1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

FDI và ô nhiễm môi trường: Vai trò của chính sách công ở các quốc gia đang phát triển tt

27 185 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 117,73 KB

Nội dung

Lược khảo các nghiên cứu chỉ ra, sự chưa thống nhất về tác động củaFDI đến mức độ ÔNMT hay mối quan hệ giữa hai mục tiêu tăngtrưởng và môi trường phụ thuộc rất nhiều vai trò chính phủ ở

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH

Huỳnh Văn Mười Một

FDI VÀ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG:

VAI TRÒ CỦA CHÍNH SÁCH CÔNG

Ở CÁC QUỐC GIA ĐANG PHÁT TRIỂN

Chuyên ngành: Tài chính - Ngân hàng

Mã số ngành : 9340201

TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ

Tp Hồ Chí Minh - Năm 2019

Trang 2

Người hướng dẫn khoa học:

1) PGS.TS Bùi Thị Mai Hoài

2) PGS.TS Trần Tiến Khai

Phản biện 1 : Phản biện 2 : Phản biện 3 :

Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp trường, họp tại: Vào hồi… giờ… ngày… tháng… năm …

Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện:

Trang 5

CHƯƠNG 1 – TỔNG QUAN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU

1.1 Bối cảnh đề tài nghiên cứu

Bối cảnh thực tiễn chỉ ra, vấn đề ÔNMT hiện hay là rất đáng báo động(Abid & cộng sự, 2016; DEFRA, 2010; Hill, 2010; Victor, 2017) Tuynhiên, các giải pháp nhằm cải thiện ÔNMT hiện nay chưa đạt được hiệuquả như mong đợi và cần được nghiên cứu (Hill, 2010; Kuiper & Vanden Brink, 2012; Welford, 2016) Để đối phó với vấn đề này, nhiều hộinghị về biến đổi khí hậu của Liên Hiệp Quốc đã được tổ chức, qua đó,thúc đẩy chính phủ các nước cùng chung tay giải quyết các vấn đề vềÔNMT, như: Nghị định thư Kyoto 1997 về cắt giảm khí thải; Thỏathuận Paris 2016 về chống biến đổi khí hậu…Tuy nhiên, các nỗ lực này

là chưa đủ để cải thiện tình hình môi trường hiện nay (Kuiper & Vanden Brink, 2012)

Về bối cảnh lý thuyết, mặc dù nhiều nghiên cứu ủng hộ giả thuyết vềđường cong Kuznets môi trường- EKC (Dinda, 2004; Grossman &Krueger, 1995; Roca & cộng sự, 2001; Ulanowicz, 2012; Welford,2016), nhưng vẫn còn nhiều vấn đề cần được làm rõ Tương tự, mô hìnhSTIRPAT luận giải ba yếu tố chính tác động đến mức độ ÔNMT là dân

số, sự sung túc và công nghệ Dựa trên nền tảng này, các nghiên cứuthực nghiệm khám phá các nhân tố tác động đến mức độ ÔNMT, songbằng chứng kiểm định vẫn còn nhiều khoảng trống (McGee & cộng sự,2015; M Wang & cộng sự, 2011; York & cộng sự, 2003)

Lược khảo các nghiên cứu chỉ ra, sự chưa thống nhất về tác động củaFDI đến mức độ ÔNMT hay mối quan hệ giữa hai mục tiêu tăngtrưởng và môi trường phụ thuộc rất nhiều vai trò chính phủ ở mỗi quốc

Trang 6

gia (Cole & cộng sự, 2006; Damania & cộng sự, 2003; Gani &Scrimgeour, 2014; López & Palacios, 2014; Selden & Song, 1994; D.

T Wang & Chen, 2014; D T Wang & cộng sự, 2013) Trong khi đó,câc nghiín cứu tập trung văo vai trò của chính phủ ở khía cạnh chínhsâch công trong mối liín hệ giữa FDI vă ÔNMT vẫn còn khiím tốn vătập trung ở trường hợp câc nín kinh tế phât triển (Halkos & Paizanos,2016; Lopez & cộng sự, 2011; López & Palacios, 2014)

Từ những nhận định trín, có thể thấy rằng, việc nghiín cứu vai trò củachính phủ ở khía cạnh chính sâch công trong mối quan hệ giữa FDI văÔNMT tại câc nín kinh tế đang phât triển hiện nay lă rất cần thiết văcấp bâch cả về bối cảnh thực tiễn lẫn khoảng trống nghiín cứu Theo

đó, tâc giả lựa chọn vă thực hiện đề tăi “ FDI vă ô nhiễm môi trường:

Vai trò của chính sâch công ở câc quốc gia đang phât triển”

1.2 Mục tiíu nghiín cứu

Để đânh giâ được vai trò của của chính phủ (thể chế vă chính sâchcông) trong mối quan hệ FDI – Ô nhiễm môi trường ở câc nước đangphât triển trong giai đoạn 2002 – 2014, đề tăi sẽ thực hiện bốn mục tiíuphđn tích cụ thể như sau:

(1) Đânh giâ thực nghiệm tâc động của câc nhđn tố đến mức

độ ô nhiễm môi trường tại câc quốc gia đang phât triển.(2) Đânh giâ thực nghiệm tâc động của FDI đến mức độ ônhiễm môi trường tại câc quốc gia đang phât triển

(3) Đânh giâ thực nghiệm vai trò của thể chế trong mối quan

hệ giữa FDI vă ô nhiễm môi trường

(4) Đânh giâ thực nghiệm vai trò của chính sâch công trongmối quan hệ giữa FDI vă ô nhiễm môi trường

Trang 7

1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Về phạm vi nghiên cứu, đề tài tập trung nghiên cứu về tác động của FDIlên phát thải CO2 và có xem xét vai trò của thể chế và chính sách công ởcác nước đang phát triển trong giai đoạn 2002 – 2014

1.4 Phương pháp nghiên cứu

Phương pháp kiểm định chính mà đề tài sử dụng là phương pháp ướclượng GMM hai bước (Arellano & Bond, 1991; Holtz-Eakin & cộng sự,1988) được đề xuất bởi Roodman (2006)

1.5 Kết cấu luận án

Luận án gồm 5 chương, cụ thể các chương được thiết kế như sau:Chương 1 Tổng quan đề tài nghiên cứu; Chương 2 Cơ sở lý thuyết đềtài nghiên cứu; Chương 3 Quy trình nghiên cứu và phương pháp nghiêncứu; Chương 4 Kết quả và thảo luận; và Chương 5 Kết luận và đề xuấtchính sách

CHƯƠNG 2 – CƠ SỞ LÝ THUYẾT NGHIÊN CỨU

2.1 Cơ sở lý thuyết về các nhân tố tác động đến môi trường

2.1.1 Cơ sở lý thuyết về các nhân tố tác động đến môi trường

Giả thuyết về đường cong Kuznets môi trường (Environment Kuznets Curve - EKC)

Vào những năm 1950, Simon Kuznets giới thiệu giả thuyết về đườngcong Kuznets, giải thích mối quan hệ giữa tăng trưởng và ÔNMT Từ

cơ sở này, các nghiên cứu của Grossman & Krueger (1991, 1995), ngânhàng Thế giới WorldBank (1992), Panayotou (1993) cùng các nghiêncứu khác đã phát triển giả thuyết này, luận giải mối quan hệ giữa haimục tiêu phát triển này có dạng đường cong phi tuyến chữ U ngược(inverted U shape)

Trang 8

Mô hình STIRPAT

Mô hình STIRPAT lý giải hệ sinh thái chịu tác động của các nhân tốchính dân số, công nghệ và sự sung túc (Dietz & Rosa, 1994; Dietz &Rosa, 1997; York & cộng sự, 2003) Theo thời gian, mô hình STIRPAT

đã được phát triển thông qua việc tinh chỉnh và cách thức đo lường cácthành phần của mô hình

2.1.2 Cơ sở lý thuyết về tác động FDI đến ô nhiễm môi trường

Theo D T Wang & cộng sự (2013), tác động của FDI đến chất lượngmôi trường vẫn còn nhiều tranh luận với hai giả thuyết trái chiều Giảthuyết “cải thiện ô nhiễm” (pollution halo hypothesis) luận giải, FDI sẽgiúp cải thiện các vấn đề môi trường (Antweiler & cộng sự, 2001; G.Eskeland & Harrison, 2003; Zarsky, 1999) Trong khi đó, giả thuyết

“thiên đường ô nhiễm “(pollution haven hypothesis) nhận định, cácquốc gia đang phát triển, nơi thu hút nhiều dòng vốn đầu tư FDI, sẽ dầntrở thành “thiên đường ô nhiễm” so với các nước phát triển bởi quátrình công nghiệp hóa (Aliyu & cộng sự, 2005; Arrow & cộng sự, 1995;Wheeler, 2001)

Giả thuyết 1: FDI có tác động dương đến mức độ ô nhiễm môi trường

tại các quốc gia đang phát triển

2.2 Cơ sở lý thuyết về vai trò của của chính phủ đối với mối quan

hệ giữa FDI và ô nhiễm môi trường

2.2.1 Vai trò của thể chế trong mối quan hệ giữa FDI và ô nhiễm môi trường

Lý thuyết kinh tế học thể chế mới nhận định thể chế đóng vai trò quantrọng đối với môi trường (Fernández Fernández & cộng sự, 2018;Ménard, 2011; Paavola, 2007)

Trang 9

Theo Ménard (2011), bốn thành phần thể chế có ý nghĩa đặc biệt khi nóiđến việc thiết lập, phân bổ và giám sát các quyền là: luật pháp, chính trị,hành chính và ý thức hệ các lập luận đều cho thấy dù ở thành phần nào,thể chế cũng tác động đến vấn đề ÔNMT Tuy nhiên, tác động của thểchế đến mức độ nhiễm môi trường có thể tích cực hoặc tiêu cực Vớicác nước đang phát triển, tác giả ước lượng tác động của thể chế đếnÔNMT với kì vọng thể chế tốt sẽ làm giảm mức độ ÔNMT.

Giả thuyết 2: Thể chế có tác động âm đến mức độ ÔNMT tại các quốc

gia đang phát triển

Lược khảo nghiên cứu cho thấy, thể chế đóng một vai trò ý nghĩa trongnền kinh tế thị trường Thể chế tốt tạo nền tảng cho các hoạt động kinh

tế diễn ra, trong đó có FDI Vì vậy, với trường hợp nghiên cứu này, tácgiả kì vọng thể chế tốt cũng giúp làm giảm tác động xấu FDI đến môitrường

Giả thuyết 3: Thể chế làm giảm tác động dương của FDI đối với mức

độ ÔNMT tại các quốc gia đang phát triển

2.2.2 Vai trò của chính sách công trong mối quan hệ giữa FDI và ô nhiễm môi trường

Lopez & cộng sự (2011) và Adewuyi (2016) lập luận rằng chi tiêu côngcho hàng hóa công cộng không những tạo ra tác động tích cực đến tăngtrưởng kinh tế mà còn tạo ra hiệu ứng tăng quy mô đối với áp lực phảibảo vệ môi trường

Giả thuyết 4: Chi tiêu công có tác động âm đến mức độ ô nhiễm môi

trường tại các quốc gia đang phát triển

Nhiều học giả ủng hộ lập luận về thuế Pigou và mức độ ÔNMT(Bluffstone, 2003; G S Eskeland & Jimenez, 1992) Nguyên tắc đánh

Trang 10

thuế môi trường hiệu quả theo Pigou là mức thuế ô nhiễm đánh trên mỗiđơn vị sản phẩm đầu ra gây ÔNMT ngang bằng với các chi phí ngoạitác do đơn vị sản phẩm này gây ra đối với môi trường tại mức sản lượng

tối ưu xã hội.

Giả thuyết 5: Thuế có tác động âm đến mức độ ô nhiễm môi trường tại

các quốc gia đang phát triển

De Santis & Stähler (2009) nghiên cứu sự kết nối bộ ba FDI, thuế vàchất lượng môi trường giữa hai quốc gia (quốc gia đầu tư và quốc giatiếp nhận FDI) Thay vì thiết lập chính sách thuế tối ưu để loại trừ cáctác động ô nhiễm, các quốc gia đang phát triển có thể tạo ra chính sáchthuế ưu đãi (giảm thuế) nhằm thu hút tối đa dòng vốn FDI vì mục tiêutăng trưởng

Giả thuyết 6: Thuế làm giảm tác động dương của FDI đối với mức độ

ô nhiễm môi trường tại các quốc gia đang phát triển

Giả thuyết về hiệu ứng “thúc đẩy” cho rằng tăng chi tiêu công chohàng hóa công cộng như giáo dục, y tế và nghiên cứu và phát triển (R &D) sẽ khuyến khích khu vực tư cải tiến công nghệ, sản xuất và tiêu thụhàng hóa trung gian và hàng hóa cuối cùng sạch hơn (Adewuyi, 2016).Giả thuyết “chèn lấn” giải thích chi đầu tư của khu vực công có thể thaythế trực tiếp cho đầu tư của khu vực tư Ngoài ra, một sự vay nợ haytăng thuế để tạo ngân sách cho chi tiêu công sẽ làm trở ngại hơn cho cáccông ty tư nhân của nền kinh tế trong việc tiếp cận nguồn vốn bởi sựhữu hạn của các nguồn lực tài chính (Devarajan & Zou, 1994; Greene &Villanueva, 1991).”

Giả thuyết 7: Chi tiêu công làm giảm tác động dương của FDI đối với

mức độ ô nhiễm môi trường tại các quốc gia đang phát triển

Trang 11

2.3 Các nghiên cứu thực nghiệm

2.3.1 Các nghiên cứu thực nghiệm về sự đánh đổi giữa thu nhập và môitrường (giả thuyết về đường cong môi trường Kuznets -EKC)

2.3.2 Các nghiên cứu thực nghiệm về tác động của FDI lên chất lượngmôi trường

2.3.3 Các nghiên cứu thực nghiệm về vai trò của thể chế đối trong mốiquan hệ giữa FDI và chất lượng môi trường

2.3.4 Các nghiên cứu thực nghiệm về vai trò của chính sách công đốitrong mối quan hệ giữa FDI và chất lượng môi trường

CHƯƠNG 3 – QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

lnco2 it= αit+ β1lnco2 it−1+ β2lnrgdpit+ β❑3 Zit+ ηi+ ξit(3.1)

Trong đó, i và t đại diện cho quốc gia i và năm thời gian t

co2 it là biến đại diện cho mức độ ÔNMT, lnrgdpitlà biến đại diện chothu nhập; Zitlà tập hợp các biến kiểm soát: đầu tư trong nước; độ mởcửa giao thương, mức độ tiêu thụ năng lượng, trình độ phát triển cơ sở

hạ tầng cũng như mức đô thị hóa

Kiểm tra hiệu ứng hình chữ U ngược của giả thuyết EKC, luận án đưavào biến lnrgdpit2 Dựa trên các nghiên cứu Halkos (2003), Tamazian &Rao (2010), luận án đề xuất mô hình (3.2) như sau:

Trang 12

lnco2 it= αit+ β1lnco2 it−1+ β21lnrgdpit+ β22lnrgdpit2+ β❑3

Zit+ ηi+ ξit(3.2)

Mô hình (2): Tác động của FDI đến ô nhiễm môi trường tại

các quốc gia đang phát triển

lnco2 it= αit+ β1lnco2 it−1+ β2lnrgdpit+ β3fdiit+ β❑4 Zit+ ηi+ ξit(3.3)

Trong đó, FDI là biến đại diện cho vốn ĐTTT nước ngoài, được đo

lường bằng lượng vốn FDI đầu tư vào nước i trong năm t (% GDP)

Mô hình (3): Đánh giá vai trò của thể chế trong mối quan hệ

giữa FDI và ô nhiễm môi trường tại các quốc gia đang phát triển

lnco2 it= αit+ β1lnco2 it−1+ β2lnrgdpit+ β3fdiit+ β4insijt+ β5❑Zit+ ηi+ ξit(3.4 )

lnco2 it= αit+ β1lnco2 it−1+ β2lnrgdpit+ β3fdiit+ β4insijt+ β5ins x fdiit+ β6❑Zit+ ηi+ ξit(3.5)

Trong đó: insijt là biến đại diện cho thể chế, được xác định lần lượt

bằng các chỉ số đo lường quản trị công j của nước i trong năm t và chỉ

số quản trị công trung bình ins x fdiit là biến tương tác giữa chỉ số quản

trị công trung bình và lượng vốn FDI

Mô hình (4): Đánh giá vai trò của chính sách công trong mối

quan hệ giữa FDI và ô nhiễm môi trường tại các quốc gia đang phát

triển

Dựa trên việc lược khảo các nghiên cứu trước (Abdouli &

Hammami, 2017; Bakhsh & cộng sự, 2017; Fukui & Miyoshi, 2017;

González & Hosoda, 2016); theo đó, các mô hình thực nghiệm sẽ có

dạng sau:

lnco2 it= αit+ β1lnco2 it−1+ β2lnrgdpit+ β3fdiit+ β4insit+ β5trevit+ β❑6 Zit+ ηi+ ξit(3.6)

lnco2 it= αit+ β1lnco2 it−1+ β2lnrgdpit+ β3fdiit+ β4insijt+ β5pubexpit+ β6❑Zit+ ηi+ ξit(3.7)

lnco2 it= αit+ β1lnco2 it−1+ β2lnrgdpit+ β3fdiit+ β4insit+ β5trevit+ β6fdi x trevit+ β7❑Zit+ ηi+ ξit(3.8)

Trang 13

lnco2 it= αit+ β1lnco2 it−1+ β2lnrgdpit+ β3fdiit+ β4insit+ β5pubexpit+ β6fdi x pubexpit+ β7❑

Zit+ ηi+ ξit(3.9)

Trong đó: trevit là biến đại diện cho thuế; pubexpit là biến đại diện cho

chi tiêu công; fdi x trevit, fdi x pubexpit lần lượt là các biến tương tác

giữa FDI và thuế; FDI và chi tiêu công

3.2 Phương pháp ước lượng GMM Arellano-Bond hệ thống hai

bước (S-GMM)

Tận dụng các ưu thế trong việc xử lý các vấn đề về kinh tế lượng như

tương quan chuỗi, phương sai không cố định và nhất là hiện tượng nội

sinh, phương pháp ước lượng chính được ứng dụng là phương pháp ước

lượng GMM hai bước (Arellano & Bond, 1991; Holtz-Eakin & cộng sự,

1988) được đề xuất bởi Roodman (2006) Đề tài sử dụng S-GMM cho

tất cả mô hình ước lượng; vì vậy, các thảo luận chủ yếu cũng dựa trên

kết quả kiểm định từ phương pháp này Ngoài ra, nhằm kiểm định độ

tin cậy của các kết quả kiểm định từ phương pháp GMM, các kiểm định

Hansen/Sargan về biến công cụ và tương quan chuỗi bậc hai AR(2)

cũng được thực hiện

3.3 Mô tả dữ liệu và lựa chọn các biến

Dữ liệu nghiên cứu của đề tài là các dữ liệu thứ cấp được tổng hợp

nguồn dữ liệu của ngân hàng thế giới World Bank: bộ chỉ số phát triển

toàn cầu (World Development Indicators- WDI ); các chỉ số về thể chế

được thu thập từ bộ chỉ số quản trị công toàn cầu (Worldwide

Governance Indicators-WGI) Nghiên cứu đã trích xuất ra dữ liệu 86

quốc gia đang phát triển trên thế giới, từ năm 2002 đến năm 2014

Trang 14

CHƯƠNG 4 - KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

4.1 Đánh giá tác động của các nhân tố đến mức độ ô nhiễm môi trường

4.1.1 Đánh giá tác động của các nhân tố đến mức độ ô nhiễm môi trường

Bảng 4.1 Tác động của thu nhập đến lượng khí thải CO 2 tại các nước đang phát triển.

Biến phụ thuộc: Mức độ ô nhiễm môi trường (lnco2)

Mức độ ô nhiễm năm trước 0.6208*** 0.9085***

Đầu tư trong nước (dinv) 0.0047*** 0.0032***

Tiêu thụ năng lượng (energy) 0.0001*** 0.0001***

Mức độ công nghiệp hóa (industry) 0.0014 0.0009***

Trang 15

Số biến công cụ 71

Nguồn: do tác giả tính toán

Kết quả kiểm định cho thấy: thu nhập bình quân đầu người (lnrgdp);đầu tư trong nước (dinv); độ mở thương mại (open); cơ sở hạ tầng(tinf); tiêu thụ năng lượng (energy); mức độ đô thị hóa và công nghiệphóa có tác động dương đến lượng khí thải CO2 tại các quốc gia đangphát triển

4.1.2 Kiểm định giả thuyết về đường cong môi trường Kuznets-EKC

Bảng 4.2 Tác động của thu nhập đến lượng khí thải CO 2 tại các quốc gia đang phát triển (kiểm định giả thuyết EKC).

Biến phụ thuộc: Mức độ ô nhiễm môi trường (lnco2)

tính (3.1)

Mô hình phituyến (3.2)Mức độ ô nhiễm năm trước 0.9085*** 0.8896***

Đầu tư trong nước (dinv) 0.0032*** 0.0027***

Tiêu thụ năng lượng (energy) 0.0001*** 0.0001***Mức độ đô thị hóa (urban) 0.0020*** 0.0012**Mức độ công nghiệp hóa 0.0009*** 0.0004**

Nguồn: do tác giả tính toán

Kết quả ước lượng cho thấy, khi thêm biến thu nhập bình phương vào

mô hình thực nghiệm, dấu của biến thu nhập bình phương (rgdp2) thay

Ngày đăng: 04/10/2019, 17:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w