1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 14 sử dụng và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên Địa 12

7 361 2

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 104,5 KB

Nội dung

Giáo án mới mẫu kế hoạch dạy học kiểu mới

BÀI HỌC MINH HỌA: MƠN ĐỊA LÍ LỚP 12 BÀI 14: SỬ DỤNG VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN I MỤC TIÊU Sau học, học sinh: Kiến thức - Biết được sự suy thoái của tài nguyên rừng, đa dạng sinh học, đất biện pháp bảo vệ tài nguyên môi trường Kĩ - Phân tích BSL về sự biến đợng của tài ngun rừng đa dạng sinh học ở nước ta Thái độ - Có ý thức sử dụng tiết kiệm hợp lý các nguồn TNTN Định hướng hình thành lực - Năng lực chung: giải quyết vấn đề, tự học, hợp tác, giao tiếp - Năng lực chuyên biệt: tư tổng hợp theo lãnh thổ, sử dụng số liệu thống kê, sử dụng tranh ảnh II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Chuẩn bị giáo viên - Tranh ảnh về khai thác tài nguyên - Bảng cập nhật số liệu về tài nguyên rừng, đa dạng sinh học - Đồ dùng cần thiết cho hoạt đợng nhóm: giấy Ao, bút dạ, kéo, hồ dán Chuẩn bị học sinh - Tranh ảnh về khai thác tài nguyên, thiên tai của Việt Nam địa phương III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP TÌNH HUỐNG XUẤT PHÁT - Bước 1: Giao nhiệm vụ + Dựa vào hiểu biết, kinh nghiệm của bản thân, em độc lập suy nghĩ hồn thành cợt K W của phiếu học tập sau (Thời gian: 03 phút) PHIẾU HỌC TẬP Tên bài: ……………………………………………………………………………… Tên học sinh: ………………………………………………………………Lớp…… K (Know) – Những điều em biết về vấn đề sử dụng bảo vệ TNTN ở VN W (Want) – Những điều em muốn biết về vấn đề sử dụng bảo vệ TNTN ở VN L (Learned) – Những điều em học được kết thúc học …………………………… ………………………… …………………………… ………………………… ………………………… ……………………… - Bước 2: Học sinh hoàn thành phiếu học tập - Bước 3: Giáo viên gọi một số học sinh phát biểu ghi tóm tắt lên bảng với nợi dung: vấn đề học sinh biết muốn biết - Bước 4: Giáo viên chốt lại vấn đề muốn biết của học sinh dẫn dắt vào HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI HOẠT ĐỘNG 1: SỬ DỤNG VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN SINH VẬT(20 phút) a Mục tiêu: - Biết được sự suy thoái của tài nguyên rừng, đa dạng sinh học, biện pháp bảo vệ - Phân tích BSL về sự biến đợng của tài nguyên rừng đa dạng sinh học ở nước ta b Hình thức: - Hoạt đợng nhóm c Phương tiện: - Sử dụng tranh ảnh, khai thác bảng số liệu thống kê d Các bước tiến hành hoạt động Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV yêu cầu HS kể tên các loại TNTN ở nước ta Sau dẫn vào việc tìm hiểu tài nguyên rừng, đa dạng sinh học GV chia lớp học làm nhóm nhỏ ( nhóm từ 8- 10 học sinh, gồm cả HS khá, giỏi hs yếu) GV tổ chức cho học sinh chọn tên nhóm, phân cơng nhóm trưởng, thư kí Gv giao nhiệm vụ cho các nhóm (Các nhóm làm việc đợc lập thực hiện mợt nhiệm vụ để so sánh, đối chứng bổ sung sản phẩm) - Các nhóm trao đổi hồn thành nợi dung tìm hiểu về hiện trạng, ngun nhân, biện pháp bảo vệ - Tài liệu: sách Địa lí 12; Atlat Địa lí Việt Nam; bảng số liệu, biểu đồ, hình ảnh - Sản phẩm: trình bày dưới dạng báo tường báo ảnh, có thút trình sản phẩm Bước 2: Học sinh thực nhiệm vụ - Giai đoạn 1: Nhóm trao đổi, thảo luận hợp tác để hồn thành sản phẩm chung của nhóm - Giai đoạn 2: Các nhóm trao đổi sản phẩm, góp ý đánh giá mực bút màu khác để sản phẩm được hồn chỉnh - Trong quá trình các nhóm hoàn thành nhiệm vụ, GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ các nhóm hồn thành sản phẩm Bước 3: Học sinh báo cáo sản phẩm - Giáo viên lựa chọn sản phẩm tiêu biểu cho hai nội dung, yêu cầu đại diện nhóm lên báo cáo, thút trình - Các nhóm khác quan sát nhận xét, bổ sung đánh giá (nợi dung, hình thức trình bày, cách thút trình ) - Giáo viên quan sát, hỗ trợ học sinh cần thiết Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV nhận xét thái độ, tinh thần kết quả làm việc của các nhóm - Giáo viên chuẩn kiến thức HỘP KIẾN THỨC Tài nguyên rừng: a Hiện trạng - Về diện tích: Đang có nhiều biến đợng + 1943 -1983: diện tích rừng giảm rừng tự nhiên giảm, rừng trồng tăng chậm, độ che phủ giảm + 1983 - 2005: tổng diện tích rừng, rừng trồng rừng tự nhiên đều tăng, độ che phủ tăng - Về chất lượng rừng: Tài nguyên rừng suy thoái: + 1943: 70% diện tích rừng giàu + Nay: 70% diện tích rừng nghèo mới phục hồi b Nguyên nhân: - Diện tích rừng giảm do: chiến tranh, khai thác bừa bãi, cháy rừng - Hiện nay, nhiều diện tích rừng được phục hồi do: trồng rừng, xây dựng các vườn quốc gia, các khu bảo tồn TN c Biện pháp bảo vệ: - Quy hoạch, bảo vệ, phát triển từng loại rừng - Triển khai Luật bảo vệ rừng, giao đất rừng cho người dân - Mục tiêu: độ che phủ đạt 45 – 50% Đa dạng sinh học - Sinh vật nước ta có tính đa dạng cao: Thể hiện ở số lượng thành phần loài, kiểu hệ sinh thái nguồn gen quý - Hiện trạng: Sinh vật nước ta bị suy giảm, thể hiện ở số lượng dần, số lượng lồi có nguy tụt chủng ngày nhiều - Nguyên nhân: + Tác động của người làm thu hẹp diện tích rừng, làm nghèo đa dạng sinh vật + Khai thác tài nguyên hải sản quá mức, ô nhiễm nước vùng ven biển - Biện pháp bảo vệ: + Xây dựng hệ thống vườn quốc gia khu bảo tồn thiên nhiên + Ban hành Sách đỏ + Qui định về khai thác để đảm bảo sử dụng lâu dài các nguồn lợi sinh vật HOẠT ĐỘNG 2: SỬ DỤNG VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN ĐẤT (8 phút) a Mục tiêu - Biết được sự suy thoái của tài đất, nguyên nhân biện pháp bảo vệ b Hình thức - Hoạt đợng cặp đơi c Phương tiện - Sử dụng tranh ảnh, khai thác bảng số liệu thống kê d Các bước tiến hành hoạt động Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV yêu cầu HS đọc thông tin sách giáo khoa hiểu biết của hãy: + Nêu hiện trạng sử dụng tài nguyên đất nguyên nhân của suy thoái tài nguyên đất + Cho biết các biện pháp bảo vệ tài nguyên đất - Học sinh trao đổi hồn thành nợi dung tìm hiểu về hiện trạng, nguyên nhân, biện pháp bảo vệ Bước 2: Học sinh thực nhiệm vụ - Trao đổi, thảo luận với bạn bên cạnh về kết quả làm việc của - Trong quá trình học sinh hồn thành nhiệm vụ, GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ học sinh hoàn thành sản phẩm Bước 3: Học sinh báo cáo sản phẩm - Giáo viên gọi học sinh lên báo cáo, các học sinh khác quan sát nhận xét, bổ sung đánh giá - Giáo viên quan sát, hỗ trợ học sinh cần thiết Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV nhận xét thái độ, tinh thần kết quả làm việc của học sinh - Giáo viên chuẩn kiến thức Sử dụng bảo vệ tài nguyên đất * Hiện trạng sử dụng đất: - Năm 2005, đất sử dụng nơng nghiệp khoảng 9,4 triệu - Bình qn đất nơng nghiệp tính theo đầu người 0,1ha, khả mở rợng diện tích đất nơng nghiệp khơng nhiều * Nguyên nhân: Sử dụng cải tạo đất chưa hợp lí, khai thác quá mức, tồn dư hóa chất bảo vệ thực vật, sử dụng nhiều phân bón hóa học; ô nhiễm môi trường từ các hoạt động SXCN… * Biện pháp: - Đối với vùng đồi núi: + Áp dụng tổng thể các biện pháp thủy lợi, đào hố vẩy cá, trồng theo băng + Cải tạo đất hoang, đồi trọc: + Bảo vệ rừng đất rừng, tổ chức sống định canh, định cư cho dân cư miền núi - Đối với vùng đồng + Quản lí chặt chẽ có kế hoạch mở rợng đất NN + Thâm canh, canh tác hợp lí, chống bạc màu, nhiễm mặn, nhiễm phèn + Bón phân, cải tạo, chống ô nhiễm đất HOẠT ĐỘNG 3: SỬ DỤNG VÀ BẢO VỆ CÁC TÀI NGUYÊN KHÁC (7 phút) a Mục tiêu - Biết được sự suy thoái của tài nguyên nước, khoáng sản, du lịch biện pháp bảo vệ b Hình thức - Hoạt đợng cá nhân c Phương tiện - Sử dụng tranh ảnh d Các bước tiến hành hoạt động Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - Giáo viên nêu yêu cầu: học sinh quan sát hình ảnh về khai thác mợt số tài ngun nước, khoáng sản du lịch, kết hợp sách giáo khoa nêu thực trạng biện pháp bảo vệ các tài nguyên ( Học sinh kẻ bảng vào vở) - Giáo viên cung cấp hình ảnh, học sinh quan sát Bước 2: Học sinh thực hiện nhiệm vụ - Học sinh thực hiện nhiệm vụ - Giáo viên giúp đỡ, hướng dẫn học sinh Bước 3: Học sinh báo cáo sản phẩm - Giáo viên gọi đại diện học sinh cho tài nguyên, báo cáo chi tiết, học sinh khác nhận xét bổ sung Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - GV nhận xét thái độ kết quả làm việc của học sinh Giáo viên chuẩn kiến thức HỘP KIẾN THỨC Tài nguyên Tình hình sử dụng Các biện pháp bảo vệ Tình trạng thừa nước gây lũ lụt vào Sử dụng hiệu quả, tiết kiệm tài Tài nguyên mùa mưa, thiếu nước gây hạn hán vào nguyên nước đảm bảo cân mùa khơ phòng chống nhiễm nước nước - Mức độ ô nhiễm môi trường nước ngày tăng Nước ta có nhiều mỏ khoáng sản Quản lý chặt chẽ việc khai thác Tài nguyên phần nhiều mỏ nhỏ, phân tán Tránh lãng phí tài nguyên làm khống sản nên khó khăn quản lý khai thác nhiễm môi trường từ khâu khai thác, vận chuyển tới chế biến khoáng sản Tài nguyên Tình trạng nhiễm mơi trường xảy Cần bảo tồn, tôn tạo giá trị tài du lịch ở nhiều điểm du lịch khiến cảnh quan nguyên du lịch bảo vệ môi du lịch bị suy thoái trường du lịch khỏi bị ô nhiễm, phát triển du lịch sinh thái HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (5 phút) Mục tiêu: củng cố kiến thức, rèn luyện kĩ học Phương thức: hoạt động: cá nhân Các bước tiến hành: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - Giáo viên yêu cầu học sinh dựa vào kiến thức học bảng số liệu sau để hoàn thành các câu hỏi sau: DIỆN TÍCH RỪNG VÀ ĐỘ CHE PHỦ RỪNG NƯỚC TA GIAI ĐOẠN 1943 - 2013 Trong Năm Tổng diện tích rừng (triệu ha) Tỷ lệ Rừng tự nhiên Rừng trồng che phủ rừng (%) 1943 14,3 14,3 43,8 1976 11,1 11,0 0,1 33,8 1983 7,2 6,8 0,4 22,0 2000 10,9 9,4 1,5 33,1 2013 14,0 10,4 3,6 41,0 (Nguồn: Sách giáo khoa Địa lí 12, Nxb Giáo dục 2015; Niên giám thống kê Việt Nam 2014, Nhà xuất Thống kê, 2015) a Nhận xét sự thay đổi diện tích rừng đợ che phủ rừng của nước ta giai đoạn 1943 – 2013 b Nêu nguyên nhân làm cho diện tích rừng ở nước ta lại thay đổi giai đoạn Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ - Học sinh hoàn thành yêu cầu - Giáo viên quan sát, hướng dẫn giúp đỡ học sinh (nếu cần) Bước 3: Trao đổi thảo luận - Giáo viên gọi một số học sinh đại diện trả lời câu hỏi Học sinh khác bổ sung, nhận xét đánh giá Bước 4: Đánh giá chuẩn kiến thức - Giáo viên nhận xét đánh giá - Giáo viên chuẩn kiến thức: Trả lời: - Giai đoạn 1943-1983: Tổng diện tích rừng giảm, rừng trồng tăng, rừng tự nhiên tgiảm; độ che phủ rừng giảm Nguyên nhân: Cháy rừng; Chặt phá bừa bãi; Nguyên nhân khác - Giai đoạn 1983-2013: Tổng diện tích rừng tăng, rừng trồng tự nhiên đều tăng => độ che phủ rừng tăng Nguyên nhân: Trồng rừng; Thực hiện các biện pháp bảo vệ rừng; Nguyên nhân khác HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG VÀ MỞ RỘNG (2 phút) Mục tiêu: Học sinh rèn luyện kĩ vẽ biểu đồ, nhận xét bảng số liệu Các bước tiến hành: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Bài tập: Cho bảng số liệu: DIỆN TÍCH RỪNG VÀ ĐỘ CHE PHỦ RỪNG NƯỚC TA GIAI ĐOẠN 1976 - 2014 Trong Năm Tổng diện tích rừng (triệu ha) Tỷ lệ Rừng tự nhiên Rừng trồng che phủ rừng (%) 1976 11,1 11,0 0,1 33,8 1983 7,2 6,8 0,4 22,0 2000 10,9 9,4 1,5 33,1 2005 12,4 9,5 2,9 37,5 2014 13,8 10,1 3,7 40,0 (Nguồn: Sách giáo khoa Địa lí 12, Nxb Giáo dục 2015; Niên giám thống kê Việt Nam 2014, Nhà xuất Thống kê, 2015) a Vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện sự thay đổi diện tích rừng đợ che phủ rừng của nước ta giai đoạn 1976 – 2014 b Từ biểu đồ vẽ, nhận xét sự thay đổi diện tích rừng đợ che phủ rừng của nước ta giai đoạn 1976 – 2014 Bước 2: Học sinh hoàn thành tập ở nhà Bước 3: Giáo viên nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức ở tiết học sau IV ĐIỀU CHỈNH, THAY ĐỔI, BỔ SUNG NẾU CÓ

Ngày đăng: 07/10/2019, 22:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w