Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 12 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
12
Dung lượng
468,64 KB
Nội dung
1 MỞ ĐẦU Sự cần thiết nghiên cứu Ở Việt Nam, tồn song song THNS THTM Việt Nam rõ ràng, song yếu tố nguyên nhân, yếu tố kết cịn nhiều nghi ngờ tranh cãi mối quan hệ phức tạp, biến đổi theo thời gian khơng gian nghiên cứu, đồng thời có liên quan chặt chẽ đến nhiều biến số vĩ mô, tạo nên mối quan hệ đan xen lẫn Thậm chí hệ thống nghiên cứu giới có nhiều tranh cãi tương tự chiều tác động mối quan hệ Do cần thiết phải nắm rõ mối quan hệ hai loại thâm hụt sở để nhà hoạch định sách xây dựng biện pháp xử lý từ gốc rễ vấn đề, mang tính xác tính thị trường nhiều Xuất phát từ thực tế mục tiêu cấp thiết nêu trên, tác giả lựa chọn đề tài: “Mối quan hệ thâm hụt ngân sách thâm hụt thương mại Việt Nam” làm đề tài nghiên cứu cho luận án tiến sĩ kinh tế Mục tiêu câu hỏi nghiên cứu Mục tiêu tổng thể nghiên cứu tìm hiểu mối quan hệ hai loại thâm hụt Việt Nam hoàn thiện giải pháp cho việc quản lý hai loại thâm hụt tương lai Để thực mục tiêu này, luận án hướng đến trả lời câu hỏi nghiên cứu sau: + Câu 1: Mối quan hệ THNS THTM Việt Nam có phải thâm hụt kép không? + Câu 2: Cơ chế truyền dẫn tác động mối quan hệ gì? + Câu 3: Để cải thiện tình trạng THNS THTM Việt Nam, Chính phủ cần làm gì? Phương pháp nghiên cứu Luận án thực sở kết hợp hai phương pháp nghiên cứu phương pháp định tính phương pháp định lượng nhằm mang tính bổ trợ cho nhau, giúp luận án trả lời câu hỏi nghiên cứu cách khoa học để từ thực mục tiêu nghiên cứu đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Mối quan hệ THNS THTM - Phạm vi nghiên cứu: + Nội dung: Luận án nghiên cứu mối quan hệ THNS THTM Thông qua việc kiểm định giả thuyết thâm hụt kép Việt Nam để kênh truyền dẫn mối quan hệ (nếu tồn tại) Từ đó, luận án đề xuất giải pháp nhằm kiểm soát hai loại thâm hụt phù hợp với mục tiêu phát triển bền vững + Không gian: Luận án nghiên cứu mối quan hệ THNS THTM Việt Nam +Thời gian: Luận án nghiên cứu mối quan hệ THNS THTM Việt Nam giai đoạn 2005-2017 Những điểm nghiên cứu So với nghiên cứu chủ đề thực cho Việt Nam, luận án có điểm sau: - So sánh sở phân tích đối xứng bất đối xứng phân tích định lượng Ngồi hai biến THNS THTM, biến kiểm soát sử dụng nghiên cứu biến thực tế - Giai đoạn nghiên cứu lựa chọn từ quý năm 2005 (2005Q1) đến quý năm 2017 (2017Q4) Đây giai đoạn Việt Nam có nhiều thay đổi sách thương mại tài khóa để ứng phó với tình trạng kinh tế liên tục “chao đảo” song chưa có nghiên cứu thực nghiệm cho giai đoạn với mơ hình bất đối xứng Bố cục luận án Ngoài phần mở đầu kết luận, luận án chia thành chương: - Chương 1: Tổng quan nghiên cứu sở lý thuyết nghiên cứu mối quan hệ THNS THTM - Chương 2: Phương pháp nghiên cứu - Chương 3: Mối quan hệ THNS THTM Việt Nam giai đoạn 2005-2017 - Chương 4: Một số giải pháp để kiểm soát mối quan hệ THNS THTM cho Việt Nam giai đoạn 2018-2030 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VÀ CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan nghiên cứu 1.1.1 Các nghiên cứu nước 1.1.1.1 Quan điểm cổ điển: THNS nguyên nhân gây nên THTM Những nghiên cứu phát khẳng định mối quan hệ đồng biến (thâm hụt kép) chủ yếu thực nghiệm với nước phát triển tiêu biểu cơng trình Milne (1977), Bernhem (1987), Bryan cộng (1988), Ziet Pemberton (1990), Kouassi cộng (2004), Abbas cộng (2011), Asrafuzzaman cộng (2013), Suliková cộng (2014), Lwanga Mawejje (2014), Ye (2007), Arize Malindretos (2008), Adnan Asghar (2010) Cũng có nghiên cứu phát mối quan hệ nghịch biến Seyfettin Çagri (2014) Có nhiều nghiên cứu đạt mức cụ thể hơn, giải thích chế tác động hai loại thâm hụt Lau Hock-Ann (2002), Baharumshah Lau (2007), Mehmet Filiz (2013), Eldemerdash cộng (2014), Bakarr (2014), Tosun cộng (2014) Các cơng trình có chung đặc điểm sử dụng mơ hình đối xứng Từ sau năm 2010, phương pháp phân tích bất đối xứng dần đưa vào nghiên cứu cơng trình Antonakaris cộng (2016), Javed Naresh (2018) Nghiên cứu có kết luận theo quan điểm gồm Trịnh Thị Trinh cộng (2013) ứng dụng mơ hình VAR, biến sử dụng THNS THVL Nguyễn Lan Anh (2018) sử dụng VAR gồm biến: Tốc độ thay đổi cán cân ngân sách, tốc độ thay đổi cán cân vãng lai, lãi suất, tỉ giá Tất công trình thực với VAR, mơ hình đối xứng 1.1.1.2 Quan điểm 2- THTM nguyên nhân gây THNS Một số nghiên cứu định lượng sử dụng phân tích đối xứng đến kết luận mối quan hệ đồng biến nghịch biến Nhóm phát mối quan hệ đồng biến tiêu biểu Datta cộng (2012) kết hợp mô hình hồi quy đa biến đơn giản với kiểm định đồng tích hợp nhân quả, Magazzino (2012) sử dụng mơ hình VAR, Ngakosso (2016) Ngakosso (2016) Nghiên cứu quan h l nghch bin cú Uỗal v Bolukbas (2013), hay Turan Karakas (2018) kiểm định mô hình bất đối xứng NARDL Các nghiên cứu chưa kênh truyền dẫn mối quan hệ chủ yếu thực với mơ hình đối xứng 1.1.1.3 Quan điểm 3- THNS THTM tác động lẫn (quan hệ chiều) Không nhiều nghiên cứu mối quan hệ Darrat (1988) sử dụng kết hợp nhiều công cụ hồi quy biến, hồi quy biến, ước lượng hợp lý cực đại, kiểm định nhân Granger Sử dụng mơ hình VAR có Kouassi cộng (2004), Asrafuzzaman cộng (2013) 1.1.1.4 Quan điểm - quan điểm theo thuyết cân Ricardo: THNS THTM tồn song song khơng có tác động qua lại (độc lập với nhau) Tiêu biểu cơng trình Kouassi cộng (2004), Datta Mukhopadhyay (2010), Mumtaz, K Munir(2016) Nguyên nhân xác định sách tài khóa sách quản lý thị trường ngoại hối có khác biệt thực độc lập với 1.1.2 Các nghiên cứu Việt Nam 1.1.2.1 Quan điểm cổ điển: THNS nguyên nhân gây nên THTM Tiêu biểu cơng trình Trường Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh (2011) sử dụng mơ hình VAR, với biến (THNS, THVL, tiết kiệm phủ, tiết kiệm tư nhân, đầu tư phủ, đầu tư tư nhân), GDP thực tế, GDP danh nghĩa tốc độ tăng trưởng Nguyễn Hoàng Như Thủy (2012) sử dụng biến THVL, THNS, lãi suất ngắn hạn, tỉ giá hối đối Sử dụng mơ hình VECM để kiểm định, tác giả kết luận biến sử dụng có quan hệ dài hạn với độ trễ năm tiêu dùng, đầu tư, lãi suất, tỷ giá kênh truyền dẫn quan hệ 1.1.2.2 Quan điểm 2- THTM nguyên nhân gây THNS 1.1.2.3 Quan điểm - quan điểm theo thuyết cân Ricardo: THNS THTM tồn song song khơng có tác động qua lại (độc lập với nhau) Trương Thị Nguyệt Hằng cộng (2010) sử dụng số liệu từ 1995Q1 2009Q4, mơ hình sử dụng VAR cấu trúc (structural VAR), mơ hình đối xứng Các biến nghiên cứu gồm GDP, THNS (tính theo % GDP), THVL (tính theo % GDP), lãi suất tháng, tỉ giá hối đoái thực tế 1.2.3 Kết luận từ tổng quan nghiên cứu xác định “khoảng trống” nghiên cứu 1.2.3.1 Kết luận Kết nghiên cứu cho thấy mối quan hệ đa dạng nguyên nhân phản hồi đa dạng kênh truyền dẫn Từ sau năm 2010, xuất phương pháp nghiên cứu mới, nghiên cứu sở bất đối xứng 1.2.3.2 Khoảng trống nghiên cứu + Về biến nghiên cứu: Nhiều nghiên cứu thực cho Việt Nam sử dụng hai biến THNS THTM (hoặc THVL) biến khác (nếu có) phần lớn biến danh nghĩa + Về phương pháp nghiên cứu: Tính đến thời điểm tác giả thực luận án chưa có nghiên cứu đưa yếu tố bất đối xứng vào nghiên cứu cho trường hợp Việt Nam + Về giai đoạn nghiên cứu: Giai đoạn nghiên cứu lựa chọn từ 2005Q12017Q4 Đây giai đoạn Việt Nam có nhiều thay đổi sách thương mại tài khóa, nhiều khả mối quan hệ THNS THTM có nhiều thay đổi cũ xuất thêm yếu tố Mối quan hệ hai loại thâm hụt cần đánh giá lại theo phương pháp phân tích bất đối xứng 1.2 Cơ sở lý thuyết mối quan hệ THNS THTM 1.2.1 Phân loại thâm hụt Có nhiều cách phân loại: Thâm hụt chu kỳ (cyclical deficits), Thâm hụt cấu (structural deficit), Thâm hụt ngân sách toàn dụng nhân công (full-employment budget deficit), Thâm hụt ngân sách thực tế (actual budget deficit) Thâm hụt ngân sách chu kỳ (cyclical budget defict) Trong luận án này, THNS tính theo thâm hụt gốc 5 1.2.2 Các yếu tố tác động lên qui mô thâm hụt tác động thâm hụt đến kinh tế tổng hợp qua sơ đồ sau: Yếu tố tác động đến thâm hụt Ảnh hưởng thâm hụt Sản lượng (Y) Chi ngân sách (G) Thuế suất (t) Lạm phát Nguyên nhân khách quan khác (có liên quan đến tăng chi và/hoặc giảm thu) - Nguyên nhân chủ quan khác (có liên quan đến tổ chức, quản lý, thực thu chi ngân sách) - - Thâm hụt ngân sách Nợ phủ tăng Thâm hụt cán cân vãng lai Lãi suất tăng Suy giảm cán cân thương mại (do nội tệ lên giá) - Lạm phát (do in thêm tiền bù đắp thâm hụt) - Tốc độ tăng trưởng Hình 1.1 Tổng hợp yếu tố tác động đến THNS ảnh hưởng THNS đến kinh tế Yếu tố tác động đến thâm hụt - Tỉ giá - Giá tương đối hàng xuất hàng nhập - Các sách thương mại (thuế, hạn ngạch, trợ cấp …) - Lãi suất - Thu nhập - Khoảng cách địa lý - Nguồn lực sản xuất - Sở thích tiêu dùng - Tình trạng sức khỏe kinh tế - Tính kinh tế theo quy mơ - Chi tiêu ngân sách Nguồn: Tác giả tổng hợp từ lý thuyết kinh tế vĩ mô Theo Salvartore Diulio (1996) xuất nhập chịu tác động số yếu tố giống như: Tỷ giá, giá tương đối hàng nhập tính theo hàng xuất (term of trade), sách thương mại, mức thu nhập nước nhập khẩu, lãi suất Còn Feenstra Taylor (2008) nhấn mạnh đến Khoảng cách địa lý kinh tế, nguồn lực sản xuất, cơng nghệ, sở thích tiêu dùng hàng hóa người dân, tình trạng (tăng trưởng hay suy thối) kinh tế Cịn theo Colander (2004), yếu tố tác động gồm Mức độ cạnh tranh, Quy mơ kinh tế Tính kinh tế theo quy mô: 1.2.3.3 Thâm hụt thương mại Những yếu tố tác động lên THTM ảnh hưởng thâm hụt tới kinh tế tóm tắt sau: Thâm hụt thương mại - Lượng vốn vay - Thâm hụt cán cân vãng lai - Tăng trưởng kinh tế - Tỉ giá - Thâm hụt ngân sách Hình 1.2 Tổng kết yếu tố tác động đến THTM ảnh hưởng THTM đến kinh tế 1.2.3 Cơ sở lý thuyết thâm hụt thương mại 1.2.3.1 Cơ sở thương mại quốc tế Có nguyên tắc giải thích cho sở trao đổi Nguyên tắc lợi tuyệt đối Nguyên tắc lợi so sánh 1.2.3.2 Các yếu tố tác động đến thương mại Ảnh hưởng thâm hụt Nguồn: Tác giả tổng hợp từ lý thuyết kinh tế vĩ mô kinh tế mở 1.2.4 Cơ sở lý thuyết mối quan hệ thâm hụt ngân sách thâm hụt thương mại 1.2.4.1 Quan điểm cổ điển: THNS nguyên nhân gây nên THTM THNS (G↑) (1a) (1b) Tổng cầu↑ Thu nhập↑ Tổng cầu ↑ Lãi suất ↑ Nhập khẩu↑ THTM ↑ Nội tệ tăng giá Hình 1.4: Sơ đồ chế THNS tác động tới THTM Ghi chú: (1a) chế theo quan điểm Keynes; (1b chế theo quan điểm Mundel-Fleming (Nguồn: Tác giả tổng hợp từ lý thuyết vĩ mô) Trường hợp 3: Mối quan hệ hai chiều (tương tác lẫn nhau) hai loại thâm hụt 1.2.4.2 Quan điểm - quan điểm Ricardo THNS THTM tồn song song khơng có tác động qua lại (độc lập với nhau) THNS (G↑) (2a) Phát hành trái phiếu Tiết kiệm quốc gia không đổi Tiết kiệm tư nhân↑ THTM không đổi Kearney Monadjani (1990), Anorou Ramchander (1998), Khalid Teo (1999) phát quan hệ hai loại thâm hụt chiều (tương tác lẫn nhau) mà nguyên nhân phản hồi kênh truyền dẫn lãi suất, tỉ giá, GDP THNS (G↑) (2b) Nội tệ lên giá Cung tiền ↑ Hình 1.5: THTM THNS tồn độc lập với Ghi chú: (2a) chế theo quan điểm Ricardo; (2b) chế theo quan điểm Mundel-Fleming Nguồn: Tác giả tổng hợp từ lý thuyết vĩ mô 1.2.4.3 Một số quan điểm khác, rút từ nghiên cứu thực nghiệm Trường hợp 1: THNS tăng làm THTM giảm gọi giả thuyết đôi đối nghịch (twin divergence hypothesis) Cavallo (2006) Kim Roubini (2008) cho chế xảy đôi đối nghịch hiệu ứng lất át đầu tư cú sốc sản lượng suất THNS (↑) Lãi suất ↑ AD Chi tiêu NS↑ Sản lượng ↓ Tỉ giá không đổi Nội tệ giảm giá (về mức ban đầu) THTM Hình 1.6: THNS gây nên THTM (bộ đôi đối nghịch) Nguồn: Tác giả tổng hợp dựa kết nghiên cứu thực nghiệm Trường hợp 2: THTM gây nên THNS Kearney Monadiani (1990) khẳng định nguyên nhân quan hệ thay đổi kỳ vọng lạm phát dân cư Quan điểm Kim Kim (2006) vốn bên chi tiêu công yếu tố chặn đà suy thoái làm THNS trầm trọng (a).Ucal Bolukabas (2013) cho THTM tăng thu hẹp THNS thu ngân sách phụ thuộc nhiều vào thuế nhập (quan hệ nghịch biến (b)) Tiết kiệm↓ Vốn ngoại↑ THTM ↑ Nội tệ giảm giá Hình 1.8: THTM THNS có mối quan hệ qua lại với Nguồn: Tác giả tổng hợp dựa kết nghiên cứu thực nghiệm CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Khái quát phương pháp nghiên cứu 2.1.1 Phương pháp phân tích định tính - Phương pháp thống kê Phương pháp thống kê sử dụng trình tác giả thu thập thông tin củ đề nghiên cứu, thu thập lý thuyết số liệu thứ cấp phục vụ nghiên cứu Các nguồn chủ yếu mà tác giả khai thác để có liệu từ sách, tạp chí chuyên ngành, báo cáo định kỳ đơn vị nghiên cứu nước,của ngành có liên quan, từ internet nguồn khác - Phương pháp phân tích bàn thống kê mô tả Đây phương pháp sử dụng phần tổng quan nghiên cứu, hệ thống sở lý thuyết, phân tích thực trạng nghiên cứu giải pháp 2.1.2 Phương pháp định lượng THTM ↑ GDP ↓ (b) (a) Thuế nhập ↑ CS tài khóa mở rộng (chi tiêu↑và thuế↓) THNS ↑ THNS ↓ Hình 1.7: THTM tác động đến THNS Nguồn: Tác giả tổng hợp dựa kết nghiên cứu thực nghiệm Nghiên cứu định lượng thực sau phân tích thực trạng phương pháp định tính Phân tích định lượng giúp lượng hóa mức độ tác động biến nghiên cứu, từ kiểm định lại giả thuyết rút từ phân tích định tính Với phương pháp này, nghiên cứu sử dụng kỹ thuật phân tích chuỗi thời gian để đánh giá quan hệ tương tác THNS THTM phân tích đối xứng (mơ hình VAR) phân tích bất đối xứng (mơ hình NARDL) 10 2.2 Khung phân tích luận án 2.3.3 Biến nghiên cứu thang đo Phân tích quan điểm mối quan hệ THNS THTM Lý thuyết tảng 1.Quan điểm cổ điển (quan hệ chiều, đồng biến) 2.Quan điểm Ricardo (không có mối quan hệ) Nghiên cứu thực nghiệm Quan hệ chiều, nghịch biến Quan hệ tương tác chiều (đồng biến) Phân tích thực trạng rút giả thuyết cần kiểm định Kịch 1: Không có mối quan hệ Kịch 2: Có mối quan hệ 2.3.3.1 Cơ sở lựa chọn biến nghiên cứu Nghiên cứu sử dụng biến số theo mơ hình Mundel-Fleming gồm: cán cân ngân sách, cán cân thương mại, lãi suất, tỷ giá GDP Đây biến số sử dụng phổ biến nghiên cứu chủ đề phạm vi quốc tế lý thuyết tảng thừa nhận 2.3.3.2 Các biến số thang đo Nghiên cứu sử dụng biến số: thân hụt ngân sách (NS), thâm hụt thương mại (TM), lãi suất (LS), tỉ giá (TG) logarit tổng thu nhập quốc dân (LGDP) Các biến số định nghĩa sau: (1) = ܁ۼ ்ổ ௧௨ ሺô ể ௩௬ ợሻି்ổ ሺơ ể ௧ả ợ ố,ó ௧í ௧ả á ீ ௗ ĩ Trong đó, số thu, chi ngân sách GDP danh nghĩa tính theo tỷ VND Điều hành hai sách độc lập, khơng cần quan tâm đến tác động qua lại chúng (2) = ۻ܂ Chiều tác động -THNS THTM ? -THTM THNS ? -THNS > THTM ? Nhận định xây dựng kịch tác động - Nhận định THNS THTM trung hạn - Xây dựng quan điểm kịch tác động Kênh truyền dẫn - Lãi suất? - GDP? - Tỷ giá Độ lớn tác động - Đối xứng? - Bất đối xứng? Đề xuất giải pháp - Ngắn hạn - Dài hạn: Hình 2.1 Khung phân tích luận án Nguồn: Tác giả thiết kế 2.3 Mơ hình nghiên cứu luận án 2.3.1 Cơ sở lựa chọn mơ hình nghiên cứu Sau năm 2010, phân tích sở tác động mang tính chất phi tuyến bắt đầu ứng dụng vào thực tế Cùng với xuất nhiều phương pháp sở phân tích có tính đến bất đối, mơ hình tự phân phối trễ phi tuyến NARDL Shin cộng (2014) đưa đánh giá phương pháp đơn giản, hiệu linh hoạt 2.3.2 Nguồn số liệu Luận án sử dụng số liệu thứ cấp theo quý (từ quý năm 2005 đến quý năm 2017) Nguồn số liệu từ sở liệu hai tổ chức Ngân hàng giới (WB) CEIC ࡳá ࢚࢘ị ࢄ࢛ấ࢚ ࢎẩ࢛ିࡳá ࢚࢘ị ࢎậ ࢎẩ࢛ ࡳࡰࡼ ࢊࢇࢎ ࢍࢎĩࢇ Trong đó: Giá trị hàng hóa xuất (giá FOB), giá trị hàng hóa nhập (giá CIF) (tính theo triệu USD), GDP danh nghĩa tính theo triệu USD (3) GDP =GDP thực tế tính theo tỷ VND, lấy theo giá so sánh năm 2010 (4) LS: điều chỉnh theo lạm phát sau: + ࡸã ࢙࢛ấ࢚ ࢊࢇࢎ ࢍࢎĩࢇ = ܁ۺ − + ࢀỉ ệ ạ ࢎá࢚ Trong đó: lãi suất danh nghĩa lãi suất tiền gửi theo tháng, tính trung bình theo quý Lạm phát % thay đổi CPI quý so với kỳ năm trước Như LS biến thực tế (5) Tỷ giá: Tỷ giá thực tế đa phương (chỉ số), tính bình qn kỳ, WB cơng bố 2.3.4 Mơ hình thực nghiệm 2.3.4.1 Mơ hình VAR Mơ hình VAR nghiên cứu gồm phương trình viết dạng tổng quát sau: TMt=ߙଵ + ∑ ߙଵଵ ሺ݅ሻܶܯ௧ି + ∑ ߙଵଶ ሺ݅ሻܰܵ௧ି + ∑ ߙଵଷ ሺ݅ሻܵܮ௧ି + ∑ ߙଵସ ሺ݅ሻܶܩ௧ି + ∑ ߙଵହ ሺ݅ሻܲܦܩ௧ି + ߔሺ@ܳ݅ = ݎ݁ݐݎܽݑሻ + u1t (2.1) NSt=ߙଶ + ∑ ߙଶଵ ሺ݅ሻܶܯ௧ି + ∑ ߙଶଶ ሺ݅ሻܰܵ௧ି + ∑ ߙଶଷ ሺ݅ሻܵܮ௧ି + ∑ ߙଶସ ሺ݅ሻܶܩ௧ି + ∑ ߙଶହ ሺ݅ሻܲܦܩ௧ି + ߔሺ@ܳ݅ = ݎ݁ݐݎܽݑሻ + u2t (2.2) LSt=ߙଷ + ∑ ߙଷଵ ሺ݅ሻܶܯ௧ି + ∑ ߙଷଶ ሺ݅ሻܰܵ௧ି + ∑ ߙଷଷ ሺ݅ሻܵܮ௧ି + ∑ ߙଷସ ሺ݅ሻܶܩ௧ି + ∑ ߙଷହ ሺ݅ሻܲܦܩ௧ି + ߔሺ@ܳ݅ = ݎ݁ݐݎܽݑሻ + u3t (2.3) 12 11 TGt=ߙସ + ∑ ߙସଵ ሺ݅ሻܶܯ௧ି + ∑ ߙସଶ ሺ݅ሻܰܵ௧ି + ∑ ߙସଷ ሺ݅ሻܵܮ௧ି + (2.4) ∑ ߙସସ ሺ݅ሻܶܩ௧ି + ∑ ߙସହ ሺ݅ሻܲܦܩ௧ି + ߔሺ@ܳ݅ = ݎ݁ݐݎܽݑሻ + u4t GDPt=ߙହ + ∑ ߙହଵ ሺ݅ሻܶܯ௧ି + ∑ ߙହଶ ሺ݅ሻܰܵ௧ି + ∑ ߙହଷ ሺ݅ሻܵܮ௧ି + (2.5) ∑ ߙହସ ሺ݅ሻܶܩ௧ି + ∑ ߙହହ ሺ݅ሻܲܦܩ௧ି + ߔሺ@ܳ݅ = ݎ݁ݐݎܽݑሻ + u5t 2.3.4.2 Mơ hình NARDL Biến số NARDL: Trên sở biến mô hình VECM, số lượng biến NARDL phát triển lên thành 10 bao gồm: TM+, TM-, NS+, NS-, TG+, TG, LS+, LS-, LGDP+, LGDP- Các phương trình ước lượng sau: ୮ ୯ ି ି ି ି ା ା ା = ∑୨ୀଵ ϕ୨ NS୲ି୨ + ∑୨ୀሺθା ୨ TM୲ି୨ + θ୨ TM୲ି୨ + θ୨ LS୲ି୨ + θ୨ LS୲ି୨ + NSt (2.10) ି ି ି ି ା ା ା ሻሻ + Ɛ୲ θା ୨ TG୲ି୨ + θ୨ TG୲ି୨ + θ୨ GDP୲ି୨ + θ୨ GDP୲ି୨ + ߠ ሺ@ Quarter = i ୮ ୯ ି ି ି ି ା ା ା = ∑୨ୀଵ ϕ୨ TM୲ି୨ + ∑୨ୀሺθା ୨ NS୲ି୨ + θ୨ NS୲ି୨ + θ୨ LS୲ି୨ + θ୨ LS୲ି୨ + TMt (2.11) ି ି ି ି ା ା ା ሻሻ + Ɛ୲ θା ୨ TG୲ି୨ + θ୨ TG୲ି୨ + θ୨ GDP୲ି୨ + θ୨ GDP୲ି୨ + ߠ ሺ@ Quarter = i ୮ ୯ ା ା ି ି ି = ∑୨ୀଵ ϕ୨ LS୲ି୨ + ∑୨ୀሺθ୨ା NS୲ି୨ + θ୨ି NS୲ି୨ + θା ୨ TM୲ି୨ + θ୨ TM୲ି୨ + LSt ି ି ି ି ା ା ା ሻሻ + Ɛ୲ θା ୨ TG୲ି୨ + θ୨ TG୲ି୨ + θ୨ GDP୲ି୨ + θ୨ GDP୲ି୨ + ߠ ሺ@ Quarter = i TGt = ∑୮୨ୀଵ ϕ୨ TG୲ି୨ + ା ∑୯୨ୀሺθା ୨ NS୲ି୨ + ି θି ୨ NS୲ି୨ + ା θା ୨ TM୲ି୨ (2.12) ି + θ୨ି TM୲ି୨ + (2.13) ା ା ା ି ି ି ି ሻሻ + Ɛ୲ θା ୨ LS୲ି୨ + θ୨ LS୲ି୨ + θ୨ GDP୲ି୨ + θ୨ GDP୲ି୨ + ߠ ሺ@ Quarter = i GDPt = ∑୮୨ୀଵ ϕ୨ TG୲ି୨ + ା ∑୯୨ୀሺθା ୨ NS୲ି୨ + ି θ୨ି NS୲ି୨ + ା θ୨ା TM୲ି୨ ି + θି ୨ TM୲ି୨ + ା ି ି ା ା ି ି ሻሻ + Ɛ୲ θା ୨ LS୲ି୨ + θ୨ LS୲ି୨ + θ୨ TG୲ି୨ + θ୨ TG୲ି୨ + ߠ ሺ@ Quarter = i (2.14) 2.4 Quy trình thực ước lượng phương pháp phân tích truyền tải sốc Qui trình ước lượng VAR NARDL CHƯƠNG THÂM HỤT NGÂN SÁCH, THÂM HỤT THƯƠNG MẠI VÀ MỐI QUAN HỆ GIỮA HAI LOẠI THÂM HỤT Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2005-2017 3.1 Bối cảnh kinh tế vĩ mô giới Việt Nam giai đoạn 2005-2017 3.1.1 Bối cảnh giới Việt Nam giai đoạn 2001-2010 3.1.1.1 Bối cảnh giới Giai đoạn 2001-2010, nhìn chung kinh tế giới chịu tác động nặng nề khủng hoảng tài nên gặp nhiều khó khăn Tăng trưởng bình qn giai đoạn đạt 3,2%, nhỉnh chút so với mức 3,1% bình qn giai đoạn 10 năm trước Nhóm nước phát triển chiếm 70% giá trị GDP toàn giới Các nước giàu chiếm đến 70% tổng kim ngạch xuất nhập toàn cầu Trung Quốc vươn lên trở thành nước đứng đầu xuất hàng hóa cịn Hoa Kỳ tiếp tục thị trường nhập lớn Hoạt động bảo hộ thương mại ngày giảm bớt 3.1.1.2 Bối cảnh nước a Chiến lược phát triển kinh tế Tinh thần chủ đạo Chiến lược phát triển giai đoạn ưu tiên đẩy mạnh tăng trưởng lượng để nhanh chóng khỏi khủng hoảng Tư tưởng phù hợp với lối tư từ thời kỳ kế hoạch hoá tập trung đẩy mạnh tăng trưởng lượng dẫn đến mơ hình tăng trưởng lựa chọn giai đoạn tăng trưởng theo chiều rộng, nhấn mạnh đến hiệu kinh tế b Nền kinh tế thực 1.Kiểm định tính dừng Lựa chọn độ trễ Ước lượng mơ hình Kiểm định khuyết tật Hình 2.2 Quy trình ước lượng mơ hình VAR NARDL Nguồn: Tác giả xây dựng dựa lý thuyết VAR NARDL Để phân tích, nghiên cứu sử dụng kiểm định hệ số Wald, kiểm định biên (BoundTest) phân tích đồ thị số nhân động bất đối xứng - Tốc độ tăng trưởng cao: Tăng trưởng dương trì mức bình quân 7,26% giai đoạn, từ năm 2008 trở đi, chịu ảnh hưởng tiêu cực từ khủng khoảng tài tồn cầu nên qui mơ tăng trưởng Việt Nam có phần giảm sút ổn định so với thời kỳ trước - Hội nhập quốc tế, hoạt động thương mại mở rộng Tổng kim ngạch xuất nhập tăng trung bình 18%/ năm, đạt xấp xỉ 157 tỷ USD năm 2010, gấp 5,2 lần năm 2000 (trong đó, xuất đạt 72,2 tỷ USD tăng gấp lần; nhập 84,8 tỷ USD tăng gấp gần 5,4 lần), trở thành quốc gia có độ mở kinh tế cao khu vực - Nền kinh tế phụ thuộc nông nghiệp: Với tỷ trọng nông nghiệp chiếm đến 20,6% GDP năm 2001 chứng tỏ kinh tế phụ thuộc nặng nề vào khu vực nông nghiệp 13 - Nền kinh tế tăng trưởng phụ thuộc vào vốn: Tổng mức vốn đầu tư giai đoạn 2001-2010 cao gấp lần so với giai đoạn 10 năm trước đó, bình quân chiếm 41,6% GDP (so với 36,5% GDP giai đoạn 10 năm trước đó) Trong nhà nước “nhà đầu tư” lớn chiếm khoảng 42% tổng vốn đầu tư xã hội Yếu tố đóng góp vào tăng trưởng GDP lớn vốn (52,7%), TFP (28,2%) lao động (19,1%) Sử dụng lượng vốn lớn song hiệu sử dụng ngày giảm - Tăng trưởng Việt Nam cao chưa bền vững Hầu hết suốt giai đoạn tốc độ lạm phát xu tăng, đỉnh điểm năm 2008, lên đến 23% gây nên nhiều xáo trộn Một số tiêu cân đối tình trạng xấu Cán cân ngân sách 10 năm ln tình trạng bội chi để kích cầu, trì tăng trưởng THNS (khơng bao gồm chi trả nợ gốc) Việt Nam tăng nhanh.Tỉ lệ nợ công cao nhiều so với mức phổ biến nước phát triển 3.1.2 Bối cảnh giới Việt Nam giai đoạn 2011-2020 3.1.2.1 Bối cảnh giới Đây thời kỳ mà xu phát triển hướng đến thân thiện với môi trường hay gọi “phát triển kinh tế xanh” Sự ảnh hưởng ngày lớn số kinh tế Trung Quốc, Ấn Độ hay khu vực ASEAN tiếp tục làm giảm vai trò cường quốc “già cỗi” Mỹ, Anh, Đức, Nhật Bản Tuy nhiên, với trở lại sách bảo hộ nước lớn ngày làm cho thương mại quốc tế trở nên căng thẳng Khủng hoảng kinh tế (cuộc chiến thương mại Mỹ - Trung, chiến tranh tiền tệ…), thảm họa thiên nhiên (dịch bệnh, ô nhiễm mơi trường, biến đổi khí hậu…) ngày trầm trọng 3.1.2.2 Bối cảnh nước a Chiến lược phát triển Chiến lược phát triển kinh tế xã hội 10 năm “Chuyển đổi mơ hình tăng trưởng sang phát triển hài hòa chiều rộng chiều sâu; bước thực tăng trưởng xanh, phát triển kinh tế các-bon thấp Sử dụng tiết kiệm, hiệu nguồn lực ” Có thể thấy chuyển đổi đến từ phía khách quan chủ quan b Nền kinh tế thực - Tốc độ tăng trưởng chậm lại: Trong giai đoạn 2011-2020, chịu tác động suy thối tồn cầu bất cập nội kinh tế, mức tăng trưởng bình quân đạt 6,03%, thấp mức bình quân giai đoạn trước 7,26% Thu nhập bình qn đầu người đạt 2.365 USD, nhiên thấp so với nhiều nước khu vực - Chuyển dịch cấu kinh tế diễn mạnh mẽ: Đến năm 2016, tiếp tục thực theo chủ trương cơng nghiệp hóa, đại hóa, kinh tế tiếp tục chuyển dịch thành công với tỉ trọng nông nghiệp giảm xuống 16,32% dịch vụ bứt phá trở thành 14 ngành chủ đạo đóng góp 40% giá trị GDP, cấu thành phần kinh tế có nhiều thay đổi với lớn mạnh khu vực tư nhân - Tăng trưởng chưa dựa vào yếu tố bền vững: Việt Nam chưa khỏi mơ hình tăng trưởng dựa vào vốn vật chất lao động năm 2017, mức đóng góp TFP ước tính đạt 39%, tăng trưởng ln phụ thuộc vào vốn nước Giá trị gia tăng nội địa xuất thấp Năm 2017, bội chi ngân sách (không bao gồm trả nợ gốc) tăng lên đến 3,48% GDP, nợ công gần chạm trần Quốc hội đề 3.2 Diễn biến cán cân thương mại hàng hóa cán cân ngân sách Việt Nam giai đoạn 2005- 2017 3.2.1 Diễn biến cán cân thương mại hàng hóa 3.2.1.1 Diễn biến xuất hàng hóa Tỷ trọng tổng kim ngạch xuất tăng từ 59,97% GDP (năm 2005) lên 93,1% GDP (năm 2017) Quy mô xuất từ mức 31,73 tỷ USD năm 2005 tăng lên 6,6 lần đạt mốc 208,2 tỷ năm 2017, với tốc độ tăng trung bình xấp xỉ 17,5%/ năm Tỉ trọng nhóm hàng chế biến (trong tổng giá trị hàng hóa xuất khẩu) tăng cách nhanh chóng từ 50% năm 2005 lên mức 81% năm 2015 Tuy nhiên, đến năm 2016 lại có suy giảm, cịn 50% Nhóm hàng sơ chế giai đoạn ghi nhận giảm dần năm 2016 lại phục hồi gia tăng Trong tổng kim ngạch xuất hàng hóa dịch vụ, hàng hóa chiếm vai trò chủ đạo với mức tỉ trọng từ 88,6% (năm 2005) tăng lên tới 94,23% (năm 2017 Tỉ trọng giá trị nhóm hàng chế biến máy móc liên tục tăng từ 50,4% đến 81,3% 3.2.1.2 Diễn biến nhập hàng hóa Trong cấu nhập nhập hàng hóa chiếm vị trí chủ đạo với tỉ trọng tăng từ 89% (năm 2005) lên 92,5% (năm 2017) tổng giá trị nhập khẩu.Việt Nam tình trạng gia tăng nhập hàng hóa Từ mốc 36,4 tỷ USD năm 2005 tăng lên 211,3 tỷ USD (tăng gấp 5,8 lần) với tốc độ tăng trưởng bình quân 15,23%/năm, chiếm 94,46% GDP (năm 2017) Trong cấu nhập nhóm hàng chế biến chiếm tỉ trọng lớn (70-80%) đến nhóm hàng thô sơ chế 3.2.1.3 Diễn biến cán cân thương mại hàng hóa Việt Nam giai đoạn 2005 - 2017 Giai đoạn 2005-2017, cán cân thương mại hàng hóa chủ yếu thâm hụt Tuy nhiên từ năm 2012 trở lại đây, tình trạng cán cân hàng hóa biến động thất thường, thặng dư thâm hụt đan xen 3.2.2 Tình hình thu chi cán cân ngân sách 3.2.2.1 Thực trạng thu ngân sách Giai đoạn 2005 -2017, tổng thu ngân sách tăng từ mức 238.686 tỷ đồng lên đến 128.8664 tỉ đồng (tăng 5,4 lần 13 năm) với mức tăng thu xấp xỉ với mức tăng 15 16 GDP danh nghĩa Tỉ trọng bình quân tổng thu 26,5% GDP (với mức cao 29,7% năm 2010 thấp 21,93% năm 2014) Có thể thấy rõ giai đoạn 2005- 2011 tổng thu trì cao (từ 28% đến 29%) sau suy giảm 21%-22% thời gian 2012 - 2014 trước lấy lại đà tiếp tục tăng lên năm 2015-2017 Cơ cấu tổng thu Trong cấu nguồn thu, tỉ trọng nhóm thuế phí lệ phí ổn định, giao động mức 91% - 93% tổng thu Từ năm 2011 đến nay, tỷ trọng thu từ viện trợ ngày giảm Chiếm 80% tổng thu từ thuế bao gồm loại thuế xuất nhập khẩu, thu nhập doanh nghiệp, thu nhập cá nhân, thuế giá trị gia tăng Thu từ thuế xuất nhập giảm từ 13% (năm 2005) xuống 10% (năm 2017) Tỷ trọng nguồn thu nước (không kể dầu thô) tăng từ 52% GDP (năm 2005) lên tới 80% GDP (năm 2016 3.2.2.2 Thực trạng chi ngân sách 3.2.3 Thực trạng biến kiểm soát 3.2.3.1 Lãi suất huy động Việt Nam phải trải qua đua tranh khốc liệt lãi suất tổ chức tín dụng giai đoạn khiến lạm phát gia tăng lên mức hai số từ năm 2007 đạt đỉnh gần 20% vào năm 2008 Lãi suất thực tế nhiều thời điểm lại thấp, chí cịn mang giá trị âm Từ năm 2012 trở đi, lãi suất trì ổn định từ mức bình quân 13,65% đầu năm 2012 giảm xuống 4,78% vào cuối năm 2017 lãi suất thực dần lấy lại giá trị dương 3.2.3.2 Tỉ giá hối đoái thực đa phương Trong tỷ giá danh nghĩa xu hướng tăng suốt năm qua tỷ giá thực tế đa phương (REER) lại dao động nhiều Tỷ giá thực liên tục bị định giá thấp (so với giá trị tỷ giá thực cân bằng) Sau đó, từ đầu năm 2008 hết năm 2017, REER ln tình trạng bị định giá cao so với giá trị cân Tỷ giá thực bị định giá cao đồng Việt Nam bị neo chặt với USD 3.2.3.3 Tổng sản lượng thực tế Giai đoạn 2005-2007, GDP theo quý tăng trưởng mức cao (từ 7%- 9%) so với kỳ năm trước Giá trị tổng sản lượng từ mức 1.411.436 tỉ đồng tăng lên thành 1.656.758 tỉ đồng (gấp 1,2 lần) Tuy nhiên, từ quý năm 2008 đến hết năm 2006, tốc độ tăng trưởng giảm sút đáng kể, có thời kỳ giảm sâu quý năm 2009 2012 đạt tương ứng 3,4% 4,7% , so với kỳ năm trước Năm 2017 tổng sản lượng đạt 3.262.548 tỷ đồng (gấp 1,8 lần năm 2008) đó, trước khủng hoảng năm (2005-2007), GDP tăng 1,2 lần 3.3 Một số đánh giá phản ứng sách thương mại tài khóa giai đoạn 2005-2017 3.3.1 Về sách thương mại Giai đoạn 2005-2017 nhìn chung định hướng Việt Nam tích cực hội nhập, coi xuất động lực tăng trưởng nên điều hành sách thương mại hướng đến mục tiêu Trước biến động kinh tế giới khu vực, cách thức điều hành sách thương mại Chính phủ trở nên linh hoạt Quyết tâm kiềm chế nhập siêu 3.3.2 Về sách tài khóa Giai đoạn 2005-2017 sách tài khóa Việt Nam ln thay đổi cho phù hợp với tình hình kinh tế xã hội thời kỳ Chủ trương dựa vào chi tiêu công để đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng thời gian dài (từ 2000-2007) dẫn đến tích tụ tiền tệ mức, đẩy lạm phát tăng lên nhanh chóng với gánh nặng nợ cơng ngày trầm trọng, tình trạng THNS diễn triền miên, gây nhiều xáo trộn kinh tế vĩ mô Thêm vào đó, giá bước vào giai đoạn ổn định Tổng chi có tốc độ tăng bình quân 16,5%/ năm, xấp xỉ tốc độ tăng thu Theo Trần Thọ Đạt Tô Trung Thành (2019), đến năm 2017, Việt Nam trở thành quốc gia có tỉ lệ chi tiêu cơng (so với GDP) cao khu vực với mức chi ngân sách trung bình 27,8% GDP Chi thường xuyên tăng nhanh với mức độ tăng trung bình 16,9%, lớn mức tăng trung bình tổng chi 15,8% cịn mức tăng bình quân chi đầu tư 11,9% - Cơ cấu chi Với tỉ lệ đứng mức cao tổng chi tiêu (từ 66% năm 2005, sau 11 năm tăng lên đến 78% năm 2016), chi thường xun có mức độ vượt dự tốn ngày nghiêm trọng Tỉ trọng chi đầu tư phát triển tổng chi giảm tương ứng từ 30,15% xuống cịn 19,7% Tình hình chi trả vốn vay tiền lãi Tỉ lệ trả lãi tổng chi thường xuyên không ngừng gia tăng Đầu kỳ 4,4% cuối kỳ tăng lên 9,3%, gấp lần Nếu xét theo số tuyệt đối mức gia tăng lớn từ 6.621 tỷ đồng năm 2005 tăng gấp 13 lần lên 86.882 tỉ đồng năm 2016 Mức trả lãi tăng nhanh chứng tỏ gánh nặng trả nợ tạo sức ép lớn lên NSNN 3.2.2.3 Thực trạng cán cân ngân sách Phần lớn năm ngân sách thâm hụt Trước năm 2012, cán cân ngân sách có số năm thặng dư với mức cao 22.925 tỷ đồng, tương đương 1,6% GDP (năm 2008) Tuy nhiên, từ năm 2012 tình trạng thâm hụt diễn triền miên với mức độ giảm dần từ 178.464 tỷ (năm 2012) xuống 115.170 tỷ (năm 2015) Một năm sau, mức thâm hụt tăng lên đến 191.632 tỷ (tương đương 5,5% GDP) giảm xuống 140.985 tỷ, tương ứng 2,8% (năm 2017) 17 18 nơn nóng mở rộng tiền tệ để lấy lại tốc độ tăng trưởng tiếp tục nguyên nhân khiến lạm phát tăng cao trở lại (năm 2009-2011) 3.3.3 Về phối hợp sách tài khóa, thương mại sách vĩ mơ khác có liên quan Phối hợp sách linh hoạt song mức độ hiệu nhiều hạn chế chí nhiều cịn gây chao đảo cho kinh tế Trong giai đoạn 2000 2006 sách tài khóa tiền tệ thiên mở rộng Giai đoạn khủng hoảng tài giới, sách vĩ mơ có lúc chuyển thành thắt chặt Nhưng sau gói kích cầu từ sách tài khóa, cộng với nới lỏng có thận trọng từ sách tiền tệ khiến kinh tế sớm có dấu hiệu phục hồi từ cuối năm 2009 Giai đoạn sau khủng hoảng tài (từ năm 2010), hai sách quan trọng lại điều hành theo hai hướng khác để mức lạm phát số quay trở lại 3.4 Mối quan hệ thâm hụt ngân sách thâm hụt thương mại Việt Nam giai đoạn 2005-2017 3.4.1 Phân tích định tính mối quan hệ 3.4.1.1 Mối quan hệ thâm hụt ngân sách thâm hụt thương mại Những tính tốn từ số liệu thống kê cho thấy giai đoạn 2005-2017, thực trạng cán cân ngân sách cán cân thương mại Việt Nam diễn biến phức tạp, có lúc hai cán cân biến động chiều với chủ yếu trái chiều Nhìn tổng thể, mức độ dao động cán cân thương mại mạnh với tần suất biến động dày cán cân ngân sách 3.4.1.2 Mối quan hệ cán cân ngân sách, tỷ giá thực đa phương, lãi suất thực GDP Cán cân ngân sách lãi suất có tác động qua lại (ngân sách tác động gián tiếp đến lãi suất; lãi suất tác động trực tiếp đến ngân sách) Giữa cán cân ngân sách GDP có tác động qua lại (quan hệ trực tiếp) Tỷ giá có khả không tác động đến GDP Ở chiều ngược lại, GDP tác động đến tỷ giá (thơng qua tình trạng lạm phát) 3.4.1.3 Mối quan hệ thương mại, tỷ giá, lãi suất GDP Cán cân thương mại lãi suất có tác động qua lại với theo cách thức trưc tiếp (thương mại tác động đến lãi suất) gián tiếp (lãi suất tác động đến đầu tư, tiết kiệm tác động tới thương mại).Tỷ giá tác động gián tiếp đến cán cân thương mại chưa rõ kênh truyền tải Mối quan hệ GDP cán cân thương mại kỳ vọng quan hệ qua lại (theo cách thức trực tiếp gián tiếp) 3.4.1.4 Giả thuyết mối quan hệ THNS THTM Việt Nam + Giả thuyết 1: Cán cân ngân sách tác động đến cán cân thương mại (quan hệ trái chiều) + Giả thuyết 2:Lãi suất biến trung gian truyền tải tác động từ cán cân ngân sách đến cán cân thương mại + Giả thuyết 3:Mối quan hệ cân ngân sách cán cân thương mại quan hệ bất đối xứng 3.4.2 Kết định lượng mối quan hệ cán cân ngân sách cán cân thương mại 3.4.2.1 Kết với mơ hình thứ nhất, mơ hình VAR - Kiểm định tính dừng, xác định độ trễ, ước lượng kiểm định khuyết tật VAR Mơ hình VAR xác định gồm biến TM, NS, LS, TG, GDP, độ trễ - Kiểm định khuyết tật mơ hình: Mơ hình khơng có tính tự tương quan, phần dư có tính chuẩn khơng có phương sai sai số thay đổi Mơ hình đảm bảo tính ổn định - Kết xác định quan hệ dài hạn ngắn hạn theo VAR Ngắn hạn Dài hạn NS TM NS TG GDP TM GDP TG LS Nguồn: Tác giả thực - Kết luận kết thực nghiệm mơ hình VAR Kết kiểm định từ mơ hình VAR ngắn hạn dài hạn, tồn mối quan hệ chiều thương mại ngân sách (thương mại nguyên nhân gây nên thay đổi từ ngân sách) Tác động diễn theo đường trực tiếp gián tiếp Các biến GDP tỷ giá kênh truyền dẫn dài hạn; GDP lãi suất kênh truyền dẫn ngắn hạn 3.4.2.2 Kết với mơ hình 2, mơ hình NARDL - Xác định biến số, kiểm định tính dừng xác định độ trễ mơ hình Số biến sử dụng mơ hình NARDL 10 biến gồm: NS_POS; NS_NEG; TM_POS, TM_NEG; GDP_POS, GDP_NEG; LS_POS, LS_NEG; TG_POS, TG_NEG Các biến I(0) I(1) Độ trễ tối ưu 20 19 - Về quan hệ dài hạn Tồn mối quan hệ tác động qua lại TM NS, tác động qua lại với nhau, nghịch biến có tính bất đối xứng (ở chiều NS TM), có tính đối xứng (ở chiều TM NS) Tác động biến kiểm soát lên hai cán cân chủ yếu mang tính bất đối xứng 0.4 0.2 0.0 -0.2 -0.4 -.2 -0.6 -.4 -0.8 -.6 -1.0 -.8 -1.2 11 13 15 Multiplier for TG(+) Multiplier for TG(-) Asymmetry Plot (with C.I.) 11 13 15 Multiplier for LS(+) Multiplier for LS(-) Asymmetry Plot (with C.I.) -.1 -.2 Hình 3.22: Sơ đồ tác động biến dài hạn (theo NARDL) -.3 -.4 11 13 15 Nguồn: Tác giả thực Multiplier for NS(+) Multiplier for NS(-) Asymmetry Plot (with C.I.) - Về quan hệ ngắn hạn ngân sách tác động tới thương mại ngắn hạn theo đường trực tiếp gián tiếp với kênh truyền dẫn GDP, lãi suất tỷ giá Hình 3.24 Đồ thị phản ứng thương mại tác động từ cán cân ngân sách, TG lãi suất, tỷ giá (theo NARDL) LS TM GDP Nguồn: Tác giả thực với Eviews 12 1.0 NS 0.5 0.0 -0.5 -1 Hình 3.23: Sơ đồ tác động biến ngắn hạn (theo NARDL) -1.0 -2 -1.5 -3 Nguồn: Tác giả thực với Eviews 12 Sự phản ứng TM NS theo thời gian từ cân ban đầu trở trạng thái cân thể đồ thị số nhân động: -4 -2.0 11 Multiplier for TM(+) Multiplier for TM(-) Asymmetry Plot (with C.I.) 13 15 11 Multiplier for LS(+) Multiplier for LS(-) Asymmetry Plot (with C.I.) 13 15 21 22 CHƯƠNG 08 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM KIỂM SOÁT MỐI QUAN HỆ GIỮA THÂM HỤT NGÂN SÁCH VÀ THÂM HỤT THƯƠNG MẠI CHO VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2018 - 2030 06 04 4.1 Nhận định tình hình kinh tế vĩ mô Việt Nam giai đoạn kịch cán cân ngân sách cán cân thương mại Việt Nam giai đoạn 2018-2030 02 00 4.1.1 Nhận định xu kinh tế toàn cầu khu vực -.02 -.04 11 13 15 Multiplier for GDP(+) Multiplier for GDP(-) Asymmetry Plot (with C.I.) Hình 3.25 Đồ thị phản ứng ngân sách với tác động từ cán cân thương mại, lãi suất GDP (theo NARDL) Nguồn: Tác giả thực với Eviews 12 + Phân tích thực nghiệm cho thấy ngắn dài hạn, quan hệ TM NS quan hệ nghịch biến, tác động qua lại với Do giả thiết 1: “Cán cân NS có tác động trái chiều đến cán cân TM” bị bác bỏ ngắn hạn + Trong ngắn hạn mối quan hệ hai cán cân xảy theo đường trực tiếp gián tiếp Với hình thức gián tiếp hai biến TG, LS GDP có vai trị kênh truyền dẫn ảnh hưởng sốc NS TM Quan hệ truyền qua kênh dẫn gồm biến trung gian biến trung gian sau: - NS GDP TM NS TG TM - TM GDP NS TM LS NS Như giả thuyết 2: “Lãi suất biến trung gian truyền tải tác động từ cán cân ngân sách đến cán cân thương mại” bị bác bỏ + Cuối cùng, kết phân tích thực nghiệm cho thấy:“Quan hệ cán cân NS TM quan hệ bất đối xứng”, giả thuyết chấp nhận Kinh tế giới tăng trung bình 3,2%/năm, với xu phát triển hội nhập kinh tế quốc tế, thị hóa áp dụng tiến cơng nghệ Các nước lớn Châu Á đặc biệt ASEAN vượt lên, trở thành đầu tàu tăng trưởng giới Vai trò quan trọng Trung Quốc thương mại đầu tư quốc tế Tuy nhiên, kinh tế giới phải đối mặt với khó khăn: bất bình đẳng phân phối thu nhập nhóm nước nội nước nghiêm trọng hơn, dịch bệnh Covid, chiến thương mại Mỹ - Trung, biến đổi khí hậu 4.1.2 Nhận định thuận lợi khó khăn Việt Nam Với phương châm động tích cực hội nhập, Việt nam dự kiến có nhiều thuận lợi từ tham gia FTA hệ mới, thu hút đầu tư nhờ ổn định vĩ mô, vị trí địa lý thuận lợi Bên cạnh đó, Việt Nam phải đối mặt với nhiều thách thức: tốc độ già hóa lao động cao giới, điều hành sách vĩ mơ chưa thực linh hoạt phù hợp với chế thị trường cạnh tranh quốc tế ngày khốc liệt, nguy rơi vào “bẫy thu nhập trung bình”, nợ cơng tăng nhanh, biến đổi khí hậu 4.1.3 Các mục tiêu sách kinh tế Chính phủ Tốc độ tăng thu nhập bình quân đầu người phải đạt 6%/năm, tốc độ tăng GDP bình quân phải đạt 6,95%/năm Tỉ trọng công nghiệp dịch vụ chiếm 90% GDP hai ngành thu hút 70% lao động kinh tế Kinh tế tư nhân đóng góp tối thiểu 80% GDP Đến năm 2025: Là nước phát triển có cơng nghiệp theo hướng đại, vượt qua mức thu nhập trung bình thấp; Đến năm 2030: Là nước phát triển có cơng nghiệp đại, thu nhập trung bình cao 4.1.4 Một số kịch cho giải pháp kiểm soát thâm hụt ngân sách thương mại giai đoạn tới Việt Nam Kịch 1: Tập trung cho cải thiện thâm hụt ngân sách Kịch 2: Tập trung cho cải thiện thâm hụt thương mại Căn vào mục tiêu thu nhập Việt Nam theo quan điểm đạo cấp lãnh đạo chiến lược Kịch 1có nhiều thuận lợi 4.2 Một số đề xuất nhằm quản lý thâm hụt ngân sách thâm hụt thương mại Việt Nam giai đoạn 2018- 2030 23 4.2.1 Nhóm giải pháp ngắn trung hạn Chính phủ nên tập trung vào tác động biến số kiểm soát tới THNS Cụ thể là: Ổn định lãi suất trì mức tăng trưởng dương GDP để đảm bảo mục tiêu thu nhập, cải thiện ngân sách hạn chế áp lực chi tiêu, áp lực giảm giá nội tệ kỳ vọng nhà đầu tư 4.2 Nhóm giải pháp dài hạn - Chuyển đổi mơ hình tăng trưởng: Tiếp tục đẩy nhanh q trình thay đổi mơ hình tăng trưởng từ chiều rộng sang chiều sâu: - Cải cách khu vực ngân sách: a.Nhóm giải pháp sách tài khóa: Việc điều hành ngân sách phải chủ động linh hoạt nữa, nâng cao tính kỷ luật, minh bạch thông tin, tăng cường ứng dụng công nghệ quy trình NS; quản lý chặt chẽ nợ cơng b.Nhóm giải pháp thay đổi cấu thu-chi: + Đối với thu ngân sách: tiếp tục nâng tỉ trọng nguồn thu nước, mở rộng diện chịu thuế, ban hành thêm số loại thuế + Đối với chi ngân sách: giảm tỷ trọng chi thường xuyên xuống 64% ; nâng cao hiệu chi tiêu công thông qua việc tăng cường kỷ luật chi tiêu, đẩy nhanh tiến độ đầu tư công, có biện pháp thu hồi khoản đầu tư hiệu quả, nợ đọng xây dựng bản, tăng quyền tự chủ, hạn chế cấp phát cho đơn vị nghiệp công lập - Cải cách khu vực thương mại a Giải pháp sách thương mại Việt Nam cần đẩy nhanh trình phát triển công nghiệp phụ trợ để giảm dần mức phụ thuộc xuất vào nhập khẩu, chuyển dần từ kinh tế gia công sang chế biến dịch vụ, cần dựa vào yếu tố cạnh tranh phi giá cả, khuyến khích nghiên cứu triển khai, đẩy mạnh ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất, tập trung vào mặt hàng có hàm lượng chất xám cao b.Nhóm giải pháp thay đổi cấu xuất- nhập + Đối với xuất khẩu: tiếp tục chuyển dịch cấu sản phẩm xuất theo hướng nâng cao tỷ trọng sản phẩm có giá trị gia tăng cao, hạn chế xuất dạng thô sơ chế, đẩy mạnh xuất sản phẩm chế biến có hàm lượng chất xám cao + Đối với nhập khẩu: Hạn chế nhập hàng tiêu dùng, hạn chế nhập nguyên vật liệu nước sản xuất Chủ động điều chỉnh nhịp độ tăng trưởng nhập hàng hóa, kiểm sốt chặt việc nhập mặt hàng khơng khuyến khích nhập khẩu, góp phần giảm nhập siêu dài hạn Đáp ứng yêu cầu nhập nhóm hàng máy móc thiết bị cơng nghệ cao phù hợp với nguồn lực, trình độ sản xuất nước tiết kiệm lượng, vật tư 24 KẾT LUẬN Thời kỳ 2005-2017 giai đoạn kinh tế Việt Nam giới có nhiều biến động lớn Chính phủ Việt Nam phải sử dụng nhiều liên tục thay đổi phản ứng sách vĩ mơ liên quan đến khu vực tài khóa thương mại để điều hành kinh tế Những phản ứng sách mang lại nhiều kết tích cực bộc lộ khơng bất cập, chí có thời điểm khiến kinh tế phải “chao đảo” nhận định số nhà nghiên cứu Trước yêu cầu cần có nghiên cứu sâu, chất biến số kinh tế vĩ mơ đứng sau mối quan hệ này, luận án lựa chọn đề tài nghiên cứu mối quan hệ thâm hụt tài khóa thâm hụt thương mại Việt Nam Từ đó, đưa kiến nghị giải mối quan hệ hai cán cân nhằm thực thành công định hướng phát triển kinh tế bền vững bối cảnh giai đoạn 2018-2030 Sau thực thống lý thuyết tổng quan nghiên cứu, tác giả lựa chọn biến số nghiên cứu cho Việt Nam sở mơ hình Mundel- Flemming, so sánh phân tích sở sử dụng VAR (đối xứng) NARDL (bất đối xứng) Kết hợp phân tích định tính định lượng, đặc biệt với phương pháp định lượng phân tích bất đối xứng, luận án giải mục tiêu nghiên cứu đề gồm: xác định loại quan hệ, xác định kênh truyền dẫn, xác định tác động biến số kiểm soát lên cán cân đưa phương hướng kiểm soát thâm hụt giai đoạn 2018-2030 Những hạn chế luận án gồm: Chuỗi số liệu chưa dài, chưa tính đến tác động số yếu tố chưa tính ngưỡng thâm hụt hợp lý cho hai khu vực ... trở lại 3.4 Mối quan hệ thâm hụt ngân sách thâm hụt thương mại Việt Nam giai đoạn 2005-2017 3.4.1 Phân tích định tính mối quan hệ 3.4.1.1 Mối quan hệ thâm hụt ngân sách thâm hụt thương mại Những... THÂM HỤT NGÂN SÁCH, THÂM HỤT THƯƠNG MẠI VÀ MỐI QUAN HỆ GIỮA HAI LOẠI THÂM HỤT Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2005-2017 3.1 Bối cảnh kinh tế vĩ mô giới Việt Nam giai đoạn 2005-2017 3.1.1 Bối cảnh giới Việt. .. SOÁT MỐI QUAN HỆ GIỮA THÂM HỤT NGÂN SÁCH VÀ THÂM HỤT THƯƠNG MẠI CHO VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2018 - 2030 06 04 4.1 Nhận định tình hình kinh tế vĩ mơ Việt Nam giai đoạn kịch cán cân ngân sách cán cân thương