1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giao an 2HK IGA KHOA HOC.doc

81 567 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 81
Dung lượng 288 KB

Nội dung

Thứ ngày tháng năm Tuần 1 Cơ Quan Vận Động Mục tiêu Biết được xương và cơ là các cơ quan vận động của cơ thể. • Hiểu được nhờ có sự hoạt độngcủa cơ và xương mà cơ thể ta cử động được. • Hiểu được tác dụng của vận động giúp cho cơ quan vận động phát triển tốt,cơ khoẻ mạnh. • Tạo hứng thú vận động cho học sinh II. Đồ dùng dạy học Tranh vẽ cơ quan vận động (cơ-xương). III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu Khởi động Trò chơi Alibaba -Gv giới thiệu bài sau đó ghi đề bài Hoạt động 1 Tập Thể Dục -Gv yêu cầu học sinh quan sát các hình của bài 1trong sgk và làm một số động tác -Học sinh thực hiện nhiệm vụ *Hoạt động cả lớp. -Hỏi: +Bộ phận nào của cơ thể phải cử động để thực hiện động tác quay cổ? +Động tác nghiêng người? +Động tác cúi gập mình? -Kết luận:như sgv -Cả lớp đứng tại chỗ,cùng làm theo động tác của lớp trưởng. +Đầu,cổ. +Mình,cổ,tay. +Đầu, cổ ,tay, bụng, hông. Hoạt động 2 Giới thiệu cơ quan vận động -Gv yêu cầu học sinh tự sờ nắn bàn tay,cổ tay,cánh tay của mình. -Dưới da của cơ thể có gì? -Gv cho hs thực hành cử động . -Gv đặt câu hỏi:Nhờ đâu mà bộ phận đó của cơ thể cử động được? -Hs thực hiện yêu cầu. -Có bắp thòt(cơ)và xương. Hs thực hành. -Nhờ có sự phối hộp hoạt động của cơ và xương. -Gv đưa ra tranh vẽ cơ quan vận động như(sgk). -Gv dùng tranh giảng thêm và rút ra kết luận:như sgv - Hs cả lớp quan sát. Hoạt động3 Trò chơi “vật tay” -Gv nêu tên trò chơi. -Hd cách chơi -Tổ chức cho cả lớp cùng chơi -Kết thúc trò chơi,gv tổng kết -Hỏi:Muốn cơ thể khoẻ mạnh,vận động nhanh nhẹn chúng ta phải làm gì? -Học sinh tham gia chơi -Thường xuyên tập thể dục,vui chơi bổ ích,năng vận động,làm việc và nghỉ ngơi hợp lý,ăn uống đầy đủ. IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: - - - Thứ ngày tháng năm Bộ xương I.Mục tiêu: • Hs nhận biết vò trí và tên gọi một số xương và khớp xương của cơ thể. • Hs biết được đặc điểm và vai trò của bộ xương. • Hs biết cách và có ý thức bảo vệ bộ xương. II.Đồ dùng dạy – học: • Mô hình bộ xương người(hoặc tranh vẽ bộ xương). III.Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động 1 Giới thiệu bài -Yêu cầu hs tự sờ nắn trên cơ thể mình và gọi tên, chỉ vò trí của các xương trong cơ thể mà em biết. -Giới thiệu và ghi đầu bài lên bảng. -Thực hiện yêu cầu và trả lời. Tuần 2 Hoạt động 2 Giới thiệu một số xương và khớp xương của cở thể. Làm việc theo cặp: -Gv yêu cầu hs quan sát hình vẽ bộ xương (sgk)và chỉ vò trí, nói tên một số xương. Hoạt động cả lớp: -Gv đưa ra mô hình bộ xương. -Gv yêu cầu một số hs lên bảng: Gv nói tên một số xương: xương đầu, xương sống,…… . -Gv chỉ một số xương trên mô hình. -Kết luận: như sgk. -Hs thực hiện nhiệm vụ cùng với bạn. -Hs chỉ vò trí các xương đó trên mô hình. -Hs đứng tại chỗ nói tên xương đó. Hoạt động 3 Đặc điểm và vai trò của bộ xương -Gv cho hs thảo luận cặp đôi các câu hỏi:như sgv. -Kết luận:như sgv. Hoạt động 4 Giữ gìn, bảo vệ bộ xương IV.RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: - - - - Thứ ngày tháng năm Hệ cơ I.Mục tiêu: • Hs nhận biết vò trí và tên gọi một số cơ của cơ thể. • Biết được cơ nào cũng có thể co và duỗi được, nhờ đó mà các bộ phận của cơ thể có thể cử động được. • Biết cách giúp cơ phát triển và săn chắc. II.Đồ dùng dạy – học: • Mô hình hệ cơ( hoặc tranh vẽ hệ cơ). III.Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động 1 Mở bài Hoạt động theo cặp: -Yêu cầu từng cặp hs:quan sát và mô tả khuôn mặt hình dáng của bạn. Hoạt động cả lớp: -Đặt câu hỏi: “nhờ đâu mỗi người có một khuôn mặt,hình dáng nhất đònh?” -Giới thiệu bài mới. Tuần 3 -Hs thực hiện nhiệm vụ. -Nhờ có cơ bao phủ toàn bộ cơ thể mà mỗi người có một hình dạng nhất đònh. Hoạt động 2 Giới thiệu hệ cơ Hoạt động theo cặp: -Yêu cầu hs quan sát tranh 1 trong sgk và trả lời câu hỏi in phía dưới tranh. Hoạt động cả lớp: -Gv đưa ra mô hình hệ cơ(hoặc tranh vẽ hệ cơ). -Gv gọi một số hs lên bảng. -Gv nói tên một số cơ. -Hs chỉ tranh và trao đổi với bạn bên cạnh. -Hs chỉ vò trí các cơ đó trên mô hình(tranh vẽ). -Gv chỉ vào vò trí một số cơ trên mô hình(không nói tên cơ. -Gv gọi 1-2 hs lên bảng vừa chỉ vào vừa nói tên các cơ trên cơ thể của mình. -Kết luận:như sgv. -Hs(đứng tại chỗ) nói tên cơ đó: -1 -2 hs thực hiện yêu cầu. Hoạt động Sự co và giãn của các cơ Hoạt động theo cặp. Yêu cầu từng hs: -Làm động tác gập cánh tay. -Làm động tác duỗi cánh tay ra. Hoạt động cả lớp. -Gv mời một số nhóm lên trình diễn trước lớp. -Hs thực hiện yêu cầu của Gv. -Một số nhóm lên trình diễn trước lớp. Hoạt động 4 Làm thế nào để cơ phát triển tốt, săn chắc -Đặt câu hỏi cho cả lớp: -Chúng ta nên làm gì để giúp cơ phát triển và săn -Hs trả lời: -Tập thể dục thể thao thường xuyên, năng vận chắc? -Chúng ta cần tránh những việc làm nào có hại cho hệ cơ -Gv chốt lại các ý kiến của hs. Nêu lại những việc nên làm và không nên làm để cơ phát triển tốt, săn chắc, khoẻ mạnh. động, làm việc hợp lí, vui chơi bổ ích, ăn uống đủ chất, -Nằm, ngồi nhiều, chơi các vật sắc, cứng, nhọn làm rách,trầy xước cơ, . Ăn uống không hợp lí. IV.RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: - - - - Thứ Ngày Tháng Năm Làm gì để xương và cơ phát triển tốt I.Mục tiêu: • Biết những việc nên làm và những việc cần tránh để xương và cơ phát triển tốt. • Biết cách nhấc một vật nặng. • Có ý thức thực hiện những biện pháp giúp xương và cơ phát triển tốt. II.Đồ dùng dạy – học: • Bộ tranh trong sgk( phóng to). III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Khởi động Tuần4 Trò chơi vật tay Gv hướng dẫn cách chơi: -2 hs chơi mẫu. -Tuyên dương người thắng cuộc. -Gv hỏi một vài em thắng cuộc: vì sao em có thể thắng bạn? -Hỏi tương tự với một vài em chưa thắng cuộc. -Các bạn có thể giữ tay chắc và giành chiến thắng trong trò chơi là do có cơ tay và xương khoẻ mạnh. Bài học -Em khoẻ hơn, giữ tay chắc hơn, bình tónh hơn . -Em không khoẻ bằng bạn hôm nay sẽ giúp các em biết cách rèn luyện để cơ và xương phát triển tốt như bạn Hoạt động 1 Làm thế nào để xương và cơ phát triển tốt? *Bước 1:Phổ biến nhiệm vụ. -Yêu cầu hs chia nhóm và giao nhiệm vụ cho từng nhóm bằng phiếu thảo luận. *Bước 2:Làm việc theo nhóm. -Theo dõi các nhóm thảo luận theo các nhiệm vụ đã giao. *Bước 3:Hoạt động cả lớp. -Yêu cầu nhóm 1 báo cáo kết quả. -Yêu cầu nhóm 2 báo cáo kết quả. -Hỏi thêm:hằng ngày em -Chia thành 4 nhóm, cử nhóm trưởng và thư kí nhận nhiệm vụ. -Thực hiện thảo luận nhóm và ghi kết quả vào phiếu. -Nhóm 1 báo cáo kết quả. Cả lớp lắng nghe ý kiến và bổ sung nếu cần. -Nhóm 2 báo cáo. Cả lớp theo dõi và bổ sung nếu cần -Liên hệ bản thân. [...]... nhóm một tranh phóng to hình 2 -Gv yêu cầu: quan sát hình vẽ, -Các nhóm làm việc nối tên các cơ quan tiêu hoá vào hình vẽ cho phù hợp -Gv theo dõi và giúp đỡ *Bước 2: -Hết thời gian, đại diện nhóm lên dán tranh của nhóm vào vò trí được qui đònh trên bảng lớp -Đại diện mỗi nhóm lên chỉ và nói tên các cơ quan tiêu hoá *Bước 3: -Gv chỉ và nói lại tên các cơ quan tiêu hoá -Gv kết luận: Cơ quan tiêu hoá... dùng dạy – học: • Tranh ảnh trong sgk III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Giới thiệu bài -Hỏi: Việc ăn uống hằng ngày đầy đủ và lợi ích mà việc ăn có quan trọng không? uống đầy đủ đem lại -Vì sao? -Giới thiệu: Bài học hôm nay giúp chúng ta biết cách ăn uống -Rất quan trọng -Trả lời theo suy nghó Hoạt động 1 Các bữa ăn và thức ăn hằng ngày -Treo lần lượt từng bức tranh 1, -Quan sát tranh và trả lời theo... trùng lập) lên bảng -Hs quan sát và lí giải hành *Bước 3:Gv treo ácc bức tranh động của các bạn trong các bức trang 18 và yêu cầu hs nhận tranh xét:Các bạn trong các bức tranh đang làm gì?Làm như thế mục đích gì *Bước 4: -Các nhóm hs thảo luận.Một vài -Đưa câu hỏi thảo luận: “Để ăn nhóm hs nêu ý kiến sạch, các bạn học sinh trong tranh đã làm gì?” -1 -2 hs đọc lại phần kết *Bước 5: Gv giúp hs đưa ra kết... nắp, gọn gàng II.Đồ dùng dạy – học: • Tranh, ảnh trong sgk trang 26, 27 III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động 1 Thảo luận nhóm -Yêu cầu:hs quan sát hình vẽ 1,2,3 trong sgk và thảo luận -Yêu cầu 2 nhóm hs trình bày -Hỏi: Ngoài những đồ dùng có trong sgk, ở nhà các con còn có những đồ dùng nào nữa? -Gv ghi nhanh lên bảng -Các nhóm hs thảo luận -2 nhóm hs nhanh nhất lên trình bày Các nhóm khác ở... sinh,nhà tắm ) • Nói và thực hiện giữa vệ sinh xung quanh nhà ởcùng các thành viên trong gia đình II.Đồ dùng dạy- học: • Các hình vẽ trong sgk trang28,29 III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động 1 Làm việc với sgk Thảo luận nhóm để chỉ ra trong -Gv hỏi thêm: các bức tranh từ 1-5, mọi người Hãy cho cô biết, mọi người đang làm gì? trong bức tranh sống ở những vùng, hoặc nơi nào? -Trình bày kết quả... nhà, chưa biết đọc nên không phân biệt được mọi thứ, dễ nhầm lẫn -1,2 nhóm hs nhanh nhất trình bày.Các nhóm còn lại nghe, nhận xét và bổ sung ý kiến -Hs nghe, ghi nhớ Hoạt động 2 Phòng tránh ngộ độc -Yêu cầu:Quan sát các hình vẽ -Hs thảo luận nhóm 4,5,6(sgk trang 31) và nói rõ 1,2 nhóm hs nhanh nhất lên người trong hình đang làm gì? trình bày Làm thế Các nhóm khác nhận xét bổ có tác dụng gì? sung ý... cơ quan vận động và cơ quan tiêu hoá đã được học • Nhớ lại và khắc sâu một số kiến thức về vệ sinh ăn, uống đã được học để hình thành thói quen: ăn sạch, uống sạch, ở sạch • Củng cố các hành vi cá nhân về: Vệ sinh cá nhân,hoạt động cá nhân II.Đồ dùng dạy – học: • Các hình vẽ trong sgk III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Khởi động -Tổ chức trò chơi Thi ai nói -5 hs thi xem ai nói nhanh, nói nhanh đúng... thứ tự 4 bức tranh Hs dưới lớp chú ý nghe,bổ sung,nhận xét ý kiến của *Bước2:Làm việt cả lớp *Bước3:Gv chốt lại kiến thức như sgv IV.RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: - Tuần13 bạn -Các cá nhân hs phát biểu Thứ Ngày Tháng Năm Giữ sạch môi trường xung quanh nhà ở I.Mục tiêu: • Biết được những ích lợi và công việt cần làm để giữa sạch môi trường xung quanh nhà ở • Thực hiện giữ gìn vệ sinh xung quanh nhà ở(như:sân... -Gv khen ngợi đội có nhiều em làm đúng, nhanh, khéo léo IV.RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: - Thứ Ngày Tháng Năm Tuần5 Cơ quan tiêu hoá I.Mục tiêu: • Hs nhận biết được vò trí và nói tên các bộ phận của ống tiêu hoá • Hs chỉ được đường đi của thức ăn trong ống tiêu hoá • Hs nhận biết được vò trí và nói tên một số tuyến tiêu hoá II.Đồ dùng dạy – học: • Mô hình(hoặc tranh vẽ) ống tiêu hoá III.Các hoạt động dạy... theo những con đường nào? *Bước 2: -Treo tranh vẽ về:Các con đường giun chui vào cơ thể người(phóng to) -Yêu cầu đại diện các nhóm -Đại diện các nhóm hs lên chỉ lên chỉ và nói các đường đi của và trình bày trứng giun vào cơ thể người *Bước 3:Gv chốt kiến thức như sgv -Gv treo 1 số tranh về các loại -Hs nghe, ghi nhớ giun thông thường và giảng thêm cho hs(tranh về giun kim, giun đũa) Hoạt động 4 Đề . Gv ghi nhanh các ý kiến (không trùng lập) lên bảng *Bước 3:Gv treo ácc bức tranh trang 18 và yêu cầu hs nhận xét:Các bạn trong các bức tranh đang làm gì?Làm. cặp: -Yêu cầu hs quan sát tranh 1 trong sgk và trả lời câu hỏi in phía dưới tranh. Hoạt động cả lớp: -Gv đưa ra mô hình hệ cơ(hoặc tranh vẽ hệ cơ). -Gv

Ngày đăng: 11/09/2013, 04:10

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình thức thảo luận:Mỗi nhóm chuẩn bị trước 1 tờ giấy A3, các  thành viên lần lượt ghi vào giấy  một việc làm để giữ sạch môi  trường xung quanh. - Giao an 2HK IGA KHOA HOC.doc
Hình th ức thảo luận:Mỗi nhóm chuẩn bị trước 1 tờ giấy A3, các thành viên lần lượt ghi vào giấy một việc làm để giữ sạch môi trường xung quanh (Trang 32)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w