GIAO TRINH dung sai do luong

148 182 0
GIAO TRINH dung sai do luong

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài giảng môn Dung sai lắp ghép đo lường Chương 1: CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ DUNG SAI LẮP GHÉP - Khái niệm đổi lẫn chức chế tạo khí: 1.1 – Bản chất tính đổi lẫn chức năng: Đổi lẫn tính chất chi tiết có khả thay chi tiết khác loại mà không cần phải lựa chọn sửa chữa mà vẩn đảm bảo yêu cầu kỹ thuật Ví dụ: Đai ốc lắp với bulông có chức bắt chặt Khi ta chế tạo hàng loạt đai ốc loại, đai ốc vừa chế tạo lắp vào bulông thực chức loạt đai ốc chế tạo đạt tính đổi lẫn chức Tính đổi lẫn chức chia làm loại: - Đổi lẫn hoàn toàn: loạt chi tiết loại, chi tiết thay lắp cho nhau, loạt đạt tính lắp lẫn hoàn toàn - Đổi lẫn không hoàn toàn: số chi tiết loạt không thay lắp cho loạt đạt tính lắp lẫn không hoàn hoàn toàn 1.2 – Quy đònh dung sai tiêu chuẩn hóa: Sở loạt chi tiết đạt tính đổi lẫn chúng chế tạo giống nhau, tất nhiên giống tuyệt đối mà chúng có sai số khác phạm vi cho phép Chẳng hạn thông số hình học chi tiết kích thước, hình dạng, … sai khác phạm vi cho phép gọi dung sai Giá trò dung sai người thiết kế tính toán quy đònh dựa nguyên tắc tính đổi lẫn chức Trên sở phải qui đònh dung sai đưa thành tiêu chuẩn thống quốc gia hay quốc tế Để đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế, Nhà nước Việt Nam ban hành hàng loạt tiêu chuẩn kỹ thuật, tiêu chuẩn dựa sở tiêu chuẩn quốc tế ISO2861:1988 để quy đònh trò số dung sai cho kích thước đưa thành bảng tiêu chuẩn 1.3 – Ý nghóa tính đổi lẫn chức năng: Tính đổi lẫn chức ý nghóa quan trọng thiết kế chế tạo khí, chi tiết thiết kế chế tạo theo nguyên tắc đổi lẫn chúng sẻ có tính chất sau: - Thuận tiện sửa chữa thay - Sản xuất dự trữ chi tiết máy - Chuyên môn hoá, hợp tác hóa sản xuất - Nâng cao suất chất lượng sản phẩm - Hạ giá thành sản phẩm Vì vậy, tính đổi lẫn có vai trò ý nghóa to lớn kinh tế, kỹ thuật - Khái niệm kích thước, sai lệch giới hạn dung sai: 2.1 – Kích thước danh nghóa: Là kích thước xác đònh xuất phát từ chức chi tiết sau qui tròn phía lớn theo giá trò dãy kích thước tiêu chuẩn Trang Bài giảng môn Dung sai lắp ghép đo lường Bảng 1.1 Dãy kích thước thẳng tiêu chuẩn Ra5 (R5) Ra10 (R'10) Ra15 (R'15) Ra20 (R'20) Ra5 (R5) Ra10 (R'10) Ra15 (R'15) Ra20 (R'20) Ra5 (R5) Ra10 (R'10) Ra15 (R'15) Ra20 (R'20) 1,0 1,0 1,0 1,0 10 10 10 10 100 100 100 100 1,05 1,2 1,1 1,1 1,2 1,15 1,2 10,5 12 11 11 12 11,5 12 1,3 1,4 1,6 1,4 2,0 1,6 1,6 1,7 1,8 14 2,5 16 16 17 1,8 18 1,9 2,0 2,0 2,1 2,2 2,2 2,5 2,6 2,8 