Tư tưởng hồ chí minh về văn hóa giáo dục

19 257 0
Tư tưởng hồ chí minh về văn hóa giáo dục

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Theo quan điểm của Hồ Chí Minh, giáo dục là yếu tố quyết định trực tiếp nâng cao trình độ học vấn, trình độ khoa học kĩ thuật, chuyên môn nghiệp vụ, ngoại ngữ, trình độ chuyên môn quản lý. Giáo dục sẽ giúp cho người học có một vốn liếng về lịch sử, văn hóa của dân tộc Việt Nam và thế giới, mà nếu không có nó sẽ không giữ được độc lập, không thể tham gia vào công vjiệc kiến thiết xây dựng nước nhà dân giàu, nước mạnh. Giáo dục sẽ giúp cho mỗi người dân có kiến thức mới để “biến mỗi nước dốt nát, cực khổ thành một nước văn hóa cao và đời sống tươi vui, hạnh phúc”.

QUAN ĐIỂM CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HĨA GIÁO DỤC Bộ mơn: Tư tưởng Hồ Chí Minh Nhóm – L04 Giảng viên: Nguyễn Thị Lý I Khái niệm văn hóa giáo dục • Văn hóa bao gồm sản phẩm người Văn hóa bao gồm khía cạnh, khía cạnh phi vật chất chủa xã hội ngôn ngữ, tư tưởng khía cạnh vật chất nhà cửa, quần áo, • Văn hóa tham gia vào việc tạo nên người trì bền vững trật tự xã hội, văn hóa truyền từ hệ sang hệ khác thông qua giáo dục Giáo dục thường diễn hướng dẫn người khác, thơng qua tự học. Bất cứ trải nghiệm nào có ảnh hưởng đáng kể lên cách mà người ta suy nghĩ, cảm nhận, hay hành động xem có tính giáo dục 1 Mục tiêu văn hóa giáo dục - Là thực ba chức văn hóa dạy học Đó là: + Đào tạo người vừa có đức vừa có đức vừa có tài + Đào tạo lớp người kế tục nghiệp mạng, xây dựng đất nước giàu mạnh văn minh Nội dung văn hóa giáo dục • Nội dung giáo dục bao gồm văn hóa, trị, khoa học, kỹ thuật, chuyên môn nghề nghiệp, lao động Nghĩa phải thực giáo dục tồn diện: Đức, trí, thể, mĩ Chương trình giáo dục • Thể mục tiêu giáo dục định yêu cầu cần đạt phẩm chất lực • Chương trình giáo dục xây dựng dựa sở quan điểm đảng, nhà nước đổi giáo dục • Chương trình giáo dục bảo đảm phát triển phẩm chất lực người học thông qua văn hóa giáo dục, kiến thức kỹ • Bảo đảm kết nối chặt chẽ cấp học với Phương châm giáo dục • Phải ln gắn giáo dục với thực tiễn Việt Nam • Học đôi với hành, học kết hợp với lao động sản xuất • Học nơi, lúc, học người học suốt đời, coi trọng việc tự học, tự đào tạo đào tạo lại 5 Phương pháp giáo dục • Phải bám vào mục tiêu giáo dục • Cách dạy phải phù hợp chình độ người học, phù hợp với lứa tuổi, dạy từ dễ đến khó 6 Về đội ngũ giáo viên • Phải quan tâm xây dựng, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên có đạo đức cách mạng, u nghề, n tâm cơng tác, giỏi chun mơn, đồn kết, hợp tác với đồng nghiệp gương sáng đạo đức cho học sinh noi theo Mục tiêu giáo dục thời đại • Tạo chuyển biến bản, mạnh mẽ chất lượng, hiệu giáo dục đào tạo • Giáo dục người phát triển tồn diện phát huy tốt tiềm khả sáng tạo cá nhân • Xây dựng giáo dục mở, thực học, thực nghiệp, dạy tốt, học tốt, quản lý tốt Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh văn hóa giáo dục • Xây dựng đội ngũ cán văn hóa kỹ thuật quản lý kinh tế đơng đảo vững mạnh • Tuyệt đối trung thành với Đảng giai cấp công nhân, dân tộc liên hệ chặt chẽ với công nông có trình độ khoa học kỹ thuật Những thành tựu đạt giáo dục • Hệ thống trường lớp quy mơ giáo dục phát• Cơng xã hội tiếp cận giáo dục, có nhiều tiến đối triển nhanh, thực nề giáo dục toàn dân, đáp ứng nhu cầu học tập ngày tăng với người lao động thiểu số, đối tượng sách hồn cảnh khó nhân dân khăn Bình đẳng giới giáo dục bảo đảm • Ví dụ: Việt Nam xây dựng hệ thống giáo• Ví dụ: Từ năm 1945 – 2015, tỉ lệ biết chữ dân số nước ta đạt dục đầy đủ cấp học vùng miền, với 97,3%, số năm học người dân đạt mức 7,3 năm Việc dạy chữ nhiều loại hình trường lớp, số lượng học sinh đến trường ngày tăng Đến năm 2014 dân tộc đẩy mạnh địa phương, nhờ tỷ lệ người dân chúng hồn thành phổ cập giáo dục tiểu tộc thiểu số mù chữ giảm mạnh học với 99,4% học sinh học hết lớp II Thực Vận dụng trạng • Chất lượng giáo dục thấp so với yêu cầu phát triển kinh tế xã hội • Chương trình giáo dục coi nhẹ thực hành vận dụng kiến thức • Hệ thống giáo dục cứng nhắc, thiếu tính liên thơng trình độ • Quản lý giáo dục đào tạo nhiều yếu • Đội ngũ nhà giáo cán quản lý nhiều bất cập chất lượng Nguyên nhân • Việc thể chế hóa quan điểm, chủ trương Đảng nhà nước phát triển đào tạo quan điểm giáo dục quốc sách hàng đầu chậm lúng túng • Mục tiêu giáo dục tồn diện chưa hiểu thực • Việc phân định quản lý nhà nước với hoạt động quản trị quan giáo dục đào tạo chưa rõ ràng công tác quản lý chất lượng tra kiểm tra chưa coi trọng Giải pháp • Tăng cường lãnh đạo đảng, quản lý nhà nước giáo dục đào tạo • Tiếp tục đổi mạnh mẽ đồng yếu tố giáo dục theo hướng coi trọng phát triển phẩm chất lực người học • Đổi hình thức phương pháp thi, kiểm tra đánh giá kết giáo dục, đảm bảo trung thực khách quan • Hồn thiện hệ thống giáo dục theo hướng hệ thống giáo dục mở • Phát triển đội ngũ nhà giáo cán quản lý, đáp ứng nhu cầu quản lý giáo dục đào tạo Câu hỏi: Câu 1:Nội dung định nghĩa khác văn hóa xoay quanh mối quan hệ gì? A Văn hóa tự nhiên B Văn hóa xã hội C Văn hóa người D Văn hóa cá nhân Câu hỏi: Câu 2: chức điều chỉnh xã hội tương ứng với đặc trưng văn hóa? A.Tính lịch sử B Tính giá trị C Tính nhân sinh D.Tính hệ thống Câu hỏi: Câu 3: Theo Hồ Chí Minh chức cở văn hóa A.Định hướng cho phát triển B Bồi dưỡng nhân tài C Mở rộng hiểu biết nâng cao dân trí D.Nâng cao nhân lực Câu hỏi: Câu 4: Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, tính đại chúng văn hóa thể chỗ A.Nền văn hóa phục vụ cho nhân dân nhân dân xây dựng lên B Đó văn hóa đa dạng C Đó văn hóa vượt khỏi biên giới quốc gia D.Đó văn hóa rộng lớn ... Khái niệm văn hóa giáo dục • Văn hóa bao gồm sản phẩm người Văn hóa bao gồm khía cạnh, khía cạnh phi vật chất chủa xã hội ngơn ngữ, tư tưởng khía cạnh vật chất nhà cửa, quần áo, • Văn hóa tham... dựng đất nước giàu mạnh văn minh Nội dung văn hóa giáo dục • Nội dung giáo dục bao gồm văn hóa, trị, khoa học, kỹ thuật, chuyên môn nghề nghiệp, lao động Nghĩa phải thực giáo dục toàn diện: Đức,... xoay quanh mối quan hệ gì? A Văn hóa tự nhiên B Văn hóa xã hội C Văn hóa người D Văn hóa cá nhân Câu hỏi: Câu 2: chức điều chỉnh xã hội tư ng ứng với đặc trưng văn hóa? A.Tính lịch sử B Tính giá

Ngày đăng: 09/10/2019, 07:11

Mục lục

  • I. Khái niệm văn hóa giáo dục

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan