1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

giáo an lớp 4 tuần 4

26 93 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 250,31 KB

Nội dung

giáo án lớp 4 tuần 4giáo án lớp 4 tuần 4giáo án lớp 4 tuần 4giáo án lớp 4 tuần 4giáo án lớp 4 tuần 4giáo án lớp 4 tuần 4giáo án lớp 4 tuần 4giáo án lớp 4 tuần 4giáo án lớp 4 tuần 4giáo án lớp 4 tuần 4giáo án lớp 4 tuần 4giáo án lớp 4 tuần 4giáo án lớp 4 tuần 4giáo án lớp 4 tuần 4giáo án lớp 4 tuần 4giáo án lớp 4 tuần 4giáo án lớp 4 tuần 4giáo án lớp 4 tuần 4giáo án lớp 4 tuần 4giáo án lớp 4 tuần 4giáo án lớp 4 tuần 4giáo án lớp 4 tuần 4giáo án lớp 4 tuần 4giáo án lớp 4 tuần 4

Thư 23 thang năm 2019 Tiết 1: GDTT Tiết 2: Tập đọc MỘT NGƯỜI CHÍNH TRỰC I MUC TIÊU: - Biết đọc phân biệt lời nhân vật, đọc diễn cảm m ột đoạn - Hiểu từ ngữ bài: tham tri sự, thái hậu, gián ngh ị đ ại s - Hiểu nội dung câu chuyện: Ca ngợi trực, liêm, t ấm lòng dân nước củaTô Hiến Thành - Vị quan tiếng cương trực th ời xưa II HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN Khởi động: Giới thiệu bài: - Giới thiệu GV ghi mục lên bảng - Nêu mục tiêu học HS đọc HS luyện đọc từ giải: HS luyện đọc - HS tự chia đoạn - HS đọc tiếp nối đoạn - HS thi đọc đoạn - HS đọc toàn - GV theo dõi bao quát lớp B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH Cả lớp hát HS lắng nghe – HS ghi mục vào em đọc to – lớp đọc thầm - Nhóm luyện đọc - Hỏi đáp phần giải - Hs luyện đọc - Đọc từ khó: , - HS luyện đọc thi đọc đoạn - HS luyện đọc thi đọc, diễn cảm - HS đọc - Các nhóm báo cáo kết việc làm nhóm Tìm hiểu - GV theo dõi, giúp đỡ kiểm tra nhóm - Nêu nội dung học - Nhóm trưởng báo cáo kết việc làm nhóm - GV ghi nhận kết học tập HS C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Hệ thống nội dung học - Chuẩn bị sau: Tre Việt Nam HS đọc cá nhân câu hỏi Trao đổi nhóm - Các nhóm kiểm tra kết HS lắng nghe Tiết 3: Mi thuật (Thầy Hiếu) Tiết 4: Toán SO SÁNH VÀ XẾP THỨ TỰ CÁC SỐ TỰ NHIÊN I MỤC TIÊU: Giúp HS: Hệ thống hoá kiến thức ban đầu - Cách so sánh hai số tự nhiên - Đặc điểm thứ tự số tự nhiên II HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS c HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN Khởi động: Giới thiệu bài: GV ghi mục lên bảng - Nêu mục tiêu học a So sánh số tự nhiên: Trường hợp với số tự nhiên Hãy so sánh 100 99; 456 231 - Nêu vấn đề khó cho HS Như với số tự nhiên ta xác định điều gì? Cách so sánh số tự nhiên? * Trường hợp STN có số chữ số - Viết lên bảng vài cặp số Nhận xét số cặp số trên? Hãy nêu cách so sánh 123 với 456 - Nêu lại KL *Trường hợp STN có tất chữ số - Tiến hành tương tự b So sánh số dãy số tự nhiên tia số - Nêu dãy số tự nhiên So sánh 7? Trong dãy số tự nhiên đứng trứơc hay đứng trước? Trong dãy số tự nhiên số đứng trước bé hay lớn hơn? - Yêu cầu vẽ tia số biểu diễn So sánh 10 Số gần gốc số lớn hay bé hơn? * Xếp số tự nhiên - Nêu: số tự nhiên 7698; 7968; Lớp hát - HS ghi mục - Đọc Hãy so sánh 100 99; 456 231 HS nhắc lại HS tự so sánh VD:123 456 HS làm vào nháp HS nêu lại kết luận So sánh chúng tia số HS nêu lại kết luận 7896; 7869 - Yêu cầu HS nhắc lại KL B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH Bài 1: - Yêu cầu HS tự làm (nêu cách so sánh, xếp số theo thứ tự từ bé đến lớn) 1234 > 999; 8754 < 87 540, 39 680 = 39000 + 680 Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS làm - Yêu cầu HS giải thích cách xếp - GV theo dõi giúp đỡ HS nhóm Bài 3: - a) 1984 ; 1978 ; 1952 ; 1942 - GV nhận xét đánh giá làm HS - GV chốt lại nội dung học C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Nhận xét tiết học - Dặn chuẩn bị sau: HS tự chuẩn bị nhà HS lên bảng làm, lớp làm vào nháp a) 8136; 8316; 8361 c) 63841; 64813; 64831 - Cả lớp làm vào - HS lên bảng làm HS lắng nghe Chiêu thư Tiết 1: Chính tả (Nhớ - viết) TRUYỆN CỔ NƯỚC MÌNH I MỤC TIÊU: - Nhớ viết 10 dòng thơ đầu trình tả sẽ; biết trình bày dòng thơ lục bát - Làm tập a/b - Tiếp tục nâng cao kỹ viết từ có âm đầu r/d/gi có v ần ân/âng II THIẾT BI VÀ ĐỒ DÙNG DAY- HOC: GV: - Bảng phụ BT III HOAT ĐỘNG DẠY – HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN Giới thiệu bài: GV ghi mục lên HS ghi mục vào bảng Tìm hiểu nội dung tả - GV đọc mẫu tả Lắng nghe, đọc lại - Cho HS đọc thành tiếng đoạn thơ - Yêu cầu HS viết từ ngữ dễ viết sai: Truyện cổ, sâu xa, rặng dừa - GV nhận xét, uốn nắn - GV yêu cầu HS nhớ viết - Yêu cầu HS soát lại B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH Bài 2a: - HS nhóm tự làm HS làm vào bảng phụ a) gió, thổi, gió đưa, gió nâng cánh diều - HSNT có thẻ làm thêm 2b: Kết là: Chân, dân, dâng, vầng, sân C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị sau -HS viết vào - Soát bài, sửa HS nêu yêu cầu HS làm Nhận xét Lắng nghe Tiết 2: Khoa học TẠI SAO CẦN ĂN PHỐI HỢP NHIỀU LOẠI THỨC ĂN ? I MỤC TIÊU: - Phân loại thức ăn theo nhóm chất dinh dưỡng - Biết để có sức khoẻ tốt phải ăn phối h ợp nhiều loại th ức ăn th ường xuyên thay đổi - Chỉ vào bảng tháp dinh dưỡng cân đối nói: Cần ăn đủ nhóm th ức ăn ch ứa nhiều chất bột đường, nhóm chứa nhiều vi-ta-min chất khoáng; ăn v ừa ph ải nhóm thức ăn chứa nhiều chất đạm; ăn có mức độ nhóm th ức ăn có nhi ều ch ất béo; ăn đường ăn hạn chế muối II CHUẨN BI: GV: Phiếu ghi tên ăn III HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN - Cả lớp hát - HS ghi tên Khởi động: Giới thiệu bài: GV ghi mục lên bảng B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH Làm việc theo cặp HĐ1: Vì cần phải ăn nhiều loại thức ăn thay đổi - Hàng ngày em thường ăn loại - Khơng đảm bảo chất, thức ăn thức ăn nào? cung cấp - Nếu ngày ăn thức ăn có ảnh hưởng đến hoạt động sống? - Để có sức khoẻ tốt nên ăn nào? - Ăn phối hợp nhiều thức ăn thường xuyên - Vì cần phải phối hợp ăn nhiều thức ăn thay đổi món? - GV Kết luận - HS đọc phần bạn cần biết HĐ2Tìm hiểu tháp Dinh dưỡng cân đối - Yêu cầu quan sát tranh tháp dinh dưỡng cân đối, tơ màu vào loại thức ăn có bữa - Nhận xét KL: + Cần ăn đủ + Ăn vừa phải + Ăn có mức độ + Ăn + Ăn hạn chế HĐ3: Trò chơi Đi chợ - Giới thiệu trò chơi - Phát phiếu thực đơn chợ cho nhóm - Yêu cầu thảo luận nhóm lên thực đơn - Nhận xét, tuyên dương C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Khơng có loại thức ăn cung cấp đầy đủ chất - HS đọc - Làm việc cặp đôi - Nhận xét - HS tham gia chơi - Nhận xét tiết học - Dặn chuẩn bị sau HS lắng nghe _ Tiết 3: Đạo đức VƯỢT KHÓ TRONG HỌC TẬP (tiết 2) I MỤC TIÊU: Học xong này, HS có khả nhận th ức được: - Mỗi người điều gặp khó khăn sống học t ập C ần phải có tâm vượt qua khó khăn - Quý trọng học tập gương biết vượt khó cu ộc sống - Biết xác định khó khăn học tập thân cách kh ắc ph ục - GDHS biết quan tâm, chia sẻ, giúp đỡ bạn có hồn cảnh khó khăn II HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN Khởi động: Giới thiệu bài: GV ghi mục lên bảng - Nêu mục tiêu học B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH Lớp hát Nhắc lại ghi tên HĐ1: Gương vượt khó học tập - Kể câu chuyện, hay gương vượt khó mà em biết.(Khắc phục khó khăn tiếp tục học tập) - Khi gặp khó khăn học tập bạn làm gì? - Thế vượt khó học tập - Vượt khó học tập giúp ta điều gì? - Kể chuyện HS lắng nghe HS trả lời Khắc phục khó khăn tiếp tục học tập Tiếp tục học tập, phấn đấu học tập đạt kết tốt - Giúp ta tự tin học tập, tiếp tục học tập người yêu quý HS kể chuyện HS nêu cách xử lí Nhận xét, bổ sung HĐ2: Xử lí tình - Nêu u cầu làm việc theo nhóm - Gọi HS trình bày trước lớp KL: Với khó khăn - Nêu yêu cầu giải thích y/c tập 3: (HS tự giải thích theo cách hiểu Nhắc lại ghi nhớ mình) - Ghi tóm tắt ý lên bảng KL: Trong sống, người có khó khăn riêng - Để học tập tốt, cần cố gắng vượt qua - Báo cáo kết tiết học khó khăn HS lắng nghe C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - GV đánh giá chung - Chuẩn bị tiết sau thực hành Thư 24 thang năm 2019 Tiết 1: Âm nhạc ( Cô Giang) Tiết 2: Toán LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU: - Viết so sánh số tự nhiên - Bước đầu làm quen dạng < x < v ới x s ố t ự nhiên II THIẾT BI VÀ ĐỒ DÙNG DAY- HOC: GV: Bảng nhóm BT3 III HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH Khởi động Giới thiệu - HS hát - HS ghi tên Bài 1: Yêu cầu HS làm - HS làm việc theo cặp - GV theo dõi giúp đỡ nhóm làm - Nhận xét - GV HS nhận xét Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS suy nghi để tìm số điền vào trống - GV nhận xét đánh giá số Bài 4: - Yêu cầu đọc mẫu làm - HS ngồi cạnh đổi chéo để kiểm tra: b) < x < - GV nhận xét, kết luận B HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Nhận xét tiết học - GV HS nhận xét Tiết 3: Luyện từ câu - HS đọc yêu cầu HS làm bảng nhóm, lớp làm vào a) 859 067 < 859 167 ; b) 452 037 < 482 037 ; c) 609 608 < 609 609 d) 264 309 = 264 309 - HS làm - HS lắng nghe TỪ GHÉP VÀ TỪ LÁY I MỤC TIÊU: + HS biết hai cách cấu tạo từ phức tiếng việt - Ghép tiếng có nghia lại với (từ ghép) - Phối hợp tiếng có âm hay vần giống (từ láy) + Bước đầu biết vận dụng kiến thức học để phân biệt từ láy v ới t ghép - Tìm từ ghép với từ láy đơn giản, tập đ ặt câu h ỏi v ới t II THIẾT BI VÀ ĐỒ DÙNG DAY- HOC: GV: - Bảng nhóm BT2 III HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN Giới thiệu bài: Phần nhận xét: - Gọi HS đọc yêu cầu + Đọc gợi ý - Giao việc: đọc đoạn thơ cấu tạo từ phức câu có khác nhau? - Yêu cầu HS làm - Yêu cầu HS trình bày - Nhận xét chốt lại lời giải H: Khi ghép tiếng có nghia với nghia từ Ghi tên HS đọc yêu cầu HS làm Nhận xét, chốt ý nào?(- Các tiếng bổ sung cho để tạo thành nghia mới) =>Như vậy: Những từ có nghia ghép lại với gọi từ ghép Phần ghi nhớ: - Cho HS đọc ghi nhớ SGK giải thích nội dung B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH Bài 1: - Cho HS đọc yêu cầu + đọc đoạn văn - Yêu cầu HS làm - Nhận xét chốt lại lời giải Bài 2: - Tìm từ ghép, từ láy - Gọi HS đọc yêu cầu tập - Yêu cầu HS làm a Từ ghép: thẳng, lưng Từ láy: ngắn b Từ ghép: thẳng đuột, thẳng băng Từ láy: Thẳng thắn C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị sau Tiết 4: Lịch sử: HS đọc HS đọc yêu cầu Nêu từ vừa tìm Từ ghép: ghi nhớ, đền thờ, bờ bãi tưởng nhớ - Từ láy: nô nức, cứng cáp, nhũn nhặn ổ sung - HS làm vào bảng nhóm - Cả lớp vào a Từ ghép: thẳng, lưng Từ láy: ngắn b Từ ghép: thẳng đuột, thẳng băng Từ láy: Thẳng thắn HS lắng nghe NƯỚC ÂU LẠC I MỤC TIÊU: - Nắm sơ lược kháng chiến chống Triệu Đà nhân dân Âu L ạc - Nước Âu Lạc đời tiếp nối nước Văn Lang; th ời gian t ồn t ại, tên vua, nơi đóng - Những thành tựu người Âu Lạc - Người Âu Lạc đoàn kết chống quân xâm lược Triệu Đà nh ưng m ất cảnh giác nên bị thất bại II.HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN Khởi động: Giới thiệu bài: HĐ1: Cuộc sống người Lạc Việt Âu Việt - Người Âu Việt sống đâu? - Đời sống người Âu Việt có đặc điểm giống với đời sống người Lạc Việt? - Người dân Âu Việt Lạc Việt sống với nào? HĐ2: Sự đời nước Âu Lạc - Nêu yêu cầu thảo luận: - Vì nước Lạc Việt người Âu Lạc lại hợp thành nước? - Ai người có cơng hợp đất nước? - Nhà nước người Lạc Việt Âu Việt có tên gì? - Yêu cầu trình bày - Nhà nước sau nhà nước Văn Lang nhà nước nào? - Nhà nước đời vào thời gian naò? HĐ3: Những thành tựu người Âu Lạc - Yêu cầu thảo luận + Xây dựng? + Về SX? + Về làm vũ khí? + So sánh khác nơi đóng nước Văn Lang nước Âu Lạc - Giới thiệu thành Cổ Loa - Nêu tác dụng thành Cổ Loa - GV nhận xét kết luận HĐ4: Nước Âu Lạc xâm lược Triệu Đà -Dựa vào SGk em kể lại kháng chiến chống quân xâm lược Triệu Đà nhân dân Âu Lạc? - Vì xâm lược quân Triệu Đà lại thất bại? - Triệu Đà dùng kế hoãn binh, cho Lớp hát Tây Bắc nước Văn Lang - Người Âu Lạc biết trồng lúa, chế tạo đồ đồng, trồng trọt, chăn nuôi… - Họ sống hồ hợp với Vì có chung kẻ thù Thục Phán An Dương Vương - Âu Lạc - Phong Châu - Âu Lạc - HS thảo luận, trả lời câu hỏi - Vì người dân Âu Lạc đồn kết lòng chống giặc… trai Trọng Thuỷ sang làm rể An Dương Vương - HS đọc phần ghi nhớ (SGK) C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Nhận xét tiết học - Dặn dò, chuẩn bị sau -1HS đọc ghi nhớ Lắng nghe Chiêu thư Tiết 1: Kể chuyện: MỘT NHÀ THƠ CHÂN CHÍNH I.MỤC TIÊU: - Nghe - kể lại từn đoạn câu chuyện theo câu hỏi gợi ý (SGK); K ể n ối ti ếp tồn câu chuyện Một nhà thơ chân (do GV kể) - Hiểu ý nghia câu chuyện: Ca ngợi nhà thơ chân chính, có khí phách cao đẹp, chết không chịu khuất phục cường quy ền HSHC: Nghe cô giáo bạn kể chuyện II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Tranh minh họa truyện kể III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN - Ban văn nghệ điều khiển lớp chơi Khởi động: trò chơi - Cho ban văn nghệ điều khiển - GV nhận xét - HS lắng nghe - ghi mục Giới thiệu bài: - HS lắng nghe nhắc lại - GV giới thiệu - GV nêu MT GV kể chuyện: Một nhà thơ chân - HS lắng nghe - GV kể lần giải nghia số từ khó - HS lắng nghe truyện - HS đọc thầm yêu cầu 1, Câu hỏi a, - GV kể lần b + YC HS đọc thầm yêu cầu 1, câu hỏi a, b - HS quan sát + GV kể chuyện đến đoạn kết hợp giới thiệu tranh minh hoạ B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH Hướng dẫn HS kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện a Yêu cầu 1: Dựa vào câu chuyện nghe - HS tự đọc u cầu, TL theo nhóm - Đại diện nhóm trình bày, nhóm 10 - HS đọc tồn - GV theo dõi bao quát lớp - HS đọc - Các nhóm báo cáo kết việc làm nhóm B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH Tìm hiểu - HS đọc cá nhân câu hỏi Trao đổi nhóm - Các nhóm kiểm tra kết - GV theo dõi, giúp đỡ kiểm tra nhóm - GV ghi nhận kết học tập HS C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Các nhóm thảo luận, trả lời câu hỏi - Đại diện nhóm kiểm tra lẫn - Nêu nội dung - HS lắng nghe - Hệ thống nội dung học - Ứng dụng thực tế nội dung học vào sống Tiết 2: Thể dục ( Thầy Hồng) Tiết 3: Tốn: YẾN, TẠ, TẤN I MỤC TIÊU: - Bước đầu nhận biết độ lớn yến, tạ, - Nắm mối quan hệ yến, tấn, tạ với kg - Thực hành chuyển đổi đơn vị đo khối lượng - Thực hành làm tính với số đo khối lượng học II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV GV A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: Khởi động: - Cho ban văn nghệ điều khiển - GV nhận xét Giới thiệu bài: - GV giới thiệu - GV nêu MT a) Giới thiệu Yến: H: Các em học đơn vị đo khối lượng nào? HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Ban văn nghệ điều khiển lớp chơi trò chơi - HS lắng nghe - ghi mục - HS lắng nghe nhắc lại + Đã học g, kg GV: Để đo khối lượng vật nặng đến 12 hàng chục kg người ta dùng đơn vị yến - Nghe nhắc lại + 10 kg tạo thành yến H: người mua 10 kg gạo tức mua yến? b) Giới thiệu tạ: + Mua 10 kg tức mua yến gạo GV: Để đo khối lượng vật nặng hàng chục yến người ta dùng đơn vị tạ H: 10 Yến tạo thành tạ, biết yến = 10 kg tạ kg? - Nghe ghi nhớ 10 yến = tạ H: Bao nhiêu kg tạ? + tạ = 10kg x 10 =100kg - Ghi bảng tạ = 10 yến =100 kg c) Giới thiệu tấn: + 100kg =1 tạ GV: Để đo khối lượng vật hàng chục tạ người ta dùng đơn vị + 10 Tạ tạo thành ngược lại H: Biết tạ = 10 yến Vậy yến? H: Tấn =? kg - Ghi bảng: =10 tạ =100 yến =1000 kg B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Bài 1: - HS hỏi nhau: H:Con bò cân nặng tạ tức kg? H: Con voi nặng tức tạ? - Nhận xét Bài 2: - HS lắng nghe + = 100 yến + =1000kg - HS đọc - HS đọc yêu cầu + Con bò nặng tạ + Con gà nặng kg + Con voi nặng + 200 kg - GV quan sát kiểm soát kết + 20 tạ HS - Chữa nhận xét Bài 3: (chọn ý) GV Viết lên bảng: 18 yến+26 yến yêu cầu HS tính - Yêu cầu giải thích? - HS thảo luận sau làm - GV chấm bài, nhận xét + 18 yến+26 yến =44 yến Cách nhẩm: lấy 18+26 = 44 sau 13 viết tên đơn vị vào sau kết Bài 4: YC TL: - Làm sau đổi chéo để kiểm - Nhận xét đơn vị đo số muối tra chuyến muối đầu muối chở thêm - Cùng đọc đề chuyến sau? H: Vậy trước làm phải làm gì? - Yêu cầu HS làm - Nhận xét C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - YC HS báo cáo KQ + Không đơn vị đo + Phải đổi số đo đơn vị - HS làm - Nêu KQ - HS báo cáo - HS lắng nghe - Hoàn thành tiếp nhiệm vụ học tập _ Tiết 4: Địa lí HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở HOÀNG LIÊN SƠN I MỤC TIÊU: - Trình bày đặc điểm tiêu biểu hoạt động sản xuất ng ười dân Hoàng Liên Sơn Dựa vào tranh ảnh để tìm kiến thức Dựa vào hình vẽ nêu quy trình sản xuất phân lân Xác lập mối quan hệ địa lý thiên nhiên hoạt động s ản xu ất c người II THIẾT BI VÀ ĐỒ DÙNG DAY- HOC: Giáo viên: Bản đồ điạ lý tự nhiên Việt Nam III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNGC CỦA HS A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN Khởi động: Giới thiệu bài: HĐ1: - Yêu cầu HS đọc thầm mục SGK H: Người dân Hồng Liên Sơn thường trồng đâu? - GV treo bảng đồ - Yêu cầu HS tìm vị trí Hồng Liên Sơn HS quan sát hình trả lời câu hỏi: - Ruộng bậc thang thường làm đâu? - Tại phải làm ruộng bậc thang? GV kết luận: Nghề nông nghề người Lớp hát Cả lớp đọc thầm - 1HS trả lời ( sườn núi) ( Giúp cho việc giữ nước, chống xói mòn) 14 dân Hồng Liên sơn Họ trồng lúa, ngơ, chè, trồng rau, ăn nương rẫy B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH HĐ2: Hoạt động 2: Nghề thủ công truyền thống Yêu cầu HS dựa vào tranh ảnh SGK HS quan sát tranh tranh ảnh sưu tầm để hoạt động nhóm: - Hàng thổ cẩm như: khăn, mũ, túi, + Kể tên số sản phẩm thủ công thảm tiếng số dân tộc vùng núi Hoàng Liên Sơn? - HS trả lời Nhận xét màu sắc hàng thổ - Nhận xét, chốt ý cẩm? Hàng thổ cẩm thường dùng để làm gì? GV kết luận: Ngồi làm ruộng người dân Hồng Liên Sơn có nghề thủ công như: dệt, thêu, đan, rèn, đúc đẹp - HS quan sát, trả lời câu hỏi HĐ 3: Khai thác khoáng sản Yêu cầu HS quan sát hình SGK đọc thầm mục - Kể tên số khống sản có Hồng Liên Sơn? - Ở vùng núi Hồng Liên Sơn khống sản khai thác nhiều gì? - Dựa vào hình mơ tả quy trình sản xuất phân lân? - Tại phải bảo vệ giữ gìn khai thác khoáng sản hợp lý? + GV nhận xét kết luận Hs đọc ghi nhớ - GV gọi Hs đọc phần ghi nhớ C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG HS lắng nghe - Liên hệ thực tế nơi sinh sống Thư 26 thang năm 2019 Tiết 1: Tập làm văn CỐT TRUYỆN I MỤC TIÊU: Nắm cốt truyện ba phần c ốt truy ện (m đầu, diễn biến, kết thúc) Bước đầu biết vận dụng kiến thức học để xếp lại s ự việc câu chuyện tạo thành cốt truyện 15 Giáo dục em tình u thương đồn kết với anh em gia đình II THIẾT BI VÀ ĐỒ DÙNG DAY- HOC: GV: - Bảng nhóm tập III HOẠT ĐỘNG DẠY-HOC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: - HS lắng nghe Giới thiệu bài: Nhận xét: - Làm việc theo cặp Bài 1: - GV kiểm sốt, theo dõi nhóm - Giáo viên chốt ý Bài 2: - GV nhận xét, chốt: Cốt truyện chuỗi việc làm nòng cốt cho diễn biến câu chuyện Bài 3: Y/C HS thảo luận cốt truyện gồm phần? - Cốt truyện gồm phần: Mở đầu; Diễn biến; kết thúc Ghi nhớ: - HS nêu phần ghi nhớ SGK B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: - HS thảo luận đưa việc - HS thảo luận trình bày trước lớp - HS nhắc lại - HS trả lời - Nhận xét - HS đọc - HS thảo luận nhóm đơi nêu kết trước lớp b-d-a-c-e-g - HS làm vào - Lắng nghe Bài 1: - Thảo luận, nêu kết trước lớp - GV kiểm tra, nhận xét kết Bài 3: Y/C HS thảo luận - GV đánh giá, nhận xét viết HS C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Nhận xét học Dặn dò HS _ Tiết 2: Toán: BẢNG ĐƠN VI ĐO KHỐI LƯỢNG I.MỤC TIÊU: - Nhận biết tên gọi, độ lớn, kí hiệu đề-ca-gam, héc-tơ-gam; quan h ệ gi ữa đ ềca-gam, héc-tô-gam gam - Biết chuyển đổi đơn vị đo khối lượng - Biết thực phép tính với số đo khối lượng HSHC: Luyện đọc viết số có chữ số II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Bảng phụ 16 III HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN Khởi động: Giới thiệu bài: - GV giới thiệu - GV nêu MT Hướng dẫn tìm hiểu đơn vị đo dag, hg bảng đơn vị đo khối lượng H: Nêu đơn vị đo khối lượng học? GV: Để đo vật có khối lượng nặng hàng chục gam người ta dùng đơn vị đo dag - Giới thiệu: Đề-ca-gam viết tắt dag đọc đề-ca-gam; 1dag = 10g - Giới thiệu đơn vị héc-tô-gam: Héc-tôgam viết tắt hg 1hg = 10dag; 1hg = 100 g H: Nêu tên đơn vị đo khối lượng học? - GV treo bảng phụ - GV hỏi mối quan hệ đơn vị đo khối lượng học - Ghi hoàn chỉnh bảng đơn vị đo khối lượng, yêu cầu HS đọc lại B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH Bài 1: - Yêu cầu HS làm vào nháp - GV bao quát, kiểm soát KQ làm HS - Nhận xét, chốt lại kết Bài 2: HS nêu yêu cầu cách làm - Yêu cầu HS làm vào ô li - HD chữa - chấm số - Nhận xét, chốt lại kết Bài 3: - YCHS làm - Nhận xét, chốt lại kết C, HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG HOẠT ĐỘNG CỦA HS - HS hát - HS lắng nghe - ghi mục - HS lắng nghe nhắc lại + tấn, tạ, yến, kg, g - HS theo dõi - HS theo dõi đọc lại vài lần + Tấn, tạ, yến, kg, hg, dag, g - HS nêu mối quan hệ đơn vị đo bảng đơn vị đo khối lượng - Vài HS đọc lại bảng đơn vị đo khối lượng - HS tự đọc đề, làm - Đổi KT lẫn a, 1dag = 10g; 10g = 1dag 1hg = 10dag; 10dag = 1hg b, 4dag = 40g; 3kg = 30hg 8hg = 80dag; 7kg = 7000g 2kg 300g = 2300g; 2kg 30g = 2030g - HS nêu YC trình bày cách làm - Lớp làm vào 380 g + 195 g = 575 g; 452 hg x 3=1356 hg 928 dag – 274 dag = 654 dag; 768 hg : = 128 hg - HS làm theo nhóm vào nháp - Đại diện nhóm trình bày kết quả, nhóm khác nhận xét, bổ sung 5dag = 50g; 4tạ 30kg > tạ 3kg 8tấn < 8100kg; 3tấn 500 kg= 3500kg - HS báo cáo KQ học tập 17 - YC HS báo cáo KQ - Hoàn thành tiếp nhiệm vụ học tập _ Tiết 3: Khoa học: TẠI SAO CẦN ĂN PHỐI HỢP ĐẠM ĐỘNG VẬT VÀ ĐẠM THỰC VẬT I MỤC TIÊU: - Nói tên vai trò thức ăn chứa nhiều nhiều vi-ta-min, chất khoáng , chất xơ - Xác định nguồn gốc nhóm thức ăn chứa nhiều vi-ta-min, ch ất khoáng chất xơ - Giáo dục em ăn thức ăn có đủ đạm động vật đạm th ực vật II THIẾT BI VÀ ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : GV: - Thăm, HĐ1 III HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Giới thiệu bài: Chơi trò chơi thi kể tên thức ăn chứa nhiều vi-ta-min, chất khoáng chất xơ: - GV phổ biến trò chơi, cách chơi, GV nhận xét, tuyên dương Tìm hiểu ly cần ăn phối hợp đạm động vật đạm thực vật - HS đọc thơng tin, quan sát hình ảnh SGK, thảo luận Nêu kết - GV nhận xét, bổ sung B HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Nhận xét tiết học, dặn dò Ghi đầu - HS thảo luận nhóm, chơi thử - Hai đội tiến hành chơi - HS đọc thơng tin - Quan sát hình ảnh sgk, thảo luận - Nêu kết Lắng nghe Tiết 4: Thể dục (Thầy Hoàng) Chi th Tiết 1: Toán (TT): SO SÁNH VÀ SẮP XẾP THỨ TỰ CÁC SỐ TỰ NHIÊN I MỤC TIÊU: - Củng cố kiến thức hàng lớp học - Thành thạo đọc viết số, viết số có đến chữ số 18 II CHUẨN BI: - HS: Vở TH toán III HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY A, HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH Khởi động: -2 Giới thiệu bài: Ghi đầu Nêu mục tiêu học Bài 1: Điền dấu - GV đọc viết lên bảng Y/C nhóm thảo luận điền kết vào chỗ chấm GV lớp nhận xét, chữa Bài 2: Khoanh vào: - GV ghi số lên bảng a Số lớn nhất: 32 184, 32 148, 32 814, 32 148 b Số bé nhất: 91634, 91364, 91436, 91643 - GV nhận xét tuyên dương Bài : Xếp theo thứ tự a) Từ bé đến lớn: 90271; 90217; 90721; 90712 b) Từ lớn đến bé: 41648; 46841; 41468; 46814 - HD chữa C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - YC HS báo cáo kết học tập - Dặn dò HOẠT ĐỘNG HỌC HS theo dừi - Các nhóm cử nhóm em lên bảng viết; lại làm VTH toán (trang 15) a 1001 > 999 b.78 400 > 78 399 c 84600 = 84 000+ 600 d 42 503 > 42 305 đ 46 793= 46000 + 793 g 47400 > 2740 - Lớp làm vào VTH HS làm vào bảng nhóm, số lại làm vào a 32814 b 91364 - Chữa a 90217; 90271; 90712; 90721 b, 46841; 46814; 41648; 41468 Tiết 2: Luyện từ câu: LUYỆN TẬP VỀ TỪ GHÉP VÀ TỪ LÁY I MỤC TIÊU: - Củng cố khái niệm từ ghép từ láy, biết tạo thành từ ghép đ ơn gi ản - Nhận biết từ ghép từ láy câu bài, bước đ ầu phân bi ệt t ghép có nghia phân loại tổng hợp (BT 1,2) - Bước đầu nắm nhóm từ láy (giống âm đầu, vần, c ả âm đầu vần) II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Bảng phụ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 19 HOẠT ĐỘNG CỦA GV A, HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH Khởi động: Giới thiệu bài: - Ghi đầu - GV nêu MT Bài 1: Tìm hiểu yêu cầu BT - Cho HS làm - Gọi HS trình bày - Nhận xét chốt lại lời giải + Bánh trái: tổng hợp + Bánh rán: phân loại Bài 2: Cho HS đọc yêu cầu + ý a, b - GV HD chung YCHS làm - Cho nhóm trình bày bảng phụ - Nhận xét chốt lại lời giải Bài 3: HS đọc YC + đọc đoạn văn - Giao việc: Nhiệm vụ em chọn từ láy có đoạn văn xếp bảng phân loại cho - Cho HS trình bày làm vào li - GV chấm số bài, nhận xét chốt lại lời giải C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - YC HS báo cáo KQ HOẠT ĐỘNG CỦA HS - HS hát - HS lắng nghe - ghi mục - HS lắng nghe nhắc lại - HS đọc toàn - HS làm cá nhân - số HS trình bày trước lớp - Lớp nhận xét - HS lắng nghe - HS đọc yêu cầu - HS làm nhanh giấy nháp - Đại diện nhóm trình bày - Lớp nhận xét Từ ghép Ruộng đồng, làng xóm, có nghia núi non, gò đống, bãi tổng hợp bờ, hình dạng, màu sắc Từ ghép Xe điện, xe đạp, tàu có nghia hoả, đường ray, máy phân loại bay - HS tự đọc - HS làm vào - Số HS lại đổi vở, KT kết - HS báo cáo kết học tập Tiết 3: THCHD Thư 27 thang năm 2019 Tiết 1: Toán: GIÂY, THẾ KỶ I MỤC TIÊU: - Biết đơn vị giây, kỷ - Biết quan hệ giây, phút; năm kỷ - Biết xác định năm cho trước thuộc kỷ HSNK: Biết đơn vị giây, phút, Biết xem đồng hồ II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: 20 - Đồng hồ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN Khởi động: Giới thiệu bài: - GV giới thiệu - GV nêu MT Giới thiệu giây: - Cho HS quan sát đồng hồ thật, yêu cầu kim giờ, kim phút đồng hồ H: Khoảng thời gian kim từ số (ví dụ từ số đến số liền sau số giờ? H: Khoảng thời gian kim phút từ vạch đến vạch liền sau phút? H: phút? - Giới thiệu kim thứ 3: Kim giây - Một vòng đồng hồ 60 vạch kim phút chạy phút kim giây chạy 60 giây - Viết lên bảng: phút = 60 giây Giới thiệu kỷ: GV: Để tính khoảng thời gian dài hàng trăm năm, người ta dùng đơn vị đo kỷ - Treo hình vẽ trục thời gian SGK + Đây trục thời gian 100 năm hay kỷ biểu diễn khoảng cách vạch dài liền + Tính mốc kỷ sau: - Từ năm đến năm 100 kỷ thứ - Từ năm 101 đến 200 kỷ th ứ Vừa giới thiệu vừa trục thời gian, hỏi: + Năm 1879 kỷ nào? + Năm 2005 kỷ nào? GV: Để ghi kỷ thứ người ta thường dùng chữ số la mã VD: Thế kỷ thứ 10: X - Yêu cầu HS ghi kỷ 19, 20, 21 chữ số la mã - Nhận xét B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Ban văn nghệ điều khiển lớp hát - HS lắng nghe - ghi mục - HS lắng nghe nhắc lại - Quan sát theo yêu cầu + Giờ + phút + giờ= 60 phút - HS nghe giảng - Đọc: phút = 60 giây - Nghe nhắc lại + kỷ = 100 năm - Theo dõi nhắc lại + Thế kỷ 19 + Thế kỉ 21 - Ghi nháp số kỷ chữ số la mã: XIX, XX, XXI - 1HS viết bảng - HS tự làm + Vì phút= 60 giây nên 1/3 phút = 21 Bài 1: Yêu cầu HS đọc đề làm - Yêu cầu đổi chéo để kiểm tra lẫn H Em làm để biết 1/3 phút = 20 giây? H: Làm để tính phút giây = 68 giây? H: Hãy nêu cách đổi ½ kỷ năm? - Nhận xét Bài 2: a, b - GV bao quát, chấm bài, nhận xét - Chữa Bài 3: YC HS thảo luận làm 60 giây : = 20 giây + Vì phút = 60 giây nên phút giây = 60 giây + giây = 68 giây + kỷ = 100 năm ½ kỷ = 50 năm - Tự làm vào - HSTL nêu miệng cho nghe kết a Năm thuộc kỷ 11 - HS báo cáo C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - YC HS báo cáo kết học tập - Hoàn thành tiếp nhiệm vụ học tập _ Tiết 2: Tập làm văn: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG CỐT TRUYỆN I MỤC TIÊU - Dựa vào gợi ý nhân vật chủ đề (SGK), xây dựng cốt truyện có ý tưởng tượng gần gũi với lứa tuổi thiếu nhi kể lại v ắn tắt câu chuyện II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A, HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH Khởi động: - HS hát Giới thiệu bài: - GV giới thiệu - HS lắng nghe - ghi mục - GV nêu MT - HS lắng nghe nhắc lại HD xây dựng cốt truyện: a Xác định yêu cầu đề - Cho HS đọc yêu cầu đề - HS đọc yêu cầu đề - Giao việc: - HS lắng nghe b Cho HS lựa chọn chủ đề câu chuyện - HS chọn - Gọi HS đọc gợi ý - HS đọc gợi ý1 - Cho HS đọc chủ đề em chọn - HS phát biểu chủ đề chọn - GV nhấn mạnh: gợi ý 1,2 SGK để xây dựng câu chuyện gợi ý để em có hướng tưởng tượng - HS đọc thầm gợi ý 1,2 chọn đề tài để làm c Thực hành xây dựng cốt truyện: - Chọn HS để kể mẫu dựa vào gợi ý - Cho HS làm HS SGK - HS kể theo cặp cho nghe sau - Cho HS thực hành kể đổi lại - Cho HS thi kể - Đại diện nhóm thi kể 22 - Nhận xét khen thưởng HS tưởng tượng câu chuyện hay kể hay - Lớp nhận xét - Cho HS viết vào cốt truyện - HS viểt vắn tắt vào cốt truyện kể - Lắng nghe - Cho HS nêu lại cách xây dựng cốt truyện B HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - HS báo cáo - YC HS báo cáo kết học tập - Về nhà kể cho người thân nghe câu chuyện Tiết 3: Tiếng Anh (Cô Hảo) Tiết 4: Ki thuật KHÂU THƯỜNG (tiết 1) A MỤC TIÊU: - Biết cách cầm vải, cầm kim, lên kim, xuống kim khâu - Biết cách khâu khâu mũi khâu th ường Các mũi khâu có th ể ch ưa cách Đường khâu bị dúm Với học sinh khéo tay: - Khâu mũi khâu thường Các mũi khâu t ương đối Đ ường khâu bị dúm B CHUẨN BI: - Tranh qui trình khâu thường - Mẫu khâu thường, vải Chỉ, kim, kéo, thước, phấn, len s ợi khác màu v ải - Sản phẩm khâu mũi khâu thường C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH I/ Ổn định tổ chức II/ Kiểm tra cũ - Việc chuẩn bị HS - GV nhận xét III/ Bài mới: 1/ Giới thiệu bài: ghi tựa - GV nêu mục đích học Bài giảng + Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét - GV giới thiệu mẫu khâu mũi thường giải thích: khâu thường gọi khâu tới, khâu - GV kết luận: Đường khâu mũi khâu mặt phải mặt trái giống nhau, dài nhau, cách - GV hỏi: Thế khâu thường + Hoạt động 2: Thao tác ki thuật - Hướng dẫn HS biết cách cầm vải cầm kim, - Hát - HS chuẩn bị - HS nhắc lại - HS quan sát mặt phải, mặt trái mẫu, quan sát hình 3a, 3b - Đọc mục ghi nhớ 23 cách lên kim, xuống kim - GV nhận xét hướng dẫn HS vạch dấu theo - (Chú ý HD HS nam) cách học - Quan sát hình 1, 2a, 2b - Quan sát tranh Nêu bước - GV hướng dẫn thao tác ki thuật khâu thường + Lần đầu hướng dẫn thao tác giải - HS quan sát hình nêu cách thích vạch dấu đường khâu + Lần hướng dẫn nhanh thao tác - HS đọc nội dung mục quan - Khâu đến cuối đường vạch dấu ta cần sát hình 5a, 5b, 5c tranh quy phải làm gì? trình để trả lời câu hỏi - Hướng dẫn thao tác khâu lại mũi nút - Quan sát hình 6a, b, c cuối đường khâu - Ta làm nút * Lưu ý: - Khâu từ phải sang trái - Tay cầm vải đưa phần vải có đường dấu lên, xuống nhịp nhàng với lên xuống mũi kim - HS đọc phần ghi nhớ - Dùng kéo cắt sau khâu - HS tập khâu mũi khâu thường giấy kẻ ô li - Các mũi khâu thường cách ô giấy kẻ ô li IV/ CỦNG CỐ –DĂN DÒ - HS nhà tập khâu mũi thường giấy ôli - Dặn chuẩn bị dụng cụ học tập, kim, chỉ, vải, kéo Chiêu thư Tiết 1: Luyện viết TV: BÀI I.MỤC TIÊU: - Viết đẹp, mẫu chữ, trình bày đẹp câu tục ngũ: “Biết người biết ta, trăm trận trăm thắng” đoạn thơ trích “Bảo gọi ” theo kiểu chữ đứng - Rèn kĩ viết cho học sinh - Viết tốc độ theo yêu cầu chuẩn kiến thức kĩ II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV A, HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH Khởi động: -2 Giới thiệu bài: Ghi đầu Nêu mục tiêu học Hướng dẫn viết bài: HOẠT ĐỘNG CỦA HS - HS hát - HS lắng nghe 24 * GV đọc viết lần H Khổ thơ muốn khuyên ta điều gì? - HD HS viết số chữ khó viết, chữ hoa: B, V, C,… - GV nhắc nhở HS trước viết Viết bài: - HS theo dõi lắng nghe, đọc thầm - 1HS đọc lại viết + Khuyên cần phải biết lễ phép, biết ơn người sinh thành - HS luyện viết chữ khó, chữ hoa - HS viết - GV theo dõi uốn nắn sửa sai - Thu chấm chữa lỗi B HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Nhận xét học - Dặn dò HS - HS nhà luyện viết thêm Tiết 2: GDTT - VHGT Bài 4: GIÚP ĐỠ NGƯỜI KHUYẾT TẬT, NGƯỜI GIÀ, TRẺ NHỎ KHI ĐI ĐƯỜNG - SINH HOẠT CUỐI TUẦN I MỤC TIÊU: - HS biết giúp đỡ người khuyết tật, người già, trẻ nhỏ đường để đảm bảo an toàn - HS hiểu đỡ người khuyết tật, người già, trẻ nhỏ đường thể nếp sông văn minh - HS hiểu được người lịch sự, văn minh biết giúp đỡ người họ gặp khó khăn II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HĐ1 VHGT Hoạt động bản - HS độc câu chuyện Qua đường cùng - Cho HS thảo luận nhóm đơi trả lời câu hỏi sách Hoạt động thự hành - Cho HS quan sát hình ảnh HĐ2 Nhận xét, đánh giá tuần qua - Lớp trưởng điều hành nhóm đánh giá hoạt động tuần - GV tổng kêt, đánh giá chung - Xếp loại thi đua: HĐ3 Kế hoạch tuần - Lớp trưởng điều hành nhóm XD kế hoạch - GV thống kế hoạch tuần HOẠT ĐỘNG CỦA HS - HS Thảo luận - số nhóm trinhg bày trước lớp - nhóm khác nhận xét - Quan sát, bày tỏ ý kiến bằng cách dơ thẻ - Các tổ thảo luận báo cáo kết thảo luận tổ - Ý kiến góp ý bổ sung - Lớp trưởng nêu tổng kết thi đua danh sách HS được tuyên dương bạn cần nhắc nhở - Ban cán sự xếp loại - Tổ thảo luận đưa KH tuần 25 26 ... c 846 00 = 84 000+ 600 d 42 503 > 42 305 đ 46 793= 46 000 + 793 g 47 400 > 2 740 - Lớp làm vào VTH HS làm vào bảng nhóm, số lại làm vào a 328 14 b 913 64 - Chữa a 90217; 90271; 90712; 90721 b, 46 841 ;... 1 84, 32 148 , 32 8 14, 32 148 b Số bé nhất: 916 34, 913 64, 9 143 6, 91 643 - GV nhận xét tuyên dương Bài : Xếp theo thứ tự a) Từ bé đến lớn: 90271; 90217; 90721; 90712 b) Từ lớn đến bé: 41 648 ; 46 841 ;... bảng nhóm, số lại làm vào a 328 14 b 913 64 - Chữa a 90217; 90271; 90712; 90721 b, 46 841 ; 46 8 14; 41 648 ; 41 468 Tiết 2: Luyện từ câu: LUYỆN TẬP VỀ TỪ GHÉP VÀ TỪ LÁY I MỤC TIÊU: -

Ngày đăng: 05/10/2019, 20:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w