Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 168 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
168
Dung lượng
2,22 MB
Nội dung
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI - ***** - NGUYỄN CHI LÊ ĐẶC ĐIỂM THUẬT NGỮ ĐÔNG Y TIẾNG VIỆT Chuyên ngành: Ngôn ngữ học Mã số: 9229020 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÔN NGỮ HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Phạm Ngọc Hàm PGS.TS Trƣơng Việt Bình Hà Nội, 2019 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu, kết nghiên cứu đƣợc trình bày luận án trung thực, khách quan chƣa công bố công trình khoa học khác Tơi xin cam đoan luận án đƣợc tiến hành nghiên cứu cách nghiêm túc kết nghiên cứu nhà nghiên cứu trƣớc đƣợc tiếp thu cách chân thực, cẩn trọng, có trích nguồn dẫn cụ thể luận án Hà Nội, ngày tháng năm 2019 TÁC GIẢ LUẬN ÁN LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn lãnh đạo khoa Ngôn ngữ học, Ban lãnh đạo Học viện toàn thể cán bộ, thầy giáo, cô giáo Học viện Khoa học xã hội tạo điều kiện thuận lợi cho suốt trình học tập, nghiên cứu, triển khai thực luận án Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS TS Phạm Ngọc Hàm PGS.TS Trương Việt Bình ln tận tình hướng dẫn, định hướng cho tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu để tơi hồn thành luận án Tơi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám đốc Học viện Y Dược học cổ truyền Việt Nam quan tâm, tạo điều kiện thuận lợi cho học tập, nghiên cứu, hoàn thành nhiệm vụ giao Cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp ln quan tâm, động viên đồng hành tôi, tạo điều kiện để tơi hồn thành luận án Hà Nội, ngày 09 tháng 09 năm 2019 Tác giả luận án Nguyễn Chi Lê MỤC LỤC MỞ ĐẦU………………………………………………………………………… 1 Lý lựa chọn đề tài ………………………………………………………… Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu ………………………………………… 2.1 Mục đích nghiên cứu ………………………………………………………… 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu …………………………………………………… … Đối tƣợng, phạm vi cách tiếp cận nghiên cứu ………………………… 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu ……………………………………………………… 3.2 Phạm vi nghiên cứu ………………………………………………………… 3.3 Tƣ liệu nghiên cứu ………………………………………………………… 3.4 Cách tiếp cận nghiên cứu …………………………………………………… Phƣơng pháp nghiên cứu ………………… ……………………………… Điểm luận án ……………………………………………………… Ý nghĩa lí luận thực tiễn luận án …………………………………… 6.1 Ý nghĩa lí luận ………………………………………………………………… 6.2 Ý nghĩa thực tiễn ……………………………………………………………… Bố cục luận án ………………………….…………………………………… CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI ……………………………………………………… 1.1 Tình hình nghiên cứu thuật ngữ giới Việt Nam………… 1.1.1 Tình hình nghiên cứu thuật ngữ giới …….……………………… 1.1.2 Tình hình nghiên cứu thuật ngữ Việt Nam …………………………… 1.2 Tình hình nghiên cứu thuật ngữ Đơng y ……………………………… 12 1.2.1 Tình hình nghiên cứu thuật ngữ Trung y Trung Quốc ………………… 12 1.2.2 Tình hình nghiên cứu thuật ngữ Đông y Việt Nam …………………… 18 1.3 Một số vấn đề lý thuyết liên quan đến đề tài …………………………… 20 1.3.1 Lý thuyết thuật ngữ ………………………………… 20 1.3.1.1 Khái niệm thuật ngữ ……………… …………… 20 1.3.1.2 Vai trò thuật ngữ hệ thống ngôn ngữ …………….…… 22 1.3.1.3 Đặc điểm thuật ngữ …………………………………… 24 1.3.1.4 Thuật ngữ số lớp từ vựng liên quan ……………… …………… 23 1.3.1.5 Hệ thống thuật ngữ Đông y tiếng Việt ………………………………… 26 1.3.2 Lý thuyết cấu tạo phƣơng thức cấu tạo từ, ngữ ………………… 28 1.3.2.1 Quan niệm từ kiểu cấu tạo từ ………………………………… 28 1.3.2.2 Quan niệm ngữ kiểu cấu tạo ngữ ……………………………… 31 1.3.3 Lý thuyết định danh ………………………………………………… 32 1.3.3.1 Khái niệm định danh …………………………………………………… 32 1.3.3.2 Đơn vị định danh ………………………………………………………… 33 1.3.3.3 Cơ chế định danh ………………………………………………………… 34 1.4 Tiểu kết ……………………………………………………………………… 35 CHƢƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO CỦA THUẬT NGỮ ĐÔNG Y TIẾNG VIỆT … 37 2.1 Những đƣờng hình thành thuật ngữ Đông y tiếng Việt ……… 37 2.1.1 Thuật ngữ hóa từ ngữ thơng thƣờng ………………………………….… 38 2.1.2 Tạo thuật ngữ sở ngữ liệu vốn có ………………… ……… 40 2.1.2.1 Ghép yếu tố ngơn ngữ sẵn có ………………………………………… 41 1.2.2.2 Ghép lai …………………………………………………………………… 41 2.1.3 Vay mƣợn thuật ngữ Trung y – Trung Quốc …………………………… 41 2.2 Các mơ hình cấu tạo thuật ngữ Đông y tiếng Việt ……………………… 41 2.2.1 Đặc điểm thuật ngữ Đơng y có cấu tạo từ …………………………… 43 2.2.1.1 Cấu tạo thuật ngữ Đông y từ đơn ………………………………… 43 2.2.1.2 Cấu tạo thuật ngữ Đông y từ ghép ……………………………… 44 2.3 Đặc điểm thuật ngữ Đông y ngữ định danh …………………………… 61 2.3.1 Thuật ngữ Đông y ngữ định danh thành tố ………….…………… 62 2.3.1.1 Về từ loại ……………………… ……………………………… 62 2.3.1.2 Về nguồn gốc ……… …………….……………………….……… 62 2.3.1.3 Về mơ hình cấu tạo …………………………… ……………………… 62 2.3.2 Thuật ngữ Đông y ngữ định danh thành tố ………….…………… 65 2.3.2.1 Về từ loại ………………… ………….……………… ………… 65 2.3.2.2 Về nguồn gốc ………………… …………………… …………… 65 2.3.2.3 Về mơ hình cấu tạo …………………………… ……………………… 65 2.3.3 Thuật ngữ Đông y ngữ định danh thành tố ………….…………… 72 2.3.3.1 Về từ loại ………………………… ……………………………… 72 2.3.3.2 Về nguồn gốc …………… ……………………………………… 72 2.3.3.3 Về mơ hình cấu tạo ………………………… ……….……………… 72 2.3.4 Thuật ngữ Đông y ngữ định danh thành tố ………….…………… 79 2.3.4.1 Về từ loại ………………………… ……………………………… 79 2.3.4.2 Về nguồn gốc ………… …………………………….…………… 80 2.3.4.3 Về mơ hình cấu tạo …………………………………… ……… …… 81 2.3.5 Thuật ngữ Đông y ngữ định danh thành tố ………….…………… 85 2.3.5.1 Về từ loại ………………………… …………………………… 85 2.3.5.2 Về nguồn gốc …………… ……………………………………… 85 2.3.5.3 Về mơ hình cấu tạo ………………………………….………… ……… 86 2.4 Một số nhận xét đặc điểm cấu tạo thuật ngữ Đông y tiếng Việt ……… 89 2.5 Tiểu kết ……………………………………………………………………… 93 CHƢƠNG 3: ĐẶC ĐIỂM ĐỊNH DANH CỦA THUẬT NGỮ ĐÔNG Y TIẾNG VIỆT …………………………………………………………………… 96 3.1 Các lớp thuật ngữ thuộc phạm trù chuyên môn hẹp Đông y …… 96 3.1.1 Thuật ngữ lý luận Đông y …………………………………………… 96 3.1.2 Thuật ngữ chẩn đốn học Đơng y ………………………………………… 96 3.1.3 Thuật ngữ bệnh học Đông y ………………………………………………… 96 3.1.4 Thuật ngữ điều trị học Đông y ……………………………………………… 97 3.1.5 Thuật ngữ châm cứu – huyệt vị …………………………………………… 97 3.1.6 Thuật ngữ Đông dƣợc ……………………………………………………… 97 3.1.7 Thuật ngữ phƣơng tễ ……………………………………………………… 97 3.2 Đặc điểm định danh thuật ngữ đông y tiếng Việt ………………………… 98 3.2.1 Đặc điểm định danh thuật ngữ Đông y tiếng Việt xét theo kiểu ngữ nghĩa 98 3.2.2 Đặc điểm định danh thuật ngữ Đông y tiếng Việt xét theo cách thức biểu thị 99 3.2.2.1 Các thuật ngữ lý luận Đơng y …………………………………… 101 3.2.2.2 Các thuật ngữ chẩn đốn học Đông y …………………………………… 108 3.2.2.3 Các thuật ngữ bệnh học Đông y ………………………………………… 115 3.2.2.4 Các thuật ngữ điều trị học Đông y ………………………………………… 121 3.2.2.5 Các thuật ngữ châm cứu – huyệt vị ……………………………………… 125 3.2.2.6 Các thuật ngữ Đông dƣợc ………………………………………………… 134 3.2.2.7 Các thuật ngữ phƣơng tễ ………………………………………………… 139 3.3 Một số nhận xét đặc điểm định danh thuật ngữ Đông y tiếng Việt 142 3.4 Tiểu kết …………………………………………………………………… 144 KẾT LUẬN ……………………………………………………………………… 146 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ ………………… 150 TÀI LIỆU THAM KHẢO ……………………………………………………… 151 MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài 1.1 Nghiên cứu hệ thuật ngữ khoa học nhằm hệ thống hóa chuẩn hóa hệ thống thuật ngữ ngành khoa học cần thiết, đặc biệt bối cảnh hội nhập quốc tế - bối cảnh xã hội đòi hỏi ngành khoa học cần có hệ thuật ngữ mang tính đại, phù hợp với thực tiễn phát triển khoa học hệ thống thuật ngữ chuẩn quốc tế Nghiên cứu, xây dựng hệ thống thuật ngữ biên soạn, xuất từ điển thuật ngữ chuyên ngành nhu cầu cần thiết xu phát triển mạnh mẽ tất ngành khoa học giới, có Việt Nam Kết nghiên cứu hệ thống thuật ngữ chuyên ngành cụ thể góp phần thiết thực vào việc phát triển khoa học, kĩ thuật cơng nghệ đất nƣớc 1.2 Trong tiến trình hình thành phát triển văn minh nhân loại, y học cổ truyền đƣợc coi di sản văn hóa dân tộc, thể rõ nét sắc văn hóa dân tộc, đặc trƣng khu vực, vùng miền Đây di sản cần đƣợc bảo vệ, lƣu trữ phát triển Cùng với phát triển nhƣ vũ bão khoa học công nghệ kinh tế kỹ thuật, y học cổ truyền khơng ngừng lớn mạnh có sức ảnh hƣởng sâu rộng tới phát triển kinh tế, khoa học, văn hóa xã hội quốc gia Công phát triển kế thừa thành y dƣợc học cổ truyền khiến cho khối lƣợng tri thức đồ sộ y lý, đông dƣợc, phƣơng tễ, huyệt vị, châm cứu, thực tiễn lâm sàng,… đƣợc diễn đạt ngôn ngữ khoa học ngày trở nên phong phú, đa đạng độc đáo, tạo nên hệ thuật ngữ khoa học Đông y Những kho tàng kiến thức y dƣợc học cổ truyền đƣợc thể qua thuật ngữ Đông y đƣợc hệ vận dụng cách có hệ thống vào thực tiễn cơng tác khám chữa bệnh, nghiên cứu khoa học, bảo tồn lƣu trữ Có thể nói, thuật ngữ Đơng y thuật ngữ quan trọng hệ thống từ vựng ngôn ngữ, đƣợc ngƣời nhận thức sử dụng từ sớm Chúng có số lƣợng lớn, phản ánh trình nhân loại tìm kiếm loại thảo dƣợc từ phổ thông đến quý hiếm, phƣơng pháp chẩn đoán bệnh khám chữa bệnh cho thân, cho cộng đồng từ đơn giản đến phức tạp Vì vậy, thuật ngữ Đơng y phản ánh rõ nét đặc trƣng văn hóa dân tộc phƣơng thức định danh cấu tạo ngữ nghĩa Nghiên cứu hệ thống thuật ngữ Đơng y quốc gia có y học cổ truyền phát triển việc làm khơng có giá trị mặt ngơn ngữ học mà có ý nghĩa quan trọng, góp phần tìm hiểu sắc văn hóa dân tộc quốc gia Dƣới góc độ chuyên ngành y học cổ truyền, thuật ngữ Đông y phần lớn đƣợc thể qua giáo trình, sách giáo khoa, tài liệu tham khảo từ điển Đông y… Nhờ vậy, hệ thuật ngữ Đông y đƣợc lƣu trữ, truyền tải cách khoa học có hệ thống Tuy nhiên, dƣới góc độ ngơn ngữ học, thuật ngữ Đông y chƣa thực đƣợc giới chuyên môn quan tâm, ý Việc khảo sát cách chuyên sâu, có hệ thống tồn diện hệ thống thuật ngữ Đơng y tiếng Việt khoảng trống lớn bị bỏ ngỏ Chính lý trên, giảng viên Học viện Y Dƣợc học cổ truyền Việt Nam, lựa chọn “Đặc điểm thuật ngữ Đông y tiếng Việt” làm đề tài nghiên cứu Luận án tập trung nghiên cứu đặc điểm cấu tạo đặc điểm định danh hệ thuật ngữ Đông y tiếng Việt Chúng hi vọng kết nghiên cứu luận án trở thành nguồn tài liệu tham khảo hữu ích cho cơng tác giảng dạy ngoại ngữ chuyên ngành, biên soạn từ điển chuyên ngành, nhƣ góp phần vào việc biên soạn sách giáo khoa, tài liệu tham khảo ngoại ngữ chuyên ngành y dƣợc học cổ truyền Bên cạnh đó, kết nghiên cứu luận án trở thành nguồn tài liệu tham khảo hữu ích cho dƣợc tá, y, bác sĩ công tác khám, chữa điều trị bệnh thuốc Đông y cho bệnh nhân Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu luận án thông qua khảo sát, miêu tả, phân tích thuật ngữ Đơng y tiếng Việt, nhằm làm sáng tỏ đặc trƣng phƣơng diện cấu tạo định danh hệ thống thuật ngữ Trong chừng mực định, luận án liên hệ với thực tế giảng dạy, biên phiên dịch, biên soạn giáo trình ngoại ngữ chuyên ngành Y học cổ truyền để làm bật tính chun mơn, tính đặc thù, tính độc đáo thuật ngữ Đơng y tiếng Việt 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt đƣợc mục đích trên, chúng tơi đề nhiệm vụ nghiên cứu sau đây: - Tổng quan tình hình nghiên cứu thuật ngữ giới, đặc biệt nghiên cứu thuật ngữ Trung y Trung Quốc Việt Nam; hệ thống hóa vấn đề lý luận ngôn ngữ khoa học lý luận liên quan đến thuật ngữ, từ xác lập khung lý thuyết cho luận án - Khảo sát, thống kê, phân loại thuật ngữ Đơng y tiếng Việt; tìm hiểu đặc điểm cấu tạo thuật ngữ Đông y gồm: nhận diện thuật ngữ, tìm hiểu đặc điểm cấu tạo, miêu tả phân tích mơ hình cấu tạo thuật ngữ Đơng y tiếng Việt - Chỉ đặc điểm định danh thuật ngữ Đông y tiếng Việt mặt: cách thức biểu thị, đặc điểm phân định nội dung biểu đạt theo tính chun mơn làm sở định danh hệ thuật ngữ Đối tƣợng, phạm vi cách tiếp cận nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu luận án thuật ngữ Đông y tiếng Việt đại Chúng quan niệm thuật ngữ Đông y từ, ngữ bao gồm cụm từ cố định biểu đạt khái niệm đƣợc sử dụng lĩnh vực y học cổ truyền Việt Nam, bao gồm thuật ngữ lý luận y học cổ truyền, đông dƣợc, phƣơng tễ, châm cứu – huyệt vị, chuyên khoa y học cổ truyền: nội, ngoại, sản, nhi, lão v.v 3.2 Phạm vi nghiên cứu Luận án tập trung nghiên cứu đặc điểm thuật ngữ Đông y tiếng Việt phƣơng diện: đặc điểm cấu tạo, đặc điểm ngữ nghĩa phƣơng thức định danh Trong giới hạn phạm vi nghiên cứu này, luận án hƣớng tới việc đƣa khung nghiên cứu tổng quát hệ thuật ngữ Đông y tiếng Việt 3.3 Tư liệu nghiên cứu Tƣ liệu dùng để khảo sát chủ yếu là: (1)Hoàng Bảo Châu, Nguyễn Đức Đoàn (2007), Danh từ thuật ngữ Y – Dược cổ truyền, Nxb Y học (2) Nguyễn Đức Đoàn (2004), Nam y nghiệm phương, Nxb Y học (3) Nguyễn Trung Hòa (2009), Đơng y tồn tập, Nxb Thuận Hóa (4) Trần Văn Kỳ(2000), Từ điển Y học cổ truyền Hán – Việt – Anh, Nxb Y học (5) Đỗ Tất Lợi (2009), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, Nxb Y học (6) Lê Quý Ngƣu (2003), Từ điển huyệt vị châm cứu, Nxb Thuận Hóa (7) Nguyễn Thiện Quyến, Nguyễn Mộng Hƣng (1990), Từ điển Đông y học cổ truyền, Nxb Khoa học xã hội (8) Lƣơng y Trần Khiết (1988), Y học cổ truyền – Lý, Pháp, Phương, Dược, Nxb Y học (9) Chu Quốc Trƣờng (chủ biên-biên dịch), (2009), Thuật ngữ y học cổ truyền Tổ chức y tế giới khu vực Tây Thái Bình Dương 3.4 Cách tiếp cận nghiên cứu Nghiên cứu thuật ngữ Đông y tiếng Việt, sử dụng số cách tiếp cận sau đây: - Cách tiếp cận hệ thống: từ đơn vị thuật ngữ Đông y đƣợc khảo sát từ điển chuyên ngành, luận án tiến hành tổng hợp, phân tích cấu trúc thuật ngữ đƣợc tạo nên yếu tố nào, đặc điểm yếu tố sao, chúng có mối quan hệ đƣợc kết hợp với nhƣ để cấu tạo thành thuật ngữ Đơng y Từ đó, xác lập mơ hình yếu tố tạo thành thuật ngữ Đông y, đặc điểm chung riêng hệ thuật ngữ - Cách tiếp cận đồng đại: luận án xem xét thuật ngữ Đông y tiếng Việt phƣơng diện đồng đại, tiếng Việt đại Phƣơng pháp nghiên cứu Để thực nhiệm vụ nghiên cứu đặt ra, luận án sử dụng phƣơng pháp thủ pháp nghiên cứu sau đây: a Phương pháp miêu tả Phƣơng pháp miêu tả dùng để miêu tả đặc điểm ngữ pháp ngữ nghĩa thuật ngữ Đông y, kiểu cấu tạo thuật ngữ, lớp thuật ngữ đƣợc sử dụng lĩnh vực chuyên môn Đông y, đặc điểm định danh hệ thuật ngữ Đơng y tiếng Việt b.Phương pháp phân tích thành tố trực tiếp 10 mơ hình định danh nhóm thuật ngữ điều trị học Đông y: hoạt động, tác động điều trị + đối tƣợng cần điều trịvới 4,49% (362/8061), xếp thứ ba; mơ hình nhóm thuật ngữ Đơng dƣợc:tác dụng điều trị + loại hình bào chế thuốc với 3,51% (265/8061), xếp thứ tƣ; mơ hình nhóm thuật ngữ phƣơng tễ: phận thực vật/động vật + yếu tố loài/loạivới 3,29% (265/8061), xếp thứ năm; tiếp đến mơ hình định danh nhóm thuật ngữ châm cứu – huyệt vị:tác dụng điều trị bệnh + huyệt, vị trí/đặc điểm/tính chất phận thể ngƣời + kiến trúc xây dựng, trạng thái/hoạt động ngƣời + (huyệt) lần lƣợt xếp vị trí thứ sáu, thứ bảy thứ tám với tỉ lệ3,01% (243/8061), 2,82% (227/8061) 2,74% (221/8061); hai mơ hình cuối thuộc nhóm 10 mơ hình định danh có sức sản sinh thuật ngữ lớn mơ hình thuộc nhóm thuật ngữ chẩn đốn học Đơng y: chứng bệnh lục phủ ngũ tạng + chế hoạt động/nguyên nhân gây bệnh với tỉ lệ 2,64% (213/8061) mơ hình định danh thuộc nhóm thuật ngữ lý luận Đông y: lục phủ ngũ tạng thể ngƣời + triệu chứng bệnh với tỉ lệ 2,57% (207/8061), v.v Phần lớn thuật ngữ có cấu trúc định danh phù hợp với chuyên ngành y khoa, đặc biệt chuyên ngành y học cổ truyền biện chứng luận trị, chẩn đốn bệnh Với số lƣợng mơ hình định danh lớn nhƣ vậy, thấy đƣợc khác biệt thuật ngữ y học – Đông y với thuật ngữ chuyên ngành khác lớn, chi tiết hóa, cụ thể hóa phạm trù thông qua việc lựa chọn đặc trƣng định danh, từ mức độ xác thuật ngữ đƣợc nâng cao Việc tìm hiểu đặc điểm định danh thuật ngữ Đông y tiếng Việt sở cho việc định hƣớng chuẩn hóa thuật ngữ Để cấu tạo chuẩn hóa thuật ngữ Đơng y, cần lƣu ý đến 31 đặc trƣng định danh chất nằm trung tâm cấu trúc ngữ nghĩa trƣờng thuật ngữ Đông y đƣợc 154 KẾT LUẬN Với kết cấu ba chƣơng, luận án tập trung khảo sát, nghiên cứu tổng thể đặc điểm cấu tạo, sở định danh hệ thuật ngữ Đông y tiếng Việt Kết nghiên cứu luận án cho thấy: Để xác lập sở lí luận cho tồn nghiên cứu, luận án trình bày tổng quan tình hình nghiên cứu thuật ngữ giới Việt Nam Mặt khác, ảnh hƣởng sâu rộng y dƣợc học cổ truyền Trung Quốc tới nƣớc giới khu vực, tiêu biểu nhƣ Việt Nam, Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapo, v.v , đặc biệt ảnh hƣởng chi phối mạnh mẽ tới y dƣợc học cổ truyền Việt Nam, luận án lựa chọn tổng kết tình hình nghiên cứu thuật ngữ Trung y tiếng Hán Trung Quốc thuật ngữ Đông y tiếng Việt Việt Nam Qua thấy đƣợc, việc nghiên cứu thuật ngữ Trung y Trung Quốc có thành tựu đáng kể, Việt Nam, thuật ngữ Đơng y bỏ ngỏ, có cơng trình đề cập đặc biệt chƣa có cơng trình nghiên cứu tồn diện Trong việc tìm hiểu số sở lí luận chung thuật ngữ, luận án rõ tầm quan trọng thuật ngữ hệ thống ngôn ngữ Tiếp đó, luận án trình bày khái quát theo quan niệm, xu hƣớng khác Dựa sở lí thuyết thuật ngữ, từ đặc điểm chung thuật ngữ nội dung Đông y, luận án đƣa quan điểm thuật ngữ Đơng y tiếng Việt mang tính chất thao tác để làm việc: thuật ngữ Đông y tiếng Việt từ, ngữ ngành Đông y để biểu thị khái niệm, tên đối tượng, vật, tượng thuộc lĩnh vực Đông y Thuật ngữ Đông y tiếng Việt bao gồm thuật ngữ lý luận y học cổ truyền, thuật ngữ chẩn đốn học Đơng y, thuật ngữ bệnh học Đơng y, thuật ngữ điều trị học, thuật ngữ Đông dược, thuật ngữ phương tễ, thuật ngữ châm cứu – huyệt vị thuật ngữ chuyên khoa lâm sàng Đông y Từ tranh tổng quát đặc điểm cấu tạo thuật ngữ Đông y tiếng Việt, luận án đƣa số nhận xét đánh giá chung nhƣ sau: a Đi sâu vào phân tích cấu tạo thuật ngữ Đơng y tiếng Việt, dựa theo quan điểm Nguyễn Tài Cẩn tiếng – từ ghép – đoản ngữ, luận án sử dụng thành tố làm đơn vị cấu tạo thuật ngữ Từ đó, luận án tìm hiểu đặc điểm chúng phƣơng diện: từ loại, nguồn gốc cấu tạo Luận án tiến hành phân tích đặc điểm cấu tạo, đặc điểm định danh 8.061 đơn vị thuật ngữ Đơng y tiếng Việt thuộc nhóm: (1) thuật ngữ lý luận Đông y; (2) thuật ngữ chẩn đốn học Đơng y; (3) thuật ngữ bệnh học Đông y; (4) thuật ngữ điều trị học Đông y; (5) thuật ngữ châm cứu – huyệt vị; (6) thuật ngữ Đông dƣợc; (7) thuật ngữ phƣơng tễ (bài thuốc Đơng y) Trên sở phân tích thành tố thành tố phụ thuật ngữ Đông y, luận án xác định đƣợc mơ hình cấu tạo nhƣ sau: thuật ngữ từ ghép có 15 mơ hình; thuật ngữ ngữ định danh có 42 mơ hình có tính quy luật 70 mơ hình khơng có tính quy luật Kết phân tích cho thấy, thuật ngữ Đơng y tiếng Việt đƣợc cấu tạo hay nhiều thành tố Trong đại đa số thuật ngữ Đông y từ đến thành tố Thuật ngữ Đơng y có cấu tạo thành tố chặt chẽ, mang tính định danh cao Ngƣợc lại, 155 thuật ngữ Đông y có cấu tạo nhiều thành tố, độ dài lớn cấu trúc lỏng lẻo, khó đảm bảo tính cố định thƣờng mang tính chất miêu tả, liệt kê Tuy nhiên thực tế sử dụng thuật ngữ, thầy thuốc nhà chuyên môn coi điều tất yếu đƣơng nhiên họ biện chứng luận trị, chẩn đoán bệnh kê đơn thuốc b Về phƣơng diện cấu tạo, thuật ngữ Đông y tiếng Việt từ đơn, từ ghép hay ngữ định danh Trong đó, từ ghép phụ ngữ định danh gồm thành tố có quan hệ phụ phƣơng thức cấu tạo có sức sản sinh lớn để tạo thuật ngữ Đơng y Vì vậy, đại đa số thuật ngữ Đơng y tiếng Việt có cấu tạo thuật tố biểu khái niệm loại đƣợc ghép với thành tố khác biểu đặc trƣng khu biệt chúng c Xét phƣơng diện từ loại, thuật ngữ Đơng y tiếng Việt danh từ/ ngữ danh từ, động từ/ ngữ động từ, tính từ/ ngữ tính từ, số từ/ ngữ số từ.Trong đó, danh từ/ ngữ danh từ chiếm ƣu thế, có tính định danh cao Trong ba nhóm thuật ngữ Đơng y ngữ danh từ, thuật ngữ Đông y ngữ động từ thuật ngữ Đơng y ngữ tính từ, nhóm thuật ngữ Đơng y ngữ danh từ có nhiều thuật ngữ chứa số lƣợng lớn thành tố (thuật ngữ chứa từ thành tố trở lên) chiếm 50,43% (1044/2070) Những thuật ngữ dễ dàng tách thành đơn vị thuật ngữ khác d Xét phƣơng diện nguồn gốc thành tố, thành tố đơn vị cấu tạo nên thuật ngữ Đơng y có nguồn gốc từ ngơn ngữ nhƣ: Việt, gốc Hán gốc Ấn Âu Tuy nhiên, thuật ngữ có nguồn gốc Ấn Âu thuật ngữ Đông y chiếm tỉ lệ vô thấp, chiếm 0,06% (5/8.061) Đại đa số thuật ngữ Đông y tiếng Việt có nguồn gốc từ ngơn ngữ Hán, chiếm 76,69% (6.182/8.061) Các đơn vị kết hợp với theo nhiều cách khác nhau: kiểu kết hợp đơn vị giống nguồn gốc ngôn ngữ nhƣ Việt + Việt, gốc Hán + gốc Hán, kiểu kết hợp đơn vị khác nguồn gốc ngôn ngữ, chủ yếu là: Việt + gốc Hán; gốc Hán + Việt Những điều chứng tỏ, thành tố có nguồn gốc Hán đóng vai trò trội hẳn, chiếm vị trí vơ quan trọng việc tạo thuật ngữ Đông y tiếng Việt Đồng thời, thuật ngữ Đông y tiếng Việt đƣờng thể giao lƣu, tiếp xúc kết nối ngôn ngữ nƣớc láng giềng với e Về mơ hình cấu tạo, thuật ngữ Đông y tiếng Việt đƣợc cấu tạo theo nhiều mơ hình khác Do có tiếp xúc hai ngôn ngữ tiếng Việt tiếng Hán, đặc biệt chịu ảnh hƣởng mạnh mẽ sâu sắc y dƣợc học cổ truyền Trung Quốc, thuật ngữ Đông y tiếng Việt tồn song song, tuân theo cú pháp tiếng Việt tiếng Hán, là: thành tố đóng vai trò thành phần chính/ trung tâm thƣờng đứng trƣớc, có ý nghĩa khái quát, biểu loại, tiếp sau thành tố đóng vai trò thành phần phụ, bổ sung cho thành tố trung tâm, có ý nghĩa cụ thể, biểu đặc trƣng khu biệt chúng, hạn chế nghĩa cụ thể hóa ý nghĩa cho thành tố đứng trƣớc (theo cú pháp trật tự từ tiếng Việt) ngƣợc lại (theo cú pháp trật tự từ tiếng Hán) Hơn nữa, đặc thù ngành y học cổ truyền phân tích biện chứng luận trị, chẩn đốn bệnh, tìm ngun nhân bệnh, đƣa phƣơng pháp điều trị bệnh kê đơn thuốc, nhà chun mơn đòi hỏi chi tiết hóa, cụ thể hóa thuật ngữ liên 156 quan Do vậy, hệ thống thuật ngữ Đông y tiếng Việt cần phải chấp nhận tồn thuật ngữ có cấu tạo cồng kềnh mang tính miêu tả Qua khảo sát phân tích 2.465/8.061 thuật ngữ Đơng y tiếng Việt ngữ định danh, luận án cho thấy phần lớn số lƣợng mơ hình cấu tạo tỉ lệ thuận với số lƣợng thuật ngữ đƣợc tạo ra, nhƣ: thuật ngữ ngữ định danh thành tố với mơ hình tạo 325 đơn vị, chiếm tỉ lệ 13,18% (325/2.465); thuật ngữ ngữ định danh thành tố với 14 mơ hình tạo 1.047 đơn vị, chiếm tỉ lệ 42,47% (1.047/2.465); thuật ngữ ngữ định danh thành tố với 12 mô hình tạo 780 đơn vị, chiếm tỉ lệ 31,64% (780/2.465); thuật ngữ ngữ định danh thành tố với mơ hình tạo 87 đơn vị, chiếm tỉ lệ 3,53% (87/2.465); thuật ngữ ngữ định danh thành tố với mơ hình tạo 156 đơn vị, chiếm 6,33% (156/2.465) Đồng thời, luận án cho thấy 2.465 thuật ngữ ngữ định danh có 70 thuật ngữ lĩnh vực tạo 70 mơ hình khơng thuộc quy luật hay mơ hình cố định Điều giúp hiểu rằng: thuật ngữ y khoa nói chung thuật ngữ Đơng y nói riêng, cần phải chấp nhận mơ hình bất quy tắc này, y khoa ngành mang tính đặc thù cao, cần xác, cụ thể chi tiết ngơn ngữ thuật ngữ phân tích, chẩn đoán bệnh, điều trị bệnh, v.v… Do vậy, bên cạnh nhiệm vụ nhà ngơn ngữ học đƣa theo quy tắc, công thức định, hay chỉnh lý chuẩn hóa cần tơn trọng tồn nó, nhà chuyên môn sử dụng chấp nhận nhƣ lẽ tất yếu đƣơng nhiên Cũng sở phân tích 8.061 thuật ngữ Đông y tiếng Việt, luận án miêu tả đặc điểm định danh chúng theo hai phƣơng diện: phƣơng thức định danh đặc trƣng đƣợc lựa chọn định danh Về đặc điểm định danh thuật ngữ Đông y đơn vị định danh nguyên cấp chiếm tỉ lệ không đáng kể 3,26% (263/8.061) đƣợc tạo đơn vị tối giản mặt hình thái cấu trúc, mang nghĩa đen, đƣợc dùng làm sở để tạo đơn vị định danh khác Về đặc điểm định danh thuật ngữ Đông y đơn vị định danh thứ cấp, thuật ngữ Đông y tiếng Việt có 7.797 thuật ngữ, chiếm 96,73% (7.797/8.061) Tất đƣợc tạo nên đƣờng hình thái cú pháp: sử dụng từ hai thành tố trở lên kết hợp với theo quan hệ phụ Trong đó, quy loại hệ thống khái niệm ngành y học nằm thành tố chính, khu biệt thuật ngữ đặc trƣng làm sở định danh chức thành tố phụ Các đặc trƣng định danh đƣợc lựa chọn để làm sở gọi tên phong phú đặc trƣng chất, bật khái niệm đối tƣợng ngành y học cổ truyền Về phƣơng thức định danh, đại đa số thuật ngữ Đông y tiếng Việt thuật ngữ thứ cấp, số thuật ngữ nguyên cấp chiếm lƣợng nhỏ Với 37 phạm trù nhóm lĩnh vực thuật ngữ Đông y tiếng Việt, luận án xác định đƣợc 87 đặc trƣng, 25 đặc trƣng chính, có tần số xuất cao tần suất đậm đặc Đó đặc trƣng tiêu biểu nhất, bật mang màu sắc Đông y rõ nét đƣợc phản ánh hình thức biểu hệ thuật ngữ Đông y tiếng Việt Luận án cho thấy đặc trƣng đƣợc lựa chọn định danh thể qua 37 phạm trù nhóm lĩnh vực chun ngành Đơng y có số lƣợng mơ hình định danh tần suất đặc trƣng đƣợc lựa chọn (X) 157 để định danh thuật ngữ nhƣ sau: nhóm thuật ngữ lý luận Đơng y với phạm trù thiết lập 28 mơ hình với 28 đặc trƣng (X) tạo ra 828 đơn vị, có tần suất trung bình 1X/29,57thuật ngữ; nhóm thuật ngữ chẩn đốn học Đơng y với 10 phạm trù thiết lập 21 mơ hình với 21 đặc trƣng (X) tạo 951 đơn vị, có tần suất 1X/45,29 thuật ngữ; nhóm thuật ngữ bệnh học Đơng y với phạm trù thiết lập 25 mơ hình với 25 đặc trƣng tạo 658 đơn vị, có tần suất 1X/26,3 thuật ngữ; nhóm thuật ngữ điều trị học Đơng y với phạm trù thiết lập mơ hình với đặc trƣng (X) tạo 421 đơn vị, tần suất 1X/84,2 thuật ngữ; nhóm thuật ngữ châm cứu - huyệt vị với phạm trù thiết lập 31 mô hình với 31 đặc trƣng (X) tạo 1.928 đơn vị, có tần suất 1X/62,2 thuật ngữ; nhóm thuật ngữ Đông dƣợc với phạm trù thiết lập 23 mơ hình với 23 đặc trƣng (X) tạo 2.030 đơn vị, tần suất 1X/88,3 thuật ngữ; nhóm thuật ngữ phƣơng tễ với phạm trù thiết lập mơ hình với đặc trƣng tạo 929 đơn vị, tần suất 1X/103,2 thuật ngữ Qua đó, luận án cho thấy thuật ngữ Đơng y mang tính đặc thù riêng biệt ngành y khoa nên đặc trƣng đƣợc lựa chọn để định danh nhiều hơn, phong phú hơn, cụ thể chi tiết hơn, số mơ hình định danh nhiều hay phụ thuộc vào số lƣợng thuật ngữ mà sản sinh ra, nhƣng hệ thuật ngữ có số mơ hình định danh mà khả sản sinh thuật ngữ nhiều điều lý tƣởng xây dựng, chỉnh lý chuẩn hóa thuật ngữ Trên kết nghiên cứu mà luận án đạt đƣợc Đề tài luận án có vấn đề bỏ ngỏ chƣa có điều kiện đề cập đến nhƣ: - Nghiên cứu từ nguyên thuật ngữ lý luận bản, chẩn đoán học, triệu chứng, chứng trạng, v.v… y học cổ truyền - Nghiên cứu đối chiếu thuật ngữ Đông y tiếng Việt với thuật ngữ Đông y ngôn ngữ khác (chẳng hạn thuật ngữ Trung y – Trung Quốc…) - Vận dụng ngôn ngữ học tri nhận việc định danh thuật ngữ Đông y tiếng Việt tiếng Trung - Nghiên cứu chuyên sâu đặc điểm cấu tạo định danh nhóm lĩnh vực thuộc chun ngành Đơng y; - Nghiên cứu chuyên sâu yếu tố không độc lập tiếng Việt, lại trở thành yếu tố độc lập thuật ngữ Đông y tiếng Việt Hi vọng rằng, thời gian tới, có điều kiện tiếp tục nghiên cứu vấn đề Hơn nữa, dựa vào kết nghiên cứu luận án, hi vọng với nhà chuyên môn, Bộ Y tế để xây dựng, hiệu đính, chỉnh lý thuật ngữ từ điển đối chiếu thuật ngữ Đơng y theo nhóm lĩnh vực tiếng Việt với tiếng Anh tiếng Trung, góp phần xây dựng tiêu chuẩn chuẩn hóa thuật ngữ Đơng y tiếng Việt 158 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ Bài đăng Tạp chí khoa học Đặc điểm định danh vị Đông dược tiếng Việt, Tạp chí Ngơn ngữ, số 12, năm 2013 Đặc điểm cấu tạo tên gọi vị thuốc Đơng y tiếng Việt, Tạp chí Nhân lực khoa học xã hội, số 2, năm 2014 Một số nhận xét cấu tạo thuật ngữ Đông y tiếng Việt, Tạp chí Từ điển & Bách khoa thƣ, số 1, năm 2017 N t độc đáo định danh huyệt vị châm cứu tiếng Việt, Tạp chí Ngơn ngữ & đời sống, số 9, năm 2017 II Bài đăng ỉ yếu Hội thảo khoa học quốc tế Ẩn dụ thuật ngữ Đông y tiếng Việt, Hội thảo khoa học quốc tế: Ngôn ngữ học Việt Nam – Những chặng đƣờng phát triển hội nhập quốc tế - Nxb Thông tin truyền thông, năm 2018 III Tham gia báo cáo Hội thảo khoa học quốc tế 《越南语和汉语的传统医学术语特点》(Đặc điểm thuật ngữ y học cổ truyền tiếng Hán tiếng Việt), Hội thảo Giảng dạy tiếng Hán Khu vực Châu Á Thái Bình Dƣơng lần thứ Seoul – Hàn Quốc, năm 2010 《越南语双字格中医术语的分类》(Phân loại thuật ngữ Trung y song âm tiết tiếng Việt) , Hội thảo Giảng dạy tiếng Hán Khu vực Châu Á – Thái Bình Dƣơng lần thứ Hà Nội, năm 2012 《越南传统医药大学本科生汉语水平现状以及汉语教学存在的问题》, Hội thảo quốc tế Giảng dạy tiếng Hán khu vực văn hóa chữ Hán lần thứ Hà Nội, năm 2018 I 159 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Nguyễn Thạc Cát (1980), “Về vấn đề thuật ngữ khoa học tiếng Việt gốc u”,T/c Ngôn ngữ, số 2 Phan Văn Các (Chủ biên) (2007), Từ điển từ Hán – Việt, Nxb TP Hồ Chí Minh Nguyễn Tài Cẩn (Chủ biên) (1981), Một số vấn đề ngôn ngữ học Việt Nam, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp Nguyễn Tài Cẩn (1998), Ngữ pháp tiếng Việt (tiếng – từ ghép – đoản ngữ), In lần thứ 4, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội Nguyễn Tài Cẩn (2000), Nguồn gốc trình hình thành cách đọc Hán Việt, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội Đỗ Hữu Châu (1981), Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, Nxb Giáo dục Đỗ Hữu Châu (1998), Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng, Nxb Giáo dục Hoàng Bảo Châu, Nguyễn Đức Đoàn (2007), Danh từ thuật ngữ Y – Dược cổ truyền, Nxb Y học Võ Văn Chi (1997), Từ điển thuốc Việt Nam, Nxb Y học 10 Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hồng Trọng Phiến (1997), Cơ sở ngơn ngữ học tiếng Việt, Nxb Giáo dục 11 Côsunôp G.G, Xumburôva X.L (1968), Công tác thuật ngữ, nguyên lý phương pháp, Matxcova, Tài liệu dịch Viện Ngôn ngữ học 12 Culeakin V.X Colimovitxki I.A (1970), Những vấn đề ngôn ngữ học thuật ngữ khoa học kỹ thuật, Nxb Khoa học, Matxcova, Tài liệu dịch Viện Ngôn ngữ học 13 Dirk Geeraerts (2010), Các lý thuyết ngữ nghĩa học từ vựng (Phạm Văn Lam dịch), Nxb Văn hóa, Hà Nội] 14 Nguyễn Văn Dũng (2016), Từ nghề nghiệp nghề biển Thanh Hóa, Luận án Tiến sĩ ngữ văn, Đại học Vinh 15 Nguyễn Đức Đoàn (2004), Nam y nghiệm phương, Nxb Y học 16 Nguyễn Thiện Giáp (1998), Từ vựng học tiếng Việt, Nxb Giáo dục 17 Gred A.C (1978), Ý nghĩa thuật ngữ kiểu loại ý nghĩa thuật ngữ, Lê Ngọc Văn dịch, Tài liệu dịch Viện Ngôn ngữ học 18 Nguyễn Thị Bích Hà, “Về đặc điểm định danh thuật ngữ thƣơng mại tiếng Việt”, Tạp chí Ngơn ngữ, Số 3, 2000 19 Nguyễn Thị Bích Hà (2000), So sánh cấu tạo thuật ngữ kinh tế thương mại tiếng Nhật tiếng Việt đại, Luận án Tiến sĩ ngữ văn, Đại học Khoa học xã hội Nhân văn 20 Nguyễn Thị Bích Hà (2004), Đặc điểm cấu tạo thuật ngữ thương mại Nhật – Việt, Nxb Khoa học xã hội 21 Phạm Ngọc Hàm (2012), Chữ Hán: chữ nhất, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 160 22 Hoàng Xuân Hãn (1948), Danh từ khoa học, Khoa học tùng thƣ, Nhà sách Vĩnh Bảo, Sài Gòn 23 Hồng Văn Hành (1983), “Về hình thành phát triển thuật ngữ tiếng Việt”, T/c Ngôn ngữ, số 24 Hoàng Văn Hành (1988), Về chế cấu tạo đơn vị định danh bậc hai ngôn ngữ đơn lập / Những vấn đề ngôn ngữ dân tộc Việt Nam khu vực Đơng Nam Á, Nxb Khoa học xã hội 25 Hồng Văn Hành (Chủ biên) (1991), Từ điển yếu tố Hán Việt thơng dụng, Nxb Khoa học xã hội 26 Hồng Văn Hành (1998), Về chế cấu tạo đơn vị định danh bậc hai ngôn ngữ đơn lập; Những vấn đề ngôn ngữ dân tộc Việt Nam khu vực Đông Nam Á, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 27 Vũ Quang Hào (1991), Hệ thuật ngữ quân tiếng Việt, đặc điểm cấu tạo thuật ngữ quân sự, Luận án Phó tiến sĩ, Đại học Tổng hợp Hà Nội 28 Trần Thị Hiền (2002), Sự thâm nhập thuật ngữ chuyên môn lớp từ vựng ngơn ngữ tồn dân/Những vấn đề ngơn ngữ học, Phòng thơng tin ngơn ngữ học, H 29 Nguyễn Trung Hòa (2009), Đơng y tồn tập, Nxb Thuận Hóa 30 Nguyễn Quang Hùng (2015), “Đặc điểm định danh thuật ngữ khoa học hình tiếng Việt”, T/c Từ điển học & Bách khoa thư, số 31 Vũ Thị Thu Huyền (2013), Thuật ngữ khoa học kỹ thuật xây dựng tiếng Việt, Luận án Tiến sỹ ngữ văn, Học viện Khoa học xã hội 32 Kapanadze L.A (1978), Về khái niệm “thuật ngữ” “hệ thống thuật ngữ”, Trần Thị Tuyên dịch, Tài liệu dịch Viện Ngôn ngữ học 33 Lê Khả Kế (1967), Thống chuẩn hóa thuật ngữ khoa học tiếng Việt / Tiếng Việt dạy đại học tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội, H 34 Lê Khả Kế (1975), “Về vài vấn đề xây dựng thuật ngữ khoa học nƣớc ta”,T/c Ngôn ngữ, số 35 Lê Khả Kế (1979), “Về vấn đề thống chuẩn hóa thuật ngữ khoa học tiếng Việt”,T/c Ngôn ngữ, số + 36 Lê Khả Kế (1984), Chuẩn hóa thuật ngữ khoa học tiếng Việt, Chuẩn hóa tả thuật ngữ, Nxb Giáo dục 37 Nguyễn Văn Khang (2000), “Chuẩn hóa thuật ngữ nhìn từ bối cảnh xã hội”, T/c Ngơn ngữ, số 38 Nguyễn Văn Khang (2000), “Những vấn đề đặt việc xử lí từ ngữ nƣớc ngồi tiếng Việt”, T/c Ngơn ngữ, số 10 39 Nguyễn Văn Khang (2003), Kế hoạch hóa ngơn ngữ, Ngơn ngữ học xã hội vĩ mô, Nxb Khoa học xã hội 161 40 Nguyễn Văn Khang (2008), “Những vấn đề chuẩn hóa ngơn ngữ chuẩn hóa tiếng Việt”, T/c Ngôn ngữ, số 12 41 Nguyễn Văn Khang (2013), Từ ngoại lai tiếng Việt, Nxb Tổng hợp TP Thành phố Hồ Chí Minh 42 Trần Khiết (1998), Y học cổ truyền – Lý, Pháp, Phương, Dược, Nxb Y học 43 Trần Văn Kỳ (2000), Từ điển Y học cổ truyền Hán – Việt – Anh, Nxb Y học 44 Đinh Trọng Lạc (1999), Phong cách học tiếng Việt, Nxb Giáo dục 45 Lƣu Vân Lăng (1977), Vấn đề xây dựng thuật ngữ khoa học / Về vấn đề xây dựng thuật ngữ khoa học, Nxb Khoa học xã hội 46 Lƣu Vân Lăng (1977), Thống quan niệm tiêu chuẩn thuật ngữ khoa học, Nxb Khoa học xã hội 47 Lƣu Vân Lăng, Nhƣ Ý (1977), “Tình hình xu hƣớng phát triển thuật ngữ tiếng Việt chục năm qua”, T/c Ngôn ngữ, số 48 Lƣu Vân Lăng (1998), Ngôn ngữ học tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội 49 Hồ Lê (1976), Vấn đề cấu tạo từ tiếng Việt đại, Nxb Khoa học xã hội 50 Hồ Lê (2003), Cấu tạo từ tiếng Việt đại, Nxb Khoa học xã hội 51 Mai Thị Loan (2012), Đặc điểm cấu tạo ngữ nghĩa thuật ngữ luật sở hữu trí tuệ tiếng Việt, Luận án Tiến sỹ ngữ văn, Học viện Khoa học xã hội 52 Lotte D.S (1978), Nguyên lý xây dựng hệ thuật ngữ khoa học kỹ thuật, Hoàng Lộc dịch, Tài liệu dịch Viện Ngôn ngữ học 53 Đỗ Tất Lợi (2009), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, Nxb Y học 54 Nguyễn Văn Lợi (2010), Một số vấn đề lý luận thuật ngữ học giới Việt Nam, Đề tài khoa học cấp Hà Quang Năng (chủ nhiệm đề tài): Một số vấn đề lý luận phương pháp luận giới Việt Nam việc biên soạn từ điển chuyên ngành thuật ngữ, Viện KHXHVN – Viện từ điển học bách khoa thƣ Việt Nam 55 Lê Đức Luận (2017), Những vấn đề ngơn ngữ văn hóa, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 56 Doãn Hiệp Lý, Tống Đại Xuyên (2001), Từ điển văn hóa cổ truyền Trung Hoa, Nxb Văn hóa – Thơng tin 57 Moixeev A.I (1978), Về chất ngơn ngữ thuật ngữ, Hồng Lộc dịch, Tài liệu dịch Viện Ngôn ngữ học 58 Vƣơng Thị Thu Minh (2005), Khảo sát thuật ngữ y học tiếng Anh cách phiên chuyển sang tiếng Việt, Luận án Tiến sĩ ngôn ngữ học, Đại học Khoa học xã hội Nhân văn 59 Kỳ Quảng Mƣu (2008), Đặc điểm kết cấu, ngữ nghĩa nội hàm văn hóa từ Hán Việt (Qua so sánh với đơn vị tương đương tiếng Hán), Luận án Tiến sĩ ngôn ngữ học, Đại học Khoa học xã hội Nhân văn 162 60 Hà Quang Năng (2009), Sự phát triển từ vựng tiếng Việt nửa sau kỉ XX, Nxb Khoa học xã hội 61 Hà Quang Năng (2009), “Đặc điểm thuật ngữ tiếng Việt”, T/c Từ điển học & Bách khoa thư, số 62 Hà Quang Năng (2010), “Đặc điểm thuật ngữ tiếng Việt”, T/c Từ điển học & Bách khoa thư, số 63 Hà Quang Năng (chủ nhiệm đề tài) (2010), Một số vấn đề lý luận phương pháp luận giới Việt Nam biên soạn từ điển chuyên ngành thuật ngữ, Đề tài khoa học cấp bộ, Viện KHXHVN – Viện từ điển học bách khoa thƣ Việt Nam 64 Hà Quang Năng (Chủ biên) (2012), Thuật ngữ học - Những vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Từ điển Bách Khoa 65 Hà Quang Năng (2013), “Đặc điểm định danh thuật ngữ”, T/c Từ điển học & Bách khoa thư, số 66 Vũ Đức Nghiệu, Mai Ngọc Chừ, Hồng Trọng Phiến (1997), Cơ sở ngơn ngữ học tiếng Việt, Nxb Giáo dục 67 Lê Quý Ngƣu, Lƣơng Tú Vân (1999), Từ điển Đông y Hán – Việt (A-CH), Nxb Thuận Hóa 68 Lê Quý Ngƣu (2003), Từ điển huyệt vị châm cứu, Nxb Thuận Hóa 69 Đái Xuân Ninh, Nguyễn Đức Dân, Nguyễn Quang, Vƣơng Toàn (1984), Ngôn ngữ học: Khuynh hướng, lĩnh vực, khái niệm, tập 1, Nxb Khoa học xã hội 70 Patric Fisher J & Nancy P Hutzell (1999), Thuật ngữ y học bản, Đặng Tuấn Anh dịch, Nxb Y học 71 Hoàng Phê (chủ biên) (2010), Từ điển tiếng Việt, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội 72 Trần Văn Quảng (2006), Hán văn Đông dược, Nxb Y học 73 Nguyễn Thiện Quyến, Nguyễn Mộng Hƣng (1990), Từ điển Đông y học cổ truyền, Nxb Khoa học xã hội 74 F.de Saussure (2005), Giáo trình ngơn ngữ học đại cương, Nxb Khoa học xã hội 75 Superanskaja A.V (1976), Thuật ngữ danh pháp, Nhƣ Ý dịch, Tài liệu dịch Viện Ngôn ngữ học 76 Reformaxki A.A (1978), Thế thuật ngữ hệ thống thuật ngữ, Hồ Anh Dũng dịch, Tài liệu dịch Viện Ngôn ngữ học 77 Rozdextvenski IU.V (1997), Những giảng ngôn ngữ học đại cương, Nxb Giáo dục 78 Lê Xuân Thại, Dƣơng Thị Thu Trà (2015), “Từ ghép Hán –Việt: tiếp nhận sáng tạo”,T/c Từ điển học & Bách khoa thư, số 79 Nguyễn Kim Thản (1977), Nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 80 Nguyễn Kim Thản, Nguyễn Trọng Báu, Nguyễn Văn Tu (2002), Tiếng Việt đường phát triển, Nxb Khoa học xã hội 163 81 La Văn Thanh (2010), Nghiên cứu đặc điểm tổ hợp song tiết Hán Việt (có đối chiếu với tiếng Hán), Luận án Tiến sỹ ngữ văn,Đại học Khoa học xã hội Nhân văn 82 Nguyễn Thị Kim Thanh (2005), Khảo sát thuật ngữ y học tiếng Anh cách phiên chuyển sang tiếng Việt, Luận án Tiến sỹ ngữ văn, Đại học Khoa học xã hội Nhân văn 83 Nguyễn Thị Trung Thành (2003), Đặc điểm tổ hợp ghép song tiết đẳng lập tiếng Việt, Luận án Tiến sỹ ngữ văn, Viện Ngôn ngữ học 84 Phạm Thị Hồng Thắm (2018), Đặc điểm thuật ngữ hành tiếng Việt, Luận án Tiến sĩ ngơn ngữ học, Học viện Khoa học xã hội, Viện hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam 85 Lê Quang Thiêm (2003), Lịch sử từ vựng tiếng Việt thời kỳ 1858-1945, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 86 Lê Quang Thiêm (2015), Sự phát triển hệ thuật ngữ tiếng Việt theo định hướng văn hóa (từ 1907 - 2005) //Đề tài: Nghiên cứu thuật ngữ tiếng Việt đại nhằm góp phần xây dựng văn hóa tri thức Việt Nam, mã số: VII2 2011 07 87 Lê Văn Thới (1981), Về việc tiếp cận Việt hóa từ ngữ nước ngồi/ Giữ gìn sáng tiếng Việt mặt từ ngữ, Tập 2, Nxb Khoa học xã hội, H 88 Phạm Văn Tình (2008), Vấn đề tính thống hệ thuật ngữ chuyên ngành, Tài liệu Hội thảo tƣ vấn: Thuật ngữ tiếng Việt đổi hội nhập, Liên hiệp Hội khoa học Kỹ thuật Việt Nam – Hội ngôn ngữ học Việt Nam 89 Nguyễn Đức Tồn (2001), “Cách nhận diện phân biệt từ Việt với từ Hán Việt”, T/c Ngôn ngữ, số 90 Nguyễn Đức Tồn (2001), “Làm để xác định đƣợc thành tố chính, thành tố phụ từ ghép phụ”, T/c Ngôn ngữ, số 91 Nguyễn Đức Tồn (2010), “Một số vấn đề nghiên cứu, xây dựng chuẩn hóa thuật ngữ tiếng Việt thời kì hội nhập, tồn cầu hóa nay”, T/c Ngơn ngữ, số 12 92 Nguyễn Đức Tồn (2011), “Một số vấn đề nghiên cứu, xây dựng chuẩn hóa thuật ngữ tiếng Việt thời kì hội nhập, tồn cầu hóa nay”, T/c Ngôn ngữ, số 93 Nguyễn Đức Tồn (2011), “Về phƣơng thức cấu tạo từ tiếng Việt từ góc độ nhận thức thể”, T/c Ngôn ngữ, số 8,9 94 Nguyễn Đức Tồn (2011), Từ đồng nghĩa tiếng Việt, Nxb Từ điển Bách khoa 95 Nguyễn Đức Tồn (2012), Nghiên cứu, khảo sát tiếng Việt phục vụ cho việc xây dựng Luật ngôn ngữ Việt Nam, Đề tài cấp Bộ, Viện KHXH Việt Nam, H 96 Nguyễn Đức Tồn Vũ Thị Thu Huyền (2012), “Về đặc điểm mơ hình cấu tạo việc chuẩn hóa thuật ngữ xây dựng cụm từ tiếng Việt”, T/c Ngôn ngữ, số 97 Nguyễn Đức Tồn (2015), Đặc trưng văn hóa – dân tộc ngôn ngữ tư duy, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 98 Nguyễn Đức Tồn (2016), Thuật ngữ học tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội 164 99 Nguyễn Văn Tu (1960), Khái luận ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục 100 Nguyễn Văn Tu (1968), Từ vựng học tiếng Việt đại, Nxb ĐH THCN 101 Chu Quốc Trƣờng (chủ biên) (2009), Thuật ngữ y học cổ truyền Tổ chức y tế giới khu vực Châu Á Thái Bình Dương, Nxb Y học 102 Trần Minh Văn (2012), Nghiên cứu thành ngữ tiếng Hán có liên quan đến y học Trung Quốc, Luận văn Thạc sỹ, Đại học Ngoại ngữ - Đại học Quốc gia Hà Nội 103 Viện nghiên cứu y học dân tộc Thƣợng Hải (2011), 380 thuốc Đông y hiệu nghiệm, Nxb Thời đại 104 Vinokur G.O (1939), Về số tượng cấu tạo từ hệ thuật ngữ kỹ thuật Nga, Nxb Mátxcova, Tài liệu dịch Viện Ngôn ngữ học 105 Vinogradov (1947), Tiếng Nga, Matxcova, Leningrad, Tài liệu dịch Viện Ngôn ngữ học 106 Nguyễn Nhƣ Ý (1978), “Tham luận chuẩn hóa thuật ngữ khoa học”, T/c Ngôn ngữ, số 3+4 107 Nguyễn Nhƣ Ý (1992), “Về phƣơng thức cấu tạo thuật ngữ số cơng trình xuất Việt Nam thời kỳ 1954 – 1975”, T/c Khoa học xã hội, số 12 108 Nguyễn Nhƣ Ý (chủ biên) (1999), Đại từ điển tiếng Việt, Nxb Văn hóa – Thơng tin 109 Nguyễn Nhƣ Ý (2003), Từ điển giải thích thuật ngữ ngơn ngữ học, Nxb Giáo dục II TIẾNG ANH 110 Bassey E.A (2000), Terminilogy and language planning, John Benjamins Publising company, Amsterdam/ Philadelphia 111 Cabres M.T (1999), Terminology: theory, methods, and applications, John Benjamins Publishing 112 Dafydd Gibbon (1999), The importance of terminology, (from internet) 113 Hutchinson T., Water A (1986), English for specific purposes, CUP, Cambridge, NewYork 114 Sager J.C (1990), A practical course in terminology processining, John Benjamins publishing company Amsterdam/ Philadelphia III TIẾNG TRUNG 115 白迪迪 (Bai Didi) (2012), 《中医院校留学生预科汉语教学存在的问题及解决 对策》,南方医学教育学报,第 期。 116 薄彤 (Bo Tong) (2006),《中介语理论在中医院校对外汉语教学中的应用》, 天津中医学院学报,第 期。 117 陈晔 (Chen Hua)、柴可夫 (Chai Kefu) (2005),《中医院校留学生事业可持 续发展的思考》,浙江中医学院学报,第 期。 165 118 陈贻庭 (Chen Yiting) (2001),《试论古代的涉医熟语》,南京中医药大学学报, 第 期。 119 樊旭 (Fan Xu) (2006),《中医留学生教学体制改革的几点探索》,辽宁中医 药大学学报,第 期。 120 符淮青 (Fu Huaiqing) (2004),《现代汉语词汇》,北京大学出版社。 121 扈李娟 (Hu Lijuan) (2006),《中医“四字结构”的英译技巧》,深圳中西医结 合杂志,第四期。 122 李经蕰 (Li Jingwen)、李永安 (Li Yong‟an) (2007),如何推广标准化中医术语 译名,术语标准化与信息技术,第 期。 123 李思琦(Li Siqi)、李可大 (Li Keda)、崔家鹏 (Cu Jiapeng)、张哲(Zhang Zhe)、 倪菲 (Ni Fei)、袁东超 (Yuan Dongchao)、杨茗茜 (Li Mingqian)、李德新 (Li Dexin)(2016),《论中医术语学德研究方法》,辽宁中医杂志,第 43 卷, 第 期。 124 李永安 (Li Yong‟an) (2004),《中医脉象翻译的原则和方法》,中国中西医 结合杂志,第 12 期。 125 刘跌 (Liu Tie)、章梅 (Zhang Mei)等 (2004),《西医院校留学生中医英语教 学难点和对策》,中医教育,第 期。 126 刘杨可心(Liu Yangkexin)、刘华(Liu Hua)、王忠一 (Wang Zhongyi) (2016), 《中医术语定名中的隐喻现象研究》,教育教学论坛,第 22 期。 127 罗常培 (Luo Changpei) (2004),《语言与文化》,北京出版社。 128 马帮新 (Ma Bangxin) (2003),《中医的语言特点及汉英翻译》,菏泽医专学 报,第 期。 129 马伯英 (Ma Boying) (1995),《人类学方法在中医文化研究中的应用》,医 学与哲学,第 期。 130 薜芳云 (Pi Fangyun) (2010),《趣谈中医药学中的语言文化》,中医药文化, 第 期。 131 申小龙 (Shen Xiaolong) (2005),《汉语与中国文化》,复旦大学出版社。 132 沈艺 (Shen Yi) (2000),《中医藏象术语的英译》,北京中医药大学学报, 第 23 期(增刊)。 133 孙文钟 (Sun Wenzhong) (2001),《在留学生中开展中医古汉语教学的几点 体会》,医古文知识,第 期。 134 孙艺军 (Sun Yijun) (2004),《开设留学生中医预科班的探索》,中医教育, 第 期。 166 135 邰东海(Tai Donghai) (2004),《探索中医专业留学生汉语教学的新模式》, 辽宁中医学院学报,第 期。 136 邢福义主编 (Xing Fuyi) (1993),《现代汉语》,高等教育出版社。 137 行玉华(2012),《对外汉语之中国汉语词汇教学方法略论》,语言应用 研究杂志,第 期。 138 徐凤兰 (Xu Fenglan) (2001),《交际法与中医汉语教学》,交际法与中医汉 语教学学术讲座,泰国华侨崇圣大学文学院中文系育社分校举办。 139 王宏利 (Wang Hongli) (2004),《中医取象比类思维方式简译》,中医药学刊, 第 期。 140 吴朝晖 (Wu Chaohun) (2004),基于本体论的中医药一体化系统,浙江大学 博士论文。 141 杨靖轩 (Yang Qingxuan) (1983),《汉语医学词构词法》,语言教学与研究,第 期。 142 于鹏 (Yu Peng),郭红 (Guo Hong) (2002),《留学生进入中医阶段学习后汉 语水平停滞现象的原因及对策》,天津中医学院学报,第 期。 143 于鹏 (Yu Peng) (2002),《浅谈中医院校留学生的汉语阅读教学》,天津中 医药学院学报,第 期。 144 于鹏 (Yu Peng)、徐家宁 (Xu Jianing) (2003),《谈中医院校留学生汉语写作 课教学》,天津中医学院学报,第 期。 145 于鹏 (Yu Peng) (2004),《原认识理论在留学生中医专业课阶段汉语教学中的 实践》,天津中医学院学报,第 期。 146 于鹏(Yu Peng) (2004),《中医学疼痛术语的分类和标准化》,术语标准化与信 息技术,第 期。 147 于鹏(Yu Peng) 、焦疏梅 (Jiao Shumei) (2005),《中医院校留学生汉语教学 中的疑难问题及对策》,天津中医学院学报,第 期。 148 张丽 (Zhang Li)、白迪迪 (Bai Didi) (2005),《浅谈中医院校与综合院校留学 生汉语课程设置之异同》,天津中医学院学报,第 期。 149 张靖容 (Zhang Qing Rong) (2002),《中医 “三焦”的汉译英探析》,贵阳中 医学院党报,第 期。 150 张宜昂 (Zhang Yiyang) (2005),《关于中医专业留学生汉语预备教学中存 在问题的调查报告》,南京中医药大学学报,第 期。 151 周延松 (Zhou Yansong)、金瑛 (Jin Ying)(2009),《中医药专业留学生汉 语水平现状浅析》,南方医学教育,第 期。 152 李经纬 (2012),《中医大辞典》,人民卫生出版社。 167 153 《辞源》(修订本)(2014),商务印书馆。 168 ... thuật ngữ Đông y tiếng Việt ……………………… 41 2.2.1 Đặc điểm thuật ngữ Đơng y có cấu tạo từ …………………………… 43 2.2.1.1 Cấu tạo thuật ngữ Đông y từ đơn ………………………………… 43 2.2.1.2 Cấu tạo thuật ngữ Đông y. .. 3.1.7 Thuật ngữ phƣơng tễ ……………………………………………………… 97 3.2 Đặc điểm định danh thuật ngữ đông y tiếng Việt ………………………… 98 3.2.1 Đặc điểm định danh thuật ngữ Đông y tiếng Việt xét theo kiểu ngữ nghĩa... để nghiên cứu ngữ nghĩa thuật ngữ Đông y tiếng Việt, từ x y dựng mơ hình định danh thuật ngữ, sở định danh hệ thuật ngữ kiểu quan hệ ngữ nghĩa tạo nên thuật ngữ chuyên ngành Đông y Việt Nam d Thủ