1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh tại ngân hàng thương mại cổ phần phát triển nhà thành phố hồ chí minh

95 34 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 554,21 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM ĐINH THỊ PHI OANH LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh – Năm 2004 Chương I : NHTM hiệu hoạt động kinh doanh NHTM MỤC LỤC Mục lục - i Danh mục từ viết taét -v Danh mục bảng vi Danh mục phụ luïc vii Danh mục biểu đồ - vii MỞ ĐẦU CHƯƠNG - NHTM VÀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NHTM 1.1 Ngân hàng thương mại -1 1.1.1 Ngân hàng thương mại -1 1.1.2 Chức ngân hàng thương mại -1 1.1.3 Vai trò ngân hàng thương mại kinh tế 1.2 Các nghiệp vụ chủ yếu ngân hàng thương mại -3 1.2.1 Nghiệp vụ tạo vốn – nghiệp vụ nợ -3 1.2.2 Nghiệp vụ sử dụng vốn – nghiệp vụ có -4 1.2.3 Nghiệp vụ trung gian – nghiệp vụ kinh doanh dịch vụ ngân hàng -6 1.3 Hiệu hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại 1.3.1 Phân tích Tài sản Coù -8 Tỷ số : Xác định cấu tài sản Có -8 Tỷ số : Xác định tỷ trọng tài sản Có sinh lợi : 1.3.2 Phân tích hoạt động tín dụng Tỷ số : Cơ cấu cho vay -9 Tỷ số : Quy mô hoạt động tín dụng -9 Tỷ số : Chất lượng hoạt động tín dụng 1.3.3 Phân tích hoạt động kinh doanh khaùc 1.3.4 Phân tích tài sản Nợ 10 Tỷ số : Cơ cấu tài sản Nợ 10 1.3.5 Phân tích huy động vốn 10 Tỷ số : Cơ cấu vốn huy động - 10 Chương I : NHTM hiệu hoạt động kinh doanh NHTM Tỷ số : Khả huy động vốn - 11 Tỷ số : Hiệu vốn huy động - 11 1.3.6 Phân tích vốn tự có - 11 Tỷ số : Độ an toàn vốn tự có (CR) - 11 Tỷ số : Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu (Tỷ số Cooke) - 12 1.3.7 Phân tích khả sinh lợi 12 1.3.7.1 Phân tích thu nhập 12 1.3.7.2 Phân tích chi phí 12 1.3.7.3 Phân tích khả sinh lợi - 12 Tỷ số : Tỷ lệ thu nhập lãi cận biên 12 Tỷ số : Tỷ lệ thu nhập ròng tài sản có (ROA) - 12 Tyû số : Tỷ lệ lợi nhuận tính vốn tự có (ROE) 13 Mối quan hệ số ROA vaø ROE 13 Mở rộng hệ số ROE - 13 Mở rộng hệ số ROA - 14 1.3.8 Phân tích khả toaùn 14 CHƯƠNG - THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI HDB TP.HCM - 16 2.1 Tình hình hoạt động NH TP.HCM thời gian qua - 16 2.1.1 Tình hình chung hoạt động thị trường tiền tệ 16 2.1.2 Về tình hình hoạt động tín dụng - 17 2.1.2.1 Tình hình huy động vốn 17 2.1.2.2 Tình hình cho vay - 18 2.1.3 Về tình hình phát triển hoạt động dịch vụ ngân hàng - 19 2.1.4 Về kết hoạt động kinh doanh - 19 2.2 Giới thiệu ngân hàng thương mại cổ phần phát triển nhà TP.HCM 20 2.3 Tình hình hoạt động kinh doanh HDB 21 2.3.1 Tình hình huy động voán - 21 2.3.2 Tình hình hoạt động tín duïng 24 2.3.3 Kết hoạt động kinh doanh - 27 Chương I : NHTM hiệu hoạt động kinh doanh NHTM 2.4 Hiệu hoạt động kinh doanh HDB 31 2.4.1 Phân tích cấu tài sản có - 31 2.4.1.1 Cơ cấu tài sản có - 31 2.4.1.2 Phân tích tài sản sinh lợi 33 2.4.2 Phaân tích cấu tài sản Nợ 34 2.4.3 Phân tích khả huy động vốn - 36 2.4.3.1 Nhận xét thị phần hoạt động tín dụng 36 2.4.3.2 Đánh giá khả huy động vốn - 37 2.4.3.3 Đánh giá hiệu đồng vốn huy động - 38 2.4.4 Phân tích vốn tự có 39 2.4.4.1 Tình hình vốn tự có HDB 39 2.4.4.2 Độ an toàn vốn tự có 40 2.4.5 Phân tích khả sinh lợi - 41 2.4.5.1 Phân tích thu nhập 41 2.4.5.2 Phân tích chi phí 42 2.4.5.3 Phân tích khả sinh lời - 43 2.4.6 Phân tích khả toán - 46 2.4.7 Tình hình chia cổ tức 47 CHƯƠNG - GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH TẠI HDB 49 3.1 Những thuận lợi, khó khăn, nguyên nhân ảnh hưởng đến hiệu kinh doanh cuûa HDB 49 3.1.1 Những mặt thuận lợi 49 3.1.2 Những mặt tồn - 51 3.1.3 Nguyên nhân - 52 3.2 Giaûi pháp nâng cao hiệu kinh doanh HDB - 54 3.2.1 Tăng vốn tự có để tiếp tục đảm bảo hệ số an toàn vốn 54 3.2.2 Naâng cao hiệu hoạt động huy động vốn 56 3.2.3 Củng cố hoàn thiện hoạt động tín dụng - 59 Chương I : NHTM hiệu hoạt động kinh doanh NHTM 3.2.4 Nhanh chóng thực nghiệp vụ toán quốc tế - 61 3.2.5 Naâng cao tỷ lệ thu dịch vụ tổng thu nhập - 62 3.2.6 Mở rộng mạng lưới chi nhánh, tạo sở cho việc triển khai loại hình toán dịch vụ tiện ích khác - 65 3.2.7 Tăng cường đầu tư phát triển công nghệ ngân hàng đại - 66 3.2.8 Chú trọng sách phát triển nguồn nhân lực 67 3.2.9 Từng bước nâng cao chất lượng, hiệu công tác kiểm tra, kiểm soát nội - 68 3.2.10 Moät số kiến nghị NHNN - 70 3.2.11 Kiến nghị bộ, quan, ban ngành có liên quan tài sản bảo đảm đăng ký giao dịch đảm bảo - 73 KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Chương I : NHTM hiệu hoạt động kinh doanh NHTM DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ACB Cty DPRR DN DNNN EAB HDB GTCG KTXH KTTT NH NHLD NHNN NHNNg NHTM NHTMCP NHTMQD NHTW SACOMBANK TCKT TCTD TG TGTK TP.HCM USD VNĐ VCB Ngân hàng TMCP Á Châu Công ty Dự phòng rủi ro Doanh nghiệp Doanh nghiệp nhà nước Ngân hàng TMCP Đông Á Ngân hàng TMCP Phát Triển Nhà TP.HCM Giấy tờ có giá Kinh tế xã hội Kinh tế thị trường Ngân hàng Ngân hàng liên doanh Ngân hàng Nhà nước Ngân hàng Nước Ngân hàng thương mại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngân hàng Thương mại Quốc doanh Ngân hàng Trung ương Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín Tổ chức kinh tế Tổ chức tín dụng Tiền gửi Tiền gửi tiết kiệm Thành phố Hồ Chí Minh Đô la Mỹ Đồng Việt Nam Ngân hàng Ngoại thương Chương I : NHTM hiệu hoạt động kinh doanh NHTM DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng : Tình hình huy động vốn TP.HCM từ năm 2001 – 2003 - 17 Bảng : Tình hình cho vay TP.HCM từ năm 2001 – 2003 18 Bảng : Tình hình kết kinh doanh TP.HCM từ năm 2001 – 2003 - 20 Bảng : Tốc độ tăng trưởng vốn huy động HDB từ năm 2001 – 2003 21 Baûng : Cơ cấu vốn huy động HDB từ năm 2001 – 2003 22 Bảng : Tốc độ tăng trưởng tín dụng HDB từ năm 2001 – 2003 24 Baûng : Cơ cấu tín dụng HDB từ năm 2001 – 2003 25 Bảng : Thu nhập, chi phí, kết kinh doanh HDB từ năm 2001 – 2003 27 Baûng : Cơ cấu thu nhập HDB từ năm 2001 – 2003 29 Bảng 10 : Cơ cấu chi phí HDB từ năm 2001 – 2003 - 30 Baûng 11 : Cơ cấu tài sản có - 31 Bảng 12 : Tốc độ tăng trưởng tài sản có 31 Bảng 13 : Cơ cấu tài sản có sinh lợi 34 Bảng 14 : Cơ cấu Nguồn vốn 35 Baûng 15 : Tốc độ tăng trưởng nguồn vốn - 35 Bảng 16 : Thị phần huy động vốn cho vay HDB so với TCTD TPHCM năm 2002 - 35 Bảng 17 : Khả huy động voán - 38 Bảng 18 : Đánh giá hiệu vốn huy động - 38 Bảng 19 : Các tỷ lệ vốn tự có - 39 Bảng 20 : Tỷ suất lợi nhuận - 41 Baûng 21 : Tỷ lệ chi phí trả lãi - 42 Bảng 22 : Chi phí lương nhân viên - 43 Bảng 23 : Các tiêu lợi nhuận - 44 Baûng 24 : So sánh ROA ROE ngân hàng vào naêm 2003 45 Bảng 25 : Các yếu tố cấu thành ROE 45 Baûng 26 : Mở rộng hệ số ROA 46 Chương I : NHTM hiệu hoạt động kinh doanh NHTM Bảng 27 : Tình hình chia cổ tức (trong trường hợp không trích DPRR) 47 DANH MỤC CÁC PHỤ LỤC Phụ lục : Sơ đồ mô hình tổ chức Ngân hàng Phát triển Nhà TPHCM Phụ lục : Các báo cáo tài Phụ lục : Cơ cấu tài sản ngân hàng Đông Á, Sacombank Phụ lục : Các biểu đồ DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ : Tổng vốn huy động dư nợ tín dụng HDB từ 2001 – 2003 Biểu đồ : Vốn huy động cho vay theo thời hạn HDB qua năm Biểu đồ : Tổng nguồn vốn Biểu đồ : Tổng thu nhập trước trích DPRR & lợi nhuận sau thuế Biểu đồ : Lợi nhuận vốn chủ sử hữu Biểu đồ : Lợi nhuận tài sản Biểu đồ : Cơ cấu nguồn vốn Biểu đồ : Cơ cấu sử dụng vốn Biểu đồ : Cơ cấu thu nhập Chương I : NHTM hiệu hoạt động kinh doanh NHTM PHẦN MỞ ĐẦU LÝ DO HÌNH THÀNH ĐỀ TÀI Kinh tế Việt Nam 10 năm qua phát triển mạnh mẽ với tỷ lệ tăng trưởng GDP giai đoạn 1990 – 2003 đạt bình quân 7,3%/năm Sự phát triển kinh tế Việt Nam tương đối ổn định đặt tảng kinh tế – trị – xã hội vững Ngay giai đoạn 1998 – 1999, chịu ảnh hưởng khủng hoảng tài khu vực, kinh tế Việt Nam tăng trưởng mức 5,8% năm 1998 4,8% năm 1999 Thu nhập bình quân đầu người tăng liên tục qua năm, tỷ lệ lạm phát kiểm soát mức ổn định TP HCM trung tâm kinh tế lớn đất nước, mang đầy đủ đặc điểm kinh tế Việt Nam Sự phát triển kinh tế Việt Nam gắn liền với phát triển kinh tế khu vực TP HCM Trong phát triển có đóng góp không nhỏ hoạt động ngân hàng thông qua việc huy động vốn cho vay thành phần kinh tế dân cư Trong năm gần đây, tình hình kinh tế trị giới có nhiều biến động phức tạp, hoạt động ngân hàng diễn điều kiện thị trường dịch vụ tài phát triển mạnh mẽ Sự đời hàng loạt công ty chứng khoán, công ty tài chính, quỹ đầu tư… góp phần thu hút luân chuyển nguồn lực tài dành cho đầu tư phát triển Hoạt động tổ chức ngân hàng sôi động, tạo sức cạnh tranh thị trường Quỹ hỗ trợ phát triển, Tiết kiệm bưu điện, công ty bảo hiểm… Bên cạnh hoạt động thu hút vốn trung dài hạn doanh nghiệp thông qua phát hành cổ phiếu, trái phiếu… Trong tình hình đó, NHNN Việt nam tiếp tục điều hành sách tiền tệ theo quan điểm thận trọng, linh hoạt, phù hợp với diễn biến thực tế nhằm bảo đảm ổn định tiền tệ, đáp ứng kịp thời phương tiện toán cho tăng trưởng kinh tế, góp phần ổn định vó mô, hạn chế tác động bất lợi từ bên đến kinh tế Việt Nam Sự đóng góp hoạt động ngân hàng vào việc cung ứng vốn cho kinh tế ngày lớn đóng vai trò quan trọng điều phủ nhận, nhiên hoạt động ngân hàng chưa đáp ứng yêu cầu Chính phủ nói chung kinh tế nói riêng NHTMQD đóng vai trò chủ đạo hệ thống ngân hàng, thu hút phần lớn lượng khách hàng Chương I : NHTM hiệu hoạt động kinh doanh NHTM lượng vốn kinh tế thực tế hoạt động tín dụng ngân hàng tiềm ẩn rủi ro cao, tồn nhiều vụ sai phạm lớn hoạt động kinh doanh dẫn đến nợ hạn cao, trình độ cán bất cập Bên cạnh NHTMQD, kể từ năm 1990, sau thực việc cải cách hệ thống tài Ngân hàng, hàng loạt ngân hàng thương mại cổ phần đời ngày khẳng định vai trò việc cung ứng vốn cho phát triển kinh tế, phục vụ cho nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Sự xuất NHTMCP làm đa dạng hóa hoạt động ngân hàng, NHTMCP ngày phát triển lượng chất, phù hợp với mô hình doanh nghiệp vừa nhỏ nước ta giai đoạn sách tín dụng linh hoạt hấp dẫn Tuy nhiên, sau khủng hoảng tiền tệ Châu Á năm 1997 số vụ án kinh tế lớn nước liên quan đến ngân hàng năm NHTMCP Đại Nam, NHTMCP Nam Đô, NHTMCP Việt Hoa làm cho uy tín hệ thống NHTMCP sút giảm uy tín nghiêm trọng, ảnh hưởng lớn đến hoạt động ngân hàng nói riêng kinh tế nói chung Dưới đạo NHNN, NHTMCP chấn chỉnh hoạt động mình, khắc phục tồn đọng cũ, xử lý dứt điểm tình trạng tài không lành mạnh, nâng cao khả cạnh tranh thị trường… bước hồi phục uy tín hệ thống NHTMCP Tuy nhiên, thực trạng NHTMCP vốn tự có thấp dẫn đến hạn chế hoạt động huy động cho vay, đáp ứng nhu cầu vốn cho dự án lớn kinh tế, đặc biệt ngành sản xuất công nghệ cao; ra, hệ thống NHTMCP tồn vài NHTMCP có tiềm lực mạnh lại đa phần ngân hàng nhỏ, hoạt động yếu kém, khả cạnh tranh Ngoài ra, xuất NHNNg, NHLD số tổ chức phi ngân hàng đặt NHTMCP vào cạnh canh cao Bước vào kỷ 21, xu hội nhập giới khu vực, ngành ngân hàng nói chung NHTMCP nói riêng phải đối mặt với hội thách thức xu hội nhập, điều có nghóa NHTM Việt Nam không cạnh tranh với mà phải trực tiếp cạnh tranh với ngân hàng đa quốc gia đầy tiềm lực lãnh địa Chính thế, làm để NHTMCP ngày phát triển thể vai trò xã hội, hoạt động doanh nghiệp yêu cầu người tiêu dùng Yêu cầu NHTMCP cần phải cải tiến tiếp tục đổi để nâng cao chất lượng hiệu hoạt động kinh doanh để xứng đáng với vai trò “huyết mạnh chính” kinh tế Hiện nay, Ngân hàng Thương mại Cổ phần phát triển Nhà TP HCM NHTMCP TP HCM, giai đoạn hồi phục lại hoạt động sau thời gian khó khăn ảnh hưởng từ năm 1996, Chương III :Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu kinh doanh HDB sáng tạo tính tự chịu trách nhiệm định mình, có giữ nhân tài, thu hút chất xám - Đãi ngộ nhân tài : Trong kinh tế thị trường, hoạt động sản xuất kinh doanh thực mục tiêu cuối lợi ích, lợi ích cá nhân, lợi ích tập thể, lợi ích xã hội Nếu lợi ích phân phối công bằng, hợp lý thúc đẩy cá nhân, tập thể làm tốt dẫn đến kết toàn tổ chức phát triển tốt Do đó, đào tạo sử dụng chưa đủ, ngân hàng cần phải hoàn thiện chế phân phối tiền lương, tiền thưởng… để dần đảm bảo việc trả lương thưởng công hợp lý theo nhiệm vụ chất lượng công việc làm, tránh tình trạng tăng lương theo thời gian “đến hẹn lại lên” Cụ thể xem xét lại sách tiền lương cho phù hợp với lực, trình độ, nhiệm vụ mức độ cống hiến, cần có sách tiền lương riêng cán tín dụng theo hướng gắn liền tiền lương với dư nợ chất lượng tín dụng Từng bước xây dựng tiến trình nghề nghiệp nhân viên, hệ thống lương sở đánh giá công việc, hệ thống thưởng cở sở đánh giá mức độ hoàn thành công việc Có tạo động lực cho cá nhân, tập thể ngân hàng chủ động thúc đẩy công việc thời gian dài, đồng thời đẩy mạnh trọng tâm thời gian ngắn giúp ngân hàng đạt mục tiêu đặt 3.2.9 Từng bước nâng cao chất lượng, hiệu công tác kiểm tra, kiểm soát nội Trước cần thiết khách quan lợi ích mang lại từ hoạt động kiểm soát nội ngân hàng nên việc nâng cao chất lượng hiệu công tác kiểm tra, kiểm toán nội ngày ngân hàng quan tâm đóng vai trò quan trọng việc tăng hiệu hoạt động ngân hàng Nhiệm vụ công tác kiểm tra nội phát kịp thời yếu sai sót nhằm hạn chế thấp rủi ro; đánh giá chất lượng hoạt động kinh doanh, chất lượng tiêu kế hoạch mục tiêu đề ra; kiểm tra thường xuyên tất mặt nghiệp vụ, đảm bảo tính kịp thời, xử lý dứt điểm sai phạm; phát bất hợp lý chế, quy chế, quy trình để kiến nghị chỉnh sửa, bổ sung nhằm tiếp tục tăng cường quản lý kiểm soát tất mặt nghiệp vụ, nâng cao chất lượng hoạt động kinh doanh, đảm bảo an toàn vốn tài sản ngân hàng Khi mà vai trò, vị trí công tác kiểm tra, kiểm toán nội ngày khẳng định vấn đề an toàn, tăng trưởng, hiệu hoạt động ngân hàng môi trường kinh doanh ngày mở rộng hội nhập việc kiện toàn máy tăng cường công tác kiểm tra, kiểm toán nội phải trọng hàng đầu, : 69 Chương III :Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu kinh doanh HDB - Củng cố nâng cao vai trò, chức nhiệm vụ Phòng kiểm tra, kiểm toán nội Những đề xuất phận phải lãnh đạo ngân hàng xem xét giải đến nơi đến chốn Tiếp tục soạn thảo mới, bổ sung, hoàn chỉnh văn có quy định, quy trình kiểm tra kiểm toán nhằm đảm bảo tính thống hệ thống, khách quan nâng cao trách nhiệm kiểm tra viên Hệ thống kiểm soát nội cài đặt quy trình tác nghiệp ngân hàng, quy trình tác nghiệp thiết kế không hoàn chỉnh tạo khoảng trống quy trình kiểm soát nội bộ, quy trình tác nghiệp thiết lập hoàn chỉnh nhân viên thực sai quy trình rủi ro không bị phát - Có kế hoạch tập huấn, đào tạo nghiệp vụ đội ngũ kiểm tra nội để bước nâng cao chất lượng, hiệu công tác kiểm tra, kiểm toán nội bộ, đáp ứng yêu cầu cho tương lai - Tiến hành kiểm tra định kỳ hoạt động kinh doanh ngân hàng nhằm phát sớm rủi ro để kịp thời xử lý, hạn chế mức thấp thiệt hại xảy - Tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát cấp từ quản trị điều hành đến thao tác nghiệp vụ hoạt động ngân hàng để đảm bảo kinh doanh pháp luật, kỷ cương, nề nếp Đổi phương thức kiểm tra toàn diện sâu sắc lượng chất nhằm đảm bảo tính xác thực độ tin cậy báo cáo kiểm tra - Đặc biệt, nghiệp vụ tín dụng, Phòng kiểm tra kiểm toán nội phối hợp với Ban kiểm soát kiểm tra hồ sơ vay vốn, quy trình thực nguyên tắc tín dụng, tình hình gia hạn, thu lãi, giảm vốn, đảm bảo tuân thủ Quy chế cho vay quy định pháp luật Đánh giá quy trình tín dụng thường xuyên để phát khâu có kẻ hở dẫn đến rủi ro có biện pháp chấn chỉnh kịp thời Công tác phải thường xuyên điều kiện, môi trường kinh doanh ngân hàng doanh nghiệp thay đổi không ngừng quy định quy trình tác nghiệp không phù hợp - Tiếp tục đạo chi nhánh nghiêm túc chỉnh sửa thiếu sót, sai phạm sau kiểm tra đảm bảo hoạt động an toàn pháp luật, phối hợpï đồng đạo phòng, ban nghiệp vụ hội sở với chi nhánh 3.2.10 Một số kiến nghị NHNN : 3.2.10.1 Kiến nghị sửa đổi cách tính vốn tự có : Theo quy định Luật tổ chức tín dụng vốn tự có bao gồm vốn điều lệ quỹ Thế nhưng, hướng dẫn NHNN định số 70 Chương III :Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu kinh doanh HDB 297/1999/QĐ-NHNN5 (25/08/1999) quy định tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động TCTD, quy định tỷ lệ an toàn vốn sau : “TCTD (trừ chi nhánh NHNN) phải trì tỷ lệ tối thiểu 8% vốn tự có so với tài sản “Có”, kể cam kết ngoại bảng, điều chỉnh theo mức độ rủi ro”, đồng thời quy định cấu vốn tự có dùng để tính tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu gồm vốn điều lệ cộng quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ, tổng giá trị vốn điều lệ phải khấu trừ số vốn góp, mua cổ phần TCTD khác Điều khác với quy định hành vốn tự có doanh nghiệp nói chung quy định Luật tổ chức tín dụng nói riêng Trên thực tế, quỹ bổ sung vốn điều lệ, ngân hàng nhiều quỹ khác quỹ dự phòng đặc biệt hay quỹ hình thành từ lợi nhuận cổ đông không chia hết giữ lại… Những quỹ có lên tới vài chục tỷ đồng, không tính nên làm cho vốn tự có nhỏ nhiều Điều gây bất lợi cho ngân hàng, lý Quy chế kiểm soát đặc biệt TCTD cổ phần quy định : “liên tục ba tháng liên tiếp không trì tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu 8%/năm vốn tự có với tài sản “Có”… TCTD cổ phần bị kiểm soát đặc biệt”, tức hoạt động TCTD bị giám sát NHNN, mà điều tối kỵ với TCTD Mặc dù, hầu hết NHTMCP đảm bảo tỷ lệ này, với công thức để tính tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu trên, vốn tự có xác định thấp (tức không bao gồm quỹ khác) làm cho tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu nhỏ so với thực tế khả chịu đựng vốn rủi ro kinh doanh Với tốc độ gia tăng nhanh chóng huy động cho vay việc quy định vốn tự có NHNN nay, việc phản ánh không xác mức vốn tự có, làm ảnh hưởng trực tiếp tới hoạt động kinh doanh ngân hàng Chính thế, để đảm bảo tính xác tính toán tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu theo thông lệ quốc tế chất nó, đề nghị NHNN xem xét, nghiên cứu, bổ sung thêm số nguồn vốn vào cấu vốn tự có NHTM Việt Nam để tính tỷ lệ : quỹ đầu tư phát triển, quỹ dự phòng tài chính, lợi nhuận giữ lại chưa chia, vốn khác… quỹ hình thành từ lợi nhuận sau thuế, gặp rủi ro ngân hàng có quyền sử dụng quỹ để xử lý thuộc phạm vi điều chỉnh ngân hàng 3.2.10.2 Kiến nghị NHNN xem xét ban hành quy chế đánh giá lại tài sản cố định hàng năm NHTM để xác định xác giá trị lại (tăng hay giảm) thực tế thời điểm tính toán số tài (kết thúc năm tài chính) tỷ lệ an toàn vốn ngân hàng… 3.2.10.3 Kiến nghị NHNN xây dựng danh mục tài sản “Có” có mức độ rủi ro mức 50% cho khoản cho vay nhà người vay chấp tài sản hình thành từ vốn vay 71 Chương III :Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu kinh doanh HDB Cũng theo Quyết định 297 tổng tài sản có điều chỉnh theo mức độ rủi ro tài sản có rủi ro nội bảng chia làm loại 0%, 20%, 50%, 100%, loại 50% quy định cụ thể (đang bỏ ngõ), điều có nghóa tài sản có rủi ro nội bảng lại mức : 0%, 20% 100% Trong theo quy định quốc tế loại tài sản có rủi ro mức 50% khoản cho vay chấp toàn bất động sản mà người vay vốn sử dụng cho thuê Hay nói cách khác, người vay vốn chấp tài sản hình thành từ vốn vay hình thức bất động sản nhà ở,… Theo phân tích trên, dư nợ cho vay để mua xây dựng nhà HDB chiếm 50% tổng danh mục cho vay ngân hàng, chắn tương lai, tín dụng bất động sản phát triển Như rõ ràng, ngân hàng có tỷ trọng cho vay nhà lớn nói chung HDB nói riêng bị thiệt thòi tính tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu tính theo quy định toàn khoản cho vay HDB đưa vào loại tài sản có rủi ro mức độ 100% làm cho tỷ lệ an toàn vốn ngân hàng giảm xuống phải tăng mức độ rủi ro khoản vay từ mức 50% lên 100% Ngược lại, có qui định cụ thể cho loại tài sản có rủi ro (mức 50%) hiển nhiên tỷ lệ an toàn vốn HDB cải thiện nhiều Hơn nữa, HDB tham gia Chương trình phát triển Dịch vụ Tài – Ngân hàng Thành phố giai đoạn 2005 -2010 thông qua chương trình tài trợ cho vay mua nhà trả góp nhằm cải thiện tình hình nhà cho tầng lớp dân cư, hoạt động cung ứng tín dụng nhà gia tăng làm cho tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu HDB ngược chiều (giảm xuống) chưa có quy định cho đối tượng Chính thế, kiến nghị NHNN nên quy định đưa vào danh mục tài sản “Có” có mức độ rủi ro mức 50% khoản cho vay nhà người vay chấp cho ngân hàng tài sản (nhà ở) hình thành từ vốn vay Nếu không quy định cụ thể mức độ rủi ro cho loại tín dụng nhà tính tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu, quan tra ngân hàng phải đưa đối tượng cho vay nhà vào loại rủi ro 100% (từ 50% lên 100%) làm cho tỷ lệ an toàn vốn ngân hàng giảm xuống, nhỏ mức quy định (8%) rõ ràng ngân hàng phạm luật Ngược lại, để cải thiện số này, NHTM phải chọn hai giải pháp đơn giản giảm dư nợ cho vay tăng vốn điều lệ theo mức tăng tương ứng dư nợ cho vay để cải thiện tỷ lệ Tuy nhiên, giảm dư nợ cho vay điều kiện tài lành mạnh, xét theo thông lệ quốc tế trình bày tức cho phép ngân hàng tiếp tục tăng dư nợ phần lại (50% mức độ rủi ro cho loại hình kinh doanh 50%), quy định cụ thể cho đối tượng nên để đảm bảo trì tỷ lệ an toàn tối thiểu theo quy định buộc ngân hàng phải giảm dư nợ, dẫn đến lợi nhuận giảm Còn việc tăng vốn điều lệ 72 Chương III :Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu kinh doanh HDB cách làm không đơn giản Trong có quy định cho loại tài sản ngân hàng giải đơn giản mà không cần đến giải pháp Hơn nữa, xét mặt thực tiễn, việc quy định mức độ rủi ro 50% hoạt động cho vay nhà điều kiện người vay chấp nhà cho ngân hàng với mức rủi ro giả sử người vay trả nợ cho ngân hàng theo quy định ngân hàng phát tài sản để hoàn vốn chắn giá trị nhà đem bán để thu hồi vốn 50% tổng giá trị thực tài sản thời điểm bán với mức độ rủi ro 50% nó, trắng 100% 3.2.10.4 Kiến nghị NHNN hoàn thiện sở pháp lý cho việc phát hành, niêm yết giao dịch cổ phiếu NHTMCP Trung tâm giao dịch chứng khoán Hiện nay, Thủ tướng Chính Phủ có định số 172/199/QĐ-TTg ngày 19/08/1999 “V/v tổ chứng tín dụng thành lập Công ty chứng khoán tham gia niêm yết chứng khoán” Theo đó, chủ trương, NHTMCP phát hành niêm yết cổ phiếu Trung tâm giao dịch chứng khoán Tuy nhiên, chủ trương chưa triển khai thực tiễn NHNN chưa có hướng dẫn cụ thể Chính kiến nghị NHNN sớm ban hành văn quy định việc việc quy định rõ điều kiện để NHTMCP phép tham gia giao dịch, quy định rõ chế độ báo cáo NHTMCP phát hành, mối liên hệ cung cấp thông tin y Ban chứng khoán Nhà Nước NHNN để đảm bảo quản lý việc tham gia NHTMCP thị trường chứng khoán… Việc quy định rõ điều kiện tạo an tâm cho NHTMCP việc chuẩn bị bước để tiếp cận thị trường chứng khoán, mong sớm nâng cao quy mô vốn, giảm khoảng cách vốn ngân hàng với ngân hàng khác (cả nước khu vực) 3.2.11 Kiến nghị bộ, quan, ban ngành có liên quan tài sản bảo đảm đăng ký giao dịch đảm bảo Kiến nghị ngành chức liên quan cần giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi việc hoàn chỉnh hồ sơ pháp lý tài sản chấp giải nhanh đăng ký giao dịch đảm bảo cho lónh vực kinh tế tư nhân, cá thể có yêu cầu Trên sở đó, ngân hàng yên tâm cho vay đồng thời rút ngắn thời gian hoàn thành thủ tục cho vay 73 Chương III :Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu kinh doanh HDB KẾT LUẬN Ngân Hàng Phát Triển Nhà NHTMCP thành lập trước có Pháp lệnh Ngân hàng năm 1990 Định hướng Ngân Hàng Phát Triển Nhà phục vụ cho lónh vực chỉnh trang đô thị, góp phần thực công trình xây dựng nhà ở, khu dân cư theo quy hoạch TPHCM địa phương khác nước Trong kinh tế thị trường, tồn phát triển hoạt động ngân hàng phụ thuộc vào lực tài chính, khả kinh doanh khả cạnh tranh Mỗi ngân hàng phải tìm cách để đứng 74 Chương III :Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu kinh doanh HDB vững thị trường nhiều biết động, không phải chấp nhận phá sản yếu kinh doanh Chính hoạt động ngân hàng có nhiều ảnh hưởng đến đời sống KTXH quốc gia việc nâng cao lực điều hành, quản lý để cao hiệu hoạt động kinh doanh mối quan tâm hàng đầu nhà quản trị ngân hàng Ngân Hàng Phát Triển Nhà vậy, sau nhiều năm liền hoạt động không hiệu quả, vốn điều lệ thấp, dịch vụ phi tín dụng phát triển, ngân hàng hoạt động chủ yếu tín dụng, đặc biệt tín dụng bất động sản, chất lượng lại thấp làm ảnh hưởng lâu dài đến hiệu hoạt động kinh doanh ngân hàng Nhận thức yêu cầu sống KTTT, kể từ năm 2001, Ngân Hàng Phát Triển Nhà dần củng cố hoàn thiện hoạt động kinh doanh việc xử lý dứt điểm nợ tồn đọng từ việc trích dự phòng rủi ro, trọng mở rộng tín dụng “an toàn” tức không mở rộng tín dụng tràn lan mà trọng đến chất lượng tín dụng nhằm hạn chế thấp rủi ro làm lành mạnh hóa tình hình tài ngân hàng, chuẩn bị bước để tham gia toán quốc tế, hòa nhập với ngân hàng bạn Tuy nhiên, thành đạt năm qua khiêm tốn, ngân hàng ngân hàng bé hệ thống ngân hàng Việt Nam Để Ngân Hàng Phát Triển Nhà khẳng định vị thương trường, tăng khả cạnh tranh ngân hàng phải thực nhanh chóng hàng loạt giải phát để khắc phục yếu điểm tồn Vấn đề mang yếu tố định việc tăng vốn tự có nỗ lực ngân hàng, có Ngân Hàng Phát Triển Nhà mở rộng qui mô, phạm vi hoạt động, đầu tư sở vật chất lâu dài cho ngân hàng Mở rộng tín dụng hướng đến mục tiêu tương lai ngân hàng bán lẻ đa năng, tránh rủi ro tập trung vào hoạt động tín dụng bất động sản, nhiên khẳng định ngân hàng chuyên cung cấp tín dụng bất động sản theo dự án Chính phủ phục vụ lợi ích cộng đồng dân cư Hướng đến ngân hàng đại tương lai Ngân Hàng Phát Triển Nhà phải đa dạng hóa dịch vụ, nâng cao chất lượng dịchvụ để góp phần tăng tỷ trọng thu nhập phi tín dụng lên, góp phần tăng hiệu kinh doanh Chú trọng phát triển yếu tố người công tác kiểm tra toàn diện để đảm bảo cho phát triển ổn định, an toàn bền vững Trước yêu cầu trình hội nhập, tồn phát triển ổn định, bền vững ngân hàng nói chung Ngân Hàng Phát Triển Nhà nói riêng đòi hỏi sức mạnh tổng hợp Hội Đồng Quản Trị tập thể nhân viên, cổ động khách hàng Ngân Hàng Phát Triển Nhà, cần nhanh chóng thực giải pháp nhằm đưa ngân hàng ngày lớn mạnh, củng cố nâng cao danh tiếng, vị uy tín, đóng góp ngày nhiều vào 75 Chương III :Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu kinh doanh HDB thịnh vượng kinh tế TPHCM, mang lại nhiều lợi tức cho cổ đông, quyền lợi vật chất tinh thần cho tập thể người lao động TÀI LIỆU THAM KHẢO David Cox (1997), Nghiệp vụ ngân hàng đại, NXB Chính trị Quốc gia Nguyễn Văn Công (2002), Lập, đọc, kiểm tra phân tích báo cáo tài chính, NXB Tài 76 Chương III :Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu kinh doanh HDB Chính Phủ (1999), Quyết định số 297/1999/QĐ-NHNN5 ngày 25/8/1999 việc quy định tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động tổ chức tín dụng Chính Phủ (2000), Quyết định số 492/2000/QĐ-NHNN5 ngày 28/11/2000 việc quy định việc góp vốn, mua cổ phần tổ chức tín dụng Hồ Diệu, Ngô Hướng, Lê Phan Diệu Thảo (1997), Phân tích Tài Ngân hàng, Học viện ngân hàng Nguyễn Đăng Dờn, Hoàng Đức, Trần Huy Hoàng, Trầm Xuân Hương, Nguyễn Quốc Anh (2002), Tín dụng – Ngân hàng, NXB Thống Kê Nguyễn Đăng Dờn, Hoàng Đức, Trần Huy Hoàng, Trầm Xuân Hương, Nguyễn Quốc Anh (2001), Tiền tệ – Ngân hàng, NXB Thống Kê Nguyễn Thị Thu Hiền (2004), Phân tích tài số giải pháp nâng cao hiệu kinh doanh Ngân hàng ngoại thương Việt Nam, Luận văn thạc só kinh tế, ĐHKT TP.HCM Dương Thị Bình Minh, Vũ Thị Minh Hằng, Trần Xuân Hương, Phạm Đăng Huấn, Sử Đình Thành, Nguyễn Anh Tuấn (1999), Lý thuyết tài tiền tệ, NXB Gíao dục 10 Luật Tổ chức tín dụng (Luật số 02/1997/QH10 ngày 12/12/1997) 11 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Chi nhaùnh TP HCM, (2002, 2003, 2004), Baùo caùo tổng kết tình hình hoạt động ngân hàng TP HCM năm 2001, 2002, 2003 12 Ngân hàng TMCP Á Châu (2002, 2003), Báo cáo thường niên năm 2001, 2002, 2003 13 Ngân hàng TMCP Đông Á (2002, 2003), Báo cáo thường niên năm 2001, 2002 14 Ngân hàng TMCP Phát triển Nhà TP.HCM (2002, 2003, 2004), Báo cáo kết hoạt động kinh doanh – tài năm 2001, 2002, 2003 15 Ngân hàng TMCP Phát triển Nhà TP.HCM (2002, 2003, 2004), Báo cáo thường niên năm 2001, 2002, 2003 16 Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín (2002, 2003), Báo cáo thường niên năm 2001, 2002 17 Petter S Rose (2001), Quản trị Ngân hàng thương mại, NXB Tài Chính 18 Lê Văn Tề, Ngô Hướng, Đỗ Linh Hiệp, Hồ Diệu, Lê Thẩm Dương (2003), Nghiệp vụ ngân hàng thương mại, NXB Thống Kê 19 Lê Văn Tề (2003), Tiền Tệ Ngân hàng, NXB Thống Kê 77 Chương III :Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu kinh doanh HDB 20 Nguyễn Văn Tiến (1999), Quản trị rủi ro kinh doanh ngân hàng, NXB Thống Kê 21 Lê Văn Tư, Lê Tùng Vân, Lê Nam Hải (2000), Ngân hàng thương mại, NXB Thống Kê 22 Nguyễn Văn Thuận (2001), Quản trị tài chính, NXB Thống kê 23 Tạp chí Ngân hàng số năm 2001, 2002, 2003, tháng đầu năm 2004 24 Tạp chí Thị trường tài số năm 2001, 2002, 2003, tháng đầu năm 2004 25 Tạp chí Tài tiền tệ số năm 2001, 2002, 2003, tháng đầu năm 2004 26 Tạp chí Nghiên cứu kinh tế số năm 2001, 2002, 2003, tháng đầu năm 2004 27 Thời báo Kinh tế Việt Nam số năm 2001, 2002, 2003, tháng đầu năm 2004 PHỤ LỤC PHỤ LỤC SƠ ĐỒ MÔ HÌNH TỔ CHỨC CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN PHÁT TRIỂN NHÀ TP HCM 78 Chương III :Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu kinh doanh HDB ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐÔNG HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ BAN KIỂM SOÁT BAN ĐIỀU HÀNH HỘI ĐỒNG QUẢN LÝ TÀI SẢN PHÒNG KIỂM TRA KIỂM TOÁN NỘI BỘ PHÒNG KẾ HOẠCH VÀ PHÁT TRIỂN PHÒNG KINH DOANH HỘI ĐỒNG TÍN DỤNG HỘI ĐỒNG NHÂN SỰ PHÒNG PHÒNG KẾ TOÁN THANH TOÁN NGÂN QUỸ TÀI CHÍNH PHÒNG NHÂN SỰ & HÀNH CHÁNH PHÒNG DỊCH VỤ ĐỊA ỐC BAN NGOẠI HỐI CHI NHÁNH PHÚ NHUẬN CHI NHÁNH LÃNH BÌNH THĂNG CHI NHÁNH QUẬN CHI NHÁNH BÌNH CHÁNH BAN TIN HỌC THUYẾT MINH BÁO CÁO TÀI CHÍNH Đơn vị tính : triệu đồng Khoản mục Năm 2002 Năm 2003 Tiền mặt quỹ 21,563 70,464 Tiền mặt VNĐ 8,195 11,785 79 Chương III :Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu kinh doanh HDB Ngoại tệ 2,756 3,166 Vàng, kim loại quý, đá quý 10,612 55,513 Tiền gửi Ngân hàng Nhà nước 31,790 32,564 VNĐ 30,294 31,038 Ngoại tệ Tiền gửi TCTD nước nước 1,496 1,526 126,178 Tiền gửi VNĐ KKH TCTD 26,442 2,633 Tiền gửi VNĐ có KH TCTD 68,153 100,330 Tiền gửi vàng có KH TCTD 6,250 Tiền gửi ngọai tệ KKH TCTD 11,476 2,536 Tiền gửi ngọai tệ có KH TCTD 13,857 30,492 Cho vay caùc TCTD khaùc 22,787 Góp vốn cho vay đồng tài trợ VNĐ 13,550 Góp vốn cho vay đồng tài trợ ngoại tệ Cho vay tổ chức kinh tế, cá nhân nước 9,237 489,599 626,706 Cho vay ngắn hạn VNĐ 219,580 287,982 Cho vay trung hạn VNĐ 120,365 163,317 Cho vay dài hạn VNĐ 10,577 24,070 Cho vay ngắn hạn ngoại tệ 7,851 3,731 Cho vay trung hạn ngoại tệ 364 7,291 Cho vay ngắn hạn vàng Cho vay trung hạn vàng 78,684 135,991 - 88,193 51,688 80 Chương III :Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu kinh doanh HDB 49,449 Cho vay dài hạn vàng 2,729 434 Đầu tư vào chứng khoán 5,000 5,101 Công trái kho bạc Nhà Nước Công trái giáo dục 5,000 5,000 101 Góp vốn liên doanh mua cổ phần 3,550 3,550 Tổ chức tín dụng 1,000 1,000 Tổ chức kinh tế 2,550 2,550 Nguyên giá 12,137 12,227 Khấu hao lũy kế 4,379 4,776 Giá trị lại 7,758 7,451 Tài sản có khác 47,559 54,212 Các khoản phải thu 45,754 44,618 Lãi cộng dồn dự thu 1,805 9,594 10 Tiền gửi tổ chức tín dụng 15,538 57,446 Tiền gửi tổ chức tín dụng VNĐ Tiền gửi tổ chức tín dụng ngoại tệ 9,288 51,191 6,255 Tiền gửi tổ chức tín dụng vàng 6,250 11 Tiền gửi tổ chức kinh tế cá nhân 447,675 522,444 Theo loại tiền 447,675 522,444 VNĐ 415,523 494,436 Ngoại tệ Theo kỳ hạn 32,152 28,008 522,444 Tài sản cố định 81 Chương III :Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu kinh doanh HDB 447,675 Không kỳ hạn 263,432 104,540 Kỳ hạn 12 tháng 136,189 231,794 Kỳ hạn 12 tháng 48,054 186,110 12 Phát hành giấy tờ có giá 128,342 189,850 Chứng gửi vàng 12 tháng 100,549 125,345 Chứng gửi vàng từ 12 tháng trở lên 27,793 64,505 13 Các tài sản nợ khác 69,472 74,419 Các khoản phải trả 66,775 64,964 Lãi cộng dồn dự trả 2,697 9,455 14 Vốn 70,026 70,026 Vốn điều lệ 70,026 70,026 15 Các quỹ 1,459 1,418 Quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ 466 466 Quỹ dự phòng tài 949 949 Quỹ phúc lợi, phát triển nghiệp vụ 44 PHỤ LỤC : CƠ CẤU TÀI SẢN - NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN THƯƠNG TÍN (SACOMBANK) - NGÂN HÀNG TMCP ĐÔNG Á (EAB) NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN THƯƠNG TÍN (SACOMBANK) Đơn vị tính : triệu đồng TÀI SẢN CÓ 2001 2002 82 Chương III :Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu kinh doanh HDB Số tiền Cho vay Cho vay TCTD Hùn vốn liên doanh TG NHNN + TCTD 2,203,283 108,380 30,831 488,884 Tỷ trọng 70.30% 3.46% 0.98% 15.60% Số tiền 3,236,801 47,215 37,444 587,747 Tỷ trọng 75.30% 1.10% 0.87% 13.67% Tiền mặt 156,601 5.00% 186,641 4.34% Tài sản 75,491 2.41% 135,287 3.15% Tài sản có khác 70,819 2.26% 67,133 1.56% TỔNG TÀI SẢN 3,134,289 100% 4,298,268 100% TỔNG TÀI SẢN SINH LỜI 2,831,378 90.34% 3,909,207 90.95% 2001 2002 Tỷ Tỷ Số tiền trọng Số tiền trọng TÀI SẢN N Vốn quỹ 236,519 7.55% 351,862 8.19% Vốn huy động TG 2,513,518 80.19% 3,647,166 84.85% TG caùc TCTD 158,738 5.06% 82,817 1.93% 35,835 1.14% 7,500 0.17% Vốn vay NHNN + TCTD Vốn uỷ thác đầu tư Tài sản nợ khác TỔNG TÀI SẢN 0.00% 189,679 3,134,289 6.05% 0.00% 208,923 100% 4,298,268 4.86% 100% 83 ... bày số giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh HDB 11 Chương I : NHTM hiệu hoạt động kinh doanh NHTM CHƯƠNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI... tài ? ?Một số giải pháp nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh Ngân hàng Thương mại Cổ phần Phát triển Nhà TP HCM” hình thành nhằm mục đích đánh giá phân tích tình hình hoạt động kinh doanh ngân hàng, ... hàng Ngân hàng liên doanh Ngân hàng Nhà nước Ngân hàng Nước Ngân hàng thương mại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngân hàng Thương mại Quốc doanh Ngân hàng Trung ương Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương

Ngày đăng: 16/09/2020, 22:50

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w