1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giáo án dung sai đo lường kỹ thuật

65 359 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 65
Dung lượng 2,43 MB

Nội dung

2.4.3 Lắp ghép trung gian Là lắp ghép trong đó có thể có độ hở hoặc độ dôi tùy theo kích thước thực của cặp chi tiết lắp ghép với nhau.. Sai lệch cơ bản của lỗ cơ bản được kí hiệu là H

Trang 1

GIÁO ÁN SỐ: 01 Số giờ thực hiện: 6 giờ

Thực hiện từ ngày…… đến ngày ……

TÊN BÀI: Chương I: KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ DUNG SAI VÀ LẮP GHÉP

MỤC TIÊU CỦA BÀI:

Sau khi học xong bài này người học cĩ khả năng:

Kiến thức:Trình bày tính đổi lẫn trong lắp ghép và liệt kê các loại lắp ghép

Kỹ năng: Phân biệt được các hệ thống dung sai

Thái độ: Rèn luyện tính kỹ luật, kiên trì, cẩn thận, nghiêm túc và chủ động

ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

-II THỰC HIỆN BÀI HỌC

(phút)

HOẠT ĐỘNG GIÁO

VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

Trong ngành cơ khí chế tạo, để gia

cơng những chi tiết hoặc một cụm máy

đạt độ chính xác cao cần làm theo những

yêu cầu kỹ thuật nhất định trong cơ khí

những khoảng sai lệch khi chế tạo

Dung sai là phần quy ước về các

khoảng sai lệch cho phép trong cơ khí

− Diễn giải cho HS

về dung sai

− Lắng nghe

và trả lời

3

1 Khái niệm về tính đổi lẫn chức

năng

1.1 Bản chất của tính đổi lẫn chức

năng

Tính đổi lẫn chức năng là một nguyên

tắc thiết kế và chế tạo để đảm bảo cho

các máy và chi tiết máy cùng loại, cùng

cỡ có thể thay thế cho nhau mà không

cần phải sửa chữa hoặc lựa chọn nhưng

vẫn đảm bảo mọi yêu cầu về kỹ thuật

và kinh tế

Tính đổi lẫn chức năng được thỏa

mãn theo một trong hai hình thức sau:

− Thuyết trình

− Trình bày HS vềtính đổi lẫn

− Giới thiệu phân

Trang 2

− Đổi lẫn hoàn toàn: Khi lắp ráp, các

chi tiết được chọn bất kỳ trong loạt,

hoàn toàn có tính ngẫu nhiên

Các chi tiết đã được tiêu chuẩn hoá

hay các chi tiết phụ tùng dự trữ thường

được chế tạo có tính đổi lẫn hoàn toàn

để tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình

thay thế sửa chữa sau này

− Đổi lẫn không hoàn toàn Được sử

dụng khi dung sai chế tạo không thể

thỏa mãn yêu cầu của thiết kế

Phương pháp này cho phép mở rộng

phạm vi dung sai của các khâu thành

phần để dễ chế tạo Sau đó, chi tiết sẽ

được phân thành từng nhóm theo kích

thước thật của chúng và các chi tiết

trong nhóm tương ứng sẽ được lắp ráp

− Tác dụng của đổilẫn hồn tồn

− Giới thiệu đổi lẫnkhơng hồn tồn

− Gọi HS ví dụnhững sản phẩm đổilẫn khơng hồn tồntrong thực tế

− Tác dụng của đổilẫn khơng hồn tồn

1

1.2 Hiệu quả của tính đổi lẫn chức

năng

+ Đối với thiết kế: Giảm được thời

gian, công sức và chi phí cho quá trình

thiết kế

+ Đối với sản xuất: Tính đổi lẫn chức

năng là tiền đề kỹ thuật mở đường cho

việc phát triển sản xuất, phân công sản

xuất tiến tới chuyên môn hóa sản xuất

+ Đối với sử dụng: Giảm được thời

gian chết của máy, giảm nhẹ được việc

tổ chức bộ phận sửa chữa, chế tạo các

chi tiết hư hỏng

2 Các khái niệm cơ bản về dung sai

và lắp ghép

2.1 Kích thước

Kích thước là giá trị bằng số của đại

lượng đo chiều dài (đường kính, chiều

dài … ) theo đơn vị đo được lựa chọn

Phân loại:

a) Kích thước danh nghĩa

b) Kích thước thực

− Thuyết trình +Đàm thoại

− Đưa bản vẽ cho HSquan sát và gọi HSnhận xét kích thước làgì?

− Giới thiệu các loạikích thước thường

3

Trang 3

c) Kích thước giới hạn dùng.

− Hướng dẫn HS sửdụng bảng 1.1 và đưa

ví dụ cho HS tính tốn

sử dụng bảng 1.1

loại kích thước

− Quan sát vàghi nhận cáchtra bảng

− Tiến hànhtra bảng

4

3

2.1.1 Kích thước danh nghĩa

Kích thước danh nghĩa là kích thước

mà dựa vào chức năng và điều kiện

làm việc của chi tiết để tính toán xác

định và chọn theo trị số kích thước tiêu

chuẩn

Ký hiệu : D, d

DN (Đối với lỗ hay bề mặt bao)

dN (Đối với trục hay bề mặt bị bao)

− Thuyết trình +Đàm thoại

− Đưa bản vẽ cho HSquan sát và nhận xétđâu là kích thước danhnghĩa

− Cho HS ví dụ cácloại chi tiết dùng kíchthước lỗ và trục

− Quan sát vàtrả lời nhận xét

Kích thước thực là kích thước đo được

trực tiếp trên chi tiết

Ký hiệu: Dt , dt

− Đàm thoại

− Đưa hình cho HSnhận xét kích thướcthực là gì?

− Lắng nghe

và trả lời

3

2.1.3 Kích thước giới hạn

Kích thước giới hạn là kích thước lớn

nhất và nhỏ nhất giới hạn phạm vi cho

phép của kích thước chi tiết

Có hai kích thước giới hạn:

+ Kích thước giới hạn lớn nhất (Dmax,

dmax)

+ Kích thước giới hạn nhỏ nhất (Dmin,

dmin)

− Thuyết trình +Đàm thoại

− Trình bày kíchthước giới hạn

− Trình bày phân loạikích thước giới hạn

− Kích thước giớihạn lớn nhất của trục

và lỗ ký hiệu như thếnào?

2.2 Dung sai

Dung sai là hiệu giữa kích thước giới

hạn lớn nhất và kích thước giới hạn nhỏ

nhất

+ Đối với lỗ:

TD = Dmax − Dmin = ES − EI

− Thuyết trình +Đàm thoại

− Cho HS quan sátbản vẽ cĩ ghi ký hiệudung sai và cho HSnhận xét cơng dụng của

− Lắng nghe

và trả lời

3

Trang 3

Trang 4

+ Đối với trục:

Td = dmax − dmin = es − ei

dung sai

− Dung sai đối vớitrục và lỗ cĩ khác nhaukhơng

− Đưa ví dụ cho HStính dung sai trên bảnvẽ

2.3 Sai lệch giới hạn

Sai lệch giới hạn là hiệu đại số giữa

kích thước giới hạn và kích thước danh

nghĩa

Có hai sai lệch giới hạn:

− Sai lệch giới hạn trên

Là hiệu đại số giữa kích thước giới

hạn lớn nhất và kích thước danh nghĩa

Ký hiệu: ES, es

+ Đối với lỗ: ES= Dmax − D

+ Đối với trục: es = dmax − d

− Sai lệch giới hạn dưới

Là hiệu đại số giữa kích thước giới

hạn nhỏ nhất và kích thước danh nghĩa

Ký hiệu: EI , ei

Đối với lỗ: EI = Dmin − D

Đối với trục: ei = dmin − d

Lắp ghép là sự phối hợp giữa hai hay

nhiều chi tiết với nhau để thành một bộ

phận máy hay một máy có ích

Các khái niệm trong mặt lắp ghép:

− Bề mặt lắp ghép: bề mặt tiếp xúc

giữa hai chi tiết lắp ghép với nhau

− Kích thước lắp ghép: kích thước của

bề mặt lắp ghép

− Đặc tính của lắp ghép: được xác

định bởi hiệu số giữa kích thước bao và

kích thước bị bao

− Thuyết trình

− Cho HS xem bản

vẽ từ đĩ định nghĩa lắpghép là gì

− Dựa vào hình vẽtrình bày các khái niệm

bề mặt lắp ghép và kíchthước lắp ghép

− Quan sát vàLắng nghe và trảlời

− Lắng nghe

và trả lời

5

5

Trang 5

Dựa vào đặc tính của lắp ghép, các

lắp ghép được phân làm 3 nhóm như

sau:

− Lắp ghép có độ hở

− Lắp ghép có độ dôi

− Lắp ghép trung gian

− Trình bày đặc tínhlắp ghép

− Lắng nghe

và ghi nhận

5

2.4.1 Lắp ghép có độ hở

Là lắp ghép trong đó kích thước bao

luôn luôn lớn hơn kích thước bị bao để

tạo thành độ hở trong lắp ghép

− Đưa hình vẽ và cho

HS trình bày lắp cĩ độ

hở là gì

− Từ hình vẽ xácđịnh các cơng thức: độ

hở lớn nhất, nhỏ nhất,trung bình và dung sai

− Quan sátlắng nghe và trảlời

− Quan sát vàlên bảng trìnhbày cơng thức

5

4

9

2.4.2 Lắp ghép có độ dôi

Là lắp ghép trong đó kích thước bao

luôn luôn nhỏ hơn kích thước bị bao để

tạo thành độ dôi trong lắp ghép

Ký hiệu: N

EI es D d

Nmax max min 

ES ei D

T  max min 

− Thuyết trình +Đàm thoại

− Đưa hình vẽ và cho

HS trình bày lắp cĩ độdơi là gì

− Từ hình vẽ xác

− Quan sát vàlắng nghe và trảlời

Trang 6

Độ dôi TB

EI es D

d

Nmax max min 

ES ei D

d

2

min max N N

d D

T  max min 

EI es D

d

Nmax max min 

ES ei D

T  max min 

định các cơng thức: độdơi lớn nhất, nhỏ nhất,trung bình và dung sai

lên bảng trìnhbày cơng thức

2.4.3 Lắp ghép trung gian

Là lắp ghép trong đó có thể có độ

hở hoặc độ dôi tùy theo kích thước thực

của cặp chi tiết lắp ghép với nhau

ei ES d

D

EI es D

d

Nmax max min 

d D N

T,  max max 

D Độ dôi lớn nhấtd ES ei

EI es D

d

Nmax max min 

d D N

T− ,  maxDung sai lắp ghép max 

ei ES d

D

EI es D

d

Nmax max min 

d D N

− Từ hình vẽ xácđịnh các cơng thức: độdơi lớn nhất, độ hở lớnnhất và dung sai

− Quan sát vàlắng nghe và trảlời

− Quan sát vàlên bảng trìnhbày cơng thức

5

5

10

2.5 Hệ thống dung sai

2.5.1 Hệ thống lỗ cơ bản

Là hệ thống các kiểu lắp ghép mà vị

trí của miền dung sai lỗ là cố định, còn

muốn được các kiểu lắp có đặc tính

khác nhau như lỏng, chặt, trung gian

khi thay đổi vị trí miền dung sai trục

Sai lệch cơ bản của lỗ cơ bản được kí

hiệu là H và ứng với các sai lệch giới

hạn ES T D

EI

H  

 0 với TD là trị số dung sai

kích thước lỗ cơ bản, được xác định tùy

thuộc vào cấp chính xác và kích thước

danh nghĩa

2.5.2 Hệ thống trục cơ bản

− Thuyết trình

− Trình bày hệ thốngdung sai

− Đưa ví dụ cho HStính hệ thống dung sai

− Đàm thoại

− Giải thích biểu đồdung sai hệ thống lỗ

Trang 7

Là hệ thống các kiểu lắp ghép mà vị

trí của miền dung sai trục là cố định,

còn muốn được các kiểu lắp có đặc tính

khác nhau ta thay đổi vị trí miền dung

sai lỗ

Sai lệch cơ bản của trục cơ bản được

kí hiệu là h và ứng với các sai lệch giới

+ Kích thước giới hạn của lỗ và trục

+ Sai lệch giới hạn của lỗ và trục

+ Dung sai của lỗ và trục

D = 50 ; d = 50 0 , 009

025 , 0

 025

, 0

Đặc tính của lắp ghép:

− Giải thích biểu đồdung sai hệ thống lỗ

− Hướng dẫn làm vi

dụ giáo trình

− Giới thiệu lựa chọncách lắp ghép theo biểuđồ

− Từ hình vẽ nhậnxét các trường hợp lắpghép

− Những trường hợpnào cần lắp ghép cĩ độ

hở và ví dụ

− Những trường hợpnào cần lắp ghép cĩ độdơi và ví dụ

làm bài tập

− Quan sát vàLắng nghe vàghi nhận

− Ghi nhận

HD và tiến hànhlàm bài tập

− Quan sát vàtrình bày

− Quan sát vàtrình bày

− Quan sát vàtrình bày

Trang 8

− Những trường hợpnào cần lắp ghép trunggian và ví dụ.

7

3 Củng cố kiến thức và kết thúc bài

1 Trình bày các khái niệm: kích thước

danh nghĩa, kích thước thực, kích thước

giới hạn

2 Công thức tính dung sai cho trường

hợp lỗ và trục

3 Công thức tính sai lệch giới hạn

lớn nhất và nhỏ nhất trong trường hợp

lỗ và trục

4 Trình bày công thức lắp ghép có

độ hở, độ dôi và trung gian

− Đàm thoại

− Đặt câu hỏi cho HStrình bày các kháiniệm

− Lắng nghe

và Lắng nghe vàtrả lời

515

TP.HCM

., Ngày tháng năm 20

TRƯỞNG KHOA GIÁO VIÊN

Trang 9

GIÁO ÁN SỐ: 02 Số giờ thực hiện: 7 giờ

Thực hiện từ ngày…… đến ngày ……

TÊN BÀI: Chương 2: HỆ THỐNG DUNG SAI LẮP GHÉP BỀ MẶT TRƠN

MỤC TIÊU CỦA BÀI:

Sau khi học xong bài này người học cĩ khả năng:

Kiến thức:

- Trình bày đầy đủ các quy định về lắp ghép theo hệ thống lỗ và hệ thống trục Hai dãy sai lệch

cơ bản của lỗ và trục, các lắp ghép tiêu chuẩn

- Rèn luyện tính kỹ luật, kiên trì, cẩn thận, nghiêm túc và chủ động

ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

- Đồ dùng dạy học: thước kẻ, compa, giáo trình, giáo án, hình vẽ, …

- Phương tiện dạy học: bảng phấn, que chỉ bảng, projector , …

I ỔN ĐỊNH LỚP HỌC: Thời gian: 05 phút

-

-II THỰC HIỆN BÀI HỌC

HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

TG(phút)

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO

VIÊN CỦA HỌC SINHHOẠT ĐỘNG

1 Dẫn nhập

Như chúng ta đã biết tầm quan

trọng của việc qui định dung sai và

vấn đề tiêu chuẩn hĩa là vơ cùng cần

thiết

Trong chương 1, đã nêu sự cần

thiết phải quy định dung sai và đưa

thành tiêu chuẩn thống nhất của quốc

gia hay quốc tế Để đáp ứng yêu cầu

phát triển kinh tế, nhà nước Việt

Nam đã ban hành hàng loạt các tiêu

chuẩn kỹ thuật trong đĩ cĩ tiêu chuẩn

dung sai lắp ghép bề mặt trơn,

TCVN2244-99 Tiêu chuẩn được xây

dựng trên cơ sở của tiêu chuẩn quốc

tế ISO286-1:1988

- Thuyết trình nêu ra ýnghĩa và sự cần thiết phải quiđịnh dung sai theo tiêu chuẩnthống nhất

- Lắng nghe và

Trang 9

Trang 10

2 Giảng bài mới

1 Hệ thống dung sai lắp ghép

1.1 Hệ cơ bản

Đối với cấp chính 5  7 dung

sai được tính theo công thức sau:

- Lắng nghe vàghi chép

515

1.2 Cấp chính xác (cấp dung sai

tiêu chuẩn)

Tiêu chuẩn quy định 20 cấp chính

xác kí hiệu là: IT01, IT0, IT1, IT2,

dụng gia công thô

Trị số dung sai ứng với từng cấp

chính xác được tính theo công thức

(2.1) và chỉ dẫn cụ thể trong bảng 2.1

đối với kích thước từ 1  500mm

- Trình bày cấp chính xáccủa dung sai

- giới thiệu cách sử dụngbảng 2.1

- Đưa ví dụ cho HS ápdụng tính cấp chính xác vàdung sai theo hệ cơ bản

VD: Trục có đường kínhdanh nghĩa 45 cấp chính xác

8 tính dung sai của trục (sửdụng bảng 2.1)

- Lắng nghe

- Lắng nghe

- Quan sát vàlàm bài

5815

1.3 Khoảng kích thước

Trong cùng một cấp chính xác thì

trị số dung sai chỉ phụ thuộc vào i tức

là phụ thuộc vào kích thước, công - Trình bày khoảng kích - Lắng nghe 10

Trang 11

thức (2.2) Nếu quy định dung sai

cho tất cả các kích thước thì số giá trị

dung sai sẽ rất lớn, bảng giá trị dung

sai sẽ phức tạp sử dụng không tiện

lợi Vì vậy người ta phân khoảng

kích thước danh nghĩa và mỗi

khoảng quy định một trị số dung sai

đặc trưng, tính theo trị số trung bình

của khoảng: D  D1.D2 (D1 và D2

là hai kích thước biên của khoảng)

Đối với kích thước từ 1500mm

người ta có thể phân thành 13 đến 25

khoảng

thước

1.4 Sai lệch cơ bản (SLCB)

Là sai lệch xác định vị trí của miền

dung sai so với kích thước danh

nghĩa

- Nếu miền dung sai nằm ở phía

trên kích thước danh nghĩa thì sai

lệch cơ bản là sai lệch dưới (ei hoặc

EI

- Nếu nằm phía dưới kích thước

danh nghĩa thì sai lệch cơ bản là sai

lệch trên (es hoặc ES)

Sai lệch cơ bản của trục kí hiệu

- Quan sát vàlắng nghe

- Lắng nghe

- Quan sát vàlắng nghe

7

10

5

10

1.5 Bảng dung sai tiêu chuẩn

Bảng 2.3 Trị số dung sai tiêu

chuẩn

- Hướng dẫn HS sử dụngbảng 2.3

- Quan sát vàghi chép

10

2 Cách ghi kích thước có sai lệch

giới hạn trên bản vẽ chi tiết và bản

Trang 11

Trang 12

vẽ lắp

Trên bản vẽ chi tiết các sai lệch

giới hạn được ghi bằng chữ hoặc

bằng số theo mm, bên cạnh kích

thước danh nghĩa

Lắp ghép bao giờ cũng được tạo

thành bởi sự phối hợp của 2 miền

dung sai kích thước lỗ và trục

Cùng kích thước danh nghĩa thì

độ lớn của miền dung sai phụ thuộc

vào cấp chính xác yêu cầu (bảng

2.3), còn vị trí miền dung sai thì phụ

thuộc vào đặc tính yêu cầu của lắp

ghép và được biểu thị bằng trị số

sai lệch cơ bản

- Trình bày các ghi kíchthước cĩ dung sai trên bản vẽchi tiết và lắp

- VD một vài kí hiệu dungsai

40 f

- Lắng nghe vàtrả lời

- Quan sát vàlàm bài tập VD

5

10

2.1 Ghi theo kí hiệu

Miền dung sai kích thước được kí

hiệu như sau:

Ví dụ 1: H7 - Miền dung sai kích

Miền dung sai của lắp ghép được

kí hiệu dưới dạng phân số, tử số là

miền dung sai kích thước lỗ, mẫu số

là miền dung sai kích thước trục

+ Miền dung sai lỗ cơ bản là H7

+ Miền dung sai trục f7

- Hướng dẫn cách ghi kíhiệu dung sai

- Đưa ví dụ cho HS về ghi

kí hiệu dung sai và cách trabảng miền dung sai

H6, E8, E5, F8, Js9, e5, f8,u8, js5

- Lắng nghe

- Quan sát vàlàm bài tập VD

Trang 13

- Bảng 5: “Độ dôi giới hạn của các

lắp ghép trung gian có kích thước từ

- Hướng dẫn HS cách trabảng 1 trong phụ lục 1

Trước tiên ta tìm kíchthước danh nghĩa bên cột 1,rồi tìm miền phân bố dung sai

và cấp chính xác Giá trị dungsai là giao giữa thước danhnghĩa và miền phân bố dungsai và cấp chính xác

Đưa ví dụ cho HS: H6,Js8

- Hướng dẫn HS cách trabảng 2 trong phụ lục 1

Tra bảng 2 tương tự nhưbảng 1

- Hướng dẫn HS cách trabảng 3 trong phụ lục 1

Trong bảng 3, cột thứ 1kích thước danh nghĩa, tachọn hệ cơ bản để đối chiếu(trục cơ bản hoặc lỗ cơ bảnthông thường chọn là lỗ cơbản), giao giữa kích thướcgiới hạn và hệ cơ bản ta được

2 giá trị độ hở ( )

min

max m S

S

- Hướng dẫn HS cách trabảng 4 trong phụ lục 1

- Hướng dẫn HS cách trabảng 5 trong phụ lục 1

Cách tra bảng 4 và 5tương tự như bảng 3

- Nêu đề bài cho HS và trabảng

- Lắng nghe vàtra bảng

- Lắng nghe vàtra bảng

- Lắng nghe vàtra bảng

- Lắng nghe vàtra bảng

- Ghi nhận bàitập

Trang 13

Trang 14

dụng phương pháp tra bảng để ghi kí

- Tra bảng 2 phụ lục 1

- Tìm miền dung sai h và cócấp chính xác 8

- Giao kích thước danh nghĩa

và miền dung sai h8 là kếtquả cần tìm

- Đưa bài tập ví dụ cho HSlàm bài

bước tiến hànhgiải

- Ghi nhận bàitập

-Tiến hành giải

38

3.3 Chọn kiểu lắp tiêu chuẩn cho

mối ghép khi thiết kế

Trong quá trình thiết kế các mối

ghép, tùy thuộc vào chức năng sử

dụng mối ghép mà người thiết kế xác

định các yêu cầu về độ hở và độ dôi

giới hạn của lắp ghép Xuất phát từ

giá trị độ hở và độ dôi yêu cầu đó mà

chọn một kiểu lắp tiêu chuẩn có độ

hở hở hoặc độ dôi giới hạn phù hợp

Độ hở, độ dôi giới hạn tiêu chuẩn

Các kiểu lắp lỏng tiêu chuẩn

thường sử dụng đối với mối ghép mà

hai chi tiết chuyển động tương đối

với nhau Nhưng tùy theo chức năng

của mối ghép mà ta chọn kiểu lắp có

độ hở nhỏ trung bình hoặc lớn

- Giảng bài - Lắng nghe &

3.4.2 Phạm vi ứng dụng của các

kiểu lắp trung gian:

Người ta thường sử dụng các mối

ghép trung gian đối với các mối

ghép cố định nhưng chi tiết cần tháo

Chúng được sử dụng đối với các

mối ghép cố định không tháo, không

có chi tiết kẹp chặt phụ như then, vít,

Độ dôi của lắp ghép đủ đảm bảo

truyền mômen xoắn

- Giảng bài - Lắng nghe &

3 Các bảng dung sai

3.1 Cấu tạo và cách tra bảng

Hệ thống dung sai lắp ghép bề mặt - Trình bày cấu tạo của - Lắng nghe và 5

Trang 15

trơn theo TCVN 2245-99 chủ yếu tra

- Bảng 5: “Độ dôi giới hạn của các lắp

ghép trung gian có kích thước từ 1

- Hướng dẫn HS cách trabảng 1 trong phụ lục 1

Trước tiên ta tìm kíchthước danh nghĩa bên cột 1,rồi tìm miền phân bố dung sai

và cấp chính xác Giá trị dungsai là giao giữa thước danhnghĩa và miền phân bố dungsai và cấp chính xác

Đưa ví dụ cho HS: H6,Js8

- Hướng dẫn HS cách trabảng 2 trong phụ lục 1

Tra bảng 2 tương tự nhưbảng 1

- Hướng dẫn HS cách trabảng 3 trong phụ lục 1

Trong bảng 3, cột thứ 1kích thước danh nghĩa, tachọn hệ cơ bản để đối chiếu(trục cơ bản hoặc lỗ cơ bảnthông thường chọn là lỗ cơbản), giao giữa kích thướcgiới hạn và hệ cơ bản ta được

2 giá trị độ hở ( )

min

max m S

S

- Hướng dẫn HS cách trabảng 4 trong phụ lục 1

- Hướng dẫn HS cách trabảng 5 trong phụ lục 1

Cách tra bảng 4 và 5tương tự như bảng 3

ghi nhận

- Lắng nghe vàtra bảng

- Lắng nghe vàtra bảng

- Lắng nghe vàtra bảng

- Lắng nghe vàtra bảng

- Lắng nghe vàtra bảng

TD1 Cho kích thước chi tiết trục

có kí hiệu bằng chữ Ø38h8, hãy vận - Nêu đề bài cho HS và trabảng

- Ghi nhận bàitập

- Tra bảng

23

Trang 15

Trang 16

dụng phương pháp tra bảng để ghi kí

- Tra bảng 2 phụ lục 1

- Tìm miền dung sai h và cócấp chính xác 8

- Giao kích thước danh nghĩa

và miền dung sai h8 là kếtquả cần tìm

- Đưa bài tập ví dụ cho HSlàm bài

- Ghi nhận cácbước tiến hànhgiải

- Ghi nhận bàitập

-Tiến hành giải

5

38

3.3 Chọn kiểu lắp tiêu chuẩn cho

mối ghép khi thiết kế

Trong quá trình thiết kế các mối ghép,

tùy thuộc vào chức năng sử dụng mối

ghép mà người thiết kế xác định các

yêu cầu về độ hở và độ dôi giới hạn

của lắp ghép Xuất phát từ giá trị độ

hở và độ dôi yêu cầu đó mà chọn một

kiểu lắp tiêu chuẩn có độ hở hở hoặc

Các kiểu lắp lỏng tiêu chuẩn thường

sử dụng đối với mối ghép mà hai chi

tiết chuyển động tương đối với nhau

Nhưng tùy theo chức năng của mối

ghép mà ta chọn kiểu lắp có độ hở

nhỏ trung bình hoặc lớn

3.4.2 Phạm vi ứng dụng của các

kiểu lắp trung gian:

Người ta thường sử dụng các mối

ghép trung gian đối với các mối

ghép cố định nhưng chi tiết cần tháo

lắp dễ dàng và đảm bảo định tâm tốt

4 Bài tập

Bài tập 1: Cho lắp ghép trụ trơn có

kích thước danh nghĩa là 35mm, độ

hở yêu cầu là: Smax yc= 50µm, Smin yc =

- Ghi nhận cáchgiải

3

2

Trang 17

- Xác định sai lệch giới hạn kích

thước lỗ và trục

- Hãy ghi kí hiệu sai lệch, lắp ghép

bằng chữ và số trên bản vẽ chi tiết và

lắp

Bài tập 2: Cho lắp ghép trụ trơn có

kích thước danh nghĩa là 68mm, độ

dôi giới hạn yêu cầu là: Nmax yc=

- Hãy ghi kí hiệu sai lệch, lắp ghép

bằng chữ và số trên bản vẽ chi tiết và

lắp

Bài tập 3: Cho lắp ghép trụ trơn có

kích thước danh nghĩa là 92mm, độ

hở và độ dôi giới hạn yêu cầu là: Smax

yc= 32µm, Nmax yc = 25µm

- Chọn kiểu lắp tiêu chuẩn cho lắp

ghép

- Xác định sai lệch giới hạn kích

thước lỗ và trục và biểu diễn sơ đồ

phân bố miền dung sai của lắp ghép

Đưa HS bài tập 1.2 giáo trình và

bài tập kèm theo

- Xác định kích thước danhnghĩa 35mm

- Chọn hệ cơ bản là hệ lỗ

- Tra bảng 3 phụ lục 1 vớikích thước danh nghĩa 35mm

ta xác định được miền sailệch của trục và lỗ

- Tra bảng 1 và 2 phụ lục 1xác định dung sai trục và lỗ

- Ghi kí hiệu sai lệch chochi tiết và lắp

- Đưa bài tập

- Hướng dẫn HS bài tập,tương tự độ hở tiến hành trabảng 4 phụ lục 1 để xác địnhmiền dung sai và các bướccòn lại tiến hành giống như

độ hở

- Đưa bài tập

- Hướng dẫn HS bài tập,tương tự độ hở tiến hành trabảng 5 phụ lục 1 để xác địnhmiền dung sai và các bướccòn lại tiến hành giống như

độ hở

- Đưa bài tập 1 và 2 giáotrình trang 20 - 21

- Ghi nhận bàitập

- Ghi nhậnhướng dẫn củaGV

- Tiến hành làmbài tập

- Ghi nhận bàitập

- Ghi nhậnhướng dẫn củaGV

- Tiến hành làmbài tập

- Ghi nhận bàitập

23

5

535

10

35

Ví dụ 1: Chi tiết trục có kích thước

danh nghĩa 55mm, miền phân bố

dung sai kích thước trục e7 và lỗ là

H7

- Hãy ghi kí hiệu sai lệch, lắp ghép

bằng chữ và số trên bản vẽ chi tiết và

- Tiến hành ghi kí hiệu sailệch trên trục 55e7, lỗ

- Tra bảng 2 phụ lục 1 miềndung sai H và cấp chính xác7

Kí hiệu sai lệch ghi bằng số

55 

- Ghi nhận bàitập

- Ghi nhận cácbước giải

312

2

2

2

Trang 17

Trang 18

Ví dụ 2: cho lắp ghép trụ trơn có

kích thước danh nghĩa là 68 mm,

miền dung sai kích thước lỗ H7,

miền dung sai kích thước trục là n6

a Lập sơ đồ phân bố miền dung

sai của lắp ghép

b Lắp ghép đã cho thuộc nhóm

lắp ghép nào? Xác định độ hở, độ

dôi giới hạn của lắp ghép

050 0 0

025 0 55

- Tiến hành tính sai lệchgiới hạn

- Đưa bài tập cho HS

- Ghi nhận bàitập

3

5

4 Hướng dẫn tự học Xem nội dung trong bài giảng “Dung sai lắp ghép

và đo lường” và tìm hiểu thêm trong các tài liệutham khảo

2

Nguồn tài liệu tham khảo 1/ Dung sai lắp ghép và đo lường – NXB Giáo dục ; PGS.TS Ninh

Đức Tốn; GVC Nguyễn Thị Xuân Bảy2/ Dung sai lắp ghép – NXB Lao động−xã hội; KS.NGƯT Hoàng ThịLệ

3/ Dung sai và lắp ghép – NXB Lao động - xã hội; PGS.TS Ninh ĐứcTốn

., Ngày tháng năm 20

TRƯỞNG KHOA GIÁO VIÊN

Trang 19

GIÁO ÁN SỐ: 03 Số giờ thực hiện: 6 giờ

Thực hiện từ ngày…… đến ngày ……

TÊN BÀI: Chương 3: CÁCH SỬ DỤNG CÁC HÌNH THỨC LẮP GHÉP

MỤC TIÊU CỦA BÀI:

Sau khi học xong bài này người học cĩ khả năng:

- Rèn luyện tính kỹ luật, kiên trì, cẩn thận, nghiêm túc và chủ động

ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

− Đồ dùng dạy học: thước kẻ, compa, giáo trình, giáo án, hình vẽ, …

− Phương tiện dạy học: bảng phấn, que chỉ bảng, projector , …

I ỔN ĐỊNH LỚP HỌC: Thời gian: 05 phút

-

-II THỰC HIỆN BÀI HỌC

HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

TG(phút)

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO

VIÊN

HOẠT ĐỘNGCỦA HỌC SINH

1 Dẫn nhập

Trong chương 2 chúng ta đã học hệ

cớ bản và cách ghi kích thước cĩ sai

lệch giới hạn Trong chương này

chúng ta tìm hiểu về các kiểu lắp

ghép và cơng dụng của các kiểu lắp

ghép

− Thuyết trình nêu ra ý nghĩa và sự cần thiết của kiểulắp ghép

− Lắng nghe vàghi nhận

5

2 Giảng bài mới

1 Lắp ghép có độ dôi

1.1 Kí hiệu và cơng dụng

Kiểu lắp ghép này được sử dụng

đối với các mối ghép cố định không

tháo, không có chi tiết kẹp chặt phụ

như then, vít, …… Độ dôi của lắp

ghép đủ đảm bảo truyền mômen

H

sử dụng đốivới các mối ghép truyền mômen

xoắn nhỏ, mối ghép có thành mỏng

không cho phép biến dạng lớn

7

h

P p

H

6

7 , 6

7

s

H r

H

8

8 , 7

7

u

H u

ược dùng trong trường hợpnào

− Lắng nghe vàghi nhận

− Lắng nghe vàghi nhận

5

5

Trang 19

Trang 20

− Kiểu lắp:

6

7 , 6

7

s

H r

H

là kiểu lắpcó độ dôi vừa phải, khoảng (0,0002

0,0006)dN Chúng được sử dụng

đối với các mối ghép chịu tải trọng

nặng nhưng có chi tiết kẹp chặt

phụ

− Kiểu lắp:

8

8 , 7

7

u

H u

H

là kiểu lắpcó độ dôi lớn, khoảng (0,001

0,002)dN chúng được sử dụng đối

với các mối ghép truyền tải nặng,

không có các chi tiết kẹp chặt phụ

1.2 Chọn kiểu lắp ghép cĩ độ dơi

Cho lắp ghép trụ trơn có kích

thước danh nghĩa 68 (mm), độ dôi

yêu cầu là Nmaxyc  51m,

m

Nminyc  2

− Chọn kiểu lắp tiêu chuẩn cho

mối ghép

− Xác định sai lệch giới hạn kích

thước lỗ và trục

Giải:

- Dựa vào bảng

giá trị độ dôi giới hạn của các kiểu

lắp chặt tiêu chuẩn ta tra được hai

kiểu lắp tiêu chuẩn là 6

768

p

H

và6

, cả hai kiểu lắp đều sử

dụng ưu tiên Ở đây ta chọn kiểu

lắp trong hệ lỗ cơ bản: 6

768

p

H

.Sai lệch giới hạn kích thước lỗ và

trục tra theo bảng 1, 2 (phụ lục 1)

m ei

− Khi chọn kiểu lắp tiêuchuẩn ta dựa vào kích thướcdanh nghĩa và bảng 4 trang

121 giáo trình

− Cĩ độ dơi N maxyc và N minyc

ta tra bảng được kiểu lắpghép trong 2 hệ lỗ cơ bản vàtrục cơ bản, chọn kiểu lắpghép nào được ưu tiên hoặc

cả hai

− Tra bảng 1 và 2 trong phụlục 1 ta được sai lệch giớihạn kích thước lỗ và trục

− Lắng nghe vàghi nhận

− Lắng nghe vàghi nhận

− Quan sát và tra bảng

Các kiểu lắp lỏng tiêu chuẩn

thường sử dụng đối với mối ghép

− Thuyết trình

− Trình bày cơng dụng của − Lắng nghe và

57

Trang 21

mà hai chi tiết chuyển động tương

đối với nhau Nhưng tùy theo chức

năng của mối ghép mà ta chọn

kiểu lắp có độ hở nhỏ trung bình

hoặc lớn

− Kiểu lắp: 8

87,7

8,6

7

h

H h

H h

H

cáckiểu lắp này có độ hở nhỏ, đặc biệt

độ hở nhỏ nhất bằng 0 Chúng sử

dụng đối với mối ghép động

− Kiểu lắp: 6

7,6

7

h

G g

H

Các kiểunày có độ hở nhỏ, được sử dụng dối

với các mối ghép động chính xác

− Kiểu lắp: 6

7,7

7

h

F f

H

Các kiểunày có độ hở rung bình, đủ đảm

bảo trục quay tự do trong ổ trượt,

có bôi trơn mỡ hoặc dầu

− Kiểu lắp: 8

8,7

7

e

H e

H

các kiểulắp này có độ hở lớn, độ hở đảm

bảo trục quay tự do với chế độ làm

việc nặng: tải trọng lớn, tốc độ lớn,

nhiệt độ cao

− Kiểu lắp: 9

8 , 9

9

d

H d

H

các kiểulắp này có độ hở lớn, cho phép bồi

thường sai lệch lớn về vị trí bề mặt

lắp ghép và biến dạng nhiệt

2.2 Chọn kiểu lắp ghép cĩ độ

hở

Cho lắp ghép trụ trơn có kích

thước danh nghĩa 35(mm), độ hở

yêu cầu là Smaxyc  50m,

m

Sminyc  9

− Chọn kiểu lắp tiêu chuẩn cho

mối ghép

− Xác định sai lệch giới hạn kích

thước lỗ và trục

Giải:

* Dựa vào bảng giá trị độ hở

kiểu lắp lỏng tiêu chuẩnthường sử dụng

− trình bày các kiểu lắpthường dùng và dùng trongtrường hợp nào

8

87,7

8,6

7

h

H h

H h

7

h

G g

H

6

7,7

7

h

F f H

8

8,7

7

e

H e

H

9

8 , 9

9

d

H d H

− Hướng dẫn cách chọnkiểu lắp ghép cĩ độ hở

− Khi chọn kiểu lắp tiêuchuẩn ta dựa vào kích thướcdanh nghĩa và bảng 3 trang

121 giáo trình

− Cĩ độ dơi S maxyc và S minyc

ta tra bảng 3 được kiểu lắpghép trong 2 hệ lỗ cơ bản vàtrục cơ bản, chọn kiểu lắpghép nào được ưu tiên hoặc

cả hai

− Tra bảng 1 và 2 trong phụ

ghi nhận

− Lắng nghe vàghi nhận

− Lắng nghe vàghi nhận

− Lắng nghe vàghi nhận

− Lắng nghe vàghi nhận

− Lắng nghe vàghi nhận

− Lắng nghe vàghi nhận

− Quan sát và tra bảng

77

Trang 22

giới hạn của lắp ghép lỏng Ta tiến

hành tra ra kiểu lắp tiêu chuẩn như

sau: Dựa vào kích thước danh nghĩa

và độ hở yêu cầu ta tra ra:

6/735

g H h G

Trước hết ta chọn kiểu lắp sử

dụng ưu tiên (có đóng khung)

Trường hợp cả 2 kiểu lắp đều sử

dụng ưu tiên thì ta chọn kiểu lắp

trong hệ lỗ cơ bản

Theo ví dụ này ta chọn kiểu lắp

Sai lệch giới hạn kích tước lỗ và

trục tra theo bảng 1, 2 (phụ lục 1)

m ei

Người ta thường sử dụng các

mối ghép trung gian đối với các

mối ghép cố định nhưng chi tiết cần

tháo lắp dễ dàng và đảm bảo định

tâm tốt

Kiểu lắp: 6

7,6

9

h

Js j

H

s khi thựchiện kiểu lắp này thường nhận được

độ hở lớn hơn độ dôi Độ dôi không

lớn nên tháo lắp dễ dàng chỉ cần

lực nhẹ và cũng không truyền được

mômen xoắn

Kiểu lắp: 6

7 , 6

7

h

K k

H

Đay là kiểulắp trung gian được sử dụng phổ

biến nhất Thực hiện lắp ghép theo

kiểu này thường nhận được độ dôi

hơn là độ hở

Kiểu lắp: 6

7 , 6

7

h

N n

− Giới thiệu kí hiệu sai lệch

cơ bản

− Hướng dẫn sử dụng biểu

đồ phân bố miền dung sai

− Lắng nghe vàtrả lời

− Quan sát và lắng nghe

− Lắng nghe vàghi nhận

− Quan sát và lắng nghe

55

758

10

7

Trang 23

thực tế không xuất hiện độ hở Độ

dôi tương đối lớn nên khi tháo cần

lực lớn thường phải sử dụng máy

ép

3.2 Chọn kiểu lắp ghép trung

gian

Cho lắp ghép trụ trơn có kích

thước danh nghĩa 92 (mm), độ dôi

yêu cầu là Nmaxyc  25m,

m

Smaxyc  32

− Chọn kiểu lắp tiêu chuẩn cho

mối ghép

− Xác định sai lệch giới hạn kích

thước lỗ, trục và biểu diễn sơ đồ

phân bố miền dung sai của lắp

ghép

Giải:

Dựa vào bảng giá trị độ dôi giới

hạn của các kiểu lắp chặt tiêu

chuẩn, bảng 5 (phụ lục 1), ta tra

được hai kiểu lắp tiêu chuẩn là

h

K

Cần chú ý: khi tra bảng thì độ hở

được coi là độ dôi có giá trị âm (để

tránh nhầm lẫn) Vậy

m

Smaxyc  32 được coi là

m

Nminyc   32 và chúng ta tra

bảng theo cặp giá trị:

m N

Ở đây ta chọn kiểu lắp trong hệ

lỗ cơ bản: 6

792

k

H

.Sai lệch giới hạn kích tước lỗ và

trục tra theo bảng 1, 2 (phụ lục 1):

Sơ đồ phân bố miền dung sai

của lắp ghép được biểu diễn như

− Hướng dẫn cách chọnkiểu lắp ghép trung gian

− Khi chọn kiểu lắp tiêuchuẩn ta dựa vào kích thướcdanh nghĩa và bảng 3 trang

121 giáo trình

− Cĩ độ dơi N maxyc và S maxyc

ta tra bảng 5 được kiểu lắpghép trong 2 hệ lỗ cơ bản vàtrục cơ bản, chọn kiểu lắpghép nào được ưu tiên hoặc

cả hai

− Tra bảng 1 và 2 trong phụlục 1 ta được sai lệch giớihạn kích thước lỗ và trục

-Gọi học sinh lên bảng làm bài tập

- Giáo viên sửa bài tập, thuyếttrình diễn giảng

− Lắng nghe vàghi nhận

− Lắng nghe vàghi nhận

− Quan sát và tra bảng

- Học sinh tra bảng làm bài tập

- Học sinh làm bài tập, các bạn khác quan sát bổ sung

- Quan sát, ghi chép

Trang 24

4 Hướng dẫn tự học Xem nội dung trong bài giảng “Dung sai lắp ghép

và đo lường” và tìm hiểu thêm bài tập dung sai

Nguồn tài liệu tham khảo 1/ Dung sai lắp ghép và đo lường – NXB Giáo dục ; PGS.TS Ninh

Đức Tốn; GVC Nguyễn Thị Xuân Bảy

2/ Dung sai lắp ghép – NXB Lao động − xã hội; KS Hoàng Thị Lệ

3/ Dung sai và lắp ghép – NXB Lao động − xã hội; PGS.TS NinhĐức Tốn

., Ngày tháng năm 20

TRƯỞNG KHOA GIÁO VIÊN

Trang 25

GIÁO ÁN SỐ: 04 Số giờ thực hiện: 5 giờ

Thực hiện từ ngày…… đến ngày ……

TÊN BÀI: CHƯƠNG 4: DUNG SAI HÌNH DẠNG VÀ VỊ TRÍ CỦA CÁC BỀ MẶT, NHÁM BỀ MẶT.MỤC TIÊU CỦA BÀI:

Sau khi học xong bài này người học có khả năng:

Kiến thức:

− Xác định được các nguyên nhân chủ yếu gây ra sai số trong quá trình gia công

Kỹ năng:

− Trình bày được đặc điểm của các dạng sai lệch về hình dáng, vị trí, độ nhám bề mặt.

− Phân tích được các kí hiệu về dung sai hình dáng, vị trí, độ nhám bề mặt trên bản vẽ

− Ghi được các kí hiệu về dung sai hình dáng, vị trí, độ nhám bề mặt lên bản vẽ

Thái độ:

− Rèn luyện tính kỷ luật, kiên trì, cẩn thận, nghiêm túc, chủ động và tích cực sáng tạo trong học tập

ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

− Đồ dùng dạy học: thước kẻ, compa, giáo trình, giáo án, hình vẽ, …

− Phương tiện dạy học: bảng phấn, que chỉ bảng, projector , …

I ỔN ĐỊNH LỚP HỌC: Thời gian: 05 phút

-

-II THỰC HIỆN BÀI HỌC

(phút)

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO

VIÊN

HOẠT ĐỘNGCỦA HỌC SINH

1 Dẫn nhập

Trong ngành cơ khí chế tạo, để gia công

chi tiết đạt yêu cầu kỹ thuật đề ra thì người

thợ phải nắm những kiến thức cơ bản về

các loại sai lệch trên chi tiết và có thể khắc

phục những hư hỏng có thể xãy ra trong

quá trình gia công

− Thuyết trình dẫn nhập vào nội dung

− Lắng nghe vàghi nhận

5

2 Giảng bài mới

1 Nguyên nhân chủ yếu gây ra sai số

trong quá trình gia công.

1.1 Khái niệm về độ chính xác gia công

cơ khí

Độ chính xác gia công cơ khí của chi tiết

máy là mức độ giống nhau về hình học, về

tính chất cơ lý lớp bề mặt của chi tiết máy

được gia công so với chi tiết trên bản vẽ

− GV trình bày độ chính

− Lắng nghe vàghi nhận

− Lắng nghe vàghi nhận

Trang 26

thước lý tưởng cần có và được thể hiện

bằng dung sai của kích thước đó

− Độ chính xác vị trí tương quan: được

đánh giá theo sai số về góc xoay hoặc sự

dịch chuyển giữa vị trí bề mặt này với bề

mặt kia (dùng làm mặt chuẩn) trong hai

mặt phẳng tọa độ vuông góc với nhau và

được ghi thành điều kiện kỹ thuật riêng

trên bản vẽ thiết kế như độ song song, độ

vuông góc, độ đồng tâm, độ đối xứng

− GV trình bày độ chínhxác vị trí tương quan

− GV trình bày độ chínhxác hình dáng hình học tế vi

ghi nhận

− Lắng nghe vàghi nhận

− Lắng nghe vàghi nhận

− Lắng nghe vàghi nhận

3

4

3

1.2 Nguyên nhân chủ yếu gây ra sai số

trong quá trình gia công.

Sai số gia công là sự không phù hợp giữa

yếu tố kỹ thuật của chi tiết với yêu cầu

thiết kế đề ra hoặc khác nhau về các yếu tố

kỹ thuật giữa các chi tiết trong loạt với

nhau

Một số sai số xuất hiện trên từng chi tiết

của cả loạt đều có giá trị không đổi hoặc

thay đổi nhưng theo một quy định nhất

định, những sai số này gọi là sai số hệ

thống không đổi hoặc sai số hệ thống

thay đổi.

Nguyên nhân gây ra sai số gia công có

rất nhiều và mức độ ảnh hưởng của từng

nguyên nhân trong từng trường hợp cũng

khác nhau, một vài loại sai số gia công

chính:

− Sai số gia công do máy là do máy

không chính xác sẽ phản ảnh lên chi tiết

gia công trên máy một phần hoặc toàn bộ

− Sai số gia công do biến dạng đàn hồi

của hệ thống công nghệ (Máy − Dao − Đồ

gá − Chi tiết) do tác dụng của lực cắt sinh

ra trong quá trình cắt Biến dạng này gây ra

− Thuyết trình

− GV định nghĩa sai số giacông

− GV mở rộng sai số giacông

− GV trình bày nguyênnhân gây ra sai số gia công

− GV giải thích sai số giacông do máy

− GV giải thích sai số giacông do dụng cụ cắt

− GV giải thích sai số giacông do biến dạng đàn hồicủa hệ thống công nghệ (Máy

− Dao − Đồ gá − Chi tiết)

− Lắng nghe vàghi nhận

− Lắng nghe vàghi nhận

− Lắng nghe vàghi nhận

− Lắng nghe vàghi nhận

− Lắng nghe vàghi nhận

− Lắng nghe vàghi nhận

Trang 27

chuyển vị tương đối giữa dụng cụ cắt và

chi tiết gia công làm kích thước của chi tiết

và hình dáng bị sai lệch

− Sai số gia công do rung động do chiều

sâu cắt thay đổi và độ cứng của vật liệu

không đều, ảnh hưởng đến yếu tố hình

học của chi tiết

− Sai số gia công do biến dạng nhiệt của

hệ thống công nghệ

Ngoài ra, còn có sai số gá đặt, đo lường

− GV giải thích sai số giacông do rung động

− GV giải thích sai số giacông do biến dạng nhiệt

− Lắng nghe vàghi nhận

− Lắng nghe vàghi nhận

3

3

2 Sai số về kích thước.

Sai số kích thước là lượng sai lệch giữa

kích thước thực của chi tiết sau khi gia

công so với dung sai kích thước đó

Để xác định sai số gia công cho loạt N

chi tiết bằng phương pháp tự động đạt kích

thước cần tìm ra khoảng phân bố kích

thước của loạt chi tiết đó

− Thuyết trình

− Với định nghĩa trênkhông chọn giá trị nào làmmốc mà những kích thướcnào nằm trong khoảng dungsai đều đạt yêu cầu như nhau

− Lắng nghe vàghi nhận

3

3 Sai số về hình dạng và vị trí giữa các

bề mặt của chi tiết gia công.

Trước khi tìm hiểu sai số này cần có một

số định nghĩa sau:

− Bề mặt danh nghĩa là bề mặt lý tưởng

không có sai lệch nào

− Bề mặt thực là bề mặt giới hạn của vật

thể và ngăn cách nó với môi trường xung

quanh

− Bề mặt áp là bề mặt thực có dạng danh

nghĩa, tiếp xúc với bề mặt thực của chi tiết

sao cho khoảng cách từ nó đến điểm xa

nhất của bề mặt thực trong giới hạn của

phần chuẩn là nhỏ nhất

Trong quá trình gia công, không chỉ kích

thước mà hình dạng và vị trí bề mặt cũng

bị sai lệch đi, chẳng hạn khi ta tiện chi tiết

trục mà bàn máy mang dao dịch chuyển

theo phương không song song với đường

tâm trục chính máy tiện thì trục sẽ bị côn

Biến dạng đàn hồi do kẹp chặt chi tiết lỗ

làm cho lỗ khi gia công xong bị méo (hình

3.1 giáo trình)

− Thuyết trình

− GV trình bày định nghĩaliên quan đến sai số hìnhdạng và vị trí

− Lắng nghe vàghi nhận

5

3.1 Sai lệch về hình dạng

a Sai lệch hình dạng bề mặt trụ

Đối với chi tiết trụ trơn thì sai lệch được

xét theo hai phương:

* Sai lệch prôfin theo phương ngang

(mặt cắt ngang) bao gồm các dạng:

+ Sai lệch độ tròn (kí hiệu O): là khỏang

cách lớn nhất  từ các điểm của prôfin

− Thuyết trình

− GV trình bày sai lệchhình dạng bề mặt trụ theophương ngang

− Giải thích sai lệch độ

− Lắng nghe vàghi nhận

− Lắng nghe và

2

2

Trang 27

Trang 28

thực đến vòng tròn áp (hình 3.3).

+ Sai lệch độ Ovan là sai lệch độ tròn mà

prôfin thực là hình ôvan có đường kính lớn

và đường kính nhỏ vuông góc nhau (hình

3.4) trị số độ ovan được xác định

2

min max d

+ Độ côn: là sai lệch prôfin theo mặt cắt

dọc mà các đường sinh là đường thẳng,

nhưng không song song với nhau (hình

3.7)

+ Độ phình: là sai lệch prôfin theo mặt

cắt dọc mà các đường sinh không thẳng và

các đường kính tăng từ mép biên đến giữa

mặt cắt (hình 3.8)

+ Độ thắt: là sai lệch prôfin theo mặt cắt

dọc mà các đường sinh không thẳng và

đường kính giảm từ mép biên đến giữa mặt

− Giải thích sai lệch độphân cạnh

− GV trình bày sai lệchhình dạng bề mặt trụ theophương dọc

− Giải thích sai lệch độcôn

− Giải thích sai lệch độphình

− Giải thích sai lệch độthắt

ghi nhận

− Lắng nghe vàghi nhận

− Lắng nghe vàghi nhận

− Lắng nghe vàghi nhận

− Lắng nghe vàghi nhận

− Lắng nghe vàghi nhận

− Lắng nghe vàghi nhận

3

22

khoảng cách lớn nhất  từ các điểm của bề

mặt thực tới mặt phẳng áp, trong giới hạn

− Giải thích sai lệch độthẳng

− Giải thích sai lệch độphẳng

− Lắng nghe vàghi nhận

− Lắng nghe vàghi nhận

− Lắng nghe vàghi nhận

1

2

2

3.2 Sai lệch vị trí bề mặt

3.2.1 Độ song song (kí hiệu )

− Sai lệch về độ song song của mặt

phẳng: là hiệu vt khoảng cách lớn nhất và

nhỏ nhất giữa các mặt phẳng áp, trong giới

− Thuyết trình

− GV trình bày sai lệch độsong song

− Giải thích sai lệch độ

− Lắng nghe vàghi nhận

− Lắng nghe và

13

Trang 29

hạn chiều dài chuẩn (hình 3.13).

− Sai lệch về độ song song các đường

tâm (hoặc đường thẳng) trong không gian:

là tổng hình học vt các sai lệch về độ

song song các hình chiếu của đường tâm

lên hai mặt phẳng vuông góc (một trong

hai mặt phẳng này là mặt phẳng chung của

đường tâm) (hình 3.14)

− Sai lệch giữa đường tâm và mặt phẳng

là hiệu số khoảng cách lớn nhất và nhỏ

nhất vt giữa các đường tâm và mặt phẳng

áp trong giới hạn phần chuẩn

− Sai lệch các đường tâm (đường thẳng)

trong mặt phẳng là hiệu số khoảng cách

− Giải thích sai lệch giữađường tâm và mặt phẳng

− Giải thích sai lệch giữacác đường tâm

ghi nhận

− Lắng nghe vàghi nhận

− Lắng nghe vàghi nhận

− Lắng nghe vàghi nhận

so với góc vuông, biểu thị bằng đơn vị dài

 trên chiềi dài phần chuẩn, (hình 3.15)

− Sai lệch về độ vuông góc của đường

tâm (đường thẳng) là sai lệch góc giữa các

đường tâm (đường thẳng) so với góc

vuông, biểu thị bằng đơn vị dài  trên chiềi

dài phần chuẩn

− Sai lệch về độ vuông góc của đường

tâm (đường thẳng) với mặt phẳng là sai

lệch góc giữa các đường tâm (đường

thẳng) và mặt phẳng chuẩn so với góc

vuông, biểu thị bằng đơn vị dài  trên

chiềi dài phần chuẩn

− GV trình bày sai lệch độvuông góc

− Giải thích sai lệch độvuông góc của các mặtphẳng

− Giải thích sai lệch độvuông góc của đường tâm

− Giải thích sai lệch độvuông góc của đường tâm vớimặt phẳng

− Lắng nghe vàghi nhận

− Lắng nghe vàghi nhận

− Lắng nghe vàghi nhận

− Lắng nghe vàghi nhận

là khoảng cách lớn nhất  giữa đường

tâm của bề mặt quay được khảo sát và

đường tâm của bề mặt chuẩn, trên chiều

dài phần chuẩn (hình 3.17)

− GV trình bày sai lệch độđồng tâm ghi nhận.− Lắng nghe và

3

3.2.4 Độ đối xứng (kí hiệu ÷)

Độ đối xứng đối với phần tử chuẩn: là

khoảng cách lớn nhất  giữa mặt phẳng

đối xứng của phần tử được khảo sát và mặt

phẳng đối xứng của phần tử chuẩn, trong

giới hạn của phần chuẩn (hình 3.18)

− GV trình bày sai lệch độđối xứng

− Lắng nghe vàghi nhận

3

3.2.5 Độ giao nhau giữa các đường tâm

(kí hiệu ×)

Độ giao nhau của các đường tâm: là

khoảng cách nhỏ nhất  giữa các đường

tâm giao nhau danh nghĩa (hình 3.19)

− GV trình bày sai lệch độgiao nhau của các đường tâm

− Lắng nghe vàghi nhận

2

Trang 29

Trang 30

3.2.6 Độ đảo (kí hiệu )

− Độ đảo hướng kính: là hiệu khoảng

cách lớn nhất và nhỏ nhất , từ các điểm

trên prôfin thực của bề mặt quay đến

đường tâm chuẩn, trong mặt cắt vuông góc

với đường tâm chuẩn (hình 3.20)

− Độ đảo mặt đầu là khoảng cách lớn nhất

và nhỏ nhất từ các điểm của profin thực

của mặt đầu tới mặt phẳng vuông góc với

đường tâm chuẩn

− GV trình bày sai lệch độđảo hướng kính và mặt đầu

− Lắng nghe vàghi nhận

5

3.3 Ghi kí hiệu sai lệch, dung sai hình

dạng và vị trí bề mặt trên bản vẽ (bảng

3.1 giáo trình)

Cách ghi kí hiệu có từ 2 đến 3 khung chữ

nhật có nội dung sau:

− Ô 1: ghi dấu hiệu sai lệch hình dạng

hoặc vị trí

− Ô 2: ghi sai lệch cho phép đơn vị mm

− Ô 3: ghi chữ cái kí hiệu chuẩn hoặc

yếu tố liên quan đến sai lệch vị trí (nếu có)

− Thuyết trình

− GV trình bày cách ghi sailệch, dung sai hình dạng và vịtrí bề mặt trên bản vẽ

− Lắng nghe vàghi nhận

5

3.2 Xác định dung sai hình dạng và vị

trí khi thiết kế

Theo TCVN384−93 thì dung sai hình

dạng và vị trí bề mặt được qui định tùy

thuộc vào cấp chính xác của chúng Tiêu

chuẩn quy định 16 cấp chính xác hình dạng

và vtbm và kí hiệu theo mức chính xác

giảm dần là:1, 2, …16 Giá trị dung sai ứng

với các cấp chính xác khác nhau được chỉ

dẫn trong các bảng 6  9, phụ lục 2 Muốn

xác định trị số dung sai hình dạng và vị trí

khi thiết kế các chi tiết, trước hết phải chọn

cấp chính xác Cấp chính xác hình dạng và

vị trí bề mặt thường được chọn dựa vào

phương pháp gia công bề mặt, ví dụ bề mặt

sau mài tinh có thể đạt cấp chính xác 5

hoặc 6 về hình dạng và vị trí bề mặt Sau

khi chọn được cấp chính xác rồi dựa vào

kích thước danh nghĩa tra trị số dung sai

theo các bảng tiêu chuẩn, bảng 6  9 (phụ

lục 2)

Ví dụ 1: Cho chi tiết trục như hình

− Xác định dung sai độ tròn và prôfin

− GV giới thiệu bảng 6 − 9trong phụ lục 2 và cách trabảng tìm dung sai hình dạng

và vị trí cho từng trường hợp

− GV đưa bài ví dụ 1 tronggiáo trình cho HS

− xác định đường kínhdanh nghĩa của chi tiết

− Xác định cấp chính xáctheo bảng 3.3 giáo trình

− Lắng nghe vàghi nhận

− Lắng nghe vàghi nhận

− Lắng nghe vàghi nhận

− Lắng nghe vàghi nhận

− Lắng nghe vàghi nhận

5

8

122

Trang 31

− Vì chi tiết không có yêucầu nên chọn mức thường.

− Phần trục chọn giống như

2 đầu

− Tra bảng 7 và 9 phụ lục 2giáo trình

− Lắng nghe vàghi nhận

− Lắng nghe vàghi nhận

− Lắng nghe vàghi nhận

215

4.1.2 Nguyên nhân gây nhám bề mặt

Những nhấp nhô này là kết quả của quá

trình biến dạng dẻo của bề mặt chi tiết khi

cắt gọt lớp kim loại, là vết lưỡi cắt để lại

trên bề mặt gia công, là ảnh hưởng của

chấn động khi cắt và của nhiều nguyên

nhân khác nữa

Khi quan sát bề mặt đã được khuếch đại

− Những nhấp nhô có tỉ số:  50

h p

(trong đó: p: bước nhấp nhô và h: chiều

cao nhấp nhô) thì thuộc về nhám bề mặt,

nhấp nhô có chiều cao h3 trên hình vẽ

− Những nhấp nhô mà 50   1000

h p

thuộc về sóng bề mặt, nhấp nhô có chiều

− Nguyên nhân gây nhám

bề mặt

−Đưa hình vẽ phóng to bềmặt gia công giải thích cácchiều cao ảnh hưởng độnhám

− Trình bày các kí hiệu h1,

h2 và h3

− Lắng nghe vàghi nhận

− Lắng nghe vàghi nhận

− Quan sát vàlắng nghe ghinhận

− Lắng nghe vàghi nhận

làm việc các bề mặt chi tiết tiếp xúc nhau

tại những điểm rất nhỏ, dầu bôi tròn không

đến được các bề mặt ma sát, khi chuyển

động các đỉnh nhấp nhô bị sang phẳng là

chi chi tiết bị mòn nhanh Độ bóng càng

cao thì khả năng chống mòn càng tốt

− Ảnh hưởng đến độ bền mỏi của chi

tiết: những chi tiết làm việc ở trạng thái

− Trình bày ảnh hưởng tínhchống mòn đến độ nhám bềmặt

− Trình bày ảnh hưởng độbền mỏi của chi tiết đến độ

− Lắng nghe vàghi nhận

− Lắng nghe vàghi nhận

1

1

Trang 31

Trang 32

chịu tải chu kì và tải trọng động thì nhám

là nhân tố tập trung ứng suất dễ phát sinh

rạn nứt làm giảm độ bền mỏi của chi tiết

Khi lắp ghép có độ dôi khi ép hai chi tiết

vào nhau thì nhám bị san phẳng, nhám

bề mặt

− Trình bày ảnh hưởng đếntính chính xác của mối lắpghép trong trường hợp lắp có

độ hở và độ dôi đến độ nhám

bề mặt

− Lắng nghe vàghi nhận

− Lắng nghe vàghi nhận

Là trị số trung bình của khỏang cách từ

các điểm trên đường nhấp nhô đến đường

trung bình

)(1

F F

Đường trung bình là đường chia các

nhấp nhô bề mặt thành 2 phần sao cho diện

− Lắng nghe vàghi nhận

− Lắng nghe vàghi nhận

1

1

4.2.2 Chiều cao trung bình của profin

theo 10 điểm Rz

Là giá trị trung bình của khoảng cách từ

5 đỉnh cao nhất đến 5 đáy thấp nhất của

nhấp nhô bề mặt tính trong phạm vi chiều

10 6

4 2 9 5

z

h h

H H

H H H H

H

H

R

− Trình bày tiêu chí đànhgiá Ra

− Lắng nghe vàghi nhận

1

4.2.3 Chiều cao lớn nhất của prôfin

Rmax là chiều cao toàn phần của prôfin

R max =Yp max +Yv max

Ngày đăng: 09/10/2019, 00:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w