2,8 16 3,2 160 170 18 180 180 19 0 190 20 20 20 21 200 200 200 210 22 22 220 220 25 25 25 26 28 28 4,0 3,2 32 4,0 4,2 4,5 4,5 32 36 5,0 5,0 5,3 5,6 5,6 40 40 6,3 6,3 6,3 45 45 8,0 50 50 50 53 56 56 63 63 63 9,0 9,5 280 280 320 63 71 360 80 400 400 400 400 420 450 450 480 500 500 500 530 560 560 600 630 630 630 710 90 95 710 750 800 800 85 90 630 670 71 80 360 380 75 80 320 340 67 8,5 9,0 250 260 60 7,1 8,0 250 48 7,5 8,0 320 36 40 42 6,7 7,1 250 300 32 40 6,0 6,3 250 38 4,8 5,0 240 34 3,6 4,0 160 30 3,8 4,0 150 24 25 140 160 3,4 3,6 140 160 3,0 3,2 120 115 120 130 14 16 2,5 110 15 2,4 2,5 120 110 13 1,5 1,6 105 800 850 900 900 950 Trang Bài giảng môn Dung sai lắp ghép đo lường Ví dụ: Xuất phát từ độ bền chòu lực trục ta tính đường kính trục 29,876 (mm) Theo giá trò dãy kích thước tiêu chuẩn (bảng 1.1) ta qui tròn 30 (mm) Khi tra bảng 1.1, ta ưu tiên sử dụng dãy (Ra5) trước, đến dãy (Ra10), … Kí hiệu: - Đối với chi tiết trục : dN - Đối với chi tiết lỗ : DN Trong chế tạo khí, đơn vò đo kích thước thẳng dùng milimét(mm) qui ước thống vẽ mà không cần ghi kí hiệu đơn vò “mm” Kích thước danh nghóa dùng làm gốc để xác đònh sai lệch kích thước 2.2 – Kích thước thực: Là kích thước nhận từ kết đo với sai số cho phép kí hiệu d th trục Dth lỗ Ví dụ: Khi đo kích thước đường kính trục panme có giá trò vạch chia 0,01 (mm), kết đo nhận 22,98(mm), kích thước thực trục dth = 22,98 (mm) với sai số cho phép  0,01mm Nếu dùng dụng cụ đo xác kích thước nhận xác 2.3 – Kích thước giới hạn: Để xác đònh phạm vi cho phép sai số chế tạo kích thước, người ta quy đònh hai kích thước giới hạn: - Kích thước giới hạn lớn kí hiệu là: dmax (Dmax) - Kích thước giới hạn nhỏ kí hiệu là: dmin (Dmin) Kích thước chi tiết chế tạo (kích thước thực) nằm phạm vi cho phép đạt yêu cầu, chi tiết chế tạo đạt yêu cầu kích thước thực thoã mãn bất đẳng thức sau: (1.1) d  d th  d max Dmin  Dth  Dmax (1.2) 2.4 – Sai lệch giới hạn: Hình 1.1 Sơ đồ biễu diễn kích thước giới hạn Là hiệu đại số kích thước giới hạn kích thước danh nghóa - Sai lệch giới hạn trên: hiệu đại số kích thước giới hạn lớn kích thước danh nghóa Kí hiệu es (ES) tính sau: es = dmax - dN Trang Bài giảng môn Dung sai lắp ghép đo lường ES = Dmax - DN - Sai lệch giới hạn dưới: Là hiệu đại số kích thước giới hạn nhỏ kích thước danh nghóa Kí hiệu là: ei (EI) tính sau: ei = dmin – dN EI = Dmin - DN Trò số sai lệch mang dấu “+” kích thước giới hạn lớn kích thước danh nghóa, mang dấu “-“ nhỏ kích thước danh nghóa “0” chúng kích thước danh nghóa 2.5 – Dung sai: Là phạm vi cho phép sai số Trò số dung sai hiệu số kích tước giới hạn lớn kích thước giới hạn nhỏ nhất, hiệu số sai lệch giới hạn sai lệch giới hạn Dung sai kí hiệu : T (Tolerance) tính theo công thức sau: + Dung sai kích thước trục: Td = dmax – dmin Hoặc Td = es – ei + Dung sai kích thước lỗ: TD = Dmax – Dmin Hoặc TD = ES – EI Dung sai có giá trò dương Trò số dung sai nhỏ phạm vi cho phép sai số nhỏ, yêu cầu độ xác chế tạo kích thước cao Ngược lại trò số dung sai lớn yêu cầu độ xác chế tạo thấp Như dung sai đặc trưng cho độ xác yêu cầu kích thứơc hay gọi độ xác thiết kế Ví dụ 1: Một chi tiết trục có kích thước danh nghóa dN = 32 (mm), kích thước giới hạn lớn dmax = 32,050 (mm) kích thước giới hạn nhỏ dmin = 32,034 (mm) Tính trò số sai lệch giới hạn dung sai Giải: Sai lệch giới hạn kích thước trụ tính theo công thức: es = dmax – dN = 32,050 – 32 = 0,050 (mm) ei = dmin - dN = 32,034 – 32 = 0,034 (mm) Dung sai kích thước trục tính theo công thức: Td = dmax – dmin = 32,050 – 32,034 = 0,016 (mm) Td = es – ei = 0,050 – 0,034 = 0,016 (mm) Ví dụ 2: Một chi tiết lỗ có kích thước danh nghóa DN = 45 (mm), kích thước giới hạn lớn Dmax = 44,992 (mm) kích thước giới hạn nhỏ Dmin = 44,967 (mm) Tính trò số sai lệch giới hạn dung sai Giải: Sai lệch giới hạn kích thước trục tính theo công thức: ES = Dmax – DN = 44,992 – 45 = - 0,008 (mm) EI = Dmin - DN = 44,967 – 45 = - 0,033 (mm) Dung sai kích thước trục tính theo công thức: Trang Bài giảng môn Dung sai lắp ghép đo lường TD = Dmax – Dmin = 44,992 – 44,967 = 0,025 (mm) TD = ES – EI = - 0,008 – (-0,033) = 0,025 (mm) Ví dụ 3: Biết kích thước danh nghóa trục dN = 28 (mm) sai lệch giới hạn là: es = - 0,020 (mm), ei = - 0,041 (mm) Tính trò số sai lệch giới hạn dung sai Nếu sau gia công trục người thợ đo kích thước thực dth = 27,976 (mm) chi tiết trục có đạt yêu cầu không Giải: Sai lệch giới hạn kích thước trục tính theo công thức: es = dmax – dN dmax = dN + es =28 – (-0,020) = 27,980 (mm) ei = dmin - dN = dmin = dN + ei = 28 + (-0,041) = 27,059 (mm) Dung sai kích thước trục tính theo công thức: Td = es – ei = - 0,020 – (- 0,041) = 0,021 (mm) * Ta biết chi tiết đạt yêu cầu kích thước thực thỏa mãn bất đẳng thức: d  d th  d max , ví dụ ta có: dmin = 27,959 (mm)< dth = 27,979 < dmax = 27,980 (mm) Vaäy chi tiết trục gia công đạt yêu cầu Ví dụ 4: Một chi tiết lỗ có kích thước danh nghóa DN = 25 (mm), kích thước giới hạn lớn ES = + 0,053 (mm), EI = + 0,020 (mm) Tính kích thước giới hạn dung sai Kích thước thực lỗ sau gia công đo Dth = 25,015 (mm) Chi tiết lỗ gia công có đạt yêu cầu không? Giải: Sai lệch giới hạn kích thước trục tính theo công thức: Dmax = DN + ES = 25 + 0,053= 25,053 (mm) Dmin = DN + EI = 25 + 0,020 = 25,020 (mm) Dung sai kích thước trục tính theo công thức: TD = ES – EI = 0,053 – 0,020 = 0,033 (mm) * Ta bieát chi tiết đạt yêu cầu kích thước thực thỏa mãn bất đẳng thức: Dmin  Dth  Dmax (*) , ví dụ ta có: Dth = 25,015 < Dmin = 25,020 tức không thỏa mãn bất đẳng thức (*) Vậy chi tiết lỗ gia công không đạt yêu cầu - KHÁI NIỆM VỀ LẮP GHÉP: Hai hay số chi tiết phối hợp với cách cố đònh (đai ốc vặn vào bulông) di động (pittong chuyển động xilanh) tạo thành mối ghép Những bề mặt mà dựa theo chúng chi tiết phối hợp với gọi bề mặt lắp ghép Bề mặt lắp ghép thường bề mặt bao bên bề mặt bò bao bên Trang Bài giảng môn Dung sai lắp ghép đo lường Ví dụ: Trong lắp ghép trục lỗ hình 1.2 bề mặt lỗ bề mặt bao, bề mặt trục bề mặt bò bao; hình 1.3, bề mặt lỗ bề mặt rãnh trượt bề mặt bao, bề mặt trục bề mặt trượt bề mặt bò bao Hình 1.2: - Lỗ Hình 1.3: - Rãnh trượt - Trục - Con trượt Kích thước bề mặt bao kí hiệu: D Kích thước bề mặt bò bao kí hiệu: d Kích thước danh nghóa lắp ghép chung cho bề mặt bao bò bao: Dn  d n Trong chế tạo khí, lắp ghép phân loại theo hình dạng bề mặt: + Lắp ghép bề mặt trơn bao gồm: - Lắp ghép trụ trơn - Lắp ghép phẳng + Lắp ghép côn trơn (Hình 1.4) Hình 1.4 Lắp ghép côn trơn Hình 1.5 Lắp ghép ren + Lắp ghép ren (Hình 1.5) + Lắp ghép truyền động bánh (Hình 1.6) Hình 1.6 Lắp ghép bánh Trong số lắp ghép lắp trơn chiếm phần lớn Trang Bài giảng môn Dung sai lắp ghép đo lường Đặc tính lắp ghép xác đònh hiệu số kích thước bề mặt bao bề mặt bò bao Nếu hiệu số có giá trò dương (D – d > 0) lắp ghép có độ hở, hiệu số có giá trò âm (D – d < 0) lắp ghép có độ dôi Tuỳ theo phân bố miền dung sai lỗ trục phân lắp ghép có độ hở, độ dôi vaø trung gian (theo TCVN 2244 – 77): 3.1 – Nhóm lắp lỏng (lắp ghép có độ hở): Hình 1.7 Lắp ghép bánh Trong nhóm lắp ghép kích thước bề mặt bao (lỗ) luôn lớn kích thước bề mặt bò bao (trục), đảm bảo lắp ghép có độ hở, hình 1.7 Độ hở đặc trưng cho mức độ xác theo yêu cầu lắp ghép Độ hở lắp ghép kí hiệu: S tính sau: S=D-d Tương ứng với kích thước giới hạn lỗ (Dmax, Dmin) trục (dmax, dmin), lắp ghép có độ hở giới hạn: S max  Dmax  d * Độ hở lớn nhất: hay * Độ hở nhỏ nhất: hay * Độ hở trung bình: * Dung sai độ hở: = ES - ei S  Dmin  d max = EI - es smax  smin Ts  smax  smin = TD  Td sTB  Baøi tập: Cho kiểu lắp ghép lỏng kích thước lỗ  52 00,03 kích thước trục  52 00,,03 06 , tính: - Kích thước giới hạn dung sai chi tiết - Độ hở giới hạn, độ hở trung bình dung sai độ hở Giải: Theo số liệu cho ta có: Trang Bài giảng môn Dung sai lắp ghép đo lường  ES  0,03mm EI   Lỗ  52  es  0,03mm  ei  0,06mm Trục  52 Kích thước giới hạn dung sai tính : Đối với lỗ: Dmax = DN + ES = 52+0,03 =52,03 (mm) Dmin = DN + EI = 52+0 = 52 (mm) TD = ES – EI = 0,03 – = 0,03 (mm) Đối với trục: dmax = dN+ es = 52+(-0,03) = 51,97 (mm) dmin = dN + ei = 52+(-0,06) = 51,94 (mm) Td = es – ei = - 0,03 – (0,06) = 0,03 (mm) Độ hở giới hạn trung bình tính: S max  Dmax  d = 52,03 – 51,94 = 0,09 (mm) S  Dmin  d max = 52 – 51,97 = 0,03 (mm) STB  S max  S 0,09  0,03   0,06 2 (mm) Dung sai độ hở tính: TS = Smax – Smin = 0,09 – 0,03 = 0,06 (mm) Hay TS = TD + Td = 0,03 + 0,03 = 0,06 (mm) 3.2 – Nhoùm lắp chặt: Hình 1.8 Lắp ghép chặt Là loại lắp ghép kích thước trục luôn lớn kích thước lỗ, đảm bảo có độ dôi Độ dôi mối ghép kí hiệu: N tính sau: N=d-D Tương ứng với kích thước giới hạn trục lỗ ta có độ dôi giới hạn: * Độ dôi lớn nhất: Nmax = dmax - Dmin = es - EI * Độ dôi nhỏ nhất: Nmin = dmin– Dmax = ei - ES * Độ dôi trung bình: N tb  N max  N * Dung sai độ dôi: TN = Nmax - Nmin = Td + TD Trang Bài giảng môn Dung sai lắp ghép đo lường Bài tập: Cho kiểu lắp chặt, kích thước lỗ  4500,025 , kích thước trục  45 00,,050 034 , Hãy tính : - Độ dôi giới hạn độ dôi trung bình kiểu lắp - Dung sai kích thước lỗ, trục dung sai độ dôi Giải: Theo đề cho ta có:  ES  0,025mm EI   Loã:  45  es  0,050mm  ei  0,034mm Truïc  45 Độ dôi giới hạn: Nmax = es – EI = 0,050 – = 0,050 (mm) Nmin = ei – ES = 0,050 – 0,034 = 0,009 (mm) Độ dôi trung bình: Nm  N max  N 0,050  0,009   0,0295mm 2 Dung sai kích thước chi tiết: TD = ES – EI = 0,025 – = 0,025 (mm) Td = es – ei = 0,050 – 0,034 = 0,016 (mm) Dung sai độ dôi: TN = TD + Td = 0,025 + 0,016 = 0,041 (mm) 3.3 - Nhóm lắp trung gian: Hình 1.9 Lắp ghép trung gian Là loại lắp ghép mà dung sai lỗ dung sai trục bố trí xen kẽ lẫn tuỳ theo đường kính thật lỗ đường kính thật trục phạm vi dung sai mà ta có mối ghép có độ hở độ dôi Do mối ghép trung gian có độ hở lớn độ dôi lớn nhất: Smax = Dmax – dmin Nmax = dmax - Dmin Dung sai mối ghép trung gian: TN = S max  N max = TD + Td Nếu S max  N max ta có độ hở trung bình: STB  Nếu N max  S max ta có độ dôi trung bình: S max  N max N  S max N TB  max Trang Bài giảng môn Dung sai lắp ghép đo lường Bài tập: Cho kiểu lắp trung gian, kích thước lỗ  82 00,035 kích thước trục  82 00,,045 023 , Hãy tính: - Kích thước giới hạn dung sai kích thước lỗ trục - Tính độ hở, độ dôi giới hạn độ hở độ dôi trung bình - Tính dung sai lắp ghép Giải: Theo đề ta có:  ES  0,035mm EI   Lỗ  82 bình:  es  0,045mm  ei  0,023mm Trục  82 - Kích thước giới hạn dung sai Dmax = DN + ES = 82 + 0,035 = 82,035 (mm) Dmin = DN + EI = 82 + = 82,000 (mm) TD = ES – EI = +0,035 – =0,035 (mm) dmax = dN + es = 82 + 0,045 = 86,045 (mm) dmin = dN + ei = 82 + 0,023 = 86,023 (mm) Td = es – ei = 0,045 – 0,023 = 0,022 (mm) - Độ hở độ dôi giới hạn lớn nhất: Smax = Dmax – dmin = 82,035 – 82,023 = 0,012 (mm) Nmax = dmax – Dmin = 82,045 – 82,000 = 0,45 (mm) - Trong ví dụ này: Nmax = 0,45(mm) > Smax = 0,012(mm), nên ta tính độ dôi trung Nm  N max  S max 0,045  0,012   0,165mm 2 - Dung sai lắp ghép: TN,S = Nmax + Smax = 0,045 + 0,12 = 0,057 (mm) Hoaëc TS,N = TD + Td = 0,035 + 0,022 = 0,057 (mm) 3.4 - Biễu diễn sơ đồ phân bố miền dung sai: Để đơn giản thuận tiện cho tính toán người ta biểu diễn lắp ghép dạng phân bố miền dung sai Dùng hệ trục tọa độ vuông góc với trục tung biểu thò sai lệch kích thước tính theo micrômét( m ) ( 1m  10 3 mm ), trục hòanh biểu thò kích thước danh nghóa Ứng với vò trí sai lệch kích thước 0, nên trục hòanh gọi đường không Sai lệch kích thước phân bố hai phía so với kích thước danh nghóa, sai lệch dương phía trên, sai lệch âm phía Miền bao gồm hai sai lệch giới hạn miền dung sai kích thước, biểu thò hình chữ nhật Bài tập: Cho lắp ghép có kích thước danh nghóa: dN = 40 (mm), sai lệch giới hạn kích thước: Lỗ:  ES  0, 025mm EI  Truïc:  es  0, 025mm ei  0, 05mm a Biểu diễn sơ đồ phân bố miền dung sai lắp ghép Trang 10 Trường Cao Đẳng Nghề Sóc Trăng Bài giảng môn Dung sai lắp ghép đo lường Khoa Cơ Khí Chế tạo máy Trang 134 Trường Cao Đẳng Nghề Sóc Trăng Bài giảng môn Dung sai lắp ghép đo lường Khoa Cơ Khí Chế tạo máy Trang 135 Trường Cao Đẳng Nghề Sóc Trăng Bài giảng môn Dung sai lắp ghép đo lường Khoa Cơ Khí Chế tạo máy Trang 136 Trường Cao Đẳng Nghề Sóc Trăng Bài giảng môn Dung sai lắp ghép đo lường Khoa Cơ Khí Chế tạo máy Trang 137 Trường Cao Đẳng Nghề Sóc Trăng Bài giảng môn Dung sai lắp ghép đo lường Khoa Cơ Khí Chế tạo máy Trang 138 Trường Cao Đẳng Nghề Sóc Trăng Bài giảng môn Dung sai lắp ghép đo lường Khoa Cơ Khí Chế tạo máy Trang 139 Trường Cao Đẳng Nghề Sóc Trăng Bài giảng môn Dung sai lắp ghép đo lường Khoa Cơ Khí Chế tạo máy Trang 140 Trường Cao Đẳng Nghề Sóc Trăng Bài giảng môn Dung sai lắp ghép đo lường Khoa Cơ Khí Chế tạo máy Trang 141 Trường Cao Đẳng Nghề Sóc Trăng Bài giảng môn Dung sai lắp ghép đo lường Khoa Cơ Khí Chế tạo máy Trang 142 Trường Cao Đẳng Nghề Sóc Trăng Bài giảng môn Dung sai lắp ghép đo lường Khoa Cơ Khí Chế tạo máy Trang 143 Trường Cao Đẳng Nghề Sóc Trăng Bài giảng môn Dung sai lắp ghép đo lường Khoa Cơ Khí Chế tạo máy Trang 144 Trường Cao Đẳng Nghề Sóc Trăng Bài giảng môn Dung sai lắp ghép đo lường Khoa Cơ Khí Chế tạo máy Trang 145 Trường Cao Đẳng Nghề Sóc Trăng Khoa Cơ Khí Chế tạo máy TÀI LIỆU THAM KHẢO 1/ Dung sai lắp ghép đo lường – NXB Giáo dục PGS.TS Ninh Đức Tốn GVC Nguyễn Thò Xuân Bảy 2/ Dung sai lắp ghép – NXB Lao động - xã hội KS.NGƯT Hoàng Thò Lệ 3/ Dung sai lắp ghép – NXB Lao động - xã hội PGS.TS Ninh Đức Tốn Bài giảng môn Dung sai lắp ghép đo lường Trang 146 Trường Cao Đẳng Nghề Sóc Trăng Khoa Cơ Khí Chế tạo máy MỤC LỤC Trang Chương 1: CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ DUNG SAI LẮP GHÉP Khái niệm đổi lẫn chức chế tạo khí Khái niệm kích thước sai lệch giới hạn dung sai Khái niệm lắp ghép CÂU HỎI ÔN TẬP Chương 2: DUNG SAI LẮP GHÉP BỀ MẶT TRƠN Qui đònh dung sai Qui đònh lắp ghép Chọn kiểu lắp tiêu chuẩn cho mối ghép thiết kế Phạm vi ứng dụng kiểu lắp ghép tiêu chuẩn CÂU HỎI ÔN TẬP 16 18 26 27 29 Chương 3: DUNG SAI HÌNH DẠNG, VỊ TRÍ VÀ NHÁM BỀ MẶT Dung sai hình dạng vò trí bề mặt Nhám bề mặt CÂU HỎI ÔN TẬP 31 42 48 Chương 4: DUNG SAI KÍCH THƯỚC VÀ LẮP GHÉP CÁC MỐI GHÉP THÔNG DỤNG Mối ghép ổ lăn Dung sai mối ghép then then hoa Lắp ghép côn trơn Mối ghép ren Dung sai truyền động bánh CÂU HỎI ÔN TẬP 50 52 58 62 68 Chương 5: CHUỖI KÍCH THƯỚC Các khái niệm Giải chuỗi kích thước Bài giảng môn Dung sai lắp ghép đo lường 82 83 Trang 147 Trường Cao Đẳng Nghề Sóc Trăng Khoa Cơ Khí Chế tạo máy CÂU HỎI ÔN TẬP Chương 6: DỤNG CỤ ĐO THÔNG DỤNG VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐO CÁC THÔNG SỐ HÌNH HỌC TRONG CHẾ TẠO MÁY Các dụng cụ đo thông dụng Phương pháp đo thông số hình học trongchế tạo máy On tập – kiểm tra Bài giảng môn Dung sai lắp ghép đo lường 87 94 Trang 148 ... nghóa sai lệch sai lệch (es ES) Để có hàng loạt kiểu lắp phải quy đònh dãy miền dung sai trục dãy miền dung sai lỗ có vò trí khác nhau, tức có sai lệch khác Trang 18 Bài giảng môn Dung sai lắp... Vò trí miền dung sai ứng với sai lệch trục lỗ 2.4 Kí hiệu miền dung sai kích thước lắp ghép Lắp ghép tạo thành phối hợp miền dung sai kích thước lỗ trục Trang 19 Bài giảng môn Dung sai lắp ghép... Bài giảng môn Dung sai lắp ghép đo lường Như miền dung sai kích thước kí hiệu sau: Ví dụ 1: H7 - Miền dung sai kích thước lỗ Trong đó: + Sai lệch H + Cấp xác Ví dụ 2: e8 - Miền dung sai kích thước

Ngày đăng: 20/10/2018, 07:24

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan