Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 42 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
42
Dung lượng
2,18 MB
Nội dung
CHỦ ĐỀ: HAI ĐƯỜNG THẲNG CHÉO NHAU VÀ HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG I KẾ HOẠCH CHUNG: Phân phối thời gian Tiến trình dạy học HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG Tiết KT1: Vị trí tương đối hai đường thẳng khơng gian HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC KT2: Định lí KT3: Định lí hệ (Khởi động HTKT) KT3: Định lí hệ (Củng cố) Tiết HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC KT4: Định lí HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP II/KẾ HOẠCH DẠY HỌC: 1/Mục tiêu học: a Kiến thức: HS hiểu rõ - Vị trí tương đối hai đường thẳng (đt) không gian - Hai đt song song hai đt chéo không gian - Các tính chất hai đt song song, khái niệm trọng tâm tứ diện - Định lí xác định giao tuyến ba mặt phẳng (mp) song song hệ b Kĩ năng: - Biết cách chứng minh hai đt song song chéo - Xác định giao tuyến hai mp chứa hai mp song song - Vận dụng quy trình, khái niệm vào việc giải tập - Hình thành cho học sinh kĩ khác: - Thu thập xử lý thông tin - Tìm kiếm thơng tin kiến thức thực tế, thơng tin mạng Internet - Làm việc nhóm việc thực dự án dạy học giáo viên - Viết trình bày trước đám đơng - Học tập làm việc tích cực chủ động sáng tạo c Tư thái độ: - Học sinh tích cực tham gia vào học, có tinh thần hợp tác, rèn luyện tư logic phát triển khả tư trừu tượng - Biết quy lạ quen, qua học thấy cần thiết toán học thực tiễn - Say sưa, hứng thú học tập tìm tòi nghiên cứu liên hệ thực tiễn - Bồi dưỡng đạo đức nghề nghiệp, tình yêu thương người, yêu quê hương, đất nước d Các lực chính hướng tới hình thành phát triển ở học sinh: - Năng lực hợp tác: Tở chức nhóm học sinh hợp tác thực hoạt động - Năng lực tự học, tự nghiên cứu: Học sinh tự giác tìm tòi, lĩnh hội kiến thức phương pháp giải tập tình - Năng lực giải vấn đề: Học sinh biết cách huy động kiến thức học để giải câu hỏi Biết cách giải tình học Năng lực sử dụng công nghệ thông tin: Học sinh sử dụng máy tính, mang internet, phần mềm hỡ trợ học tập để xử lý yêu cầu học Năng lực thuyết trình, báo cáo: Phát huy khả báo cáo trước tập thể, khả thuyết trình Năng lực tính tốn *Bảng mơ tả các mức đợ nhận thức và lực được hình thành Bảng mô tả mức độ nhận thức Nội dung Vị trí tương đối hai đường thẳng khơng gian Định lí Định lí Định lí Nhận biết Thơng hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Học sinh nắm Học sinh vị trí tương cặp đường thẳng chéo đối hai đường thẳng khơng gian hình cho trước Học sinh nắm định lý Học sinh nắm phương pháp chứng minh định lí Học sinh nắm định lý hệ Học sinh xác định giao tuyến hai mặt phẳng, chứng minh hai đường thẳng song song Học sinh chứng minh đặc điểm tứ giác dựa vào mối quan hệ song song Học sinh chứng minh đường thẳng đồng quy Học sinh chứng minh hai đường thẳng song song Học sinh chứng minh đặc điểm tứ giác dựa vào mối quan hệ song song Học sinh chứng minh đường thẳng đồng quy Học sinh nắm định lí 2/ Phương pháp dạy học tích cực có thể sử dụng: + Nêu vấn đề giải vấn đề qua tở chúc hoạt động nhóm + PP khăn trải bàn 3/ Phương tiện dạy học: + Bảng phụ, bút dạ, máy chiếu, máy tính 4/ Tiến trình dạy học: HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG *Mục tiêu: Tạo sự chú ý học sinh để vào mới, dự kiến các phương án giải được tình bức tranh tình thực tiễn *Nội dung phương thức hoạt động: - Chuyển giao nhiệm vụ: Đưa bức tranh tình thực tiễn kèm theo câu hỏi đặt vấn đề - Học sinh thực nhiệm vụ: Học sinh nghiên cứu bức tranh, tình thực tiễn dự kiến các tình đặt để trả lời câu hỏi - Báo cáo thảo luận: Đại diện nhóm đưa phương án trả lời Các nhóm khác góp ý bổ sung - Đánh giá, nhận xét tổng hợp:Thông qua báo cáo hai nhóm học sinh sự góp ý bổ sung các nhóm khác, GV hướng dẫn học sinh chốt các kiến thức về vị trí tương đối hai đường thẳng không gian *Sản phẩm: Dự kiến các phương án giải được tình Hoạt động giáo viên ?1: Quan sát cạnh tường phòng học xem cạnh tường hình ảnh đường thẳng quan sát tranh Hãy đt song song, đt cắt đt không song song mà không cắt Hoạt động học sinh Thảo luận nhóm Quang sát phòng học Quan sát bức tranh Hs trả lời Sai Hs cho ví dụ minh hoạ cụ thể ?2: Nếu hai đt khơng gian khơng song song cắt hay sai Cho ví dự minh hoạ ? Hs tiếp nhận vấn đề trao đởi nhóm Trong tìm hiểu “vị trí tương đối hai đường thẳng phân biệt”, hai đt song song hai đt chéo tính chúng HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC *Mục tiêu: Học sinh nắm được đơn vị kiến thức *Nội dung: Đưa các phần lý thuyết có ví dụ mức độ NB, TH *Kỹ thuật tổ chức: Thuyết trình, Tổ chức hoạt