Hộ gia đình ở tỉnh vĩnh long vị thế kinh tế xã hội và những cảm nhận về gia đình và cuộc sống households in province vĩnh long socio economic status and perceptions on family and life

22 110 0
Hộ gia đình ở tỉnh vĩnh long vị thế kinh tế xã hội và những cảm nhận về gia đình và cuộc sống households in province vĩnh long socio economic status and perceptions on family and life

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỘ GIA ĐÌNH Ở TỈNH VĨNH LONG: VỊ THẾ KINH TẾ-XÃ HỘI VÀ NHỮNG CẢM NHẬN VỀ GIA ĐÌNH VÀ CUỘC SỐNG1 HOUSEHOLDS IN PROVINCE VINH LONG: SOCIO-ECONOMIC STATUS AND PERCEPTIONS ON FAMILY AND LIFE GS.TS Bùi Thế Cường Th.S Nguyễn Thị Minh Châu Th.S Đào Quang Bình2 TĨM TẮT Dựa số liệu Đề tài “Điều tra cấu xã hội, văn hóa phúc lợi người tỉnh Vĩnh Long” tiến hành năm 2010, viết trình bày tranh vị kinh tếxã hội hộ gia đình tỉnh Vĩnh Long, đánh giá đại diện hộ mức độ hài lòng với cơng việc gia đình, khó khăn rắc rối gia đình, dự định gia đình tương lai ABSTRACTS Based on the data set of the research project “Survey on Social Structure, Culture and Human Welfare in Province Vinh Long” conducted in 2010, the paper describes the socio-economic status of the households in Vinh Long, their satisfaction on work and family life, their family’s troubles and plans ĐẶT VẤN ĐỀ Vĩnh Long 13 tỉnh thành thuộc vùng Đồng sông Cửu Long, nằm sông Tiền sơng Hậu Theo số liệu 2010, Vĩnh Long có diện tích tự nhiên 1.496, 81 km2, với 1.026.521 dân (dân số thành thị chiếm 18%), mật độ dân số 686 người/km2 Trong Đồng sông Cửu Long, Vĩnh Long tỉnh nhỏ diện tích (chỉ lớn Cần Thơ có diện tích 1.401,6 km2), có mật độ dân số đứng thứ hai (cũng sau Cần Thơ có mật độ 856 người/km2) (Cục Thống kê Vĩnh Long 2011) Tỉnh Vĩnh Long gồm Thành phố Vĩnh Long huyện Vĩnh Long thuộc tỉnh có số phát triển người (HDI) cao Chỉ số vào năm 2003 0,702 (Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Vĩnh Long 2006) Năm 2010, GDP bình quân đầu người đạt 21,302 triệu đồng, xấp xỉ mức bình Tham luận Hội thảo Quốc tế “Gia đình Việt Nam bối cảnh cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập từ cách tiếp cận so sánh” Viện Nghiên cứu gia đình giới tổ chức Hà Nội, 7-8/11/2013 In trong: Nguyễn Hữu Minh (Chủ biên) 2014 Gia đình Việt Nam q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập từ cách tiếp cận so sánh Hà Nội: Nxb Khoa học xã hội Trang 33-66 GS.TS Bùi Thế Cường: Nghiên cứu viên cao cấp Viện Khoa học xã hội vùng Nam Bộ, Giáo sư thỉnh giảng Viện Nghiên cứu châu Á Đại học Quốc gia Brunei Th.S Nguyễn Thị Minh Châu: Phó Giám đốc phụ trách Trung tâm tư vấn phát triển Viện Khoa học xã hội vùng Nam Bộ Th S Đào Quang Bình: Phó Giám đốc Trung tâm Xã hội học Viện Khoa học xã hội vùng Nam Bộ quân cho vùng Đồng sông Cửu Long (21,310 triệu đồng), đứng thứ 13 tỉnh thành Đồng sông Cửu Long Vĩnh Long nằm trục đường từ TPHCM xuống Thành phố Cần Thơ tỉnh miền Tây khác Vị trí nối thành phố lớn Nam Bộ (sát cạnh Cần Thơ phía Bắc) đem lại ưu thế, đồng thời bất lợi cho Vĩnh Long Nằm trục kết nối TPHCM Cần Thơ, nhu cầu đa dạng hai thành phố tạo thị trường lớn cho Vĩnh Long, thúc đẩy kinh tế Vĩnh Long tăng trưởng Song, hai cực phát triển thu hút hầu hết nguồn lực, khiến cho nhiều tỉnh miền Tây Nam Bộ, có Vĩnh Long, khó thu hút tích lũy sở phát triển riêng (nhân lực, tổ chức kinh tế-xã hội, v.v.) Năm 2010, tài trợ Sở Khoa học công nghệ tỉnh Vĩnh Long, Viện Khoa học xã hội vùng Nam Bộ tiến hành Đề tài “Điều tra cấu xã hội, văn hóa phúc lợi người tỉnh Vĩnh Long” Đề tài nằm hướng nghiên cứu chủ yếu Viện thời kỳ 2006-2012, theo Viện tiến hành quan trắc biến đổi xã hội thông qua khảo sát định lượng (survey) có hệ thống vùng Nam Bộ (Bùi Thế Cường 2010 2012a) Dựa thủ tục chọn mẫu ngẫu nhiên phân tầng, khảo sát tiến hành vấn 1.050 hộ gia đình sinh sống 30 xã phường thuộc huyện, thị thành phố Vĩnh Long, điểm vấn 35 hộ gia đình Bảng hỏi bao gồm 40 câu hỏi tổng hợp, trải dài từ vấn đề tài sản, thu nhập chi tiêu, việc làm, phúc lợi, tham gia cộng đồng, lối sống, đánh giá văn hóa xã hội (Bùi Thế Cường 2012b) Bài viết trước hết xem xét tình trạng hộ gia đình Vĩnh Long phân bố vào vị kinh tế-xã hội Tiếp đó, xem xét đánh giá đại diện hộ gia đình việc làm, thu nhập sống gia đình PHÂN BỐ HỘ GIA ĐÌNH TRONG MỘT CƠ CẤU VỊ THẾ KINH TẾ-XÃ HỘI Để tìm hiểu vị kinh tế-xã hội gia đình, dựa nghề nghiệp đại diện hộ gia đình, Đề tài phân bố hộ gia đình vào nhóm vị xã hội-nghề nghiệp sau đây: Nhóm cán quản lý, chủ sở hữu sở kinh tế xã hội thức (có đăng ký tư cách pháp nhân); Nhóm lao động có trình độ chun mơn kỹ thuật cao; Nhóm lao động có trình độ chun mơn kỹ thuật trung bình; Nhóm chủ kinh tế hộ gia đình; Nhóm lao động có trình độ chun mơn kỹ thuật thấp, khu vực kinh tế phi thức; Nhóm khác (nội trợ, khơng có việc làm, học, …) Từ nhóm vị xã hội-nghề nghiệp, chúng tơi xếp vào nhóm tạm gọi nhóm giai tầng Trong tầng cao gồm nhóm xã hội-nghề nghiệp đầu, tầng (hay tầng trung bình) gồm nhóm thứ 4, tầng thấp gồm nhóm thứ (Nhóm thứ 6: Nhóm khác, loại khỏi phân tích này) Ngồi ra, Đề tài sử dụng phân chia theo nhóm ngũ vị phân thu nhập Về mặt vị xã hội-nghề nghiệp, có 0,5% người trả lời thay mặt hộ gia đình có vị xã hội-nghề nghiệp cán quản lý chủ sở hữu tổ chức kinh tế-xã hội thức; 1,1% thuộc nhóm người lao động có trình độ chun mơn kỹ thuật cao; 3,0% thuộc nhóm người lao động có trình độ chun mơn kỹ thuật trung bình; 42,5% chủ kinh tế hộ gia đình; 31,4% thuộc nhóm người lao động có trình độ chun mơn kỹ thuật thấp, làm khu vực kinh tế phi thức Phần lại thuộc nhóm cao tuổi, khơng làm việc, học, v.v Cơ cấu cho thấy gần 75% làm việc khu vực kinh tế hộ gia đình có kỹ chun mơn thấp Khơng đầy 2% có trình độ chun mơn cao đảm nhiệm chức quản lý Tỷ lệ nữ nhóm trình độ chun mơn kỹ thuật thấp khu vực phi thức nhóm khác (bao gồm nội trợ, khơng việc làm,…) cao gấp đơi tỷ lệ nam nhóm (72,8% so với 36%) (Bảng 1) Tương quan nhóm vị xã hội nghề nghiệp giai tầng với thu nhập (vị nhóm ngũ vị phân) xu rõ ràng, nhìn chung nhóm vị xã hội-nghề nghiệp cao, tầng lớp cao có xu hướng phân bố nhiều vào nhóm giả (Bảng 2) Các hộ gia đình Vĩnh Long có diện tích nhà bình qn nhân 24m2, diện tích đất thổ cư bình quân nhân 46,34m2 Thu nhập bình quân nhân tháng 999.800 đồng, chi tiêu bình quân nhân tháng 654.130 đồng (năm 2010) Theo Niên giám Thống kê Vĩnh Long, năm 2008 số 996.300 đồng 732.300 đồng Năm 2009 (năm tương đương với thời gian tính tốn điều tra), thu nhập bình qn nhân tháng 1.104.000 đồng Bảng cho thấy có khác biệt đáng kể hộ gia đình thuộc nhóm xã hội khác bất động sản (diện tích nhà ở, đất thổ cư), thu nhập chi tiêu Tầng cao có diện tích nhà gấp 1,34 lần, có diện tích đất thổ cư gấp 1,73 lần tầng thấp Trong nhóm tầng cao, 23,5% có sở hữu nhà đất thổ cư nơi khác, tỷ lệ tầng trung bình 5,9% tầng thấp 3% Về mặt địa bàn, có 7,9% hộ gia đình thị nói họ có sở hữu nhà đất thổ cư nơi khác Con số 4,0% nơng thơn Tầng cao có mức thu nhập bình qn đầu người gấp lần, có mức chi tiêu bình quân đầu người gấp 1,77 lần tầng thấp Mức chênh lệch theo nhóm ngũ vị phân cao Mức chênh lệch thu nhập nhóm 20% giàu nhóm 20% nghèo 8,24 lần (con số 10,5 lần cho toàn vùng Tây Nam Bộ, theo khảo sát Viện Khoa học xã hội vùng Nam Bộ 2008 (Bùi Thế Cường Lê Thanh Sang 2010) Một cách tính khác cho ta ấn tượng rõ ràng khác biệt Cái bánh thu nhập chia giai tầng Vĩnh Long? Tính tốn từ Bảng cho thấy, xét theo nhóm xã hội-nghề nghiệp, nhóm cán quản lý chủ sở hữu chiếm 28% bánh thu nhập, nhóm lao động có trình độ cao chiếm 24%, nhóm lao động có trình độ trung bình chiếm 19,3%, nhóm chủ kinh tế hộ gia đình chiếm 16,5% nhóm lao động trình độ thấp chiếm 12,1% Xét theo tiêu chí tầng lớp, tầng cao chiếm 46,7% bánh, tầng chiếm 30,9% tầng chiếm 22,4% Xét việc phân chia bánh theo nhóm ngũ vị phân, ta thấy nhóm 20% giàu chiếm 47,7%, nhóm giả nửa mức (21,2%), nhóm trung bình 14,8%, nhóm cận nghèp 10,4% nhóm nghèo 5,8% Nói cách khác, nhóm giàu chiếm 20% dân số song sở hữu tiêu xài gần nửa bánh Bốn nhóm lại (80% dân số) chia nửa bánh lại Biểu đồ thu nhập chi tiêu theo nhóm ngũ vị phân Thu nhập bqnk/tháng (Ngàn đồng) Chi tiêu bqnk/tháng (Ngàn đồng) 2368.47 1098.58 1061.42 671.69 733.8 573.48 518.03 450.86 375.25 287.43 Nhóm giàu Nhóm giả Nhóm trung bình Nhóm cận nghèo Nhóm nghèo Biểu đồ Khác biệt thu nhập chi tiêu theo nhóm ngũ vị phân, Vĩnh Long 2010 Biểu đồ Phân chia bánh thu nhập theo nhóm ngũ vị phân, Vĩnh Long 2010, % THAY ĐỔI CUỘC SỐNG TRONG THẬP NIÊN 2000 Trong nghiên cứu, chúng tơi đưa hình thái thay đổi sống gia đình thập niên 2000 yêu cầu hộ gia đình chọn hình thái phù hợp với Tám hình thái thay đổi sau: không thay đổi; lên xuống lên; tốt dần; xuống lên; xuống dần; lên xuống; không thay đổi sau xuống giữ mức thấp; khơng thay đổi sau lên giữ mức cao Trong q trình phân tích, chúng tơi nhóm lại thành hình thái chính: khơng thay đổi, nhìn chung lên, nhìn chung xuống Biểu đồ Thay đổi sống gia đình thời kỳ 2000-2010 theo giai tầng nhóm ngũ vị phân, Vĩnh Long 2010, % Bảng mơ tả hình thái thay đổi đời sống gia đình theo khu vực giới Nhìn chung, khoảng 1/3 người trả lời cho 10 năm qua (2000-2010) sống gia đình họ khơng thay đổi, nửa (51,2%) cho gia đình họ có sống nhìn chung lên, khoảng 15% nói sống gia đình họ nhìn chung có xu hướng xuống Có nhiều hộ gia đình nơng thơn có xu hướng thay đổi theo hướng lên hộ gia đình thị (52% so với 45%) Đáng ý khác biệt giới Có 38,6% hộ gia đình mà đại diện nữ nói sống gia đình họ khơng thay đổi thập niên 2000 Con số 29,6% hộ gia đình mà đại diện vấn nam Có 45,7% hộ gia đình mà đại diện nữ nói sống gia đình họ thay đổi theo hướng tích cực thập niên 2000 Con số 55,8% hộ gia đình mà đại diện vấn nam Các nhóm vị xã hội chiếm vị trí khác cấu kinh tế, trị xã hội Do bối cảnh kinh tế biến đổi nhanh chóng thập niên vừa qua, có khác biệt thay đổi sống, phản ánh hình dạng thay đổi sống mà khảo sát thu thập Nói cách khác, hình dạng thay đổi sống “cơ cấu hóa” theo khn mẫu nhiều báo khác Hình dạng thay đổi tích cực tăng từ 47,4% hộ gia đình tầng thấp, lên 58,6% tầng giữa, 64,7% tầng cao Đặc biệt nhóm tầng có tỷ lệ cao hình dạng tiêu cực (19,5%), so với 10% tầng cao 13,7% tầng thấp (Bảng 5) Bức tranh tương phản đặc biệt thấy rõ theo khác biệt nhóm ngũ vị phân (20%) theo tiêu chí thu nhập Tỷ lệ hình dạng sống khơng thay đổi 10 năm qua tăng từ 20% nhóm giàu lên tới 40% nhóm nghèo Tỷ lệ có hình dạng thay đổi tích cực giảm từ 70% nhóm giàu xuống tới 32,4% nhóm nghèo (Bảng 6) HÀI LÒNG VỀ MỨC SỐNG, VIỆC LÀM VÀ ĐỜI SỐNG GIA ĐÌNH Cuộc khảo sát đưa câu hỏi để người trả lời đánh giá mức độ hài lòng với cơng việc (Bảng 7) Nhìn chung, có 13,8% số người hỏi nói họ khơng hài lòng với việc làm thân, có 44,4% thấy bình thường Tỷ lệ hài lòng 26,8% Nếu tính số người có cơng việc, 16% nói họ khơng hài lòng, 51,3% cảm thấy bình thường, 31,2% hài lòng Xét số khía cạnh cơng việc, mức thu nhập từ công việc làm, 37,6% nói họ khơng hài lòng; 30% thể hài lòng Về mức độ ổn định cơng việc, 15,2% khơng hài lòng, 34% hài lòng Về uy tín xã hội cơng việc làm, 6,5% nói họ thấy khơng hài lòng, 20,5% hài lòng, 69% cảm thấy bình thường Mức độ hài lòng cấu hóa rõ rệt theo địa bàn, giới đặc biệt nhóm vị xã hội Nhiều người dân nơng thơn người dân thị thấy hài lòng với công việc (18,5% đô thị so với 28,1% nơng thơn thấy hài lòng) Tỷ lệ nam cao nhiều tỷ lệ nữ: 32,2% so với 20,5% Đặc biệt rõ rệt khác biệt kiểu nhóm vị xã hội Tỷ lệ hài lòng với cơng việc thân tăng từ nhóm xã hội-nghề nghiệp bậc thấp lên nhóm bậc cao, từ giai tầng thấp lên giai tầng cao, từ nhóm nghèo lên nhóm giàu Trong có 24,7% số người hỏi thuộc nhóm lao động có trình độ chun mơn kỹ thuật thấp khu vực phi thức tỏ hài lòng với cơng việc thân nay, tỷ lệ nhóm lao động có trình độ chun mơn kỹ thuật cao 57,4% nhóm cán quản lý, chủ sở hữu tổ chức kinh tế-xã hội 60% Trong có 11,6% số người hỏi thuộc nhóm hộ nghèo tỏ hài lòng với cơng việc thân nay, tỷ lệ nhóm giả 32% nhóm giàu 46,6% (Bảng 7) Cuộc khảo sát đặt câu hỏi đánh giá hài lòng số khía cạnh phúc lợi gia đình: mức sống, điều kiện ở, việc làm, điều kiện học em, tình trạng sức khỏe, điều kiện vui chơi giải trí, hòa thuận gia đình, quan hệ với xóm giềng (Bảng 9) Đối với mức sống gia đình nay, nói chung cư dân Vĩnh Long chia thành phần: 35,9% nói họ khơng hài lòng; 31,3% thấy bình thường; 32,8% thấy hài lòng Đối với điều kiện ở, xu hướng rõ rệt hài lòng hơn: 22,3% khơng hài lòng, 36,2% thấy bình thường 41,5% thấy hài lòng Xu hướng tương tự đánh giá việc làm ăn người gia đình: mức độ đánh giá 24,2%, 39,7% 36,1% Đối với điều kiện học em, tỷ lệ không hài lòng thấp (6,8%) Về tình hình sức khỏe gia đình, 27,8% khơng hài lòng Đối với điều kiện vui chơi giải trí, 1/5 tỏ hài lòng (21,6%) Điểm sáng tỷ lệ khơng hài lòng với hòa thuận gia đình quan hệ láng giềng thấp (lần lượt 1,7% 1,4%) Còn tỷ lệ hài lòng cao (70,0% 61,9%) (Bảng 8) Những đánh tỏ không khác biệt đô thị nông thôn, nhìn chung tỷ lệ khơng hài lòng nơng thôn cao đô thị Riêng hòa thuận gia đình quan hệ láng giềng, đánh giá nông thôn tốt Đối với hòa thuận gia đình, tỷ lệ hài lòng đô thị 67,4% nông thôn 70,5% Đối với quan hệ láng giềng, tỷ lệ hài lòng đô thị 47,1% nông thôn 64,2% Điều phù hợp với quan sát thơng thường Quan hệ gia đình xóm giềng nơng thơn hậu thuẫn giá trị chuẩn mực văn hóa cổ truyền Tổ chức khơng gian khoảng cách địa lý đóng vai trò khơng nhỏ việc giảm nhẹ xung đột nâng cao liên hệ xã hội Ở nông thôn, tổ chức khơng gian mở (ít cửa ngõ, tường rào, người ta nhìn thấy sang nhà dễ dàng) khoảng cách địa lý lại không chật chội (mật độ dân số không cao, hộ gia đình có diện tích tương đối rộng) Trong đó, phần lớn khu thị có tổ chức khơng gian khép kín (căn hộ, nhà ống, nhiều cửa ngõ, tường rào, với tư phòng vệ an ninh cao) khoảng cách địa lý chật chội (mật độ dân số cao, diện tích hộ gia đình nhỏ hẹp) (Bảng 8) Khác biệt vị kinh tế-xã hội đóng dấu ấn cấu hóa rõ rệt hầu hết đánh giá, mức sống, điều kiện ở, công việc, điều kiện học em, sức khỏe (Bảng 9) Tỷ lệ hài lòng với mức sống gia đình tăng từ 24,9% tầng thấp lên 39,9% tầng giữa, 47,1% tầng cao Ngược lại, tỷ lệ khơng hài lòng từ 46,2% tầng thấp giảm mạnh xuống 27,8% tầng giữa, 23,5% tầng cao Sự khác biệt theo nhóm ngũ vị phân có xu hướng tương tự Tỷ lệ hài lòng tăng đặn từ 12,2% nhóm nghèo lên 61,0% nhóm giàu Ngược lại, tỷ lệ khơng hài lòng giảm đặn từ 55,9% nhóm nghèo xuống 17,6% nhóm giàu Đối với điều kiện ở, tỷ lệ hài lòng tăng từ 33,4% tầng thấp lên 47,9% tầng giữa, 76,5% tầng cao Tỷ lệ hài lòng tăng đặn từ 23,9% nhóm nghèo lên 65,2% nhóm giàu Đối với tình hình việc làm cơng việc làm ăn gia đình, tỷ lệ hài lòng tăng từ 29,9% tầng thấp lên 43,3% tầng giữa, 52,9% tầng cao Tỷ lệ hài lòng tăng đặn từ 19,4% nhóm nghèo lên 62,5% nhóm giàu Đối với điều kiện học em, tỷ lệ hài lòng tăng từ 41,0% tầng thấp lên 50,6% tầng giữa, 52,9% tầng cao Nhưng tỷ lệ không hài lòng khác biệt khơng đáng kể ba tầng (tăng từ 4% đến 8%) Xét theo nhóm ngũ vị phân, tỷ lệ hài lòng tăng từ 28,6% nhóm nghèo lên 56,7% nhóm giàu Tỷ lệ khơng hài lòng thấp nhóm trung bình, giả giàu (3% đến 5%) Nhưng tỷ lệ lại tăng lên nhóm cận nghèo (7,9%) đặc biệt nhóm nghèo (14,6%) Đối với sức khỏe gia đình, tỷ lệ hài lòng tăng từ 32,8% tầng thấp lên 41,6% tầng giữa, 58,8% tầng cao Tỷ lệ hài lòng tăng đặn từ 22,5% nhóm nghèo lên 52,9% nhóm giàu Cuộc khảo sát đưa thang điểm đánh giá người trả lời tình trạng đời sống gia đình Đây thang điểm, theo điểm khơng hài lòng, điểm trung bình, điểm hài lòng Kết cho thấy, hộ gia đình Vĩnh Long cho 2,99 điểm hài lòng mức sống gia đình nay; cho 3,19 điểm tình trạng việc làm gia đình; cho 3,20 điểm tình trạng sức khỏe gia đình; cho điểm tổng quát 3,38 điểm (3,50 xem trung điểm trung bình hài lòng) (Bảng 10) Xét mặt cho điểm mức độ hài lòng mức sống, việc làm, sức khỏe gia đình, có chênh lệch có ý nghĩa giai tầng Nhìn chung, xu tăng điểm từ tầng thấp qua tầng đến tầng cao Chẳng hạn, hài lòng sống gia đình nói chung, tầng thấp cho 3,19 điểm; tầng cho 3,49; tầng cao cho 3,59 điểm (điểm toàn mẫu 3,38) (Bảng 10) Biểu đồ Mức độ hài lòng với sống theo giai tầng, Vĩnh Long 2010, thang điểm 5 NHỮNG KHĨ KHĂN CỦA GIA ĐÌNH Cuộc nghiên cứu hỏi ý kiến hộ gia đình việc gặp khó khăn hay rắc rối lĩnh vực khác đời sống, bao gồm kinh tế, nhà ở, sức khỏe, việc làm, quan hệ gia đình hàng xóm Bảng 11 cho thấy nhìn chung hộ gia đình Vĩnh Long khơng gặp nhiều khó khăn sống, đa số lựa chọn phương án trả lời “bình thường” (giữa có khơng có khó khăn), xem khơng có khó khăn có khó khăn khơng đáng kể Tỷ lệ đáng kể có khó khăn tập trung vấn đề chính: kinh tế gia đình (42,9%); sức khỏe người thân gia đình (30,2%); đầu tư, kinh doanh (22,7%) Trong vấn đề này, xu hướng chung nhiều hộ gia đình nơng thơn gặp khó khăn so với thị, hộ nghèo dễ gặp khó khăn hộ nghèo Tỷ lệ hộ gia đình có khó khăn, rắc rối, nhìn chung tăng lên theo khác biệt nhóm xã hội Trong có 27,3% hộ gia đình thuộc tầng cao gặp khó khăn đầu tư, kinh doanh, tỷ lệ 32,6% tầng 39% tầng thấp Đối với khó khăn kinh tế gia đình, khác biệt rõ rệt Lần lượt tỷ lệ 5,9% đến 34,2% đến 56,1% Khó khăn sức khỏe người gia đình có xu hướng tương tự: 17,6%; 25,2%; 34% (Bảng 12) KẾ HOẠCH GIA ĐÌNH TRONG NĂM TỚI Cuộc khảo sát nêu lên câu hỏi dự định gia đình năm tới Đây câu hỏi có ý nghĩa quan trọng mặt văn hóa quản lý xã hội Dự định cá nhân, hộ gia đình tầng lớp xã hội phản ánh trạng thái văn hóa-xã hội tại, đồng thời cho ta dự đốn định hướng văn hóa chuyển động xã hội tương lai Những dự định năm tới mà có tỷ lệ cao hộ gia đình nêu lên là: tiết kiệm phòng xa; đầu tư vào việc học cái; nhà ở; đầu tư vào sản xuất Khơng có khác biệt lớn theo địa bàn tầng lớp Tuy nhiên phận đáng kể dân cư nông thôn dân cư nghèo nhắc đến vấn đề trả nợ Tiết kiệm đầu tư cho học hành tiếp tục dự định ưu tiên (Bảng 13 14) KẾT LUẬN Cơ cấu vị kinh tế-xã hội Các hộ gia đình Vĩnh Long phân bố vào cấu vị xã hội-nghề nghiệp mang tính q độ truyền thống (kinh tế hộ gia đình lao động trình độ kỹ thuật bậc thấp chiếm tỷ trọng cao) Nhiều đặc điểm kinh tế-xã hội hộ gia đình chịu “cơ cấu hóa” theo vị kinh tế-xã hội Thay đổi sống hộ gia đình thập niên 2000: gam màu sáng chủ đạo Về mặt thay đổi đời sống hộ gia đình Vĩnh Long, ổn định lên xu hướng thập niên vừa qua Mặc dù xu hướng bị “cơ cấu hóa” theo đặc tính phân tầng xã hội, song tin tốt lành tầng lớp thấp, có tới gần nửa hộ gia đình có hình dạng thay đổi theo hướng tích cực khoảng 14% tầng có hình dạng thay đổi tiêu cực Sự hài lòng vừa phải chịu “cơ cấu hóa” Nhìn chung hài lòng chia làm phần hộ gia đình Vĩnh Long: khoảng 1/3 hài lòng, 1/3 thấy “bình thường”, 1/3 khơng hài lòng Kinh tế sức khỏe hai lo lắng phổ biến Các hộ gia đình Vĩnh Long tự cho điểm trung bình (3,38 thang điểm 5) mức độ hài lòng tình trạng gia đình Những số chịu “cơ cấu hóa”, tức biến thiên tầng lớp xã hội theo hướng thị hài lòng nơng thơn, tầng lớp cao hài lòng tầng lớp thấp Ba khó khăn gia đình chịu “cơ cấu hóa” Nhìn chung hộ gia đình Vĩnh Long tự nhận thấy họ có sống bình thường, khơng có khó khăn, rắc rối đáng kể Các khó khăn tập trung ba vấn đề chính: kinh tế gia đình; sức khỏe người thân gia đình; việc đầu tư, kinh doanh Về mặt xu hướng cấu hóa theo giai tầng kinh tế rõ rệt Đầu tư vào tương lai: Tiết kiệm học tập Về dự định cho tương lai năm tới, hộ gia đình Vĩnh Long nhấn mạnh đến tiết kiệm học tập Thực ra, “đọc” (giải thích, giải mã) điều theo chiều Một mặt, tin tốt lành cho quốc gia, tin mừng nhà hoạch định sách Một dân tộc nhấn mạnh đến tiết kiệm học vấn, dự đoán tiền đồ tốt đẹp cho dân tộc Định hướng “tiết kiệm học tập” nguồn vốn tài vốn văn hóa-xã hội quan trọng, chứa đựng tiềm 10 tác động lan tỏa dây chuyền lớn lao Nhưng mặt khác, người ta rút thực tế người dân lo ngại tương lai (do thiếu chế phúc lợi xã hội chắn), chi phí cho giáo dục ngày đắt đỏ TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Vĩnh Long 2006 Báo cáo khoa học đề tài nghiên cứu đo đạc số phát triển người (HDI) tỉnh Vĩnh Long năm 2003 Vĩnh Long Cục Thống kê Vĩnh Long 2011 Niên giám Thống kê 2010 Vĩnh Long Hà Nội: Nxb Thống kê Bùi Thế Cường 2010 Khoa học xã hội Đồng sơng Cửu Long góp phần vào phát triển vùng giai đoạn 2011-2015 Tạp chí Khoa học xã hội Số 2(138) Trang 314 Bùi Thế Cường, Lê Thanh Sang 2010 Một số vấn đề cấu xã hội phân tầng xã hội Tây Nam Bộ: Kết từ khảo sát định lượng năm 2008 Tạp chí Khoa học xã hội Số 3(139) Trang 35-47 Bùi Thế Cường 2012a Quan trắc cấu giai tầng xã hội để phục vụ quản lý phát triển Tham luận Hội thảo “Khoa học công nghệ - Thực trạng yêu cầu phát triển bền vững Đồng sông Cửu Long” Bộ Khoa học Công nghệ tổ chức tỉnh Hậu Giang ngày 9/8/2012 In trong: Bộ Khoa học Công nghệ Ủy ban Nhân dân tỉnh Hậu Giang “Báo cáo tham luận Hội thảo ‘Khoa học công nghệ với phát triển bền vững vùng Đồng sông Cửu Long” Tháng 8/2012 Bùi Thế Cường 2012b Điều tra cấu xã hội, văn hóa phúc lợi người tỉnh Vĩnh Long Báo cáo Đề tài Sở Khoa học Công nghệ tỉnh Vĩnh Long Viện Phát triển bền vững vùng Nam Bộ Tháng 11/2012 11 PHỤ LỤC MỘT SỐ BẢNG THỐNG KÊ CƠ BẢN Bảng Phân bố nhóm vị xã hội theo khu vực giới tính, Vĩnh Long 2010, % TT I II III Nhóm vị Nhóm xã hội-nghề nghiệp Nhóm cán quản lý, chủ sở hữu tổ chức kinh tế-xã hội thức Nhóm lao động có trình độ chun mơn kỹ thuật cao Nhóm lao động có trình độ chun mơn kỹ thuật trung bình Nhóm chủ kinh tế hộ gia đình Nhóm lao động có trình độ chun mơn kỹ thuật thấp khu vực phi thức Tổng Tầng lớp Tầng cao Tầng trung bình Tầng thấp Tổng Nhóm ngũ vị phân Nhóm giàu Nhóm giả Nhóm trung bình Nhóm cận nghèo Nhóm nghèo Tổng Khu vực Đơ thị Nơng thơn Giới tính Nam Nữ Chung 0,0 4,3 7,6 44,6 0,7 1,1 3,3 55,3 0,6 1,6 3,1 65,8 0,6 1,3 4,8 35,0 0,5 1,1 3,0 42,5 43,5 100,0 39,6 100,0 29,0 100,0 58,2 100,0 31,4 100,0 4,3 52,2 43,5 100,0 1,8 58,6 39,6 100,0 2,2 68,9 29,0 100,0 1,9 39,9 58,2 100,0 1,6 45,5 31,4 100,0 34,3 18,6 20,0 14,3 12,9 100,0 17,8 19,8 20,4 20,2 21,8 100,0 20,6 20,1 18,5 18,8 22,0 100,0 19,3 19,1 22,6 20,1 18,9 100,0 20,0 20,0 20,0 20,0 20,0 100,0 Nguồn: Sở Khoa học công nghệ tỉnh Vĩnh Long Viện Khoa học xã hội vùng Nam Bộ 2010 Bộ số liệu Đề tài “Điều tra cấu xã hội, văn hóa phúc lợi người tỉnh Vĩnh Long” Chủ nhiệm Đề tài: Bùi Thế Cường 12 Bảng Phân bố nhóm vị xã hội theo nhóm ngũ vị phân, Vĩnh Long 2010, % TT Nhóm vị xã hội Nghèo I II Nhóm xã hội-nghề nghiệp Nhóm cán quản lý, chủ sở hữu tổ chức kinh tế-xã hội thức Nhóm lao động có trình độ chun mơn kỹ thuật cao Nhóm lao động có trình độ chun mơn kỹ thuật trung bình Nhóm chủ kinh tế hộ gia đình Nhóm lao động có trình độ chun mơn kỹ thuật thấp khu vực phi thức Tổng Tầng lớp Tầng cao Tầng trung bình Tầng thấp Tổng Năm nhóm ngũ vị phân Cận Trung Khá giả nghèo bình Chung Giàu 0,6 0,6 0,0 0,0 1,9 0,6 0,0 0,0 0,6 4,1 2,5 1,5 1,9 1,9 4,0 2,9 8,0 3,8 50,6 54,8 47,4 55,8 62,3 54,1 46,8 42,6 48,0 37,2 25,3 40,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100 100,0 0,6 52,5 46,8 0,6 56,8 42,6 0,6 51,4 48,0 4,1 58,7 37,2 4,3 70,4 25,3 2,1 57,9 40,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100 100,0 Nguồn: Sở Khoa học công nghệ tỉnh Vĩnh Long Viện Khoa học xã hội vùng Nam Bộ 2010 Bộ số liệu Đề tài “Điều tra cấu xã hội, văn hóa phúc lợi người tỉnh Vĩnh Long” Chủ nhiệm Đề tài: Bùi Thế Cường 13 Bảng Chỉ số kinh tế-xã hội (bất động sản, kinh tế, học vấn) theo ba kiểu nhóm vị xã hội, Vĩnh Long 2010 TT Nhóm vị I Nhóm xã hội-nghề nghiệp Nhóm cán quản lý, chủ sở hữu tổ chức kinh tế-xã hội thức Nhóm lao động có trình độ chun mơn kỹ thuật cao Nhóm lao động có trình độ chun mơn kỹ thuật trung bình Nhóm chủ kinh tế hộ gia đình Nhóm lao động có trình độ chun mơn thấp, khu vực phi thức Tổng Tầng lớp Tầng cao Tầng trung bình Tầng thấp Tổng Nhóm thu nhập ngũ vị phân (20%) Nhóm giàu Nhóm giả Nhóm trung bình Nhóm cận nghèo Nhóm nghèo Tổng II III Diện tích nhà (m2) Số năm học Diện tích đất (m2) Thu nhập bqnk/tháng (Ngàn đồng) Chi tiêu bqnk/tháng (Ngàn đồng) 25,80 78,13 1.871,93 1.210,59 10,20 28,98 66,62 1.597,23 980,85 14,75 25,80 53,85 1.284,50 842,83 10,42 28,98 25,10 50,52 40,26 1.097,27 806,08 671,95 591,87 6,78 6,07 25,58 46,84 