Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
590,87 KB
Nội dung
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN CHI LÊ ĐẶC ĐIỂM THUẬT NGỮ ĐƠNG Y TIẾNG VIỆT Ngành: Ngơn ngữ học Mã số: 9229020 TĨM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGƠN NGỮ HỌC HÀ NỘI - 2019 Cơng trình hồn thành tại: HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỘI VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Phạm Ngọc Hàm PGS.TS Trương Việt Bình Phản biện 1: GS.Ts Lê Quang Thiêm Phản biện 2: GS.TS Vũ Đức Nghiệu Phản biện 3: PGS.TS Phạm Đức Thắng Luận án bảo vệ Hội đồng chấm luận án cấp Học viện, họp Học viện Khoa học xã hội, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam, 477 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội Vào hồi ngày tháng năm 2019 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam; - Thư viện Học viện Khoa học xã hội MỞ ĐẦU LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.1 Nghiên cứu hệ thuật ngữ khoa học nhằm hệ thống hóa chuẩn hóa hệ thống thuật ngữ ngành khoa học cần thiết, đặc biệt bối cảnh hội nhập quốc tế - bối cảnh xã hội đòi hỏi ngành khoa học cần có hệ thuật ngữ mang tính đại, phù hợp với thực tiễn phát triển khoa học hệ thống thuật ngữ chuẩn quốc tế Nghiên cứu, xây dựng hệ thống thuật ngữ biên soạn, xuất từ điển thuật ngữ chuyên ngành nhu cầu cần thiết xu phát triển mạnh mẽ tất ngành khoa học giới, có Việt Nam Kết nghiên cứu hệ thống thuật ngữ chuyên ngành cụ thể góp phần thiết thực vào việc phát triển khoa học, kĩ thuật công nghệ đất nước 1.2 Thuật ngữ Đông y thuật ngữ quan trọng hệ thống từ vựng ngôn ngữ, người nhận thức sử dụng từ sớm Chúng có số lượng lớn, phản ánh trình nhân loại tự tìm loại thảo dược từ phổ thông đến quý hiếm, phương pháp chẩn đoán bệnh khám chữa bệnh cho thân, cho cộng đồng từ đơn giản đến phức tạp Qua đó, thuật ngữ Đơng y phản ánh rõ nét đặc trưng văn hóa dân tộc biến đổi nghĩa phong phú, đa dạng Nghiên cứu hệ thống thuật ngữ Đông y quốc gia có y học cổ truyền phát triển việc làm khơng có giá trị mặt ngơn ngữ học mà có ý nghĩa to lớn việc tìm hiểu sắc văn hóa dân tộc quốc gia Tuy nhiên, góc độ ngôn ngữ học, thuật ngữ Đông y chưa thực giới chuyên môn quan tâm, ý Việc khảo sát cách chun sâu, có hệ thống tồn diện thuật ngữ Đơng y tiếng Việt khoảng trống lớn bị bỏ ngỏ Chính lý trên, lựa chọn “Đặc điểm thuật ngữ Đông y tiếng Việt” làm đề tài nghiên cứu Chúng tơi hi vọng kết nghiên cứu đặc điểm cấu tạo, định danh thuật ngữ Đông y tiếng Việt trở thành nguồn tài liệu tham khảo hữu ích cho công tác giảng dạy ngoại ngữ chuyên ngành, biên soạn từ điển chuyên ngành, góp phần vào việc biên soạn sách giáo khoa, tài liệu tham khảo ngoại ngữ chuyên ngành y dược học cổ truyền MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN ÁN 2.1 Mục đích nghiên cứu: Mục đích nghiên cứu luận án thông qua khảo sát, miêu tả, phân tích thuật ngữ Đơng y tiếng Việt, nhằm làm sáng tỏ đặc trưng phương diện cấu tạo định danh hệ thống thuật ngữ Với kết nghiên cứu đạt được, luận án góp phần cho cơng tác biên soạn giáo trình tiếng Trung chun ngành y học cổ truyền xây dựng từ điển Đông y, đặc biệt công tác nghiên cứu, giảng dạy, học tập dịch thuật lĩnh vực y học cổ truyền Việt Nam đạt hiệu cao 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu: Nhiệm vụ luận án bao gồm: a Tổng quan tình hình nghiên cứu thuật ngữ giới, đặc biệt nghiên cứu thuật ngữ Trung y Trung Quốc thuật ngữ Đông y Việt Nam, xác lập khung lý thuyết cho luận án; b Khảo sát, thống kê, phân loại thuật ngữ Đơng y tiếng Việt; tìm hiểu đặc điểm cấu tạo thuật ngữ Đông y gồm: nhận diện thuật ngữ, miêu tả phân tích mơ hình cấu tạo thuật ngữ; c Chỉ đặc điểm định danh thuật ngữ Đông y tiếng Việt mặt: cách thức biểu thị, đặc điểm phân định nội dung biểu đạt theo tính chun mơn làm sở định danh hệ thuật ngữ ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN ÁN 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu luận án thuật ngữ Đông y tiếng Việt đại Chúng quan niệm thuật ngữ Đông y từ, ngữ bao gồm cụm từ cố định biểu đạt khái niệm sử dụng lĩnh vực y học cổ truyền Việt Nam 3.2 Phạm vi nghiên cứu: Luận án tập trung nghiên cứu đặc điểm thuật ngữ Đông y tiếng Việt phương diện: đặc điểm cấu tạo, đặc điểm ngữ nghĩa phương thức định danh Trong giới hạn phạm vi nghiên cứu này, luận án hướng tới việc đưa khung nghiên cứu tổng quát hệ thuật ngữ Đông y tiếng Việt 3.3 Tư liệu nghiên cứu luận án Tư liệu luận án 8061 thuật ngữ thu thập chủ yếu từ từ điển, giáo trình tài liệu chuyên ngành CÁCH TIẾP CẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN ÁN 4.1 Cách tiếp cận: Nghiên cứu thuật ngữ Đông y, sử dụng cách tiếp cận sau đây: 1) Cách tiếp cận hệ thống; 2) Tiếp cận đồng đại 4.2 Phương pháp nghiên cứu: Để giải nhiệm vụ nội dung nghiên cứu đặt ra, luận án sử dụng phương pháp thủ pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp miêu tả để miêu tả đặc điểm cấu trúc hình thức, đường hình thành, đặc điểm ngữ nghĩa hệ thống thuật ngữ Đông y tiếng Việt - Phương pháp phân tích thành tố trực tiếp để xác định phân tích đơn vị sở cấu tạo thuật ngữ, phục vụ cho việc tìm hiểu đặc điểm thuật ngữ Đông y phương diện cấu tạo - Phương pháp phân tích thành tố nghĩa áp dụng để tìm hiểu đặc điểm thuật ngữ Đơng y tiếng Việt mặt định danh, từ xây dựng mơ hình định danh thuật ngữ, đặc trưng làm sở định danh hệ thuật ngữ - Thủ pháp thống kê để thu thập tư liệu từ nguồn khác Trên sở đó, luận án tiến hành hệ thống hóa, phân loại tư liệu xây dựng sơ đồ, bảng biểu, v.v…Từ đó, dựa vào liệu thống kê số lượng thuật ngữ, thành tố cấu tạo, tần số, tần suất xuất hiện, tỉ lệ phần trăm hệ thuật ngữ, để làm sở cho miêu tả, phân tích, nhận xét, đánh giá kết luận luận án ĐÓNG GÓP MỚI VỀ KHOA HỌC CỦA LUẬN ÁN Luận án cơng trình Việt Nam nghiên cứu, khảo sát phân tích cách hệ thống tổng thể đặc điểm cấu tạo, đường hình thành, phương thức, đặc trưng định danh nét khác biệt đặc trưng định danh thuật ngữ Đông y tiếng Việt Dựa vào kết nghiên cứu đạt được, luận án giúp cho giảng viên giảng dạy chuyên ngành, giảng viên giảng dạy ngoại ngữ chuyên ngành, người làm công tác biên soạn giáo trình, từ điển, học sinh – sinh viên chuyên ngành y học cổ truyền…có nhìn tổng qt thuật ngữ Đơng y tiếng Việt Ý NGHĨA LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA LUẬN ÁN 6.1 Ý nghĩa lí luận Kết nghiên cứu luận án góp thêm vào việc nghiên cứu lí thuyết chung thuật ngữ học, góp phần làm sáng tỏ luận điểm đại cương đặc điểm thuật ngữ chuyên ngành y học cổ truyền; đồng thời đặc điểm riêng phương diện cấu tạo, đặc điểm ngữ nghĩa phương thức định danh thuật ngữ Đông y tiếng Việt 6.2 Ý nghĩa thực tiễn Luận án trở thành cầu nối tri thức ngôn ngữ học với tri thức khoa học ngành y dược học cổ truyền, đáp ứng thỏa mãn nhu cầu cấp thiết nhà chuyên môn, nhà khoa học người sử dụng trực tiếp gián tiếp công tác giảng dạy, học tập, nghiên cứu công tác khám chữa bệnh y học cổ truyền Kết nghiên cứu luận án sử dụng làm tài liệu tham khảo phục vụ cho công tác nghiên cứu, biên phiên dịch, biên soạn giáo trình chuyên ngành y dược học giảng dạy chuyên ngành y học cổ truyền nước ta Kết nghiên cứu luận án có ý nghĩa thiết thực cho việc định hướng để xây dựng, biên saonj chỉnh lý thuật ngữ Đơng y giáo trình, sách giáo khoa từ điển chuyên ngành; sở khoa học, khách quan để đề xuất lựa chọn, chuẩn hóa phát triển hệ thuật ngữ Đơng y tiềng Việt nói riêng, phát triển ngành y học cổ truyền Việt Nam nói chung BỐ CỤC CỦA LUẬN ÁN Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Danh mục cơng trình cơng bố liên quan đến luận án, Tài liệu tham khảo Phụ lục, luận án có kết cấu gồm ba chương: Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu sở lí thuyết đề tài; Chương 2: Đặc điểm cấu tạo thuật ngữ Đông y tiếng Việt; Chương 3: Đặc điểm định danh thuật ngữ Đông y tiếng Việt Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÍ THUYẾT CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Tình hình nghiên cứu thuật ngữ giới Việt Nam 1.1.1 Tình hình nghiên cứu thuật ngữ giới Từ kỷ XVIII, hoạt động liên quan đến thuật ngữ bắt đầu manh nha, với nghiên cứu tập trung chủ yếu việc xây dựng xác định nguyên tắc cho số hệ thuật ngữ đặc biệt Mặc dù vấn đề thuật ngữ quan tâm từ lâu, nhiên phải tới kỷ XX, thuật ngữ học thực khẳng định ngành khoa học Các vấn đề thuật ngữ khoa học thực bàn đến từ năm 30 kỷ XX hai trung tâm nghiên cứu thuật ngữ lớn đời (trung tâm thứ đặt Áo, trung tâm thứ hai đặt Liên Xơ cũ) với mục đích chỉnh lý thuật ngữ có xây dựng thuật ngữ Trung tâm thuật ngữ học Xô Viết gắn liền với tên tuổi nhà khoa học tiếng, như: D.S.Lotte, V.V.Vinogradov, A.I.Moiseev, A.A Reformatskij, V.P Danilenko, A.C Gerd, S.I Corsunop, T.L Kandelaki, G.O Vinokur, v.v Những nghiên cứu họ sâu vào phân tích chất, chức năng, mối quan hệ thuật ngữ với khái niệm, định nghĩa tiêu chuẩn thuật ngữ Tại Trung tâm thuật ngữ học Áo, nghiên cứu thuật ngữ, È Vjuster – người đứng đầu trung tâm nhấn mạnh đến tầm quan trọng việc đưa nguyên tắc thuật ngữ khoa học từ điển học Bên cạnh đó, nói đến thuật ngữ học phải kể đến nhà thuật ngữ học Âu – Mỹ E.Wuster (Đức), R.W Brown (Mỹ), W.E Flood (Mỹ), J.C Segen (Mỹ), J.C.Boulanger (Anh) Các nhà thuật ngữ nghiên cứu thuật ngữ góc độ khái niệm hay định nghĩa 1.1.2 Tình hình nghiên cứu thuật ngữ Việt Nam Tuy xuất muộn, thuật ngữ tiếng Việt trải qua giai đoạn phát triển khác với lĩnh vực nghiên cứu thuật ngữ khác Trải qua nửa kỷ, thuật ngữ tiếng Việt phát triển nhanh chóng mạnh mẽ, có thay đổi khơng số lượng, mà chất lượng, không hình thức mà nội dung Tùy giai đoạn lịch sử, tùy hoàn cảnh xã hội mà thuật ngữ ngành có phát triển khác Về bản, thuật ngữ Việt Nam có định hướng phát triển đúng, vào đường khoa học, dân tộc, đại chúng, góp phần cho từ vựng tiếng Việt thêm phong phú 1.2 Tình hình nghiên cứu thuật ngữ Đơng y 1.2.1 Tình hình nghiên cứu thuật ngữ Trung y Trung Quốc: Trung y học có lịch sử lâu đời Từ đời Tần, đời Hán, tác phẩm Trung y kinh điển “Hồng đế nội kinh”, “Thần Nơng thảo kinh”, “Thương hàn tạp luận bệnh luận”… tạo nên hệ thống khái niệm Trung y học sinh lý thể người, nguyên nhân bệnh, chế bệnh, chẩn đoán, cách chữa bệnh, phương dược dưỡng sinh…, đồng thời xây dựng hệ thống thuật ngữ Trung y, đặt móng cho hệ thống lý luận Trung y học Từ sau năm 1949, Đảng Chính phủ Trung Quốc trọng công tác Trung y dược, đặc biệt sau Chủ tịch nước Mao Trạch Đơng có nhận định sáng suốt “y dược học Trung Quốc kho báu vĩ đại, phải cố gắng phát huy, tăng cường đề cao”, nghiệp Trung y dược phát triển mạnh mẽ, cơng tác chuẩn hố thuật ngữ danh từ Trung y dược không ngừng phát triển Cơng tác chuẩn hố thuật ngữ danh từ Trung y dược từ sau năm 1949 chủ yếu triển khai phương diện: Một tổ chức biên soạn giáo trình Trung y giảng dạy trường đại học nước; Hai biên soạn xuất loại sách công cụ như: từ điển, bách khoa toàn thư; Ba tiến hành nghiên cứu chuẩn hoá thuật ngữ danh từ Trung y dược, xây dựng tiêu chuẩn ngành, tiêu chuẩn quốc gia thuật ngữ Trung y Về phương diện ngôn ngữ, Trung y đại dùng ngôn ngữ trần thuật Trung y Ngôn ngữ đại bao gồm ngôn ngữ khoa học tự nhiên, khoa học xã hội đại triết học đương đại, dùng lời nói biểu đạt, để đối thoại với khoa học chủ lưu đương đại, thể trình độ khoa học đại, phục vụ tốt công tác khám - chữa bệnh cho người Quá trình đại hố Trung y cần có tham gia nhiều ngành khoa học, cần có góp phần cơng nghệ kỹ thuật đại, thuật ngữ trung y với khái niệm rõ ràng, chuẩn hố, thống có vị trí quan trọng hàng đầu Hơn chục năm lại đây, nghiên cứu thuật ngữ Trung y Trung Quốc tương đối nhiều, thường tập trung vào vấn đề sau: 1) Nghiên cứu dịch thuật thuật ngữ Trung y; 2) Xây dựng kho liệu thuật ngữ Trung y; 3) Mở rộng phát triển ngữ nghĩa; 4) Chú trọng công tác giảng dạy Hán ngữ Trung y; 5) Coi trọng công tác giảng dạy Hán ngữ Trung y; 6) Coi trọng công tác chuẩn hóa thuật ngữ Trung y dược; 7) Phương pháp nghiên cứu thuật ngữ Trung y 1.2.2 Tình hình nghiên cứu thuật ngữ Đông y Việt Nam: Ở Việt Nam nay, có cơng trình nghiên cứu đề cập đến thuật ngữ Đông y tiếng Việt chưa có cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập, chuyên sâu hệ thống thuật ngữ Đông y tiếng Việt 1.3 Một số vấn đề lý thuyết liên quan đến đề tài 1.3.1 Lý thuyết thuật ngữ 1.3.1.1 Khái niệm thuật ngữ Khuynh hướng thứ nhất, thuật ngữ xem xét mối quan hệ với khái niệm: “Thuật ngữ từ ngữ dùng để biểu thị khái niệm xác định thuộc hệ thống khái niệm ngành khoa học định Toàn hệ thống thuật ngữ ngành khoa học hợp thành vốn thuật ngữ ngôn ngữ” Khuynh hướng thứ hai, thuật ngữ xem xét sở dựa vào chức chúng: “Thuật ngữ đơn vị từ vựng – ngữ nghĩa có chức định nghĩa khu biệt cách nghiêm ngặt đặc trưng tính hệ thống, tính đơn nghĩa” Nhìn chung, nhà khoa học cho rằng, thuật ngữ từ ngữ ngôn ngữ chuyên môn để biểu thị khái niệm chuyên môn tên đối tượng, vật, tượng thuộc lĩnh vực chun mơn 1.3.1.2 Vai trò thuật ngữ hệ thống ngôn ngữ Thuật ngữ xác định phận từ vựng, hệ thống có tính độc lập, chúng đối tượng thuật ngữ học, ngành khoa học có vị trí riêng, cơng nhận giới 1.3.1.3 Đặc điểm thuật ngữ Theo quan điểm nhà ngôn ngữ học trước, luận án cho rằng, tiêu chuẩn thuật ngữ nói chung gồm tính xác, tính hệ thống, tính quốc tế, tính đại chúng, tính dân tộc, tính ngắn gọn Nhưng thuật ngữ Đơng y, chúng tơi nhận thấy tính xác, tính hệ thống, tính quốc tế chiếm ưu thế, tiêu chuẩn quan trọng cần thiết Do y học cổ truyền Trung Quốc có ảnh hưởng lớn tới nước khu vực Châu Á Việt Nam, Triều Tiên, Hàn Quốc, Nhật Bản,… nên tính quốc tế (tính khu vực) thuật ngữ Đông y thể rõ nét lý luận Đơng y, chẩn đốn bệnh, điều trị bệnh châm cứu – huyệt vị Các tiêu chuẩn lại tính dân tộc, tính đại chúng thấy phần lớn nhóm thuật ngữ đơng dược phương tễ Tính ngắn gọn tiêu chuẩn cần, khơng thiết phải có, thuật ngữ đáp ứng tiêu chuẩn tốt nhiêu 1.3.1.4 Thuật ngữ số lớp từ vựng liên quan Khi xác định khái niệm thuật ngữ, nhà ngôn ngữ học có phân biệt thuật ngữ với số khái niệm liên quan Có thể kể đến phân biệt thuật ngữ với khái niệm liên quan chủ yếu sau: a) Phân biệt thuật ngữ danh pháp; b) Phân biệt thuật ngữ từ nghề nghiệp; c) Phân biệt thuật ngữ từ ngữ thông thường 1.3.1.5 Hệ thống thuật ngữ Đông y tiếng Việt Thuật ngữ Đông y tiếng Việt vấn đề đường hình thành Hiện nay, hệ thuật ngữ chưa nghiên cứu chuyên sâu mặt lý luận Để đưa khái niệm thuật ngữ Đông y, trước tiên cần hiểu nội dung ngành Đông y y học cổ truyền phương Đông, nghiên cứu lý luận y học cổ truyền, đông dược, phương tễ, châm cứu – huyệt vị, chuyên khoa lâm sàng, lịch sử y học văn hiến y tịch…Dựa sở lý thuyết thuật ngữ nội dung Đông y , luận án cho rằng, thuật ngữ Đông y tiếng Việt từ ngữ ngành y học cổ truyền để biểu đạt khái niệm đối tượng, vật, tượng, nguyên nhân, triệu chứng thuộc lĩnh vực Đông y Hệ thuật ngữ Đông y tiếng Việt bao gồm thuật ngữ thuộc lĩnh vực chuyên môn sâu, như: lý luận y học cổ truyền, chẩn đoán học, bệnh học, điều trị học, châm cứu – huyệt vị, Đông dược phương tễ 1.3.2 Lý thuyết cấu tạo phương thức cấu tạo từ,ngữ 1.3.2.1 Quan niệm từ kiểu cấu tạo từ a Quan niệm từ Cho đến nay, bàn luận quan niệm khác “từ” tiếp diễn chưa có thống nhất, luận án không sâu vào luận bàn định nghĩa “từ” Trong luận án này, chọn quan điểm tác giả Nguyễn Tài Cẩn từ tiếng Việt để làm sở xác định thuật ngữ Đông y: “Từ đơn vị nhỏ vận dụng độc lập câu” b Các kiểu cấu tạo từ Về kiểu cấu tạo “từ”, chưa có thống giới chuyên môn, nên chọn quan niệm Nguyễn Tài Cẩn để tiến hành khảo sát hệ thuật ngữ Đông y tiếng Việt Theo tác giả Nguyễn Tài Cẩn, dựa vào số lượng tiếng, từ tiếng Việt có từ đơn từ ghép Dựa sở lý thuyết, từ đơn vị có kết cấu chặt chẽ, ngữ (trừ thành ngữ) thường có kết cấu lỏng lẻo Nhưng thực tế, từ ngữ định danh gọi tên đối tượng, tạo nên nghĩa biệt loại với mục đích khu biệt với cá thể khác loại, có tính chỉnh thể định danh nghĩa Chính điều mà việc phân biệt từ với ngữ định danh vấn đề phức tạp, khó khăn dễ nhầm lẫn Do vậy, giới hạn luận án, không sâu để bàn luận ranh giới từ ngữ mà dựa vào cách phân loại, xếp từ điển Tựu chung lại, bậc “từ”, có bốn loại kiểu cấu tạo: từ đơn, từ ghép (ghép phụ ghép đẳng lập), từ láy từ ngẫu hợp c Thành tố cấu tạo thuật ngữ từ * Thành tố sở Từ quan niệm của tác giả Nguyễn Tài Cẩn, chúng quan niệm mỗi “tiếng” là một thành tố sở của thuật ngữ ở cấp độ từ “Tiếng” hay thành tố sở có hai loại Loại thành tố sở thứ nhất là những thành tố không đợc lập (bổ,ích, tư, phế, dưỡng, huyết,…) Ví dụ: bổ ích, tư phế, dưỡng huyết… Những thuật ngữ này được cấu tạo bởi hai thành tố sở, mỗi thành tố sở đều có nghĩa hoặc bị mờ nghĩa không có khả hoạt động độc lập Chúng thường có nguồn gốc Hán hoặc thuần Việt là từ cổ Loại thành tố sở thứ hai có khả hoạt động độc lập với tư cách từ đơn Ví dụ: thuốc, chích, chua, cay, đau, rêu, lưỡi , …… *Thành tố trực tiếp Khái niệm thành tố trực tiếp được tác giả Nguyễn Tài Cẩn nêu lên cuốn Ngữ pháp tiếng Việt: tiếng -từ ghép -đoản ngữ Ơng cho rằng “Thành tớ trực tiếp của một tổ hợp là những bộ phận mà ta tìm sau bước phân tích đầu tiên Cũng có thể nói ngược lại, nếu theo xu hướng tổng hợp: thành tố trực tiếp là những bộ phận mà ta dùng bước tổng hợp cuối cùng để tạo tổ hợp” Luận án vận dụng quan niệm của tác giả Nguyễn Tài Cẩn về “tiếng” “thành tớ trực tiếp” phân tích phương thức cấu tạo từ (từ ghép và từ láy) d Mô hình cấu tạo từ Luận án sử dụng quan niệm tác giả Lê Quang Thiêm làm định hướng luận án Theo đó, “mơ hình cấu tạo là cái khn đúc mà có thể đưa vào những loại chất liệu, từ đó để tạo hàng loạt các đơn vị khác nhau” Như vậy, ngoại trừ từ đơn (đơn vị chỉ có âm tiết), cứ vào tiêu chí độc lập - không độc lập, có nghĩa hay không có nghĩa yếu tố tham gia cấu tạo từ (hình vị tiếng), chúng ta có ba kiểu mơ hình cấu tạo từ tiếng Việt là: Kiểu mơ hình 1: Thành tố độc lập (A) - Thành tố độc lập (A) Kiểu mơ hình 2: Thành tố độc lập (A) - Thành tố không độc lập (B) Hoặc Thành tố không độc lập (B) - Thành tố độc lập (A) Kiểu mơ hình 3: Thành tố khơng độc lập (B) - Thành tố không độc lập (B) Trong luận án, áp dụng lý thuyết cấu tạo từ dựa vào tiêu chí độc lập - khơng độc lập yếu tố tham gia cấu tạo từ để phân tích mơ hình cấu tạo thuật ngữ từ 1.3.2.2.Quan niệm ngữ kiểu cấu tạo ngữ a Quan niệm ngữ Hiện nay, quan niệm ngữ chưa thực thống Thay vì bàn luận phân tích sâu về khái niệm ngữ, chúng chọn quan niệm của tác Nguyễn Tài Cẩn cuốn Ngữ pháp tiếng Việt: tiếng -từ ghép -đoản ngữ Ông cho thuật ngữ ngành khoa học khác); 2) Ghép lai yếu tố sẵn có thuộc nguồn gốc khác (Hán, Việt, Ấn – Âu) 2.1.2.1 Ghép yếu tố ngôn ngữ sẵn có Trước hết, yếu tố sẵn có từ ngữ thơng thường vốn từ tồn dân Thuật ngữ ngành khoa học nói chung thuật ngữ Đơng y nói riêng sử dụng từ ngữ thơng thường vốn từ tồn dân để mở rộng phát triển thuật ngữ cho riêng Tiếp đến, yếu tố sẵn có đơn vị mượn từ vốn từ nghề nghiệp lương y mượn từ thuật ngữ tiếng Việt ngành khoa học gần ngành khoa học khác liên quan 2.1.2.2 Ghép lai Đây đường tạo thuật ngữ cách sử dụng đơn vị từ vựng ngữ đơn vị từ vựng vay mượn nước ngồi, ghép thành tố có nguồn gốc khác (thuần Việt, Hán – Việt, Ấn – Âu…) tiếng Việt tồn dân Trong 8061 thuật ngữ Đơng y khảo sát, có 716/8061 thuật ngữ tạo theo đường ghép thành tố có nguồn gốc khác nhau, chiếm 8,88%, chủ yếu thành tố có nguồn gốc từ Việt kết hợp với thành tố có nguồn gốc Hán với nhiều tổ hợp ghép khác 2.1.3 Vay mượn thuật ngữ Trung y – Trung Quốc Để phát triển thuật ngữ Đông y cách nhanh nhất, tiết kiệm thời gian nhất, vay mượn thuật ngữ Trung y – Trung Quốc thơng qua yếu tố sẵn có thuộc nguồn gốc Hán tiếng Việt Qua thống kê có 6425/8061 thuật ngữ Đơng y tiếng Việt hình thành việc mượn trực tiếp thuật ngữ Trung y – Trung Quốc để mở rộng phát triển thuật ngữ Đông y mình, chiếm tỉ lệ cao 79,70% (6425/8061) Điều phù hợp với tiếp xúc, giao thoa ngôn ngữ giới, khẳng định tính quốc tế thuật ngữ Đơng y tiếng Việt nói riêng thuật ngữ khoa học nói chung 2.2 Các mơ hình cấu tạo thuật ngữ Đơng y tiếng Việt Dựa vào sở lý thuyết trình bày, 8061 thuật ngữ Đơng y tiếng Việt, có 5596 thuật ngữ có cấu tạo từ (gồm từ đơn từ ghép), chiếm 69,42% (5596/8061) Còn lại 2465 thuật ngữ Đơng y có cấu tạo ngữ định danh, chiếm 30,58% (2465/8061) 2.2.1 Đặc điểm thuật ngữ Đông y có cấu tạo từ Lấy đơn vị sở thành tố để phân tích thuật ngữ Đơng y có cấu tạo từ, chúng tơi nhận thấy rằng, có thuật ngữ cấu tạo thành tố có thuật ngữ cấu tạo nhiều thành tố Chúng dựa sở số lượng thành tố tham gia cấu tạo thuật ngữ để phân loại: thuật ngữ từ đơn thuật ngữ từ ghép Với loại, phân tích mơ hình cấu tạo, số lượng tỉ lệ thuật tố tham gia cấu tạo thuật ngữ xét theo nguồn gốc Sau đó, chúng tơi thống kê mặt từ loại thuật ngữ 2.2.1.1 Cấu tạo thuật ngữ Đông y từ đơn 11 Xét nguồn gốc, có 148 thuật ngữ từ Việt, ví dụ: bụng, cay, chua, v.v…và 115 thuật ngữ từ có nguồn gốc Hán, ví dụ: an, dưỡng, huyết, v.v…Về từ loại, có 221 thuật ngữ có cấu tạo từ đơn danh từ, ví dụ: huyệt, rêu, phế, v.v…, 24 thuật ngữ có cấu tạo từ đơn động từ, ví dụ: ấn, thổ, bế, v.v…, 18 thuật ngữ có cấu tạo từ đơn tính từ, ví dụ: cam, cay, đắng, v.v 2.2.1.2 Cấu tạo thuật ngữ Đông y từ ghép Thuật ngữ Đơng y có cấu tạo từ ghép có số lượng lớn, chiếm tỉ lệ 95,30% (5333/5596) Ví dụ: bát cương, bệnh ngun, khí huyết, v.v… Ngồi ra, có khơng thuật ngữ có cấu tạo từ hai thành tố trở lên, như: cấp kinh phong, khẩn hầu phong, nga thương, v.v… (1) Thuật ngữ từ ghép phụ a Cấu tạo *Mơ hình cấu tạo từ ghép phụ, xét theo số lượng thành tố trực tiếp Với mơ hình cấu trúc Chính trước – Phụ sau, thuật ngữ Đơng y từ ghép phụ có 1853 đơn vị có trật tự thuận cú pháp tiếng Việt, chiếm 35,53% (1853/5215) với mơ hình Với mơ hình cấu trúc Phụ trước – Chính sau, thuật ngữ Đơng y từ ghép phụ có 3362 đơn vị ghép theo trật tự cấu tạo ngược cú pháp tiếng Việt, chiếm 64,47% (3362/5215), với mơ hình *Mơ hình cấu tạo từ ghép phụ, xét theo tính chất độc lập hay khơng độc lập thành tố Kiểu mơ hình 1: Thành tố độc lập (A) - Thành tố độc lập (A) Thành tố độc lập (A) thành tố tham gia cấu tạo từ có nguồn gốc Việt, dễ dàng tách ra, hoạt động độc lập từ Có 715 thuật ngữ thuộc kiểu mơ hình này, chiếm tỉ lệ 13,71% (715/5215), ví dụ: chè vằng, cỏ tranh, nghệ đen, phèn chua, sắn dây, v.v… Kiểu mô hình 2: Thành tố không độc lập (B) - Thành tố không độc lập (B) Thành tố không độc lập (B) thành tố tham gia cấu tạo từ có nguồn gốc Hán từ Việt bị mờ nghĩa Có 4143 thuật ngữ thuộc kiểu mơ hình này, chiếm tỉ lệ 79,44% (4143/5215), ví dụ; biểu nhiệt, biểu thực, can hàn, can hư, đàm thấp, v.v… Kiểu mơ hình 3: Thành tố độc lập (A) - Thành tố không độc lập (B) Thành tố không độc lập (B) - Thành tố độc lập (A) Có 357 thuật ngữ Đơng y tiếng Việt từ ghép phụ thuộc kiểu mơ hình trên, chiếm 6,85% (357/5215), ví dụ: sắc mặt, mặt phù, huyết, chất rêu, xem mạch, v.v… b Nguồn gốc 12 Dựa vào thành tố độc lập thành tố không độc lập để xem xét nguồn gốc thành tố tham gia cấu tạo thuật ngữ Đơng y từ ghép phụ, thấy: số thành tố có nguồn gốc Hán chiếm phần lớn, với tỉ lệ 79,44% (4143/5215), số thành tố có nguồn gốc Việt chiếm 13,71% (715/5215), số thành tố có nguồn gốc ghép thành tố có nguồn gốc khác chiếm tỉ lệ thấp nhất, 6,85% (357/5215) c Từ loại Xét từ loại, có 133 thuật ngữ - từ ghép phụ tính từ, như: ảo não, minh huyễn, thiên khô, v.v…, 127 thuật ngữ số từ, như: bách bệnh, bách hợp, tam thất, v.v…, 889 thuật ngữ động từ, ví dụ: an hồi, bào chế, dưỡng sinh, v.v…và 4066 thuật ngữ - từ ghép phụ danh từ (2) Thuật ngữ từ ghép đẳng lập a Cấu tạo Các thuật ngữ Đông y từ ghép đẳng lập chỉ có hai thành tố trực tiếp Mỗi thành tố trực tiếp có thành tố sở quan hệ đẳng lập với b Nguồn gốc Xét nguồn gốc, có 95 thuật ngữ có cấu tạo từ hai thành tố gốc Hán, chiếm 80,51% (95/118), ví dụ: quan khiếu, phù thũng, thăng phát, khái thấu, v.v…; có 19 thuật ngữ có cấu tạo hai thành tố Việt, chiếm 16,10% (19/118), như: đau tức, si ngốc, v.v… , ; có thuật ngữ: hen suyễn, liều lượng, húng quế,mê sảng có cấu tạo từ thành tố Việt thành tố gốc Hán, chiếm 3,39% (4/118) c Từ loại Xét từ loại, có 55 thuật ngữ - từ ghép đẳng lập danh từ, chiếm 46,61% (55/118), ví dụ: bì mao, dinh vệ, can chi, v.v…; có 38 thuật ngữ động từ, chiếm 32,20% (38/118), ví dụ: bổ tả, cấm kị, điều tiết, v.v…; có 25 thuật ngữ tính từ, chiếm 21,19% (25/118), ví dụ: hàn nhiệt, huyễn vựng, phiền táo, si ngốc, v.v… 2.3 Đặc điểm thuật ngữ Đông y ngữ định danh 2465 thuật ngữ Đông y ngữ định danh, chiếm 30,58%, ví dụ: âm dương tiêu trưởng, can khí bất hòa, biểu nhiệt lý hàn, v.v… Đây thuật ngữ thứ cấp, tạo từ thuật ngữ nguyên cấp cách ghép với thuật ngữ nguyên cấp khác ghép với từ toàn dân biểu thị đặc trưng khu biệt để loại biệt hóa ý nghĩa thuật ngữ nguyên cấp 2.3.1 Thuật ngữ Đông y ngữ định danh thành tố Thuật ngữ Đông y ngữ định danh thành tố có số lượng: 330 đơn vị, chiếm 13,39% (330/2465), có mơ hình cấu tạo Xét từ loại, danh ngữ chiếm tỉ lệ cao nhất, 81,52% (269/330), tiếp đến động ngữ chiếm 18,48% (61/330) Xét nguồn gốc, thuật ngữ cấu tạo chủ yếu thành tố có gốc Việt gốc Hán Trong có 32 thuật ngữ có nguồn gốc Việt, chiếm 9,70% (32/330); 214 thuật ngữ tạo thành tố gốc Hán, 13 chiếm 64,85% (214/330);Số thuật ngữ có nguồn gốc từ tổ hợp thành tố có nguồn gốc khác 84, chiếm 25,45% (84/330) 2.3.2 Thuật ngữ Đông y ngữ định danh thành tố Số thuật ngữ Đông y ngữ định danh thành tố có 1063 đơn vị, chiếm tỉ lệ lớn 43,12% (1063/2465), với 14 mơ hình Xét từ loại, danh ngữ chiếm tỉ lệ cao 70,65% (751/1063);Tiếp theo động ngữ chiếm tỉ lệ 27,38% (291/1063); Số ngữ chiếm tỉ lệ thấp 1,98% (21/1063) Xét nguồn gốc, số thuật ngữ có nguồn gốc Hán 948 đơn vị, chiếm tỉ lệ 89,18% (948/1063); số thuật ngữ có nguồn gốc Việt 19 đơn vị, chiếm tỉ lệ thấp 1,79% (19/1063); số thuật ngữ có nguồn gốc ghép thành tố có nguồn gốc khác 96 đơn vị, chiếm tỉ lệ 9,03% (96/1063) 2.3.3 Thuật ngữ Đông y ngữ định danh thành tố Có 796 thuật ngữ Đơng y ngữ định danh có cấu tạo thành tố, chiếm tỉ lệ cao thứ hai 32,29% (796/2465), với 12 mơ hình Xét từ loại, có danh ngữ, động ngữ số ngữ, khơng có tính ngữ Trong đó, danh ngữ chiếm tỉ lệ đại đa số 98,49% (784/796), động ngữ có số lượng nhiều, chiếm tỉ lệ 1,13% (9/796), số ngữ có đơn vị, chiếm tỉ lệ thấp 0,38% (3/796) Xét nguồn gốc, thuật ngữ Đông y ngữ định danh thành tố có số thuật ngữ có nguồn gốc Hán 652 đơn vị, chiếm 81,91% (652/796), số thuật ngữ có nguồn gốc Việt đơn vị, chiếm 0,13% (1/796), số thuật ngữ có nguồn gốc tổ hợp thành tố khác 143 đơn vị, chiếm 17,96% (143/796) 2.3.4 Thuật ngữ Đông y ngữ định danh thành tố Thuật ngữ Đông y ngữ định danh có cấu tạo thành tố 108 đơn vị, chiếm tỉ lệ thấp 4,38% (108/2465), với mơ hình cấu tạo Xét từ loại, danh ngữ chiếm tỉ lệ đại đa số 94,44% (102/108), động ngữ có số lượng khơng đáng kể, chiếm tỉ lệ 5,56% (6/108) Xét nguồn gốc, số thuật ngữ có nguồn gốc Hán 94 đơn vị, chiếm 87,04% (94/108), số thuật ngữ có nguồn gốc Việt có đơn vị, chiếm 0,93% (1/108), số thuật ngữ có nguồn gốc từ tổ hợp thành tố khác 13 đơn vị, chiếm 12,04% (13/108) 2.3.5 Thuật ngữ Đông y ngữ định danh thành tố Có 168 đơn vị, chiếm tỉ lệ thấp 6,82% (168/2465), với mơ hình Xét từ loại, đại đa số thuật ngữ ngữ danh từ với 164 đơn vị, chiếm 97,62% (164/168), có đơn vị ngữ động từ, khơng có ngữ tính từ ngữ số từ Xét nguồn gốc, số thuật ngữ có nguồn gốc Hán 127 đơn vị, chiếm 75,60% (127/168), số thuật ngữ tổ hợp từ thành tố có nguồn gốc khác 41 đơn vị, chiếm 24,40% (41/168) 2.4 Một số nhận xét đặc điểm cấu tạo thuật ngữ Đông y tiếng Việt: Từ tranh tổng quát đặc điểm cấu tạo thuật ngữ Đông y tiếng Việt, luận án đưa số nhận xét đánh giá chung thuật ngữ Đông y tiếng Việt từ đơn, từ ghép ngữ định danh 2.5 Tiểu kết chương 2: Dựa kết khảo sát, chương 2, luận án phân tích đặc điểm cấu tạo 8061 đơn vị thuật ngữ thuộc nhóm thuật ngữ 14 Đông y tiếng Việt, luận án rút số kết luận phương thức cấu tạo, đặc điểm từ loại mơ hình cấu tạo thuật ngữ Đơng y tiếng Việt Chương ĐẶC ĐIỂM ĐỊNH DANH CỦA THUẬT NGỮ ĐÔNG Y TIẾNG VIỆT 3.1 CÁC LỚP THUẬT NGỮ THUỘC CÁC PHẠM TRÙ CHUYÊN MÔN HẸP CỦA ĐÔNG Y 3.1.1 Thuật ngữ lý luận Đông y Thuật ngữ lý luận Đông y bao gồm thuật ngữ đại cương, học thuyết tinh khí - học thuyết âm dương - học thuyết ngũ hành, tinh-thần-khíhuyết-tân dịch, tạng phủ, kinh lạc, hình thể-quan khiếu cấu tạo thể người, nguyên nhân bệnh, chế gây bệnh Trong hệ thuật ngữ Đông y tiếng Việt, thuật ngữ lý luận Đông y gồm 886/8061 thuật ngữ, chiếm 10,99% Ví dụ: âm dương đối lập, âm dương điều hòa, mộc sinh hỏa,chính khí, tơng khí, can khai khiếu mắt, ngoại phong, nội phong, phong hàn, thấp độc, hỏa độc, biểu hàn lý nhiệt, biểu lý hàn, khí uất hóa hỏa, khí trệ huyết ứ, tân dịch khuy tổn, tâm huyết bất túc, v.v… 3.1.2 Thuật ngữ chẩn đốn học Đơng y Thuật ngữ chẩn đốn học Đơng y bao gồm thuật ngữ đại cương, vọng chẩn, văn chẩn, vấn chẩn, thiết chẩn, bát cương biện chứng, biện chứng nguyên nhân bệnh, khí huyết biện chứng, tân dịch biện chứng, tạng phủ biện chứng, biện chứng theo chuyên khoa, biện chứng theo lục kinh, biện chứng theo vệ khí dinh huyết, biện chứng tam tiêu Trong hệ thuật ngữ Đông y tiếng Việt, thuật ngữ chẩn đốn học Đơng y gồm 966/8061 thuật ngữ, chiếm 11,98% Ví dụ: vọng chẩn, sắc mặt nhợt nhạt, rêu dày, giọng nói thều thào, cốt chưng triều nhiệt, co cứng cơ, thất huyết, mục huyễn, toan, tâm hạ cấp, tiểu phúc cấp kết, chứng huyết ứ phong táo, chứng can dương hóa phong, chứng phong nhiệt xâm hầu, v.v… 3.1.3 Thuật ngữ bệnh học Đông y Thuật ngữ bệnh học Đông y bao gồm thuật ngữ nội khoa, ngoại khoa, sản phụ khoa, nhi khoa, nhãn khoa, ngũ quan khoa, chấn thương khoa chuyên khoa khác y học cổ truyền Trong hệ thuật ngữ Đông y tiếng Việt, thuật ngữ bệnh học Đông y gồm 683/8061 thuật ngữ, chiếm 8,47% Ví dụ: âm độc, nhiệt lâm, vị quản thống, đàm quyết, thận nuy, niệu huyết, chướng khí, trúng kinh, nhiệt thương, bạch điến phong, nguyệt kinh bất điều, lâm sản, tử nhàn, tỳ cam, cấp kinh phong, ngũ trì, tề phong, nhĩ đinh thiệt khuẩn, thiệt sang, tị sang, v.v… 3.1.4 Thuật ngữ điều trị học Đông y 15 Thuật ngữ điều trị học Đông y bao gồm thuật ngữ trị tắc (nguyên tắc điều trị) trị pháp (phương pháp điều trị) Trong hệ thuật ngữ Đông y tiếng Việt, thuật ngữ điều trị học Đông y gồm 421/8061 thuật ngữ, chiếm 5,22% Ví dụ: trị pháp, hàn giả nhiệt chi, hãn pháp, cổ sáp pháp, bổ hỏa trợ dương, bổ ích khí huyết, điều hòa khí huyết, giải độc sát trùng, hành khí thống, ơn hạ, hoạt huyết hành khí, lương can tức phong, ơn hạ, sơ phong tiết nhiệt, thông lạc, v.v… 3.1.5 Thuật ngữ châm cứu – huyệt vị Thuật ngữ châm cứu học Đông y bao gồm thuật ngữ châm, châm pháp, cứu (pháp), giác huyệt vị Trong hệ thuật ngữ Đông y tiếng Việt, thuật ngữ châm cứu gồm 1984/8061 thuật ngữ, chiếm 24,61% Ví dụ: hỏa châm, hào châm, bì nội châm liệu pháp, huyệt tỉnh, giao hội huyệt, tả hữu phối huyệt pháp, viễn đạo thủ huyệt, hô hấp bổ tả, trực châm thích, cứu đèn ngải, hồi hồn cứu, giác hơi, âm lăng tuyền, hợp cốc, phong trì, lư môn bất hợp, v.v… 3.1.6 Thuật ngữ Đông dược Thuật ngữ đơng dược bao gồm thuật ngữ tính vị, quy kinh, bào chế thuốc, công hiệu thuốc vị thuốc Trong hệ thuật ngữ Đông y tiếng Việt, thuật ngữ đông dược gồm 2192/8061 thuật ngữ, chiếm 27,19% Ví dụ: thuốc bổ dương, thuốc bổ huyết, thuốc lợi niệu thông lâm, thuốc nhuận hạ, thuốc cố biểu hãn, vàng, thuốc tiêu đạo, thuốc nhiệt táo thấp, chó đẻ cưa, hồng kỳ, cam thảo, hà thủ ô, cà gai leo, đông trùng hạ thảo, v.v… 3.1.7 Thuật ngữ phương tễ Thuật ngữ phương tễ bao gồm thuật ngữ đặc điểm cấu tạo thuốc, cách thức sử dụng thuốc, tác dụng, công hiệu thuốc Trong hệ thuật ngữ Đông y tiếng Việt, thuật ngữ phương tễ gồm 929/8061 thuật ngữ, chiếm 11,52% Ví dụ: đại phương, mật hồn, tẩm cao, cao tễ, điều tễ, sắc thuốc, phạn hậu phục, khai khiếu tễ, tả hạ tễ, nhiệt tễ, minh mục tễ, thập toàn đại bổ thang, tâm ngưu hoàng hoàn, đan sâm tán, tứ quân gia vị thang, sài hồ can thang, v.v… 3.2 Đặc điểm định danh hệ thuật ngữ Đông y tiếng Việt 3.2.1 Đặc điểm định danh thuật ngữ Đông y tiếng Việt xét theo kiểu ngữ nghĩa Về đặc điểm định danh tên gọi xét theo kiểu ngữ nghĩa, phân biệt tên gọi trực tiếp tên gọi gián tiếp; tên gọi rộng tên gọi hẹp Theo tư liệu thống kê khảo sát cho thấy có 7845/8061 thuật ngữ Đông y tiếng Việt đơn vị định danh trực tiếp, chiếm tỉ lệ cao 97,32% 3.2.2 Đặc điểm định danh thuật ngữ Đông y tiếng Việt xét theo cách thức biểu thị 16 a.Về mức độ hòa kết hay phân tích định danh thuật ngữ Đơng y Có thể nói định danh thuật ngữ Đơng y tiếng Việt có độ phân tích tính cao mặt cấu tạo Theo số liệu thống kê chúng tôi, số 8061 thuật ngữ, số tên gọi từ đơn chiếm 4,70% (263/8061) nghẹn, ợ, nôn, chích, châm, ấn, đẩy, dò,ấu, bưởi, cà, cam, gấc, gấu, giổi, gừng, hạnh, quế, quýt, quy, rết, rùa, yến, nung, sắc, rượu, chè, bột, cốm, châm, cứu, ngải, v.v… Những đơn vị từ đơn phân tách thành phần cấu tạo yếu tố có nghĩa Các đơn vị lại chiếm 96,77%(7798/8061) từ ghép ngữ định danh, chúng phân tích dễ dàng theo thành tố trực tiếp Ví dụ: âm/ hư, tổn/ dương, bổ/ thận/ tráng/ dương, thanh/ nhiệt/ giải/ độc, châm/ cứu, hoàn/ tễ, đại/ phương, quân/ dược, sắc/ thuốc, thập /toàn/ đại/ bổ, dương/ lăng/ tuyền, bắc/ sài hồ, cà/ gai, v.v… b Mức độ tính rõ lý định danh thuật ngữ Đông y Theo kết khảo sát chúng tôi, số thuật ngữ Đơng y nhận thấy rõ lý định danh chiếm đa số, thuật ngữ Đơng y khơng thấy rõ lý ít, hầu hết tên gọi từ đơn, lượng từ vay mượn định, ví dụ: hư, khuy, tổn, sắc, ngáp, hồi, mít, khế, đa, niễng, gừng, bàng, răm, sen, đỉa, nhện, vừng, ổi, bù ngót, săng lẻ, v.v…, chúng chiếm chừng 5,52% (445/8061) Đại đa số thuật ngữ Đơng y có hình thức từ ghép ngữ định danh, cấu tạo từ yếu tố Việt, Hán Việt Như vậy, nhận thấy đặc điểm rõ rệt điển hình định danh thuật ngữ Đơng y tính rõ lý phân tách thành phần cấu tạo Do vậy, tập trung khảo sát định danh thuật ngữ Đơng y theo hình thái bên chúng nhằm mục đích rút đặc trưng quan trọng thường lựa chọn để làm sở định danh thuật ngữ Đông y c Lựa chọn đặc trưng làm sở định danh thuật ngữ Đơng y Hình thái bên định danh thuật ngữ Đông y xác định đặc trưng lựa chọn làm khu biệt làm sở cho định danh thuật ngữ Hình thái bên gắn bó chặt chẽ với từ nguyên từ Việc tìm hiểu đặc trưng chọn làm sở định danh thuật ngữ Đông y gặp nhiều khó khăn, chưa có từ điển từ nguyên tiếng Việt Cho nên, để nghiên cứu đặc điểm việc chọn đặc trưng làm sở định danh thuật ngữ Đông y, dựa vào hình thái bên tên gọi để xác lập tiêu chí đặc trưng khu biệt chọn làm sở định danh Đồng thời, từ xác lập số mơ hình cấu tạo thuật ngữ Đông y tiếng Việt Do thuật ngữ Đông y phần lớn từ ghép thuật ngữ cụm từ/ ngữ định danh, đơn vị xem xét gồm thuật ngữ Đơng y thấy rõ lí Căn vào đặc thù phạm trù số lĩnh vực nêu mà thuật ngữ Đông y tiếng Việt phản ánh, nhận thấy, xác định thuật ngữ Đơng y tiếng Việt tiêu biểu, điển hình với 37 phạm trù nội dung ngữ 17 nghĩa Dưới phương thức định danh mơ hình định danh thuật ngữ Đông y tiếng Việt dựa vào phân tích cụ thể phạm trù Mơ hình định danh thiết lập sở thuật ngữ thuộc loại thứ hai, thuật ngữ loại thứ hai (giống thuật ngữ từ ghép) cho phép nhận cách dễ dàng đặc trưng chọn để làm sở định danh Qua khảo sát 8061 thuật ngữ Đơng y, có 263 thuật ngữ đơn vị định danh tổng hợp tính, chiếm 3,28% (263/8061) 3.2.2.1 Các thuật ngữ lý luận Đông y Có 886 thuật ngữ lý luận Đơng y, chiếm 10,99% (886/8061), lĩnh vực có số lượng thuật ngữ xếp thứ năm bảy lĩnh vực chuyên ngành Đơng y Trong 886 đơn vị có 58 thuật ngữ đơn vị định danh tổng hợp tính, 828 thuật ngữ đơn vị định danh phân tích tính với 28 mơ hình định danh Có 28 đặc trưng chọn để định danh nhóm thuật ngữ này, đó: đặc trưng định danh (X) triệu chứng bệnh với 208 đơn vị, tần suất lựa chọn 1X/25,12 thuật ngữ, đứng vị trí thứ nhất; tiếp đến đặc trưng định danh (X) yếu tố gây bệnh với 126 đơn vị, tần suất lựa chọn 1X/15,22 thuật ngữ; vị trí thứ đặc trưng định danh (X) chế bệnh lý rối loạn với 118 đơn vị, tần suất lựa chọn 1X/14,25 thuật ngữ 3.2.2.2 Các thuật ngữ chẩn đốn học Đơng y Thuật ngữ chẩn đốn học Đơng y có 966 đơn vị, chiếm 11,98% (966/8061), lĩnh vực có số thuật ngữ xếp thứ ba bảy lĩnh vực chuyên ngành Đông y Trong 966 đơn vị có 15 thuật ngữ đơn vị định danh tổng hợp tính, 951 thuật ngữ đơn vị định danh phân tích tính với 21 mơ hình định danh Có 21 đặc trưng chọn lựa định danh, đó: đặc trưng (X) chế hoạt động, nguyên nhân gây bệnh lục phủ ngũ tạng với 213 đơn vị, tần suất lựa chọn 1X/22,40, xếp vị trí thứ nhất; đặc trưng (X) triệu chứng, nguyên nhân gây bệnh hội chứng với 98 đơn vị, tần suất lựa chọn 1X/10,30 thuật ngữ, xếp vị trí thứ hai; đặc trưng (X) cấu tạo, hoạt động, tính chất, trạng thái, triệu chứng bệnh đối tượng cần chẩn đoán với 90 đơn vị, tần suất lựa chọn 1X/9,46 thuật ngữ, xếp vị trí thứ ba 3.2.2.3 Các thuật ngữ bệnh học Đơng y Nhóm lĩnh vực bệnh học Đơng y có 683 thuật ngữ, chiếm 8,47% (683/8061), có 25 thuật ngữ đơn vị định danh nguyên cấp (tổng hợp tính), 658 thuật ngữ đơn vị định danh thứ cấp (phân tích tính) với 25 mơ hình định danh Có 25 đặc trưng chọn lựa định danh, đó: đặc trưng (X) phạm trù, nguyên nhân, triệu chứng loại bệnh với 112 đơn vị, tần suất lựa chọn 1X/17,02, xếp vị trí thứ nhất; tiếp đến đặc trưng (X) tượng, triệu chứng bệnh kinh nguyệt, thai kỳ, sinh đẻ với 105 đơn vị, tần suất lựa chọn 15,59 thuật ngữ, xếp vị trí thứ hai; đặc trưng (X) triệu chứng bệnh ngũ quan với 93 đơn vị, tần suất lựa chọn 1X/14,13 thuật ngữ 3.2.2.4 Các thuật ngữ điều trị học Đông y Điều trị học Đơng y có 421 thuật ngữ, chiếm tỉ lệ 5,22% (421/8061), gồm hai phạm trù trị tắc (nguyên tắc điều trị) trị pháp (phương pháp điều trị) 18 Toàn 421 đơn vị đơn vị định danh phân tích tính Các đơn vị định danh phân tích tính thuật ngữ thuộc phạm trù như: nguyên tắc điều trị (14 thuật ngữ), phương pháp điều trị (407 thuật ngữ) với mơ hình định danh Có đặc trưng chọn lựa định danh, đó: đặc trưng (X) hoạt động tác dụng điều trị dành cho đối tượng cần điều trị với 362 đơn vị, tần suất lựa chọn 1X/85,99 thuật ngữ, chiếm vị trí cao 3.2.2.5 Các thuật ngữ châm cứu – huyệt vị Thuật ngữ châm cứu – huyệt vị tiếng Việt vay mượn hoàn toàn từ tiếng Hán, vậy, qua tra cứu, khảo sát từ tư liệu tiếng Hán, luận án nhận thấy thuật ngữ châm cứu – huyệt vị có tính lý Trong 1984 thuật ngữ có thuật ngữ đơn vị định danh tổng hợp tính, 1980 thuật ngữ đơn vị định danh phân tích tính Các đơn vị định danh phân tích tính thuật ngữ thuộc phương diện như: châm pháp (224 thuật ngữ), cứu pháp (54 thuật ngữ), giác (10 thuật ngữ), huyệt vị (1650 thuật ngữ) với 31 mơ hình định danh Có 31 đặc trưng lựa chọn định danh, đó: đặc trưng định danh (X) vị trí/ đặc điểm giải phẫu thể người chiếm vị trí thứ với 368 thuật ngữ, tần suất lựa chọn 1X/18,59 thuật ngữ; tiếp đến, đặc trưng (X) tác dụng điều trị bệnh với 247 thuật ngữ, tần suất lựa chọn 1X/12,47 thuật ngữ, xếp vị trí thứ hai; đặc trưng (X) kiến trúc xây dựng lựa chọn để định danh huyệt vị với 237 đơn vị, tần suất lựa chọn 1X/11,97 thuật ngữ, xếp vị trí thứ ba, v.v… 3.2.2.6 Các thuật ngữ Đông dược Theo thống kê chúng tơi, nhóm thuật ngữ Đơng dược gồm 2031 đơn vị, chiếm tỉ lệ cao hệ thuật ngữ Đơng y với 25,20% (2031/8061) Trong đó, 161 thuật ngữ đơn vị định danh nguyên cấp (tổng hợp tính), 2031 thuật ngữ đơn vị định danh thứ cấp (phân tích tính) Việc lựa chọn đặc trưng làm sở định danh thuật ngữ thực theo 23 mơ hình định danh Có 23 đặc trưng lựa chọn định danh, đó, đặc trưng định danh (X) phận thực vật/động vật dùng để định danh vị thuốc Đông y chiếm tỉ lệ cao với 265 đơn vị, có tần suất lựa chọn 1X/13,05 thuật ngữ… , tiếp đến đặc trưng (X) màu sắc, hoa văn với 177 đơn vị, có tần suất lựa chọn 1X/8,72 thuật ngữ, xếp vị trí thứ hai; đăc trưng (X) môi trường sinh trưởng với 175 đơn vị, có tần suất lựa chọn 1X/8,62 thuật ngữ, xếp vị trí thứ ba, v.v… 3.2.2.7 Các thuật ngữ phương tễ Thuật ngữ phương tễ không chứa đựng lý luận y học sâu sắc mà hàm chứa nguyên tắc quy luật tuần hồn định Có 929 thuật ngữ phương tễ, tất đơn vị định danh phân tích tính với mơ hình định danh Có đặc trưng lựa chọn định danh, đặc trưng (X) vị thuốc dùng loại hình bào chế thuốc chiếm đa số với 503 đơn vị, có tần suất lựa chọn 1X/54,14 thuật ngữ, xếp vị trí thứ nhất; tiếp đến đặc trưng (X) tác dụng điều trị loại hình bào chế thuốc với 279 đơn vị, có tần suất lựa chọn 1X/30,03 thuật ngữ, xếp vị trí thứ hai; đặc trưng (X) tác dụng điều trị thuốc với 63 đơn vị, có tần suất lựa chọn 1X/6,78 đơn vị, xếp vị trí thứ ba, v.v… 3.3 Một số nhận xét đặc điểm định danh thuật ngữ Đông y tiếng Việt: Từ việc phân tích đặc điểm kiểu ngữ nghĩa cách thức biểu thị 8061 19 thuật ngữ Đông y tiếng Việt, luận án rút số nhận xét thuật ngữ Đông y có tên gọi trực tiếp thuật ngữ Đơng y có tên gọi gián tiếp; đơn vị định danh đơn giản (định danh nguyên cấp) đơn vị định danh phức hợp (đơn vị định danh thứ cấp) thuật ngữ Đông y tiếng Việt 3.4 Tiểu kết chương Trong chương 3, luận án phân tích phương thức đặc điểm định danh hệ thuật ngữ Đông y tiếng Việt rút số kết luận phương thức định danh, mơ hình định danh thuật ngữ Đông y tiếng Việt KẾT LUẬN Với kết cấu ba chương, luận án tập trung khảo sát, nghiên cứu tổng thể đặc điểm cấu tạo, sở định danh hệ thuật ngữ Đông y tiếng Việt Kết nghiên cứu luận án cho thấy: Để xác lập sở lí luận cho tồn nghiên cứu, luận án trình bày tổng quan tình hình nghiên cứu thuật ngữ giới Việt Nam Mặt khác, ảnh hưởng sâu rộng y dược học cổ truyền Trung Quốc tới nước giới khu vực, tiêu biểu Việt Nam, Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapo, v.v , đặc biệt ảnh hưởng chi phối mạnh mẽ tới y dược học cổ truyền Việt Nam, luận án lựa chọn tổng kết tình hình nghiên cứu thuật ngữ Trung y tiếng Hán Trung Quốc thuật ngữ Đông y tiếng Việt Việt Nam Qua thấy được, việc nghiên cứu thuật ngữ Trung y Trung Quốc có thành tựu đáng kể, Việt Nam, thuật ngữ Đơng y bỏ ngỏ, có cơng trình đề cập đặc biệt chưa có cơng trình nghiên cứu tồn diện Trong việc tìm hiểu số sở lí luận chung thuật ngữ, luận án rõ tầm quan trọng thuật ngữ hệ thống ngơn ngữ Tiếp đó, luận án trình bày khái quát theo quan niệm, xu hướng khác Dựa sở lí thuyết thuật ngữ, từ đặc điểm chung thuật ngữ nội dung Đông y, luận án đưa quan điểm thuật ngữ Đơng y tiếng Việt mang tính chất thao tác để làm việc: thuật ngữ Đông y tiếng Việt từ, ngữ ngành Đông y để biểu thị khái niệm, tên đối tượng, vật, tượng thuộc lĩnh vực Đông y Thuật ngữ Đông y tiếng Việt bao gồm thuật ngữ lý luận y học cổ truyền, thuật ngữ chẩn đốn học Đơng y, thuật ngữ bệnh học Đông y, thuật ngữ điều trị học, thuật ngữ Đông dược, thuật ngữ phương tễ, thuật ngữ châm cứu – huyệt vị thuật ngữ chuyên khoa lâm sàng Đông y Từ tranh tổng quát đặc điểm cấu tạo thuật ngữ Đông y tiếng Việt, đưa số nhận xét đánh giá chung sau: a Đi sâu vào phân tích cấu tạo thuật ngữ Đơng y tiếng Việt, dựa theo quan điểm Nguyễn Tài Cẩn tiếng – từ ghép – đoản ngữ, luận án sử 20 dụng thành tố làm đơn vị cấu tạo thuật ngữ Từ đó, luận án tìm hiểu đặc điểm chúng phương diện: từ loại, nguồn gốc cấu tạo Luận án tiến hành phân tích đặc điểm cấu tạo, đặc điểm định danh 8136 đơn vị thuật ngữ Đông y tiếng Việt thuộc nhóm: (1) thuật ngữ lý luận Đơng y; (2) thuật ngữ chẩn đốn học Đơng y; (3) thuật ngữ bệnh học Đông y; (4) thuật ngữ điều trị học Đông y; (5) thuật ngữ châm cứu – huyệt vị; (6) thuật ngữ Đông dược; (7) thuật ngữ phương tễ (bài thuốc Đông y) Trên sở phân tích thành tố thành tố phụ thuật ngữ Đông y, luận án xác định mô hình cấu tạo sau: thuật ngữ từ ghép có 14 mơ hình; thuật ngữ ngữ định danh có 45 mơ hình có tính quy luật 70 mơ hình khơng có tính quy luật Kết phân tích cho thấy, thuật ngữ Đơng y tiếng Việt cấu tạo hay nhiều thành tố Trong đại đa số thuật ngữ Đơng y từ đến thành tố Thuật ngữ Đông y có cấu tạo thành tố chặt chẽ, mang tính định danh cao Ngược lại, thuật ngữ Đơng y có cấu tạo nhiều thành tố, độ dài lớn cấu trúc lỏng lẻo, khó đảm bảo tính cố định thường mang tính chất miêu tả, liệt kê Tuy nhiên thực tế sử dụng thuật ngữ, thầy thuốc nhà chuyên môn coi điều tất yếu đương nhiên họ biện chứng luận trị, chẩn đoán bệnh kê đơn thuốc b Về phương diện cấu tạo, thuật ngữ Đơng y tiếng Việt từ đơn, từ ghép hay ngữ định danh Trong đó, từ ghép phụ ngữ định danh gồm thành tố có quan hệ phụ phương thức cấu tạo có sức sản sinh lớn để tạo thuật ngữ Đơng y Vì vậy, đại đa số thuật ngữ Đơng y tiếng Việt có cấu tạo thuật tố biểu khái niệm loại ghép với môt số thành tố khác biểu đặc trưng khu biệt chủng c Xét phương diện từ loại, thuật ngữ Đơng y tiếng Việt danh từ/ danh ngữ, động từ/động ngữ, tính từ/ tính ngữ, số từ/ số ngữ Trong đó, danh từ/ danh ngữ chiếm ưu thế, có tính định danh cao Trong ba nhóm thuật ngữ Đơng y danh ngữ, thuật ngữ Đông y động ngữ thuật ngữ Đơng y tính ngữ, nhóm thuật ngữ Đơng y danh ngữ có nhiều thuật ngữ chứa số lượng lớn thành tố (thuật ngữ chứa từ thành tố trở lên) chiếm 43,48% (1072/2465) Những thuật ngữ dễ dàng tách thành đơn vị thuật ngữ khác d Xét phương diện nguồn gốc thành tố, thành tố đơn vị cấu tạo nên thuật ngữ Đơng y có nguồn gốc từ ngôn ngữ như: Việt, gốc Hán gốc Ấn Âu Tuy nhiên, thuật ngữ có nguồn gốc Ấn Âu thuật ngữ Đông y chiếm tỉ lệ vô thấp, chiếm 0,06% (5/8061) Đại đa số thuật ngữ Đơng y tiếng Việt có nguồn gốc từ ngôn ngữ Hán, chiếm 76,69% (6182/8061) Các đơn vị kết hợp với theo nhiều cách khác nhau: kiểu kết hợp đơn vị giống nguồn gốc ngôn ngữ Việt + 21 Việt, gốc Hán + gốc Hán, kiểu kết hợp đơn vị khác nguồn gốc ngôn ngữ, chủ yếu là: Việt + gốc Hán; gốc Hán + Việt Những điều chứng tỏ, thành tố có nguồn gốc Hán đóng vai trò trội hẳn, chiếm vị trí vơ quan trọng việc tạo thuật ngữ Đông y tiếng Việt Đồng thời, thuật ngữ Đông y tiếng Việt đường thể giao lưu, tiếp xúc kết nối ngôn ngữ nước láng giềng với e Về mơ hình cấu tạo, thuật ngữ Đơng y tiếng Việt cấu tạo theo nhiều mơ hình khác Do có tiếp xúc hai ngơn ngữ tiếng Việt tiếng Hán, đặc biệt chịu ảnh hưởng mạnh mẽ sâu sắc y dược học cổ truyền Trung Quốc, thuật ngữ Đông y tiếng Việt tồn song song, tuân theo cú pháp tiếng Việt tiếng Hán, là: thành tố đóng vai trò thành phần chính/ trung tâm thường đứng trước, có ý nghĩa khái quát, biểu loại, tiếp sau thành tố đóng vai trò thành phần phụ, bổ sung cho thành tố trung tâm, có ý nghĩa cụ thể, biểu đặc trưng khu biệt chủng, hạn chế nghĩa cụ thể hóa ý nghĩa cho thành tố đứng trước (theo cú pháp trật tự từ tiếng Việt) ngược lại (theo cú pháp trật tự từ tiếng Hán) Hơn nữa, đặc thù ngành y học cổ truyền phân tích biện chứng luận trị, chẩn đốn bệnh, tìm ngun nhân bệnh, đưa phương pháp điều trị bệnh kê đơn thuốc, nhà chun mơn đòi hỏi chi tiết hóa, cụ thể hóa thuật ngữ liên quan Do vậy, hệ thống thuật ngữ Đông y tiếng Việt cần phải chấp nhận tồn thuật ngữ có cấu tạo cồng kềnh mang tính miêu tả Qua khảo sát phân tích 2465/8061 thuật ngữ Đông y tiếng Việt ngữ định danh, luận án cho thấy phần lớn số lượng mô hình cấu tạo tỉ lệ thuận với số lượng thuật ngữ tạo ra, như: thuật ngữ ngữ định danh thành tố với mơ hình tạo 330 đơn vị, chiếm tỉ lệ 13,39% (330/2465); thuật ngữ ngữ định danh thành tố với 14 mô hình tạo 1063 đơn vị, chiếm tỉ lệ 43,12% (1063/2465); thuật ngữ ngữ định danh thành tố với 12 mơ hình tạo 796 đơn vị, chiếm tỉ lệ 32,29% (796/2465); thuật ngữ ngữ định danh thành tố với mơ hình tạo 108 đơn vị, chiếm tỉ lệ 4,38% (108/2465); thuật ngữ ngữ định danh thành tố với mơ hình tạo 168 đơn vị, chiếm 6,82% (168/2465) Đồng thời, luận án cho thấy 2418 thuật ngữ ngữ định danh có 70 thuật ngữ lĩnh vực tạo 70 mơ hình khơng thuộc quy luật hay mơ hình cố định Điều giúp hiểu rằng: thuật ngữ y khoa nói chung thuật ngữ Đơng y nói riêng, cần phải chấp nhận mơ hình bất quy tắc này, y khoa ngành mang tính đặc thù cao, cần xác, cụ thể chi tiết ngôn ngữ thuật ngữ phân tích, chẩn đốn bệnh, điều trị bệnh, v.v… Do vậy, bên cạnh nhiệm vụ nhà ngôn ngữ học đưa theo quy tắc, cơng thức định, hay chỉnh lý chuẩn hóa cần tơn trọng tồn nó, nhà chun mơn sử dụng chấp nhận lẽ tất yếu đương nhiên 22 Cũng sở phân tích 8061 thuật ngữ Đơng y tiếng Việt, luận án miêu tả đặc điểm định danh chúng theo ba phương diện: phương thức định danh đặc trưng lựa chọn định danh Về đặc điểm định danh thuật ngữ Đông y đơn vị định danh nguyên cấp chiếm tỉ lệ không đáng kể 3,28% (263/8061) tạo đơn vị tối giản mặt hình thái cấu trúc, mang nghĩa đen, dùng làm sở để tạo đơn vị định danh khác Về đặc điểm định danh thuật ngữ Đông y đơn vị định danh thứ cấp, thuật ngữ Đơng y tiếng Việt có 7797 thuật ngữ, chiếm 96,73% (7797/8061) Tất tạo nên đường hình thái cú pháp: sử dụng từ hai thành tố trở lên kết hợp với theo quan hệ phụ Trong đó, quy loại hệ thống khái niệm ngành y học nằm thành tố chính, khu biệt thuật ngữ đặc trưng làm sở định danh chức thành tố phụ Các đặc trưng định danh lựa chọn để làm sở gọi tên phong phú đặc trưng chất, bật khái niệm đối tượng ngành y học cổ truyền Về phương thức định danh, đại đa số thuật ngữ Đông y tiếng Việt thuật ngữ thứ cấp, số thuật ngữ thứ cấp chiếm lượng nhỏ Với 37 phạm trù nhóm lĩnh vực thuật ngữ Đông y tiếng Việt, luận án xác định 87 đặc trưng, 25 đăc trưng chính, có tần số xuất cao tần suất đậm đặc Đó đặc trưng tiêu biểu nhất, bật nhấ mang màu sắc Đông y rõ nét phản ánh hình thức biểu hệ thuật ngữ Đơng y tiếng Việt Luận án cho thấy đặc trưng lựa chọn định danh thể qua 37 phạm trù nhóm lĩnh vực chun ngành Đơng y có số lượng mơ hình định danh tần suất đặc trưng lựa chọn (X) để định danh thuật ngữ sau: nhóm thuật ngữ lý luận Đơng y với 28 mơ hình, 28 đặc trưng tạo 828 đơn vị, tần suất 1X/29,57 thuật ngữ; nhóm thuật ngữ chẩn đốn học Đơng y với 21 mơ hình, 21 đặc trưng tạo 951 đơn vị, tần suất 1X/45,29 thuật ngữ; nhóm thuật ngữ bệnh học Đơng y với 25 mơ hình, 25 đặc trưng tạo 658 đơn vị, tần suất 1X/26,32 thuật ngữ; nhóm thuật ngữ điều trị học Đơng y với mơ hình, đặc trưng tạo 421 đơn vị, tần suất 1X/84,20 thuật ngữ; nhóm thuật ngữ châm cứu - huyệt vị với 31 mơ hình, 31 đặc trưng tạo 1980 đơn vị, tần suất 1X/63,87 thuật ngữ; nhóm thuật ngữ Đơng dược với 23 mơ hình, 23 đặc trưng tạo 2192 đơn vị, tần suất 1X/95,30 thuật ngữ; nhóm thuật ngữ phương tễ với mơ hình, đặc trưng tạo 929 đơn vị, tần suất 1X/103,22 thuật ngữ Qua đó, luận án cho thấy thuật ngữ Đơng y mang tính đặc thù riêng biệt ngành y khoa nên đặc trưng lựa chọn để định danh nhiều hơn, phong phú cụ thể chi tiết hơn, số mơ hình định danh nhiều hay phụ thuộc vào số lượng thuật ngữ mà sản sinh ra, hệ thuật ngữ có số mơ hình định danh mà khả sản sinh thuật ngữ nhiều điều lý tưởng xây dựng, chỉnh lý chuẩn hóa thuật ngữ 23 Trên kết nghiên cứu mà luận án đạt Đề tài luận án có vấn đề bỏ ngỏ chưa có điều kiện đề cập đến như: - Nghiên cứu từ nguyên thuật ngữ lý luận bản, chẩn đoán học, triệu chứng, chứng trạng, v.v… y học cổ truyền - Nghiên cứu đối chiếu thuật ngữ Đông y tiếng Việt với thuật ngữ Đông y ngôn ngữ khác (chẳng hạn thuật ngữ Trung y – Trung Quốc…) - Vận dụng ngôn ngữ học tri nhận việc định danh thuật ngữ Đông y tiếng Việt tiếng Trung - Nghiên cứu chuyên sâu đặc điểm cấu tạo định danh nhóm lĩnh vực thuộc chun ngành Đơng y; - Nghiên cứu chuyên sâu yếu tố không độc lập tiếng Việt, lại trở thành yếu tố độc lập thuật ngữ Đông y tiếng Việt Hi vọng rằng, thời gian tới, có điều kiện tiếp tục nghiên cứu vấn đề Hơn nữa, dựa vào kết nghiên cứu luận án, hi vọng với nhà chuyên môn, Bộ Y tế để xây dựng, hiệu đính, chỉnh lý thuật ngữ từ điển đối chiếu thuật ngữ Đơng y theo nhóm lĩnh vực tiếng Việt với tiếng Anh tiếng Trung, góp phần xây dựng tiêu chuẩn chuẩn hóa thuật ngữ Đơng y tiếng Việt 24 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ III I Bài đăng Tạp chí khoa học Nguyễn Chi Lê, Đặc điểm định danh vị Đơng dược tiếng Việt, Tạp chí Ngôn ngữ, số 12, năm 2013 Nguyễn Chi Lê, Đặc điểm cấu tạo tên gọi vị thuốc Đông y tiếng Việt, Tạp chí Nhân lực khoa học xã hội, số 2, năm 2014 Nguyễn Chi Lê, Một số nhận xét cấu tạo thuật ngữ Đông y tiếng Việt, Tạp chí Từ điển & Bách khoa thư, số 1, năm 2017 Nguyễn Chi Lê, Nét độc đáo định danh huyệt vị châm cứu tiếng Việt, Tạp chí Ngơn ngữ & đời sống, số 9, năm 2017 II Bài đăng Kỉ yếu Hội thảo khoa học quốc tế Nguyễn Chi Lê, Doãn Thị Lan Anh, Ẩn dụ thuật ngữ Đông y tiếng Việt, Hội thảo khoa học quốc tế: Ngôn ngữ học Việt Nam – Những chặng đường phát triển hội nhập quốc tế - Nxb Thông tin truyền thông, năm 2018 III Tham gia báo cáo Hội thảo khoa học quốc tế 6 Nguyễn Chi Lê, 《越南语和汉语的传统医学术语特点》 (Đặc điểm I II thuật ngữ y học cổ truyền tiếng Hán tiếng Việt), Hội thảo Giảng dạy tiếng Hán Khu vực Châu Á Thái Bình Dương lần thứ Seoul – Hàn Quốc, năm 2010 7 Nguyễn Chi Lê, 《越南语双字格中医术语的分类》 (Phân loại thuật ngữ Trung y song âm tiết tiếng Việt) , Hội thảo Giảng dạy tiếng Hán Khu vực Châu Á – Thái Bình Dương lần thứ Hà Nội, năm 2012 Nguyễn Chi Lê, Lê Thu Trang, 《越南传统医药大学本科生汉语水平现状以及汉语教学存在的问题》, Hội thảo quốc tế Giảng dạy tiếng Hán khu vực văn hóa chữ Hán lần thứ Hà Nội, năm 2018 25 ... vực Đông y Thuật ngữ Đông y tiếng Việt bao gồm thuật ngữ lý luận y học cổ truyền, thuật ngữ chẩn đốn học Đơng y, thuật ngữ bệnh học Đông y, thuật ngữ điều trị học, thuật ngữ Đông dược, thuật ngữ. .. THUẬT NGỮ ĐÔNG Y TIẾNG VIỆT 3.1 CÁC LỚP THUẬT NGỮ THUỘC CÁC PHẠM TRÙ CHUYÊN MÔN HẸP CỦA ĐÔNG Y 3.1.1 Thuật ngữ lý luận Đông y Thuật ngữ lý luận Đông y bao gồm thuật ngữ đại cương, học thuyết tinh... ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO THUẬT NGỮ ĐÔNG Y TIẾNG VIỆT 2.1 Những đường hình thành hệ thuật ngữ Đơng y tiếng Việt Qua khảo sát 8061 thuật ngữ Đông y, luận án xác định đường hình thành thuật ngữ Đơng y tiếng