phương pháp giải bài tập kinh tế vĩ mô có đáp án từng chương 1,2,3 fqqffefeqjqefbwKVWVE VVSDV fsvhsjb kjbsvsjfkvbskdjvfqwfwegregreefdefeqjhvehvefhfdhfbebehv dqefhbd jweev aks cqcbe jbef kefbefj s efjedc jf cekjnv salkneqf
Trang 1NHÓM 8
Bài làm
Câu 9:
a Hạ Phượng cho rằng uống 1 ly sinh
tố dâu cũng chẳng khác gì uống 1 ly
nước cam,đường đẳng ích nối hai
điểm này Đường đẳng ích của Phượng
là một chuỗi các đường thẳng song song
b Thu Cúc chỉ thích uống sinh tố dâu
Hoàn toàn không thích nước cam, đường
Đẳng ích của Cúc là một chuỗi các đường
Thẳng đứng song song
c Đông Đào thích uống nước cam (X) nhiều hơn
Nước dâu (Y) ,
d Xuân Mai thích uống nước dâu (Y) nhiều hơn
Nước cam (X)
cam
2 1
dâu 2
1 cam
Y
Y 2
Y 1
X 2
Y
Y 2
Y 1
Trang 2Câu 10: MU X
P X =
M U Y
P Y (1)
Ta có:
MUX = TUX’ = −23 +10
MUY = TUY’ = -Y + 20
Từ (2) => 100X + 300Y = 1200
X = 12 – 3Y
Từ (1) =>
−2
3 +10
100 =
−Y +20
300
-2X + 30 = -Y + 20
=> -2.(12 – 3Y) + 30 = -Y + 20
=> Y = 2
=> X = 6
TUX = 48 ( đvhd), TUY = 38 ( đvhd)
Vậy tổng hữu dụng tối đa là: TU MAX= TUX + TUY = 86
CÂU 12:
a Ta có: M U X
P X =
MU Y
P Y (1) X.PX + Y.PY = I (2)
Ta lại có:
TU = X.(Y-2)
MUX = TUX’ = (Y-2)
MUY = TUY’ = X
Từ (1) ta có:
(Y −2)
10 =
X
20
20.(Y-2) = 10X
-10x + 20Y = 40 (*)
Từ (2) ta có: 10X + 20Y = 300 (**)
Từ (*) và (**) suy ra: X = 13
Y = 8,5 Vậy phương án tiêu dùng tối ưu là: X = 13 sp; Y= 8,5 sp Tổng hữu dụng tối đa là: TU= 13.(8,5 – 2)= 84,5
Tỉ lệ thay thế biên của X cho Y:
MRSXY = ∆ X ∆ Y=−MU X
M U Y =
−(Y −2)
−1 2
Trang 3b Nếu thu nhập I2 = 600 thì
Ta có: M U X
P X =
M U Y
P Y
(Y −2)
10 =
X
20
20.(Y – 2) = 10X
-10X + 20Y = 40 (1)
Ta có: X.Px + Y.Py = I
10X + 20Y = 600 (2)
Từ (1) và (2) => X= 28
Y= 16 Vậy phương án tiêu dụng tối ưu mới: X= 28 sp
Y= 16 sp Tổng hữu dụng tối đa đạt được thay đổi: TU = 28.( 16 -2) =392 đvhd
c Tăng giá sản phẩm Y từ PY Lên PY2 = 30 đvt/sp trong khi PX và I không đổi mà
PX + PY = I
Nếu B muốn mua Y như cũ Y= 8,5 sp thì phải giảm lượng mua sản phẩm X
để X’= 8,5 sp và sẽ không đạt thỏa mãn tối đa vì:
Ta có: TU’ = X’.( Y-2) = 8,5 (8,5 -2) =55, 25
Mà MUX = TU X = 55,25
8,5 =6,5
Y
X 20
10
13 8,5
Trang 4Để TUMAX A sẽ điều chỉnh, giảm mua spX và tăng mua sản phẩm Y 1 mức X2,
Y2 thỏa điều kiện:
M U X 2
P X 1 =
M U Y 2
P Y 2 (1)
PX1.X2 + PY2Y2 = I (2)
Mà TU2 = X2.(Y2 – 2)
MUX2= TU’X2 = ( Y2 -2)
MUY2 = TU’Y2 = X2
Từ (1) Y2 −2
10 =
X2
30
30.(Y2 – 2) = 10X2
30Y2 -10X2 = 60 (*)
Từ (2) 10X2 + 30Y2 = 300 (**)
Từ (*) (**) => X2 =12
Y2 = 6 Vậy tổng hữu dụng tối đa là: X2= 12sp
Y2= 6sp
Tỉ lệ thay thế biên của X cho Y là
MRSXY = ∆ X ∆ Y=−MU X
MU Y =
−(Y 2−2)
X2 =
−1 3
Trang 5d Đường cầu của cá nhân A về sản phẩm Y:
Đường cầu cá nhân đối vớ sản phẩm X
CÂU 13:
a Ta có:
MU A
P A =
10
20=
1 2
MU B
P B =
20
30=
2 3
Giáp không đạt được mức thỏa mãn tối đa vì M U A
P A
= 1
2<
MU B
P B
= 2 3
b Ta có tổng hữu dụng của 2sp
TU(A,B)= MUA + MUB= 30 Tổng số tiền mua sản phẩm A và B:
I = 10.20 + 8.30= 440
Để điều chỉnh việc chi mua hai sản phẩm này để tối đa hóa thỏa mãn:
MU A
P A
=MU B
P B (1)
PA.A + PB.B = 440 (2)
30 20
8.5 6
Trang 6Từ (1) MUA PB = MUB PA
TU P B
TU P A B
30.30A = 30.20
B
90B = 60A (*)
Từ (2) 20A + 30B = 440 (**)
Từ (*) và (**) => A= 11
B= 22/3 Vậy phương pháp tiêu dùng tối ưu để tối đa hóa thỏa mãn là : A= 11sp
B= 22/3 sp
CÂU 15: a.Ta có: TU= F.(C – 2)
MUC = F
MUF = (C – 2)
Ta có : MU C
P C =
MU F
P F
10000F =C−2
5000
5000F = 10000.(C -2)
5000F = 10000C – 20000
5F -10C = -20 (1)
Ta có : PC C + PF F = I
10000C + 5000F = 1000000
10C + 5F = 1000
Trang 7 C = 41,6
F = 79,2
Vậy phương án tiêu dùng tối ưu của người này là: C =41,6 quần áo; F= 79,2 thực phẩm
Câu 6:
a
Ta có hàm cầu tổng quát là: QD = aP + b
{10=10 a+b 5=12 a+b {a=−5
2
b=35
QD= -5/2P + 35
b Ta có PS = PD
Q
10+1=
(35−Q ) 2
5
Q = 26
P = 10Q+1=3,6 đvt
c Ta có: QD = -5/2P + 35
Q = 10P -10
14 12 10
8 6 4 2
40
Trang 8Ed = a Q P
D
= −5
2 ×
3,6
26=−0,35
Độ co giãn của cung tại mức giá P= 3,6
Es = c.Q P
s
=10 ×3,6
26=1,38
d Ta có: Qs = −52 + 35
Nếu cầu tăng 50% so với trước thì ta có :
QS’= -5P + 70 Thị trường cân bằng khi lượng cung bằng lượng cầu:
QS’ = QD
-5P + 70 = 10P – 10
P = 5,33
Q =43,35
CÂU 7:
Sản phẩm X có 2000 người mua giống nhau:
P= -100Q + 600 => Q= 100−1P+6
Hàm số cầu thị trường về sản phẩm X: Q D=X×Q = 2000×(100−1P+6) = -20P+12000
***************************************
Danh sách thành viên nhóm 8:
1 Hà Thị Phương Nhi
2 Trần Thanh Hảo
3 Huỳnh Khánh Linh
4 Nguyễn Đăng Tuấn Kiệt
Trang 95 Đào Thị Ngọc Châu