1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

bài 20 lớp vỏ địa lí. quy luật thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ địa lí

7 182 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 80 KB

Nội dung

Ngày soạn: 31/10/2017 Ngày dạy: 9/11/2017 ch¬ng IV: mét sè quy luËt cña líp vá ®Þa lý Bµi 20: líp vá ®Þa lý quy luËt thèng nhÊt vµ hoµn chØnh cña líp vá ®Þa lý I MỤC TIÊU BÀI HỌC 1 Kiến thức - Trình bày được khái niệm về quy luật thống nhất và hoàn chỉnh lớp vỏ địa lý Nguyên nhân, các biểu hiện và ý nghĩa thực tiễn của quy luật này - Hiểu mối quan hệ mật thiết giữa các thành phần tự nhiên trong lớp vỏ địa lí 2 Về kĩ năng - Biết phân tích để thấy rõ mối quan hệ mật thiết giữa các thành phần tự nhiên trong lớp vỏ địa lý - Vận dụng những kiến thức vào thực tế, đưa ra ví dụ minh họa 3 Về thái độ, hành vi Có ý thức và hành động hợp lý bảo vệ tự nhiên phù hợp với quy luật 4 Định hướng phát triển năng lực - Năng lực chung: Tư duy tổng hợp theo lãnh thổ, tự học, giao tiếp, tự quản lí, hợp tác - Năng lực chuyên biệt: sử dụng kênh hình, video; sử dụng hình ảnh… II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1 Chuẩn bị của giáo viên (GV) - Tư liệu: video, tranh ảnh - Máy tính, máy chiếu 2 Chuẩn bị của học sinh (HS) - Sản phẩm thảo luận trên giấy; SGK III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC A Hoạt động khởi động – Thời gian 4 phút Mục tiêu: giới thiệu được đặc điểm của quy luật thống nhất của lớp vỏ địa lí Hình thức học tập: cá nhân Phương tiện: máy tính, máy chiếu, video về hiện tượng phá rừng Các bước tiến hành: Bước 1: GV giao nhiệm vụ: - Qua quan sát đoạn video cho biết đoạn video nói về hiện tượng gì? - Nguyên nhân do đâu và kết quả cuối cùng là gì? Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ: Học sinh suy nghĩ và nêu ra quan điểm của mình Bước 3: Trao đổi thảo luận: HS trả lời, Hs khác bổ sung Bước 4: GV đánh giá và dẫn vào bài học Trong tự nhiên các thành phần đều có mối quan hệ mật thiết và lien quan trực tiếp hoặc gián tiếp đến nhau; hay nói cách khác chúng có những quy luật riêng chi phối.Để tìm hiểu rõ về vấn đề này, cô và các em sẽ đến với bài học hôm nay: Tiết 24 Bµi 20: líp vá ®Þa lý quy luËt thèng nhÊt vµ hoµn chØnh cña líp vá ®Þa lý B Hình thành kiến thức mới – Thời gian: GV chiếu nội dung chính của bài học và hướng dẫn học tập 1 Hoạt động 1: Lớp vỏ địa lí – Thời gian 10 phút Mục tiêu: HS biết liên hệ kiến thức đã học, kết hợp với quan sát hình để: + Nêu lên được khái niệm, giới hạn của lớp vỏ địa lí +Phân biệt được sự khác nhau cơ bản giữa lớp vỏ địa lí và lớp vỏ trái đất Hình thức học tập: cá nhân Phương tiện: máy tính, máy chiếu, hình vẽ( hình 20.1) Các bước tiến hành: Bước 1: GV giao nhiệm vụ: Dựa vào kiến thức đã học, Quan sát hình 20.1 trong sách giáo khoa hãy : - Kể tên các quyển đã học và sơ đồ hóa mối quan hệ giữa các quyển - Nêu khái niệm lớp vỏ địa lí - Nêu giới hạn trên và giới hạn dưới của lớp vỏ địa lí? - Phân biệt lớp vỏ địa lí và lớp vỏ trái đất Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ Bước 3: HS tiến hành trao đổi thảo luận: báo cáo kết quả, nhận xét, bổ sung Bước 4: GV đánh giá và chốt kiến thức Sản phẩm kiến thức, kĩ năng, năng lực cần đạt I LỚP VỎ ĐỊA LÍ * Khái niệm: Là lớp vỏ của TĐ gồm các lớp vỏ bộ phận (khí quyển, thạch quyển, thổ nhưỡng quyển, thủy quyển, sinh quyển) xâm nhập vào nhau, tác động lẫn nhau * Giới hạn: - Giới hạn trên: Dưới tầng ô zôn - Giới hạn dưới: Đáy vực thẳm ở đại dương Hết lớp vỏ phong hóa ở lục địa + Định hướng hoạt động nối tiếp: Ở lớp vỏ địa lí các thành phần luôn xâm nhập, tác động lẫn nhau tạo ra các hiện tượng và quá trình tự nhiên.Những hiện tượng và quá trình tự nhiên này đều do các quy luật tự nhiên chi phối Chúng ta sẽ tìm hiểu quy luật đầu tiên đó là quy luật thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ địa lí 2 Hoạt động 2: Quy luật thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ địa lí Biểu hiện - khái niệm – nguyên nhân Thời gian: 17 phút Mục tiêu: HS có khả năng hợp tác, biết khai thác SGK, sử dụng tư liệu để làm rõ được biểu hiện, khái niệm và nguyên nhân của quy luật Hình thức học tập: cặp Phương tiện: máy tính, máy chiếu, vi deo Các bước tiến hành: Bước 1 GV giao nhiệm vụ: - Phân tích ví dụ 1 trong SGK kết hợp với hình ảnh và hoàn thành vào phiếu học tập( phần phụ lục) - Phân tích ví dụ 2 trong SGK Từ 2 ví dụ trên để rút ra các biểu hiện, nội dung và nguyên nhân của quy luật - Luyện tập: trả lời các câu hỏi trắc nghiệm Chọn câu trả lời đúng Câu 1 Biểu hiện của quy luật thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ Địa lí là a các thành phần tồn tại, phát triển độc lập b chỉ có sự tác động qua lại của hai thành phần c một thành phần thay đổi sẽ dẫn đến sự thay đổi các thành phần khác d các thành phần không phụ thuộc lẫn nhau Câu 2 Quy luật thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ địa lí là quy luật về a mối quan hệ quy định lẫn nhau giữa các thành phần của lớp vỏ Địa lí b sự phát triển độc lập của mỗi thành phần c các bộ phận của lớp vỏ Trái đất d sự thay đổi của các thành phần theo vĩ độ Câu 3 Nguyên nhân tạo nên sự thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ Địa lí do a lớp vỏ Địa lí là một thể liên tục, không cắt rời trên bề mặt Trái đất b các thành phần luôn xâm nhập vào nhau, trao đổi vật chất và năng lượng cho nhau c các thành phần và toàn bộ lớp vỏ địa lí không ngừng biến đổi d nguồn năng lượng bên trong trái đất là chủ yếu Bước 2 HS thực hiện nhiệm vụ Bước 3 HS tiến hành trao đổi thảo luận: HS trả lời, HS khác bổ sung Bước 4 GV đánh giá và chốt kiến thức Sản phẩm kiến thức, kĩ năng, năng lực cần đạt II QUY LUẬT THỐNG NHẤT VÀ HOÀN CHỈNH CỦA LỚP VỎ ĐỊA LÍ 1 Biểu hiện Trong một lãnh thổ: - Các thành phần tự nhiên luôn có sự ảnh hưởng, phụ thuộc lẫn nhau - Một thành phần thay đổi kéo theo sự thay đổi của các thành phần còn lại và toàn bộ lãnh thổ 2 Khái niệm – nguyên nhân a Khái niệm Là quy luật về mối quan hệ quy định lẫn nhau giữa các thành phần và của mỗi bộ phận lãnh thổ của lớp vỏ địa lí b Nguyên nhân - Mọi thành phần của lớp vỏ địa lí đều đồng thời chịu tác động của nội lực và ngoại lực - Chúng không tồn tại và phát triển một cách cô lập mà tác động qua lại mật thiết với nhau, trao đổi vật chất và năng lượng với nhau để tạo nên một thể thống nhất và hoàn chỉnh + Định hướng hoạt động nối tiếp: Con người trong quá trình sinh sống và phát triển có nhiều tác động đến lớp vỏ địa lí làm thay đổi nhiều thành phần tự nhiên Những tác động tích cực hay tiêu cực của con người đễn lớp vỏ địa lí đều làm các thành phần thay đổi và phá triển theo một xu hướng mới và cho chúng ta một kết quả mới mà thực tế là có thể dự đoán trước được Để hiểu rõ hơn nữa ý nghĩa thực tiễn của quy luật trên phạm vi toàn cầu chúng ta sẽ làm rõ trong hoạt động sau: 3 Hoạt động 3: Ý nghĩa thực tiễn Thời gian 10 phút Mục tiêu: HS có khả năng hợp tác, biết khai thác tư liệu để thấy hậu quả của sự thay đổi của các thành phần tự nhiên, từ đó thấy được ý nghĩa thực tiễn của quy luật Hình thức học tập: cá nhân Phương tiện: máy tính, máy chiếu Các bước tiến hành: Bước 1 GV giao nhiệm vụ: Theo dõi đoạn vi deo và cho biết: Đoạn video: - Nói đến hiện tượng gì? Xảy ra ở đâu? Xảy ra vào thời gian nào? - Hậu quả ra sao? - Qua phân tích video em rút ra được kết luận gì về việc con người tác động vào thiên nhiên? Bước 2 HS thực hiện nhiệm vụ Bước 3 HS tiến hành trao đổi thảo luận: HS trả lời, các Hs khác nhận xét, bổ xung Bước 4 GV đánh giá và chốt kiến thức Sản phẩm kiến thức, kĩ năng, năng lực cần đạt 3 Ý nghĩa thực tiễn: - Cã thÓ dù b¸o tríc vÒ sù thay ®æi cña c¸c thµnh phÇn tù nhiªn khi chóng ta sö dông mét thµnh phÇn nµo ®ã vµo môc ®Ých kinh tÕ nhằm bảo vệ môi trường cảnh quan - CÇn ph¶i nghiªn cøu kü cµng vµ toµn diÖn ®iÒu kiÖn ®Þa lý cña bÊt kú l·nh thæ nµo tríc khi can thiệp vào chóng C Vận dụng và mở rộng – Thời gian 3 phút - Tích hợp giáo dục ý thức bảo vệ môi trường: Giả sự đặt mình vào vị trí của các thành phần tự nhiên trong lớp vỏ địa lí, em hãy gửi những thông điệp đến cộng đồng con người về ý thức bảo vệ môi trường - Về nhà các em hãy lấy một vài ví dụ minh họa về những hậu quả xấu do tác động của con người đối với môi trường tự nhiên Phụ lục: Họ và tên:………………………………… ………………………………… Lớp:…… PHIẾU HỌC TẬP Đọc ví dụ 1 trong SGK , kết hợp quan sát hình ảnh, hoàn thiện nội dung sau: Hình ảnh1 1 ………………………… Hình ảnh 2 …………………………… Sông ngòi Mùa lũ Tăng Hình ảnh 3 …………………………………… Hình ảnh 4 …………………………………… 2 Từ đó cho biết những thành phần nào đã bị thay đổi trong ví dụ trên? ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ... nhiên quy luật tự nhiên chi phối Chúng ta tìm hiểu quy luật quy luật thống hồn chỉnh lớp vỏ địa lí Hoạt động 2: Quy luật thống hoàn chỉnh lớp vỏ địa lí Biểu - khái niệm – nguyên nhân Thời gian: 17... không phụ thuộc lẫn Câu Quy luật thống hồn chỉnh lớp vỏ địa lí quy luật a mối quan hệ quy định lẫn thành phần lớp vỏ Địa lí b phát triển độc lập thành phần c phận lớp vỏ Trái đất d thay đổi thành... nay: Tiết 24 Bµi 20: lớp vỏ địa lý quy luật thống hoàn chỉnh lớp vỏ địa lý B Hỡnh thnh kiến thức – Thời gian: GV chiếu nội dung học hướng dẫn học tập Hoạt động 1: Lớp vỏ địa lí – Thời gian 10

Ngày đăng: 07/10/2019, 22:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w