1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Một số kinh nghiệm xây dựng trường đạt chuẩn quốc gia ở trường THCS ban công thuộc đơn vị vùng kinh tế xã hội đặc biệt khó khăn của huyện bá thước tỉnh thanh hóa

22 205 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

1 Mở đầu: 1.1 Lý chọn đề tài: Đảng Nhà nước ta xác định rõ “giáo dục quốc sách hàng đầu”, “đầu tư cho giáo dục đầu tư cho phát triển” Trong chiến lược phát triển giáo dục từ năm 2011 - 2020 Quốc hội thơng qua, Thủ tướng phủ phê duyệt là: “Phải đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế” Xây dựng trường học đạt Chuẩn quốc gia (CQG) yêu cầu cần thiết giai đoạn nay, nhiệm vụ khó khăn địi hỏi vào hệ thống trị để huy động nhiều nguồn lực toàn xã hội tham gia thực Nhận thức công tác xây dựng trường đạt CQG giải pháp có tính chiến lược để nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện nên thời gian qua, cấp uỷ đảng, quyền địa bàn tỉnh Thanh Hóa nói chung huyện Bá Thước nói riêng xác định nhiệm vụ trọng tâm phát triển Kinh tế - Xã hội (KT-XH) địa phương Bên cạnh đó, hầu hết nhân dân, phụ huynh, học sinh thấy rõ vai trò, tầm quan trọng việc xây dựng trường học theo CQG nên đồng lòng sẵn sàng ủng hộ, cộng tác với ngành giáo dục nhà trường việc xây dựng tiêu chí trường chuẩn Đó điều kiện thuận lợi, định đến kết xây dựng trường học đạt CQG địa bàn huyện Bá Thước Trên sở điều kiện thuận lợi nói trên, thời gian qua, ngành giáo dục huyện Bá Thước quán triệt sâu sắc nhiệm vụ xây dựng trường chuẩn tới đơn vị trường học Theo đó, nhiệm vụ xây dựng trường học đạt chuẩn cụ thể kế hoạch thực nhiệm vụ năm học cấp quản lý giáo dục nhà trường, gắn với việc đánh giá lực quản lý người đứng đầu mức độ hoàn thành nhiệm vụ giao nhà trường tổ chức thực nhiệm vụ Vì cơng tác xây dựng trường đạt CQG huyện Bá Thước đạt kết đáng ghi nhận Xuất phát từ quan điểm, đường lối lãnh đạo Đảng nhà nước, Đảng bộ, nhân dân dân tộc địa bàn xã Ban Cơng, thầy trị nhà trường THCS Ban Công xác định phải xây dựng nhà trường đạt CQG có đủ điều kiện thúc đẩy nhà trường nâng cao chất lượng dạy học theo yêu cầu chiến lược người giai đoạn Là Hiệu trưởng nhà trường, thân xác định rõ trọng trách, xem mục tiêu phấn đấu để hoàn thành Kế hoạch xây dựng trường đạt CQG vào năm 2016 mục tiêu cao điều kiện trường nằm địa bàn xã thuộc vùng KT-XH đặc biệt khó khăn (135) Nên để Kế hoạch trở thành thực, bên cạnh số giải pháp có tính chất chung, địa phương nhà trường cần có giải pháp riêng, mang tính đặc thù Vì vậy, thân ln trăn trở, tìm giải pháp hữu hiệu để thực có hiệu mục tiêu, nhiệm vụ quan trọng 1.2 Mục đích nghiên cứu: Mục đích việc xây dựng trường đạt CQG nhằm tạo môi trường học tập thân thiện, không phục vụ cho hoạt động dạy - học thật tốt mà tạo điều kiện thuận lợi cho việc tiến hành hoạt động giáo dục khác nhà trường nhằm nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh Đây chủ trương lớn nhằm đáp ứng với xu phát triển thời đại cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước thời kỳ hội nhập Đảng Nhà nước phù hợp với nguyện vọng quần chúng nhân dân Nhiệm vụ đưa vào tiêu Nghị Ban Chấp hành (BCH) Đảng huyện Bá Thước xã Ban Cơng Do đó, tập trung nguồn lực đẩy nhanh tiến độ thực xây dựng trường đạt CQG, đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện việc làm cần thiết vừa có tính cấp bách, vừa có tính lâu dài Vì thân tập trung nghiên cứu để tìm giải pháp góp phần vào việc hồn thành tiêu mà ngành Nghị huyện Đảng đề việc xây dựng trường THCS đạt chuẩn quốc gia địa bàn huyện Bá Thước 1.3 Đối tượng nghiên cứu: Công tác xây dựng Trường CQG trường THCS Ban Công, huyện Bá Thước, tỉnh Thanh Hóa (xã thuộc vùng KT-XH đặc biệt khó khăn thụ hưởng sách theo chương trình 135 Chính phủ) 1.4 Phương pháp nghiên cứu: 1.4.1 Phương pháp lý luận: Nghiên cứu tài liệu Đảng giáo dục đào tạo (GD&ĐT), Bộ GD&ĐT, Sở GD&ĐT tài liệu nghành khác có liên quan Nghiên cứu Thơng tư số: 47/2012/TT-BGDĐT, ngày 07 tháng 12 năm 2012 Bộ GD&ĐT Ban hành Quy chế công nhận trường trung học sở (THCS), trường trung học phổ thông (THPT) trường phổ thơng có nhiều cấp học đạt CQG 1.4.2 Phương pháp thực tế: Nghiên cứu thực tế việc xây dựng trường CQG trường THCS Ban Công Điều tra, khảo sát, thống kê, so sánh với việc xây dựng trường CQG số trường huyện Rút kinh nghiệm công tác xây dựng trường CQG trường thuộc vùng KT-XH đặc biệt khó khăn Nội dung sáng kiến kinh nghiệm: 2.1 Cơ sở lý luận Sáng kiến kinh nghiệm: Căn quy chế công nhận trường THCS, trường THPT trường phổ thơng có nhiều cấp học đạt CQG ban hành kèm theo Thông tư số 47/2012/TTBGDĐT ngày 07 tháng 12 năm 2012 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo; Căn Nghị HĐND huyện Bá Thước nhiệm kỳ 2011-2016 biên khảo sát xây dựng trường CQG năm 2016 UBND huyện Bá Thước; Căn Nghị Đảng ủy xã Ban Cơng khóa XXII nhiệm kỳ 2015 - 2020 Quyết định UBND xã Ban Công việc xây dựng Trường THCS đạt CQG; Căn kế hoạch thực nhiệm vụ năm học 2015 – 2016 năm học 2016 2017 Phòng GD&ĐT Bá Thước; Căn vào tình hình thực tế trường THCS Ban Công 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm: 2.2.1 Đặc điểm tình hình: Ban Cơng xã Miền núi nằm phía Tây tỉnh Thanh Hóa, cách thị trấn Cành Nàng km, chia cắt cầu bắc qua sông Mã lại thuộc vùng Kinh tế - xã hội ĐBKK huyện Bá Thước, với địa cảnh quan “Sơng núi hữu tình”, điểm thuộc vị trí “Cửa ngõ” khu vực Quốc Thành, có đường 15C chạy qua, có diện tích tự nhiên 4386,29 có dân số đơng với 1684 hộ, 6676 nhân khẩu, có dân tộc anh em Thái, Mường, Kinh sinh sống dân tộc Thái chiếm đa số với 79%, dân tộc Mường chiếm 18%, dân tộc Kinh 3% Xã gồm thôn bản, người dân sống chủ yếu nghề nông đồi núi ghồ ghề, lại khan nước nên tỉ lệ hộ nghèo cịn cao Nhìn chung, sở hạ tầng xã nhà nhiều thiếu thốn song so với trước có phát triển lên, đời sống nhận thức người dân giáo dục ngày nâng cao, nhận thức công tác giáo dục hệ trẻ phụ huynh học sinh ngày chuyển biến tích cực Tuy mảnh đất cịn nghèo giàu truyền thống hiếu học Từ mảnh đất này, hệ học sinh phấn đấu trưởng thành, có người đỗ đạt học hàm giáo sư, học vị tiến sĩ, giữ cấp bậc cao quân đội quan nhà nước; kỹ sư, bác sĩ, nhà quản lý giỏi, nhà giáo; có người nhà doanh nghiệp, người thợ lành nghề, người lính biên cương, hải đảo Đây điều kiện tốt để giáo dục địa bàn xã Ban Cơng nói chung giáo dục THCS Ban Cơng nói riêng ngày phát triển ổn định, vững Trên địa bàn xã có đầy đủ cấp học với nhà trường từ Mầm non đến THCS Trường THCS Ban Công nằm Thôn Ba tương đối trung tâm xã, với diện tích khuôn viên 6443,5 m2 Trường thành lập từ tháng năm 1970 với tên gọi ban đầu trường cấp I, II sau đổi tên thành trường PTCS Ban Công Tháng năm 1997 trường PTCS Ban Công chia tách thành hai cấp học riêng biệt tiểu học THCS, từ trường thức mang tên trường THCS Ban Công Trải qua 45 năm phấn đấu, xây dựng trưởng thành, từ sở vật chất ban đầu có phịng học, phịng làm việc cịn thiếu thốn, sân chơi bãi tập, khn viên nhà trường chưa quy hoạch, đến năm 2015, trường có thay đổi nhanh chóng sở vật chất, trang thiết bị dạy học, chất lượng đội ngũ, chất lượng giáo dục công tác phổ cập GDTHCS Quy mô sở vật chất nhà trường thường xuyên quan tâm đầu tư nên ngày khang trang đẹp, đáp ứng yêu cầu dạy học Trường có bề dày thành tích lĩnh vực giáo dục huyện nhà, trước “cái nôi” bồi dưỡng lớp học sinh khiếu cho huyện để tham gia thi học sinh giỏi cấp, có nhiều hệ học sinh thành đạt cơng tác giữ vị trí quan trọng quan nhà nước máy lãnh đạo địa phương, huyện khắp miền tổ quốc Đó tảng vững để nhà trường không ngừng thi đua dạy tốt, học tốt tâm phấn đấu xây dựng nhà trường thành trường đạt CQG bậc THCS 2.2.2 Thuận lợi, khó khăn: * Thuận lợi: Sự nghiệp GD xã nhà nhận quan tâm Huyện ủy, HĐND, UBND huyện Bá Thước, Đảng uỷ, HĐND, UBND, tổ chức đoàn thể nhân dân toàn xã, tạo điều kiện, giúp đỡ quan chuyên môn PGD&ĐT Bá Thước, tổ chức đoàn thể nhân dân toàn xã Ban Cơng Mục tiêu chung Đảng uỷ, Chính quyền địa phương khơng ngừng phát triển kinh tế, văn hố xã hội, quốc phòng, an ninh, đặc biệt việc tâm phấn đấu xây dựng nhà trường xã đạt CQG Các ban ngành, đồn thể, thơn bản, hội khuyến học, hội cha mẹ học sinh nhân dân địa phương nhận thức rõ vai trò trách nhiệm nghiệp giáo dục nhà trường Kinh tế, xã hội địa phương ngày có nhiều chuyển biến tích cực, đời sống nhân dân không ngừng nâng lên, tỷ lệ hộ nghèo ngày giảm đáng kể Trên địa bàn xã có thôn thôn Tôm thôn Ba công nhận đạt chuẩn Nông thôn địa phương tiếp tục bước đưa thơn khác hồn thành tiêu chí xây dựng nơng thơn chương trình mục tiêu quốc gia Trong năm qua sở hạ tầng đường xá, trạm y tế, mạng lưới điện, nước sạch, vệ sinh mơi trường ngày hồn thiện Tình hình trị, an ninh trật tự, an toàn xã hội ngày giữ vững Đảng nhiều năm liền đạt danh hiệu Đảng vững mạnh Nhân dân công nhân viên chức lao động yên tâm công tác, lao động sản xuất, tin tưởng vào lãnh đạo Đảng Nhà nước Thực sống làm việc theo Pháp luật nhà nước, quan Quy ước, hương ước địa phương, xóm, làng Trường THCS Ban Cơng Từ năm học 2012-2013 đến nay, liên tục đạt danh hiệu trường Tiên tiến cấp huyện, Giám đốc Sở GD&ĐT, chủ tịch UBND huyện tặng Giấy khen Đội ngũ giáo viên đa số có lực chun mơn vững vàng, có kinh nghiệm công tác giảng dạy giáo dục học sinh, năm có giáo viên đạt danh hiệu GVDG, CSTĐ cấp huyện, có 01 giáo viên đạt danh hiệu giáo viên làm tổng phụ trách Đội giỏi cấp tỉnh HS Đa số chăm ngoan, nghe lời thầy cơ, đồn kết, năm có từ 15 đến 30 em đạt giải HSG cấp đạt giải thi cấp huyện, cấp tỉnh, đặc biệt học sinh đạt giải Nhất cấp quốc gia thi vận dụng kiến thức liên môn để giải tình thực tiễn Nhà trường có tổng diện tích 6443,5 m Đảm bảo đủ diện tích cho HS học tập hoạt động Có đầy đủ phòng học đảm bảo cho việc dạy - học ca; CSVC, trang thiết bị đáp ứng nhu cầu giảng dạy học tập * Khó khăn: Bên cạnh thuận lợi trên, Ban Công gặp không khó khăn mặt: Là xã đặc biệt khó khăn (ĐBKK) nằm phía Tây tỉnh Thanh Hóa, thuộc vùng thụ hưởng sách theo chương trình 135 Chính phủ, điều kiện tự nhiên xã hội cịn nhiều khó khăn địa hình phức tạp, đồi núi nhiều; Người dân sống chủ yếu nghề nơng ruộng ít, nên thường phải làm ăn xa, đại phận lại gia đình trẻ, có lứa tuổi học sinh nên khơng có điều kiện quan tâm, chăm sóc Trong xã tỉ lệ hộ nghèo, cận nghèo cịn cao so với mặt chung tồn huyện, phận dân cư làm ăn sinh sống thiếu tập trung Một phận nhân dân trình độ dân trí chưa cao, nhận thức cịn hạn chế nên chưa có đầu tư thích đáng cho em học tập rèn luyện, q trình đóng góp, huy động nguồn lực xây dựng trường cịn chậm Kinh phí địa phương hạn hẹp, nên việc huy động nguồn đối ứng với đầu tư UBND huyện để nhà trường xây dựng trường đạt chuẩn gặp nhiều khó khăn Khi nhà trường bước vào xây dựng trường CQG, cụm Quốc Thành nói chung xã Ban Cơng nói riêng chưa có trường đạt trường CQG, địa bàn huyện Bá Thước có trường THCS đạt CQG – trường có nhiều điều kiện thuận lợi KT-XH nên việc học hỏi kinh nghiệm nhiều bất cập Trường THCS Ban Công năm gần huyện, xã quan tâm xây dựng sở vật chất (CSVC) song thiếu chưa đồng bộ: Các phòng học mơn cải tạo từ phịng học thừa không phù hợp với thiết bị lắp đặt; Các phòng chức năng, trang thiết bị dạy học có so với nhu cầu chưa đủ đáp ứng cho việc thực mục tiêu nhiệm vụ cấp học tình hình nay; Chất lượng giáo dục nhà trường năm qua bước nâng lên song chất lượng giáo dục mũi nhọn chưa mang tính ổn định bền vững; Đội ngũ quản lý, giáo viên, nhân viên đủ số lượng khơng có giáo viên Nhạc, số nhân viên thư viện, y tế, văn thư, thủ quỹ phải kiêm nhiệm nên khó khăn cho nhà trường việc phân cơng nhiệm vụ lưu trữ hồ sơ, văn Chất lượng giáo viên có nâng lên chậm so với đổi phương pháp giảng dạy, trình độ ngoại ngữ ứng dụng CNTT chưa đáp ứng yêu cầu ngành xã hội xu hội nhập phát triển Đội ngũ giáo viên có lực vững vàng chưa có giáo viên công nhận giáo viên dạy giỏi cấp tỉnh; Dù nhà trường làm tương đối tốt công tác xã hội hóa giáo dục, phối kết hợp chặt chẽ ba mơi trường giáo dục: Gia đình – nhà trường – xã hội song tình trạng học sinh bỏ học, khơng thường xun đến trường, đến lớp cịn rải rác xảy Vẫn phận học sinh chưa chăm, chưa ngoan, hay vi phạm nội quy trường, lớp Một số em thiếu quan tâm, phối hợp giáo dục gia đình nên điều kiện học tập chưa đảm bảo dẫn đến kết học tập chưa đạt yêu cầu lớp học, cấp học 2.2.3 Thực trạng nhà trường trước bước vào xây dựng trường CQG: Vào cuối học kỳ I năm học 2015 - 2016, sau đoàn khảo sát xây dựng trường CQG huyện, Phòng giáo dục đào tạo huyện Bá Thước giao nhiệm vụ khởi động xây dựng trường đạt CQG nhà trường tự rà soát đạt kết sau: Về quy mơ trường, lớp học sinh: Nhà trường có 01 điểm trường, với đủ khối lớp 6,7, 8, 9, số HS tương đối ổn định khơng có 45 em/ lớp Tuy nhiên hàng năm HS học khơng thường xun có dấu hiệu bỏ học Đội ngũ giáo viên đa số có lực chun mơn vững vàng, có kinh nghiệm công tác giảng dạy giáo dục học sinh, khơng có giáo viên Nhạc, số nhân viên thư viện, y tế, văn thư, thủ quỹ phải kiêm nhiệm Tổng số CBGV, NV biên chế là: 21 người, đó: Nam 11 người; Nữ: 10 người; CBQL: 02 Giáo viên: 17; Nhân viên: 02; 100% CBGV, NV đạt chuẩn trình độ Trong đó: Đại học: 14/21 đạt tỷ lệ 66,7%; Cao đẳng: 6/21 tỉ lệ 28,6%; Trung cấp: 01 tỉ lệ 4,7%; Đảng viên: 16/21 đạt tỉ lệ 76,2%; Trình độ LLCT: đồng chí có trung cấp Quy mơ diện tích, CSVC: Đảm bảo đủ diện tích cho HS học tập hoạt động Có đầy đủ phịng học đảm bảo cho việc dạy - học ca, phòng học mơn, phịng chức năng, sân chơi, bãi tập HS chưa có Trang thiết bị cũ hư hỏng nhiều nên chưa đáp ứng yêu cầu dạy học tình hình Thư viện chưa cơng nhận thư viện chuẩn thiếu hệ thống tài liệu tham khảo, máy tính Cụ thể, đối chiếu theo tiêu chuẩn sau: * Tiêu chuẩn 1- Tổ chức quản lý nhà trường: Đạt Có tiêu chí đạt * Tiêu chuẩn - Cán quản lý, giáo viên nhân viên: Đạt Có tiêu chí đạt * Tiêu chuẩn - Chất lượng giáo dục: Chưa đạt Có tiêu chí có tiêu chí đạt, cịn tiêu chí Sử dụng cơng nghệ thơng tin: Chưa Đạt * Tiêu chuẩn – Tài chính, CSVC thiết bị dạy học: Chưa đạt Có tiêu chí có tiêu chí đạt, cịn tiêu chí Chưa Đạt là: Khn viên nhà trường, CSVC hệ thống CNTT * Tiêu chuẩn – Quan hệ nhà trường, gia đình xã hội: Đạt Có tiêu chí đạt Từ thực trạng thân nhận thấy rõ nguyên nhân chủ yếu do: Công tác vận động tuyên truyền nhà trường thiếu chiều sâu, thiếu giải pháp cụ thể nên phận phụ huynh học sinh chưa có nhận thức sâu sắc giáo dục, chưa quan tâm đến quản lý em, trách nhiệm cộng đồng với nhà trường chưa cao; Ban Cơng có tiềm XHH giáo dục việc khai thác tiềm chưa thật tồn diện, chưa có kế hoạch rõ ràng cịn tư tưởng trơng chờ, phụ thuộc vào đầu tư nhà nước Lúc xác định vấn đề khó khăn lớn cần tập trung nguồn lực để giải việc hồn thiện sở vật chất trang thiết bị dạy học để đáp ứng yêu cầu trường đạt chuẩn quốc gia, đồng thời nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện cần có giải pháp thiết thực hiệu 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề: Trên sở định hướng đạo cấp trên, xuất phát từ tình hình thực tế địa phương nhà trường, Hiệu trưởng, thân suy nghĩ, trăn trở suốt năm học dần tìm giải pháp để bước hoàn thiện tiêu chuẩn xây dựng trường THCS Ban Công đạt CQG qua năm học, giải pháp sử dụng để với nhà trường xây dựng thành công trường đạt CQG, là: 2.3.1 Giải pháp định hướng: * Định hướng mục tiêu, nhiệm vụ, nội dung xây dựng trường THCS đạt CQG: Xác định điều giúp cho Hiệu trưởng chủ động xây dựng đề án, kế hoạch, lộ trình, triển khai tổ chức thực hiện, huy động nguồn lực, làm tốt công tác tham mưu với cấp ủy Đảng, quyền địa phương cấp Muốn Hiệu trưởng cần nghiên cứu đầy đủ định, thông tư, hướng dẫn Bộ Sở GD&ĐT tiêu chuẩn trường TH đạt CQG, hướng dẫn nội dung, quy trình, hồ sơ công tác kiểm tra trường THCS đạt CQG Mục tiêu, kế hoạch xây dựng trường đạt CQG năm học huyện đạo trực tiếp quan quản lý cấp để xác định mục tiêu, nhiệm vụ trọng tâm, sở tình hình thực tế địa phương nhà trường mà đề công việc cần thực vào thời điểm có hiệu * Định hướng việc xây dựng đề án, kế hoạch, lộ trình, bước đi: Đây vấn đề mang tính cụ thể, khả thi, bước đi, việc làm rõ ràng cần triển khai thực giai đoạn, thể tính chủ động, sáng tạo, đảm bảo trình thực hướng, đảm bảo vững kết công việc địa phương, nhà trường thuộc vùng KT-XH ĐBKK Đề án, kế hoạch, lộ trình cụ thể, rõ ràng bước chủ động, hướng, kết vững nhiêu * Định hướng công tác đạo, tổ chức, triển khai thực hiện: Công tác vấn đề quan trọng quy trình, định rõ người công việc phải tiến hành, định rõ cách thức, biện pháp tổ chức triển khai thực hiện, định rõ vấn đề cần điều chỉnh, bổ sung, rút kinh nghiệm, định rõ trách nhiệm người đạo trình triển khai thực * Định hướng huy động nguồn lực: Nguồn lực yếu tố có tính định đến thành công công việc, đồng thời điều kiện, phương tiện để có khả thực thi nhiệm vụ cách có hiệu Đối với địa phương, nhà trường thuộc vùng KT-XH ĐBKK Ban Cơng phải định hướng rõ ràng, cụ thể nguồn lực cần huy động cho nhiệm vụ xây dựng trường đạt CQG 2.3.2 Giải pháp xây dựng đề án, lộ trình, kế hoạch: Việc xây dựng đề án, lộ trình, kế hoạch phải vào thực trạng tình hình nhà trường địa phương, vừa mang tính cụ thể, khả thi, vừa mang tính ổn định lâu dài, xác định mục tiêu trọng tâm tiêu chuẩn, tập trung nguồn lực giải dứt điểm theo lộ trình mục tiêu Xây dựng đề án phù hợp tình hình thực tiễn, xác định lộ trình, kế hoạch giúp nhà trường chủ động triển khai thực hiện, chủ động công tác tham mưu, chủ động huy động nguồn lực tất yếu có tính khả thi cao Nắm vững u cầu nội dung tiêu chuẩn qui định trường THCS đạt CQG, sở tình hình thực tế nhà trường địa phương, từ năm học 2014-2015 nhà trường bước xây dựng lộ trình, kế hoạch thực xây dựng trường đạt CQG vòng năm học, cụ thể sau: Tiêu chuẩn 1: Tổ chức nhà trường: Dự định đạt từ năm học 2014 – 2015 Nhà trường vào tình hình thực tế để đạo tổ văn phịng tăng cường qu¶n lý hồ sơ theo qui định Nhà trường tổ chức đoàn thể trường thường xuyên trọng việc cập nhật hồ sơ, đảm bảo hình thức đạt yêu cầu, số lượng đầy đủ đảm bảo chất lượng theo quy định điều lệ trường trung học quy định tổ chức đoàn thể Tiêu chuẩn - Cán quản lý, giáo viên nhân viên: Dự định đạt từ năm học 2014 -2015 Nhà trường bám sát văn quy định cấp quản lý để phân công giáo viên, nhân viên làm công tác kiêm nhiệm văn thư, thủ quỹ, thư viện, phối hợp với trạm y tế xã Ban Công để hợp đồng nhân viên y tế, đồng thời tạo điều kiện để đưa giáo viên bồi dưỡng nghiệp vụ Tiêu chuẩn - Chất lượng giáo dục: Dự định đạt từ năm học 2014-2015 Hàng năm tập trung đạo rà soát để bước đưa chất lượng giáo dục lên đáp ứng yêu cầu trường đạt CQG Tiêu chuẩn – Tài chính, Cơ sở vật chất thiết bị dạy học: Dự kiến tiêu chuẩn đạt vào năm 2016 Nhà trường cần tích cực việc tham mưu đề nghị cấp đầu tư xây dựng nhà Hiệu bộ, cải tạo phòng học thừa làm phịng học mơn, phịng chức năng, tăng cường hệ thống máy vi tính đủ cho HS học Tin học Tham mưu cho quyền địa phương bổ sung diện tích đất để làm sân chơi, bãi tập cho HS, làm nhà xe HS làm nhà vệ sinh