1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Thực trạng và giải pháp phát triển du lịch tại căn cứ địa k20 – quận ngũ hành sơn – thành phố đà nẵng

70 148 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 1,28 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KHOA LỊCH SỬ  KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Đề tài: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH TẠI CĂN CỨ ĐỊA K20 - QUẬN NGŨ HÀNH SƠN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Sinh viên thực : ĐỖ LÊ TUẤN THANH Chuyên ngành : VĂN HÓA - DU LỊCH Lớp : 14CVNH GV hƣớng dẫn : ThS TĂNG CHÁNH TÍN Đà Nẵng, 04/2018 LỜI CẢM ƠN Đề tài hoàn thành nhờ vào nỗ lực thân, động viên gia đình, giúp đỡ bạn bè đặc biệt giúp đỡ q Thầy Cơ Khoa Lịch Sử Vì vậy, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Đầu tiên xin gửi lời cảm ơn chân thành đến quý Thầy Cô Khoa Lịch Sử - Trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng tận tâm giảng dạy truyền đạt kiến thức quý báu cho thời gian học tập trường Đặc biệt xin gửi lời cảm ơn đến Thầy Tăng Chánh Tín tận tình hướng dẫn, truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm cho tơi suốt q trình thực khóa luận tốt nghiệp Xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, người thân bạn bè ln động viên, giúp đỡ tơi q trình thực khóa luận Cảm ơn đến tất du khách, người dân sinh sống Khu di tích Căn địa cách mạng K20 dành khoảng thời gian quý báu để trả lời câu hỏi điều tra đề tài khóa luận Cuối cho tơi gửi lời cảm ơn đến Phòng Văn hóa – Thông tin quận Ngũ Hành Sơn, Ban Quản lý Khu du lịch thắng cảnh Ngũ Hành Sơn, Ban Quản lý Khu di tích Căn địa cách mạng K20 giúp đỡ việc cung cấp tài liệu, số liệu, đóng góp ý kiến cho đề tài khóa luận Mặc dù thân cố gắng, nỗ lực q trình thực nhiều lý hạn chế chủ quan khách quan nên khơng thể tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, tơi kính mong nhận góp ý chân thành quý Thầy Cô, bạn bè để đề tài hồn thiện Một lần nữa, tơi xin chân thành cảm ơn! Đà Nẵng, ngày 24 tháng 04 năm 2018 Sinh viên Đỗ Lê Tuấn Thanh MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu Đóng góp Khóa luận Bố cục Khóa luận PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CĂN CỨ ĐỊA CÁCH MẠNG K20 – THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 1.1 Khái quát địa cách mạng 1.1.1 Khái niệm địa cách mạng, “lõm” 1.1.2 Phân loại địa cách mạng 1.1.3 Vai trò địa cách mạng 1.1.4 Một số địa cách mạng Việt Nam 1.2 Căn địa cách mạng K20 – thành phố Đà Nẵng 1.2.1 Điều kiện tự nhiên, dân cư truyền thống cách mạng 1.2.2 Vai trò Căn địa K20 công kháng chiến, giải phóng dân tộc 12 1.2.2.1 Trong kháng chiến chống Pháp 12 1.2.2.2 Trong kháng chiến chống Mỹ 15 1.2.3 Các giá trị Căn địa K20 17 1.2.3.1 Giá trị lịch sử 17 1.2.3.2 Giá trị văn hóa 19 1.2.3.3 Giá trị cảnh quan, sinh thái 19 1.2.3.4 Giá trị giáo dục truyền thống 21 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH TẠI KHU DI TÍCH CĂN CỨ ĐỊA CÁCH MẠNG K20 – THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 22 2.1 Thực trạng phát triển du lịch số địa Việt Nam .22 2.2 Thực trạng phát triển du lịch Căn địa K20 25 2.2.1 Một số tài nguyên đưa vào phát triển du lịch 26 2.2.1.1 Nhà truyền thống K20 26 2.2.1.2 Nhà ông Huỳnh Phiên (Huỳnh Vấn) 26 2.2.1.3 Nhà thờ Bà Nhiêu 28 2.2.1.4 Nhà thờ tộc Huỳnh 31 2.2.1.5 Nhà ông Huỳnh Trưng 32 2.2.2 Hệ thống sở hạ tầng, vật chất kỹ thuật 34 2.2.3 Chính sách đầu tư cho phát triển du lịch 35 2.2.4 Một số tour, tuyến du lịch 36 2.2.5 Số lượng, thành phần khách du lịch 37 2.2.6 Các hoạt động du khách 39 Chƣơng 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ PHÁT TRIỂN DU LỊCH TẠI KHU DI TÍCH CĂN CỨ ĐỊA CÁCH MẠNG K20 - THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 41 3.1 Cơ sở đưa giải pháp 41 3.1.1 Chính sách quy hoạch, phát triển du lịch địa phương 41 3.1.2 Ý kiến phản hồi du khách 43 3.1.3 Ý kiến, nguyện vọng người dân K20 45 3.2 Một số đề xuất, giải pháp nâng cao hiệu phát triển du