1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp tiếp cận vốn tín dụng của hộ nông dân tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn đông anh, thành phố hà nội

97 32 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 97
Dung lượng 2,11 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN THỊ HIỀN LƯƠNG GIẢI PHÁP TIẾP CẬN VỐN TÍN DỤNG CỦA HỘ NÔNG DÂN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN ĐÔNG ANH, THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NÔNG NGHIỆP THÁI NGUYÊN, NĂM 2019 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN THỊ HIỀN LƯƠNG GIẢI PHÁP TIẾP CẬN VỐN TÍN DỤNG CỦA HỘ NƠNG DÂN TẠI NGÂN HÀNG NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN ĐÔNG ANH, THÀNH PHỐ HÀ NỘI Ngành: Kinh tế Nông nghiệp Mã số: 8620115 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NÔNG NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: TS BÙI ĐÌNH HỒ THÁI NGUN, NĂM 2019 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi Số liệu kết nghiên cứu trung thực chưa sử dụng luận văn, luận án Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cám ơn thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Tác giả luận văn Nguyễn Thị Hiền Lương ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến tồn thể Thầy giáo, Cơ giáo ngồi khoa Kinh tế&PTNT, Đại học nông lâm Thái Nguyên, người truyền đạt cho tơi kiến thức bổ ích tạo điều kiện giúp đỡ thực luận văn Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến TS Bùi Đình Hòa dành nhiều thời gian tâm huyết, tận tình hướng dẫn bảo tơi suốt q trình thực luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn đồng chí lãnh đạo chuyên viên Hội Nông dân, quan, ban ngành, đồn thể huyện Đơng Anh giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp động viên, giúp đỡ tơi hồn thành q trình học tập nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 02 tháng 03 năm 2019 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Hiền Lương MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC BIỂU ix DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH, HỘP ix TRÍCH YẾU LUẬN VĂN x MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa khoa học luận văn Chương CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.2 Tiếp cận vốn vay hộ nông dân 1.1.3 Nội dung tiếp cận vốn vay từ ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn hộ nông dân 10 1.1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc tiếp cận vốn vay từ ngân hàng hộ nông dân 11 1.1.5 Các nghiên cứu liên quan đến đề tài 12 1.2 Cơ sở thực tiễn 15 1.2.1 Kinh nghiệm tiếp cận sử dụng vốn vay hộ nông dân số nước 15 1.2.2 Tiếp cận vốn vay từ NHNN & PTNT hộ nông dân số địa phương Việt Nam 19 1.2.3 Một số học kinh nghiệm tiếp cận sử dụng vốn vay từ ngân hàng hộ nông dân 26 Chương ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 2.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 28 2.1.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên 28 2.1.2 Đặc điểm kinh tế xã hội 35 2.2 Phương pháp nghiên cứu 42 2.2.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu 42 2.2.2 Phương pháp thu thập thông tin 42 2.2.3 Phương pháp phân tích thơng tin 45 2.3 Hệ thống tiêu nghiên cứu 46 2.4 Nội dung nghiên cứu 47 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 48 3.1 Thực trạng tiếp cận vốn vay hộ nông dân Ngân hàng nông nghiệp Phát triển nông thôn huyện Đông Anh 48 3.1.1 Thực trạng tiếp cận vay vốn hộ nông dân Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn huyện Đông Anh 48 3.1.2 Thực trạng cho vay NHNN&PTNT Đông Anh 53 3.1.3 Đặc điểm hộ nông dân huyện Đông Anh 60 3.1.4 Thực trạng tiếp cận nguồn thông tin vay vốn 61 3.1.5 Đánh giá hộ nông dân điều kiện vay vốn Ngân hàng nông nghiệp Phát triển nông thôn Đông Anh 63 3.1.6 Phân loại hộ vay vốn theo ngành nghề 64 3.1.7 Dư nợ phân theo nhóm ngành nghề hộ điều tra 65 3.1.8 Đánh giá nhu cầu vay vay vốn tiếp hộ điều tra ngân hàng nông nghiệp PTNT Đông Anh 66 3.2 Giải pháp để hộ nông dân huyện Đông Anh tiếp cận vốn vay 67 3.2.1 Giải pháp phía Ngân hàng quan đoàn thể 67 3.2.2 Giải pháp phía Người vay (Hộ nơng dân) 71 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO 75 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt BQ BRI CC CĐ/ĐH CN - TTCN - XDCB CTXH CV ĐB DTTS ĐBKK ĐVT GB HĐQT HSSV HTX LĐ MĐ ND NHNN&PTNT NN NS &VSMT NT SD SL TCCN THCS THPT TK&VV TNHH TSBĐ UBND VSATTP XKLĐ Nghĩa Bình quân Bank Rakayt Indonexia Cơ cấu Cao đẳng/Đại học Công nghiệp - Tiểu thủ công nghiệp - Xây dựng Chính trị- xã hội Cho vay Đồng bào dân tộc thiểu số Đặc biệt khó khăn Đơn vị tính Ngân hàng Grameen Hội đồng quản trị Học sinh - sinh viên Hợp tác xã Lao động Mục đích Nơng dân Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển nông thôn Nông nghiệp Nước vệ sinh môi trường nông thôn Sử dụng Số lượng Trung cấp chuyên nghiệp Trung học sở Trung học phổ thông Tiết kiệm vay vốn Trách nhiệm hữu hạn Tài sản bảo đảm Ủy ban nhân dân Vệ sinh an toàn thực phẩm Xuất lao động vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Phân bố sử dụng đất huyện Đông Anh 2015 - 2017 33 Bảng 2.2 Diện tích, dân số, mật độ dân số huyện Đơng Anh năm 2017 36 Bảng 2.3 Dân số huyện Đông Anh tính từ năm 2015 đến năm 201737 Bảng 3.1 Tình hình cho vay Ngân hàng nơng nghiệp phát triển nông thôn huyện Đông Anh giai đoạn 2015-2017 54 Bảng 3.2 Số lượng khách hàng hộ ND NHNN&PTNT huyện Đông Anh giai đoạn 2015-2017 54 Bảng 3.3 Dư nợ tín dụng hộ ND NHNN&PTNT Đông Anh giai đoạn 2015 - 2017 55 Bảng 3.4 Dư nợ tín dụng theo lĩnh vực sản xuất hộ ND NHNN&PTNT Đông Anh giai đoạn 2015-2017 56 Bảng 3.5 Dư nợ tín dụng theo kỳ hạn NHNN&PTNT Đông Anh giai đoạn 2015-2017 57 Bảng 3.6 Dư nợ tín dụng theo điều kiện cho vay NHNN&PTNT Đông Anh giai đoạn 2015-2017 58 Bảng 3.7 Doanh số cho vay NHNN&PTNT Đông Anh giai đoạn 2015-2017 58 Bảng 3.8 Tình hình nợ xấu NHNN&PTNT Đông Anh giai đoạn 2015-2017 59 Bảng 3.9 Thông tin chung hộ nông dân điều tra 61 Bảng 3.10 Các hình thức tiếp cận nguồn thông tin vay vốn hộ nông dân 62 Bảng 3.11 Đánh giá hộ nông dân điều kiện vay vốn Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn huyện Đông Anh 64 Bảng 3.12 Đánh giá ngành nghề sản xuất chủ yếu hộ sản xuất 64 Bảng 3.13 Dư nợ phân theo ngành nghề hộ điều tra 64 bảo hiểm đa dạng nông nghiệp với giá rẻ, chất lượng nhiều hình thức, để người nơng dân chi trả chi phí bảo hiểm tránh rủi ro lại đảm bảo an toàn cho tài sản chấp Hơn việc phối hợp với Bộ, ngành, địa phương việc xây dựng, hoàn thiện chế, sách triển khai có hiệu chương trình tín dụng ngành, lĩnh vực; hồn thiện triển khai đồng sách hỗ trợ Hộ nông dân vay vốn theo quy định văn hướng dẫn, đặc biệt sách bảo lãnh tín dụng cho hộ nơng dân vay vốn tổ chức tín dụng Về số vốn vay chưa đáp ứng yêu cầu hộ nông dân mức độ rủi ro lĩnh vực nông nghiệp cao, cơng cụ phòng ngừa hạn chế rủi ro nơng nghiệp thiếu nên hiệu đầu tư tín dụng lĩnh vực thấp; Năng lực tài doanh nghiệp nơng nghiệp hạn chế, phương án sản xuất kinh doanh chưa khả thi, khả hồn vốn thấp ; Còn thiếu mơ hình liên kết có hiệu nơng nghiệp, dự án sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, nông nghiệp đáp ứng quy định chưa nhiều Để giải vấn đề lớp tập huấn nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, nông nghiệp kết hợp với cơng nghiệp chế biến nhằm tìm đầu cho sản phẩm nông nghiệp, giúp cho phương án sản xuất kinh doanh nông nghiệp đạt hiệu để thuyết phục ngân hàng đầu tư vốn cho hộ nơng dân Về lãi suất: Các tổ chức tín dụng phải thực sách lãi suất hợp lý, đồng thời đáp ứng nhiều mục tiêu đảm bảo lãi suất thực dương cho người gửi tiền tiết kiệm, lãi suất ưu đãi chương trình tín dụng trọng điểm Bên cạnh đó, việc cho vay phải đảm bảo tuân thủ quy định NHNN quy định pháp luật liên quan, đảm bảo hiệu an tồn vốn vay Đồng thời khuyến khích tổ chức tín dụng phát triển đa dạng hóa sản phẩm tín dụng sản phẩm dịch vụ ngân hàng, sản phẩm phòng ngừa rủi ro lãi suất tỷ giá nhằm giúp người dân, doanh nghiệp chủ động vốn, tăng cường khả phòng ngừa rủi ro Tuy nhiên điều kiện cạnh tranh tổ chức tín dụng ngày gay gắt, ngân hàng chưa thực cạnh tranh chất lượng dịch vụ, mà phổ biến tình trạng cạnh tranh lãi suất Trong đó, rủi ro người dân, doanh nghiệp thị trường tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa, thiên tai, dịch bệnh rủi ro tổ chức tín dụng ảnh hưởng đến khả trả nợ hộ vay vốn Cần thêm chương trình cho vay hộ nơng dânvùng khó khăn đáp ứng đủ nhu cầu cho vay hộ nghèo đối tượng sách địa bàn thành phố Hà Nội Ngân hàng nông nghiệp Phát triển nông thôn Đông Anh thực sách hỗ trợ Hộ sản xuất kinh doanh, cho vay phục vụ lĩnh vực phát triển nông nghiệp, nơng thơn.Nâng cao chất lượng dịch vụ tín dụng, ngân hàng cần xây dựng thêm sở tín dụng địa bàn xa xơi lại khó khăn cần chăm lo, trọng đến chất lượng dịch vụ như: công bố hệ thống thông tin rõ ràng, dễ hiểu, hoàn chỉnh tất đối tượng khách hàng, đơn giản hóa thủ tục cho vay tạo điều kiện để người dân dễ dàng tiếp cận nguồn vốn Ngân hàng quan, tổ chức cần đẩy mạnh công tác tư vấn việc vay vốn tín dụng cho người dân Các ngân hàng cần có phối hợp với trung tâm khuyến nông, khuyến lâm xác định đối tượng vay vốn, tư vấn loại trồng, vật nuôi mà người dân cần đưa vào kế hoạch thực hiện, xác định lượng vốn dự kiến theo nhu cầu, thời gian dự kiến vòng quay thu hồi vốn quy trình sản xuất nơng nghiệp địa phương, cần ý thời gian cho vay vốn phải phù hợp với vòng quay sản phẩm nơng nghiệp mà người dân thực Giải pháp cho thấy cần thiết phải gia tăng liên kết nhà: nhà nông, nhà nước, nhà doanh nghiệp, cụ thể nông dân với trung tâm khuyến nông, doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, ngân hàng hỗ trợ quyền địa phương nhằm gia tăng tính hiệu việc sử dụng vốn, hiệu sản xuất, tính liên kết “các nhà” với để tạo sản phẩm có tính hàng hố cao, mục đích cuối giảm nguy dễ bị tổn thương người nông dân ngân hàng Sự liên kết có nghĩa cần có tư vấn pháp lý hỗ trợ thị trường cho người dân q trình sản xuất nơng nghiệp Ngân hàng cần đặc biệt trọng đến người vay vốn từ lần thứ hai trở đi, đưa họ vào diện khách hàng VIP, ngân hàng kết hợp với quan, tổ chức tư vấn hỗ trợ cho số khách hàng để họ mở rộng quy mô sản xuất phát triển thêm ngành nghề để tăng cung tín dụng cho số khách hàng này, số khách hàng cách maketing tốt đến hộ dân e ngại với việc tiếp cận ngân hàng Nâng cao trình độ học vấn người dân định hướng nghề nghiệp, phương pháp sản xuất, giải pháp mang tính chiến lược nhằm nâng cao nhận thức người dân Đồng thời, người dân địa phương tuổi đời mức trẻ nên việc định hướng cho người dân nghề nghiệp, phương thức canh tác, thay đổi, chuyển đổi kinh tế nhằm giúp người dân thích nghi dần với phương pháp canh tác, sản xuất Tăng cường nguồn vốn cho thị trường tín dụng nơng thơn, Chính phủ cần ban hành sách ưu tiên tín dụng phục vụ phát triển nơng nghiệp nơng thơn, tập trung vào mục tiêu như: tạo chế phù hợp để chuyển vốn cho vay lĩnh vực nông nghiệp nông thôn với lãi suất phù hợp; tạo điều kiện thuận lợi để khách hàng dễ dàng tiếp cận với nguồn vốn tín dụng ngân hàng thơng qua đơn giản hoá thủ tục, giảm bớt điều kiện lợi cho khách hàng; hỗ trợ nông dân gặp rủi ro nguyên nhân khách quan bất khả kháng; khuyến khích tổ chức tín dụng đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn Tăng cường triển khai tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất vùng đồng bào dân tộc người, kể lĩnh vực sản xuất nông nghiệp ngành nghề khác Phương pháp triển khai tiến khoa học kỹ thuật cần trọng việc đào tạo, huấn luyện chỗ cho thân lao động đồng bào dân tộc Trong sách này, trung tâm khuyến nơng, khuyến lâm tỉnh huyện đóng vai trò trọng tâm việc cung cấp thông tin giống, giống, phương pháp trồng trọt kể nguy tiềm ẩn cho người dân Đồng thời, nâng cao tần suất tiếp xúc với người dân nhằm giảm thiểu nguy dễ bị tổn thương từ việc áp dụng không phương pháp, hiểu sai phương pháp nguy có nguồn gốc từ bên Mở mang ngành nghề truyền thống, tăng cường thực dự án hỗ trợ xây dựng làng nghề truyền thống dệt thổ cẩm, đan lát hàng thủ công mỹ nghệ… để phát huy tiềm tạo việc làm cho lao động dân tộc người Đây xem giải pháp chiến lược nhằm hạn chế di chuyển lao động từ địa phương địa phương khác, giải phóng thời gian nơng nhàn người dân trì ngành nghề mang tính truyền thống, văn hóa, góp phần nâng cao thu nhập, đời sống người dân ổn định nguồn nhân lực địa phương 3.2.2 Giải pháp phía Người vay (Hộ nơng dân) - Nâng cao lực sản xuất hộ sản xuất để họ mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh với quy mô lớn, tăng lực hoạch tốn sản xuất kinh doanh, nâng cao trình độ sản xuất hiểu biết họ TCTD để họ dễ dàng tiếp cận với nguồn vốn tín dụng - Sự hạn chế trình độ, hạn chế hiểu biết thị trường tín dụng làm giảm khả tiếp cận sử dụng vốn hộ sản xuất thân hộ mà cụ thể thành viên hộ phải chủ động tiếp cận, tìm hiểu chương trình tín dụng Từ lựa chọn chương trình phù hợp với mình, điều góp phần nâng cao hiệu sử dụng vốn vay hộ - Nâng cao khả tiếp cận tín dụng nâng cao trình độ học vấn nơng hộ thiếu hụt hiểu biết tâm lý mắc nợ ngân hàng mà số hộ khơng dám tiếp cận tín dụng thức để nâng cao khả sản xuất Thêm vào hiểu biết thủ tục vay vốn ngân hàng dễ dàng việc tiếp cận tín dụng - Các hộ nên chủ động tham gia vào tổ vay vốn tiết kiệm, hội, tổ chức xã hội, đoàn thể địa bàn nhằm tăng mối liên kết với cộng đồng Đồng thời tăng khả tiếp cận nguồn vốn vay hộ sản xuất - Các hộ cần có tinh thần tương thân, hỗ trợ, gắn kết với thông qua tổ chức xã hội để nắm bắt thông tin dễ dàng việc tiếp cận tín dụng thức KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Sự hoạt động Ngân hàng nông nghiệp Phát triển nông thôn huyện Đông Anh thời gian qua địa bàn huyện Đơng Anh nói riêng tồn Thành phố Hà Nội nói chung tạo dòng vốn giúp hộ nơng dân, đặc biệt hộ nơng dân nghèo có vốn đầu tư phát triển sản xuất, tái mở rộng sản xuất nhằm góp phần xố đói giảm nghèo, tăng thu nhập cho nông hộ, cải thiện đời sống người dân, phận khơng nhỏ hộ nơng dân nằm địa bàn khu vực nông thôn đặc biệt vùng khó khăn huyện Với đề tài “Tiếp cận vốn vay từ Ngân hàng nông nghiệp Phát triển nông thôn huyện Đông Anh hộ nông dân huyện Đông Anh, Thành phố Hà Nội”, nghiên cứu đạt kết sau: Đề tài hệ thống hoá sở lý luận thực tiễn, đưa khái niệm tiếp cận vốn vay, cần thiết, đặc điểm, ý nghĩa tiếp cận vốn vay, nội dung yếu tố ảnh hưởng đến việc tiếp cận vốn vay hộ nông dân Trên sở tiếp cận vốn vay số nước giới, địa phương Việt Nam, nghiên cứu rút số học kinh nghiệm vận dụng nghiên cứu tiếp cận vốn vay hộ nông dân huyện Đông Anh Qua nghiên cứu thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến việc tiếp cận vốn vay từ Ngân hàng nông nghiệp Phát triển nông thôn huyện Đông Anh hộ nông dân huyện Đông Anh thời gian qua, kết cho thấy: - Các hộ nông dân địa bàn huyện tiếp cận nguồn vốn từ Ngân hàng nông nghiệp Phát triển nông thôn huyện Đông Anh chủ yếu từ quyền địa phương (23,33%), từ cán Ban quản lý Tổ TK&VV (25,83%), từ cán tổ chức trị - xã hội (22,50%); Qua nghiên cứu thực trạng tiếp cận vốn vay từ Ngân hàng nông nghiệp Phát triển nông thôn huyện Đông Anh hộ nông dân huyện Đông Anh thời gian qua, đề tài đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao khả tiếp cận hiệu sử dụng vốn vay hộ, gồm giải pháp nâng cao tiếp cận nguồn thơng tin nguồn vốn vay, sách vay ngân hàng, giải pháp nâng cao hiệu sử dụng vốn vay thực kiểm soát chặt chẽ q trình sử dụng vốn nơng hộ Khuyến nghị 2.1 Khuyến nghị điều kiện vay vốn Qua kết điều tra 120 hộ nông dân có 99 hộ thấy điều kiện vay chưa phù hợp: tài sản đảm bảo, vốn tự có, quy định đảm bảo tiền vay, hiệu kinh doanh… 2.2 Khuyến nghị Hội đồng quản trị NHNN&PTNT - Qua nhiều năm hoạt động khẳng định vị thế, vai trò trách nhiệm to lớn hệ thống NHNN&PTNT Đề nghị Hội đồng quản trị NHNN&PTNT trình Chính phủ nâng cấp Phòng giao dịch thành NHNN&PTNT cấp huyện - Đề nghị Hội đồng quản trị NHNN&PTNT trình Chính phủ nâng mức cho vay chương trình tín dụng nơng dân, cơng nhân… cho phù hợp với điều kiện giá thị trường 2.3 Khuyến nghị NHNN&PTNT - Thành phố Hà Nội thủ đô, nhu cầu vốn để đầu tư phát triển sản xuất, kinh doanh, dịch vụ lớn Để tăng trưởng tín dụng chiều sâu diện rộng, mau chóng giảm tỷ lệ hộ nghèo nhanh bền vững, đề nghị NHNN&PTNT tiếp tục bổ sung tăng thêm nguồn vốn đặc biệt chương trình cho vay hộ nơng dân vùng khó khăn đáp ứng đủ nhu cầu cho vay hộ nghèo đối tượng sách địa bàn thành phố Hà Nội TÀI LIỆU THAM KHẢO Hồng Hồng Anh (2008), Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến việc tiếp cận tín dụng thức hiệu sử dụng vốn vay nông hộ huyện Kế Sách - tỉnh Sóc Trăng, luận văn tốt nghiệp, Trường đại học Cần Thơ Chi cục Thống kê huyện Đông Anh năm 2014 - 2017 Kim Thị Dung (2005a), “Tín dụng nơng nghiệp nơng thơn: thực trạng số đề xuất”, Tạp chí nghiên cứu Kinh tế, số 330 Kim Thị Dung (2005b), "Vai trò quỹ tín dụng nhân dân sở kinh tế nơng thơn", Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển nông thôn, số 24 Phạm Thị Mỹ Dung (2006), Tài vi mơ lý luận, phương pháp nghiên cứu vận dụng, NXBNN, Hà Nội Hội Nông dân huyện Đông Anh (2017), Nâng cao hoạt động uỷ thác Hội nông dân với ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn huyện Đông Anh Nguyễn Phượng Lê, Nguyễn Mậu Dũng (2011), "Khả tiếp cận nguồn vốn tín dụng thức hộ nơng dân ngoại thành Hà Nội: nghiên cứu điển hình xã Hồng Văn Thụ, huyện Chương Mỹ", Tạp chí Khoa học Phát triển, tập 9, số Lê Văn Long (2011), Giải pháp chủ yếu giúp hộ nơng dân nghèo tiếp cận tín dụng vi mơ huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang, Luận văn thạc sĩ Kinh tế trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Nguyễn Văn Lý (2014), Thực trạng khó khăn tiếp cận vốn vay ngân hàng đề xuất, kiến nghị, Báo Kinh tế - xã hội Đà Nẵng 10 Đỗ Tất Ngọc (2006), Tín dụng ngân hàng kinh tế hộ Việt Nam, NXB Lao động, Hà Nội 11 Vũ Thị Tân (2007), Một số yếu tố ảnh hưởng giải pháp nâng cao khả tiếp cận nguồn tín dụng nơng thơn huyện Gia Lâm - Hà Nội, luận văn thạc sĩ nông nghiệp, Đại học Nông nghiệp I Hà Nội, Hà Nội 12 Tổ chức tín dụng văn hướng dẫn thi hành (2002), NXB Chính trị quốc gia Hà Nội 13 Doãn Hữu Tuệ (2005), "Tài vi mơ số khuyến nghị hoạt động tài vi mơ nước ta" Tạp chí nghiên cứu kinh tế, số 330 Tài liệu internet 14 Trần Minh (2009), Quảng Bình: Nơng dân khó tiếp cận vốn vay kích cầu, http://vpub.quangbinh.gov.vn/3cms/Ban-in507.htm?art=17721261583024816, cập nhật ngày 28/6/2015 15 Bình Ngun (2014), Nơng dân khó tiếp cận vốn vay, http://baodongnai.com.vn/kinhte/201406/nong-dan-van-kho-tiep-canvon-vay-2316671/, cập nhật ngày 5/8/2015 16 Hồng Nhung (2014), TP ng Bí: Nhiều nơng dân khơng thể tiếp cận với vốn vay ưu đãi, http://www.baoquangninh.com.vn/kinh-te/201406/ tpuong-bi-nhieu-nong-dan-khong-the-tiep-can-voi-von-vay-uu-dai2232911/, cập nhật ngày 10/6/2015 17 Phát triển tín dụng nơng thôn số nước Châu Á, http://ipsard.gov.vn/images/2007/07/PHAA9E~1.DOC, cập nhật 20/7/2015 18 Bùi Thị Anh Trâm (2013), Giải pháp nâng cao hiệu sử dụng vốn, http://anninhthudo.vn/tien-vang/giai-phap-nang-cao-hieu-qua-su-dungvon/491964.antd, cập nhật ngày 10/7/2015 19 Vốn vay ngân hàng - phương án vay thơng tin hưu ích, http://vayvon-ngan-hang.blogspot.com/p/vay-von-ngan-hang.html, nhật ngày 8/7/2015 cập PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA Đề tài: “Giải pháp tiếp cận vốn tín dụng hộ nơng dân Ngân hàng nông nghiệp Phát triển nông thôn huyện Đơng Anh” Phiếu thăm dò ý kiến thực với múc đích thu thập thơng tin ban đầu nhằm tìm hiểu tình hình tiếp cận tín dụng hộ nông dân Ngân hàng nông nghiệp Phát triển nông thôn huyện Đông Anh, TP Hà Nội Các thơng tin giữ kín dùng cho mục đích nghiên cứu Kính mong cung cấp thơng tin xác để chúng tơi thực tốt nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn! Phần I: MỘT SỐ THÔNG TIN CHỦ YẾU VỀ HỘ Tên chủ hộ vấn: Thôn:…….… … Xã:…….……….Huyện:… …………Tỉnh: Ngày vấn: Câu 1: Thông tin chủ hộ vấn Tuổi: Giới tính Nam Nữ Trình độ văn hố: Khơng biết chữ: Cấp Trung cấp Cấp Cao đẳng, đại học Cấp Chun mơn gì: Câu 2: Gia đình ơng (bà) có nhân khẩu? Số nhân khẩu:………… .… Người (1); Số lao động:…… .…… (2) Câu 3: Nghề nghiệp ông (bà): Thuần nông Nông nghiệp kiêm ngành, nghề nghỉ hưu Tiểu - thủ công nghiệp Buôn bán Cán Nghề khác (ghi rõ): Câu 4: Những tài sản chủ yếu gia đình ơng (bà): Loại tài sản Đơn vị Tài sản sinh hoạt: Xe đạp Chiếc Xe máy Chiếc Máy vi tính Chiếc Điều hòa Chiếc Tivi Chiếc Tủ lạnh Chiếc Ơ tơ Chiếc ………………………… Tài sản cơng cụ SX: Ơ tơ tải Chiếc Xe công nông Chiếc Máy bơm Chiếc Máy cày, bừa Chiếc Máy tuốt lúa Chiếc Máy xay xát Chiếc Máy cắt Chiếc Máy khác Chiếc Tiền Tiền mặt có Đồng Tiền gửi ngân hàng Đồng Tiền cho tư nhân vay Đồng Tổng cộng giá trị TS có Số lượng Giá trị (1000đ) Câu 5: Xin cho biết tổng mức thu nhập bình quân hộ gia đình tháng? TT Thu nhập Ghi (1) Dưới 10 triệu đồng (2) Từ 10 đến 18 triệu đồng (3) Từ 18 đến 32 triệu đồng (4) Từ 32 đến 52 triệu đồng (5) Từ 52 đến 80 triệu đồng (6) Trên 80 triệu đồng Câu 6: Xin cho biết thu nhập hộ gia đình có đủ chi tiêu cho nhu cầu sống không?  Không đủ, thiếu nhiều so với mức chi tiêu để đáp ứng nhu cầu  Chỉ đủ chi tiêu cho lương thực, thực phẩm  Đủ chi tiêu cho lương thực, thực phẩm, mua sắm quần áo  Đủ chi tiêu cho gia đình (với sống no đủ)  Đủ chi tiêu có phần để tiết kiệm Câu 7: Xin cho biết tổng thu nhập hộ gia đình thay đổi so với năm trước? Giảm đáng kể Giảm Không thay đổi Tăng lên Tănglên Không đáng kể biết Câu 8: Xin cho biết mức sống hộ gia đình ơng bà so với gia đình khác địa bàn? Rất Kém mức trung bình Khá Rất Khơng biết Câu 9: Ơng/bà có tham gia vào tổ chức trị xã hội số tổ chức sau: Hội Nông dân Hội Phụ nữ Đoàn Thanh niên Hội Cựu chiến binh Câu 10: Diện tích đất đai hộ (diện tích nhà vườn tạp, diện tích đất sản xuất nông nghiệp, đất trồng rừng, đất mặt nước ao hồ ) m2 Phần II: TÌNH HÌNH TIẾP CẬN VỐN TÍN DỤNG CỦA HỘ NÔNG DÂN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HUYỆN ĐÔNG ANH Câu 11: Ông/bà nghe thơng tin chương trình cho vay vốn ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn từ nguồn thông tin số nguồn liệt kê sau: Từ quyền địa phương Từ cán Ban quản lý Tổ tiết kiệm vay vốn Từ cán tổ chức trị - xã hội Từ bạn bè người thân Tự tìm đến tổ chức cho vay Từ phương tiện truyền thông (sách, báo, tivi, đài phát ) Câu 12: Ơng/bà có nhận xét sách cho vay vốn ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn với điều kiện liệt kê sau: Diễn giải Rất phù hợp Phù hợp Chưa phù hợp Điều kiện vay vốn Phương thức cho vay Mức vốn cho vay Lãi suất cho vay Câu 13: Ông/bà tham gia chương trình cho vay vốn từ ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thơn Đơng Anh, số chương trình sau: Chương trình vay Vay hộ sản xuất trồng trọt Vay hộ sản xuất chăn nuôi Vay hộ nông dânkhu vực làng nghề Vay hộ nông dânkhác Số vốn vay ban đầu (tr.đ) Dư nợ đến thời điểm (tr.đ) Câu 14: Với khoản vốn vay từ ngân hàng nông nghiệp phát triển nơng thơn Đơng Anh, Ơng/bà có thực việc trả nợ vay (nợ gốc lãi vay định kỳ) hạn khơng? Có Khơng Câu 15:Nguồn tiền trả nợ ngân hàng gia đình Ơng/bà lấy từ nguồn số nguồn liệt kê sau: Từ hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh Chỉ phần từ hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh Vay mượn người khác để trả lãi (vay có lãi suất) Vay mượn từ người thân để trả lãi (không chịu lãi suất) Từ nguồn khác Câu 17: Xin Ông/bà cho biết thời gian chờ đợi kể từ gia đình nộp đơn xin vay vốn từ ngân hàng ông/bà nhận tiền vay khoảng thời gian bao lâu? tuần Câu 18: Trong thời gian tới, Ơng/bà có nhu cầu vay thêm vốn từ ngân hàng nông nghiệp Phát triển nơng thơn khơng? Có Khơng Câu 19: Nếu vay tiếp, Ơng/bà có nhu cầu vay bao nhiêu? triệu đồng Câu 20: Xin Ông/bà cho biết số khó khăn gia đình vấn đề tiếp cận vốn vay từ ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Đông Anh? Xin chân thành cảm ơn! Kính chúc q ơng (bà) sức khoẻ! Đơng Anh, ngày 20 tháng năm 2018 Chủ hộ điều tra Người điều tra ... trạng tiếp cận tín dụng hộ nơng dân Ngân hàng nông nghiệp Phát triển nông thôn Đông Anh, Thành phố Hà Nội để đề xuất giải pháp tiếp cận tín dụng cho hộ nơng dân Ngân hàng nhằm phát triển kinh tế nông. .. ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN THỊ HIỀN LƯƠNG GIẢI PHÁP TIẾP CẬN VỐN TÍN DỤNG CỦA HỘ NÔNG DÂN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN ĐÔNG ANH, THÀNH PHỐ HÀ NỘI Ngành: Kinh tế Nông nghiệp Mã... đề tiếp cận vốn vay từ ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn huyện Đông Anh - Đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao khả tiếp cận vốn vay từ ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn

Ngày đăng: 04/10/2019, 21:48

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w