999,8 654,13 6,77 28,04 25,55 20,90 23,7 69,50 50,75 40,26 46,8 1.678,03 1.109,47 806,08 999,8 1.048,42 683,08 591,87 654,1 13,41 7,02 6,07 6,7 33,36 26,89 22,89 19,93 17,06 23,9 59,48 52,45 46,92 41,32 30,59 46,3 2.368,47 1.061,42 733,80 518,03 287,43 991,2 1.098,58 671,69 573,48 450,86 375,25 633,16 7,86 7,07 6,46 5,64 5,33 6,4 Nguồn: Sở Khoa học công nghệ tỉnh Vĩnh Long Viện Khoa học xã hội vùng Nam Bộ 2010 Bộ số liệu Đề tài “Điều tra cấu xã hội, văn hóa phúc lợi người tỉnh Vĩnh Long” Chủ nhiệm Đề tài: Bùi Thế Cường 14 Bảng Hình dạng thay đổi sống gia đình 10 năm qua theo khu vực giới tính, Vĩnh Long 2010, % TT A B Hình dạng thay đổi sống 10 năm qua hình dạng cụ thể Không thay đổi Lên, xuống, lên Luôn tốt dần Xuống lên Luôn xuống dần Lên xuống Khơng thay đổi sau xuống giữ mức thấp Khơng thay đổi sau lên giữ mức cao Tổng hình dạng Khơng thay đổi (H1) Hình dạng tích cực (H2, 3, 4, 8) Hình dạng tiêu cực (H5, 6, 7) Tổng Khu vực Đơ thị Nơng thơn Giới tính Nam Nữ Chung 40,0 9,3 28,6 1,4 7,9 1,4 5,7 32,7 7,1 31,2 2,2 7,8 2,4 4,9 29,6 9,5 31,2 2,1 7,0 2,1 5,5 38,6 5,0 30,5 2,1 8,7 2,5 4,6 33,7 7,4 30,9 2,1 7,8 2,3 5,0 5,7 11,5 13,0 8,1 10,8 100,0 99,8 100,0 100,1 100,0 40,0 45,0 32,7 52,0 29,6 55,8 38,6 45,7 33,7 51,2 15,0 100,0 15,1 99,8 14,6 100,0 15,8 100,1 15,1 100,0 Nguồn: Sở Khoa học công nghệ tỉnh Vĩnh Long Viện Khoa học xã hội vùng Nam Bộ 2010 Bộ số liệu Đề tài “Điều tra cấu xã hội, văn hóa phúc lợi người tỉnh Vĩnh Long” Chủ nhiệm Đề tài: Bùi Thế Cường Bảng Hình dạng thay đổi sống 10 năm qua theo ba tầng lớp, Vĩnh Long 2010, % TT Đặc điểm hình dạng A 8 hình dạng cụ thể Khơng thay đổi Lên, xuống, lên Luôn tốt dần Xuống lên Luôn xuống dần Lên xuống Khơng thay đổi sau xuống giữ mức thấp Khơng thay đổi sau lên giữ mức cao Tổng hình dạng Khơng thay đổi (H1) Hình dạng tích cực (H2, 3, 4, 8) Hình dạng tiêu cực (H5, 6, 7) Tổng B Tầng cao Tầng trung bình Tầng thấp Chung 29.4 0.0 35.3 5.9 12.8 5.9 0.0 0.0 100.0 31.3 8.2 34.9 2.7 10.9 4.4 2.1 3.6 100.0 33.1 7.9 26.7 1.8 12.3 11.6 1.8 6.1 100.0 33,7 7,4 30,9 2,1 7,8 2,3 5,0 10,8 100.0 29,4 64,7 10,1 100.0 31,3 58,6 19,5 100.0 33,1 47,4 13,7 100.0 33,7 51,2 15,1 100.0 Nguồn: Sở Khoa học công nghệ tỉnh Vĩnh Long Viện Khoa học xã hội vùng Nam Bộ 2010 Bộ số liệu Đề tài “Điều tra cấu xã hội, văn hóa phúc lợi người tỉnh Vĩnh Long” Chủ nhiệm Đề tài: Bùi Thế Cường 15 Bảng Hình dạng thay đổi sống gia đình 10 năm qua theo nhóm ngũ vị phân, Vĩnh Long 2010, % TT A B Hình dạng thay đổi sống 10 năm qua hình dạng cụ thể Không thay đổi Lên, xuống, lên Luôn tốt dần Xuống lên Luôn xuống dần Lên xuống Không thay đổi sau xuống giữ mức thấp Khơng thay đổi sau lên giữ mức cao Tổng hình dạng Khơng thay đổi (H1) Hình dạng tích cực (H2, 3, 4, 8) Hình dạng tiêu cực (H5, 6, 7) Tổng Nghèo Nhóm ngũ vị phân Cận Trung Khá giả nghèo bình Chung Giàu 40,3 9,7 17,1 1,9 17,1 5,1 5,1 42,6 6,9 23,5 0,0 8,8 1,0 7,4 31,8 8,9 28,5 3,7 7,5 2,3 4,7 34,0 6,3 34,0 2,4 1,9 1,5 2,9 20,0 5,2 51,4 2,4 3,3 1,4 5,2 33,7 7,4 30,9 2,1 7,8 2,3 5,0 3,7 9,8 12,6 17,0 11,0 10,8 100,0 100,0 100,0 100,0 99,9 100,0 40,3 32,4 42,6 40,2 31,8 53,7 34,0 59,7 20,0 70,0 33,7 51,2 27,3 17,2 14,5 6,3 9,9 15,1 100,0 100,0 100,0 100,0 99,9 100,0 Nguồn: Sở Khoa học công nghệ tỉnh Vĩnh Long Viện Khoa học xã hội vùng Nam Bộ 2010 Bộ số liệu Đề tài “Điều tra cấu xã hội, văn hóa phúc lợi người tỉnh Vĩnh Long” Chủ nhiệm Đề tài: Bùi Thế Cường 16 Bảng Mức độ hài lòng việc làm thân theo địa bàn, giới nhóm vị xã hội, Vĩnh Long 2010, % TT I II III IV V Khơng hài lòng Địa bàn Đơ thị Nơng thơn Giới tính Nam Nữ Nhóm xã hội-nghề nghiệp Cán quản lý, chủ sở hữu tổ chức kinh tếxã hội Lao động có trình độ chun mơn kỹ thuật cao Lao động có trình độ chun mơn kỹ thuật trung bình Chủ kinh tế hộ gia đình Lao động có trình độ chun mơn kỹ thuật thấp khu vực phi thức Khác Tầng lớp Cao Trung bình Thấp Nhóm ngũ vị phân Nghèo Cận nghèo Trung bình Khá giả Giàu Chung Bình thường Hài lòng Khơng có việc làm Khó đánh giá Tổng 10,0 14,4 46,6 44,1 18,5 28,1 17,1 13,0 7,9 0,4 100,0 100,0 14,4 13,0 44,7 44,0 32,2 20,5 7,7 20,3 0,9 2,1 100,0 100,0 20,0 20.0 60,0 0,0 0,0 100,0 0,0 33,3 57,4 8,3 0,0 100,0 12,9 45,2 38,7 3,2 0,0 100,0 12,6 21,2 49,4 50,2 35,7 24,7 1,8 4,0 0,4 0,0 100,0 100,0 7,1 27,4 8,8 52,2 5,3 100,0 5,9 12,6 21,2 24,4 49,2 50,2 58,8 35,9 24,7 6,3 1,9 4,2 - 100,0 100,0 100,0 21,3 17,2 15,9 5,3 9,1 13,8 44,9 51,0 41,1 51,5 33,8 44,4 11,6 17,7 26,6 32,0 46,6 26,8 20,4 13,2 15,0 10,7 8,1 13,5 1,9 1,0 1,4 0,5 2,4 1,4 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 Chú thích: Đối với phạm trù tầng lớp, số cột “Khơng có việc làm” chung cho cột “Khó đánh giá” Nguồn: Sở Khoa học cơng nghệ tỉnh Vĩnh Long Viện Khoa học xã hội vùng Nam Bộ 2010 Bộ số liệu Đề tài “Điều tra cấu xã hội, văn hóa phúc lợi người tỉnh Vĩnh Long” Chủ nhiệm Đề tài: Bùi Thế Cường 17 Bảng Mức độ hài lòng tình trạng gia đình theo địa bàn tầng lớp, Vĩnh Long 2010, % TT I II III IV V VI VII VIII IX Mức độ hài lòng Địa bàn Đơ thị Nơng thơn Mức sống Khơng hài lòng 32,6 Bình thường 33,3 Hài lòng 34,1 Điều kiện Khơng hài long 17,4 Bình thường 37,7 Hài lòng 44,9 Việc làm cơng việc làm ăn Khơng hài lòng 19,7 Bình thường 43,1 Hài lòng 37,2 Điều kiện học em Khơng hài lòng 4,3 Bình thường 42,8 Hài lòng 41,3 Khơng đánh giá 11,6 Tình trạng sức khỏe gia đình Khơng hài lòng 23,9 Bình thường 36,2 Hài lòng 39,9 Khơng đánh giá 0,0 Điều kiện vui chơi giải trí Khơng hài lòng 8,7 Bình thường 63,8 Hài lòng 27,5 Khơng đánh giá 0,0 Sự hòa thuận gia đình Khơng hài lòng 4,3 Bình thường 28,3 Hài lòng 67,4 Khơng đánh giá 0,0 Quan hệ với bà lối xóm xung quanh Khơng hài lòng 2,2 Bình thường 50,7 Hài lòng 47,1 Khơng đánh giá 0,0 Đánh giá chung Khơng hài lòng 9,4 Bình thường 48,6 Hài lòng 42,0 Khơng đánh giá 0,0 Tổng 100,0 Tầng cao Tầng lớp Tầng trung bình Chung Tầng thấp 36,4 31,0 32,6 23,5 29,4 47,1 27,8 32,3 39,9 46,2 28,9 24,9 35,9 31,3 32,8 23,0 35,9 41,0 5,9 17,6 76,5 20,0 32,1 47,9 27,1 39,5 33,4 22,3 36,2 41,5 24,8 39,2 35,9 23,5 23,5 52,9 17,5 39,1 43,3 31,7 38,4 29,9 24,2 39,7 36,1 7,2 33,4 44,1 15,3 5,9 29,4 52,9 11,8 5,9 29,3 50,6 14,1 8,2 35,3 41,0 15,5 6,8 34,6 43,7 14,8 28,3 35,1 36,5 0,1 23,5 17,6 58,8 0,0 22,4 36,1 41,6 0,0 29,2 37,7 32,8 0,3 27,8 35,2 36,9 0,1 11,5 66,0 20,7 1,8 17,6 52,9 29,4 0,0 9,3 66,2 23,8 0,6 13,7 64,4 19,8 2,1 11,1 65,7 21,6 1,5 1,3 27,7 70,5 0,6 11,8 17,6 70,6 0,0 ,8 24,7 74,3 0,2 2,4 28,0 68,7 0,9 1,7 27,8 70,0 0,5 1,3 34,2 64,2 0,3 0,0 35,3 64,7 0,0 1,1 33,3 65,6 0,0 1,8 36,5 61,1 0,6 1,4 36,4 61,9 0,3 13,4 41,9 44,3 0,4 100,0 11,8 29,4 58,8 0,0 100,0 9,5 36,3 54,2 0,0 100,0 17,6 45,6 35,6 1,2 100,0 12,8 42,8 44,0 0,4 100,0 Nguồn: Sở Khoa học công nghệ tỉnh Vĩnh Long Viện Khoa học xã hội vùng Nam Bộ 2010 Bộ số liệu Đề tài “Điều tra cấu xã hội, văn hóa phúc lợi người tỉnh Vĩnh Long” Chủ nhiệm Đề tài: Bùi Thế Cường 18 Bảng Mức độ hài lòng tình trạng gia đình theo nhóm ngũ vị phân, Vĩnh Long 2010, % TT Mức độ hài lòng Nghèo I II III IV V VI VII VIII IX Mức sống Khơng hài lòng 55,9 Bình thường 31,9 Hài lòng 12,2 Điều kiện Khơng hài lòng 37,1 Bình thường 39,0 Hài lòng 23,9 Việc làm công việc làm ăn Không hài long 40,8 Bình thường 39,8 Hài lòng 19,4 Điều kiện học em Khơng hài long 14,6 Bình thường 40,4 Hài lòng 28,6 Khơng đánh giá 16,4 Tình trạng sức khỏe gia đình Khơng hài lòng 30,0 Bình thường 47,4 Hài lòng 22,5 Khơng đánh giá 0,0 Điều kiện vui chơi giải trí Khơng hài lòng 19,7 Bình thường 69,5 Hài lòng 8,0 Khơng đánh giá 2,8 Sự hòa thuận gia đình Khơng hài lòng 1,9 Bình thường 40,8 Hài lòng 57,3 Khơng đánh giá 0,0 Quan hệ với bà lối xóm xung quanh Khơng hài lòng 1,4 Bình thường 44,6 Hài lòng 54,0 Khơng đánh giá 0,0 Đánh giá chung Khơng hài lòng 23,5 Bình thường 53,1 Hài lòng 23,5 Khơng đánh giá 0,0 Tổng 100,0 Nhóm ngũ vị phân Cận Trung Khá giả nghèo bình Chung Giàu 47,3 33,0 19,7 35,7 34,7 29,6 22,8 35,4 41,7 17,6 21,4 61,0 35,9 31,3 32,8 29,6 41,4 29,1 21,6 39,0 39,4 13,1 36,9 50,0 10,0 24,8 65,2 22,3 36,2 41,5 31,2 48,0 20,8 25,8 40,4 33,8 13,7 42,4 43,9 9,1 28,4 62,5 24,2 39,7 36,1 7,9 40,4 35,5 16,3 2,8 30,0 54,0 13,1 5,3 37,9 43,7 13,1 3,3 24,8 56,7 15,2 6,8 34,6 43,7 14,8 37,4 34,0 28,6 0,0 26,3 33,8 39,9 0,0 22,8 36,4 40,8 0,0 22,4 24,3 52,9 0,5 27,8 35,2 36,9 0,1 13,8 70,0 15,8 0,5 8,5 71,8 18,8 0,9 5,3 68,0 24,3 2,4 8,1 49,5 41,4 1,0 11,1 65,7 21,6 1,5 1,5 28,6 69,5 0,5 1,4 24,4 73,2 0,9 1,9 24,3 73,3 0,5 1,9 20,5 77,1 0,5 1,7 27,8 70,0 0,5 1,0 37,4 61,6 0,0 ,9 33,3 65,3 0,5 1,9 36,4 61,2 0,5 1,9 30,0 67,6 0,5 1,4 36,4 61,9 0,3 16,3 50,7 32,5 0,5 100,0 10,4 41,0 48,6 0,0 100,0 8,3 42,2 48,5 1,0 100,0 5,7 27,1 66,7 0,5 100,0 12,8 42,8 44,0 0,4 100,0 Nguồn: Sở Khoa học công nghệ tỉnh Vĩnh Long Viện Khoa học xã hội vùng Nam Bộ 2010 Bộ số liệu Đề tài “Điều tra cấu xã hội, văn hóa phúc lợi người tỉnh Vĩnh Long” Chủ nhiệm Đề tài: Bùi Thế Cường 19 Bảng 10 Cho điểm mức độ hài lòng tình trạng gia đình theo giai tầng, Vĩnh Long 2010, thang điểm TT Mức độ hài lòng Mức sống gia đình Việc làm gia đình Tình trạng sức khỏe gia đình Cuộc sống nói chung Tầng 3,41 3,35 3,64 3,59 Tầng 2,75 3,01 3,06 3,19 Tầng 3,14 3,31 3,28 3,49 Chung 2,99 3,19 3,20 3,38 Nguồn: Sở Khoa học công nghệ tỉnh Vĩnh Long Viện Khoa học xã hội vùng Nam Bộ 2010 Bộ số liệu Đề tài “Điều tra cấu xã hội, văn hóa phúc lợi người tỉnh Vĩnh Long” Chủ nhiệm Đề tài: Bùi Thế Cường Bảng 11 Lĩnh vực/ vấn đề gia đình gặp khó khăn, rắc rối nay, Vĩnh Long 2010, % TT 10 Lĩnh vực đời sống Đầu tư, kinh doanh Kinh tế (thu nhập) gia đình Sức khỏe người gia đình Nhà Nơi (chỗ) làm việc Quan hệ gia đình nhỏ (vợ chồng, cái) Quan hệ gia đình rộng (bố mẹ, anh chị em ruột người trả lời/vợ chống người trả lời) Việc (việc làm, gia đình con, học tập, tính nết) Quan hệ hàng xóm Khác Có khó khăn Bình thường 22,7 42,9 30,2 14,7 8,5 1,1 25,9 35,0 51,4 55,6 64,2 63,7 Khơng có khó khăn 16,5 21,7 18,4 29,6 25,8 33,5 0,3 65,7 33,0 3,9 56,4 36,2 1,2 2,5 67,4 77,7 30,9 19,8 Nguồn: Sở Khoa học công nghệ tỉnh Vĩnh Long Viện Khoa học xã hội vùng Nam Bộ 2010 Bộ số liệu Đề tài “Điều tra cấu xã hội, văn hóa phúc lợi người tỉnh Vĩnh Long” Chủ nhiệm Đề tài: Bùi Thế Cường 20 Bảng 12 Lĩnh vực/ vấn đề gia đình gặp khó khăn, rắc rối theo địa bàn tầng lớp, Vĩnh Long 2010, % TT I II III IV V VI VII VIII IX Lĩnh vực Địa bàn Đô thị Nơng thơn Tầng cao Tầng lớp Tầng trung bình Tầng thấp Đầu tư, kinh doanh Khó khăn 24,5 36,8 27,3 32,6 39,0 Bình thường 40,9 39,6 45,5 39,7 38,0 Khơng khó khăn 34,5 23,6 27,3 27,7 23,0 Kinh tế (thu nhập) gia đình Khó khăn 27,5 45,4 5,9 34,2 56,1 Bình thường 47,1 33,3 64,7 38,7 26,8 Khơng khó khăn 25,4 21,3 29,4 27,1 17,1 Sức khỏe người gia đình Khó khăn 22,1 31,4 17,6 25,2 34,0 Bình thường 60,7 50,0 58,8 54,2 47,4 Khơng khó khăn 17,1 18,6 23,5 20,6 18,5 Nhà Khó khăn 12,9 15,0 0,0 13,1 18,9 Bình thường 57,6 55,4 52,9 52,8 53,4 Khơng khó khăn 29,5 29,6 47,1 34,1 27,7 Nơi (chỗ) làm việc Khó khăn 7,4 8,8 0,0 4,9 13,5 Bình thường 71,1 64,3 58,8 65,8 62,6 Khơng khó khăn 21,5 26,9 41,2 29,4 23,9 Quan hệ gia đình nhỏ (vợ chồng, cái) Khó khăn 0,7 1,2 0,0 0,2 1,2 Bình thường 71,9 63,7 58,8 62,7 63,8 Khơng khó khăn 27,4 35,1 41,2 37,1 35,0 Quan hệ gia đình rộng (bố mẹ, anh chị em ruột người trả lời/vợ chống người trả lời) Khó khăn 0,7 0,2 0,0 0,0 0,9 Bình thường 73,0 65,4 58,8 64,4 64,6 Khơng khó khăn 26,3 34,4 41,2 35,6 34,5 Việc (việc làm, gia đình con, học tập, tính nết) Khó khăn 3,0 4,2 5,9 2,4 4,7 Bình thường 60,9 58,1 41,2 55,4 59,6 Khơng khó khăn 36,1 37,7 52,9 42,2 35,6 Quan hệ hàng xóm Khó khăn 1,5 1,2 17,6 0,4 1,2 Bình thường 75,9 66,5 64,7 67,4 66,8 Khơng khó khăn 22,6 32,3 17,6 32,2 32,0 Tổng 100 100 100 100 100 Nguồn: Sở Khoa học công nghệ tỉnh Vĩnh Long Viện Khoa học xã hội vùng Nam Bộ 2010 Bộ số liệu Đề tài “Điều tra cấu xã hội, văn hóa phúc lợi người tỉnh Vĩnh Long” Chủ nhiệm Đề tài: Bùi Thế Cường 21 Bảng 13 Những dự định gia đình khoảng năm tới theo địa bàn tầng lớp, Vĩnh Long 2010, % TT 10 Nội dung dự định Dành thêm tiền cho ăn uống, may mặc gia đình Lo tập trung vào việc chữa bệnh Trả nợ Sửa chữa nhà, xây nhà, mua nhà Mua sắm đồ dùng nhà Đầu tư cho học hành, học nghề thành viên gia đình Đầu tư cho hoạt động sản xuất kinh doanh nông nghiệp Đầu tư cho hoạt động sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp Dành dụm phòng hữu gia đình Khác Địa bàn Đô Nông thị thôn 14,3 16,2 10,5 16,9 14,3 25,4 24,1 33,6 8,3 7,3 Cao 17,6 11,8 5,9 29,4 5,9 Tầng lớp Trung Thấp bình 12,8 16,1 11,8 17,4 21,8 29,5 34,5 32,3 7,1 7,8 45,1 50,1 58,8 49,5 55,0 2,3 22,6 50,4 6,8 27,2 11,5 39,7 3,0 5,9 23,5 52,9 5,9 31,0 15,4 38,8 4,1 19,9 10,6 39,1 3,1 Nguồn: Sở Khoa học công nghệ tỉnh Vĩnh Long Viện Khoa học xã hội vùng Nam Bộ 2010 Bộ số liệu Đề tài “Điều tra cấu xã hội, văn hóa phúc lợi người tỉnh Vĩnh Long” Chủ nhiệm Đề tài: Bùi Thế Cường Bảng 14 Dự định ưu tiên gia đình khoảng năm tới theo địa bàn tầng lớp, Vĩnh Long 2010, % TT 10 Nội dung dự định Dành thêm tiền cho ăn uống, may mặc gia đình Lo tập trung vào việc chữa bệnh Trả nợ Sửa chữa nhà, xây nhà, mua nhà Mua sắm đồ dùng nhà Đầu tư cho học hành, học nghề thành viên gia đình Đầu tư cho hoạt động sản xuất kinh doanh nông nghiệp Đầu tư cho hoạt động sản xuất kinh doanh phi nơng nghiệp Dành dụm phòng hữu gia đình Khác Tổng Địa bàn Nơng Đơ thị thơn 2,3 3,7 3,8 8,8 8,3 14,2 10,5 14,6 2,3 0,7 Cao 5,9 11,8 0,0 0,0 0,0 Tầng lớp Trung Thấp bình 2,6 4,0 6,2 7,1 10,1 17,6 15,7 12,7 0,4 1,2 26,3 30,2 41,2 31,1 32,8 0,8 13,5 28,6 3,8 100,0 8,5 4,2 13,8 1,3 100,0 0,0 11,8 29,4 0,0 100,0 9,9 7,3 14,4 2,4 100,0 5,6 3,4 14,6 0,9 100,0 Nguồn: Sở Khoa học công nghệ tỉnh Vĩnh Long Viện Khoa học xã hội vùng Nam Bộ 2010 Bộ số liệu Đề tài “Điều tra cấu xã hội, văn hóa phúc lợi người tỉnh Vĩnh Long” Chủ nhiệm Đề tài: Bùi Thế Cường 22 ... đình PHÂN BỐ HỘ GIA ĐÌNH TRONG MỘT CƠ CẤU VỊ THẾ KINH TẾ-XÃ HỘI Để tìm hiểu vị kinh tế-xã hội gia đình, dựa nghề nghiệp đại diện hộ gia đình, Đề tài phân bố hộ gia đình vào nhóm vị xã hội- nghề nghiệp... đặc điểm kinh tế-xã hội hộ gia đình chịu “cơ cấu hóa” theo vị kinh tế-xã hội Thay đổi sống hộ gia đình thập niên 2000: gam màu sáng chủ đạo Về mặt thay đổi đời sống hộ gia đình Vĩnh Long, ổn định... Chỉ số kinh tế-xã hội (bất động sản, kinh tế, học vấn) theo ba kiểu nhóm vị xã hội, Vĩnh Long 2010 TT Nhóm vị I Nhóm xã hội- nghề nghiệp Nhóm cán quản lý, chủ sở hữu tổ chức kinh tế-xã hội thức

Ngày đăng: 06/10/2019, 14:35

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan