Bài 20. Lớp vỏ địa lí. Quy luật thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ địa lí tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận...
I/ LỚP VỎ ĐỊA LÝ ( lớp vỏ cảnh quan ): • _ Là lớp vỏ của trái đất, ở đó các lớp vỏ bộ phận xâm nhập và tác đông lẫn nhau • _ Chiều dày khoảng 30 35 km • _ Hiện tượng và quá trình tự nhiên xảy ra trong lớp vỏ đòa lý đều do các quy luật tự nhiên chi phối. _ Đầm lầy là vùng có địa hình trũng, nông, nước ngập hầu như quanh năm, thực vật chỉ có các loài ưa nước như sậy, súng, rong rêu… còn động vật có tôm, cá, nhuyễn thể… _ Theo thời gian, thực vật trong đầm lầy ngày càng mọc rậm rạp; sau khi chết đi, xác của chúng bị phân huỷ tại chỗ ngày càng nhiều, kết hợp với các vật liệu do nước mưa mang từ các vùng xung quanh đến làm cho đầm lầy bị lấp đầy dần. Khi không còn ngập nước nữa thì đầm lầy trở nên khô cạn. Các động vật sống ở dưới nước và phần lớn các thực vật ưa nước bị chết, đất rắn lại và biến đổi tính chất. Chơng iv Một số quy luật lớp vỏ Địa lí Bài 20 Lớp vỏ địa lí Quy luật thống hoàn chỉnh lớp vỏ địa lí Giáo viên: Nguyễn Thị Thuỷ Trờng phổ thông DTNT Trung học phổ thông Miền Tây - Yên Bái Nguyên nhân dẫn tới phân bố kiểu thảm thực vật đất theo vĩ độ ?Hãy lấy ví dụ để chứng tỏ đới khí hậu thờng có số kiểu thảm thực vật đất đặc trng riêng Chơng iv Một số quy luật lớp vỏ Địa lí Bài 20 Lớp vỏ địa lí Quy luật thống hoàn chỉnh lớp vỏ địa lí Nội dung học I - Lớp vỏ địa lí (Lớp vỏ cảnh quan) II - Quy luật thống hoàn chỉnh lớp vỏ địa lý Khái niệm Biểu quy luật ý nghĩa thực tiễn Bài 20 Lớp vỏ địa lí Quy luật thống hoàn chỉnh lớp vỏ địa lí I Lớp vỏ địa lí I Lớp vỏ địa lí - Định nghĩa: Lớp vỏ địa lí (Lớp vỏ cảnh quan) làLớp lớp vỏ vỏ TráilíĐất, địa lớp vỏ phận xâm ? nhập tác động lẫn Bài 20 Lớp vỏ địa lí Quy luật thống hoàn chỉnh lớp vỏ địa lí I Lớp vỏ địa lí I Lớp vỏ địa lí - Định nghĩa: Lớp vỏ địa lí (Lớp vỏ cảnh quan) lớp vỏ Trái Đất, lớp vỏ phận xâm nhập tác động lẫn Lớp vỏ địa lí lớp vỏ Trái Đất có khác ? Quan sát hình sau em so sánh khác lớp vỏ địa lý lớp vỏ trái đất? Bảng so sánh vỏ địa lí vỏ Trái Đất Nội dung so sánh Vỏ Trái Đất Vỏ địa lí Chiều dày -> 70 km 30 -> 35 km Phạm vi Trạng thái, thành phần Từ bề mặt Trái Đất đến bao Man ti Vỏ cứng, gồm lớp trầm tích, granít, badan Từ giới hạn dới tầng ôdôn -> - Đáy vực thẳm ĐD - Đáy lớp vỏ phong hoá Gồm (LĐ) khác nha Bài 20 Lớp vỏ địa lí Quy luật thống hoàn chỉnh lớp vỏ địa lí I Lớp vỏ địa lí II Quy luật thống hoàn chỉnh lớp vỏ địa lí 1, Khái niệm II Quy luật thống hoàn chỉnh lớp vỏ 1, Khái địa lí niệm - K/n: Là quy luật mối quan Quy hoàn hệ luật quy thống định lẫn giữachỉnh lớp vỏ gìphận ? thành phần vàđịa lí lãnh thổ lớp vỏ địa lí Bài 20 Lớp vỏ địa lí Quy luật thống hoàn chỉnh lớp vỏ địa lí I Lớp vỏ địa lí II Quy luật thống hoàn chỉnh lớp vỏ địa lí 1, Khái niệm 2, Biểu QL 2, Biểu quy luật - Trong tự nhiên lãnh thổ gồm nhiều thành phần ảnh h QLphụ thống ởng qua lại thuộc lẫn hoàn chỉnh - Nếu phần lớp thành vỏ địa lí đthay ợc đổi dẫn đếnbiểu thay đổi nh thành phần lại toàn lãnh thổ ? Thành phần cấu tạo lớp vỏ địa lí a hỡnh Sinh vt Khớ hu Nguyên nhân tạo nên QL thống hoàn chỉnh lớp vỏ địa lí ? Môi trờng bên ngoài, trớc hết Mặt Trời t Nc Lớp vỏ địa lí phát triển theo quy luật chung Bài 20 Lớp vỏ địa lí Quy luật thống hoàn chỉnh lớp vỏ địa lí I Lớp vỏ địa lí II Quy luật thống hoàn chỉnh lớp vỏ địa lí 1, Khái niệm 2, Biểu QL 2, Biểu quy luật * Phân tích ví dụ (SGK) * Xem hình ảnh bình luận Hình ảnh bình luận Hình ảnh bình luận Ma A xít Hình ảnh bình luận Lỗ thủng tầng ô dôn Bài 20 Lớp vỏ địa lí Quy luật thống hoàn chỉnh lớp vỏ địa lí I Lớp vỏ địa lí II Quy luật thống hoàn chỉnh lớp vỏ địa lí 1, Khái niệm 2, Biểu QL 3, ý nghĩa thực tiễn 3, ý nghĩa thực tiễn Cần phải nghiên cứu kĩ Nghiên cứukiện SGK,địa rút lí toàn diện điều ý nghĩa quan lãnh thổ trớc sử trọng quy luật dụng chúng thống hoàn chỉnh lớp vỏ Việc phá rừng đầu nguồn gây hậu g địa lí ? đời sống môi trờng tự nhiên ? Củng cố I Lớp vỏ địa lí (Lớp vỏ cảnh quan) II Quy luật thống hoàn chỉnh lớp vỏ địa lí 1, Khái niệm 2, Biểu quy luật 3, ý nghĩa thực tiễn Bài tập củng cố Câu Chiều dày lớp vỏ địa lí khoảng: A 30 35 km B 30 40 km C 40 50 km D 35 45 km Bài tập củng cố Câu Câu sau không xác lớp vỏ địa lí: A Gồm có khí quyển, thuỷ quyển, thổ nhỡng quyển, thạch sinh B Giữa thành phần có mối quan hệ chặt chẽ với C Lớp vỏ địa lí lục địa dày lớp vỏ địa lí đại dơng D Phát triển theo quy luật địa lí chung Bài tập củng cố Câu Chúng ta nắm vững quy luật thống hoàn chỉnh lớp vỏ địa lí nhằm: A Biết cách bảo vệ tự nhiên B Hiểu đợc mối quan hệ tự nhiên với tự nhiên, tự nhiên với ngời C Cả A B Trân trọng cảm ơn thầy cô giáo em ! BÀI 20: Nghiên cứu kỹ sơ đồ lớp vỏ địa lý của Trái Đất hòan thành phiếu học tập? Hãy nhận xét về bề dày của lớp vỏ địa lý và lớp vỏ Trái Đất ở đại dương và lục địa? Các thành phần tự nhiên trên Trái Đất có tồn tại bất biến không? Nêu ví dụ? Con người có vai trò quyết định đến sự thay đổi của tự nhiên như thế nào? I.Lớp vỏ địa lí -Là lớp bề mặt của Trái Đất, ở đó có sự xâm nhập và tác động lẫn nhau giữa các quyển. -Dày khoảng 30- 35km - Những hiện tượng và quá trình xảy ra trong lớp vỏ địa lí đều do các quy luật tự nhiên chi phối. Dựa vào bản đồ tự nhiên Việt Nam nêu và phân tích một số ví dụ về mối quan hệ giữa sông ngòi và địa hình, giữa địa hình và khí hậu? Thế nào là mối quan hệ qui định lẫn nhau? Em hãy nêu các thành phần của tự nhiên và Giải thích nguyên nhân hình thành quy luật? Đọc SGK và trả lời câu hỏi sau: II. Quy luật thống nhất và hoàn hỉnh của lớp vỏ địa lý. 1. Khái niệm Là quy luật về mối quan hệ quy định lẫn nhau giữa các thành phần và của mỗi bộ phận lãnh thổ nhỏ của lớp vỏ địa lý. Nhóm 1: Nghiên cứu kỹ các biểu hiện của quy luật thông qua các ví dụ trong SGK? Nhóm 2: Nghiên cứu kỹ các ví dụ về ý nghĩa thực tiễn của quy luật thông qua các ví dụ trong SGK? Ví dụ 1 Sông ngòi Làm tăng Lưu lượng nước sông Lượng phù sa Tốc độ dòng chảy Mức độ xói mòn ] Qua mùa mưa [...]... nhiên với hoạt động kinh tế của con người d Tất cả các câu trên đều đúng Câu 2: Câu nào sâu đây không chính xác vỏ Lớp vỏ địa lý? a Lớp vỏ địa lí gồm: khí quyển, thủy quyển, sinh quyển và thạch quyển b Lớp vỏ địa lí lục địa dày hơn lớp vỏ địa lí ở đại dương c Giữa các thành phần có mối quan hệ chặt chẽ với nhau d Phát triển theo những quy luật thống nhất Về nhà làm phần câu hỏi và bài tập trong SGK ... thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ địa lý có ý nghĩa gì trong thực tiễn? 3 Ý nghĩa Cần phải nghiên cứu kỹ càng và toàn diện điều kiện địa lí của bất cứ lãnh thổ nào trước khi sử dụng chúng Câu 1: Chúng ta nắm vững quy luật thống nhất và hoàn chỉnh lớp vỏ cảnh quan nhằm: a Biết cách bảo vệ tự Địa Lí 10 Bài 20 – Lớp vỏ Địa lí. Quy luật thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ địa lí 1.Mục tiêu: Sau bài học, học sinh cần a.Kiến thức: - Hiểu được khái niệm lớp vỏ địa lí - Hiểu và trình bày được mồt số biểu hiện của quy luật thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ địalí -Tích hợp GDMT:Phân tích mối quan hệ phụ thuộc lẫn nhau giữa các thành phần của lớp vỏ địa lí; Ý nghĩa thực tiễn của quy luật: con người phải thận trọng khi tác động tới bất cứ yếu tố nào của tự nhiên, tôn trọng quy luật tự nhiên. b. Kĩ năng: - Sử dụng hình vẽ, sơ đồ, lát cắt để trình bày về lớp vỏ địa lí và các quy luật của lớp vỏ địa lí. - Tích hợp GDMT:Lựa trọn quyết định đúng đắn và hành động hợp lí khi tác động vào các thành phần của MTTN c. Thái độ: Có ý thức và hành động hợp lí bảo vệ tự nhiên phù hợp với quy luật của nó. 2.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: a.Giáo viên: Bài soạn, SGK, SGV, chuẩn kiến thức kĩ năng, máy chiếu hỗ trợ, bảng phụ,… b.Học sinh: SGK , vở ghi, bảng nhóm,… 3.Tiến trình bài dạy: a.Kiểm tra bài cũ- định hướng bài: (3 phút) Kiểm tra:Câu hỏi:Hãy nêu những nguyên nhân chủ yếu dẫn đến sự thay đổi của thảm thực vật và đất theo vĩ độ và theo độ cao(Nguyên nhân:- Thay đổi theo vĩ độ: Sự phân bố SV và đất trong các đới tự nhiên chịu ảnh hưởng chủ yếu của điều kiện KH. Vì thế, tương ứng với các kiểu KH sẽ có các kiểu thảm thực vật và nhóm đất chính.; -Thay đổi theo độ cao: Ở vùng núi, càng lên cao, nhiệt độ và áp suất không khí càng giảm, còn độ ẩm không khí lại tăng đến một độ cao nào đó rồi mới giảm. Chính sự khác nhau về nhiệt và ẩm này đã tạo nên sự thay đổi của TV và đất theo độ cao.) Định hướng: Trong bài hôm nay, chúng ta sẽ nghiên cứu tìm hiểu về “lớp vỏ địa lí” và một trong các quy luật quan trọng nhất của nó, đó là: Tính thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ địa lí. .b.Nội dung bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính HĐ 1:Tìm hiểu lớp vỏ địa lí (HS làm việc theo cặp:11 phút) Bước 1: GV yêu cầu HS đọc và quan sát hình 20.1 SGK, trên màn hình và cho biết: -Khái niệm lớp vỏ địa lí -Giới hạn lớp vỏ địa lí Bước 2: HS quan sát hình và SGK trả lời, GV chuẩn kiến thức trên hình 20.1(nội dung cột bên), củng cố kiến thức của mục bằng hướng dẫn HS làm câu hỏi 1 trang 76 SGK(Thông tin phản hồi cuối bài) *GV chuyển ý: những hiện tượng và QT tự nhiên xảy ra trong lớp vỏ địa lí đều do các quy luật tự nhiên chi phối. HĐ 2:Tìm hiểu nội dung quy luật thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ địa lí(HS làm việc cá nhân: 7 phút) Bước 1: GV cho Ngày soạn: 12/10/2013 Tiết 21: CHƯƠNG VII: MỘT SỐ QUY LUẬT CỦA LỚP VỎ ĐỊA LÍ BÀI 20. LỚP VỎ ĐỊA LÍ. QUY LUẬT THỐNG NHẤT VÀ HOÀN CHỈNH CỦA LỚP VỎ ĐỊA LÍ I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau bài học, học sinh cần: 1.1. Kiến thức - Biết được khái niệm lớp vỏ địa lí - Hiểu và trình bày được khái niệm, một số biểu hiện và ý nghĩa thực tiễn của quy luật thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ địa lí. 1.2. Kĩ năng - Sử dụng hình vẽ, sơ đồ để trình bày về lớp vở địa lí và quy luật thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ địa lí. - Rèn luyện kĩ năng phát hiện mối liên hệ nhân - quả trong địa lí. 1.3. Thái độ, hành vi - Nhận thức đúng đắn về quy luật thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ địa lí. - Có hành động hợp lí để bảo vệ tự nhiên hợp với quy luật. * Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường - Có ý thức bảo vệ môi trường từ đó có hành động thiết thực để hạn chế tác hại của lũ quét, sự nóng lên toàn cầu… II. THIẾT BỊ DẠY HỌC 2.1. Chuẩn bị của giáo viên - Giáo án viết/ giáo án điện tử. - Sơ đồ lớp vỏ địa lí của Trái Đất. - Bộ tranh ảnh về chặt phá rừng, tác hại của việc phát thải khí thải công nghiệp. - Video về biến đổi khí hậu toàn cầu. 2.2. Chuẩn bị của học sinh - Đọc trước bài học. - Kiến thức cũ của bài trước: bài 7 - 19 III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 3.1. Ổn định lớp (1 phút) Ngày dạy Lớp dạy Tên HS vắng mặt Ghi chú 3.2. Tiến trình bài học * Hoạt động 1: Khởi động - Mục tiêu: Kiểm tra kiến thức cũ, giới thiệu dẫn dắt học sinh vào bài học - Thời gian: 7 phút - Phương pháp, kĩ thuật: Trò chơi, động não. - Hình thức: Cá nhân. - Tiến hành: Bước 1: GV phổ biến luật chơi Ô chữ ngày hôm nay gồm 10 chữ cái, để đi tìm hiểu ô chữ này, HS sẽ tham gia trả lời lần lượt 5 câu hỏi. Trả lời được mỗi câu hỏi, HS sẽ có được các chữ cái gợi ý cho ô chữ, ai tìm được ô chữ đầu tiên sẽ là người chiến thắng. + Câu 1: Đây là tính chất quan trọng nhất của đất? (từ hàng ngang này gồm 6 chữ cái) Đáp án: TƠI XỐP + Câu 2: Vỏ Trái Đất là lớp… …., mỏng, có độ dày dao động từ 5 đến 70 km? (gồm 6 chữ cái) Đáp án: VỎ CỨNG + Câu 3: Đất khác đá ở điểm nào? (gồm 5 chữ cái) Đáp án: ĐỘ PHÌ + Câu 4: Đây là lớp vỏ ngoài cùng của Trái Đất, bao gồm toàn bộ lớp vỏ Trái Đất và phần trên của lớp Manti? (gồm 10 chữ cái) Đáp án: THẠCH QUYỂN + Câu 5: Đây là lớp không khí ở độ cao từ 20 – 25km, có vai trò ngăn cản tia cực tím? ( gồm 7 chữ cái) Đáp án: LỚP ÔDÔN Bước 2: HS lần lượt trả lời các câu hỏi và tìm ra ô chữ L Ớ P V Ỏ Đ Ị A L Í Bước 3: GV dẫn dắt vào bài thông qua sơ đồ nội dung bài học LỚP VỎ ĐỊA LÍ QUY LUẬT THỐNG NHẤT VÀ HOÀN CHỈNH LỚP VỎ ĐỊA LÍ QL. THỐNG NHẤT VÀ HOÀN CHỈNH Khái niệm Giới hạn Khái niệm Biểu hiện Ý nghĩa Hoạt động của GV và HS Nội dung chính Hoạt động 2: Tìm hiểu về lớp vỏ địa lí - Mục tiêu: Giúp HS biết được khái niệm, giới hạn của lớp vỏ địa lí - Thời gian: 10 phút - Phương pháp,kĩ thuật: Đàm thoại gợi mở, khai thác kênh hình - Hình thức: Cá nhân - Tiến trình: Bước 1: Tìm hiểu khái niệm - GV chiếu sơ đồ lớp vỏ địa lí của Trái Đất, yêu cầu HS quan sát và cho biết: Lớp vỏ địa lí gồm những bộ phận nào? - HS dựa vào sơ đồ trả lời: thạch quyển, thủy quyển, thổ nhưỡng quyển, sinh quyển và khí quyển - GV nói: Trong tự nhiên bất cứ lãnh thổ nào cũng gồm có các bộ phận trên, chúng không tồn tại riêng rẽ mà xâm nhập, tác động lẫn nhau. Hãy lấy ví dụ về tác động đó trong khuôn viên trường Nguyễn Trãi. - HS trả lời: Cây cảnh được trồng trong vường trường, sống được nhờ đất, không khí, nước tưới từ ao và công chăm sóc của bác bảo vệ. - GV: Từ kiến thức, ví dụ đã tìm hiểu em hãy nêu khái niệm lớp vỏ địa lí? - HS dựa vào SGK rút ra khái niệm - GV Bài 20- Lớp vỏ địa lí, quy luật thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ địa lí I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS hiểu và trình bày được: * Khái niệm lớp vỏ địa lí và giới hạn của nó. * Quy luật thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ địa lí. * ý nghĩa thực tiễn của quy luật. 2. Kĩ năng: Biết phân tích để thấy rõ sự tác động qua lại giữa các thành phần tự nhiên. * Vận dụng kiến thức đã học để phân tích vấn đề - các hiện tượng để làm rõ quy luật thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ địa lí. 3. Thái độ: Có ý thức và hành động bảo vệ tự nhiên. * Rèn luyện tình cảm trong học tập, nghiên cứu, trong các hoạt động lao động, sản xuất tác động vào tự nhiên. II/ Đồ dùng dạy - học: * Tranh ảnh về sự tác động của con người vào tự nhiên. * Các hình ảnh cảnh quan tự nhiên trước và sau khi có tác động của con người III/ Hoạt động dạy - học: 1. ổn định tổ chức lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Em hãy nêu nguyên nhân gây ra sự phân bố các vành đai thực vật và đất theo chiều cao. 3. Bài mới: Mở bài: Trong bài học hôm nay, chúng ta sẽ nghiên cứu tìm hiểu về “ lớp vỏ địa lí” (còn gọi là lớp vỏ cảnh quan) và một trong các quy luật quan trọng nhất của nó, đó là: Tính thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ địa lí. Hoạt động 1 lớp vỏ địa lí Hoạt động dạy và học Nội dung - Lớp vỏ địa lí là gì? HS trình bày định nghĩa về lớp vỏ địa lí theo SGK trang 74. GV: Các lớp vỏ bộ phận gồm khí quyển, thạch quyển, thủy quyển, thổ nhưỡng quyển và sinh quyển (5 quyển). GV nhấn mạnh: Xâm nhập và tác động lẫn nhau, trao đổi vật chất và năng lượng giữa I/ Lớp vỏ địa lí (Lớp vỏ cảnh quan): - Định nghĩa: Lớp vỏ địalí là lớp vỏ của Trái Đất, ở đó các lớp vỏ bộ phận xâm nhập và tác động lẫn nhau. các thành phần tự nhiên trong lớp vỏ địa lí. Ví dụ: - Nước , khí và chất khoáng thường xâm nhập vào cơ thể sinh vật qua quá trình dinh dưỡng và quang hợp. - Thực vật lại thường xuyên trả các chất đó vào môi trường qua sự bốc hơi, hô hấp và phân hủy xác của chúng - Vỏ địa lí và vỏ Trái Đất có gì khác nhau ? HS nghiên cứu SGK trang 74, 75, hình 20.1 và dựa vào kiến thức đã học về vỏ Trái Đất để trả lời. GV kẻ bảng so sánh vỏ địa lí và vỏ trái Đất, ghi ý kiến của HS sau khi đã được chuẩn xác. - Bảng so sánh vỏ đại lí và vỏ Trái Đất (xem phụ lục ở cuối bài) Hoạt động 2: quy luật thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ địa lí. Hoạt động dạy và học Nội dung - Quy luật thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ địa lí là gì? HS dựa vào nội dung SGK trang 75 để trả lời. - Nguyên nhân tạo nên quy luật thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ địa lí là gì? HS thảo luận nhóm để nêu được nguyên nhân: + Mọi thành phần của lớp vỏ địa lí đều đồng thời chịu tác động của nội lực và ngoại lực. + Chúng không tồn tại và phát triển một cách cô lập mà tác động qua lại mật thiết với nhau, xâm nhập vào nhau, trao đổi vật chất và năng lượng với nhau để tạo nên một thể thống nhất và hoàn chỉnh - Quy luật thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ địa lí được thể hiện như thế nào? - Em hãy nêu và phân tích các ví dụ biểu hiện quy luật thống nhất và hoàn chỉnh II/ Quy luật thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ địa lí: 1. Khái niệm: Quy luật thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ địa lí là quy luật về mối quan hệ quy định lẫn nhau giữa các thành phần và của mỗi bộ phận lãnh thổ của ... Biểu quy luật ý nghĩa thực tiễn Bài 20 Lớp vỏ địa lí Quy luật thống hoàn chỉnh lớp vỏ địa lí I Lớp vỏ địa lí I Lớp vỏ địa lí - Định nghĩa: Lớp vỏ địa lí (Lớp vỏ cảnh quan) l Lớp lớp vỏ vỏ TráilíĐất,... iv Một số quy luật lớp vỏ Địa lí Bài 20 Lớp vỏ địa lí Quy luật thống hoàn chỉnh lớp vỏ địa lí Nội dung học I - Lớp vỏ địa lí (Lớp vỏ cảnh quan) II - Quy luật thống hoàn chỉnh lớp vỏ địa lý Khái... TráilíĐất, địa lớp vỏ phận xâm ? nhập tác động lẫn Bài 20 Lớp vỏ địa lí Quy luật thống hoàn chỉnh lớp vỏ địa lí I Lớp vỏ địa lí I Lớp vỏ địa lí - Định nghĩa: Lớp vỏ địa lí (Lớp vỏ cảnh quan) lớp vỏ