng ngày cao, cải thiện nâng cao sức khỏe cho nhân dân Thông qua văn quy phạm pháp luật, sách nhà nước tác động đến việc thực hoạt động y tế dự phòng Các quan, ban ngành kịp thời tham mưu để ban hành nhiều văn đạo, hướng dẫn kịp thời cơng tác hoạt động y tế dự phòng thơng qua đợt phòng chống dịch bệnh theo mùa Bộ máy quản lý nhà nước y tế dự phòng bước hồn thiện Cơng tác tra kiểm tra đạt kết tốt Đạt kết sau đây: - Hệ thống hóa sở lý luận liên quan đến công tác QLNN hoạt động y tế dự phòng - Phân tích thực trạng cơng tác QLNN hoạt động y tế dự phòng địa bàn tỉnh Gia Lai Từ đó, xác định thành công, hạn chế, nguyên nhân hạn chế cơng tác QLNN hoạt động y tế dự phòng địa bàn tỉnh Gia Lai - Đề xuất giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác QLNN hoạt động y tế dự phòng địa bàn tỉnh Gia Lai Tuy nhiên chống chéo sách tổ chức thực Công tác tuyên truyền, xử lý vi phạm nương nhẹ, nguồn lực người, sở vật chất, tài có hạn Thiếu phối hợp quan quản lý, tra kiểm tra y tế dự phòng ... quản lý nhà nước hoạt động y tế dự phòng địa bàn tỉnh Gia Lai 5 CHƢƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ HOẠT ĐỘNG Y TẾ DỰ PHÕNG 1.1 KHÁI QUÁT QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ Y TẾ DỰ PHÒNG... cho nhân dân 6 d Khái niệm quản lý nhà nước hoạt động y tế dự phòng Quản lý nhà nước hoạt động y tế dự phòng tác động nhà nước vào hệ thống y tế dự phòng quyền lực nhà nước, sử dụng pháp luật,... QLNN hoạt động y tế dự phòng địa bàn tỉnh Gia Lai thời gian qua nào? - Những y u tố ảnh hưởng đến QLNN hoạt động y tế dự phòng địa bàn tỉnh Gia Lai? - Để tăng cường công tác QLNN hoạt động y tế dự