cho GV Nhà trường tiếp tục tiết kiệm từ nguồn chi thường xuyên làm tốt công tác huy động nguồn lực để tăng cường bàn ghế GV, HS, cải tạo mặt bằng, làm bồn hoa, trồng chăm sóc cảnh, trang trí trường lớp, cải tạo hệ thống điện đảm bảo điều kiện cho việc dạy học theo chuẩn Tiêu chuẩn – Quan hệ Nhà trường, Gia đình xã hội: Dự định đạt từ năm học 2014-2015 Tiêu chuẩn trường đạt Tuy nhiên Trường cần trì làm tốt công tác tham mưu, phối hợp với lực lượng nhà trường để thực tốt cơng tác xã hội hóa giáo dục 2.3.3 Giải pháp đạo: Đề án, kế hoạch, lộ trình xây dựng trường CQG cần có lãnh đạo, đạo trực tiếp Thường vụ Đảng ủy xã, Ban đạo xây dựng trường CQG huyện, xã, quan chun mơn Phịng GD&ĐT, Chi nhà trường Trong triển khai thực hiện, cần đạo để định rõ nội dung, phân công nhiệm vụ cụ thể cho thành viên Ban đạo, nhằm thực dứt điểm giai đoạn, nội dung công việc, kiểm tra tiến độ thực điều chỉnh, bổ sung kế hoạch kịp thời, có hiệu 2.3.4 Giải pháp tuyên truyền: Với khó khăn cịn gặp phải nêu, vấn đề tuyên truyền công tác giáo dục, xây dựng trường THCS đạt CQG xã Ban Công quan trọng Tuyên truyền, trước hết để nâng cao nhận thức giáo dục, để thực có hiệu cơng tác xã hội hóa giáo dục, giảm thiểu tình trạng học sinh bỏ học, giảm tỉ lệ học sinh có học lực yếu kém, học sinh vi phạm đạo đức quan trọng để huy động nguồn lực cho công việc xây dựng trường THCS Ban Công đạt CQG Đối tượng tuyên truyền trước hết đội ngũ cấp ủy Đảng, quyền, đoàn thể xã hội, nhân dân, phụ huynh địa phương, đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên, học sinh nhà trường, sau lực lượng bên ngoài, nhà hảo tâm để người hiểu tầm quan trọng việc xây dựng trường CQG đồng thuận để nhà trường tháo gỡ dần khó khăn, vướng mắc Trong q trình thực hiện, tơi sử dụng linh hoạt nhiều hình thức tuyên truyền khác nhau, phù hợp với đối tượng như: * Đối với CBGV, NV HS trường: Tuyên truyền thông qua buổi họp, chào cờ đầu tuần, buổi sinh hoạt 15 phút đầu giờ, buổi hoạt động ngoại khóa, ngồi lên lớp * Đối với phụ huynh HS: Tuyên truyền thông qua hội nghị CMHS, buổi họp, gặp gỡ nhà trường với CMHS thông qua HS để nhắn nhủ thông điệp đến phụ huynh * Đối với nhân dân địa bàn xã: Tôi phân cơng đồng chí BGH với CBGV nhà trường đến thơn gặp gỡ Bí thư chi bộ, Trưởng thôn để trao đổi nhờ thông qua hệ thống truyền thôn, thông qua buổi họp thôn để tuyên truyền (Với thôn chưa có hệ thống tăng âm, loa đài Thơn Nghìa tơi cho mượn thời gian, sau vận động thôn mua hỗ trợ nhà trường) * Đối với cấp ủy, Đảng, quyền đồn thể địa phương: Tun truyền thơng qua hội nghị giao ban tháng, quý, họp định kỳ, đột xuất Đảng ủy, HĐND, UBND đoàn thể Đặc biệt, xét thấy Đoàn TNCSHCM lực lượng mạnh huy động sức lao động q trình cải tạo mặt nên tơi gặp trực tiếp BCH Đoàn xã để trao đổi xin hỗ trợ * Đối với lực lượng khác: Qua mối quan hệ quen biết có thời gian cơng tác gần năm trường, tơi trực tiếp tìm đến hộ gia đình có tiềm lực, doanh nghiệp đóng địa bàn xã để trao đổi, trình bày khó khăn nhà trường để xin hỗ trợ ngày cơng vật như: Gia đình anh Thịnh, anh Khánh – Thôn Tôm, anh Quý – Thôn Ba, anh Hải – Thôn La Hán, doanh nghiệp kinh doanh vật liệu xây dựng gia đình chị Oanh – Thôn Ba 2.3.5 Giải pháp tham mưu: Thực nhiệm vụ xây dựng trường đạt CQG, nhà trường đơn vị trực tiếp thực thi công việc song cần có đạo sát xao quan quản lý cấp trên, quyền địa phương, nữa, có vấn đề vượt ngồi tầm giải nhà trường, vậy, cơng tác tham mưu quan trọng Tham mưu để có đạo đồng bộ, thống từ quan điểm, nhận thức đến hành động, việc làm Tham mưu để có điều chỉnh, bổ sung kế hoạch thực hiện, đề xuất cụ thể công việc cần tập trung Tham mưu nhiều hình thức thơng qua hội nghị, làm việc trực tiếp với lãnh đạo địa phương, lãnh đạo huyện lãnh đạo phòng ban cấp huyện có liên quan Tham mưu văn bản, trao đổi thực tiếp * Với Địa phương: Tham mưu để Đảng uỷ, UBND xã Ban Công nhận thấy việc xây dựng trường THCS xã nhà đạt CQG nhiệm vụ cấp thiết, nhằm tạo điều kiện để nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước địa phương Đầu tiên, tham mưu cho HĐND xã làm tờ trình đề nghị với UBND huyện Bá Thước tiếp tục tham mưu cho UBND tỉnh, HĐND tỉnh Thanh hóa việc xin chủ trương tăng cường diện tích đất Theo đó, kỳ họp thứ 12, HĐND tỉnh Thanh Hóa khóa XVI, ban hành Nghị số 116/2014/NQ-HĐND ngày 31 tháng 12 năm 2014, có nội dung “Mở rộng khuôn viên trường THCS Ban Công thêm diện tích 0,16 ha” đủ để làm sân chơi, bãi tập cho HS Sau đó, tơi tham mưu cho UBND xã làm chủ đầu tư nguồn kinh phí nâng cấp nhà cho GV vùng KT-XH khó khăn UBDT để sửa chữa, nâng cấp khu tập thể cho CBGV Tiếp tục tham mưu cho Đảng uỷ xã Ban Công xây dựng nghị chuyên đề đưa vào Nghị Đại hội lần thứ XXII nhiệm kỳ 2015 - 2020 Đảng xã việc tập trung nguồn lực phấn đấu xây dựng trường THCS Ban Cơng đạt CQG vào năm 2016 Sau có nghị làm điều kiện tiên quyết, tham mưu cho UBND xã triệu tập họp đại diện Lãnh đạo xã, cán phụ trách Địa xã lãnh đạo Thơn Ba, đại diện hộ gia đình có đất canh tác giáp ranh với nhà trường, chứng kiến BGH nhà trường để thỏa thuận đền bù, nhiên kinh phí địa phương nhà trường khó khăn khơng thể đền bù tiền mặt nên tiếp tục tham mưu cho UBND xã dùng nguồn đất dự trữ 5% xã vị trí khác để đổi cho hộ dân Sau có đủ diện tích đất, tơi lại bước tham mưu cho Đảng ủy – HĐND xã tiếp tục đạo UBND xã hỗ trợ nhà trường làm nhà vệ sinh cho GV, nhà để xe cho HS theo yêu cầu đạt chuẩn đổ đất, san ủi mặt để xây tường rào bao quanh đảm bảo an toàn, an ninh trường học Tuy nhiên xét thấy mặt cải tạo xây tường rào không đảm bảo chất lượng dễ dẫn đến sụt lún nên với lãnh đạo xã đề xuất với đoàn kiểm tra trường đạt chuẩn quốc gia UBND tỉnh cho nợ lại hạng mục tường rào, chưa xây mà nhờ phụ huynh rào tạm chà rào, sau vài tháng mặt ổn định Xã tiến hành cho xây * Với Phòng GD & ĐT BCĐ xây dựng trường CQG huyện Bá Thước: Tôi làm tốt công tác tham mưu cho BCĐ xây dựng trường CQG huyện tổ chức đợt khảo sát thực tế nhà trường xây dựng kế hoạch, lập biên giao nhiệm vụ cụ thể cho phòng ban trực thuộc UBND huyện quản lý như: Phịng Tài - Kế hoạch, Phòng Kinh tế - Hạ tầng, Phòng Tài nguyên Mơi trường, Phịng Giáo dục Đào tạo UBND xã, Trường THCS Ban Công 10 với hạng mục cần phải đầu tư theo tiến độ thời gian cụ thể, rõ ràng Trong trình thực hiện, vấn đề nhà trường tham mưu với địa