động nhóm *Sản phẩm: HS nắm được định lý, các hệ giải các tập mức độ NB,TH I HTKT1: VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA HAI ĐƯỜNG THẲNG TRONG KHÔNG GIAN Mục tiêu: Học sinh nắm vị trí tương đối hai đường thẳng không gian Nội dung phương thức: - Chuyển giao: Học sinh làm việc theo cá nhân trả lời câu hỏi Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh ?1: Nếu hai đt thuộc mp chúng có Ba vị trí tương đối là: Song song, cắt nhau, vị trí tương đối trùng ?2: Ngồi ba vị trí tương đối hai đt đồng phẳng có vị trí tương đối không Hai đt chéo ?3: Khi hai đt chéo Khi khơng có mặt phẳng chứa hai đường thẳng - Thực hiện:Học sinh suy nghĩ - Báo cáo, thảo luận: Chỉ định học sinh trình bày lời giải, học sinh khác thảo luận để hoàn thiện lời giải - Đánh giá, nhận xét: Trên sở câu trả lời học sinh, giáo viên chuẩn hóa lời giải Sản phẩm: Cho hai đường thẳng a, b không gian Khi có thể xảy hai trường hợp sau: TH1:Có mặt phẳng chứa a b + a b có điểm chung M Ta nói a, b cắt + a b khơng có điểm chung Ta nói a b song song với Kí hiệu a // b +a trùng b Kí hiệu a≡ b Như hai đường thẳng song song hai đường thẳng nằm mặt phẳng khơng có điểm chung TH2: Khơng có mặt phẳng chứa a b Khi ta nói a b chéo Chú ý: Hai đường thẳng điểm chung chưa chắc song song Củng cố khái niệm Hoạt động giáo viên ?1: Sử dụng mơ hình hình tứ diện ABCD, cặp đường thẳng chéo Hoạt động học sinh Hs trả lời A D C A' ?2: Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’ tìm đường thẳng chứa cạnh hình lập phương chéo với đt AB D' B B' C' Hs vẽ hình minh hoạ Có CC’, DD’, D’A’ B’C’ chéo với AB II HTKT2: ĐỊNH LÍ 1 Mục tiêu: Học sinh nắm định lí SGK Nội dung phương thức: - Chuyển giao: Học sinh làm việc theo cá nhân trả lời câu hỏi ?1: Nêu tiên đề Euclid đt song song hình học phẳng? BÀI TỐN: Trong khơng gian, qua điểm M không nằm đường thẳng d cho trước, hỏi kẻ đường thẳng song song với đường thẳng cho? Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nhớ lại kiến thức dự kiến câu trả lời ?2: Có mp qua M d ( H 30 ) ?3: Trong mặt phẳng ( ) , có đt qua M Nhớ ghi chép song song với đt d Vì ? Quan sát trả lời có mặt phẳng () ?4: Giả sử có thêm đt d” qua M song Có đt d' // d theo tiên đề Euclid song với d, tìm mâu thuẫn ?5: Nhận xét mối liên hệ đt d mp () Mâu thuẫn với tiên đề Euclid đt song song ?6: Hãy xét vị trí tương đối d d trong hình học phẳng trường hợp Khi d ( ) Lưu ý: Trong không gian hai đt song song xác định mặt phẳng d d qua M song song với d Nhớ ghi chép - Thực hiện:Học sinh suy nghĩ - Báo cáo, thảo luận: Chỉ định học sinh trình bày lời giải, học sinh khác thảo luận để hoàn thiện lời giải - Đánh giá, nhận xét: Trên sở câu trả lời học sinh, giáo viên chuẩn hóa lời giải Sản phẩm: Định lí 1: Trong không gian, qua điểm không nằm đường thẳng cho trước, có đường thẳng song song với đường thẳng cho Chú ý: Hai đường thẳng song song a b xác định mặt phẳng, kí hiệu mp(a,b) (a,b) III HTKT3: ĐỊNH LÍ Mục tiêu: Học sinh nắm định lí SGK Nội dung phương thức: - Chuyển giao: Học sinh làm việc theo cá nhân trả lời câu hỏi Ví dụ: Cho hai mặt phẳng (𝜶), (𝜷) Một mặt phẳng (𝜸) cắt (𝜶)và (𝜷) theo giao tuyến a b Chứng minh a b cắ I I điểm chung (𝜶)và (𝜷) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hs vẽ hình Hướng dẫn Hs vẽ hình c ?1: Hãy tóm tắt lại giả thiết kết luận tốn ?2: Điểm I có nằm mặt phẳng () khơng Vì ? ?3: Điểm I có nằm mặt phẳng () khơng Vì ? ?4: Kết luận Lưu ý: Khi vẽ hình biểu diễn hình khơng gian cần quan tâm đến tính trục quan P Hs trả lời I a ( ) I ( ) Q I b a R I b ( ) I ( ) Vậy I ( ) ( ) Cần đường khuất Hoạt động giáo viên Giả sử (P), (Q), (R) ba mp đôi cắt theo ba giao tuyến phân biệt a ( P) ( R), b (Q) ( R), c ( P) (Q) ?1: Hãy xét đồng phẳng cặp đường thẳng a b, b c, c a Hoạt động học sinh Vẽ hình minh họa c c a b a b R Q R P Q P ?2: Có vị trí tương đối hai đường thẳng a b ?3: Giữa đt a, b, c có vị trí tương đối xảy Ghi nhận kiến thức Giới thiệu định lý giao tuyến ba mặt phẳng - Thực hiện:Học sinh suy nghĩ - Báo cáo, thảo luận: Chỉ định học sinh trình bày lời giải, học sinh khác thảo luận để hoàn thiện lời giải - Đánh giá, nhận xét: Trên sở câu trả lời học sinh, giáo viên chuẩn hóa lời giải Sản phẩm: Định lí 2: Định lý giao tuyến ba mặt phẳng Nếu ba mặt phẳng phân biệt đôi cắt theo ba giao tuyến phân biệt thì ba giao tuyến đồng quy đôi song song với Hệ : Nếu hai mặt phẳng phân biệt chứa hai đường thẳng song song thì giao tuyến chúng (nếu có) song song với hai đường thẳng trùng với hai đường thẳng Hoạt động giáo viên ?1: Nêu giả thiết kết luận hệ ?2: Qua hai đt song song a b xác định mp ?3: Xác định giao tuyến (a, b) hai mp () () ?4: Theo định lí xác định mối quan hệ đt a, b, c Minh họa hình vẽ ?5: Nêu phương pháp xác định giao tuyến hai mp chứa hai đt song song Giáo viên nhận xét hồn chỉnh quy trình Hoạt động học sinh Khi a ,b a // c a // b, c a c hoac a b Có mp (a, b) Ta có: a, b a va a, b b Suy a // c hoac a c hoac a b Hs ghi nhận kiến thức Tìm giao tuyến a ,b với a // b B1: Xác định điểm chung S hai mp B2: Từ S kẻ đt d // b Vậy d Củng cố: Ví dụ 1: Cho hình chóp tứ giác S.ABCD có AD CB song song Xác định giao tuyến hai mp (SAD) (SBC) Hoạt động giáo viên ?1: Xác định giả thiết kết luận tốn Hướng dẫn vẽ hình ?2: Nêu pp xác định giao tuyến hai mp Hoạt động học sinh Hs nêu giả thiết kết luận tốn Vẽ hình S Hs trình bày ( cách ) ?3: Hai mp có điểm chung chưa Ta có: S SAD SBC A D B C ?4: Giao tuyến hai mp qua điểm Đi qua điểm S ?5: Xác định điểm chung thứ hai hai mp ?6: Hai mp có chứa hai đt song song với khơng ?7: Vậy theo phương pháp tìm giao tuyến thứ hai, giao tuyến hai mp đường Trao đởi nhóm trả lời Ta có: AD SAD , BC SBC vaø AD // BC Hoạt động giáo viên ?1: Phân tích tốn cho biết giả thiết, kết luận Hướng dẫn vẽ hình Hoạt động học sinh Nêu giả thiết, kết luận toán Vẽ hình A ?2: Phát biểu hệ định lý Hs phát biểu Vậy: d SAD SBC với d qua S d // BC Ví dụ Cho tứ diện ABCD Gọi I, J trung điểm BC, BD (P) mặt phẳng qua IJ cắt AC, AD N, M Chứng minh tứ giác IJMN hình thang Nếu M trung điểm AD thì tứ giác IJMN hình gì? M ?3: Để chứng minh tứ giác hình thang ta Có cặp cạnh đối song song N cần chứng minh điều B ?4: Dự đốn hai cạnh song song với nhau, IJ // MN J I ?5: Hai mp (ACD) (P) chứa đt song song IJ // CD ( IJ đường trung bình tam C với giác BCD) ?6: Giao tuyến hai mặt phẳng Là đường thẳng MN ?7: Theo hệ định lý ta kết luận Suy MN // IJ // CD điều ?8: Nếu M trung điểm AD Thì N vị trí Khi N trung điểm AC ( MN // Vì sao? CD ) ?9: IJMN hình Vì sao? Là hình bình hành MN IJ vừa song song vừa IV HTKT4 ĐỊNH LÍ Mục tiêu: Học sinh nắm định lí SGK Nội dung phương thức: - Chuyển giao: Học sinh làm việc theo cá nhân trả lời câu hỏi Hoạt động giáo viên ?1: Trong hình học phẳng hai đt phân biệt song song với đt thứ ba hai đt có vị trí tương đối ?2: Trong khơng gian điều khơng Hoạt động học sinh Hai đt song song Vẫn Ví dụ nói lên điều Hs ghi nhận kiến thức - Thực hiện:Học sinh suy nghĩ - Báo cáo, thảo luận: Chỉ định học sinh trình bày lời giải, học sinh khác thảo luận để hoàn thiện lời giải - Đánh giá, nhận xét: Trên sở câu trả lời học sinh, giáo viên chuẩn hóa lời giải Sản phẩm: D Định lí 3.Hai đường thẳng phân biệt song song với đường thẳng thứ ba song song với (h.2.37) Củng cố: Cho tứ diện ABCD Gọi M, N, P , Q, R, S trung điểm đoạn thẳng AC, BD, AB, CD, AD, BC Chứng minh đoạn thẳng MN, PQ, RS đồng quy trung điểm đoạn Hoạt động giáo viên ?1: Yêu cầu học sinh phân tích tốn Hướng dẫn vẽ hình ?2: Xét vị trí tương đối hai đt PR QS Vì ? ?3: Qua hai đt PR QS xác định mp Đó mp ? Hoạt động học sinh Nêu giả thiết, kết luận tốn Vẽ hình minh họa A Ta có PR // QS Vì song song BD R P M Xác định (PR, QS) G D B ?4: Tứ giác PQRS hình Vì ? Giả sử PQ MN G PQRS HBH N S Vì PR // QS ,PR QS BD Q C ?5 : Từ tứ giác PQRS ta suy điều ?5 : Chứng minh tứ giác MRNS hbh Suy G trung điểm Tương tự ta chứng minh tứ giác MSQR hình bình hành ?6: Từ hai điều ta suy MN nhận G trung điểm ?7: Kết luận Vậy MN, PQ, RS đồng quy Điểm G gọi trọng tâm tứ diện Giới thiệu khái niệm trọng tâm tứ diện ?8: Cách chứng minh ba đt đồng quy Chứng minh ba đt a, b, c đồng quy Lưu ý: Khi chứng minh ba đt đồng quy ta B1: Giả sử a b M sử dụng tính chất B2: Chứng minh đt c qua điểm M HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh ?1: Hai đt khơng gian có vị trí tương Hs phát biểu đối Kể tên ? ?2: Nêu cách xác định mp Hs trả lời ?3: Nếu ba mp phân biệt đôi cắt theo ba giao tuyến phân biệt vị trí tương đối ba Hoặc song song đồng quy giao tuyến nhnhư ?4: Nếu hai mp phân biệt chứa hai đt Giao tuyến có phải song song với hai đt song song giao tuyến chúng (nếu có) phải song song thoả điều Bài tập SGK trang 59 D D D R R S S R S A A C C A C P Q B H×nh a) P Q P H×nh c) J B B H×nh b) T Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh ?1: Xét tính đồng phẳng điểm P, Q, R, S Bốn điểm thuộc mp () chứa ?2: Xác định giao tuyến ba mp điểm P, Q, R, S , DAC , BAC với Khi đó: DAC SR, BAC PQ ?3: Có kết luận ba giao tuyến Vì ? DAC BAC AC Vậy PQ, SR, AC song song ?4: Xác định ba mp cho đôi cắt đồng quy theo giao tuyến PS, RQ, BD ?5: Kết luận Chọn ba mp , DAB , BDC Vậy PS, QR, BD song song đồng quy Bài tập 2a SGK trang 59 Hoạt động giáo viên Hướng dẫn vẽ hình ?1: Chọn mp chứa AD có chứa đt thuộc mp (PQR) Hoạt động học sinh Vẽ hìnhA Chọn (ABD) P K B D R Q C J ?2: Trong (BCD) đt cắt ?3: Xác định giao tuyến hai mp (PQR) mp (ABD) ?4: Trong (ABD) đt cắt ?5: Chứng tỏ K giao điểm cần tìm Giới thiệu phương pháp tìm giao tuyến hai mp cách chọn mp phụ Lưu ý: Chọn mp () cho dễ tìm giao tuyến với mp (P) Gọi J BD RQ PJ ABD PRQ Gọi K PJ AD K AD K AD (PQR) Ta có: K PJ (PQR) Quy trình xác định d P M B1: Xác định d B2: Tìm P d ' B3: Xác định d d ' M Bài tập 2b SGK trang 59 Hoạt động giáo viên Hướng dẫn vẽ hình ?1: Gọi I PR AC Chứng tỏ I (PQR) ?2: Chọn mp chứa AD có chứa đt thuộc mp (PQR) ?3: Xác định giao tuyến hai mp (ACD) (PQR) ?4: Xác định giao điểm IQ AD ?5: Kết luận Hoạt động học sinh A Vẽ hình Ta có I PR (PQR) I PQR S P Chọn mp (ACD) B Q CD, CD ACD Ta có: I PRQ ACD IQ ADC (PQR) D R Q C I Khi S = IQ AD ,ta có : Vậy: S = AD (PQR) Bài tập SGK trang 60 Hoạt động giáo viên Hướng dẫn vẽ hình ?1: Phương pháp tìm giao điểm đt mp ?2: Nhận xét mối quan hệ AG BN Vì ? ?3: Chứng minh A’ giao điểm cần tìm ?4: Cách chứng minh ba điểm thẳng hàng ?5: Chứng minh MM’ thuộc mp (ABN) ?6: Chứng minh ba điểm B, M’, A’ thẳng hàng ?7: Xét tam giác MNM’ chứng minh A’N = A’M’ ?8: Tương tự chứng minh BM’ = M’A’ ?9: Thể mối quan hệ A’A MM’, GA’ AA’ Hoạt động học sinh Vẽ hình Hs trả lời A \\ Cắt thuộc M mp (ABN) khơng song song Gọi AG BN A \\ G A BN (BCD )B Ta có: M' A' N A AG x A AG (BCD) C Chứng minh ba điểm thuộc hai mp AA ' (ABN ) MM ' (ABN ) Ta có MM ' // AA ' Mà BN ABN (BCD ) Suy ba điểm M’, A’, B thẳng hàng GN GM Khi A' N A' M' GA ' // MM ' x D B ?3.Cho hình chóp S ABCDE, có / / ABCDE cắt SA, SB, SC, SD, SE A’, B’, C’, D’, E’ Hãy vẽ hình tính chất hình nhận - Thực Giáo viên -Chia lớp thành nhóm, định nhóm trưởng, yêu cầu nhóm thảo luận câu hỏi - Quan sát nhóm, gợi ý cho nhóm gặp khó khăn -Gọi HS đứng chỗ trả lời câu -Gọi HS lên bảng vẽ hinh câu - Báo cáo thảo luận Giáo viên - Gọi nhóm trình bày, nhóm lại nghe nhận xét Gọi HS đứng chỗ trả lời câu Học sinh - Các nhóm trưởng phân công nhiệm vụ cho thành viên thảo luận để trả lời câu hỏi - Học sinh quan sát hình câu trả lời Học sinh - Ở mơ hình có chứa mặt song song, đường bên song song mặt bên khơng chứa nó, mặt bên hình bình hành - Giống nhau: hai hình hình lăng trụ Khác: + Hình mặt bên hình bình hành, đáy đa giác, + Hình tất mặt hình bình hành -Vẽ hình câu nhận xét S E’ A’ D’ D E C A B - Đánh giá, nhận xét, chốt KTKNPP C’ B’ Trên sở câu trả lời học sinh, giáo viên chuẩn hóa kết thảo luận nhóm, từ chốt kiến thức cho học sinh ghi nhận khái niệm, tính chất hình lăng trụ, hình hộp, hình chóp cụt Sản phẩm - Khái niệm hình lăng trụ, hình hộp, hình chóp cụt -Từ HS vẽ hình lăng trụ, hình hộp, hình chóp cụt Tiết 3: PHÉP CHIẾU SONG SONG HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG Mục tiêu: Tạo ý học sinh để vào mới, dự kiến phương án giải tình tranh vẽ hình lăng trụ tam giác Nội dung phương thức hoạt động: Giáo viên Học sinh - Chuyển giao nhiệm vụ: Nêu cách vẽ hình lăng trụ tam giác Vẽ hình lăng trụ tam giác ABC.A'B'C' GV chiếu tranh kèm theo câu hỏi đặt vấn đề Nêu đặc điểm chung tranh - Thực hiện: - Chiếu hình vẽ lên máy chiếu để học sinh quan sát - Giáo viên cho HS hoạt động cá nhân: - Quan sát hình vẽ để trả lời câu hỏi - Học sinh thực vẽ hình lăng trụ tam giác - Báo cáo thảo luận: - Gọi học sinh lên bảng vẽ hình lăng trụ tam giác Nêu cách vẽ điểm A', B', C' - HS lên bảng vẽ - Gọi số HS đưa phương án trả lời câu hỏi - HS trả lời - Gọi HS khác nhận xét, đóng góp ý kiến bở sung - Đánh giá, nhận xét, tổng hợp: Thông qua câu trả lời HS góp ý, bở sung bạn khác, GV hướng dẫn HS đưa khái niệm phép chiếu song song Sản phẩm: Dự kiến phương án giải tình HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC *Mục tiêu: Học sinh nắm đơn vị kiến thức *Nội dung phương thức hoạt động: - Đưa phần lý thuyết có ví dụ mức độ NB, TH - Thuyết trình, gợi mở vấn đáp, tở chức hoạt động nhóm *Sản phẩm: HS nắm định nghĩa, định lý, hệ giải tập mức độ NB,TH I HĐHT KT1: Định nghĩa phép chiếu song song Mục tiêu: Học sinh biết định nghĩa phép chiếu song song, biết cách xác định hình chiếu hình qua phép chiếu song song Nội dung, phương thức Giáo viên Học sinh - GV cho học sinh hoạt động cá nhân - Học sinh lắng nghe câu hỏi ?1 Cho mặt phẳng , đường thẳng cắt - HS: a cắt điểm M' điểm M không gian Nếu đường thẳng a qua M song song trùng với a có vị trí - HS: Nhận xét với ? d M M' GV; Hình thành khái niệm phép chiếu song song - GV: Chính xác hóa câu trả lời ?2 Nếu M hình chiếu song song điểm nào? - GV: Chính xác hóa câu trả lời ?3 Cho hs quan sát hình vẽ, rút kết luận: - HS: - HS: nhận xét - HS: trả lời - HS: nhận xét - GV: Chính xác hóa câu trả lời - HS: trả lời ?4 Nếu a / / Hình chiếu song song a hình - HS: nhận xét nào? - GV: Chính xác hóa câu trả lời Sản phẩm I Phép chiếu song song * Định nghĩa: Cho mp đường thẳng cắt Với mỗi điểm M không gian, đường thẳng d qua M song song trùng với cắt điểm xác định M’ Điểm M’ gọi hình chiếu song song điểm M mp theo phương Mặt phẳng gọi mặt phẳng chiếu, gọi phương chiếu * Hình chiếu song song hình: Hình H’ hình tập hợp hình chiếu chứa hình chiếu M’ tất điểm M thuộc hình H gọi hình chiếu hình H qua phép chiếu song song theo phương II HĐHT KT2: Các tính chất phép chiếu song song Mục tiêu: Học sinh biết tính chất phép chiếu song song Nội dung phương thức hoạt động: Giáo viên Học sinh - Chuyển giao nhiệm vụ: Nhóm 1, 3: AB A ' B ' Xác định hình chiếu song song điểm A, B, C (Hình vẽ 1) So sánh tỉ số ; AC A ' C ' Cho a//b Xác định hình chiếu song song a, b (Hình vẽ 2) Hồn thành phiếu học tập sau: a Phép chiếu song song biến điểm thẳng hàng thành b Phép chiếu song song biến đường thẳng thành .; biến đoạn thẳng thành ; biến tia thành c Phép chiếu song song biến đường thẳng song song thành Nhóm 2,4: Cho a//b Xác định hình chiếu song song a, b (Hình vẽ 3) Cho a//b, A, B a; C, D b Xác định hình chiếu song song A, B, C, D (hình vẽ 4)? Hồn thành phiếu học tập sau: a Phép chiếu song song biến đường thẳng song song thành AB A ' B ' b So sánh tỉ số ; CD C ' D ' A B l P C l P Hình b a Hình B a l P b Hình - Thực hiện: - Chia lớp thành nhóm, định nhóm trưởng, yêu cầu nhóm thảo luận câu hỏi theo yêu cầu - Quan sát nhóm, gợi ý cho nhóm gặp khó C l a A D b P Hình - Các nhóm trưởng phân cơng nhiệm vụ cho thành viên thảo luận để trả lời câu hỏi khăn - Báo cáo thảo luận: - Gọi nhóm trình bày, nhóm lại nghe - Đại diện nhóm lên trình bày nhận xét, bở sung - Đánh giá, nhận xét, tổng hợp: Thông qua câu trả lời HS góp ý, bở sung bạn khác, GV hướng dẫn HS đưa tính chất phép chiếu song song Sản phẩm: Tính chất phép chiếu song song Định lí 1: SGK/72 * Củng cố: Cho hình hộp ABCD.A’B’C’D’ Coi mặt phẳng (A’B’C’D’) mặt phẳng chiếu a Nếu phương chiếu CC’ hình chiếu song song điểm A điểm nào? b Nếu phương chiếu DC’ hình chiếu song song điểm A điểm nào? c Nếu phương chiếu BC’ hình chiếu song song điểm A điểm nào? III HĐHT KT3: Hình biểu diễn hình khơng gian Mục tiêu: Biết hình biểu diễn hình khơng gian Vẽ hình biểu diễn hình khơng gian Nội dung, phương thức Giáo viên Học sinh - Chuyển giao nhiệm vụ: Học sinh hoạt động cá nhân Nêu số quy tắc vẽ hình khơng gian mà em biết ? Trả lời câu hỏi sau? a Hình biểu diễn hình bình hành hình gì\/ b Hình biểu diễn hình thang hình gì? c Hình biểu diễn hình thoi, hình chữ nhật, hình vng hình gi? d Có phải tam giác xem hình biểu diễn tam giác cân, tam giác đều, tam giác vng khơng? e Hình biểu diễn hình tứ diện vẽ hình bên khơng (Hình 1)? Quan sát hình vẽ 2, hình biểu diễn hình tròn hình gì? A C ' C B D A O C Hình Hình - Thực hiện: - Học sinh hoạt động cá nhân trả lời theo câu - HS: suy nghĩ trả lời hỏi - Báo cáo thảo luận: - Gọi HS trả lời câu hỏi theo yêu cầu - Gọi HS nhận xét, bổ sung - Đánh giá, nhận xét, tổng hợp: Thông qua câu trả lời HS góp ý, bở sung bạn khác, GV hướng dẫn HS đưa khái niệm hình biểu diễn hình khơng gian Sản phẩm Hình biểu diễn hình H khơng gian hình chiếu song song H mặt phẳng theo phương chiếu hình đồng dạng với hình chiếu Tiết 4: HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP – HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG Mục tiêu: - Củng cố, khắc sâu kiến thức học: định nghĩa, điều kiện, tính chất mặt phẳng song song - Chứng minh mặt phẳng song song - Xác định TD mặt phẳng với hình chóp Nội dung, phương thức - Chuyển giao nhiệm vụ: Bài tập 1: Các nhóm thảo luận chọn phương án trả lời đúng? Câu 1: Chọn khẳng định khẳng định sau? a, b ( P ) a ( P) (P)//(Q) A B a b (P)//(Q) a / /(Q) a / /(Q); b / /(Q) a / / b ( P ) / / a (P)//(Q) C D a ( P) (P)//(Q) (Q) / / a a (Q) Câu 2: Chọn mệnh đề mệnh đề sau? A Hai mặt phẳng phân biệt song song với đường thẳng song song với B Hai mặt phẳng phân biệt song song với mặt phẳng song song với C.Cho d / /( ) có vô số mặt phẳng chứa đường thẳng d song song với mặt phẳng ( ) D Qua điểm nằm ngồi mặt phẳng cho trước có vơ số mặt phẳng song song với mặt phẳng cho Câu 3: Chọn mệnh đề mệnh đề sau: A Nếu mặt phẳng ( ) ( ) song song với đường thẳng nằm ( ) song song với ( ) B Nếu mặt phẳng ( ) ( ) song song với đường thẳng nằm ( ) song song với đường thẳng nằm ( ) C Nếu đường thẳng song song với nằm mặt phẳng phân biệt ( ) ( ) ( ) ( ) song song với D Qua điểm nằm mặt phẳng cho trước ta vẽ đường thẳng song song với mặt phẳng cho trước Câu 4: Khẳng định sau khẳng định sai? A Hình lăng trụ có hai mặt đáy hai đa giác B Hình lăng trụ có mặt bên hình bình hành C Hình hộp hình lăng trụ có đáy hình bình hành D Hình lăng trụ có mặt bên đa giác Câu 5: Cho hình chóp S ABCD có đáy hình bình hành Gọi A ', B',C',D' trung điểm cạnh SA, SB, SC, SD Tìm mệnh đề mệnh đề sau A A ' B'//(SAD) B A ' C'//(SBD) C ( A ' C'D')//(ABCD) D A ' C'//BD Bài tập 2: Cho hình chóp S ABC có G1 , G2 , G3 trọng tâm SAB, SBC, SCA a, CM: (G1G2G3 )//(ABC) b, Tìm TD hình chóp S ABC với mặt phẳng (G1G2G3 ) c Cho SABC S0 Tính S TD B S S0 C S S0 D S S0 S0 27 3 Bài tập 3: Cho hình bình hành ABCD Qua A, B, C, D dựng tia Ax, By, Cz, Dt song song với nhau, chiều không nằm mặt phẳng ( ABCD) Mặt phẳng ( ) cắt tia Ax, By, Cz, Dt điểm A', B ', C ', D ' a, CM: ( Ax, By) / /(Cz, Dt ) b, Chứng minh A'B ' C ' D ' hình bình hành c Cho AA'=a, BB'=b, CC'=c Tính DD ' theo a, b, c A DD'= a+b+c B DD'= a+b-c C DD'= a+c-b D DD'= b+c-a - Thực Giáo viên Học sinh -* Bài tập 1: + Trình chiếu + Quan sát câu hỏi + Chia HS thành nhóm, phân cơng nhóm trưởng, + Trong nhóm, phân cơng nhiệm vụ cho nhóm trả lời câu hỏi TB1 mỡi bạn để hồn thành BT1 + Quan sát nhóm thảo luận, gợi ý nhóm nhóm gặp khó khăn * Bài tập 2: + Trình chiếu tập + Đọc hiểu nội dung tốn + Chia HS thành nhóm: Nhóm 1,3: làm + Thảo luận đưa lời giải Nhóm 2,4 làm + Quan sát nhóm thảo luận, gợi ý nhóm nhóm gặp khó khăn - Báo cáo thảo luận Giáo viên Học sinh + Đại diện nhóm trả lời * Bài tập 1: + Các nhóm nhận xét + Gọi đại diện nhóm đứng chỡ đưa phương + Các nhóm đưa câu hỏi án trả lời + Gọi đại diện nhóm lại nhận xét bở sung + Gọi đại diện nhóm lại đặt câu hỏi phản biện * Bài tập 2: + Đại diện nhóm trả lời + Gọi đại diện nhóm 3,4 lên trình bày lời giải + Các nhóm nhận xét + Các nhóm khác nhận xét bở sung + Các nhóm đưa câu hỏi A S - Đánh giá, nhận xét, chốt KTKNPP - Trên sở câu TL HS qua BT1, Giáo viên chốt kiến thức để HS ghi nhận + Phương pháp chứng minh mặt phẳng song song + Phương pháp chứng minh đường thẳng song song với mặt phẳng - Trên sở câu TL HS qua BT2, GV sửa lỡi sai cho HS trình bày BT, hồn thiện, xác hóa lời giải Sản phẩm: + Phương pháp chứng minh mặt phẳng song song P / / R a, b ( P ) C1: a b C2: Q / / R (P)//(Q) (P)//(Q) a / /(Q); b / /(Q) P Q + Phương pháp chứng minh đường thẳng song song với mặt phẳng P / / Q a / / Q a P + Lời giải chuẩn hóa tập 2, HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI MỞ RỘNG Mục tiêu: Học sinh nhận dạng mặt phẳng song song hình, vật đời sơng Tìm hiểu nhà tốn học Talet Nội dung, phương thức: Giáo viên Học sinh - GV cho học sinh hoạt động cá nhân ?1 Nêu số hình ảnh thực tế mặt phẳng song - Học sinh lắng nghe câu hỏi song vật có chứa mặt phẳng song song? - HS: Trả lời - GV: Chính xác hóa câu trả lời - HS: Nhận xét ?2 Tìm hiểu lịch sử nhà toán học Talét, phát minh thành cơng, quan trọng tốn học? - GV: Chính xác hóa câu trả lời - HS: trả lời - HS: nhận xét Sản phẩm: Các báo cáo thực tê các nhóm học sinh - Thales sống khoảng thời gian từ năm 624 TCN– 546 TCN, ông sinh thành phố Miletos, thành phố cổ bờ biển gần cửa sông Maeander (của Thổ Nhĩ Kỳ) - Ông du lịch nhiều nơi, đó tiếp thu được các thành tựu Babilon Ai Cập Phát minh quan trọng nhất Talét tỷ lệ thức Dựa vào công thức ấy ông tính toán được chiều cao Kim Tự Tháp cách đo bóng nó - Talét nhà thiên văn học Ơng tính trước được ngày nhật thực, năm 585 TCN, ông tuyên bố với người đến ngày 28-5-558 có nhật thực, nhiên đúng vậy Tuy nhiên, ông nhận thức sai về trái đất ơng cho trái đất nước, vòm trời hình bán cầu úp mặt đất CHỦ ĐỀ: ÔN TẬP CHƯƠNG II I/ KẾ HOẠCH CHUNG: Phân phối thời gian(1 tiết) HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG Tiến trình dạy học KT1: Tìm giao tuyến hai mặt phẳng HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI, MỞ RỘNG II/KẾ HOẠCH DẠY HỌC: KT2: Tìm giao điểm đường thẳng với mặt phẳng KT3: Chứng minh đường thẳng song song với mặt phẳng 1/Mục tiêu học: a Về kiến thức: -Các khái niệm mp Các cách xác định mp Định nghĩa hình chóp, hình tứ diện -Đường thẳng song song, đường thẳng chéo không gian -Đường thẳng song song với mp Hai mp song song Định lí Ta-lét -Phép chiếu song song , hình biểu diễn b Về kỹ năng: -Biết cách xác định giao tuyến hai mp biết : +Hai điểm chung +Một điểm chung chứa hai đường thẳng song song +Một điểm chung song song với đường thẳng -Biết cách xác định giao tuyến mp với mặt hình chóp, tứ diện c Thái độ: + Nghiêm túc, tích cực, chủ động, độc lập hợp tác hoạt động nhóm + Say sưa, hứng thú học tập tìm tòi nghiên cứu liên hệ thực tiễn + Bồi dưỡng đạo đức nghề nghiệp, tình yêu thương người, yêu quê hương, đất nước d Các lực chính hướng tới hình thành phát triển ở học sinh: - Năng lực hợp tác: Tở chức nhóm học sinh hợp tác thực hoạt động - Năng lực tự học, tự nghiên cứu: Học sinh tự giác tìm tòi, lĩnh hội kiến thức phương pháp giải tập tình - Năng lực giải vấn đề: Học sinh biết cách huy động kiến thức học để giải câu hỏi Biết cách giải tình học - Năng lực sử dụng công nghệ thông tin: Học sinh sử dụng máy tính, mang internet, phần mềm hỗ trợ học tập để xử lý yêu cầu học - Năng lực thuyết trình, báo cáo: Phát huy khả báo cáo trước tập thể, khả thuyết trình - Năng lực tính tốn *Bảng mơ tả các mức độ nhận thức và lực được hình thành Bảng mô tả các mức độ nhận thức Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Đường thẳng song song chéo Học sinh biết định nghĩa,tính chất Học sinh chứng minh hai đường thẳng song song Học sinh dựng giao tuyến có yếu tố song song Học sinh sử dụng thực tế Đường thẳng song song với mặt phẳng Học sinh biết định nghĩa tính chất Học sinh áp dụng định lí Hai mặt phẳng song song Học sinh biết định nghĩa tính chất Học sinh áp dụng tính chất để chứng minh Vận dụng giải toán liên quan đến tỷ lệ 2/ Phương pháp dạy học tích cực có thể sử dụng: + Nêu vấn đề giải vấn đề qua tở chức hoạt động nhóm + PP khăn trải bàn + PP thuyết trình vấn đáp 3/ Phương tiện dạy học: + Bảng phụ, bút dạ, máy chiếu, máy tính 4/ Tiến trình dạy học: HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG *Mục tiêu: Tạo ý học sinh để vào mới, dự kiến phương án giải bốn tình tranh *Nội dung phương thức hoạt động: - Chuyển giao nhiệm vụ: H1 Nêu cách chứng minh hai đường thẳng song song? H2 Nêu cách chứng minh đường thẳng spng song với mặt phẳng? H3 Nêu cách chứng minh hai mặt phẳng song song? - Học sinh thực nhiệm vụ: Học sinhsuy nghi, dự kiến tình đặt để trả lời câu hỏi - Báo cáo thảo ḷn: Đại diện mỡi nhóm đưa phương án trả lời Các nhóm khác góp ý, bở sung - Đánh giá, nhận xét, tổng hợp: Thông qua báo cáo nhóm HS góp ý, bở sung nhóm khác, GV hướng dẫn HS chốt kiến thức cách chưng minh câu hỏi *Sản phẩm: Các phương án giải được tình HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC *Mục tiêu: + Học sinh nắm định nghĩa , tính chất cách chứng minh hai đường thẳng song song, đường thẳng song song với mặt phẳng hai mặt phẳng song song + Học sinh biết áp dụng vào giải tập 1; 2; sgk *Nội dung, phương thức: Đưa phần lý thuyết câu hỏi mức độ NB, TH Thuyết trình, gợi mở vấn đáp,tở chức hoạt động nhóm *Sản phẩm: HS nắm định nghĩa, định lý, hệ giải tập mức độ NB,TH,VD I HĐHT KT1: (bài tập 1, sgk) Mục tiêu: Học sinh biết cách tìm giao tuyến hai mặt phẳng Nội dung, phương thức - Chuyển giao Giáo viên Học sinh Trình bày lời giaỉ tập (sgk) -Học sinh lắng nghe câu hỏi H1 Cách tìm giao tuyến hai mp ? I H2 Gọi G AC BD, H AE BF - AEC BFD ? N C H3 Gọi I AD BC, K AF BE - BCE ADF ? -Gọi N AM IK - AM BCE ? D G M A B H F E K H4 Nếu AC BF cắt hai hình thang ntn ? - Chia lớp thành nhóm, định nhóm trưởng, yêu cầu nhóm thảo luận câu hỏi - Thực Giáo viên -Chiếu hình vẽ lên máy chiếu để học sinh quan sát - Quan sát nhóm, gợi ý cho nhóm gặp khó khăn Học sinh - Quan hình vẽ để trả lời câu - Các nhóm trưởng phân cơng nhiệm vụ cho thành viên thảo luận để trả lời câu hỏi 2, 3,4 - Báo cáo thảo luận Giáo viên -Gọi học sinh đứng chỗ trả lời câu -Gọi HS đại diện nhóm trả lời câu 2, nhóm nhận xét -Gọi HS đại diện nhóm trả lời câu 3, nhóm nhận xét -Gọi HS đại diện nhóm trả lời câu 4, nhóm lại nhận xét Học sinh - AEC BFD HG - BCE ADF IK - AM BCE N -Hai hình thang nằm mp (trái gt) - Đánh giá, nhận xét, chốt KTKNPP - Thông qua báo cáo học sinh, giáo viên tổ chức chốt kiến thức cách tìm giao tuyến hai mặt phẳng - Trên sở câu trả lời học sinh, giáo viên chuẩn hóa kết thảo luận nhóm, từ nêu phương pháp tìm giao tuyến hai mặt phẳng Sản phẩm + Hiểu cách xác định giao tuyến hai mặt phẳng + Lời giải bà tập II HĐHT KT2: BT2 SGK trang 77 Mục tiêu: Học sinh biết sử dụng định lý để giải tập xác định thiết diện hình chóp với mặt phẳng Nội dung, phương thức - Chuyển giao Giáo viên Học sinh -Học sinh lắng nghe câu hỏi Vẽ hình cho tập trả lời câu hỏi H1 Nêu cách xác định thiết diện tạo mp với - Suy nghĩ để trả lời câu hỏi hình chóp ? H2 Gọi E AB NP, F AD NP R SB ME, Q SD MF Thiết diện hình ? H3 Gọi H NP AC, I SO MH - SO MNP ? - Thực Giáo viên - Chiếu hình vẽ lên máy chiếu để học sinh quan sát - Tất học sinh suy nghĩ trả lời câu hỏi - Quan sát giúp đỡ kịp thời học sinh gặp khó khăn Học sinh - Quan hình vẽ để trả lời câu hỏi - Báo cáo thảo luận Giáo viên Học sinh - Gọi học sinh đứng chỗ Mỗi học sinh trả lời câu hỏi S - Gọi học sinh khac nhận xét sau mỗi câu trả lời M Q R A I O D H P F -Thiết diện ngũ giác MQPNR - SO MNP I - Đánh giá, nhận xét, chốt KTKNPP Trên sở câu trả lời học sinh, giáo viên chốt kiến thức để học sinh ghi nhận Sản phẩm Lời giải tập III HĐHT KT3: BT3 trang 77 SGK Mục tiêu: Học sinh khắc sâu toán thiết diên có yếu tố song song Nội dung, phương thức - Chuyển giao Giáo viên + Suy nghĩ giải tập trang 77SGK +trả lời câu hỏi H1 Cách tìm giao tuyến hai mp ? H2 Gọi E AD BC - SAD SBC ? H3 Cách tìm giao điểm đt mp ? HH4 Gọi F SE MN , P SD AF - SD AMN ? H5 Thiết diện hình ? Học sinh -Học sinh lắng nghe yêu cầu GV - Thực Giáo viên Học sinh -Chia lớp thành nhóm, định nhóm trưởng, - Các nhóm trưởng phân cơng nhiệm vụ cho u cầu nhóm thảo luận câu hỏi thành viên thảo luận để trả lời câu hỏi - Quan sát nhóm, gợi ý cho nhóm gặp khó khăn -Gọi HS đứng chỗ trả lời câu -Gọi HS lên bảng vẽ hinh câu - Học sinh quan sát hình câu trả lời - Báo cáo thảo luận Giáo viên Học sinh - Gọi nhóm trình bày, nhóm lại nghe nhận S xét M Gọi HS đứng chỗ trả lời câu N B A P F C D E - SAD SBC SE - SD AMN P -Thiết diện tứ giác AMNP - Đánh giá, nhận xét, chốt KTKNPP Trên sở câu trả lời học sinh, giáo viên chuẩn hóa kết thảo luận nhóm, từ chốt kiến thức cho học sinh Sản phẩm - Lời giải tập HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP – HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG Mục tiêu: - Củng cố, khắc sâu kiến thức học Nội dung, phương thức - Chuyển giao nhiệm vụ: Bài tập 1: Các nhóm thảo luận chọn phương án trả lời: CÂU 1: Hãy chọn câu đúng: A Hai đường thẳng song song với đường thẳng thứ ba song song với B Hai đường thẳng song song với chúng khơng có điểm chung C Hai đường thẳng song song với mặt phẳng song song với D Khơng có mặt phẳng chứa hai đường thẳng a b ta nói a b chéo CÂU 2: Hãy chọn câu : A Nếu ba mặt phẳng cắt theo ba giao tuyến ba giao tuyến đồng qui B Nếu hai mặt phẳng chứa hai đường thẳng song song giao tuyến, có, chúng song song với hai đường thẳng C Nếu hai đường thẳng a b chéo có hai đường thẳng p q song song với mà mỗi đường cắt a B D Hai đường thẳng phân biệt nằm mặt phẳng khơng chéo CÂU 3: Hãy chọn câu : A Nếu hai mặt phẳng song song đường thẳng nằm mặt phẳng song song với đường thẳng nằm mặt phẳng kiA B Nếu hai mặt phẳng (P) (Q) chứa hai đường thẳng song song song song với C Hai mặt phẳng song song với đường thẳng song song với D Hai mặt phẳng phân biệt khơng song song cắt CÂU 4: Hãy chọn câu sai : A Nếu hai mặt phẳng song song đường thẳng nằm mặt phẳng song song với mặt phẳng kia; B Nếu mặt phẳng (P) chứa hai đường thẳng song song với mặt phẳng (Q) (P) (Q) song song với C Nếu hai mặt phẳng (P) (Q) song song mặt phẳng (R) cắt (P) phải cắt (Q) giao tuyến chúng song song D Nếu đường thẳng cắt hai mặt phẳng song song cắt mặt phẳng lại CÂU 5: Chọn câu : A Hai mặt phẳng phân biệt song song với mặt phẳng thứ ba chúng song song B Hai đường thẳng song song với mặt phẳng song song với C Hai mặt phẳng khơng cắt song song D Hai mặt phẳng khơng song song trùng - Thực Giáo viên -* Bài tập 1: + Trình chiếu + Chia HS thành nhóm, phân cơng nhóm trưởng, nhóm trả lời câu hỏi TB1 + Quan sát nhóm thảo luận, gợi ý nhóm nhóm gặp khó khăn - Báo cáo thảo luận Giáo viên Học sinh + Quan sát câu hỏi + Trong nhóm, phân cơng nhiệm vụ cho mỡi bạn để hồn thành BT1 Học sinh + Đại diện nhóm trả lời + Gọi đại diện nhóm đứng chỡ đưa phương + Các nhóm nhận xét án trả lời + Các nhóm đưa câu hỏi + Gọi đại diện nhóm lại nhận xét bở sung + Gọi đại diện nhóm lại đặt câu hỏi phản biện - Đánh giá, nhận xét, chốt KTKNPP - Trên sở câu TL HS qua BT1, Giáo viên chốt kiến thức để HS ghi nhận + Phương pháp chứng minh mặt phẳng song song + Phương pháp chứng minh đường thẳng song song với mặt phẳng Sản phẩm: - Phiếu trả lời HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI MỞ RỘNG Mục tiêu: Học sinh nhận dạng mặt phẳng song song hình, vật đời sơng Tìm hiểu nhà tốn học Talet Nội dung, phương thức: Giáo viên Học sinh - GV cho học sinh hoạt động cá nhân ?1 Nêu số hình ảnh thực tế mặt phẳng song - Học sinh lắng nghe câu hỏi song vật có chứa mặt phẳng song song? - HS: Trả lời - GV: Chính xác hóa câu trả lời - HS: Nhận xét ?2 Tìm hiểu lịch sử nhà toán học Talét, phát minh thành cơng, quan trọng tốn học? - GV: Chính xác hóa câu trả lời - HS: trả lời - HS: nhận xét Sản phẩm: Các báo cáo thực tê các nhóm học sinh ... song với Hệ : Nếu hai mặt phẳng phân biệt chứa hai đường thẳng song song thì giao tuyến chúng (nếu có) song song với hai đường thẳng trùng với hai đường thẳng Hoạt động giáo viên ?1: Nêu giả... sinh, giáo viên chuẩn hóa lời giải Sản phẩm: Định lí 1: Trong không gian, qua điểm không nằm đường thẳng cho trước, có đường thẳng song song với đường thẳng cho Chú ý: Hai đường thẳng song song... hai mặt phẳng, chứng minh hai đường thẳng song song Học sinh chứng minh đặc điểm tứ giác dựa vào mối quan hệ song song Học sinh chứng minh đường thẳng đồng quy Học sinh chứng minh hai đường thẳng