1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Truyện kể dân gian vùng văn hóa tâm linh tây yên tử

157 73 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 157
Dung lượng 5,08 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC NGUYỄN THỊ HIỀN TRUYỆN KỂ DÂN GIAN VÙNG VĂN HÓA TÂM LINH TÂY YÊN TỬ LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ, VĂN HÓA VÀ VĂN HỌC VIỆT NAM THÁI NGUYÊN - 2019 Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC NGUYỄN THỊ HIỀN TRUYỆN KỂ DÂN GIAN VÙNG VĂN HÓA TÂM LINH TÂY YÊN TỬ Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 8220121 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ, VĂN HĨA VÀ VĂN HỌC VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: PGS TS NGUYỄN THỊ HUẾ THÁI NGUYÊN - 2019 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu trích dẫn có nguồn gốc rõ ràng Các kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Thái Nguyên, tháng 05 năm 2019 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Hiền Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn thạc sĩ này, tác giả xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, khoa sau đại học, khoa Báo chí - Truyền thông Văn học, Trường Đại học Khoa học, Đại học Thái Nguyên thầy cô giáo trực tiếp giảng dạy, giúp đỡ tác giả suốt trình học tập Đặc biệt tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến giảng viên hướng dẫn là: PGS TS Nguyễn Thị Huế, tận tình, hướng dẫn, bảo suốt trình tác giả nghiên cứu hoàn thành luận văn Cuối tác giả xin gửi lời cảm ơn đến Ban giám hiệu Trường THPT n Dũng số 1, Phòng văn hóa huyện Yên Dũng, Ban quản lí di tích danh thắng huyện Yên Dũng, Thư viện Tỉnh Bắc Giang, Thư viện huyện Yên Dũng, Lục Nam, Lục Ngạn, Sơn Động, gia đình, người thân, bạn bè, giúp đỡ, động viên tạo điều kiện để tác giả hoàn thành luận văn Thái Nguyên, tháng 05 năm 2019 Tác giả Nguyễn Thị Hiền Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn MỤC LỤC Trang TRANG BÌA PHỤ LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC BẢNG BIỂU v DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi A MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng mục tiêu nghiên cứu Nhiệm vụ phương pháp nghiên cứu 5 Phạm vi nghiên cứu Cấu trúc luận văn 7 Những đóng góp luận văn B PHẦN NỘI DUNG Chương VÙNG VĂN HÓA TÂM LINH TÂY YÊN TỬ VÀ VĂN HỌC DÂN GIAN VÙNG VĂN HÓA TÂM LINH TÂY YÊN TỬ 1.1 Vùng văn hóa tâm linh Tây Yên Tử 1.1.1 Khái niệm vùng văn hóa tâm linh 1.1.2.Vị trí địa lí điều kiện tự nhiên, xã hội 11 1.1.3 Văn hóa truyền thống, tín ngưỡng, tơn giáo 16 1.2 Văn học dân gian vùng văn hóa tâm linh Tây Yên Tử 24 1.2.1 Khái niệm truyện kể dân gian 24 1.2.2 Truyện kể dân gian thư tịch, thần tích, thần phả 26 1.2.3 Thơ ca dân gian 30 Tiểu kết chương 35 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Chương KHẢO SÁT HỆ THỐNG TRUYỆN KỂ DÂN GIAN VÙNG VĂN HÓA TÂM LINH TÂY YÊN TỬ 36 2.1 Nhận diện phân loại truyện kể dân gian vùng văn hóa tâm linh Tây Yên Tử 36 2.2 Một số đặc điểm nghệ thuật truyện kể dân gian vùng văn hóa tâm linh Tây Yên Tử 41 2.2.1 Cốt truyện 41 2.2.2 Nhân vật 43 2.2.3 Một số motif tiêu biểu 49 2.3 Giá trị phản ánh truyện kể dân gian vùng văn hóa tâm linh Tây Yên Tử 57 2.3.1 Truyện kể dân gian nhiên thần phản ánh quan niệm vạn vật hữu linh, quan niệm môi trường sống 57 2.3.2 Truyện kể dân gian nhân thần phản ánh quan niệm “uống nước nhớ nguồn”, đề cao nhân vật văn hóa, nhân vật lịch sử 64 2.3.3 Truyện kể dân gian Phật giáo người Phật pháp phản ánh tinh thần Phật giáo Trúc Lâm 69 Tiểu kết chương 74 Chương MỐI QUAN HỆ GIỮA TRUYỆN KỂ DÂN GIAN VÀ LỄ HỘI DÂN GIAN VÙNG VĂN HÓA TÂM LINH TÂY YÊN TỬ 76 3.1 Truyện kể dân gian lễ hội dân gian vùng văn hóa tâm linh Tây Yên Tử 76 3.2 Mối quan hệ truyện kể dân gian lễ hội dân gian (qua khảo sát lễ hội Suối Mỡ, lễ hội chùa Vĩnh Nghiêm) 85 3.2.1 Truyện kể dân gian lễ hội Suối Mỡ 85 3.2.2 Truyện kể dân gian lễ hội Chùa Vĩnh Nghiêm 89 3.3 Vai trò, ý nghĩa, giá trị truyện kể lễ hội vùng Tây Yên Tử 95 Tiểu kết chương 100 KẾT LUẬN 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO 104 PHỤ LỤC Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn DANH MỤC BẢNG BIỂU Trang Bảng 2.1: Hệ thống truyện kể dân gian phản ánh tín ngưỡng thờ nhiên thần 37 Bảng 2.2: Hệ thống truyện kể dân gian phản ánh tín ngưỡng thờ nhân thần 39 Bảng 2.3: Hệ thống truyện kể dân gian phản ánh tinh thần Phật giáo Trúc Lâm 40 Bảng 2.4: Bảng hệ thống motif sinh đẻ thần kỳ truyện kể dân gian vùng văn hóa tâm linh Tây Yên Tử 50 Bảng 3.1: Bảng thống kê số truyện kể lễ hội tiêu biểu vùng văn hóa tâm linh Tây Yên Tử 80 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT GS : Giáo sư GS.TS : Giáo sư Tiến sĩ Nxb ĐHQGHN : Nxb Đại học quốc gia Hà Nội Nxb GD : Nhà xuất Giáo dục Nxb KHXH : Nxb Khoa học xã hội Nxb VHDT : Nxb Giáo dục Nxb VHTT : Nxb Văn hóa thơng tin Nxb : Nhà xuất PGS : Phó giáo sư PGS.TS : Phó giáo sư Tiến sĩ tr : Trang TS : Tiến sĩ A MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Yên Tử dãy núi lớn nằm cánh cung Đông Triều ôm gọn vùng trung du Đông Bắc miền Bắc Việt Nam Cùng với sườn Đông Yên Tử thuộc tỉnh Quảng Ninh, sườn Tây Yên Tử thuộc huyện Yên Dũng, Lục Nam, Lục Ngạn, Sơn Động tỉnh Bắc Giang lưu lại nhiều di tích, cơng trình lịch sử, văn hóa có giá trị với nhiều di sản liên quan đến đời Lí - Trần Đặc biệt cách chùa Đồng 2,84 km chân núi Yên Tử khu bảo tồn sinh thái Đồng Thơng thuộc huyện Sơn Động Ngồi cảnh quan thiên nhiên với nhiều động thực vật quý hiếm, Tây Yên Tử gắn với nhiều huyền thoại hốt cấu nên hình sơng núi, với đường hoằng dương Phật pháp Phật Hồng Trần Nhân Tơng chốn tổ Vĩnh Nghiêm coi trường đại học Phật giáo Việt Nam Có thể nói Tây n Tử vùng đất có vị trí địa lí quan trọng, vùng văn hóa tâm linh đặc sắc đồng thời vùng đất thiêng hội tụ linh khí non sơng Như suối nguồn bất tận, văn học dân gian vùng văn hóa tâm linh Tây Yên Tử bật mảng truyện kể phản ánh tín ngưỡng, tơn giáo thấm vào tận máu thịt người từ thuở ấu thơ Mảng truyện kể dân gian đưa ru tâm hồn người muôn đời giá trị đặc sắc phương thức lưu truyền độc đáo Số phận truyện kể dân gian phản ánh tín ngưỡng, tơn giáo vùng văn hóa tâm linh Tây n Tử khơng tồn tâm thức trí nhớ dân gian mà tồn mối quan hệ sinh tử với giá trị vật thể hữu hình - nơi di tích lịch sử danh thắng khắp làng, làng quê từ miền núi cao Sơn Động, Lục Ngạn đến vùng đồi thấp Lục Nam, Yên Dũng Được ni dưỡng trí nhớ nhân dân di tích lịch sử, truyện kể dân gian phản ánh tín ngưỡng, tơn giáo vùng văn hóa tâm linh Tây n Tử trở nên sống động, linh thiêng vô khơng khí diễn xướng lễ hội dân gian Tìm hiểu hệ thống truyện kể dân gian ngồi việc khám phá, phát giá trị tác phẩm ta giải thích vấn đề liên quan đến tín ngưỡng, tơn giáo tồn đời sống tâm linh người dân vùng Tây Yên Tử việc ông khổng lồ Hết ngày kéo bãi tắm tắm gội Chỗ nàng dừng nghỉ để xiêm, để áo sau lưu lại địa danh: Quỳnh Sơn, Lãng Sơn, Ngọc Sơn, Đơng Loan, Ổ Cá, Bến Tắm… Duy có nàng tiên thấy vùng Lục Đầu tươi đẹp, có sơng Lục, núi Huyền, sông Thương xanh bên đục bên trong, sông Cầu nước chảy lơ thơ, lững lờ nên nàng cưỡi phượng vào thăm núi Huyền (tức ngàn Treo Đinh– núi Huyền Đinh) Thấy voi dạo núi, nàng rời lưng phượng, xuống cưỡi lưng voi voi dạo Hồng xuống, trăng non lên, 99 nàng tiên nữ trời, có tiên thứ 100 mải du sơn du thủy voi, tối mà chẳng thèm để ý Rồi nàng nằm vùng đất ngã ba sông Thương, sông Lục ngắm trăng non mọc, ngắm trời chẳng thiết nơi cung đình xa tít Rồi nàng tiên ngủ quên Con phượng, voi bên cạnh chờ nàng Hôm sau, 99 cô tiên lại theo lệnh Ngọc Hồng xuống trần giúp ơng khổng lồ làm việc Ngọc Hoàng thấy thiếu vắng nàng tiên, hỏi rõ nguồn Ngọc Hồng bực lắm, nói ý muốn cho Thế nàng tiên thứ 100 hóa thành núi Cơ Tiên ngã ba sông Thương sông Lục Nam Con phượng, voi thương chủ chẳng đâu Thế Ngọc Hoàng cho hai vật toại nguyện Đến tận voi hóa thành núi Con Voi Con phượng hóa thành đất Phượng Sơn Cảm giác mn đời muốn chờ nàng tiên thứ 100 cưỡi lên đưa trời Ngày đất Phượng Sơn Nơi hai sơng Thương, sông Lục Nam gặp gọi ngã ba Phượng Nhãn (mắt Phượng) Núi Con Voi Ơng khổng lồ tỉnh dậy xong xuôi trở trời báo cáo Ngọc Hồng xong việc Ngọc Hồng nhìn xuống ưng lòng, tiên nữ khen ngợi ơng khổng lồ chịu khó mà tài giỏi ghê Đời sau dân gian bảo chỗ ông khổng lồ ngồi nghỉ núi có tên núi Ơng Cụ, bàn chân ông hằn lên đá sau núi chùa Kem còn, dân gian gọi vết chân thần.( Theo ông Trần Văn Trân thôn Minh Phượng xã Nham Sơn, huyện Yên Dũng kể ) Sự tích Cao Sơn - Quý Minh Vào đời vua Hùng Vương thứ 18 Nghệ An có đơi vợ chồng dòng dõi thi lễ nhiều đời làm cơng khanh Ông bà ngoại tứ tuần mà chưa có Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Ơng bà thường đến nơi đình, chùa, đền, miếu linh thiêng để làm lễ cầu tự Nghe tin Thanh Hóa có ngơi đền linh ứng lắm, ông bà liền sắm sửa nghi lễ đầy đủ, chu tất để đến cầu cúng Tới ngày 15 tháng năm Nhâm Ngọ bà sinh hai người trai diện mạo khác thường Ông đặt tên người trai lớn Cao Sơn, thứ Quý Minh Đến năm 12 tuổi thiên tư tỏ thơng minh, võ nghệ người, địch Khi hai ơng 18 tuổi cha mẹ quy tiên Hai ông chịu tang cha mẹ ba năm chu tất Trong thời gian Hùng Duệ Vương hạ chiếu lệnh cho châu, huyện, đạo chọn tuyển người có tài đức độ lên làm quan Hai ông thấy xin triều ứng tuyển vua thấy hai ơng có tài văn võ người truyền lệnh cho giữ chức huy sứ Khi ấy, đất Tượng Quận lại có người họ Thục, tên Phán vốn dòng dõi nhà Hùng, sang trị vùng đất nên đổi họ Nghe tin Hùng Duệ Vương truyền báu cho rể Thục Phán sinh lòng ghen tức đem quân sang quấy rối Hùng Duệ Vương lấy làm lo lắng cho mời phò mã Sơn Thánh đến tấu trình hiến kế Nhà vua phong cho Cao sơn - Quý Minh làm tả hữu Tướng quân tiên phong lên đường dẹp quân Thục Phán miền Đông Bắc Khi tới lộ Bắc Giang trời sẩm tối nên hai ơng hạ trại đóng quân Thấy vùng đất có nhiều lợi cho việc qn, hai ơng truyền lệnh cho quân sĩ nhân dân vùng xây dựng, thiết lập đồn lũy để chống phản tặc Đêm hai ông mộng thấy nhân thần tự xưng thần linh vùng đến trợ giúp dẹp loạn Sáng hôm sau, hai ông làm lễ bái yết cho khao thưởng quân sĩ dân thôn Dân trang khu vô hưởng ứng hai vị Cao Sơn - Q Minh lại nói với bơ lão rằng: Ta lệnh thiên sứ giúp nước an dân, đem quân đến lập đồn lũy bố phòng quân giặc Thấy có nhân thần báo mộng trợ giúp lại dân trang hết lòng hưởng ứng, ta cho 500 nén bạc để nhân dân lập miếu từ làm nơi thờ phụng mãi Hai ông mệnh vua mang quân tới miền Đông Bắc lộ Bắc Giang xây đồn đắp lũy nhân dân phù trợ nên giành thắng lợi rực rỡ xin báo đáp bệ hạ Vua nghe xong liền cho y chuẩn hai ông bái tạ vua trở đóng đồn binh nơi trang khu Tới nơi, hai ông vị bô lão nhân dân đến chúc mừng Các cụ tấu rằng: Từ hai ơng đóng qn đây, dân thơn n nghiệp Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn làm ăn sinh sống, ngày thịnh vượng Nhân đây, mảnh đất này, xưa làm nơi đồn trú, lập đền thờ cúng tưởng niệm Hai ông ưng thuận chuẩn cho cụ rằng: “Dân trang có lòng ngưỡng vọng kính trọng ta để truyền tới muôn đời thiết lập miếu từ để thờ phụng, tưởng niệm xin cho linh thần phối hưởng” Hai ông ban cho dân trang khu 1000 nén bạc để tu bổ đền từ hương hoa, nghi lễ Cùng lúc tự nhiên trời đất tối sầm, có hai đám mây vàng từ trời hạ xuống trước mặt hai ông đưa hai ông Hơm ngày 15 tháng âm lịch Lúc dân trang khơng biết hai ơng hóa trời nên lấy làm kinh sợ Mọi người làm sớ tấu trình lên vua Vua lệnh cho dân trang khu tổ chức thờ cúng, tế lễ hai ông theo nghi thức Nhân đó, vua ban sắc cho ông, phong cho đức Cao sơn là: Thông minh đại vương tặng phong: Tế hộ quốc an dân, phù vận dương vũ dực thánh bảo cảnh, hiển hựu tôn thần Nguyên tặng hiệu linh đôn tĩnh, hùng lược trác vĩ dực bảo trung hưng thượng đẳng thần Phong cho đức Quý Minh là: Hiển ứng Đại Vương Tặng phong phụ úy uy dũng hộ quốc an dân, phù hiếu chiếu cảm, trật ưu tôn thần Tặng: Thanh lãng cao hiệu, địch cát, cát tĩnh, dịch bảo trung hưng thượng đẳng thần Chuẩn cho dân làng trang khu phụng thờ (Theo Di tích danh thắng Yên Dũng tập - Bắc giang xuất năm 2016) Truyền thuyết đền Cổ Phao xã Đồng Việt Truyền thuyết kể lại rằng: Dưới thời Trần, ngài Nghĩa Xuyên theo Hưng Đạo Đại Vương đuổi giặc Nguyên đến bờ sông Lục Đầu Giang Khi quân Nguyên kéo đến, hai bên giao chiến với nhau, bị giặc Nguyên bắn ngài tuẫn tiết nơi Sau quân dân nhà Trần đánh thắng quân Nguyên nhà Trần quân dân lập nên đền thờ ông chỗ ông hy sinh soi Bạc (tức gò đất lên đoạn sông Thương này) Các cụ cao niên thôn Cổ Phao kể lại, xưa dân Cổ Phao thuộc phường đánh cá quanh năm lênh đênh song nước vùng Lục Đầu Giang Những người dân hàng ngày đánh bắt cá phát miếu nhỏ roi đất lên song Ngôi miếu thờ vị tướng Trần Hưng Đạo Nghĩa Xuyên tiền quân đại tướng tri đức tôn thần Ngày ấy, nước lên Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn to ngập tràn miếu cổ Dân phường Cổ Phao xin phép xã Bằng Lương xây dựng lên đèn to lớn gồm gian tiền tế gian hậu cung di vị thần từ miếu làng để dân làng thờ phụng Ngôi đền Cổ Phao mang tên ngơi làng từ dạo (Theo Di sản văn hóa dân gian Bắc Giang tập 4- NXB văn hóa thơng tin năm 2006) Sự tích lúa Có người nơng dân nghèo vào rừng đào củ mài săn bắt thú rừng để kiếm sống Một hôm bãi cỏ rộng lớn gần đó, người nơng dân thấy đàn gà rừng kiếm ăn Lũ gà ăn đến đâu hạt cỏ bay tán loạn Người nông dân liền lấy súng bắn vào đàn gà rừng Một viên đạn bắn hạ gà Anh nông dân liền đến nhặt gà vừa bị bắn chết thấy đàn hạt cỏ chạy đến bái lạy cảm ơn anh giết kẻ thù cho chúng Anh nông dân thấy lạ vơ lấy vốc hạt cỏ đút vào túi đem nhà Đến nhà, anh ném nắm hạt cỏ vườn Vài ngày sau, chỗ đất có hạt cỏ mà người nơng dân vứt mọc lên xanh tốt sau chúng hạt cỏ xanh đến lúc chín vàng rụng xuống chúng lại tự bay vào nhà Những hạt cỏ lại xin người nông dân chỗ để khỏi bị đàn gà rừng ăn hết Người nông dân phải quây phên cót cho chúng đẻ chờ mùa sau sinh nở Một ngày nhà khơng có ăn nữa, người vợ anh nơng dân nhà cho hạt cỏ vào ống nứa, đổ nước vào đem đốt Lũ hạt cỏ bị đốt nóng kêu khóc hu hu nở bung Bà vợ người nông dân liền đưa vào mồm nhai thử, thấy ngon bà ăn liền no bụng Ơng chồng nhà nghe bà nói liền ăn theo hai vợ chồng mà ăn gần hết số hạt cỏ Mùa xuân đến, người nông dân lại phát vạt nương đem số hạt cỏ lại vãi khắp nương Chả bao lâu, chúng lại xanh tốt Từ đó, người nơng dân vào rừng đào củ mài mà có ăn Đến chín rụng, hạt cỏ bay vào tới tấp đàn ong mật Bà vợ tắm xong đứng chải đầu làm cỏ bay vào ngứa ngáy hết người Tức bà cầm chổi quét, hất, đánh chúng túi bụi, vừa đánh Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn vừa quát: Từ tao cấm chúng mày tự về, chồng tao cắt cổ trói lại đem về…Đàn hạt cỏ lại khóc hu hu bay hết Ông chồng nhà thấy giận quá, đánh cho bà vợ trận vào bồ xúc lấy tải hạt mang lên núi cao chọc trời bốn mùa mây phủ Ở có dòng sơng hai bên bờ đầy bãi đất màu mỡ Người nông dân vãi hết hạt cỏ tải bãi chẳng chúng mọc lên rừng lau, rừng lách Suốt đường ông lại nghe thấy chúng khóc hu hu nên ông đặt tên cho chúng “mác hu” tức lúa-hạt lúa Ở núi mây - nơi người nông dân vãi cỏ khơng có chỗ nên hết mùa mác hu chín rụng, chúng bay khắp bầu trời lấp lánh trở thành triệu triệu bay bầu trời vào ban đêm Dòng sơng người Cao Lan gọi dòng “ngắn tờ”- sơng Ngân Hà Từ người có hạt mác - hu ăn Nhớ công lao nông dân nọ, người ta tôn ông Thần Nông- người dạy cho dân biết cày cấy ruộng nương để có hạt gạo ăn hàng ngày.(Theo Di sản văn hóa dân gian Bắc Giang tập 4- NXB văn hóa thơng tin năm 2006) Truyện kể nhà người Cao lan Một người trai út vua Thủy thần (Màng Táy Num) mải chơi đánh quay Đúng lúc nhà vua qua Con quay bật mạnh làm vỡ chỏm mũ vàng nhà vua Nhà vua bực phạt cậu phải lên mặt đất làm lợn rừng tháng Một ngày nước năm trần- 30 ngày tức 30 năm Chàng út phải lầm lũi kiếm ăn rừng Một lần vào rừng, chàng gặp gái mồ cơi xấu xí cuốc đất làm nương Chàng lợn rừng giúp đỡ hai bên thân quen với Một đêm trời mưa to, nước lũ dâng cao, nàng phải ngủ lại lán rừng Đến nửa đêm, chàng lợn rừng lột bỏ áo da lợn trở thành chàng trai khỏe đẹp đến tình tự với nàng Từ đó, ban ngày chàng lợn, tối lại chàng trai hai người chở thành vợ chồng Ngày qua tháng lại, hai người sinh cậu trai Chú bé suốt ngày thích nhẩy xuống nước bơi lặn dái cá Dưới vực sâu có trâu thần hàng ngày bé thường lặn xuống vực để chơi với trâu thần Lâu dần, bé trâu thần quen thân nhau, làm bạn với Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Một hôm trâu thần rụng nanh Chú bé cầm trâu chơi mang nhà Trong lũ trẻ ham chơi thường vẽ vịt gà Khi chúng vẽ xong bé lấy trâu thần chấm vào mắt vịt vẽ nhiên rùng trở thành vịt thật Chú bé lấy làm thích thú vẽ đàn vịt, chúng liền vỗ cánh ùa xuống ao thành đàn Chú bé thích chí vẽ đàn trâu, gà, chó, ngựa… Cứ vẽ xong lại lên thật Nhà cha mẹ bé (ơng lợn bà mồ cơi )trở lên giàu có chưa có ngơi nhà đàng hồng Chú bé liền bãi đất rộng vẽ nhà sàn to Chú bé vừa vẽ xong nét cuối cầu thang nhiên mây đen kéo đến, sấm chớp ầm ầm, gió bão lên theo túp lều ọp ẹp cũ kỹ họ Một mưa to đổ xuống Sau thời gian, mưa tạnh, trời quang lên nhà sàn thật to đẹp Cả nhà vào ngơi nhà Người cha hỏi kiếm đâu bút thần mà vẽ Chú bé kể lại chuyện nanh trâu vực nước Bố bé biết nhà vua cho quản gia đón Vào hơm trời mưa to gió lớn, người cha bờ sơng nhảy xuống nước biến Từ đó, người Cao Lan quan niệm thần trâu cho họ nhà sàn vững để Ngôi nhà người Cao Lan mang biểu trưng trâu thần bốn cột bốn chân trâu thể thẳng, nối tiếp đất trời, giao hòa âm dương bốn chân trâu thần sống gian để bảo vệ người, xà kèo giằng níu xương trâu, mái lợp, tường vách xương trâu Đầu trâu(đầu nhà nơi người Cao Lan dành để làm nơi thờ phụng).(Theo Di sản văn hóa dân gian Bắc Giang tập 4- NXB văn hóa thơng tin năm 2006) Truyện Ơng cộc, Ơng dài Vào thời Hùng Vương, đất trời bắt đầu buổi khai thiên lập địa, có người đàn bà nơi khác đến sinh lập nghiệp Hàng ngày, bà mò cua, bắt ốc kiếm ăn Một hơm đường lên rừng kiếm củi(đến đền Trung nay) bà thấy có tảng đá lớn , có hình bàn chân người Bà liền lấy chân , ướm thử, sau ngủ thiếp Bà mơ thấy người đàn ông cao lớn đưa Bà đến Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn lâu đài nguy nga tráng lệ Sau tỉnh dậy, bà thấy người khác thường sau bà mang thai Vì khơng thể làng lời đàm tiếu dân làng , người đàn bà phải làm lều bìa rừng (khu vực đền Hạ ngày nay) để tạm Sau ba năm, bà sinh bọc có ba trứng Hàng ngày làm bà thường giấu ba trứng chăn Vào ngày 13 tháng năm ấy, ba trứng nở ba rắn Tuy vậy, bà không bỏ mà bẫn ni tình mẫu tử, khơng lời oán thán Hàng ngày, bà chợ, làm đồng vắng nhà, ba rắn lột xác thành ba chàng hồng tử khơi ngơ tuấn tú Một lần bà mẹ trở về, bắt gặp ba chàng hoàng tử hoảng hốt chui vào lốt rắn bỏ chạy lên núi cao.Bà mẹ liền chạy theo gọi trở lại ba bà chạy miết lên rừng bà chui bào ba lỗ hang lớn Bà tìm cách lơi trở lại, khơng may bà dẫm phải đuôi Tuy đứt đuôi rắn chui vào hang người đời gọi rắn "ông Cộc" hai "ơng Dài" Từ truyền thuyết để tưởng nhớ người có cơng khai thiên lập địa, người dân trì hương hỏa thờ cúng họ Đền thờ bà mẹ (đền Mẫu) nằm bên bờ sơng Cầu Lồ.Trên núi có đền Hang Non Trước đây, dân làng thờ ba ông lộ thiên đỉnh hang- ông Ba ông Hai ông Cả hai bên Sau dân làng đưa mẫu ba ông thờ Hang Non đền: đền Hạ, đền Trung, đền Thượng (Theo Di sản văn hóa dân gian Bắc Giang tập 4- NXB văn hóa thông tin năm 2006) 10 Truyện Công Chúa Thiều Dương Thiều Dương công chúa gái thứ vua Lê Thánh Tông sinh vào ngày mồng tháng tư năm Kỷ Mùi (1439) Nàng người có nhan sắc: Mặt đẹp hoa, mắt phượng mày ngài, môi đỏ son, da trắng phấn, dáng yểu điệu Năm 17 tuổi, Thiều Dương tài sắc gái vua Nghiêu, vua Thuấn Nhà vua định gả chồng cho Thiều Dương không chịu nàng xin phép vua cha chu du thiên hạ Yêu quý gái, vua cha lòng Thiều Dương du ngoạn đến vùng Hoàng Mai thấy người dân nơi có phong tục hậu, lại thấy ngơi chùa linh thiêng liền cấp tiền cho dân tu tạo, chỉnh trang để chùa huy hồng rực rỡ Cũng từ đó, hàng năm cơng chúa thương Hoàng Mai đến thăm cảnh chùa thành tâm niệm phật, trau dồi pháp thuật tinh thông Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Khi quân giặc Chiêm Thành kéo vào bờ cõi, nhà vua tướng lĩnh triều nhiều phen xuất trận mà chưa phân thắng bại Công chúa Thiều Dương xin phép vua cha đánh giặc Nàng đến đất Hoàng Mai nhân dân phường lập hành cung nơi cầu đảo thiên địa thần kỳ để âm phù, dương trợ Quả nhiên linh nghiệm, Thiều Dương mơ thấy thần linh trợ giúp Nàng làm lễ tạ cải trang thành nam nhi kéo quân dẹp giặc Quân giặc tan tác tìm đường tháo chạy, đất nước bình, vua cơng chúa đến thăm chiến địa Thiều Dương xin phép vua cha trở lại Hoàng Mai, nơi nàng cầu đảo linh ứng Khi thuyền công chúa sơng gió lớn lên, mưa to trút xuống, mặt sơng sóng ầm ầm lật sấp thuyền công chúa Ba ngày sau, thi thể công chúa lên mặt nước trôi theo dòng sơng nhỏ phía hành cung phường Hồng Mai dừng lại Nhân dân nhìn thấy dung mạo cơng chúa y ngun lúc sống lấy làm kinh sợ báo triều Nhà vua lệnh cho nhân dân phường làm lễ an táng cho công chúa mảnh đất hành cung dựng miếu cạnh mộ địa để phụng hương hỏa Vua chu cấp cho phường Hoàng Mai 1000 quan tiền để đèn hương thờ tự dịp xuân thu hàng năm đồng thời sắc phong mỹ tự: “Tối linh công chúa thượng đẳng phúc thần, quốc đồng hưu, vĩnh vi bá thúc” Lại gia ân cho nhân dân phường miễn thuế hai năm Chuẩn cho nhân dân phường Hoàng Mai, huyện Yên Dũng, phủ Lạng Giang, trấn Kinh Bắc làm đền thờ nhân dân nơi hương hỏa, phụng sự.(Theo Di sản văn hóa dân gian Bắc Giang tập 4- NXB văn hóa thơng tin năm 2006) Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn PHỤ LỤC II MỘT SỐ HÌNH ẢNH ĐÌNH ĐỀN VÀ LỄ HỘI, DI TÍCH, DANH THẮNG Ở VÙNG VĂN HĨA TÂM LINH TÂY YÊN TỬ Ảnh Chùa Vĩnh Nghiêm lễ hội Chùa Vĩnh Nghiêm Cổng chùa Vĩnh Nghiêm vào ngày hội (Nguồn tác giả chụp) Màn trình diễn “Linh Thiêng Cổ Tự Vĩnh Nghiêm” lễ hội chùa Vĩnh Nghiêm năm 2019 ( Nguồn tác giả chụp) Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Màn rước lễ làng La Thượng trước cửa Tam Bảo lễ hội chùa Vĩnh Nghiêm năm 2019 (Nguồn tác giả chụp) Hành lễ Tam Tổ thôn La Trung đảm nhiệm lễ hội chùa Vĩnh Nghiêm năm 2019 (Nguồn tác giả chụp) Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Ảnh Tây Yên Tử lễ hội Tây Yên Tử Toàn cảnh Tây Yên Tử năm 2019 ( Nguồn tác giả chụp) Chùa Hạ - Tây Yên Tử năm 2019 (Nguồn tác giả chụp) Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Khai hội Tây yên Tử năm 2019 ( Nguồn internet) ) Triển khai hoạt động tuần văn hóa du lịch Tây Yên Tử năm 2019 (Nguồn tác giả chụp) Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Ảnh đền Suối Mỡ, lễ hội Suối Mỡ thắng cảnh Suối Mỡ Cổng đền Hạ – Suối Mỡ năm 2019 (Nguồn tác giả chụp) Đền Thượng vào ngày hội Suối Mỡ năm 2019 (Nguồn tác giả chụp) Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Thắng cảnh thác Suối Mỡ năm 2019 (Nguồn tác giả chụp) Hình ảnh Đền Thanh Nhàn năm 2019 (Nguồn tác giả chụp) Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Hình ảnh Đền Cổ Phao năm 2019 (Nguồn tác giả chụp) Hình ảnh Đình Ba Tổng - Yên Dũng năm 2019 (Nguồn tác giả chụp) Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn ... GIỮA TRUYỆN KỂ DÂN GIAN VÀ LỄ HỘI DÂN GIAN VÙNG VĂN HÓA TÂM LINH TÂY YÊN TỬ 76 3.1 Truyện kể dân gian lễ hội dân gian vùng văn hóa tâm linh Tây Yên Tử 76 3.2 Mối quan hệ truyện kể dân gian. .. 1: Vùng văn hóa tâm linh Tây Yên Tử văn học dân gian vùng văn hóa tâm linh Tây Yên Tử Chương 2: Khảo sát hệ thống truyện kể dân gian vùng văn hóa tâm linh Tây Yên Tử Chương 3: Mối quan hệ truyện. .. Vùng văn hóa tâm linh văn học dân gian vùng văn hóa tâm linh Tây Yên Tử 1.1 Vùng văn hóa tâm linh Tây Yên Tử 1.1.1 Khái niệm vùng văn hóa tâm linh 1.1.1.1 .Vùng văn hóa phân vùng văn hóa Trên giới,

Ngày đăng: 04/10/2019, 21:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w