phương mà lãnh đạo xã lưỡng lự chưa định tơi báo cáo với Phịng GD&ĐT BCĐ xây dựng trường CQG huyện tác động với địa phương giúp nhà trường Lại đặc thù phòng học môn NT không xây mà cải tạo từ phịng học thừa, điều kiện chưa đảm bảo nên tham mưu cho lãnh đạo PGD&ĐT trực tiếp đứng hợp đồng với Công ty CPTBGD Hồng Đức trường khảo sát thực tế để lựa chọn thiết bị lắp đặt hợp lý, phù hợp với diện tích, kết cấu đảm bảo yêu cầu kỹ thuật, thẩm mỹ độ an tồn Bên cạnh tơi thường xun gặp gỡ lãnh đạo cán phòng giáo dục, Hiệu trưởng trường xây dựng thành công trường CQG để trao đổi, qua học hỏi kinh nghiệm nghiệp vụ chuyên môn, cách thức làm việc mang lại hiệu nhằm hoàn hoàn thiện hồ sơ, bước hoàn thiện tiêu chí tiến độ 2.3.6 Giải pháp huy động nguồn lực: Nguồn lực có tính định đến thành công công việc, đồng thời điều kiện, phương tiện để có khả thực thi nhiệm vụ cách có hiệu Đối với địa phương, nhà trường thuộc vùng KT-XH ĐBKK Ban Công phải định hướng rõ, cụ thể nguồn lực cần huy động Trước hết phải xác định rõ phát huy sức mạnh nội lực chủ yếu việc phát huy có hiệu nguồn lực có nhà trường, địa phương, định rõ nội dung thuộc trách nhiệm nhà trường, nội dung thuộc trách nhiệm địa phương, cấp để từ có huy động nguồn lực hướng đem lại hiệu Huy động nội lực phát huy sức mạnh tập thể hội đồng sư phạm, học sinh, sử dụng nguồn tài cấp cấp cho đơn vị phù hợp có hiệu quả, ưu tiên tập trung cho tiêu chuẩn giải quyền hạn đơn vị, phát huy sáng tạo khả năng, tiềm lực sẵn có địa phương, phát huy hiệu cơng tác xã hội hóa giáo dục, phải có đoán, động, sáng tạo cấp ủy Đảng, quyền địa phương, phải có đồng thuận, phối hợp chặt chẽ với ban ngành, đoàn thể, quần chúng nhân dân phụ huynh học sinh địa bàn Với đặc thù xã đặc biệt khó khăn nên có vấn đề địa phương nhà trường khơng thể giải được, vậy, ngồi phát huy nội lực chủ yếu, cần có huy động hỗ trợ từ bên ngoài, cụ thể UBND huyện, phịng ban cấp huyện nhà hảo tâm Bản thân bổ nhiệm làm Hiệu trưởng trường THCS Ban Công vào tháng 01 năm 2014 Đứng trước điều kiện khó khăn CSVC chất lượng giáo dục chưa đạt yêu cầu, tỉ lệ học sinh bỏ học giảm cịn rải rác hàng năm, tơi trăn trở tìm giải pháp huy động lực lượng xã hội nhằm nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện tăng cường CSVC góp phần xây dựng thành công trường đạt CQG vào năm 2016 Các giải pháp cụ thể mà áp dụng để huy động nguồn lực xây dựng trường CQG thời gian ngắn (chỉ năm: 2014, 2015, 2016), là: 11 * Tập trung trì sĩ số HS nâng cao chất lượng giáo dục: Trước tình trạng hầu hết năm học có HS bỏ học ngun nhân học sinh có hồn cảnh gia đình q khó khăn, bố mẹ phải làm ăn xa, khơng có người quan tâm, chăm sóc nhà với ơng bà già, cơ, dì, chú, bác thiếu động viên, bảo ban, kèm cặp Muốn trì sĩ số phải làm tốt cơng tác nhân đạo từ thiện để giúp đỡ học sinh nghèo đến trường, giải pháp mà tơi thường sử dụng là: Tặng quần áo, tặng vở, đồ dùng học tập, miễn giảm số khoản đóng góp cho HS, chí có hơm HS đến trường đau bụng đói khơng học tơi cho tiền mua đồ cho em ăn sáng, dịp Tết đến, Xuân lại vận động tổ chức: Cơng đồn, Chi hội khuyến học, CTĐ, Đoàn – Đội cá nhân: CBGV, NV nhà trường em HS có điều kiện với tinh thần “Tương thân tương ái”, “Lá lành đùm rách, rách đùm rách nhiều” để động viên em có hồn cảnh đặc biệt khó khăn quà ý nghĩa, thiết thực quần áo ấm, gạo, bánh, kẹo, mắm, muối giúp em phần không bị rét, bị thiếu bữa ngày tết; Bên cạnh đó, cho xây dựng tủ sách dùng chung giúp học sinh mượn vào đầu năm học đảm bảo để em có đủ sách cần thiết đến trường Đồng thời, gần gũi để nắm bắt tâm lý học sinh, động viên, giúp đỡ kịp thời em gặp vấn đề khó mà thân khơng giải Yêu cầu giáo viên chủ nhiệm, giáo viên môn hàng ngày, hàng tuần tiết học theo dõi sát sĩ số học sinh, thấy em có biểu bất thường với BGH đến nhà để gặp gỡ, trao đổi, động viên em gia đình, người thân nhà khơng giải liên lạc với bố mẹ người có uy tín gia đình, dịng họ để nhờ can thiệp Chất lượng giáo dục dần nâng lên chưa mang tính ổn định bền vững, đặc biệt chất lượng mũi nhọn nên trước mắt, đạo tập trung vào thi mang tính chiến lược khơng phần quan trọng Thi vận dụng kiến thức liên mơn để giải tình thực tiễn, thi dạy học theo chủ đề tích hợp hay thi Nghiên cứu khoa học kỹ thuật nhằm vừa kích thích tính sáng tạo, ham học hỏi, tìm tịi em, vừa để giáo viên tiếp cận từ đầu chủ động nắm bắt phương pháp thực hướng dẫn học sinh với phương châm “ Biết đến đâu đến đó” Vì từ Sở GD&ĐT, Phòng GD&ĐT tổ chức thi năm nhà trường có dự án đạt giải cao cấp huyện, cấp tỉnh, đặc biệt năm học 2014-2015 nhà trường có dự án đạt giải Nhất lĩnh vực, giải Nhì tồn cấp Quốc gia thi vận dụng kiến thức liên mơn để giải tình thực tiễn Bên cạnh nhà trường ln đạo thực song song với nhiệm vụ là: Phát triển chất lượng đại trà hạn chế tỷ lệ học sinh yếu kém, HS đa số em dân tộc thiểu số, khả tiếp thu nhiều hạn chế Do đó, đầu năm học nhà trường tổ chức ơn tập cho HS có học lực Yếu, Kém năm học trước, cho em kiểm tra lại, đủ điều kiện cho lên lớp, sau tiến hành phân loại học sinh tồn trường: Với đối tượng HS Yếu, Kém động viên GV dạy phụ đạo không thu tiền, với 12 số HS Khá, Giỏi học sinh có khiếu giao cho giáo viên kèm cặp, bồi dưỡng Phối hợp chặt chẽ với Cơng đồn việc động viên GV tranh thủ thời gian, khắc phục khó khăn để làm tốt công tác bồi dưỡng phụ đạo học sinh nhằm nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện nhà trường Với CBGV, nhà trường quán triệt phải thực nghiêm túc việc đổi phương pháp dạy học, trọng phát huy tính tích cực, độc lập, sáng tạo HS, kích thích HS hăng say phát biểu xây dựng bài, đặc biệt ý đến việc dạy học phân hoá theo lực HS hệ thống câu hỏi, tập theo mức độ tăng dần, tăng cường sử dụng thiết bị đồ dùng, khuyến khích sử dụng giáo án điện tử, ứng dụng công nghệ thông tin giảng dạy Chỉ đạo cho tổ chuyên môn lên kế hoạch dự giáo viên tổ cách xây dựng dạy mẫu bám sát chuẩn KT-KN để đánh giá tiết dạy Đồng thời, GV phải lên kế hoạch dự lẫn để đánh giá phương pháp dạy học, chủ yếu đánh giá khả nắm bắt kiến thức, tính linh hoạt, chủ động HS học thông qua buổi sinh hoạt tổ chun mơn để đề xuất, góp ý cho đồng nghiệp nhằm nâng cao chất lượng dạy, góp phần thực thành cơng kế hoạch nâng cao chất lượng dạy học nhà trường * Nêu cao vai trò tâm người đứng đầu đơn vị: Muốn có đồng thuận cao công tác xây dựng nhà trường, đặc biệt vấn đề xây dựng CSVC từ lãnh đạo cấp trên, lãnh đạo địa phương, nhân dân toàn xã đến phụ huynh, học sinh tồn trường Hiệu trưởng phải người gương mẫu, có tầm nhìn chiến lược, có lực mặt, có uy tín cao Đảng Chính quyền- Các đồn thể - Nhân dân toàn xã đồng nghiệp phụ huynh, học sinh tồn trường tin u, kính trọng Là gương sáng lĩnh vực hoạt động người học tập làm theo Thậm chí Phải hy sinh lợi ích cá nhân lay động lòng người tham gia ủng hộ nhà trường địa phương Ví dụ: Trong điều kiện kinh tế địa phương khó khăn nêu trên, nguồn chi thường xun nhà trường hạn hẹp tơi bàn với Ban tài vụ tìm nguồn kinh phí từ việc vay không lãi (Hoặc lãi xuất thấp) tiết kiệm trả dần để lo xây dựng, cải tạo hạng mục nhỏ như: xây ốp gạch bồn hoa, cảnh, bê tông sân trường, đường vào nhà xe, xây nhà vệ sinh học sinh quét vơi ve, trát vá, sơn cửa tồn dãy phòng học, mua thêm bảng, bàn ghế giáo viên học sinh * Làm tốt công tác phối hợp với Hội khuyến học Chủ tịch cơng đồn trường để tạo đồng thuận, thống nhất, dân chủ cách đạo, động viên kịp thời nhằm khích lệ tinh thần làm việc, nguyện đem để cống hiến cho mục tiêu xây dựng thành công trường đạt CQG * Phát huy nội lực nhà trường: Trước hết, cần tiết kiệm chi từ nguồn kinh phí chi thường xuyên phân bổ từ ngân sách nhà nước từ 40% nguồn học phí thu HS theo quy định, nguồn HS có tới 208/210 em = 99% thuộc đối tượng Hộ nghèo, CN, HSDTTS vùng KT-XH ĐBKK miễn, giảm học phí theo quy định Chính phủ nên nhà trường cần phải phát huy nội lực từ phía CBGV, NV là: Vận động CBGV, NV 13 cho nhà trường vay tiền mặt với phương châm “Góp nhỏ thành lớn”, mua tặng cảnh, ủng hộ tiền mặt SGK xây dựng tủ sách dùng chung thư viện, tích cực tham gia ủng hộ ngày cơng, đóng góp trí tuệ để với em HS lao động quy hoạch khn viên, trang trí trường lớp giúp nhà trường trả tiền thuê, mướn Đồng thời, yêu cầu CBGV, NV làm tốt công tác xây dựng bảo quản CSVC đảm bảo cho dạy học để nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện * Tranh thủ đầu tư cấp trên, tài trợ tập thể, cá nhân hảo tâm trong, nhà trường ủng hộ tiền, vật ngày công lao động để xây dựng, cải tạo CSVC trường học: Khi nhà trường giao nhiệm vụ xây dựng trường CQG, địa phương tập trung tốn tiền đền bù đất cho hộ dân bên cạnh trụ sở làm việc để mở rộng diện tích, đầu tư xây dựng hệ thống phòng làm việc, hội trường nên việc đầu tư CSVC theo hướng CQG cho trường THCS lại khó khăn Nắm tình hình UBND huyện chủ động đứng làm chủ đầu tư để xây nhà Hiệu Đồng thời giao cho UBND xã làm nhà vệ sinh cho GV, nhà để xe cho HS hỗ trợ nhà trường cải tạo mặt sân TD, xây tường rào bao quanh Nhờ làm tốt công tác tuyên truyền huy động nhân dân, phụ huynh, CBGV, học sinh tổ chức Đoàn TNCSHCM Xã tham gia cải tạo mặt bằng, cải tạo khuôn viên: Đối với học sinh khối 6,7 nhỏ, sức yếu chưa làm thơng qua em nhờ phụ huynh đến giúp (Có em có bố mẹ làm ăn xa nhà với ông, bà già đến với thầy giáo, Đồn viên, Thanh Niên xã em học sinh lớn tham gia lao động) Bên cạnh đó, q trình tuyên truyền đến hộ dân có phương tiện máy ủi, máy múc, xe tải chở đất có vật liệu cần thiết tơi vận động để giúp đỡ nhà trường với giá công rẻ cho nợ để giảm chi phí thời điểm khó khăn như: Đến gia đình anh Thịnh – Thơn Tơm để nhờ gia đình giúp đỡ việc san ủi, cải tạo mặt nhờ vào sức người khó hồn thành kịp tiến độ; đến gia đình anh Khánh – Thơn Tơm để nhờ giúp đỡ cải tạo phịng học mơn; đến gia đình anh Q – Thơn Ba, anh Hải – Thôn la Hán để nhờ giúp đỡ xây bồn hoa, cảnh, sửa nhà vệ sinh HS , đến doanh nghiệp kinh doanh vật liệu xây dựng gia đình chị Oanh – Thôn Ba để xin ủng hộ đề nghị mua nợ loại vật liệu cát, sỏi, gạch, xi măng Phối hợp với Chủ tịch Hội khuyến học xã Chủ tịch cơng đồn trường để thống giải pháp huy động, xin ý kiến đạo UBND huyện, Phòng GD&ĐT, Đảng ủy, UBND xã Ban Công nội dung kêu gọi lực lượng xã hội tham gia xây dựng CSVC trường học Thành lập Ban vận động, viết thư kêu gọi nhà tài trợ, phụ huynh học sinh ủng hộ tiền vật cụ thể hạng mục (Tổ chức lấy ý kiến cho Phụ huynh đăng ký ủng hộ trước để nhà trường có kế hoạch phù hợp), sau tiến hành mua sắm bổ sung, tu sửa theo lộ trình phê duyệt, đồng ý Báo cáo thu - chi với UBND xã phụ huynh HS nguồn kinh phí huy động từ cá nhân, tập thể hảo tâm Ghi danh cá nhân, tập thể điển hình vào sổ vàng truyền thống nhà trường 14 Viết thư cảm ơn trực tiếp gặp gỡ cảm ơn cá nhân tập thể điển hình ủng hộ nhà trường 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường: Trước đây, trường THCS Ban Cơng có 14 phịng học gồm: phòng học kiên cố - nhà tầng, phòng học bán kiên cố - nhà cấp 4; 01 nhà cơng vụ giáo viên (3 phịng) 01 khu tập thể giáo viên (9 phòng)- cũ xuống cấp, với chất lượng giáo viên, học sinh nhiều hạn chế, năm học qua cơng sức trí tuệ thầy trị, chắt chiu giành dụm từ nguồn lực, giúp đỡ phụ huynh học sinh, hệ cựu học sinh nâng niu che chở đảng nhân dân Ban Công, trường tạo CSVC ổn định phục vụ giảng dạy học tập Chất lượng giáo dục ngày phát triển, tỉ lệ học sinh lên lớp, tốt nghiệp ngày cao Chất lượng thi ln vị trí thứ hạng cao huyện Chất lượng thi tuyển vào THPT nâng lên Nhà trường bước đổi mới, từ năm 2012 đến giữ vững danh hiệu tập thể LĐTT, CĐ VM, Chi đạt Chi TSVM tiêu biểu năm liền Với ý chí tự lực, tự cường, với tinh thần chủ động sáng tạo trường hoàn thành xuất sắc tiêu chuẩn trường chuẩn quốc gia theo thông tư số 47/2012/TT-BGDĐT ngày 07 tháng 12 năm 2012 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo cụ thể là: Tiêu chuẩn 1: Tổ chức quản lý nhà trường Trường có lớp với 210 HS, có tổ chun mơn với 17 giáo viên Hàng năm tổ chuyên môn triển khai nhiều chuyên đề SHSP tập trung giải đổi PPDH, ĐM KTĐG, ứng dụng CNTT, sử dụng đồ dùng dạy học; có kế hoạch bồi dưỡng nâng cao trình độ nghiệp vụ sư phạm, đạt tiêu chí đề Chi nhà trường đóng vai trò hạt nhân lãnh đạo, nhân tố định chất lượng mặt nhà trường Quá trình phấn đấu xây dựng chuẩn quốc gia, chi kết nạp đảng viên Chi huyện ủy Bá Thước tặng giấy khen chi đạt “Chi vững mạnh năm liền” giai đoạn 2012-2016 Công đồn đóng vai trị nịng cốt tích cực việc tổ chức tốt phong trào thi đua, vận động với nhiều hình thức phong phú, đa dạng, tập hợp đơng đảo đồn viên khơi dậy tiềm mạnh cá nhân Hoạt động Cơng đồn khẳng định vai trị, vị trí, chức tổ chức cơng đồn phong trào quần chúng; khẳng định đóng góp quan trọng vào phát triển nhà trường Cơng đồn trường nhiều năm đạt cơng đồn vững mạnh; cơng đồn Giáo dục Bá Thước tặng giấy khen Hoạt động đội sáng tạo, tổ chức nhiều sân chơi bổ ích, hấp dẫn lơi học sinh Đồng chí TPT đạt giải hội thi GV TPT giỏi tỉnh đoàn tổ chức năm học 2013-2014 Liên đội liên tục nhiều năm đạt LĐ VMXS huyện đoàn, tỉnh đoàn tặng giấy khen Tiêu chuẩn 2: cán quản lý, GV NV Đổi công tác quản lý việc đạo tổ chức thực đảm bảo tính khoa học thực tiễn; tranh thủ lãnh đạo cấp ủy đảng, 15 cấp quyền, phối hợp chặt chẽ với cơng đồn, biết tận dụng thời cơ, động, sáng tạo, chịu khó học hỏi, dám nghĩ dám làm, dám chịu trách nhiệm, tận tâm với phong trào; không ngừng xây dựng đội ngũ tạo dựng tập thể sư phạm đồn kết chung sức chung lịng, phấn đấu hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ Số giáo viên trực tiếp giảng dạy có 17 đồng chí, 01 đồng chí vừa giảng dạy vừa kiêm TPT, đủ giáo viên cho mơn; bình qn 2,4 giáo viên/lớp 100% giáo viên đạt trình độ chuẩn Số giáo viên đạt trình độ chuẩn 11/17 đồng chí đạt 64,7% Số giáo viên công nhận giáo viên dạy giỏi cấp huyện trở lên năm qua đạt tỷ lệ theo yêu cầu, đến có 12/17 lượt GVDG cấp huyện đạt 70,6% Đa số giáo viên có phẩm chất đạo đức tốt, lực chun mơn vững vàng, khơng có giáo viên xếp loại yếu đạo đức CM, khơng có giáo viên bị xử lý kỷ luật Hàng năm 100% giáo viên xếp loại trở lên theo chuẩn nghề nghiệp Những thành công nhà trường gắn liền với trưởng thành đội ngũ giáo viên Tiêu chuẩn 3: Chất lượng giáo dục Chất lượng đại trà giữ vững có nhiều tiến qua năm học, chất lượng năm sau cao năm trước, nhà trường đặc biệt quan tâm đến việc tổ chức dạy bổ trợ kiến thức cho học sinh khối Kết hàng năm thi vào THPT ngày cao Chất lượng HSG văn hóa ln đứng tốp kết thi cấp huyện, cấp tỉnh năm liên tục giữ vững tốp đầu toàn huyện ngày phát huy Học sinh tự hào học tập mái trường sức phấn đấu dành kết cao học tập * Tỷ lệ học sinh bỏ học, lưu ban trượt tốt nghiệp: Tổng Bỏ học Lưu ban Năm học số HS T.Số T.Số T.Số % 191 2014 - 2015 1 0 215 2015 - 2016 1 0,45 * Chất lượng giáo dục toàn diện: - Xếp loại hạnh kiểm: Tổng số XL Tốt Năm học HS % T.Số 165 86,39 2014 - 2015 191 187 86,98 2015 - 2016 215 - Xếp loại học lực: Tổng số XL Giỏi Năm học HS TS % 4,19 2014 - 2015 191 3,72 2015 - 2016 215 Trượt TN % % 0,52 0,52 0,45 0,9 XL Khá T.Số % XL TB T.Số % XL Yếu T.Số % 20 23 10,47 10,70 2,09 2,33 1,05 XL Khá TS % XL TB TS % XL Yếu TS % 69 88 111 114 36,13 40,93 58,11 53,02 1,57 2,33 16 - Kết tốt nghiệp THCS Thi vào lớp 10 THPT, TTGDTX-DN: KQ đậu KQ vào Tổng HS vào lớp 10 TTGD vào Số Số Tỷ THPT TX-DN Trung học Năm học HS TN lệ % lớp Tỷ lệ Tỷ lệ SL SL SL SL % % 2014 - 2015 39 39 100 33 33 7,7 36 92,3 2015 - 2016 46 47 97,9 34 34 13 40 86,9 - Chất lượng mũi nhọn học sinh: Kết thi học sinh giỏi VH thi khác HSG Văn Thi Năm học HSG TDTT Thi NCKHKT Hóa VDKTLM 2014-2015 2015-2016 Cấp Huyện, cụm Cấp tỉnh 24 18 0 Cấp huyện Cấp tỉnh Cấp huyện Cấp tỉnh Cấp huyện Cấp Tỉnh 0 Giải Giải - Kết giáo viên: Kết thi giáo viên giỏi cấp thi khác Năm học GVDG GVDG Thi viết SKKN Cấp Tỉnh Cấp tỉnh Cấp huyện Thi DH theo chủ đề TH Cấp Cấp tỉnh huyện 2014-2015 Cấp Huyện 2015-2016 Công tác phổ cập THCS cập nhật kịp thời, thống kê, tổng hợp đảm bảo tính xác, khoa học Kết phổ cập năm đạt sau: năm 2013 đạt 89,0%; năm 2014 đạt 89,5%; năm 2015 đạt 90,1%; năm 2016 đạt 92,9% Về hoạt động giáo dục khác: Nhà trường trọng giáo dục đạo đức học sinh, giáo dục truyền thống thông qua tổ chức hoạt động ngồi lên lớp với nhiều hình thức phong phú Đặc biệt, trường đẩy mạnh phong trào “Trường học thân thiện, học sinh tích cực”, giữ gìn xây dựng trường ngày xanh - - đẹp - an tồn Tiêu chuẩn 4: Tài chính, sở vật chất thiết bị dạy học Hiện tại, Diện tích 6443,5 m2, bình qn đạt 30,7m2/học sinh Trường có khn viên riêng biệt, cấu khối tường bố trí tương đối hợp lý, thống mát Trong khu phịng học có phịng tiêu chuẩn Khu phịng học mơn gồm: phịng vật lý – Cơng nghệ, phịng Hóa học - Sinh học, với đầy đủ phương tiện đồ dùng thí nghiệm theo quy định; có 01 phịng 17 máy vi tính với 17 máy nối mạng Internet, phịng đa có máy chiếu, có máy tính giành cho cán QL, kế toán thư viện Thư viện công nhận đạt thư viện chuẩn Nhà trường có phịng truyền thống, cơng trình văn hóa kết tinh trí tuệ tình cảm sâu sắc thầy cô giáo em học sinh với hệ trước, phòng truyền thống phát huy tốt giá trị giáo dục Nhà trường có sân luyện tập thể dục thể thao với diện tích 1500m Ngồi nhà trường có đủ phịng làm việc cho cán quản lý, tổ chức, đồn thể, tổ chun mơn có đủ trang thiết bị theo quy định Đặc biệt, khả ý thức tự học, để hưởng ứng phong trào thi đua ứng dụng CNTT, thầy cô giáo nhà trường xây dựng Wesite phục vụ cho công tác thông tin, tuyên truyền, quản lý giáo dục hiệu Tiêu chuẩn 5: Quan hệ nhà trường, gia đình xã hội Trong nhiều năm qua cơng tác XHH giáo dục nhà trường đặc biệt quan tâm, nhà trường tham mưu tích cực cho lãnh đạo Đảng, quyền địa phương đưa XHH giáo dục vào Nghị quyết, tổ chức triển khai sâu rộng tổ chức đoàn thể địa phương Dưới lãnh đạo thường vụ Đảng ủy, nhà trường tích cực chủ động, phát huy nội lực nhiều hình thức vận động, tuyên truyền khơi dậy truyền thống tình cảm lực lượng xã hội, nhân dân, phụ huynh tham gia vào hoạt động nhà trường cách hiệu như: phong trào tiếng trống học đêm có sức lan tỏa lãnh đạo địa phương, nhân dân, phụ huynh đồng tình ủng hộ Đặc biệt việc xây dựng CSVC cho nhà trường, ngân sách nhà nước cấp, ngân sách địa phương hỗ trợ Nhà trường tranh thủ vận động, kêu gọi giúp đỡ ủng hộ lực lượng xã hội: từ người có vị trí cao xã hội đến người dân lao động bình thường; từ hệ cựu học sinh đến bác, anh, cô chưa lần học trường làng; từ đóng góp thầy, giáo giảng dạy, em HS học đến hệ GV, HS đẫ công tác học tập trường Tất hướng nhà trường với tình cảm sẻ chia sâu sắc để xây dựng CSVC đáp ứng yêu cầu cảu trường đạt chuẩn Quốc gia Hiệu cơng tác xã hội hóa giáo dục làm thay đổi bản, toàn diện CSVC, thiết bị dạy học, cảnh quan khuôn viên nhà trường, góp phần quan trọng nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường Tổng giá trị xây dựng từ năm 2015 đến 3,7 tỷ đồng, đó: UBND huyện Bá Thước Đầu tư: 1.973.000.000 đồng; PGD & ĐT Bá Thước đầu tư: 360.000.000 đồng; UBND xã Ban Công đầu tư: 970.000.000 đồng; Nhà trường tiết kiệm chi thường xuyên: 310.247.000 đồng; Hội cha mẹ học sinh: 153.405.000 đồng cá nhân ủng hộ 30 ngày cơng, tính trị giá gần 10.000.000 đồng Hội khuyến học, Doanh nghiệp: 5.760.000 đồng; GV, HS tổ chức nhà trường giúp đỡ HS có hồn cảnh ĐBKK hàng năm: từ 2.000.000 đồng đến 2.700.000 đồng Có thể khẳng định sức mạnh xã hội hố giáo dục làm chuyển biến nhận thức cán bộ, nhân dân địa phương nhân tố quan trọng, tạo điều kiện thuận lợi để trường THCS Ban 18 Công xây dựng thành công trường chuẩn quốc gia CSVC ngày phát triển yếu tố quan trọng để nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường ngày phát triển lên tầm cao Cán giáo viên, nhân viên nhà trường thường xuyên tham gia hoạt động xã hội địa phương, nơi cư trú góp phần tích cực chương trình xây dựng nơng thơn Đóng góp nhà trường cho xã hội: Trong suốt 45 năm xây dựng phát triển, nhà trường đóng góp cho xã hội, cho địa phương nghìn học sinh có trình độ THCS nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực bồi dưỡng nhân tài cho quê hương, đất nước Đến có nhiều hệ HS nhà trường thành đạt giữ vị trí quan trọng quan nhà nước, quyền địa phương Ghi nhận phấn đấu bền bỉ đạt hiệu cao nhà trường, ngày 12 tháng 12 năm 2016, UBND tỉnh Thanh Hóa định cơng nhận trường THCS Ban Công đạt chuẩn quốc gia năm 2016 Đây niềm vinh dự tự hào, động viên khích lệ to lớn toàn thể cán bộ, giáo viên học sinh tồn trường thành cơng lớn nhân dân, địa phương cấp quản lý Kết luận, kiến nghị: 3.1 Bài học kinh nghiệm: Xây dựng trường đạt CQG địa bàn thuộc vùng kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn vinh dự cho địa phương nhà trường, song q trình thực có nhiều gian nan, vất vả, qua năm học triển khai thực hiện, Trường THCS Ban Công đạt mục tiêu đề Có kết thành cơng nhờ vào yếu tố sau đây: Sự nhận thức đắn, nhiệt thành, tâm huyết lực lượng tham gia; Sự động, sáng tạo, dám nghĩ, dám làm lãnh đạo Đảng, quyền địa phương, nhà trường; Sự lãnh đạo, quan tâm Ban đạo xây dựng trường CQG huyện Bá Thước; Sự đạo, điều hành trực tiếp ban đạo xây dựng trường chuẩn quốc gia Xã Ban Công trường THCS Ban Cơng; Sự chung tay, góp sức nhà hảo tâm Từ yếu tố làm nên thành công ấy, Hiệu trưởng nhà trường, thân tơi rút cho số kinh nghiệm nhỏ trình thực xây dựng trường CQG địa bàn thuộc vùng kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn Ban Cơng: Một là, Làm tốt công tác tuyên truyền, vận động, huy động tối đa lực lượng tham gia; Hai là, Làm tốt cơng tác xã hội hóa giáo dục, tạo đồng thuận cấp ủy Đảng, quyền, đồn thể địa phương; Ba là, Biết phát huy nội lực chính, đồng thời tranh thủ góp sức lực lượng bên ngồi q trình huy động nguồn lực; 19 Bốn là, Tích cực, có kế hoạch cụ thể công tác tham mưu với lãnh đạo địa phương, UBND huyện phòng ban cấp huyện vấn đề nhà trường giải được; Năm là, Lãnh đạo Đảng, quyền địa phương, nhà trường phải thống tư tưởng hành động, động, sáng tạo, dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm trước nhiệm vụ, trọng trách người; Sáu là, Phải xuất phát từ thực tiễn địa phương, nhà trường để có kế hoạch, lộ trình, bước đi, giải pháp phù hợp, có tính khả thi đem lại hiệu cao 3.2 Kết luận: Xây dựng trường THCS đạt CQG giai đoạn 2015 - 2020 mục tiêu quan trọng Đảng Nhà nước Đây nhiệm vụ nặng nề vinh dự nhà trường địa phương, địi hỏi phải có nỗ lực phấn đấu, huy động nhiều nguồn lực, nhiều lực lượng tham gia Do cần phải có đồng lịng, đồng sức, đạo chặt chẽ thường xuyên cấp uỷ Đảng quyền đồn thể địa phương, Phịng Giáo dục đào tạo Cơng tác tham mưu địi hỏi phải tích cực, thiết thực Trường THCS Ban Công khởi động xây dựng trường CQG năm học 2016 - 2017 hội lớn, để em địa phương sớm có môi trường giáo dục lành mạnh, mạng lưới trường lớp đạt chuẩn đủ điều kiện phục vụ tốt cho hoạt động nâng cao chất lượng giáo dục, đồng thời đánh dấu bước đột phá phát triển lên giáo dục xã nhà Ban đạo xây dựng trường CQG Xã Ban Công xác định rõ mục tiêu, nhiệm vụ nhà trường địa bàn xã nhà nói chung Trường THCS Ban Cơng nói riêng, địa phương nhà trường tranh thủ ủng hộ, quan tâm đạo sâu sát, hiệu lãnh đạo Đảng, quyền cấp, Phịng GD&ĐT Bá Thước, đội ngũ thầy giáo trường THCS Ban Công, Ban đại diện cha mẹ HS, học sinh lực lượng giáo dục xã nhà, tập trung nguồn lực, tâm đẩy nhanh tiến độ xây dựng trường đạt chuẩn quốc gia để Trường THCS Ban Công kiểm tra công nhận trường đạt CQG vào cuối năm 2016 Đây cố gắng vượt bậc Đảng, quyền, đồn thể địa phương, đội ngũ thầy cô giáo, học sinh trường THCS Ban Công, Ban đại diện cha mẹ lực lượng giáo dục xã nhà Tuy vậy, địa phương, nhà trường phải phấn đấu nỗ lực nhiều để giữ vững phát triển năm học Những vấn đề thân tơi trình bày phạm vi đề tài chắn tránh khỏi hạn chế, song phần đem lại kết thực nhiệm vụ xây dựng trường CQG gần năm học liền, đồng thời cho thân kinh nghiệm công tác lãnh đạo nhà trường thực nhiệm vụ năm học nói chung thực nhiệm vụ xây dựng trường CQG THCS nói riêng, thân tơi mong muốn nhận góp ý chân thành đồng nghiệp để đề tài hồn thiện góp phần mang lại ý nghĩa thiết thực trình đưa trường THCS vùng kinh tế - 20 xã hội đặc biệt khó khăn huyện Bá Thước tiếp tục xây dựng thành công trường đạt CQG năm Xin chân thành cảm ơn! 3.3 Kiến nghị: BCĐ xây dựng trường CQG huyện cần đạo xây dựng kế hoạch đầu tư lộ trình dài (ít từ đến năm trước bước vào xây dựng trường THCS đạt CQG) cho trường thuộc vùng KT - XH ĐBKK địa bàn huyện XÁC NHẬN CỦA ĐƠN VỊ P.HIỆU TRƯỞNG Nguyễn Cơ Thạch Bá Thước, ngày 25 tháng năm 2017 Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác NGƯỜI VIẾT Nguyễn Thị Đào XÁC NHẬN CỦA PGD&ĐT BÁ THƯỚC 21 ... địa bàn huyện Bá Thước 1.3 Đối tượng nghiên cứu: Công tác xây dựng Trường CQG trường THCS Ban Cơng, huyện Bá Thước, tỉnh Thanh Hóa (xã thuộc vùng KT-XH đặc biệt khó khăn thụ hưởng sách theo chương... thành công ấy, Hiệu trưởng nhà trường, thân tơi rút cho số kinh nghiệm nhỏ trình thực xây dựng trường CQG địa bàn thuộc vùng kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn Ban Công: Một là, Làm tốt công tác... trình đưa trường THCS vùng kinh tế - 20 xã hội đặc biệt khó khăn huyện Bá Thước tiếp tục xây dựng thành công trường đạt CQG năm Xin chân thành cảm ơn! 3.3 Kiến nghị: BCĐ xây dựng trường CQG huyện

Ngày đăng: 28/10/2019, 08:29

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w