Tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh trong dạy học lịch sử việt nam ở trường trung học cơ sở tại hà nội

240 58 0
Tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh trong dạy học lịch sử việt nam ở trường trung học cơ sở tại hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀO ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN THỊ THANH THÖY TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TẠI HÀ NỘI Chuyên ngành: Lí luận Phƣơng pháp dạy học mơn Lịch sử Mã số: 9.14.01.11 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Nguyễn Văn Ninh TS Nguyễn Xuân Trƣờng Hà Nội - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu luận án trung thực Các tài liệu tham khảo, trích dẫn có xuất xứ rõ ràng Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm cơng trình nghiên cứu Tác giả NGUYỄN THỊ THANH THƯY LỜI CẢM ƠN Luận án hoàn thành Bộ môn Phương pháp dạy học lịch sử, Khoa Lịch sử, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Trong trình nghiên cứu, tơi nhận giúp đỡ vô quý báu từ tập thể cá nhân Tơi xin bày lòng biết ơn sâu sắc đến thầy hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Văn Ninh TS Nguyễn Xuân Trường tận tâm giúp đỡ, hướng dẫn tơi q trình nghiên cứu, thực đề tài Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới PGS.TS Trịnh Đình Tùng, GS.TS Nguyễn Thị Côi gợi ý cho ý tưởng q báu trình thực đề tài Tơi xin chân thành cảm ơn thầy cô, nhà khoa học Tổ Bộ mơn Lí luận Phương pháp dạy học lịch sử, Ban Chủ nhiệm Khoa thầy Khoa Lịch sử, Phòng sau đại học - Trường Đại học Sư phạm Hà Nội giúp đỡ tơi q trình học tập hồn thành luận án Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, thầy (cô) giáo, em học sinh trường THCS Hà Nội tham gia vào trình khảo sát thực nghiệm sư phạm, giáo viên gửi ý kiến đóng góp để luận án hồn thiện Tơi xin gửi lời cảm ơn tới Ban Giám hiệu, Ban Chủ nhiệm Khoa, thầy cô giáo đồng nghiệp Khoa Khoa học xã hội, Trường Đại học Thủ đô Hà Nội giúp đỡ, động viên tơi suốt q trình học tập nghiên cứu đề tài Cuối cùng, xin bày tỏ lòng biết ơn tới gia đình, người thân bạn bè giúp đỡ, động viên trình học tập hồn thành đề tài luận án Hà Nội, tháng năm 2019 Tác giả luận án NGUYỄN THỊ THANH THÚY DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Viết đầy đủ 01 DHLS Dạy học lịch sử 02 GV Giáo viên 03 GVLS Giáo viên Lịch sử 04 HS Học sinh 05 HĐTN Hoạt động trải nghiệm 06 LS Lịch sử 07 NXB Nhà xuất 08 SGK Sách giáo khoa 09 SGKLS Sách giáo khoa Lịch sử 10 THCS Trung học sở MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 3 Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Cơ sở phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Giả thuyết khoa học ngh a khoa học thực tiễn đề tài Đóng góp luận án Cấu trúc luận án CHƢƠNG TỔNG QUAN CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Các cơng trình nghiên cứu tổ chức hoạt động trải nghiệm l nh vực tâm lí học, giáo dục học 1.1.1 Nghiên cứu tác giả nước 1.1.2 Nghiên cứu tác giả nước .13 1.2 Các cơng trình nghiên cứu tổ chức hoạt động trải nghiệm l nh vực giáo dục lịch sử .20 1.2.1 Nghiên cứu tác giả nước .20 1.2.2 Nghiên cứu tác giả nước .24 1.3 Khái quát kết nghiên cứu, vấn đề luận án kế thừa tiếp tục giải 30 CHƢƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƢỜNG PHỔ THÔNG .33 2.1 Cơ sở lí luận .33 2.1.1 Quan niệm tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học lịch sử 33 2.1.2 Phân loại hoạt động trải nghiệm 39 2.1.3 Bản chất quy trình tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học lịch sử trường phổ thông 40 2.1.4 Xuất phát điểm vấn đề nghiên cứu .43 2.1.5 Vai trò, ý ngh a việc tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học lịch sử trường phổ thông 50 2.2 Cơ sở thực tiễn 52 2.2.1 Kinh nghiệm quốc tế tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh dạy học 52 2.2.2 Khái quát thực trạng tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học Việt Nam 53 2.2.3 Thực trạng tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học lịch sử trường trung học sở Hà Nội .55 CHƢƠNG CÁC HÌNH THỨC, BIỆN PHÁP TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TẠI HÀ NỘI 68 3.1 Vị trí, mục tiêu, nội dung chương trình lịch sử Việt Nam bậc trung học sở 68 3.2 Những nội dung lịch sử tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh dạy học lịch sử trường trung học sở Hà Nội 70 3.3 Yêu cầu, điều kiện tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh dạy học lịch sử trường trung học sở 72 3.4 Các hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh dạy học lịch sử Việt Nam trường THCS Hà Nội 74 3.5 Các biện pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh dạy học lịch sử Việt Nam trường trung học sở Hà Nội .76 3.5.1 Tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh dạy học lịch sử nội khóa lớp .76 3.5.2 Vận dụng quy trình dạy học dự án vào tổ chức hoạt động trải nghiệm buổi tham quan học tập 99 3.5.3 Tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh thông qua hoạt động ngoại khóa lịch sử .106 CHƢƠNG THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 124 4.1 Mục đích 124 4.2 Đối tượng địa bàn 124 4.2.1 Đối tượng thực nghiệm .124 4.2.2 Địa bàn .124 4.3 Nội dung 125 4.4 Phương pháp tiến hành 125 4.4.1 Thực nghiệm nội khóa lớp .125 4.4.2 Thử nghiệm với hoạt động tham quan học tập 134 4.4.3 Thử nghiệm với hoạt động ngoại khóa 137 4.5 Kết thực nghiệm sư phạm 139 4.5.1 Đối với nội khóa lớp 139 4.5.2 Đánh giá hiệu biện pháp vận dụng qui trình dạy học dự án vào tổ chức hoạt động trải nghiệm buổi tham quan học tập chủ đề “Cổ Loa – vùng đất lịch sử truyền thuyết” 142 4.5.3 Đánh giá hiệu biện pháp tổ chức hội LS "Vũ khúc xanh" (chủ đề “Tết chia sẻ, Tết yêu thương”) 146 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 148 Kết luận 148 Khuyến nghị 149 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ 151 TÀI LIỆU THAM KHẢO 152 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Bảng tổng hợp kế hoạch giáo dục cấp Trung học sở 48 Bảng 3.1 Những chủ đề giúp học sinh hiểu sâu kiến thức SGK 70 Bảng 3.2 Những chủ đề giúp học sinh mở rộng kiến thức SGK .71 Bảng 3.3 Tổng hợp kết thực nghiệm phần biện pháp “Tổ chức học sinh trao đổi, thảo luận để tạo tình có vấn đề nêu tập nhận thức đầu giờ” 80 Bảng 3.4 Tổng hợp kết thực nghiệm phần biện pháp “Tổ chức làm việc nhóm để học sinh trải nghiệm hoạt động tương tác học sinh với học sinh, học sinh với giáo viên” 84 Bảng 3.5 Tổng hợp kết thực nghiệm phần biện pháp “Tổ chức học sinh đóng vai để trải nghiệm khơng khí lịch sử” 89 Bảng 3.6 Tổng hợp kết thực nghiệm phần biện pháp “Tổ chức tranh luận để học sinh trải nghiệm công tác nghiên cứu nhà sử học” 95 Bảng 3.7 Tổng hợp kết thực nghiệm phần biện pháp “Tổ chức trò chơi lịch sử để kiểm tra hoạt động nhận thức học sinh” 99 Bảng 3.8 Mẫu kế hoạch thực dự án (theo nhóm) .103 Bảng 3.9 Mẫu kế hoạch thực dự án (cá nhân) 103 Bảng 3.10 Mẫu nhật kí theo dõi hoạt động học sinh (dành cho giáo viên) .104 Bảng 3.11 Mẫu tiêu chí đánh giá sản phẩm dự án 104 Bảng 3.12 Mẫu tiêu chí đánh giá chuyên cần học sinh 104 Bảng 3.13 Mẫu lịch trình chi tiết cho buổi tham quan học tập 105 Bảng 3.14 Nhật kí đọc sách 121 Bảng 4.1.Bảng lịch trình chi tiết cho buổi tham quan học tập (xem phụ lục 2b) 137 Bảng 4.2 Bảng phân phối tần số điểm giá trị 140 Bảng 4.3 Tổng hợp kết thử nghiệm biện pháp vận dụng quy trình dạy học dự án vào tổ chức hoạt động trải nghiệm buổi tham quan học tập chủ đề “Cổ Loa – vùng đất lịch sử truyền thuyết” 145 Bảng 4.4 Tổng hợp kết thử nghiệm biện pháp tổ chức hội LS "Vũ khúc xanh" (chủ đề “Tết chia sẻ, Tết yêu thương”) .147 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Mơ hình học tập trải nghiệm David Kolb 41 Hình 2.2 Quy trình tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh dạy học lịch sử trường phổ thông .41 Hình 2.3 Biểu đồ thể chất lượng việc học tập môn Lịch sử 59 Hình 2.4 Biểu đồ thể quan niệm GV tổ chức HĐTN cho HS DHLS 60 Hình 2.5 Biểu đồ thể lí học sinh khơng thích học Lịch sử .64 Hình 4.1 Biểu đồ thể kết kiểm tra kiểm tra lớp thực nghiệm lớp đối chứng 140 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Bước sang kỉ XXI, giới chứng kiến biến đổi sâu sắc mặt nhân loại Cuộc cách mạng công nghệ 4.0 đời, kinh tế tri thức phát triển mạnh đem lại nhiều hội, đồng thời đặt khơng thách thức quốc gia, quốc gia phát triển chậm phát triển Trong bối cảnh đó, giáo dục Việt Nam khơng ngừng đổi mới, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực theo hướng trọng phát triển phẩm chất, lực hứng thú người học, giúp người học có khả vận dụng kiến thức vào giải vấn đề thực tiễn Cụ thể, Nghị Hội nghị trung ương khóa XI “Đổi toàn diện giáo dục đào tạo” nêu rõ: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kĩ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kĩ năng, phát triển lực Chuyển từ học chủ yếu lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, ý hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học” [12,tr.5] Với mục tiêu nói trên, Bộ giáo dục Đào tạo tập trung triển khai xây dựng Đề án đổi chương trình, sách giáo khoa (SGK) giáo dục phổ thơng Ngày 28/7/2017, Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể thức thơng qua với điểm bản: quan điểm xây dựng chương trình, mục tiêu cụ thể, kế hoạch giáo dục, định hướng nội dung phương pháp giáo dục Trong đó, mục tiêu cụ thể bậc trung học sở (THCS) “giúp học sinh (HS) phát triển phẩm chất, lực hình thành phát triển cấp tiểu học; tự điều chỉnh thân theo chuẩn mực chung xã hội; biết vận dụng phương pháp học tập tích cực để hồn chỉnh tri thức kỹ tảng; có hiểu biết ban đầu ngành nghề có ý thức hướng nghiệp để tiếp tục học lên trung học phổ thông, học nghề tham gia sống lao động”[12, tr.6] Trong chương trình giáo dục tiến đó, hoạt động trải nghiệm (HĐTN) coi cấu phần quan trọng từ cấp tiểu học đến trung học phổ thông Mục tiêu HĐTN xác định rõ hình thành phát triển cho HS phẩm chất, tư tưởng, ý chí, tình cảm, giá trị, kỹ sống lực chung cần có người xã hội đại Nội dung thiết kế theo hướng tích hợp, hình thức phương pháp tổ chức đa dạng, ... biện pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh dạy học lịch sử Việt Nam trường trung học sở Hà Nội .76 3.5.1 Tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh dạy học lịch sử nội khóa lớp... học sở 68 3.2 Những nội dung lịch sử tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh dạy học lịch sử trường trung học sở Hà Nội 70 3.3 Yêu cầu, điều kiện tổ chức hoạt động trải nghiệm. .. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TẠI HÀ NỘI 68 3.1 Vị trí, mục tiêu, nội dung chương trình lịch sử Việt Nam bậc trung học

Ngày đăng: 06/10/2019, 13:43

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan