Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 45 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
45
Dung lượng
1,68 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA SINH MÔI TRƢỜNG NGUYỄN KIM THƠNG NGHIÊN CỨU MỘT SỐ TẬP TÍNH LỒI CULI NHỎ (Nycticebus pygmaeus) TẠI KHU VỰC PHÍA NAM VƢỜN QUỐC GIA KON KA KINH – TỈNH GIA LAI Ngành: Quản lí tài nguyên môi trƣờng Ngƣời hƣớng dẫn: ThS Nguyễn Ái Tâm Đà nẵng – năm 2018 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN IV LỜI CẢM ƠN V DANH LỤC HÌNH ẢNH VI DANH MỤC BẢNG VÀ BIỂU ĐỒ VII DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT VIII MỞ ĐẦU CHƢƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CULI TRÊN THẾ GIỚI 1.2 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CULI TẠI VIỆT NAM 1.3 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CU LI Ở VƢỜN QUỐC GIA KONKAKINH 1.4 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ LOÀI CULI 1.4.1 Cu li lớn (Nycticebus bengalensis): 1.4.2 Culi nhỏ (Nycticebus pygmaeus): 1.5 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VQG KONKAKINH – TỈNH GIA LAI 1.5.1 Khái quát vị trí địa lí VQG KonKaKinh – tỉnh Gia Lai 1.5.2 Điều kiện tự nhiên: CHƢƠNG ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 11 2.1 ĐỐI TƢỢNG: 11 2.2 ĐỊA ĐIỂM VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU: 11 2.3 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU: 11 2.4 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 11 2.4.1 Phương pháp thu thập tài liệu thứ cấp: 11 2.4.2 Phương pháp nghiên cứu vùng sống: 11 2.4.3 Phương pháp thu thập tập tính hoạt động lồi Cu li 12 2.4.4 Phương pháp xử lí số liệu: 12 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BIỆN LUẬN 13 3.1 VÙNG SỐNG CỦA CULI TẠI VQG KON KA KINH 13 3.1.1 Nơi sống Cu li nhỏ 13 3.1.2 Kích thước vùng sống Cu li nhỏ VQG Kon Ka Kinh 14 3.2 NGHIÊN CỨU MỘT SỐ TẬP TÍNH CỦA CULI NHỎ 15 3.2.1 Thời gian hoạt động loài Culi VQG Kon Ka Kinh 15 3.2.2 Tập tính ăn Cu li nhỏ 19 3.2.3 Tập tính di chuyển Cu li nhỏ 21 3.2.4 Các kiểu tư vận động 25 II Nguyễn Kim Thông – 14CTM a Ngồi 26 b Đứng 27 c Nằm 28 3.3 MỘT SỐ VẤN ĐỀ BẢO TỒN CU LI TẠI KON KA KINH 28 3.3.1 Săn bắt buôn bán 28 3.3.2 Các hoạt động ảnh hưởng đến sinh cảnh 28 CHƢƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 29 4.1 KẾT LUẬN: 29 4.1.1 Về vùng sống 29 a Nơi sống: 29 b Kích thước vùng sống: 29 4.1.2 Về tập tính loài: 29 4.2 KIẾN NGHỊ: 30 TÀI LIỆU THAM KHẢO 31 TIẾNG VIỆT 31 TIẾNG ANH 31 WEDSITE 34 PHỤ LỤC 35 III Nguyễn Kim Thông – 14CTM Lời cam đoan Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả khóa luận ký ghi rõ họ tên IV Nguyễn Kim Thông – 14CTM Lời cảm ơn Để hoàn thành tốt đề tài khóa luận tốt nghiệp này, tơi nhận giúp đỡ nhiệt tình của: ThS Nguyễn Ái Tâm, anh chị công tác Trung tâm cứu hộ linh trưởng (EPRC) VQG Cúc Phương, hướng dẫn thầy cô khoa Sinh – Môi trường, anh chị cơng tác văn phòng hợp tác Frankfurt, trung tâm bảo tồn đa dạng sinh học Nước Việt xanh Greenviet Quỹ Idea Wild hỗ trợ thiết bị thực nghiên cứu Cán thuộc VQG KonKaKinh – tỉnh Gia Lai Gia đình bạn bè Tôi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ q báu đó! Đà nẵng, ……… /2018 V Nguyễn Kim Thơng – 14CTM DANH LỤC HÌNH ẢNH Số hiệu Danh lục hình ảnh biểu đồ Trang Hình 1.1 Cu li nhỏ Hình 1.2 Bản đồ VQG Kon Ka Kinh Hình 3.1 Sinh cảnh sống Cu li nhỏ VQG Kon Ka Kinh 13 Hình 3.2 Vùng sống Cu li nhỏ 14 Hình 3.3 Kiểu di chuyển chi tạo thành cạnh 23 Hình 3.4 Kiểu đu, leo 24 Hình 3.5 Kiểu bò 24 Hình 3.6 Ngồi khum người 26 Hình 3.7 Đứng chi 27 Hình Quan sát Cu li nhỏ VQG Kon Ka Kinh 36 Hình Quan sát Cu li nhỏ VQG Kon Ka Kinh 36 Hình Quan sát Cu li nhỏ khu nuôi nhốt VQG Cúc Phương 37 Hình Quan sát Cu li nhỏ khu nuôi nhốt VQG Cúc Phương 37 VI Nguyễn Kim Thông – 14CTM DANH MỤC BẢNG VÀ BIỂU ĐỒ Số hiệu Bảng 3.1 DANH MỤC BẢNG VÀ BIỂU ĐỒ Thời gian hoạt động Cu li nhỏ VQG Kon Ka Trang 15 Kinh Bảng 3.2 Hoạt động Culi 40 Khu nuôi nhốt 17 VQG Cúc Phương Bảng 3.3 Các tập tính lấy thức ăn Cu li 19 Bảng 3.4 Các phương thức di chuyển Cu li 21 Bảng 3.5 Kiểu tư linh trưởng 25 Bảng Một số tập tính nghiên cứu 35 Bảng Thu số liệu hoạt động Cu li tự nhiên 35 Biểu đồ 3.1 Hoạt động Cu li VQG Kon Ka Kinh 17 Biểu đồ 3.2 So sánh tập tính hai khu vực 18 Biểu đồ 3.3 Các tập tính lấy thức ăn 19 Biểu đồ 3.4 Tập tính di chuyển Cu li 22 VII Nguyễn Kim Thông – 14CTM DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT FZS Hội động vật học Frankfuir EPRC Trung tâm cứu hộ linh trưởng nguy cấp VQG Cúc Phương VQG Vườn quốc gia IUCN Tổ quốc tế bảo tồn thiên nhiên tài nguyên thiên nhiên WWF Quỹ quốc tế bào tồn thiên nhiên VIII Nguyễn Kim Thông – 14CTM MỞ ĐẦU Cu li loài Sách đỏ Việt Nam giới xếp vào lồi thú có nguy tuyệt chủng tương lai gần (V) Tuy nghị định 32 phủ quản lý thực vật rừng - động vật rừng nguy cấp, quý xếp culi nhóm 1B, điều khơng bảo vệ lồi khỏi nguy tuyệt chủng Cu li thuộc danh sách loài cần bảo vệ ngành lâm nghiệp (Phụ lục IB Nghị định 48/2002/NĐ-CP ngày 22/4/2002 phủ) [1] Theo sách đỏ Việt Nam, Cu li thuộc linh trưởng, sống nhiều sinh cảnh rừng khác nhau, kiếm ăn rừng thưa quang thoáng, gốc cây, bụi rậm, dây leo, bụi tre sống đơn độc, lặng lẽ Năm 2000, Sách đỏ Việt Nam, Tổ quốc tế bảo tồn thiên nhiên tài nguyên thiên nhiên (IUCN) xếp culi vào độ nguy cấp bậc V (có thể bị đe dọa tuyệt chủng) [1] Vườn Quốc Gia (VQG) Kon Ka Kinh, tỉnh Gia Lai khu vực có mức độ đa dạng sinh học cao, với nhiều hệ sinh thái đặc trưng, độc đáo Vườn công nhận Vườn di sản Asian, khu vực ưu tiên bảo vệ Việt Nam Đặc biệt VQG Kon Ka Kinh có đa dạng lồi thú linh trưởng, có lồi q hiếm, nguy cấp Vooc Chà Vá Chân Xám (Pygathix cinerea), Vượn đen má (Nomascus annamesis), Cu li nhỏ (Nycticebus pygmaeus), khỉ mặt đỏ (Macaca arctoides), khỉ đuôi lợn (macaca Leonia) [8] [9] Hiện chưa có nghiên cứu chuyên sâu đặc điểm sinh học, tập tính lồi cu li nhỏ (Nycticebus pygmaeus), VQG Kon Ka Kinh, tạo sở cho biện pháp kĩ thuật bảo tồn loài này.Đặc biệt trước tác động người khai thác lâm sản, chặt phá rừng làm nương rẫy làm ảnh hưởng đến độ che phủ rừng, thu hẹp nơi sống, kiếm ăn nhiều loài động vật hoang dã có Cu li Mặt khác tình trạng săn bắt, bn bán chúng lồi động vật cảnh mối đe dọa đến tồn chúng ngồi tự nhiên Nguyễn Kim Thơng – 14CTM Đứng trước thực tế đó, tơi thực đề tài: “Nghiên cứu số tập tính lồi culi nhỏ (Nycticebus pymaeus) Vườn quốc gia Kon Ka Kinh – tỉnh Gia Lai” nhằm nghiên cứu vùng sống số tập tính lồi, tạo sở liệu khoa học cho cơng tác bảo tồn lồi Với đề tài này, thực nội dung sau: - Nghiên cứu vùng sống Culi VQG Kon Ka Kinh - Nghiên cứu số tập tính lồi Culi VQG Kon Ka Kinh Nguyễn Kim Thơng – 14CTM phía mà chúng cho nguy hiểm đe dọa đến Kiểu leo (14%) thường kết hợp với việc chúng muốn di chuyển từ giá thể sang giá thể khác Các kiểu di chuyển trùng với quan sát khu ni nhốt VQG Cúc Phương Trong q trình quan sát, ghi nhận thời gian Cu li di chuyển từ giá thể sang giá thể khác từ 30-45 giây, Cu li di chuyển giá thể chiếm 75,71% tổng thời gian di chuyển, bán kính giá thể từ 1,5-3 cm Với tập tính hoạt động Cu li chủ yếu vào ban đêm, sống có nhiều giá thể, điều giúp chúng có đa dạng kiểu di chuyển Chúng thường kết hợp nhiều kiểu di chuyển lại với Nếu tự nhiên, với việc phải tự tìm kiếm thức ăn phạm vi hoạt động đêm rộng bắt buộc Cu li phải di chuyển theo kiểu leo trèo chuyển từ giá thể sang giá thể khác khu vực ni nhốt cách thức di chuyển Cu li có thay đổi Quan sát Khu nuôi nhốt cho thấy, Cu li leo nhiều mà trái lại chúng di chuyển theo kiểu chi tạo thành cạnh với bò Đồng thời, Cu li bị hạn chế khơng gian tầm nhìn nên có tác động lồi khác người xảy tượng “stress”, lúc chúng di chuyển nhanh theo kiểu chi tạo cạnh kết hợp với kiểu di chuyển chi so le (“Primate of The oriental night”, p 123 – 135, “Loris Husbandry manual”, p 15 – 27) 23 Nguyễn Kim Thông – 14CTM Hình 3.3 Di chuyển chi tạo với cạnh Hình 3.4 Đu, leo 24 Nguyễn Kim Thơng – 14CTM Hình 3.5 Bò 3.2.4 Các kiểu tƣ vận động Theo Herbert H.Convert, lồi linh trưởng có 14 kiểu tư (bảng 3.5) 52 kiểu phụ Bảng 3.5 Kiểu tư linh trưởng Ngồi Chân trước bám Ngồi xổm Chân trước – chân sau Đeo 10 Bám chân Đứng chân 11 Đuôi bám Đứng chân 12 Chân sau bám Đứng chân 13 Nằm Đứng rìa 14 Bắc cầu 25 Nguyễn Kim Thơng – 14CTM Qua nghiên cứu lồi Cu li nhỏ VQG Kon Ka Kinh, ghi nhận Cu li có kiểu tư sau: a Ngồi Khi Cu li ngồi, phần lớn trọng lượng thể giá thể nâng đỡ, thân cá thể tư thể tương đối thẳng, lưng dựa vào thân lớn tập tính hoạt động đêm thường hay di chuyển nên khơng có nhiều kiểu ngồi, chủ yếu có kiểu ngồi: ngồi thẳng dạng chân ngồi khum người Ngồi thẳng dạng chân: trọng lượng thể Cu li nâng đỡ cành cây, hai chi sau dạng ra, lưng tựa thân cây, hai chi trước thả lỏng Kiểu tư thường thấy Cu li ngồi nghỉ ăn, xuất cá thể có Tư giúp cho vừa cho bú vừa xem xét xung quanh, dễ dàng thích nghi với trường hợp bất ngờ xảy Ngồi khum người, chi trước đặt trước bụng: hai chi sau bám vào bên giá thể, đầu cuối thấp, chi trước chi bám vào giá thể, chi cầm nắm thức ăn Kiểu hay gặp Cu li ăn chúng uống nước nhìn cảnh giới Hình 3.6 Ngồi khum người 26 Nguyễn Kim Thông – 14CTM b Đứng Cu li VQG Kon Ka Kinh nghiên cứu có kiểu đứng chính, đứng chân sau đứng chân Đứng chân sau: Khi Cu li đứng, hai chi sau đứng thẳng, chi trước bám vào cành khác thả tự Tư bắt gặp Cu li muốn di chuyển đến cành khác lúc Cu li vươn lên kiếm thức ăn chộp thức ăn Ngoài tư bám chi sau vào giá thể thả người tự ghi nhận Cu li chồm xuống uống nước chộp bắt côn trùng đất Đứng chân: Cu li đứng chân cành, chi bám giá thể, thân ngang theo cành Tư bắt gặp Cu li di chuyển chậm cành dừng lại quan sát sinh cảnh xung quanh Hình 3.7 Đừng chi 27 Nguyễn Kim Thông – 14CTM c Nằm Khảo sát VQG Kon Ka Kinh ghi nhận Cu li có kiểu nằm chi bám vào giá thể, đứng chi, khuỷu tay đầu gối co gập lại, thân hình nằm ngang, áp sát cành, đầu cúi xuống, toàn thân vươn tới trước bắt gặp Cu li cảnh giới, quan sát tín hiệu lạ thời gian lâu 3.3 Một số vấn đề bảo tồn Cu li Kon Ka Kinh 3.3.1 Săn bắt buôn bán Hoạt động săn bắt làm suy giảm số lượng Cu li Săn bắt động vật hoang dã có Cu li xem hoạt động kinh tế truyền thông người đồng bào Ba Na Kon Ka Kinh Theo báo cáo tham vấn xa hội Quỹ bảo tồn rừng đặc dụng Việt Nam (VCF) năm 2010, điều tra xã Ayun khu vực tiếp giáp với khu vực nghiên cứu người dân khơng biết xác ranh giới VQG Kon Ka Kinh Họ thường xuyên vào vừng lõi Vườn để khai thác lâm sản, có săn bắt thú rừng 3.3.2 Các hoạt động ảnh hƣởng đến sinh cảnh Cu li tồn phát triển số sinh cảnh định, hoạt động nương rẫy, vào rừng săn bắt, khai thác gỗ trái phép, khai thác mật ong, lâm sản gỗ,…đã dần thu hẹp môi trường sống Cu li 28 Nguyễn Kim Thông – 14CTM CHƢƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận: Quá trình nghiên cứu đặc điểm tập tính lồi Culi nhỏ (Nycticebus pymaeus) VQG Kon Ka Kinh, rút kết luận sau: 4.1.1 Về vùng sống a Nơi sống: Culi nhỏ thường sinh sống khu vực có độ dốc thấp, độ cao tự nhiên từ 800 – 1.300m Culi nhỏ thường sống kiểu rừng thường xanh thứ sinh b Kích thước vùng sống: Nghiên cứu vùng sống Culi nhỏ từ tháng năm 2017 đến tháng nắm 2018 VQG Kon Ka Kinh, xác định phạm vi vùng sống Culi nhỏ khoảng 14 - 18 4.1.2 Về tập tính lồi: Qua 10 quan sát VQG Kon Ka Kinh, ghi nhận số tập tính: Với 10 quan sát thực địa taị VQG Kon Ka Kinh, ghi nhận hành vi Cu li Trong hoạt động ăn chiếm tỉ lệ cao (35,03%), ngủ chiếm tỉ lệ (22,3%), nhìn cảnh giới (17,35%), di chuyển chiếm (10,52%), hoạt động khác chiếm (9,78%), chiếm tỉ lệ thấp hoạt động chải chuốt (5,03%) Quan sát tự nhiên VQG Kon Ka Kinh xác định thời gian ngủ từ 4:30 am – 5:30 am Quan sát ghi nhận tập tính dung miệng cắn thức ăn trực tiếp Culi nhỏ sử dụng nhiều với 28%, dung tay cầm thức ăn chiếm 27%, dung hai tay chộp thức ăn chiếm 17%, chiếm tỉ lệ thập Culi dùng cắn liếm 15% dung tay bứt thức ăn 13% 29 Nguyễn Kim Thông – 14CTM Cu li di chuyển với kiều di chuyển kiểu chi tạo cạnh với (24,44%), di chuyển so le (21%), kiểu thường thấy Cu li di chuyển giá thể có đường kính nhỏ 3cm Di chuyển mắt không rời mục tiêu (7%) Cu li bị de dọa Chúng di chuyển nhanh mắt ln ln hướng phía mà chúng cho nguy hiểm đe dọa đến Kiểu leo (14%) thường kết hợp với việc chúng muốn di chuyển từ giá thể sang giá thể khác Thời gian Cu li di chuyển từ giá thể sang giá thể khác từ 30-45 giây Qua nghiên cứu loài Cu li nhỏ VQG Kon Ka Kinh, ghi nhận Cu li có kiểu ngồi sau: Ngồi thẳng dạng chân ngồi khum người Qua nghiên cứu loài Cu li nhỏ VQG Kon Ka Kinh, ghi nhận Cu li có kiểu đứng sau: Đứng chân đứng chân sau Qua nghiên cứu loài Cu li nhỏ VQG Kon Ka Kinh, ghi nhận Cu li có kiểu nằm chính: chi bám vào giá thể 4.1.3 Một số vấn đề bảo tồn Hoạt động săn bắt làm suy giảm số lượng Cu li Săn bắt động vật hoang dã có Cu li xem hoạt động kinh tế người đồng bào Ba Na Kon Ka Kinh Hoạt động nương rẫy, vào rừng săn bắt, khai thác gỗ trái phép, khai thác mật ong, lâm sản ngồi gỗ,…đã dần thu hẹp mơi trường sống Cu li 4.2 Kiến nghị: Trên sở nghiên cứu tập tính lồi Culi khu vực phía Nam VQG KonKaKinh, xin đưa số kiến nghị sau: - Tiếp tục có thêm nghiên cứu DNA, vùng sống loài - Nghiên cứu thành phần dinh dưỡng có loại thức ăn mà Cu li ăn - Nghiên cứu chuyên sâu tập tính lồi - Bảo nghiêm ngặt diện tích rừng có 30 Nguyễn Kim Thơng – 14CTM TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Bộ Khoa học Công nghệ, Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam (2007), Sách Đỏ Việt Nam - Tập I, Phần Động vật, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Ha Thang Long (2004), A field survey for the grey-shanked douc monkey (Pygathrix cinerea) in Vietnam, Report for BP Conservation programme Survey of the northern buff-cheeked crested gibbon (Nomascus annamensis) in Kon Ka Kinh National Park, Gia Lai Province, Vietnam Ha Thang Long, Nguyen Ai Tam, Ho Tien Minh, Nguyen Thi Tinh and Bui Van Tuan (2011), Survey of the northern buff-cheeked crested gibbon (Nomascus annamensis) in Kon Ka Kinh National Park, Gia Lai Province, Vietnam, Fauna & Flora Inernational Ngọc Thanh, V., Lippold, L., Nadler, T & Timmons, R.J (2008), Nghiên cứu Vooc Chà Vá Chân Xám, VQG Kon Ka Kinh N.X Đặng, L.X Cảnh (2009), Phân loại học lớp thú (mammalia) đặc điểm khu hệ thú hoang dã Việt Nam Phân Viện điều tra quy hoạch rừng Nam Bộ Tây Nguyên (2003), Kết điều tra thảm thực vật rừng trạng sử dụng đất, điều tra khu hệ động, thực vật rừng VQG Kon Ka Kinh năm 2003, Gia Lai Trừng, Thái Văn Thảm thực vật rừng Việt Nam (trên quan m hệ sinh thái) Khoa học kỹ thuật, 1978 Tổng cục lâm nghiệp(2013), Các vườn quốc gia Việt Nam, Vườn Quốc Gia Kon Ka Kinh” pp.92-96 Trần Hữu Vĩ, (2013) Nghiên cứu thành phần loài đặc điểm phân bố loài khỉ thuộc giống Macaca vườn quốc gia Kon Ka Kinh, tỉnh Gia Lai TIẾNG ANH 10 Altmann, J (1974) Observational study of behavior: sampling methods Behaviour, 49(3), 227-266 31 Nguyễn Kim Thông – 14CTM 11 Baird, I (1993) Logging and lorises in Cambodia IPPL News, 20(2), 19-20 12 Bonhote, J L (1907) On a collection of mammals made by Dr Vassal in Annam Journal of Zoology, 77(1), 3-11 13 Brockelman, W.Y & Ali (1987) Methods of surveying and sampling forest primate population Pp.23-62 In primate conservation in the tropical rainforest C W Marsh and R.A Mittermeier(eds) Alan R Liss, New York 14 Duckworth, J W "Field sightings of the Pygmy loris, Nycticebus pygmaeus, in Laos." Folia Primatologica 63.2 (1994): 99-101 15 Fitch-Snyder, H., and A Ehrlich "Mother-infant interactions in slow lorises (Nycticebus bengalensis) and pygmy lorises (Nycticebus pygmaeus)." Folia Primatologica 74.5-6 (2003): 259-271 16 Huy Huynh, Dang "Ecology, biology and conservation status of prosimian species in Vietnam." Folia Primatologica 69.Suppl (1998): 101-108 17 Ha Thang Long (2009), Behavioural ecology of grey-shanked douc monkey (Pygathrix cinerea) in Vietnam, PhD, University of Cambridge 18 Jurke, M H., Czekala, N M., & Fitch‐ Snyder, H (1997) Non‐ invasive detection and monitoring of estrus, pregnancy and the postpartum period in pygmy loris (Nycticebus pygmaeus) using fecal estrogen metabolites American journal of primatology, 41(2), 103-115 19 Munds, Rachel A., K A I Nekaris, and Susan M Ford "Taxonomy of the Bornean slow loris, with new species Nycticebus kayan (Primates, Lorisidae)." American journal of primatology 75.1 (2013): 46-56 20 Nadler, Tilo, Vu Ngoc Thanh, and Ulrike Streicher "Conservation status of Vietnamese primates." Vietnamese Journal of Primatology 1.1 (2007): 7-26 21 Nadler, B Rawson, VN Thinh eds (2010), Conservation of Primates in Indochina, Frankfurt Zoological Society and Conservation International Hanoi, pp 43-52 32 Nguyễn Kim Thông – 14CTM 22 Nadler, T & Nguyen Xuan Dang (2008), Protected Animals of Vietnam – terrestrial species, pp 38-39 23 Nadler, T., Rawson, B.M., V.N Thinh (2010), Status of Vietnamese primates complement and revisons, Conservation of Primates in Indochina, Ha Noi pp 317 24 Nekaris, K A I., G V Blackham, and V Nijman "Conservation implications of low encounter rates of five nocturnal primate species (Nycticebus spp.) in Asia." Biodiversity and Conservation 17.4 (2008): 733-747 25 Nekaris, K A I., and Rachel Munds "Using facial markings to unmask diversity: the slow lorises (Primates: Lorisidae: Nycticebus spp.) of Indonesia." Indonesian Primates Springer New York, 2010 383-396 26 Nekaris, K A I., and S Jaffe "Unexpected diversity of slow lorises (Nycticebus spp.) within the Javan pet trade implications for slow loris taxonomy." Contributions to Zoology 76.3 (2007) 27 Polet, Gert, and Stephen Ling "Protecting mammal diversity: opportunities and constraints for pragmatic conservation management in Cat Tien National Park, Vietnam." Oryx 38.02 (2004): 186-196 28 Radhakrishna, S., & Singh, M (2002) Home range and ranging pattern in the slender loris (Loris tardigradus lydekkerianus) Primates, 43(3), 237 29 Starr, Carly, et al "Field surveys of the Vulnerable pygmy slow loris Nycticebus pygmaeus using local knowledge in Mondulkiri Province, Cambodia." Oryx 45.01 (2011): 135-142 30 Streicher, Ulrike (2004) Aspects of the ecology and conservation of the pygmy loris Nycticebus pygmaeus in Vietnam Diss Dissertation Germany: LudwigMaximilians Universitty 31 Tan, Chia L., and John H Drake "Evidence of tree gouging and exudate eating in pygmy slow lorises (Nycticebus pygmaeus)." Folia Primatologica 72.1 (2001): 37-39 33 Nguyễn Kim Thông – 14CTM 32 Thorn, James S., et al (2009), "Ecological niche modelling as a technique for assessing threats and setting conservation priorities for Asian slow lorises (Primates: Nycticebus)." Diversity and Distributions 15.2: pp.289-298 33 Tamime, A Y., M Kalab, and G Davies "Microstructure of set-style yogurt manufactured from cow milk fortified by various methods." Food Microstructure 3.1 (1984): 83-92 34 Tenaza, Richard, et al (1969), "Individual behaviour and activity rhythms of captive slow lorises (Nycticebus coucang)." Animal Behaviour 17.4: pp.664-669 35 Wiens, F., & Zitzmann, A (2003) Social structure of the solitary slow loris Nycticebus coucang (Lorisidae) Journal of Zoology, 261(1), 35-46 WEDSITE 36 IUCN IUCN Red List of Threatened species” http://www.iucnredlist.org/details/39828/0 37 http://www.loris-conservation.org/database/index.html 38 “Trung Tâm liệu Thực vật Việt Nam/dadangsinhhocovietnam” http://www.botanyvn.com/cnt.asp?param=edir&list=species 39 Trung tâm cứu hộ linh trưởng nguy cấp (EPRC) VQG Cúc Phương http://www.eprc.asia/ 34 Nguyễn Kim Thông – 14CTM PHỤ LỤC Bảng Một số tập tính nghiên cứu Bằng chi tạo với cạnh chi so le với giá thể chi sau đứng giá thể, chi trước Di chuyển vươn lên bám vào giá thể khác Bằng chi sau Đu giá thể Bằng chi trước Cách ăn, cần nắm Bằng miệng Ngủ cuộn Ngủ Chi bám vào giá thể Dựa thể vào giá thể Nhìn cảnh giới Uống nước Hoạt động khác Chải chuốt, liếm lông Ngọ nguậy chỗ Hoạt động xã hội Bảng Thu số liệu hoạt động Cu li tự nhiên STT Thời gian Thời gian Thời gian Hoạt động Tổng thời Tổng bắt đầu bắt gặp kết thúc cá thể gian thực thời quan sát một gian đêm hành vi quan (giây) sát khảo sát 35 Nguyễn Kim Thơng – 14CTM Hình 1, Quan sát Cu li ngồi thực địa 36 Nguyễn Kim Thơng – 14CTM Hình 3, Quan sát Cu li khu nuôi nhốt VQG Cúc Phương 37 Nguyễn Kim Thông – 14CTM ... Địa điểm thời gian nghiên cứu: Địa điểm: VQG KonKaKinh – tỉnh Gia Lai Thời gian nghiên cứu: 06/2017 – 04/2018 2.3 Mục đích nghiên cứu: Nghiên cứu số tập tính lồi Culi VQG KonKaKinh nhằm cung... trước thực tế đó, thực đề tài: Nghiên cứu số tập tính lồi culi nhỏ (Nycticebus pymaeus) Vườn quốc gia Kon Ka Kinh – tỉnh Gia Lai nhằm nghiên cứu vùng sống số tập tính lồi, tạo sở liệu khoa học... Thơng – 14CTM Hình 1.1 Cu li nhỏ 1.5 Điều kiện tự nhiên VQG KonKaKinh – tỉnh Gia Lai 1.5.1 Khái quát vị trí địa lí VQG KonKaKinh – tỉnh Gia Lai a Vị trí địa lí: Vườn quốc gia KonKaKinh nằm phía