lịch địa K20 Đà Nẵng 46 3.2.1 Giải pháp nghiên cứu quy hoạch tổng thể Khu địa K20 46 3.2.2 Giải pháp nghiên cứu, tôn vinh giá trị địa K20 47 3.2.3 Giải pháp đầu tư phục hồi, tơn tạo di tích 47 3.2.4 Giải pháp phát triển hệ thống sở hạ tầng vật chất kỹ thuật .48 3.2.5 Giải pháp xây dựng tour tuyến du lịch 49 3.2.6 Giải pháp đa dạng hóa sản phẩm, dịch vụ du lịch 52 3.2.7 Giải pháp để quảng bá, tuyên truyền 53 3.2.8 Giải pháp khai thác phát huy hiệu lao động địa phương phục vụ Khu Căn cách mạng K20 54 KẾT LUẬN 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO 56 PHỤ LỤC HÌNH ẢNH PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong lịch sử nhân loại, du lịch ghi nhận sở thích, hoạt động nghỉ ngơi tích cực người Ngày nay, du lịch trở thành nhu cầu thiếu đời sống văn hóa, xã hội nước Về mặt kinh tế, du lịch trở thành ngành kinh tế quan trọng nhiều nước Các lợi ích kinh tế mang lại từ du lịch điều phủ nhận, thông qua việc tiêu dùng du khách sản phẩm du lịch Nhu cầu du khách bên cạnh việc tiêu dùng hàng hố thơng thường có nhu cầu tiêu dùng đặc biệt: nhu cầu nâng cao kiến thức, học hỏi, vãn cảnh, chữa bệnh, nghỉ ngơi, thư giãn… Mạng lưới du lịch thiết lập hầu hết quốc gia giới, có Việt Nam Trong năm qua, du lịch Việt Nam đà phát triển, lượng khách quốc tế đến khách du lịch nội địa Du lịch Việt Nam ngày biết đến nhiều giới, nhiều điểm đến nước bình chọn địa yêu thích du khách quốc tế Du lịch ngày nhận quan tâm toàn xã hội Hiện doanh nghiệp kinh doanh lữ hành Việt Nam đưa du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn để đầu tư định hướng phát triển đất nước Trong đó, Đà Nẵng ban ngành đoàn thể quan chức đưa vào thành phố trọng điểm phát triển kinh tế du lịch Đà Nẵng thành phố nằm miền Trung Việt Nam, có vị trí gần trung tâm khoảng cách thủ đô Hà Nội TP Hồ Chí Minh Sở hữu nhiều cảnh quan thiên nhiên đa dạng, khu du lịch đẳng cấp, di tích lịch sử, bảo tàng,… tạo nên phong phú cho du lịch Đà Nẵng Ngoài ra, Đà Nẵng điểm trung chuyển di sản văn hóa tiếng giới Cố Huế, phố cổ Hội An thánh địa Mỹ Sơn Với lợi vậy, Đà Nẵng trở thành trung tâm du lịch thu hút khách du lịch nước nước ngồi Theo đó, loại hình du lịch phong phú để thỏa mãn nhu cầu du lịch ngày tăng xã hội Bên cạnh hình thức Teambuilding, du lịch khám phá, du lịch mạo hiểm,… ưa chuộng thị trường, loại hình trở chiến trường xưa hay tham quan, học tập di tích lịch sử thành phố tập trung đưa vào khai thác phát triển Điển hình Khu địa cách mạng K20 K20 tên gọi Quận ủy Quận (Đà Nẵng) đặt để làm mật hiệu liên lạc thời chống Mỹ Khu cách mạng K20 nằm địa bàn Khu dân cư Đa Mặn 5, phường Khuê Mỹ, quận Ngũ Hành Sơn Nơi lưu giữ di vật, vật hệ thống hầm bí mật kháng chiến chống Mỹ, có giá trị minh chứng lịch sử thời đấu tranh ngoan cường, bất khuất lòng địch cán nhân dân K20 thành phố Đà Nẵng Khu cách mạng K20 Bộ Văn hóa - Thể thao Du lịch xếp hạng di tích cấp quốc gia năm 2010 Hiện nay, Khu di tích địa cách mạng K20 thành phố Đà Nẵng đầu tư chỉnh trang, nâng cấp khang trang nơi giữ nét đẹp hiền hòa, yên ả vùng quê lòng đô thị để du khách thành phố, nước quốc tế đến tham quan, tìm hiểu giá trị lịch sử lưu lại Đó lý lựa chọn đề tài “Thực trạng giải pháp phát triển du lịch địa K20 – quận Ngũ Hành Sơn – thành phố Đà Nẵng” để làm đề tài Khóa luận tốt nghiệp Lịch sử nghiên cứu vấn đề Liên quan đến nội dung đề tài có số cơng trình nước phản ánh, đề cập với cấp độ từ cách tiếp cận khác nhau, cụ thể là: Đại tướng Võ Nguyên Giáp “Mấy vấn đề đường lối quân Việt Nam Đường lối quân Đảng ta cờ trăm trận trăm thắng chiến tranh nhân dân nước ta” khái quát góc độ lý luận địa cách mạng, cụ thể khái niệm địa, hình thức phát triển, sở xây dựng vai trò địa chiến tranh nhân dân Các viết “Vài suy nghĩ hậu phương chiến tranh nhân dân Việt Nam”; “Căn địa cách mạng truyền thống tại” tác giả Trần Bạch Đằng tác giả Văn Tạo đăng Tạp chí Lịch sử quân tập trung làm rõ vấn đề địa nói chung như: Khái niệm, tính chất, nguồn gốc, đặc điểm,… sở tác giả nêu lên nét đặc trưng địa Việt Nam địa kháng chiến chống Mỹ Lịch sử Đảng thành phố Đà Nẵng, tập III (1954 – 1975) Đảng tỉnh Quảng Nam Đà Nẵng; Lịch sử Đảng Quận Sơn Trà (1930 – 1975) Ban Chấp hành Đảng Quận Sơn Trà; Lịch sử Đảng Quận Ngũ Hành Sơn (1930 – 2000) công trình mơ tả cách khái lược đời Căn lõm K20, nơi có trú từ 50 – 100 chiến sĩ biệt động Tuy nhiên, vai trò cụ thể Căn K20 quân sự, trị,… chưa đề cập đến Trong cơng trình “Vành đai diệt Mỹ chiến trường Khu – sáng tạo chiến tranh nhân dân Việt Nam” Bộ Tư lệnh Quân khu V – Viện Lịch sử Quân Việt Nam có “Căn lõm” hoạt động vành đai diệt Mỹ Nguyễn Quang Tuấn luận giải từ thực tiễn vai trò, vị trí, tính chất hoạt động số “Căn lõm” Đà Nẵng K20, Thạc Gián, Thanh Khê, Hồng Phước,… Trong đó, Căn K20 tác giả nhìn nhận “Căn lõm điển hình” Đà Nẵng năm kháng chiến chống Mỹ Mặc dù vậy, q trình xây dựng, vai trò qn sự, trị, kinh tế, văn hóa đặc điểm Căn K20 chưa làm rõ Cơng trình Lịch sử đấu tranh cách mạng xây dựng Đảng phường Bắc Mĩ An (1930 – 2005) Đảng hai phường Mỹ An Khuê Mĩ ấn hành năm 2010 trình bày cách khái lược đời, tổ chức hoạt động Căn K20 kháng chiến chống Mỹ, cứu nước Một số báo khai thác du lịch K20, điển viết báo Đà Nẵng: “Di tích K20 – điểm đến bỏ ngõ” số ngày 20/10/2015 tác giả Nhật Hạ trình bày sản phẩm độc khai thác giá trị Căn K20, nguyên nhân chưa khai thác hiệu để đáp ứng nhu cầu giáo dục truyền thống chưa đẩy mạnh phát triển du lịch địa phương Ngồi số nghiên cứu Căn K20 đăng Tạp chí khoa học trang báo điện tử www.vietnamtourism.com, tourism.danang.gov.vn, toptendulichdanang.com,… trình bày cách khái quát vai trò Căn K20 năm tháng kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ cứu nước K20 ngày Tuy nhiên, dừng lại báo mà chưa thật sâu vào thành cơng trình nghiên cứu khoa học đưa giải pháp định hướng phát triển du lịch Khu Căn K20 Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu nêu cung cấp thơng tin quan trọng Căn K20 kháng chiến chống Mỹ Tuy nhiên, chưa có cơng trình chun khảo sâu nghiên cứu q trình xây dựng, đặc điểm đóng góp Căn K20 kháng chiến chống Mỹ Cũng nghiên cứu phát triển du lịch Căn địa K20 – thành phố Đà Nẵng Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Tìm hiểu q trình hình thành, vai trò, giá trị đóng góp địa cách mạng K20 Nghiên cứu thực trạng phát triển du lịch địa cách mạng K20 địa phương Qua đó, nghiên cứu giải pháp nhằm nâng cao hiệu phát triển du lịch nhằm phục vụ công tác nghiên cứu, giảng dạy, giáo dục truyền thống người dân địa phương, đáp ứng nhu cầu tham quan, thăm lại chiến trường xưa DMZ cựu chiến binh để du khách nước quốc tế hiểu kháng chiến chống Pháp chống Mỹ nhân dân Ngũ Hành Sơn nói riêng Đà Nẵng nói chung Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Thực trạng phát triển du lịch giải pháp nhằm nâng cao hiệu phát triển du lịch Căn K20 + Phạm vi nghiên cứu: Về thời gian: Tìm hiểu vai trò lịch sử Căn địa K20 từ năm 1954 đến Những giá trị thực trạng khai thác du lịch từ khoảng năm 2010 đến Tuy nhiên, để việc trình bày nội dung logic, đề tài đề cập khái quát truyền thống cách mạng nhân dân K20 trước năm 1954 + Về không gian: khu Căn K20 thuộc địa bàn thuộc địa bàn phường Khuê Mỹ, quận Ngũ Hành Sơn Nguồn tƣ liệu phƣơng pháp nghiên cứu - Nguồn tư liệu: + Các văn kiện: Hệ thống văn kiện Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước Quân đội Nhân dân Việt Nam kháng chiến chống Pháp chống Mỹ cứu nước + Tác phẩm vị lãnh tụ lãnh đạo: Tác phẩm Hồ Chí Minh, lãnh đạo Đảng, Nhà nước Quân đội cách mạng giải phóng dân tộc, kháng chiến chống Mỹ, địa cách mạng chiến tranh giải phóng dân tộc + Tài liệu lưu trữ: Các tài liệu liên quan đến kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ cứu nước lưu trữ Bộ tư lệnh Quân khu V; Viện Lịch sử Quân Việt Nam; Viện Lịch sử Đảng; Ban Tuyên giáo thành phố Đà Nẵng Ban Quản lý Khu di tích Ngũ Hành Sơn Ban Quản lý Khu di tích K20 – thành phố Đà Nẵng + Các cơng trình nghiên cứu cơng bố: Các cơng trình nghiên cứu việc kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ cứu nước Viện Lịch sử Quân Việt Nam, Viện Lịch sử Đảng,…; Các chuyên khảo, viết, báo cáo khoa học cơng bố tạp chí chun ngành năm gần Các cơng trình Lịch sử Đảng bộ, Lịch sử kháng chiến Lịch sử lực lượng vũ trang nhân dân địa phương thành phố Đà Nẵng quận Ngũ Hành Sơn; Các luận án, luận văn đề tài địa cách mạng bảo vệ xuất + Tài liệu khảo sát thực tế: Tài liệu khảo sát thực địa di tích địa cách mạng K20 xung quanh địa bàn nghiên cứu + Các hồi ký cách mạng: Hồi ký lời kể cán lão thành cách mạng, nhân chứng lịch sử sống hoạt động, sinh sống địa bàn nghiên cứu + Báo cáo hoạt động Ban Quản lý Khu di tích K20 Ban Quản lý Khu di tích Ngũ Hành Sơn qua năm - Phương pháp nghiên cứu: Kết hợp phương pháp lịch sử phương pháp logic chủ yếu Ngoài q trình nghiên cứu sử dụng số phương pháp: So sánh, thống kê, phân tích, tổng hợp , khái quát sở nguồn tư liệu văn bản, thực địa tiếp 20h45 – 21h30: Xe đưa du khách lại khách sạn kết thúc ngày tham quan Ngày 2: Đà Nẵng – Bà Nà – Huế Khách dùng điểm tâm buffet nhà hàng khách sạn White Snow, thu xếp hành lý lên xe 7h00 – 7h45: Xe đưa khách đến với Bà Nà Hills – Đường lên tiên cảnh 8h00 – 12h00: Khách lên cáp treo để lên đến Bà Nà Hills tham quan, vui chơi, ngắm cảnh 12h30 – 13h45: Xe đưa khách dùng cơm trưa nhà hàng Cội Nguồn (Đường ĐT 602, Hòa Vang, Đà Nẵng) 13h45 – 15h45: Xe đưa du khách vượt hầm Hải Vân đến tỉnh Thừa Thiên Huế 15h45 – 17h00: Tham quan Lăng Tự Đức – vị vua thứ triều đại nhà Nguyễn 17h00 – 17h30: Xe đưa khách đến dùng cơm tối nhà hàng Cung Đình (03 Nguyễn Sinh Sắc, Vĩ Dạ, TP.Huế) 18h15 – 18h45: Xe đưa du khách nhận phòng khách sạn MidTown (29 Đội Cung, Huế) 20h00 – 21h30: Đưa du khách lên thuyền để nghe Ca Huế sông Hương 21h30: Du khách lại khách sạn, kết thúc ngày tham quan Ngày 3: Huế - Đà Nẵng – TP.HCM Khách dùng điểm tâm buffet nhà hàng khách sạn Midtown 7h00 – 7h30: Đưa du khách đến tham quan Kinh Thành Huế 7h30 – 9h30: Du khách vào tham quan khu vực Kinh thành 9h30 – 9h50: Xe đưa khách đến chùa Thiên Mụ - ngơi chùa cổ kính bậc xứ Huế 9h50 – 10h30: Du khách tham quan chùa Thiên Mụ 51 10h30 – 11h00: Đưa khách khách sạn thu xếp hành lý, nghỉ ngơi 11h45 – 12h00: Khách trả phòng khách sạn xếp hành lý lên xe 12h00 – 12h45: Du khách dùng cơm trưa Nhà hàng Hoa Chuối (19 Võ Thị Sáu, Phú Hội, Thành phố Huế) 12h45 – 14h45: Về lại Đà Nẵng, xe đưa khách đến với chùa Linh Ứng bán đảo Sơn Trà 15h00 – 15h45: Khách tham quan chùa Linh ứng bán đảo Sơn Trà 15h45 – 16h45: Đưa khách đến với khu mua sắm quà lưu niệm Đóng gói hành lý 16h45 – 17h00: Đưa khách sân bay Đà Nẵng làm thủ tục để lại TP.HCM Kết thúc chương trình tour 3.2.6 Giải pháp đa dạng hóa sản phẩm, dịch vụ du lịch Thành phố cần sớm đầu tư khu phức hợp (nhà bán vé, quầy lưu niệm, khu ẩm thực, đặt tượng đá nghệ thuật, khu sinh hoạt cộng đồng, dịch vụ bổ sung, bến thuyền du lịch sơng Cổ Cò,…) để đưa vào sử dụng phục vụ du khách tham quan tìm hiểu Căn Lên kế hoạch xây dựng thêm sản phẩm du lịch, dịch vụ phục vụ cho du lịch như: Du lịch văn hóa xu hướng chung nước phát triển đem lại giá trị to lớn cho cộng đồng xã hội Du lịch văn hóa chủ yếu dựa vào sản phẩm văn hóa, giá trị truyền thống dân tộc, phong tục, tín ngưỡng để tạo sức hút với khách du lịch địa quốc tế Căn địa K20 di tích lịch sử văn hóa, di tích cách mạng Tài ngun du lịch văn hóa hầm hào bí mật nhà dân khu di tích, ngồi có Nhà truyền thống, nhà thờ tộc dòng họ Phát triển du lịch sinh thái thực quan điểm, tư tưởng đạo Đảng Nhà nước nghiệp phát triển du lịch nhằm tạo hình ảnh mới, đặc sắc du lịch Việt Nam khu vực giới Ngũ Hành Sơn 52 nói chung Khu di tích Căn địa K20 nói riêng có tiềm du lịch sinh thái phong phú đa dạng, cần UBND Thành phố trọng phát triển Tuy nhiên, khai thác sản phẩm du lịch sinh thái cần tuân thủ số nguyên tắc sau: Có hoạt động giáo dục nhằm nâng cao hiểu biết môi trường, tạo ý thức cho người nỗ lực tham gia vào việc bảo tồn giá trị tài nguyên Bảo vệ mơi trường trì hệ sinh thái Bảo vệ phát huy sắc văn hóa cộng đồng Tạo hội việc làm mang lại lợi ích cho cộng đồng địa phương Ngồi Khu di tích Căn địa K20 có thuận lợi để phát triển loại hình du lịch dựa vào kiện đặc biệt như: Phát triển môn thể thao đua thuyền sơng Cổ Cò, đua thuyền Kajak,… nhằm thu hút khách du lịch tham gia Tổ chức liên hoan, hội diễn văn nghệ Tổ chức cho lễ kết nạp Đoàn, Đảng cho cán học sinh, sinh viên K20 Dù sản phẩm du lịch đòi hỏi phải xây dựng cách hoàn chỉnh truớc kết nối tour du lịch Làm để du khách đón tiếp, giới thiệu, tham quan, giao lưu mua bán sản phẩm, nghỉ ngơi, thưởng thức ẩm thực cách tốt Bên cạnh cần đảm bảo điểm đến xây dựng cách khoa học, quản lý tốt, đảm bảo quy hoạch phát triển chung, kết hợp cải tạo xây mới, truyền thống đại Có hy vọng du lịch phát triển cách bền vững lâu dài 3.2.7 Giải pháp để quảng bá, tuyên truyền Tận dụng tối đa phương tiện thông tin đại chúng, đặc biệt ưu công nghệ thông tin để quảng bá xúc tiến hoạt động du lịch nói chung Bố trí nhân lực đến điểm để phát tờ rơi, tập gấp, làm phim ngắn quảng cáo nhằm quảng bá cho điểm đến 53 Phối hợp với doanh nghiệp khai thác du lịch địa bàn thành phố nâng cao chất lượng ứng dụng website cách chuyên nghiệp để giới thiệu điểm đến thành phố nói chung Khu địa cách mạng K20 nói riêng Các quan hữu quan tổ chức đoàn thể, đặc biệt trường học địa bàn thành phố cần tổ chức thường xuyên buổi tham quan, buổi dã ngoại, sinh hoạt ngoại khóa Khu Căn cách mạng K20, vừa nhằm tuyên truyền hướng dẫn quan tâm xã hội di tích, vừa để người tiếp thu học lịch sử giá trị, qua giáo dục chủ nghĩa yêu nước chủ nghĩa anh hùng cách mạng Việt Nam 3.2.8 Giải pháp khai thác phát huy hiệu lao động địa phƣơng phục vụ Khu Căn cách mạng K20 Cộng đồng dân cư địa phương chủ nhân nguồn tài nguyên du lịch, hết, họ hiểu giá trị di tích lịch sử Tuy nhiên nay, tiến hành dự án trùng tu, bảo tồn di tích tổ chức khai thác nguồn tài nguyên, di tích phục vụ phát triển du lịch, dường vai trò cộng đồng dân cư địa phương chưa trú trọng Vì vậy, việc chia sẻ lợi ích với cộng đồng địa phương, khuyến khích tham gia cộng đồng dân cư vào hoạt động du lịch giải mâu thuẫn nảy sinh trình phát triển cần thiết, nhằm đảm bảo việc bảo tồn khai thác phát triển du lịch Cùng với tăng trưởng kinh tế đất nước địa phương, chất lượng sống người dân ngày nâng cao; nhu cầu du lịch tăng mạnh quy mô chất lượng Đó sở, tảng để phát triển Khu địa K20 tăng cường đa dạng hóa sản phẩm du lịch, nâng cao chất lượng sản phẩm có Trước mắt, Ban Quản lý Khu di tích Căn địa cách mạng K20 cần nỗ lực tạo dựng số thương hiệu sản phẩm du lịch mang đặc trưng địa phương theo hướng chủ đạo du lịch tâm linh, nguồn du lịch sinh thái Trong đó, loại hình du lịch nguồn chiếm vị cao với mạnh trội từ tiềm sẵn có 54 KẾT LUẬN K20 tên gọi Căn “lõm”, địa cách mạng lòng dân, tồn suốt thời gian kháng chiến chống Pháp chống Mỹ Căn địa K20 biểu tượng sáng ngời tinh thần yêu nước, trận lòng dân, lòng kiên trung người dân với cách mạng Với vai trò lịch sử vơ quan trọng đó, Căn địa K20 mang giá trị văn hóa, lịch sử, du lịch vơ to lớn Nằm không gian danh thắng Ngũ Hành Sơn bên dòng sơng Cổ Cò thơ mộng với trầm tích văn hóa qua ngàn đời, Khu di tích Căn địa cách mạng K20 hội tụ đầy đủ điều kiện để phát triển thành địa điểm du lịch hấp dẫn quận Ngũ Hành Sơn nói riêng thành phố Đà Nẵng nói chung Trong bối cảnh thị hóa thành phố Đà Nẵng, Căn địa K20 đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức để tồn không gian đô thị ngày chật hẹp Nhân dân K20 có nguyện vọng tha thiết muốn giữ lại di tích lịch sử cha ơng muốn khai thác, phát triển du lịch để cải thiện đời sống Những điểm mạnh, điểm yếu, khó khăn, thuận lợi Căn địa K20 ngành, cấp quận Ngũ Hành Sơn thành phố Đà Nẵng nhìn thấy đưa giải pháp để khắc phục Với quan tâm ngành, cấp, chung sức cộng đồng địa phương nữa, xu hướng tìm loại hình du lịch nguồn, lịch sử văn hóa Trong thời gian đến, Khu di tích Căn địa cách mạng K20 thực phát triển trở thành điểm đến có giá trị đồ du lịch quận Ngũ Hành Sơn thành phố Đà Nẵng Là sinh viên học tập, rèn luyện thành phố Đà Nẵng tươi đẹp Bản thân cảm thấy trách nhiệm việc đóng góp phát triển chung thành phố lựa chọn đề tài “Thực trạng giải pháp phát triển du lịch Căn địa cách mạng K20 – quận Ngũ Hành Sơn – thành phố Đà Nẵng” thực hóa mong ước Trong phạm vi Khóa luận tốt nghiệp hẳn nhiều thiếu sót, kính mong nhận góp ý q thầy để Khóa luận tốt nghiệp hồn thiện 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Chấp hành Đảng Quận Sơn Trà (2000), Lịch sử Đảng Quận Sơn Trà (1930 – 1975), NXB Đà Nẵng Ban Tuyên giáo thành ủy Đà Nẵng (2005), Đà Nẵng thời đánh Mĩ, NXB Đà Nẵng Báo cáo Quy hoạch tổng thể phát triền du lịch Việt Nam thời kỳ 19912010 Tổng cục Du lịch Việt Nam Bộ Chỉ huy quân thành phố Đà Nẵng (2002), Lịch sử lực lượng vũ trang nhân dân thành phố Đà Nẵng (1945 – 2000), NXB Quân đội nhân dân Bộ Quốc phòng, Trung tâm từ điển bách khoa quân (2005), Từ điển thuật ngữ quân Việt Nam, NXB Quân đội nhân dân Bộ Tư Lệnh Quân Khu , Viện Lịch sử Quân Sự Việt Nam (2002), Vành đai diệt Mĩ chiến trường Khu – sáng tạo chiến tranh nhân dân Việt Nam, NXB Quân đội nhân dân Trường Chinh (1976), Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân Việt Nam, tập I, NXB Sự thật, HN Đảng Cộng sản Việt Nam (1976), Báo cáo trị Ban chấp hành Trung ương Đảng Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IV (12/1976) Đảng tỉnh Quảng Nam – Đà Nẵng (1996), Lịch sử Đảng Quảng Nam – Đà Nẵng (1954 – 1975), tập 3, NXB Đà Nẵng 10 Đảng Quận Ngũ Hành Sơn (2005), Lịch sử Đảng Quận Ngũ Hành Sơn (1930 – 2000), Đảng Quận Ngũ Hành Sơn ấn hành 11 Đảng hai phường Mĩ An Khuê Mĩ (2010), Lịch sử đấu tranh cách mạng xây dựng Đảng phường Bắc Mĩ An (1930 – 2005), Đảng hai phường Mĩ An Khuê Mĩ ấn hành 12 Đề án phát triển Du lịch thành phố Đà Nẵng giai đoan 2016 2020, Sở Du lịch thành phố Đà Nẵng 13 Trần Đình Ba (2011), Việt Nam điểm đến hấp dẫn, NXB Văn Hóa Thơng Tin 14 Vũ Thế Bình (2007), Non nước Việt Nam, NXB Văn hóa Thông tin 56 15 PGS.PTS Vũ Xuân Cảnh, PTS Phạm Xuân Hậu, PTS Nguyễn Kim Hồng, PGS.PTS Lê Thông, PTS Nguyễn Minh Tuệ (2008), Địa lý du lịch, NXB thành phố Hồ Chí Minh 16 Nguyễn Thị Duyên (2005), Đánh giá tài nguyên du lịch tự nhiên phục vụ phát triển du lịch Đà Nẵng, Khóa luận Tốt nghiệp, khoa Địa Lý trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng 17 Thế Đạt, Du lịch du lịch sinh thái, NXB lao động Hà Nội, 2013 18 Trần Bạch Đằng (1993), Vài suy nghĩ hậu phương chiến tranh nhân dân Việt Nam, Tạp chí Lịch sử quân sự, số 19 GS.TS Nguyễn Văn Đính (chủ biên) (2009), Giáo trình kinh tế du lịch, NXB Đại học Kinh Tế Quốc Dân 20 Võ Nguyên Giáp (1974), Những năm tháng quên, NXB Quân đội nhân dân 21 Phạm Hoàng Hải (2004), Đà Nẵng dường di sản, NXB Đà Nẵng 22 Lê Mậu Hãn, Trần Bá Đệ, Nguyễn Văn Thư (2007), Đại cương lịch sử Việt Nam, NXB Giáo dục 23 Trịnh Thị Hằng (2010), Tìm hiểu hoạt động du lịch - ảnh hưởng đến phát triển kinh tế xã hội môi trường thành phố Đà Nẵng, khóa luận Tốt nghiệp trường Đại học Sư phạm 24 Trần Thúy Hiền (2011), Căn K20 kháng chiến chống Mĩ, Tạp chí Lịch sử Quân sự, số 234 25 Bùi Thanh Huân, Lê Khánh Linh (2010), Phát triền du lịch bền vững Đà Nẵng, Hội thảo Khoa học 35 năm phát triển hội nhập 26 Đinh Trung Kiên, Một số vấn đề du lịch Việt Nam, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội 27 Phan Ngọc Liên (2009), Từ điển thuật ngữ lịch sử phổ thông, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 28 Đồng Ngọc Minh, Vương Lơi Đình (2001), Kinh tế Du Lịch Du Lịch học, NXB Trẻ 57 29 Hồ Chí Minh, Lê Duẩn, Trường Chinh, Võ Nguyên Giáp, Nguyễn Chí Thanh, Văn Tiến Dũng, Song Hào (1966), Bàn chiến tranh nhân dân lực lượng vũ trang nhân dân, NXB Quân đội nhân dân 30 Phạm Trọng Nghĩa (2009), Đánh giá tác động du lịch đến mơi trường xã hội, Tạp chí du lịch Việt Nam, NXB Thế Giới 31 Nhiều tác giả (1996), Quảng Nam Đà Nẵng xưa nay, NXB Giáo dục 32 Nhiều tác giả (1997), Việt Nam di tích thắng cảnh, NXB Đà Nẵng 33 Nhiều tác giả (2009), Đà Nẵng di tích thắng cảnh, NXB Đà Nẵng 34 Văn Tạo (1995), Căn địa cách mạng truyền thống tại, Tạp chí Lịch sử quân sự, số 35 Hoàng Thắm (2005), Đà Nẵng thời đánh Mĩ, NXB Đà Nẵng 36 Vũ Quyết Thắng (2006), Quy hoạch môi trường, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội 37 Nguyễn Đình Thư (1999), Lược ghi truyền thống khu cách mạng K20 phường Bắc Mĩ An, Ban Tuyên giáo Đảng phường Bắc Mĩ An 38 Tỉnh ủy Quảng Nam – Thành ủy Đà Nẵng (2006), Lịch sử Đảng Quảng Nam – Đà Nẵng (1930 – 1975), NXB Chính trị Quốc gia 39 Trương Văn Tồn, Quảng Nam Đà Nẵng di tích thắng cảnh du lịch 40 Viện sử học (2000), Lịch sử thành phố Đà Nẵng, NXB Đà Nẵng 41 Đoàn Xoa (2000), Biệt danh Căn K20, NXB Thanh niên Tư liệu trang web: 42 www.baodanang.vn 43 www.cand.com.vn 44 www.danang.gov.vn 45 www.nguhanhson.danang.gov.vn 46 www.tapchicongsan.org.vn 58 PHỤ LỤC HÌNH ẢNH Sơ đồ di tích cách mạng làng Đa Phước K20 [Nguồn: Sinh viên thực hiện] Thiết kế dự án quy hoạch bảo tồn Khu di tích Căn địa K20 [Nguồn: Sinh viên thực hiện] Nhà truyền thống K20 [Nguồn: Sinh viên thực hiện] Không gian Nhà truyền thống K20 [Nguồn: Sinh viên thực hiện] Cổng chào Khu di tích địa cách mạng K20 [Nguồn: Sinh viên thực hiện] Được hướng dẫn viên Ban Quản lý Khu di tích Căn cách mạng K20 giới thiệu [Nguồn: Sinh viên thực hiện] Hầm bí mật nhà ông Huỳnh Trưng [Nguồn: Sinh viên thực hiện] Nhà ông Huỳnh Trưng [Nguồn: Sinh viên thực hiện] Nhà thờ tộc Huỳnh [Nguồn: Sinh viên thực hiện] Nhà thờ Bà Nhiêu [Nguồn: Sinh viên thực hiện] ... PHÁT TRIỂN DU LỊCH TẠI KHU DI TÍCH CĂN CỨ ĐỊA CÁCH MẠNG K20 – THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 22 2.1 Thực trạng phát triển du lịch số địa Việt Nam .22 2.2 Thực trạng phát triển du lịch Căn địa K20 25... phần lịch sử địa phương trường phổ thông địa bàn thành phố Đà Nẵng khả thi 21 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH TẠI KHU DI TÍCH CĂN CỨ ĐỊA CÁCH MẠNG K20 – THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 2.1 Thực trạng phát. .. Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu phát triển du lịch Khu di tích Căn địa cách mạng K20 – thành phố Đà Nẵng PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CĂN CỨ ĐỊA CÁCH MẠNG K20 – THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 1.1

Ngày đăng: 06/10/2019, 07:29

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Ban Chấp hành Đảng bộ Quận Sơn Trà (2000), Lịch sử Đảng bộ Quận Sơn Trà (1930 – 1975), NXB Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Đảng bộ QuậnSơn Trà (1930 – 1975)
Tác giả: Ban Chấp hành Đảng bộ Quận Sơn Trà
Nhà XB: NXB Đà Nẵng
Năm: 2000
2. Ban Tuyên giáo thành ủy Đà Nẵng (2005), Đà Nẵng thời đánh Mĩ, NXB Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đà Nẵng thời đánh Mĩ
Tác giả: Ban Tuyên giáo thành ủy Đà Nẵng
Nhà XB: NXBĐà Nẵng
Năm: 2005
4. Bộ Chỉ huy quân sự thành phố Đà Nẵng (2002), Lịch sử lực lượng vũ trang nhân dân thành phố Đà Nẵng (1945 – 2000), NXB Quân đội nhân dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử lực lượng vũtrang nhân dân thành phố Đà Nẵng (1945 – 2000)
Tác giả: Bộ Chỉ huy quân sự thành phố Đà Nẵng
Nhà XB: NXB Quân đội nhândân
Năm: 2002
5. Bộ Quốc phòng, Trung tâm từ điển bách khoa quân sự (2005), Từ điển thuật ngữ quân sự Việt Nam, NXB Quân đội nhân dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điểnthuật ngữ quân sự Việt Nam
Tác giả: Bộ Quốc phòng, Trung tâm từ điển bách khoa quân sự
Nhà XB: NXB Quân đội nhân dân
Năm: 2005
6. Bộ Tư Lệnh Quân Khu 5 , Viện Lịch sử Quân Sự Việt Nam (2002), Vành đai diệt Mĩ trên chiến trường Khu 5 – một sáng tạo của chiến tranh nhân dân Việt Nam, NXB Quân đội nhân dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vànhđai diệt Mĩ trên chiến trường Khu 5 – một sáng tạo của chiến tranh nhândân Việt Nam
Tác giả: Bộ Tư Lệnh Quân Khu 5 , Viện Lịch sử Quân Sự Việt Nam
Nhà XB: NXB Quân đội nhân dân
Năm: 2002
7. Trường Chinh (1976), Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân Việt Nam, tập I, NXB Sự thật, HN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân Việt Nam
Tác giả: Trường Chinh
Nhà XB: NXB Sự thật
Năm: 1976
10. Đảng bộ Quận Ngũ Hành Sơn (2005), Lịch sử Đảng bộ Quận Ngũ Hành Sơn (1930 – 2000), Đảng bộ Quận Ngũ Hành Sơn ấn hành Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Đảng bộ Quận Ngũ Hành Sơn (1930 – 2000)
Tác giả: Đảng bộ Quận Ngũ Hành Sơn
Năm: 2005
11. Đảng bộ hai phường Mĩ An và Khuê Mĩ (2010), Lịch sử đấu tranh cách mạng và xây dựng Đảng bộ phường Bắc Mĩ An (1930 – 2005), Đảng bộ hai phường Mĩ An và Khuê Mĩ ấn hành Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử đấu tranh cách mạng và xây dựng Đảng bộ phường Bắc Mĩ An (1930 – 2005)
Tác giả: Đảng bộ hai phường Mĩ An và Khuê Mĩ
Năm: 2010
13. Trần Đình Ba (2011), Việt Nam những điểm đến hấp dẫn, NXB Văn Hóa Thông Tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam những điểm đến hấp dẫn
Tác giả: Trần Đình Ba
Nhà XB: NXB Văn Hóa Thông Tin
Năm: 2011
14. Vũ Thế Bình (2007), Non nước Việt Nam, NXB Văn hóa Thông tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Non nước Việt Nam
Tác giả: Vũ Thế Bình
Nhà XB: NXB Văn hóa Thông tin
Năm: 2007
15. PGS.PTS Vũ Xuân Cảnh, PTS Phạm Xuân Hậu, PTS Nguyễn Kim Hồng, PGS.PTS Lê Thông, PTS Nguyễn Minh Tuệ (2008), Địa lý du lịch, NXB thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Địa lý du lịch
Tác giả: PGS.PTS Vũ Xuân Cảnh, PTS Phạm Xuân Hậu, PTS Nguyễn Kim Hồng, PGS.PTS Lê Thông, PTS Nguyễn Minh Tuệ
Nhà XB: NXBthành phố Hồ Chí Minh
Năm: 2008
16. Nguyễn Thị Duyên (2005), Đánh giá tài nguyên du lịch tự nhiên phục vụ phát triển du lịch Đà Nẵng, Khóa luận Tốt nghiệp, khoa Địa Lý trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá tài nguyên du lịch tự nhiên phục vụ phát triển du lịch Đà Nẵng
Tác giả: Nguyễn Thị Duyên
Năm: 2005
17. Thế Đạt, Du lịch và du lịch sinh thái, NXB lao động Hà Nội, 2013 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Du lịch và du lịch sinh thái
Nhà XB: NXB lao động Hà Nội
18. Trần Bạch Đằng (1993), Vài suy nghĩ về hậu phương chiến tranh nhân dân Việt Nam, Tạp chí Lịch sử quân sự, số 3 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vài suy nghĩ về hậu phương chiến tranh nhân dân Việt Nam
Tác giả: Trần Bạch Đằng
Năm: 1993
19. GS.TS Nguyễn Văn Đính (chủ biên) (2009), Giáo trình kinh tế du lịch, NXB Đại học Kinh Tế Quốc Dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình kinh tế du lịch
Tác giả: GS.TS Nguyễn Văn Đính (chủ biên)
Nhà XB: NXB Đại học Kinh Tế Quốc Dân
Năm: 2009
20. Võ Nguyên Giáp (1974), Những năm tháng không thể nào quên, NXB Quân đội nhân dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những năm tháng không thể nào quên
Tác giả: Võ Nguyên Giáp
Nhà XB: NXB Quân đội nhân dân
Năm: 1974
21. Phạm Hoàng Hải (2004), Đà Nẵng trên con dường di sản, NXB Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đà Nẵng trên con dường di sản
Tác giả: Phạm Hoàng Hải
Nhà XB: NXB Đà Nẵng
Năm: 2004
22. Lê Mậu Hãn, Trần Bá Đệ, Nguyễn Văn Thư (2007), Đại cương lịch sử Việt Nam, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại cương lịch sử Việt Nam
Tác giả: Lê Mậu Hãn, Trần Bá Đệ, Nguyễn Văn Thư
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2007
23. Trịnh Thị Hằng (2010), Tìm hiểu hoạt động du lịch - ảnh hưởng của nó đến phát triển kinh tế xã hội và môi trường thành phố Đà Nẵng, khóa luận Tốt nghiệp trường Đại học Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu hoạt động du lịch - ảnh hưởng của nó đến phát triển kinh tế xã hội và môi trường thành phố Đà Nẵng
Tác giả: Trịnh Thị Hằng
Năm: 2010
24. Trần Thúy Hiền (2011), Căn cứ K20 trong kháng chiến chống Mĩ, Tạp chí Lịch sử Quân sự, số 234 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Căn cứ K20 trong kháng chiến chống Mĩ
Tác giả: Trần Thúy Hiền
Năm: 2011

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w