1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu hàm lượng chì (Pb) và Cadimi (Cd) tích lũy trong hàu sông (Ostrea rivularis Gould) tại vịnh Dung Quất, tỉnh Quảng Ngãi

42 67 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 42
Dung lượng 1,62 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA SINH – MƠI TRƯỜNG LÊ TRỌNG HỒI NGHIÊN CỨU HÀM LƯỢNG CHÌ (Pb) VÀ CADIMI (Cd) TÍCH LŨY TRONG HÀU SÔNG (Ostrea rivularis Gould) TẠI VỊNH DUNG QUẤT, TỈNH QUẢNG NGÃI KHÓA LUẬN TỐT NGHỆP Đà Nẵng - Năm 2018 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA SINH – MƠI TRƯỜNG LÊ TRỌNG HỒI NGHIÊN CỨU HÀM LƯỢNG CHÌ (Pb) VÀ CADIMI (Cd) TÍCH LŨY TRONG HÀU SÔNG (Ostrea rivularis Gould) TẠI VỊNH DUNG QUẤT, TỈNH QUẢNG NGÃI Chuyên ngành: Quản lý Tài nguyên Môi trường Giáo viên hướng dẫn: ThS Nguyễn Văn Khánh Đà Nẵng - Năm 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi Số liệu, kết nêu khóa luận trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Đà Nẵng, ngày tháng năm 2018 Tác giả Lê Trọng Hoài LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian thực đề tài, nhận giúp đỡ tận tình thầy Trần Ngọc Sơn thầy Nguyễn Văn Khánh thuộc khoa Sinh – Môi trường, trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng Tôi xin chân thành cảm ơn hướng dẫn góp ý sửa chữa thầy giúp tơi hồn thành đề tài Ngồi tơi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình thầy Trịnh Đăng Mậu thầy cô khoa Sinh – Môi trường bạn Thân Trùng Phong, Lưu Thị Kim Kiều giúp đỡ suốt q trình tơi thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn tất giúp đỡ đó! Đà Nẵng, tháng 05 năm 2018 Tác giả Lê Trọng Hoài MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Mục tiêu đề tài .2 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CỦA LỒI HÀU SƠNG .3 1.2 ĐỘC HỌC SINH THÁI CỦA CHÌ (Pb) 1.3 ĐỘC HỌC SINH THÁI CADIMI (Cd) 1.4 TÌNH HÌNH Ơ NHIỄM CHÌ (Pb) VÀ CADIMI (Cd) TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM 1.4.1 Tình hình nhiễm Chì (Pb) giới 1.4.2 Tình hình nhiễm Chì (Pb) Việt Nam 1.4.3 Tình hình nhiễm Cadimi (Cd) giới 10 1.4.4 Tình hình nhiễm Cadimi (Cd) Việt Nam 13 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 14 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 14 2.1.2 Địa điểm nghiên cứu 14 2.2 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 15 2.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 2.3.1 Phương pháp kế thừa 15 2.3.2 Phương pháp nghiên cứu thực địa 15 2.3.3 Phương pháp nghiên cứu phòng thí nghiệm 15 2.3.4 Phương pháp xử lý số liệu 16 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ BIỆN LUẬN 17 3.1 ĐẶC ĐIỂM KÍCH THƯỚC VÀ KHỐI LƯỢNG HÀU SÔNG 17 3.2 HÀM LƯỢNG CHÌ (Pb) VÀ CADIMI (Cd) TÍCH LŨY TRONG MÔ HÀU SÔNG 19 3.2.1 Hàm lượng chì (Pb) tích lũy hàu 20 3.2.2 Hàm lượng cadimi (Cd) tích lũy hàu 22 3.3 HÀM LƯỢNG CHÌ (Pb) VÀ CADIMI (Cd) TÍCH LŨY TRONG TRẦM TÍCH 23 3.3.1 Hàm lượng Chì (Pb) tích lũy trầm tích 24 3.3.2 Hàm lượng Cadimi (Cd) tích lũy trầm tích 26 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 27 Kết luận 27 Kiến nghị 27 TÀI LIỆU THAM KHẢO 28 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT KLN Kim loại nặng QCVN Quy chuẩn Việt Nam TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam WHO Tổ chức Y tế giới (World Health