1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh

117 56 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 117
Dung lượng 398,68 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH LOGISTICS CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN INTERSERCO MỸ ĐÌNH Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh NGUYỄN VŨ MINH Hà Nội - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Giải pháp nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh logistics công ty cổ phần Interserco Mỹ Đình Ngành: Kinh doanh Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 8340101 Họ tên: NGUYỄN VŨ MINH Người hướng dẫn khoa học: GS,TS HOÀNG VĂN CHÂU Hà Nội - 2018 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi hướng dẫn khoa học GS.TS Hoàng Văn Châu Các nội dung nghiên cứu, kết đề tài trung thực chưa công bố hình thức trước Những số liệu bảng biểu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá tác giả thu thập từ nguồn khác có ghi rõ phần tài liệu tham khảo Tôi xin chịu trách nhiệm cá nhân luận văn Hà Nội, ngày 30 tháng 03 năm 2018 Tác giả NGUYỄN VŨ MINH ii LỜI CẢM ƠN Trước tiên, xin trân trọng gửi lời cảm ơn tới Ban Giám hiệu Trường Đại học Ngoại thương tạo điều kiện tinh thần thời gian cho học viên; tới Ban chủ nhiệm Khoa Sau Đại học toàn đội ngũ cán Khoa Sau Đại học - Trường Đại học Ngoại Thương hỗ trợ, giúp đỡ cần thiết cho học viên thời gian học tập thực luận văn Xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới GS,TS Hoàng Văn Châu tận tình hướng dẫn, chỉnh sửa nội dung luận văn tốt nghiệp suốt q trình từ xây dựng, hồn thiện đề cương sơ hoàn thành luận văn Xin trân trọng gửi lời cảm ơn Cơng ty Cổ phần Interserco Mỹ Đình cung cấp thông tin, số liệu liên quan đến đề tài nghiên cứu Cuối xin cảm ơn gia đình bạn động viên hỗ trợ suốt thời gian học tập thực luận văn iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ vii TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU LUẬN VĂN ix PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết cấu luận văn CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ LOGISTICS VÀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH LOGISTICS 1.1 Tổng quan logistics 1.1.1 Khái niệm dịch vụ logistics 1.1.2 Phân loại logistics 1.1.3 Các hoạt động logistics 1.1.4 Vai trò logistics kinh tế doanh nghiệp 10 1.2 Hiệu hoạt động kinh doanh logistics 13 1.2.1 Khái niệm hiệu hoạt động kinh doanh 13 1.2.2 Bản chất hiệu hoạt động kinh doanh 14 1.2.3 Ý nghĩa việc nâng cao hiệu kinh doanh 15 1.2.4 Ý nghĩa nhiệm vụ phân tích hiệu hoạt động kinh doanh 16 1.2.5 Các tiêu đo lường hiệu hoạt động kinh doanh 18 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu hoạt động kinh doanh doanh nghiệp 25 iv 1.3.1 Nguồn vốn kinh doanh 25 1.3.2 Nhân công tác quản trị nguồn nhân lực 26 1.3.3 Hệ thống thông tin 26 1.3.4 Chất lượng dịch vụ giá 28 1.3.5 Chiến lược kinh doanh doanh nghiệp 28 1.3.6 Năng lực marketing doanh nghiệp 29 1.3.7 Hệ thống sách pháp luật 30 1.3.8 Đối thủ cạnh tranh 30 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH LOGISTICS CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN INTERSERCO MỸ ĐÌNH 31 2.1 Tổng quan công ty 31 2.1.1 Giới thiệu Interserco Mỹ Đình ICD Mỹ Đình 31 2.1.2 Trụ sở cơng ty 32 2.1.3 Dịch vụ Interserco Mỹ Đình cung cấp 32 2.1.4 Sơ đồ tổ chức 34 2.2 Phân tích thực trạng hoạt động kinh doanh logistics cơng ty 35 2.2.1 Phân tích kết kinh doanh cơng ty từ năm 2014 đến năm 2017 35 2.2.2 Phân tích kết kinh doanh theo hoạt động công ty.36 2.3 Hiệu hoạt động kinh doanh công ty 43 2.3.1 Phân tích tiêu đánh giá hiệu hoạt động kinh doanh cơng ty 43 2.3.2 Phân tích hiệu kinh doanh theo hoạt động công ty 53 2.3.3 Đánh giá hiệu hoạt động kinh doanh công ty cổ phần Interserco Mỹ Đình 55 2.3.4 Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến hiệu hoạt động kinh doanh công ty 56 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH DỊCH VỤ LOGISTICS CỦA CƠNG TY CỔ PHẦN INTERSERCO MỸ ĐÌNH 69 3.1 Cơ hội thách thức cho doanh nghiệp giai đoạn tới .69 v 3.1.1 Cơ hội công ty 69 3.1.2 Thách thức thức công ty 70 3.2 Các giải pháp nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh công ty 71 3.2.1 Xây dựng phận marketing tăng cường hoạt động marketing 71 3.2.2 Nguồn vốn kinh doanh 72 3.2.3 Giá chất lượng dịch vụ 75 3.2.4 Nguồn nhân lực 76 3.2.5 Nâng cấp hệ thống thông tin doanh nghiệp 77 3.2.6 Chiến lược kinh doanh quản trị chiến lược 80 3.2.7 Tham gia hiệp hội liên minh logistics 90 KẾT LUẬN 91 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT 10 11 12 13 14 15 16 17 vii DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Tỷ lệ chi phí logistics GDP số quốc gia giới 12 năm 2007 12 Bảng 2.1 Doanh thu, chi phí lợi nhuận công ty cổ phần Interserco Mỹ Đình năm 2014 – năm 2017 35 Bảng 2.2 Doanh thu, chi phí lợi nhuận dịch vụ thuê kho CTCP Interserco Mỹ Đình năm 2014 – năm 2017 36 Bảng 2.3 Doanh thu, chi phí lợi nhuận dịch vụ cho thuê bãi .39 Bảng 2.4 Doanh thu, chi phí lợi nhuận từ dịch vụ chuyển cửa công ty cổ phần Interserco Mỹ Đình 41 Bảng 2.5 Tỷ trọng doanh thu hoạt động so với tổng doanh thu 42 Bảng 2.6 Tỷ trọng lợi nhuận hoạt động so với lợi nhuận gộp 42 Bảng 2.7 Tỷ suất sinh lợi doanh thu (ROS) 43 Bảng 2.8 Các tiêu phản ánh hiệu sử dụng vốn chủ sở hữu CTCP Interserco Mỹ Đình năm 2014 – năm 2017 44 Bảng 2.9 Các tiêu phản ánh hiệu sử dụng tài sản CTCP Interserco Mỹ Đình năm 2014 – năm 2017 46 Bảng 2.10 Các tiêu phản ánh hiệu sử dụng chi phí CTCP Interserco Mỹ Đình năm 2014 – năm 2017 48 Bảng 2.11 Các tiêu phản ánh hiệu sử dụng lao động CTCP Interserco Mỹ Đình năm 2014 – năm 2017 52 Bảng 2.12 Tỷ suất lợi nhuận doanh thu dịch vụ cho thuê kho CTCP Interserco Mỹ Đình 53 Bảng 2.13 Tỷ suất lợi nhuận doanh thu dịch vụ cho thuê bãi công ty cổ phần Interserco Mỹ Đình 54 Bảng 2.14 Tỷ suất lợi nhuận doanh thu dịch vụ chuyển cửa công ty cổ phần Interserco Mỹ Đình 54 Bảng 2.15 Số lượng nhân cơng ty cổ phần Interserco Mỹ Đình .60 81 Bước 1: Xác định sứ mạng, mục tiêu chiến lược công ty Công ty cần phải xác định cho minh sứ mạng cụ thể, tun bố mục đích tồn cơng ty Mục tiêu đích mong muốn đạt tới cơng ty Nó cụ thể hóa mục đích cơng ty hướng, quy mơ, cấu tiến trình triển khai theo thời gian Khi xác định mục tiêu phải đảm bảo yêu cầu sau: - Các mục tiêu phải xác định rõ ràng thời gian tương ứng phải có mục tiêu chung mục tiêu riêng cho lĩnh vực hoạt động - Các mục tiêu phải đảm bảo tính liên kết tương hỗ lẫn Mục tiêu không cản trở mục tiêu khác Bước 2: Phân tích mơi trường kinh doanh Phân tích mơi trường vĩ mơ Mơi trường kinh tế: Nhân tố chủ yếu mà công ty tập trung phân tích tốc độ tăng trưởng kinh tế, lãi suất, tỷ giá hối đoái tỷ lệ lạm phát Khi kinh tế giai đoạn có tốc độ tăng trưởng cao tạo nhiều hội cho đầu tư mở rộng hoạt động kinh doanh công ty Lãi suất cao làm công ty khó có hội tiếp cận nguồn vốn vay, tỷ giá hối đoái biến động nhiều ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh công ty Môi trường công nghệ: Đây loại nhân tố có ảnh hưởng lớn, trực tiếp cho chiến lược kinh doanh lĩnh vực, ngành nhiều công ty Thực tế giới chứng kiến biến đổi công nghệ làm chao đảo, chí nhiều lĩnh vực, đồng thời xuất nhiều lĩnh vực kinh doanh mới, hồn thiện Mơi trường văn hóa xã hội: văn hóa có nét đặc trưng riêng, cần phải phân tích kỹ nhân tố Mơi trường phủ, luật pháp trị: Các nhân tố phủ, luật pháp trị tác động đến doanh nghiệp theo hướng khác Chúng tạo hội bên cạnh trở ngại, chí rủi ro thật cho doanh nghiệp 82 Môi trường tồn cầu: Khu vực hóa tồn cầu hóa đã, xu hướng tất yếu mà doanh nghiệp, ngành, phủ phải tính đến Việc Việt Nam thức giá nhập tổ chức quốc tế ASEAN, WTO tạo nhiều hội cho doanh nghiệp Việt Nam đầu tư, thị trường có nhiều thách thức mà doanh nghiệp Việt Nam phải đương đầu Phân tích mơi trường ngành Đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn Áp lực nhà cung cấp Sản phẩm dịch vụ thay Sơ đồ 3.3 Mơ hình áp lực cạnh tranh Michale Porter Phân tích đối thủ cạnh tranh Lực lượng thứ số lực lượng mơ hình M Porter quy mô cạnh tranh số doanh nghiệp ngành kinh doanh Nếu đối thủ cạnh tranh yếu, doanh nghiệp có hội để tăng giá bán kiếm nhiều lợi nhuận Ngược lại, đối thủ cạnh tranh mạnh cạnh tranh giá đáng kể, cạnh tranh giá dẫn đến tổn thương Cạnh tranh doanh nghiệp ngành sản xuất thường bao gồm nội dung chủ yếu như: cấu cạnh tranh ngành, thực trạng cầu ngành hàng rào lối - Cơ cấu cạnh tranh ngành vào số liệu khả cung cấp dịch vụ doanh nghiệp ngành Thông thường ngành riêng lẻ bao gồm số lớn 83 doanh nghiệp vừa nhỏ, khơng có doanh nghiệp số có vị trí thống trị ngành Trong ngành tập trung có chi phối số doanh nghiệp lớn, chí doanh nghiệp gọi độc quyền Bản chất mức độ cạnh tranh ngành tập trung khó phân tích dự đốn - Tình trạng cầu ngành yếu tố định khác tính mãnh liệt cạnh tranh nội ngành Thông thường, cầu tăng tạo cho doanh nghiệp hội lớn để mở rộng hoạt động Ngược lại, cầu giảm dẫn đến cạnh tranh khốc liệt để doanh nghiệp giữ phần thị trường chiếm lĩnh Đe doạ thị trường điều khó tránh khỏi doanh nghiệp khơng có khả cạnh tranh - Rào cản rút lui mối đe doạ cạnh tranh nghiêm trọng cầu ngành giảm mạnh Rào cản rút lui kinh tế, chiến lược quan hệ tình cảm giữ doanh nghiệp trụ lại Nếu rào cản rút lui cao, doanh nghiệp bị khố chặt ngành kinh doanh khơng ưa thích Rào cản rút lui thường bao gồm: Phân tích đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn Lực lượng thứ hai cần phải phân tích đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn Các đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn doanh nghiệp chưa cạnh tranh ngành kinh doanh; có khả cạnh tranh họ lựa chọn định gia nhập ngành Đây de doạ cho doanh nghiệp Các doanh nghiệp cố gắng ngăn cản đối thủ tiềm ẩn muốn gia nhập ngành nhiều doanh nghiệp có mặt ngành kinh doanh cạnh tranh khốc liệt hơn, thị trường lợi nhuận bị chia sẻ, vị trí doanh nghiệp thay đổi Mức độ thuận lợi khó khăn cho việc nhập ngành đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn phụ thuộc phần lớn vào rào cản gia nhập vào ngành công nghiệp Nội dung thường bao gồm: - Phản ứng lại doanh nghiệp lĩnh vực kinh doanh Nếu doanh nghiệp muốn vào biết cách phản ứng lại cách tích cực khơn khéo, lối vào lĩnh vực Nhưng doanh nghiệp phản ứng lại xảy chiến tranh khốc liệt, giá phải trả đắt để nhập ngành - Khác biệt hoá sản phẩm Khách hàng quen với dịch vụ doanh nghiệp Chi phí cho chiến lược khác biệt hố cao mạo hiểm 84 Sức ép nhà cung cấp Lực lượng thứ ba lực lượng cạnh tranh khả mặc nhà cung ứng Những nhà cung ứng coi áp lực đe doạ họ có khả tăng giá bán đầu vào giảm chất lượng sản phẩm, dịch vụ mà họ cung cấp Qua làm giảm khả kiếm lợi nhuận doanh nghiệp Trên phương diện đó, đe doạ tạo phụ thuộc nhiều doanh nghiệp Áp lực tưong đối nhà cung ứng thường thể tình sau: - Ngành cung ứng mà doanh nghiệp có số, chí doanh nghiệp độc quyền cung ứng - Tình khơng có sản phẩm, dịch vụ thay thế, doanh nghiệp khơng có người cung ứng khác - Doanh nghiệp mua yếu tố sản phẩm, dịch vụ khách hàng quan trọng ưu tiên nhà cung ứng Phân tích áp lực khách hàng Đây lực lượng tạo khả mặc người mua Người mua xem đe doạ cạnh tranh buộc doanh nghiệp giảm giá có nhu cầu chất lượng cao dịch vụ tốt Ngược lại, người mua yếu mang đến cho doanh nghiệp hội để tăng giá kiếm lợi nhuận nhiều Người mua gồm: người tiêu dùng cuối cùng, nhà phân phối (bán buôn, bán lẻ) nhà mua công nghiệp Áp lực khách hàng thường thể trường hợp sau: - Nhiều nhà cung ứng có quy mơ vừa nhỏ ngành cung cấp Trong người mua số có quy mơ lớn Hồn cảnh cho phép người mua chi phối công ty cung cấp - Khách hàng mua khối lượng lớn Trong hồn cảnh người mua sử dụng ưu mua họ ưu để mặc cho giảm giá không hợp lý - Ngành cung cấp phụ thuộc vào khách hàng với tỷ lệ phần trăm lớn tổng số đơn đặt hàng 85 - Khách hàng có đầy đủ thơng tin thị trường nhu cầu, giá nhà cung cấp áp lực mặc họ lớn Phân tích nguy sản phẩm thay Lực lượng cuối mơ hình M.Porter đe doạ sản phẩm thay Sản phẩm thay sản phẩm khác thoả mãn nhu cầu người tiêu dùng Đặc điểm thường có ưu sản phẩm bị thay đặc trưng riêng biệt Đe doạ đòi hỏi doanh nghiệp phải có phân tích, theo dõi thường xun sản phẩm dịch vụ Hơn nữa, thay đổi nhu cầu thị trường nhân tố quan trọng tạo đe doạ Tóm lại, phân tích mơi trường kinh doanh vơ quan trọng doanh nghiệp Môi trường kinh doanh gồm môi trường vĩ mơ mơi trường vi mơ hay gọi mơi trường ngành Mục tiêu phân tích phán đốn mơi trường để xác định hội đe dọa, sở có định quản trị hợp lý Bước 3: Xác định hội thách thức Sau phân tích mơi trường, nhà quản trị cần đánh giá hội mà cơng ty nắm bắt thách thức phải đương đầu Cơ hội hướng có tác động tích cực, thách thức hướng có tác động tiêu cực mơi trường bên ngồi Cần biết mơi trường đem đến hội cho công ty thách thức công ty khác, điều phụ thuộc vào lực khả quản lý nguồn lực công ty khác 86 Bước Phân tích nguồn lực khả cơng ty Để có cách nhìn tổng thể tồn diện, bên cạnh việc phân tích mơi trường bên ngồi nhằm giúp doanh nghiệp nhận diện hội yếu tố đe dọa từ bên ngồi nhà chiến lược cần phải tìm hiểu mơi trường bên để biết tức biết điểm mạnh, điểm yếu tổ chức Việc có ý nghĩa quan trọng mạnh điểm yếu doanh nghiệp cần phải tính đến định lựa chọn chiến lược kinh doanh Chuỗi giá trị sử dụng cơng cụ phân tích nội doanh nghiệp Michael Porter giới thiệu lần đầu phổ biến vào năm 1985 Lợi cạnh tranh: Sáng tạo trì lực vượt trội Khi khảo sát kỹ hệ thống sản xuất, thương mại dịch vụ đạt tới tầm ảnh hưởng lớn Mỹ quốc gia phát triển khác Michael E Porter đưa khái niệm “chuỗi giá trị” để phân tích quy trình tạo giá trị doanh nghiệp Theo chuỗi giá trị giá trị doanh nghiệp tạo đo giá trị mà người mua sẵn sàng trả cho sản phẩm hay dịch vụ Doanh nghiệp có lãi giá trị tạo lớn chi phí Để đạt lợi cạnh tranh, phận chức doanh nghiệp phải tạo giá trị với chi phí thấp so với đối thủ cạnh tranh, phải làm cho sản phẩm khác biệt với sản phẩm đối thủ cạnh tranh nhằm tạo mức bán cao thị trường Chuỗi giá trị mang tới cho tranh tổng thể hoạt động hoạt động hỗ trợ doanh nghiệp, từ cho phép thấy điểm yếu, điểm mạnh mang tính cạnh tranh chiến lược doanh nghiệp 87 Hình 3.1 Chuỗi giá trị doanh nghiệp Các hoạt động hoạt động trực tiếp tạo giá trị gia tăng sản phẩm dịch vụ Hoạt động hậu cần cho đầu vào Bao gồm khâu chuẩn bị, hậu cần yếu tố đầu vào cho doanh nghiệp, liên quan đến việc mua sắm nguyên vật liệu hay dịch vụ từ nhà cung cấp Hoạt động vận hành liên quan đến việc tạo sản phẩm hay dịch vụ, bao gồm hoạt động cần thiết để chuyển đầu vào thành sản phẩm cuối Hoạt động hậu cần cho đầu doanh nghiệp Bao gồm hoạt động liên quan đến thu thập, lưu trữ vận chuyển sản phẩm cuối Hoạt động marketing bán hàng công ty giúp tạo giá trị số hoạt động Thông qua định vị nhãn hiệu quảng cáo chức marketing tăng giá trị mà khách hàng nhận thức sản phẩm, dịch vụ công ty Những công việc tập trung chủ yếu vào công đoạn tổ hợp marketing-mix: Nghiên cứu thị trường, phát triển sản phẩm, hoạch định sách giá cả, thiết lập kênh phân phối xúc tiến hỗ trợ bán hàng Hoạt động dịch vụ sau bán Vai trò dịch vụ khách hàng công ty cung cấp dịch vụ hậu hỗ trợ Chức tạo nhận thức 88 giá trị vượt trội tâm trí khách hàng việc giải vấn đề khách hàng hỗ trợ khách hàng sau họ mua sản phẩm, dịch vụ Phân tích khả tạo giá trị hoạt động hỗ trợ: Phát triển công nghệ: bao gồm hoạt động cần thiết để nâng cao giá trị sản phẩm, dịch vụ quy trình sử dụng để tạo sản phẩm, dịch vụ Khái niệm công nghệ hiểu theo nghĩa rộng bao gồm công nghệ sản xuất cơng nghệ quản lý, có mối quan hệ chặt chẽ với tạo nên giá trị chung cho doanh nghiệp Phát triển công nghệ bao gồm việc nghiên cứu phát triển, hoạt động quan trọng góp phần tạo nên giá trị cho sản phẩm, dịch vụ đóng góp vào chuỗi giá trị sản phẩm hay doanh nghiệp Quản trị nguồn nhân lực bảo đảm bảo cơng ty có kỹ phù hợp để thực nhiệm vụ làm tăng giá trị cách hiệu Chức quản trị nguồn nhân lực thực công việc nhằm bảo đảm người đào tạo, huấn luyện, động viên thù lao cách đầy đủ để thực nhiệm vụ làm tăng giá trị họ Quản trị nhân sự: bao gồm hoạt động liên quan đến tuyển dụng, thuê mướn, đào tạo, phát triển trả công cho nhân viên Quản trị nhân hoạt động quan trọng có mặt mắt xích q trình tạo giá trị Thực tế cho thấy, doanh nghiệp thực quan tâm đầu tư cho vấn đề phát triển quản lý người, doanh nghiệp tạo khác biệt thị trường chiếm lợi cạnh tranh lâu dài Cơ sở hạ tầng công ty có đặc tính khác so với hoạt động hỗ trợ khác Cơ sở hạ tầng nghĩa bối cảnh diễn hoạt động tạo giá trị khác Cơ sở hạ tầng bao gồm cấu trúc tổ chức, hệ thống kiểm sốt văn hố cơng ty Thơng qua lãnh đạo mạnh, nhà quản trị định hướng cách có ý thức sở hạ tầng cơng ty, qua nó, thực tất hoạt động sáng tạo giá trị khác công ty Hạ tầng sở doanh nghiệp: gồm hoạt động quản lý chung, lập kế hoạch, tài chính, kế tốn, hỗ trợ pháp lý, mối quan hệ với quan Chính phủ để hỗ trợ toàn chuỗi giá trị Hạ tầng sở doanh nghiệp kỹ thuật xã hội, tổ chức 89 Bước 5: Xác định điểm mạnh điểm yếu Các phân tích bước cung cấp đánh giá xác nguồn lực công ty (nguồn vốn, am hiểu công nghệ, nguồn lao động lành nghề, đội ngũ quản trị giàu kinh nghiệm…) Nó khả cơng ty việc thực công việc chức khác marketing, sản xuất, nghiên cứu phát triển, hệ thống thơng tin, tài chính, kế tốn, quản lý nguồn nhân lực Bất kỳ hoạt động mà tổ chức thực tốt nguồn lực có tính đặc biệt xem điểm mạnh công ty Điểm yếu hoạt động mà công ty không làm tốt nguồn lực cơng ty cần khơng có Kết hợp bước bước ta đánh giá nguồn lực khả nội tổ chức hội mơi trường bên ngồi Phương pháp gọi phân tích SWOT dựa có sở đánh giá điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức tổ chức Dựa kết phân tích SWOT, nhà quản trị xác định thị trường chiến lược mà tổ chức áp dụng Bước 6: Xây dựng chiến lược Nhà quản trị cần xây dựng đánh giá chiến lược khác nhau, sau lựa chọn chiến lược hỗ trợ bổ sung lẫn để giúp công ty khai thác mạnh tận dụng hội môi trường Bước kết thúc nhà quản trị thiết lập chiến lược tốt giúp cho cơng ty có lợi vượt trội so với đối thủ cạnh tranh Nhà quản trị thành công người chọn lựa chiến lược đem lại lợi hiệu cho tổ chức cố gắng giữ lợi Bước 7: Thực chiến lược Sau chiến lược thiết lập chúng cần triển khai Một chiến lược tốt phụ thuộc vào cách mà triển khai Bất kể cơng ty hoạch định chiến lược hiệu việc triển khai chiến lược lại khơng phù hợp chiến lược khơng thể thành cơng Bước 8: Đánh giá kết Bước cuối quy trình quản lý chiến lược đánh giá kết Chiến lược cơng ty có hiệu hay khơng 90 3.2.7 Tham gia hiệp hội liên minh logistics Công ty cổ phần Interserco Mỹ Đình nên tham dự vào số hiệp hội, liên minh như: Hiệp hội doanh nghiệp dịch vụ logistics Việt Nam (VLA), Liên minh hỗ trợ xuất Việt Nam (VESA), Liên minh hàng hóa toàn cầu (WCA) Khi tham gia liên minh doanh nghiệp có hội: - Mở rộng, gia tăng số lượng khách hàng - Tìm kiếm thêm nhà cung cấp với chi phi rẻ - Liên kết với cơng ty logistics khác để cung cấp chuỗi dịch vụ logistics để cạnh tranh với doanh nghiệp logistics nước - Khi tham gia vào VESA, công ty hỗ trợ mảng khác như: bảo hiểm hàng hóa, tín dụng ngân hàng, xếp hạng tín dụng khách hàng, nâng cao lực marketing 91 KẾT LUẬN Nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh Công ty Cổ phần Interserco Mỹ Đình trọng tâm nghiên cứu Từ kết nghiên cứu rút số kết luận Hoạt động kinh doanh công ty chưa đạt hiệu cao, chưa tương xứng với lợi mà công ty sở hữu Công ty chưa khai thác tốt dịch vụ cốt lõi bao gồm dịch vụ cho thuê kho dịch vụ chuyển cửa Nguồn vốn kinh doanh cơng ty tương đối yếu, cơng ty khơng có nhiều hội mở rộng hoạt động kinh doanh, khơng thể theo đuổi trì nhiều khách hàng lớn lúc, theo đuổi dự án lớn với rào cản tài Chất lượng dịch vụ chưa tương xứng với công ty cung cấp Chất lượng nguồn nhân sách đãi ngộ chưa tốt, tỷ lệ nghỉ việc tương đối cao, ảnh hưởng đến kế hoạch tiêu kinh doanh công ty Công ty chưa xây dựng hệ thống thơng tin nội hồn chỉnh Năng lực marketing nghèo nàn, chưa thành lập phận marketing Chiến lược kinh doanh dừng lại kế hoạch kinh doanh, chưa xây dựng chiến lược kinh doanh rõ ràng cụ thể Để nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh công ty nên thực số giải pháp sau: Nâng cao nguồn vốn kinh doanh cho phép cơng ty theo đuổi nhiều khách hàng lớn lúc, có nhiều hội việc theo đuổi dự án lớn Nâng cao chất lượng dịch vụ mà công ty cung cấp Cải thiện chất lượng nguồn nhân lực, xem xét lại sách đãi ngộ cơng ty Xây dựng hệ thống thơng tin hồn chỉnh để cung cấp thông tin cần thiết đến phận nhanh chóng, xác, kịp thời Nâng cao lực marketing xây dựng phận marketing chuyên nghiệp Xây dựng chiến lược kinh doanh rõ ràng thực bước quản trị chiến lược DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO GIÁO TRÌNH, SÁCH Hồng Văn Châu, Giáo trình logistics vận tải quốc tế, Nhà xuất Thông tin Truyền thông, Hà Nội 2009 Nguyễn Văn Cơng, Giáo trình phân tích kinh doanh, Nhà xuất Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 2009 Trần Minh Đạo, Giáo trình Marketing bản, Nhà xuất Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 2012 Lưu Thị Hương, Giáo trình tài doanh nghiệp, Nhà xuất Thống Kê, Hà Nội 2005 Nguyễn Năng Phúc, Giáo trình phân tích báo cáo tài chính, Nhà xuất Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 2013 Lê Văn Tâm, Ngơ Kim Thanh, Giáo trình quản trị doanh nghiệp, Nhà xuất Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 2008 Ngơ Kim Thanh, Giáo trình quản trị chiến lược, Nhà xuất Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 2011 Nguyễn Thu Thủy, Giáo trình quản trị tài doanh nghiệp, Nhà xuất Lao Động, Hà Nội 2011 Đoàn Thị Hồng Vân, Logistics vấn đề bản, Nhà xuất Lao động xã hội, 2010 10 Bộ tài chính, Công văn số 8669/BTC-TCHQ V/v hướng dẫn thủ tục hải quan áp dụng thí điểm chế chuyển cửa hàng tiêu dùng ICD Mỹ Đình, Hà Nội năm 2014 11 Chính phủ, Nghị Định số 08/2015/NĐ-CP Quy định chi tiết biện pháp thi hành luật Hải quan thủ tục Hải quan, kiểm tra, giám sát, kiểm soát Hải quan, Hà Nội năm 2015 12 Chính phủ, Nghị Định số 140/2007/NĐ-CP Quy định chi tiết Luật Thương mại điều kiện kinh doanh dịch vụ lơ-gi-stíc giới hạn trách nhiệm thương nhân kinh doanh dịch vụ lơ-gi-stíc, Hà Nội năm 2007 13 Quốc Hội, Luật thương mại Việt Nam, Hà Nội năm 2005 14 Thủ tướng Chính phủ, Cơng văn số 789/TTg-KTTH V/v áp dụng thí điểm chế chuyển cửa hàng tiêu dùng ICD Mỹ Đình, Hà Nội năm 2014 15 Thủ tướng Chính phủ, Quyết Định số 15/2017/QĐ-TTg Ban hành danh mục hàng hóa nhập phải làm thủ tục hải quan cửa nhập, Hà Nội năm 2017 16 Thủ tướng Chính phủ, Quyết Định Số 38/2017/QĐ-TTg Quy định việc chuyển cửa hàng nhập làm thủ tục hải quan cảng cạn ICD Mỹ Đình, Hà Nội năm 2017 ẤN PHẨM VÀ CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU 17 Bộ Công thương, Báo cáo logistics Việt Nam năm 2017: Logistics từ kế hoạch đến hành động, Hà Nội năm 2017 18 Nguyễn Thị Lan Hương, Các giải pháp nâng cao lực cạnh tranh công ty giao nhận kho vận ngoại thương (VIETRANS) trình hội nhập, Luận văn Thạc sĩ quản trị kinh doanh, Trường đại học Ngoại thương, Hà Nội năm 2007 19 Vũ Thị Thanh Nhàn, Phát triển hoạt động kinh doanh dịch vụ logistics cho Doanh nghiệp giao nhận vận tải Việt Nam thị trường Miền Nam Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ quản trị kinh doanh, Hà Nội năm 2011 20 Huỳnh Quốc Vương, Giải pháp nâng cao hiệu kinh doanh Công ty Cổ phần tiếp vận quốc tế Tiên Phong, Luận văn Thạc sĩ kinh tế, Trường đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh năm 2015 21 Cơng ty cổ phần Hải Minh, Báo cáo tài năm 2017, Thành phố Hồ Chí Minh năm 2018 22 Cơng ty cổ phần Logistics Portserco, Báo cáo tài năm 2017, Đà Nẵng năm 2018 23 Cơng ty cổ phần Interserco Mỹ Đình, Báo cáo tài năm 2014, Hà Nội năm 2015 24 Cơng ty cổ phần Interserco Mỹ Đình, Báo cáo tài năm 2015, Hà Nội năm 2016 25 Cơng ty cổ phần Interserco Mỹ Đình, Báo cáo tài năm 2016, Hà Nội năm 2017 26 Cơng ty cổ phần Interserco Mỹ Đình, Báo cáo tài năm 2017, Hà Nội năm 2018 27 Công ty cổ phần Interserco Mỹ Đình, Báo cáo tổng kết cuối năm 2014, Hà Nội năm 2015 28 Công ty cổ phần Interserco Mỹ Đình, Báo cáo tổng kết cuối năm 2015, Hà Nội năm 2016 29 Công ty cổ phần Interserco Mỹ Đình, Báo cáo tổng kết cuối năm 2016, Hà Nội năm 2017 30 Cơng ty cổ phần Interserco Mỹ Đình, Báo cáo tổng kết cuối năm 2017, Hà Nội năm 2018 31 Công ty cổ phần giao nhận vận tải Ngoại thương, Báo cáo tài năm 2017, Hà Nội năm 2018 32 Công ty cổ phần Vinalink, Báo cáo tài năm 2017, Thành phố Hồ Chí Minh năm 2018 33 Tổng cục Hải quan Việt Nam, Tình hình xuất khẩu, nhập hàng hóa Việt Nam tháng 12 12 tháng năm 2017, địa https://www.customs.gov.vn/Lists/ThongKeHaiQuan/ViewDetails.aspx?ID=1 238&Category=Ph%C3%A2n%20t%C3%ADch%20%C4%91%E1%BB%8B %20k%E1%BB%B3&Group=Ph%C3%A2n%20t%C3%ADch truy cập nh ngày 10/03/2018 34 Bộ Kế hoạch Đầu tư, Tổng quan tình hình doanh nghiệp nhỏ vừa lĩnh vực logistics, địa http://www.logistics.gov.vn/doanh-nghiep/tong-quan-ve-tinh-hinh-doanhnghiep-nho-va-vua-trong-linh-vuc-logistics truy cập ngày 12/06/2018 35 Bùi Văn Danh, Ứng dụng Công nghệ thông tin hoạt động logistics: Không thể chần trừ, địa http://www.vlr.vn/vn/news/logistics-vietnam/van-tai/815/ung-dung-cntt-trong-hoat-dong-logistics-khong-thechan-chu.vlr truy cập ngày 15/03/2018 36 Hồ Thị Thu Hòa, Lê Phúc Hòa, Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực logistics Việt Nam, địa http://www.vlr.vn/vn/news/logistics-vietnam/van-tai/2689/nang-cao-chat-luong-nguon-nhan-luc-logisctics-vietnam.vlr truy cập ngày 17/03/2018 37 Christopher, M., Logistics and Supply Chain Management, McGraw - Hill, New York, 1998 38 Douglas M Lambert, James R Stock, Lisa M.Ellram, Fundamentals of Logistics management, McGraw-Hill, 1998 39 Harley, G., Andrew, K., 2017 Global logistics Reports, Eyefortransport, 2017 40 World Bank, Efficient Logistics: A Key to Vietnam’s Competitiveness, Washington DC, 2014 ... giá hiệu kinh doanh cơng ty Trên sở tác giả đề giải pháp để nâng cao hiệu hoạt động công ty Xuất phát từ yêu cầu cấp thiết trên, tác giả chọn đề tài Giải pháp nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh. .. nghiêp Khơng ngừng nâng cao hiệu kinh doanh mối quan tâm hàng đầu ai, doanh nghiệp tiến hành hoạt động kinh doanh Nâng cao hiệu kinh doanh vấn đề bao trùm xuyên suốt hoạt động kinh doanh, thể chất... Hiệu hoạt động kinh doanh công ty 43 2.3.1 Phân tích tiêu đánh giá hiệu hoạt động kinh doanh công ty 43 2.3.2 Phân tích hiệu kinh doanh theo hoạt động cơng ty 53 2.3.3 Đánh giá hiệu hoạt động

Ngày đăng: 08/10/2019, 13:39

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w