Organization) DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Tỷ số đồng vị chì đất so sánh với tỷ số đồng vị vật liệu nguồn Bảng 1.2 Hàm lượng Cd bùn cống rãnh thành phố 12 Bảng 3.1 Kích thước khối lượng hàu sông (Ostrea rivularis Gould) vịnh Dung Quất .18 Bảng 3.2 So sánh kích thước khối lượng hàu sông (Ostrea rivularis Gould) vịnh Dung Quất sông Cu Đê 19 Bảng 3.3 Kết phân tích hàm lượng chì (Pb) mơ hàu (mg/kg tươi) 20 Bảng 3.4 Kết phân tích hàm lượng Cadimi (Cd) tích lũy hàu (mg/kg) 22 Bảng 3.5 Kết phân tích hàm lượng Chì (Pb) tích lũy trầm tích .24 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Hàu sông (Ostrea rivularis Gould) 14 Hình 2.2 Vị trí thu mẫu hàu sơng trầm tích 14 Hình 3.1 Biểu đồ so sánh hàm lượng chì (Pb) tích lũy mơ hàu (mg/kg) so với QCVN 8-2/2011 TT/BYT 20 Hình 3.2 Biểu đồ so sánh hàm lượng Cadimi (Cd) tích lũy mơ hàu (mg/kg) so với QCVN 8-2/2011/TT/BYT 22 Hình 3.3 Biểu đồ so sánh hàm lượng Chì (Pb) tích lũy trầm tích (mg/kg) so với quy chuẩn 43:2012/BTNMT 24 MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Các loài hai mảnh vỏ nghiên cứu, sử dụng để quan trắc nhiễm KLN nhờ có đời sống tĩnh, khả tích lũy KLN cao phận thể mà khơng có biểu gây hại cho chúng, nhận dạng cố có mặt KLN môi trường hàm lượng nhỏ mà phương pháp phân tích thơng thường khơng phát (Merlimi 1965, Ferrington 1983, Doherty 1993 Oeatel 1998, Revera 2003) cung cấp trực tiếp tác động ô nhiễm đến sinh vật hệ sinh thái (Thomas, 1975: Samoiloff1989) Các nghiên cứu nước sử dụng nhiều động vật hai mảnh vỏ để làm sinh vật thị giám sát ô nhiễm KLN môi trường nước nước mặn Những nghiên cứu thành công phải kể đến nghiên cứu Nguyễn Văn Khánh, Đương Công Vinh, Lê Trọng Nghĩa, Võ Thị Tố Như, “Tích lũy As, Pb lồi Hàu sơng (Ostrea rivularis Gould) cửa sơng Cu Đê, TP Đà Nẵng’’, đăng tải tạp chí Khoa học Công nghệ biển Số trang 10 năm 2010 Nghiên cứu hàu sơng có khả tích lũy KLN cao cao nhiều lần so với môi trường sống chúng khả tích lũy kim loại nặng trầm tích thể động vật có tương quan thuận với [6,7] Những nghiên cứu khác Võ Văn Minh, Đoạn Chí Cường, Trần Ngọc Sơn (2014), “Đánh giá rủi ro kim loại nặng trầm tích mặt hạ lưu sơng Cu Đê số rủi ro sinh tháo tiềm (RI)’’, đăng tải tạp chí Khoa học Cơng nghệ đại học Đà Nẵng 01(86)2015, trang 13 năm 2015 [8], cho thấy trầm tích nơi tích tụ chất ô nhiễm khó phân hủy nặng nước, đặc biệt với kim loại nặng trầm tích phản ánh mức độ ô nhiễm xảy khu vực nghiên cứu đánh giá mức độ rủi ro KLN nước Theo nghiên cứu Nguyễn Văn Khánh cộng năm 2014, khu vực cửa sông Trà Bồng bị ô nhiễm chì với hàm lượng gấp 1,3 – lần hàm lượng cadimi vượt gấp 1,2 lần so với QCVN Cho thấy khu vực cửa sông Trà Bồng có nguy nhiễm cao [8] 19 Kết mẫu hàu thu Vịnh Dung Quất tỉnh Quảng Ngãi mẫu hàu thu sông Cu Đê Đà Nẵng có khác kích thước khối lượng Kích thước hàu vịnh Dung Quất lớn kích thước hàu sơng (Ostrea rivularis Gould) sông Cu Đê 6,43±0,8 (cm) 4,51±0,44 (cm) (α = 0,05), nhiên khối lượng lại nhỏ 32,5±5,8 41,10±0,72 (g) (α = 0,05) Giá trị kích thước hàu sơng (Ostrea rivularis Gould) vịnh Dung Quất lớn khối lượng lại thấp so với hàu sơng (Ostrea rivularis Gould) sơng Cu Đê cho có khác chất lượng thịt tính chất vỏ hàu sông (Ostrea rivularis Gould) khu vực so sánh Bảng 3.2 So sánh kích thước khối lượng hàu sông (Ostrea rivularis Gould) vịnh Dung Quất sông Cu Đê Khu vực Sông Cu Đê Vịnh Dung Quất Kích thước Khối lượng Kích thước Khối lượng (m±sd) (cm) (m±sd) (g) (m±sd) (cm) (m±sd) (g) 6,43±0,8 32,5±5,8 4,51±0,44 41,10±0,72 Min 20,67 3,90 40,39 Max 7,5 67,26 5,10 42,39 Giá trị Trung bình 3.2 HÀM LƯỢNG CHÌ (Pb) VÀ CADIMI (Cd) TÍCH LŨY TRONG MƠ HÀU SƠNG Các lồi hai mảnh vỏ nghiên cứu, sử dụng để quan trắc nhiễm KLN nhờ có đời sống tĩnh, khả tích lũy KLN cao phận thể mà khơng có biểu gây hại cho chúng, nhận dạng cố có mặt KLN môi trường hàm lượng nhỏ mà phương pháp phân tích thơng thường không pháp (Merlimi 1965, Ferrington 1983, Doherty 1993 Oeatel 1998, Revera 2003) cung cấp trực tiếp tác động ô nhiễm đến sinh vật hệ sinh thái (Thomas, 1975: Samoiloff1989) Chúng tiến hành thu mẫu phân tích hàm lượng chì (Pb) tích lũy hàu sơng (Ostrea rivularis Gould) qua đợt phương pháp vơ hóa mẫu theo TCVN 6649: 2000 phân tích quang phổ hấp thụ lửa asetylen máy 20 hấp phụ nguyên tử AAS so sánh với QCVN 8-2/2011 TT/BYT giới hạn ô nhiễm kim loại nặng thực phẩm 3.2.1 Hàm lượng chì (Pb) tích lũy hàu Bảng 3.3 Kết phân tích hàm lượng chì (Pb) mơ hàu (mg/kg tươi) Hàm lượng chì (Pb) mơ hàu (mg/kg tươi) STT Khu vực Đợt1 (m±sd) Đợt (m±sd) KV1(n=3) 0,09±,02a 0,160±0,06x KV2(n=3) 1,17± 0,20b *1,82±0,24y KV3(n=3) 0,25±0,02b 0,33±0,06 y KV4(n=3) 0,32±0,03a 0,42±0,35 z KV5(n=3) 0,31±0,03bc 0,42±0,05zx KV6(n=3) 0,43±0,08ac 0,43±0,03 xy QCVN 1,5 *: Khu vực bị ô nhiễm vượt QCVN 8-2/2011 TT/BYT cho phép Các giá trị trung bình có kí tự a,b,c khơng khác có ý nghĩa (α=0,05) Các giá trị trung bình có kí tự x,y,z khơng khác có ý nghĩa (α=0,05) Hình 3.1 Biểu đồ so sánh hàm lượng chì (Pb) tích lũy mơ hàu (mg/kg) so với QCVN 8-2/2011 TT/BYT 21 Theo số liệu phân tích, có đợt khu vực có hàm lượng chì vượt q QCVN 8-2/2011 BTNMT gấp 1,2 lần, lại khu vực khác nằm ngưỡng cho Hàm lượng chì khu vực đợt phân tích thấp (p

Ngày đăng: 05/10/2019, 16:16

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Ban soạn thảo Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về giới hạn ô nhiễm sinh học và hóa học trong thực phẩm (2011), QCVN 8-2: 2011/BYT, Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia đối với giới hạn ô nhiễm kim loại nặng trong thực phẩm, Bộ Y tế Sách, tạp chí
Tiêu đề: QCVN 8-2: 2011/BYT, Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia đối với giới hạn ô nhiễm kim loại nặng trong thực phẩm
Tác giả: Ban soạn thảo Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về giới hạn ô nhiễm sinh học và hóa học trong thực phẩm
Năm: 2011
[2] Đàm Minh Anh (1) Nguyễn Văn Khánh (1), Trần Duy Vinh (2) , (2012), "Đánh giá hàm lượng cadmium (cd) tích lũy trong trầm tích và một số loài hai mảnh vỏ tại Vũng Thùng, thành phố Đà Nẵng", Tạp chí khoa học và giáo dục, Trường Đại học Sư phạm, ĐHĐN,. 2(2) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá hàm lượng cadmium (cd) tích lũy trong trầm tích và một số loài hai mảnh vỏ tại Vũng Thùng, thành phố Đà Nẵng
Tác giả: Đàm Minh Anh (1) Nguyễn Văn Khánh (1), Trần Duy Vinh (2)
Năm: 2012
[3] Lê Huy Bá, Độc học môi trường cơ bản, Nhà xuất bản đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Độc học môi trường cơ bản
Nhà XB: Nhà xuất bản đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh
[4] Đoạn Chí Cường, Lê Anh Nhi (2014), Đánh giá rủi ro sinh thái của một số kim loại nặng trong trầm tích mặt tại hạ lưu sông Cu Đê, Liên Chiểu, Thành Phố Đà Nẵng, Khóa luận tốt nghiệp năm 2014 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá rủi ro sinh thái của một số kim loại nặng trong trầm tích mặt tại hạ lưu sông Cu Đê, Liên Chiểu, Thành Phố Đà Nẵng
Tác giả: Đoạn Chí Cường, Lê Anh Nhi
Năm: 2014
[5] Đặng Ngọc Thanh, Thái Trần Bái, Phạm Văn Miên (1980), Định loại động vật không xương sống nước ngọt Bắc Việt Nam, NXB Khoa Học Kĩ Thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Định loại động vật không xương sống nước ngọt Bắc Việt Nam
Tác giả: Đặng Ngọc Thanh, Thái Trần Bái, Phạm Văn Miên
Nhà XB: NXB Khoa Học Kĩ Thuật
Năm: 1980
[6] Nguyễn Văn Khánh, Đương Công Vinh, Lê Trọng Ngĩa, Võ Thị Tố Như, “Tích lũy As, Pb ở loài Hầu sông (Ostrea rivularis Gould) tại cửa sông Cu Đê, TP. Đà Nẵng’’, Tạp chí Khoa học và Công nghệ biển Số 1 trang 10 năm 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tích lũy As, Pb ở loài Hầu sông (Ostrea rivularis Gould) tại cửa sông Cu Đê, TP. Đà Nẵng’’, "Tạp chí Khoa học và Công nghệ biển
[7] Nguyễn Văn Khánh, Võ Ngọc Trinh (2016), Đánh giá rủi ro đối với sức khỏe con người do Chì (Pb) trong loài Vẹm xanh (Perna viridis L.) ở vùng ve biển từ TT. Huế đến Quảng Nam, Khóa luận tốt nghiệp năm 2016 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá rủi ro đối với sức khỏe con người do Chì (Pb) trong loài Vẹm xanh (Perna viridis L.) ở vùng ve biển từ TT. Huế đến Quảng Nam
Tác giả: Nguyễn Văn Khánh, Võ Ngọc Trinh
Năm: 2016
[8] Nguyễn Văn Khánh, Kiều Thị Kính, Vũ Thị Phương Anh (2014), “Hàm lượng Cd, Pb, Cr và Hg trong trầm tích và trong loài hến (Corbicula subsulcata) ở một số cửa sông khu vực Miền trung, Việt Nam”, Tạp chí sinh học 2014, 36(3): 378-384 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hàm lượng Cd, Pb, Cr và Hg trong trầm tích và trong loài hến (Corbicula subsulcata) ở một số cửa sông khu vực Miền trung, Việt Nam”, "Tạp chí sinh học 2014
Tác giả: Nguyễn Văn Khánh, Kiều Thị Kính, Vũ Thị Phương Anh
Năm: 2014
[9] Trịnh Thị Thanh (2008), Độc học, môi trường và sức khỏe con người, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Độc học, môi trường và sức khỏe con người
Tác giả: Trịnh Thị Thanh
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2008
[11] Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng (2000), Chất lượng đất - Chiết các nguyên tố vết tan trong nước cường thuỷ, Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trường Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chất lượng đất - Chiết các nguyên tố vết tan trong nước cường thuỷ
Tác giả: Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng
Năm: 2000
[12] Nguyễn Văn Khánh (1), Trần Duy Vinh(2) và Lê Hà Yến Nhi(1) (2014), "Hàm lượng kim loại nặng (Hg, Cd, Pb, Cr) trong các loài động vật hai mảnh vỏ ở một số cửa sông tại khu vực Miền Trung, Việt Nam", Tạp chí Khoa học và Công nghệ Biển. 14(4), tr. 385-391 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hàm lượng kim loại nặng (Hg, Cd, Pb, Cr) trong các loài động vật hai mảnh vỏ ở một số cửa sông tại khu vực Miền Trung, Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Văn Khánh (1), Trần Duy Vinh(2) và Lê Hà Yến Nhi(1)
Năm: 2014
[14] Hoàng Thái Long (2007), Giáo trình Hóa học môi trường, Đại học khoa học Huế, 117-118 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Hóa học môi trường
Tác giả: Hoàng Thái Long
Năm: 2007
[17] Võ Văn Minh1 Nguyễn Văn Khánh (1), Trần Duy Vinh(2) (2013), "Hàm lượng cadimi (Cd) và chì (Pb)trong trầm tích và trong sinh vật (Vẹm xanh Perna viridis Linnaeus và Hàu Crassostrea gigas Thunberg) tại Vũng Thùng, Đà Nẵng", Tạp chí Khoa học và Công nghệ Biển. 13(1), tr. 80-87 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hàm lượng cadimi (Cd) và chì (Pb)trong trầm tích và trong sinh vật (Vẹm xanh Perna viridis Linnaeus và Hàu Crassostrea gigas Thunberg) tại Vũng Thùng, Đà Nẵng
Tác giả: Võ Văn Minh1 Nguyễn Văn Khánh (1), Trần Duy Vinh(2)
Năm: 2013
[18] Võ Văn Minh, Đoạn Chí Cường, Trần Ngọc Sơn (2014), “Đánh giá rủi ro kim loại nặng trong trầm tích mặt ở hạ lưu sông Cu Đê bằng chỉ số rủi ro sinh tháo tiềm năng (RI)”, Tạp chí Khoa học và Công nghệ đại học Đà Nẵng 01(86)2015, trang 13 năm 2015.Tài liệu tiếng anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá rủi ro kim loại nặng trong trầm tích mặt ở hạ lưu sông Cu Đê bằng chỉ số rủi ro sinh tháo tiềm năng (RI)”, "Tạp chí Khoa học và Công nghệ
Tác giả: Võ Văn Minh, Đoạn Chí Cường, Trần Ngọc Sơn
Năm: 2014
[19] A, H, P.W, J, and H.A, J, Bioaccumulation of heavy metals in terrestrial Inverbrates. Environmental Pollution, 2001.113(3): p. 385 – 393 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bioaccumulation of heavy metals in terrestrial Inverbrates
[20] Rui-Lian, Y., et al., Heavy metal pollution in intertidal sediments from Quanzhou Bay, China. Journal of Environmental Sciences, 2008. 20(6): p.664-669 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Heavy metal pollution in intertidal sediments from Quanzhou Bay, China. Journal of Environmental Science
[21] Moore, J anh S. Ramamoorthy, Impact of Heavy Metals in Natural Waters, in Heavy Metals in Natural Waters. 1984, Springer New York. P. 205-233 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Impact of Heavy Metals in Natural Waters, in Heavy Metals in Natural Waters
[22] Lars, H., An ecological risk index for aquatic pollution control – a sediment ecological Approach. Water Research, 1980. 14: p. 975 – 1001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: An ecological risk index for aquatic pollution control – a sediment ecological Approach
[23] Zhu, H.-n., et al., Ecological risk assessment of heavy metals in sediments of Xiawan Port based on modified potential ecological risk index.Transactions of nonderrous Metals Society of China, 2012. 22(6): p. 1470- 1477 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ecological risk assessment of heavy metals in sediments of Xiawan Port based on modified potential ecological risk index
[24] Sari Airas, Trace metal concentrations in blue mussel Mytilus edulis in Byfiorden and coastal areas of Bergen, Institute for Fisheries and Marine Biology University of Bergen Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trace metal concentrations in blue mussel Mytilus edulis in Byfiorden and coastal areas of Bergen

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN