1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Các tôn giáo lớn trên thế giới

22 99 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN KHOA TRIẾT HỌC MÔN: CÁC TÔN GIÁO L ỚN TRÊN TH Ế GI ỚI BÀI TIỂU LUẬN ĐỀ TÀI: Quan niệm luân hồi nghiệp báo, tứ diệu đế Niết bàn Đạo Phật 1 CÁC TÔN GIÁO L ỚN TRÊN TH Ế GI ỚI Đề bài: Quan niệm luân h ồi nghiệp báo, t ứ diệu đế Ni ết bàn c Đạo Ph ật PH ẦN M ỞĐẦ U Danh từ Đạo Phật "Buddhism" danh từ người phương Tây dùng để gọi tôn giáo xây dựng tảng lời dạy Đức Phật Tuy nhiên, quốc gia Nam Á Đông Nam Á, danh từ thường dùng "BuddhaSasana", có nghĩa lời dạy Đức Phật, Phật pháp hay Phật Giáo Trong văn minh rực rỡ phương Đông Ấn Độ cổ đại nôi triết học, tôn giáo lâu đời phong phú đặc biệt c nhân lo ại Trong số tôn giáo lớn Ấn Độ cổ đại không nhắc tới Phật giáo Hệ thống giáo lý Phật giáo không hướng đến sùng bái thần linh mà hướng đến nhận thức chân lý hay gọi giác ngộ Chính nhận thức đắn ngã giới xung quanh giúp người giải thoát Các trường phái Phật giáo khác quan điểm chất đường đưa đến giác ngộ để giải thốt, tính thống giảng đạo kinh điển, đặc biệt phương thức tu tập Vì hướng đến việc nhận thức đắn ngã giới khách quan nên hệ thống triết lý Phật giáo chứa đựng nhiều quan điểm thể luận nhận thức luận Siêu hình học triết học Phật giáo phát triển đến trình độ cao Phật giáo hệ thống triết học mang tính khai sáng nhằm hướng người đến Chân - Thiện - Mỹ Phật giáo có nhiều học thuyết mang đậm tính triết học sâu sắc, có triết lý nhân sinh thật vi diệu, bật lên quan niệm Luân hồi nghiệp báo, Tứ diệu đế Niết bàn, quan niệm quan trọng quan niệm người Giáo lý đạo Phật Cho người giác ngộ nguồn gốc khổ, từ chủ động, tự giải thoát, tức tiếp cận tới chân lý tất yếu dẫn tới tự góp phần định hình nên quan niệm, chuẩn mực, hệ thống đạo đức xã hội, cho học kinh nghiệm đối nhân xử thế, giáo dục 2 tích cách người, hướng người làm nhiều việc thiện, tránh làm điều ác, khích lệ đời sống tinh thần, đem lại niềm tin, sức sống cho người, xã hội đương thời có lợi ích thiết thực cho người xã hội đại Chính vậy, cần phải tìm hiểu làm rõ quan niệm luân hồi nghiệp báo, tứ diệu đế Niết bàn Đạo Phật Đó lý em lựa chọn đề tài: “Quan niệm luân hồi nghiệp báo, tứ diệu đế Niết bàn Đạo Phật” làm tiểu luận Vì đề tài có kiến thức chuyên sâu Phật giáo tầm hiểu biết em nhiều hạn chế nên khơng thể tránh khỏi thiếu sót q trình làm Em mong Thầy (cơ) giúp đỡ em hồn thành tốt tiểu luận Em xin chân thành cảm ơn Thầy (cơ) Hồn c ảnh đờ i c Ph ật giáo: 1.1 Sự đời Phật Giáo Đạo Ph ật đời Ấn Độ t th ế k ỷ th ứ VI tr ước công nguyên, ều ki ện xã hội phân chia theo chế độ đẳng cấp b ất bình đẳng Đạ o Ph ật đời s ự k ế th ừa, ti ếp n ối trào l ưu tôn giáo, tri ết h ọc n ổi ti ếng c Ấn Độ c ổ đạ i đượ c coi nh ững h ọc thuy ết xã h ội ch ống l ại s ự b ất công xã h ội đươ ng thời Ng ười sáng l ập đạo Ph ật Thái t T ất Đạt Đa (Shidartha) sinh n ăm 624 trước cơng ngun thuộc dòng h ọ Thích Ca (Sakyà) n ăm 483 tr ước công nguyên th ọ 80 tu ổi, vua Tịnh Ph ạn V ương Đầ u Đà Na (Sudhodana) tr ị n ước Ca T ỳ La V ệ (Kapilavasu) x ứ Trung Ấn Độ lúc hồng h ậu Ma Da (Maya) Shidarth vốn ng ười thông minh, s ống sung s ướng cung vua, dạy d ỗ chi đáo, tính thơng v ăn ch ương võ ngh ệ N ăm 17 tu ổi l v ợ Đến năm 19 tu ổi ch ứng c ảnh v ợ đau đớn sinh, Thái t quy ết vi hành Sau b ốn l ần kh ỏi cung, Thái t th đượ c đau kh ổ c nhân sinh, vô th ường c th ế s ự định t ch ối sống vương giả, quyền l ực giàu sang, rời b ỏ gia đình, 3 cung ện, Thái t tâm xuất gia tìm đạo nh ằm tìm c ăn nguyên c đau khổ ph ương pháp diệt tr đau kh ổ để giải thoát kh ỏi sinh t luân h ồi Sau nhiều n ăm tìm thầy học đạo, Thái T nh ận r ằng ph ương pháp tu hành c vị khơng thể gi ải cho ng ười hết kh ổ đượ c M ột hôm Thái T g ặp ng ười ch ăn bò xin s ữa u ống Ng ười ch ăn bò th ưa r ằng: “Con ng ười thu ộc đẳng c ấp nô l ệ không dám đến g ần Ngài” Thái T nói: “Khơng can ng ười c ứ l ại Tình th ương s ợi dây liên l ạc gi ữa ng ười với ng ười , khơng có đẳng c ấp dòng máu đỏ c ũng nh nhau, khơng có đẳng c ấp gi ọt n ước m M ọi ng ười sinh khơng mang s ẵn thao vòng dây c ổ hay d ấu tình c ảm trán” (D ấu hi ệu c đẳng c ấp nô l ệ quý tộc) Sau u ống s ữa Thái T c ảm th kho ẻ m ạnh, thâm tâm sáng su ốt Thái Tử đến ng ồi thi ền định d ưới g ốc B đề th ề r ằng “N ếu Ta khơng thành đạo dù thịt nát x ương tan, ta c ũng quy ết không đứng d ậy kh ỏi ch ỗ này” Từ nh ững suy nghĩ sâu s ắc sau nhiều n ăm n ăm phiêu b ạt tu hành Thái T nh ận n ỗi kh ổ đau c ng ười, ngu ồn g ốc kh ổ đau đườ ng gi ải thoát Sau 49 ngày đêm thi ền định, Ông giác ngộ trở thành Phật (Phật = Bouddha = giác ngộ), ngày 08 tháng 12 n ăm Đức Ph ật 31 tu ổi , người đời sau tơn vinh Sakyamuni (Thích ca m ầu ni) nhà hi ền tri ết x ứ Sakya Sau Ph ật truyền bá t t ưởng c mình, thành l ập đoàn th ể Ph ật giáo M ột n ăm sau Ph ật t ịch (482 TCN) đồ đệ đứng tri ệu t ập đại h ội I (cuộc nhóm họp lớn giáo h ội, g ọi Kết t ập I) Đạ i ca di ếp ch ủ to Đạ i hội kéo dài kho ảng tháng v ới 500 t ỳ kheo để k ể l ại ghi nh l ời c Phật Từ Kinh Lu ật hình thành nh ưng ch ưa ghi thành sách Kết t ập II sau khonagr 100 năm, kéo dài tháng hình thành kinh, lu ật, lu ận Cũng t ại lần k ết t ập xu ất hi ện nh ững b ất đồng v ề giáo lý chia thành hai phái đại th ừa ti ểu th ừa Kết t ập III vào năm 245 tr.CN vua Asoka triệu t ập, kéo dài tháng v ới h ơn 1.000 t ỳ keo Sau l ần k ết t ập Kinh, Luật, Lu ật đượ c b ổ sung, phát tri ển ghi chép thành sách V ới ảnh h ưởng c 4 vua Asoka Ph ật giáo đượ c truy ền bá r ộng rãi Ấn Độ Kết t ập IV vào khoảng n ăm 130 sau Công nguyên vua Kaniska tri ệu t ập L ần k ết t ập kinh ển Ph ật giáo đượ c hoàn thi ện c b ản nh ngày Giáo lý Ph ật giáo sâu s ắc, h ấp d ẫn L ễ nghi đơn gi ản không r ườm rà t ốn nh tôn giáo khác N ội dung ch ủ y ếu phân tích n ỗi kh ổ c chúng sinh đườ ng giải thoát Tư tưởng chủ đạo đạo Ph ật d ạy ng ười h ướng thiện, có tri th ức để xây d ựng cu ộc s ống t ốt đẹp yên vui hi ện t ại Đạo Phật không cơng nh ận có m ột đấng t ối cao chi ph ối đời s ống c ng ười, không ban phúc hay giáng ho cho mà cu ộc s ống m ỗi ng ười phải tuân theo lu ật Nhân - Qu ả, làm vi ệc thi ện h ưởng phúc làm vi ệc ác ph ải chịu báo ứng Đạ o Ph ật th ể hi ện m ột tôn giáo ti ến b ộ khơng có thái độ phân biệt đẳng cấp Đứ c Ph ật t ừng nói: “Khơng có đẳng c ấp dòng máu đỏ nh nhau, khơng có đẳng c ấp gi ọt n ước m mặn” Ngoài ra, đạo Ph ật c ũng th ể hi ện tinh th ần đoàn k ết không phân bi ệt ng ười tu hành tín đồ, quan ểm c đạo Ph ật “T ứ chúng đồng tu”, Tăng, Ni, Ph ật t nam Ph ật t n ữ đượ c tu n ếu có quy ết tâm thành t ựu nh Đức Ph ật Do Ph ật giáo đươ c truy ền giáo r ộng rãi nhanh chóng Ch ỉ sau Ph ật t ịch hai n ăm lan kh ắp Ấn Độ r ồi truy ền nhiều n ước phía đơng châu Á T th ế k ỷ VIII, H ồi giáo Tây Á xâm nh ập vào Ấn Độ t ấn công tri ệt phá Ph ật giáo, h ọ phá chùa, gi ết s ư, đập t ượng… đến n ăm 1193, Ph ật giáo nguyên thu ỷ g ần nh b ị ệt di ệt t ại Ấn Độ Ph ật giáo Ấn Độ ngày tái nhập Khác v ới m ột s ố tôn giáo l ớn th ế gi ới, đạo Ph ật ch ủ tr ương khơng có hệ thống t ổ ch ức th ế gi ới h ệ th ống giáo quy ền Đi ều xu ất phát t lý Đức Ph ật hiểu rõ s ự ham mu ốn quy ền l ực c ng ười, Đức Ph ật ch ủ tr ương khơng giao giáo quy ền qu ản lý cho mà h ướng d ẫn đệ t n ương vào giáo lý, giáo lu ật để trì t ồn t ại theo h ệ th ống s ơn mơn (nh dòng h ọ th ế tục ngồi đời) 5 Đặc ểm bật c đạo Ph ật tơn giáo hồ bình, h ữu nghị, h ợp tác Trải qua h ơn 25 th ế k ỷ t ồn t ại phát tri ển, đạo Ph ật du nh ập vào 100 n ước th ế gi ới, h ầu kh ắp châu l ục nh ưng v ới tr ạng thái ơn hồ, ch ưa bao gi li ền v ới chiến tranh xâm l ược hay x ảy cu ộc thánh chi ến Tính đến năm 2008, đạo Ph ật có kho ảng 350 tri ệu tín đồ hàng tr ăm tri ệu ng ười có tình cảm, tín ngưỡng có ảnh hưởng b ởi v ăn hố, đạo đức Ph ật giáo 1.2 Đạo Phật Việt Nam: Hiện chưa định xác thời điểm đạo Phật bắt đầu truyền vào Việt Nam Phật giáo Việt Nam thành Một nghiên cứu cho đạo Phật vào Việt Nam khoảng kỉ thứ đến kỉ thứ hai trước Công nguyên Nhưng từ Đầu công nguyên, miền Nam Trung Quốc chưa biết đến Phật Giáo, Việt Nam có trung tâm Phật giáo Luy Lâu (nay thuộc Thuận Thành – Bắc Ninh) Thế kỷ XI đến kỷ XIV phát triển cực thịnh Thế kỷ Tồn tại, phát triển với dân tộc tận hơm nay, đến n ăm 2011 có khoảng 10 triệu tín đồ, có khoảng 37.800 chức sắc với 16.900 sở thờ tự 40 cở sở đào đạo Đặc điểm Phật giáo Việt Nam có tính tổng hợp, hài hồ, tính Việt Nam mạnh mẽ (phù hợp đặc điểm Việt Nam) Từ du nhập vào Vi ệt Nam, mặt Phật giáo đồng nguyên với Nho giáo Đạo giáo, mặt khác k ết hợp để hồ trộn tín ngưỡng dân gian người Việt Ở Việt Nam Ph ật giáo đặt cạnh đồng với mẫu Tín đồ có tín đồ thực thụ (nhà tu hành) tín đồ quần chúng (Các phật tử) Tư tưởng từ bi Phật diễn đạt m ột cách dân gian cứu nạn cứu khổ Ngoài Phật giáo Việt Nam mang tính thống khơng Không phân biệt môn phái, nhưnng giai đoạn lịch sử, với vùng miền khác nhau, Ph ật giáo l ại mang nhiều nét riêng, đặc thù đa dạng Đặc điểm cuối Phật giáo Việt Nam tôn giáo nhập thế, nhiều nhà tăng sư, cao t ăng đồng th ời c ũng nh ững trí thức xã hội, bậc mưu sĩ Hoạt động Phật giáo Vi ệt Nam không tách 6 r ời trình gi ữ n ước c dân t ộc Vi ệt Nam Các tín đồ chân c Ph ật giáo u n ước, có nhi ều ho ạt động c ộng đồng, s ống theo ph ương châm “tốt đời, đẹp đạo” Hi ện nhi ều ch ức s ắc Ph ật Giáo thành ph ần tích c ực Qu ốc h ội n ước C ộng hoà Xã h ội ch ủ ngh ĩa Vi ệt Nam Tuy nhiên, v ẫn nh ững v ấn đề đặt đối v ới Ph ật giáo hi ện nay: S ự c ần thi ết th ống nh ất t t ưởng, t ổ ch ức n ội b ộ Ph ật giáo Có m ột s ố b ộ ph ận nh ỏ Ph ật giáo b ị l ợi dụng để ch ống phá nhà n ước, gây b ất ổn an ninh xã h ội Vi ệc xây d ựng trái phép nơi th t ự, ếu n ại ph ức t ạp M ột s ố nhà tu hành hành ngh ề mê tín d ị đoan Gần hai ngàn năm có mặt Việt Nam, đạo Phật trải qua nhiều thăng trầm với lịch sử dân tộc, song thời Phật giáo lấy đức Từ bi để giáo hoá chúng sinh, lấy trí tuệ làm nghiệp Phật giáo Việt Nam đứng đầu Giáo hội Phật giáo Việt Nam xây dựng cho truyền thống yêu nước, gắn bó, đồng hành dân tộc, giúp đỡ cộng đồng, góp phần xây dựng khối đại đồn kết dân tộc, đồn kết tơn giáo, xây dựng xã hội bình đẳng văn minh, xứng đáng tôn giáo “Hộ quốc - An dân” Quan ni ệm luân h ồi nghi ệp báo, T ứ di ệu đế Ni ết bàn c đạ o Ph ật: 2.1 Quan niệm luân hồi nghiệp báo: Phật giáo cho người không đấng thiêng liêng tạo mà đấng thiêng liêng tạo mà m ột pháp đặc bi ệt v ạn pháp, ngũ uẩn nhóm lại với theo cách đặc biệt - Luân hồi: (trong Phật giáo gọi " Vòng luân hồi" hay " Bánh xe luân hồi"), nguyên nghĩa Phạn ngữ "lang thang, trơi nổi", có gọi Hữu luân, vòng sinh tử, giản đơn Sinh tử Thuật ngữ lần đầu thai tiếp nối nhau, trạng thái bị luân chuyển loài Hữu tình chưa đạt giải thốt, chứng ngộ Niết-bàn 7 Theo Phật giáo, nguyên nhân trói buộc luân hồi tam độc, gồm có tham ái, sân si Tùy vào nghiệp chúng sinh tạo khứ mà chúng sinh tái sinh vào sáu cõi: trời, thần (atula), người, súc sinh, quỷ đói (ngạ quỷ), địa ngục Trong Đại thừa, luân hồi xem giới tượng thể tính thể tính Niết-bàn Sau tái sinh, phần lớn chúng sinh khơng nhớ kiếp trước Các chúng sinh có đời Việc chúng sinh tái sinh vào cõi sau chết dự đốn quan sát cận tử nghiệp chúng sinh Cội nguồn luân hồi từ đâu, lồi hữu tình có từ bao giờ…, câu hỏi nhiều người nêu lên Phật tuyệt đối không trả lời thắc mắc vơ bổ theo Phật, chúng chẳng giúp ích đường tu tập Niết-bàn, giải khỏi luân hồi thực kiếp làm người, tất đường tái sinh khác chúng sinh khơng thể đạt Bồ-đề khơng có đủ khả nhận thức yếu tố luân hồi, tham vơ minh Muốn khỏi luân hồi cần phải dứt nghiệp chướng dục giới mang lại; muốn khỏi nó, theo Phật, có đường bát đạo dẫn người đến cõi niết bàn Trong hầu hết tôn giáo Ấn Độ, đời sống không xem bắt đầu với việc sinh chấm dứt với chết, hữu tương tục đời sống thể mở rộng vượt xa với khứ tương lai Bản chất hành động xảy phạm vi kiếp sống (tốt hay xấu) định số phận tương lai chúng sinh Luân hồi liên kết gần gũi với ý tưởng tái sinh, chủ yếu liên hệ đến điều kiện đời sống, kinh nghiệm sống Trong Đạo Phật, vào thời điểm chết, tâm thức (thức giác quan khác nhau, chẳng hạn nhãn thức, nhĩ thức, ) hoạt động hạt giống cho sản sinh tâm thức cấu trúc sinh học mới, dẫn đến ý chí thúc đẩy thời điểm chết (là điều tự chúng tiêm nhiễm thúc đẩy ý chí kiếp trước) 8 Nam tông B ắc tông ( Đại th ừa) ph ủ nh ận linh h ồn, linh h ồn chuyển t thể sang c th ể khác mà ch ỉ có s ự k ết h ợp m ới c y ếu t ố nhân nghiệp tr ước để l ại +) Đó khơng ph ải s ự chuy ển dịch linh h ồn mà s ự ph ục h ồi, nhóm h ọp yếu tố có đủ ều kiện để t ạo nên cá nhân m ới +) Chặt đứt nghiệp, d ừng bánh xe luân h ồi m ục tiêu c tu d ưỡng +) M ỗi cá nhân m ột m xích s ự phát tri ển c chu ỗi y ếu t ố d ẫn đến s ự yên lặng cuối +) Con ng ười s ự kết h ợp t ạm th ời gi ữa Sắc (gồm: Đất, N ước, L ửa, Khí) kết hợp với Danh (gồm: Thọ, Tưởng, Hành, Thức) Chúng t ồn t ại vơ th ường Vậy ng ười ln vòng luân h ồi sinh - t có th ể tr ải qua nhi ều th ế giới, nhi ều ki ếp +) T ồn t ại ng ười không ph ụ thu ộc vào t ồn t ại c m ột v ũ tr ụ nh ất ho ặc m ột đời ng ười nhất, mà v ận động vòng sinh-trụ-dị-diệt (thế giới) hay sinh-thành-hoại-không (sinh gi ới) liên t ục, không ng ừng bi ến đổi +) S ự v ận động c v ũ tr ụ luân h ồi c ki ếp ng ười không ph ảu th ần thánh hay siêu nhân định, mà nh ững hành động t ạo nghiệp c tự m ỗi ng ười theo quy luật nhân-quả phổ biến định - Nghiệp báo: luật ghi nh ận ch ủng t hành động, ngôn ng ữ, suy ngh ĩ (thân-kh ẩu-ý) ng ười t ạo Chúng t ự t ạo nên “nghiệp” chất xúc tác để tạo yếu t ố (ng ũ u ẩn) h ội đủ ều ki ện c ần t ạo nên s ự “luân h ồi” giới hay th ế gi ới lồi ng ười Do ng ười chịu s ự chi ph ối c lu ật nhân qu ả vô th ường nh m ọi v ật, biến đổi vòng sinh, lão, b ệnh t không bao gi d ứt đượ c luân h ồi 2.2 Quan ni ệm v ề T ứ di ệu đế : Khi Thái Tử, Đức Phật nhận đời đầy rẫy đau khổ, Ngài chí tu hành để lý giải người ta lại đau khổ để thoát khổ Sau đắc đạo, Đức Phật nhận rõ nguyên nguồn cội 9 khổ đau phương pháp để diệt trừ nó, Đức Phật đem kiến thức truyền bá hướng dẫn cho người xung quanh thực hành Song giai đoạn đầu truyền bá khơng thành cơng lý lẽ Đức Phật nói q cao siêu mà trình độ người nghe đa số hạn hẹp nên họ không hiểu, rời bỏ khỏi buổi thuyết pháp Phật Từ Phật chuyển đổi phương pháp giảng đạo từ tư lý luận sang hướng dẫn thực hành, pháp mơn Tứ diệu đế Tứ diệu đế là: đế chân đế, chân lý; tứ bốn; diệu huyền diệu tính phật, kỳ diệu, đẹp đẽ Như “tứ diệu đế” bốn chân lý huyền diệu mà Phật phát để đưa chúng sinh vào giải thoát Tứ diệu đế trở thành giáo lý bản, xuyên suốt toàn kinh điển Phật giáo Tứ diệu đế bao gồm: Khổ đế, Tập đế, Diệt đế Đạo đế - Khổ đế: Đó chân lý nói khổ chúng sinh gian Người nhà Phật hay nói: “ Nước bốn đại dương nhiều song so với nước mắt chúng sinh khóc khổ” Đức Phật rằng, người ta sống đời phải gặp điều đau khổ Phật cho rằng: “đời bể khổ, tình dây oan”; đời khổ đau vô tận, khổ gồm tam khổ bát khổ, khổ gốc, từ sinh khổ khác bát khổ cành, khổ 98 vạn ngàn khổ khác) Tam khổ gồm ba loại khổ bao trùm là: (1) “Khổ khổ”: tức khổ chồng chát, khổ chưa qua, khổ khác đến (2) “Hành khổ”: Khổ bị hành hạ thể xác lẫn tinh thần (3) “Hoại khổ”: Khổ bám theo giờ, phút để huỷ hoại thể, tinh thần Đức Phật khái quát khổ người thành loại khổ (bát khổ): + Sinh (sinh đời tồn phải trải qua đau khổ); kẻ sinh bị đớn đau đời (vì sinh cất tiếng khóc chào đời) Trong trình sinh sống, người phải làm việc, đấu tranh sinh tồn + Lão: tuổi già sức yếu khổ + Bệnh: bệnh tật, đau ốm khổ 10 10 + Tử: chết khổ + Ái biệt ly khổ: người thân yêu phải xa khổ + Oán tăng hội khổ: người có oán thù, mâu thuẫn mà phải gặp gỡ, sống chung nhà, quan,làm việc phòng khổ + Cầu bất đắc khổ: điều mong cầu không toại nguyện khổ + "Ngũ ấm xí thịnh khổ": thân ngũ đại người gọi thân ngũ ấm, là: sắc ấm, thọ ấm, tưởng ấm, hành ấm thức ấm Thân ngũ đại người bị chi phối, khổ sở luật vô thường, thất tình, lục dục lơi cuốn… làm cho khổ sở Đức Phật nói Khổ đế khơng phải để làm cho người buồn chán, bi quan mà trái lại, làm cho người nhìn rõ quy luật thực tế sống để trân trọng có, gặp cảnh khổ khơng hoảng loạn mà điềm tĩnh đón nhận, khơng bị hồn cảnh chi phối, tìm phương án giải cho tốt đẹp - Tập đế (Samandaya Satya): Tập đế chân lý nói nguyên nhân tạo thành nỗi khổ hữu đời, Đức Phật gọi Tập đế Đức Phật khái quát nguyên nhân nỗi khổ thành “Thập kết sử” (mười điều cốt lõi làm cho người bị khổ đau), là: (1) “Tham” (tham lam): Đầu tiên người tham (tham lam) tham khổ ít, tham nhiều khổ nhiều, tham khổ (2) Do “sân” (giận dữ): Chỉ nóng giận q mức khơng kìm chế mà gây nhiều đau khổ, phiền não, giận nặng Nặng Phật phải nói lên kệ: Giết giận, tâm an ổn Giết giận, tâm không hối Giận gốc độc Giận diệt điều thiện Giết giận, chư Phật khen Giết giận khơng buồn (3) Do “si” (si mê), dục vọng nhiều, si mê lắm, si mê người khơng biết phải trái, sai (4) “Mạn” (kiêu ngạo): Tức ngạo mạn cho người khác (5) “Nghi” (nghi ngờ): thiếu lòng tin 11 11 (6) “Thân kiến” (chấp ngã): ý kiến đề cao thân đề cao tôi, ta, lo vun vén cho cá nhân (7) “Biện kiến” (hiểu biết khơng đầy đủ, cực đoan): ý kiến phiến diện, nghiêng bên, nặng phía, khơng khách quan (8) “Tà kiến” (hiểu khơng đúng, mê tín dị đoan…): ý kiến gian tà (9) “Kiến thủ” : Bảo thủ ý kiến sai lầm (10) “Giới cấm thủ” (làm theo lời răn cấm tà giáo): phạm điều mà Phật cấm 10 điều người gây nên đau khổ, nhiên Đức Phật nhấn mạnh đến điều: Tham - Sân - Si, Phật giáo gọi “Tam độc” nguyên nhân khổ đau - Diệt đế: (Nirodh Satya) Đức Phật kết an vui, hạnh phúc đạt người diệt trừ hết nỗi khổ hay dập tắt phiền não Diệt đế chấm dứt hay dập tắt phiền não Nguyên nhân khổ đau chấm dứt khổ đau Muốn diệt khổ phải diệt tận gốc, diệt nguyên nhân gây đau khổ Đó trạng thái tâm thức hết đau khổ, phiền não, cảnh giới vô vắng lặng, tịnh tuyệt đối, an lạc tuyệt trần, sáng suốt vô biên, nơi đây, hư vô tịnh diệt, vắng lặng tất hình thức si mê, vọng động, phiền não, khổ đau Nguyên nhân sâu xa khởi đầu khổ vô minh; từ có vận động thập nhị nhân duyên Như để diệt khổ phải chỗ tốn vơ minh Nếu trí tuệ sáng suốt, không mờ tối, hiểu thực tướng tồn không vọng tâm tham dục, không hành động tạo nên nghiệp khổ - Đạo đế: (Marga Satya) Đạo đế phương pháp Đức Phật hướng dẫn để chúng sinh thực hành diệt khổ, vui Đây phần quan trọng Tứ diệu đế, biết rõ đau khổ, nguyên nhân đau khổ, mong muốn thoát khổ để đạt đến cảnh giới an vui khơng có phương pháp hiệu nghiệm để thực ý muốn khơng giải vấn đề thêm đau khổ Do đó, Đạo đế 12 12 Đức Phật trọng, quan tâm để tuỳ chúng sinh mà phân tích cụ thể để hướng dẫn người thực cho phù hợp với thân Đạo đế có 37 phẩm chia làm loại, là: - Tứ niệm xứ (bốn điều mà người tu hành thường xuyên nghĩ đến): quán thân bất tịnh; quán tâm vô thường; quán pháp vô ngã; quán thọ thị khổ - Tứ chánh cần (bốn phép siêng chân để tinh tu hành): tinh ngăn ngừa điều ác chưa phát sinh; tinh dứt trừ điều ác phát sinh; tinh phát triển điều lành chưa phát sinh; tinh tiếp tục phát triển điều lành phát sinh - Tứ ý túc (bốn phép thiền định để việc tu hành phát triển): Dục ý túc, tinh ý túc, tâm ý túc quán ý túc - Ngũ (năm điều giúp người tu hành đạt quả): Tín căn, căn, niệm căn, định căn, huệ - Ngũ lực (năm lực để ngũ giúp người tu hành đạt quả): Tín lực, lực, niệm lực, định lực huệ lực - Thất bồ đề phần (bảy pháp tu tập giúp người tu hành thành tựu đạo đại giác): Trạch pháp, tinh tấn, hỷ, khinh an, niệm, định, xả - Bát đạo (8 đường chân hợp với chân lý Tứ đế để tiến tới đạo Niết bàn, khỏi khổ đau, là: Chính kiến, tư duy, ngữ, nghiệp, mạng, tinh tiến, niệm định): 1) Chính kiến: Nhận thức chân khổ, nguyên nhân khổ, phương pháp diệt khổ Chính kiến trực kiến thân người 2) Chính tư duy: tham, sân, si chướng ngại đường tư Do phải thẳng thắn, bỏ tham, sân, si trở đường đắn 3) Chính ngữ: khơng nói sai thật, khơng nói dối, khơng nói ngoa, khơng nói hai giọng, khơng nói ác, khơng nói thừa…nói chân thật, hợp thời, hữu ích 4) Chính nghiệp (karma): hành động (thân, khẩu, ý) khơng gây nghiệp ác ln tích nghiệp thiện 5) Chính mạng: sinh sống cách chân chính, thẳng Sống đời hữu ích, khơng mê tín dị đoan, lấy pháp làm chuẩn mực 13 13 6) Chính tinh tấn: ln cố gắng chun cần sửa mình, khơng ngừng tiến đường tu dưỡng, hướng thiện, tránh ác 7) Chính niệm: ln ghi nhớ đạo lý chân chính, quán tưởng thân, tâm, pháp 8) Chính định: tập trung (quán) vấn đề giáo lý (Chính định sơ sở cho kiến, tư trình độ cao hơn) - Bát đạo theo lát cắt “tam học” [Giới-Định-Tuệ]: +) Giới (PratimoKsa) gồm: Là điều khuyên răn, cấm, quy định cho người tu hành không phạm sai lầm, đảm bảo ngữ, nghiệp, tinh tiến, mạng +) Định (Samadhi) gồm: Phương pháp giúp người tu hành không tán loạn thâm tâm, nhờ mà loại trừ tư tưởng ý nghĩ xấu, tạo điều kiện cho trí tuệ sáng suốt, đảm bảo thưc hành niệm, định +) Tuệ (Prajna) gồm: Trí tuệ sáng suốt, diệt trừ vô minh dục vọng, chứng ngộ chân lí Phật làm điều thiện, đảm bảo thực hành kiến, tư Trong 37 nội dung trợ đạo nói trên, Bát đạo coi pháp mơn quan trọng nhất, phù hợp với cơ, nhận thức, thời đại người Giá trị Bát đạo giúp người ta tu dưỡng thân tâm, cải thiện hồn cảnh, khỏi khổ đau, phiền não, bước lên đường giải thoát, an vui, tự 2.3 Quan niệm Niết bàn: 2.3.1: Niết bàn gì? Niết bàn theo tiếng Sanscrit Nirvana, tiếng Pali Nibhana Nghĩa dập tắt, làm dịu, vắng lặng, đoạn trừ dục vọng, dứt nghiệp báo luân hồi, tịnh tuyệt đối Đó ngưng đọng vĩnh cửu không - thời gian cõi tâm linh sâu thẳm người Tu luyện thành công, giác ngộ đạt đến Niết bàn, nằm tầm tay người Đó trạng thái tâm linh hoàn toàn thản, yên tĩnh, sáng suốt đoạn trừ ràng buộc trần trước hết vô minh tham dục, thân xác tâm hồn giải thốt, khơng tạo nghiệp, khơng tái sinh Còn vơ minh tham dục khổ, vòng ln hồi Niết bàn thông tuệ giác ngộ chấm dứt đau khổ, đạt đến chân 14 14 Về thực chất, Niết bàn Phật giáo khái niệm phi thời gian, phi không gian, vô định mặt, khơng có điểm khởi đầu khơng có hồi kết thúc Vậy, tìm thấy Niết bàn đâu Niết bàn không không - thời gian cụ thể? Phật trả lời rằng, tìm thấy Niết bàn khơng phải nơi tận giới mà thân thước người Theo Phật, tư sai lầm ngăn cách không cho người thấy Niết bàn thực Bởi thế, để đạt Niết bàn, trước hết, người phải khắc phục sai lầm nhận thức mình, khỏi vô minh, giác ngộ lẽ “vô thường” “vô ngã” Niết bàn “vô ngã”: “Niết bàn tuyệt đối khơng dung ngã Niết bàn khơng có hạn lượng, khơng có nơi chốn, Niết bàn vơ tướng - vơ tướng nên khó vào Muốn vào Niết bàn ta phải vô tướng Niết bàn Cửa Niết bàn hẹp, tơ tóc, nên ta mang theo hành lý mà hy vọng vào Niết bàn Cái thân không mang theo được, mà ý niệm tôi, ta mang theo Cái ta to xa Niết bàn Nên biết rằng: hữu ngã luân hồi mà vô ngã Niết bàn” Thoát khỏi ngã đạt tới Niết bàn, người chấp ngã khơng khỏi khổ đau nhân Niết bàn thể tuyệt đặc tính thường - lạc - ngã - tịnh, trái ngược với vô thường - khổ - vô ngã - bất tịnh giới thực Walpola Rahula phân tích sâu sắc trạng thái này: “Người chứng ngộ chân lý, Niết bàn người hạnh phúc trần gian Người thoát khỏi mặc cảm ám ảnh, phiền não lo âu làm cho người khác bị điêu đứng Sức khoẻ tinh thần người thật hồn tồn Họ khơng hối tiếc q khứ khơng mơ mộng tương lai Họ sống hồn tồn Bởi họ thưởng thức vui hưởng vật cách t, khơng dự phóng Họ vui vẻ, hoan hỷ thưởng thức sống khiết, sáu giác quan khinh an, khơng lo lắng, bình thản Vì họ giải khỏi dục vọng ích kỷ, thù hận, vơ minh, kiêu căng ngã mạn thứ bất tịnh xấu xa Họ sạch, từ hồ, đầy lòng thương bao quát, từ bi, tử tế, thiện cảm khoan dung Họ phục vụ kẻ khác cách 15 15 nhất, khơng nghĩ Họ khơng kiếm chác, tích chứa thuộc địa hạt tâm linh, họ thoát khỏi tơi lòng khao khát trở thành ” Nhìn chung, Phật giáo thường đề cập tới hai hình thức Niết Bàn: Hữu dư Niết bàn Vô dư Niết bàn Hữu dư Niết bàn Niết bàn tương đối, Niết bàn thế: nghĩa là, Niết bàn đạt thể xác tồn tâm khỏi vòng ln hồi bất tận Người sống phiền não diệt, ba nọc độc tham - sân - si tiêu trừ Bản thân Phật Thích Ca Mâu Ni đạt tới Hữu dư Niết bàn ông 35 tuổi, lúc nhìn thấy mai mọc, sau 49 ngày ngồi gốc bồ đề để chiêm nghiệm chân lý 45 năm lại đời, tâm xố vơ minh, phiền não song ông không thoát khỏi sinh - lão - bệnh - tử Vô dư Niết bàn Niết bàn tuyệt đối, Niết bàn xuất hay gọi Đại Niết bàn Kinh Bản sinh giải thích: “Thế Vơ dư Niết bàn? Đó trạng thái chứng La Hán, hết phiền não, phạm hạnh thành lập, việc cần làm làm đủ, vứt bỏ gánh nặng, chứng tự nghĩa, khéo giải thoát, biết khắp Tất điều cảm thụ khơng nhân dẫn đến, khơng mong cầu, hy vọng hết, rốt tịch lặng, vĩnh viễn mát, ẩn lặng không hiện, y vào tĩnh khơng lý luận, khơng thể bảo có, chẳng thể nói khơng mà khơng cho chẳng có chẳng khơng” Vơ dư Niết bàn đạt chấm dứt tồn thân xác Xét mặt chất, Hữu dư Niết bàn Vô dư Niết bàn trạng thái tâm linh tịnh tuyệt đối, tự tự người Điểm khác biệt chỗ, Niết bàn đạt thân thể sống hay chết mà 2.3.2 Khái niệm Niết bàn Phật giáo Tiểu thừa Phật giáo Đại thừa Sau thời Phật giáo nguyên thuỷ (tính từ Phật tới 100 năm sau ông mất), Phật giáo chia thành hai nhánh: Phật giáo Tiểu thừa Phật 16 16 giáo Đại thừa Hai nhánh có quan niệm không giống Niết bàn Xuất phát từ lập trường thực luận Tiểu thừa cho rằng, giới tồn thực sự, người tồn thực nên khổ đau người có thật khơng phải thuộc cảm giác Từ đó, họ tới kết luận, giải khỏi khổ đau đường lánh đời, thoát tục, xuất gia tu hành, lấy “diệt tận cứu cánh” với phương châm diệt (diệt phiền não), tận (chấm dứt nghiệp sinh tử), ly (giải thoát khỏi nỗi khổ ba cõi), diệu (đạt tới Vô dư Niết bàn) Niết bàn mà Tiểu thừa hướng tới Niết bàn xuất thế, lánh đời, đạt lối tu kham nhẫn Với Tiểu thừa, vơ ngã Niết bàn nên muốn đến Niết bàn, người phải từ bỏ thú vui trần thế, yêu thương khao khát “trở thành” Khơng sơi động, buồn vui nơi nhân thế, Niết bàn tịch diệt, cô đơn, vắng lặng, cô đơn, buồn tẻ vô cảm Lý tưởng Niết bàn Vô dư tịch tĩnh khiến Phật giáo dần sức hấp dẫn, khó thực với người, dành cho thiểu số người có duyên đặc biệt Sự đời Phật giáo Đại thừa thực chất phong trào chấn hưng Phật giáo, xuất phát từ nhu cầu khắc phục hạn chế Tiểu thừa, mong tìm lại chỗ đứng xã hội Độc đáo Đại thừa quan niệm Niết bàn Khái niệm Niết bàn Đại thừa đẩy lên nấc thang Nếu Tiểu thừa đề cao Vơ dư Niết bàn Đại thừa nghiêng phía Hữu dư Niết bàn với nhìn mẻ, độc đáo Đối với Đại thừa, Niết bàn ln hồi khơng có sai khác Theo họ, bị bóng tối đám mây vô minh bao phủ nên người nhầm lẫn tượng ảo giả với chất đích thực giới Do đó, giải khơng cần chối bỏ sống mà cần “xuất tự gian tướng” để đạt tới trạng thái khơng phân biệt bờ bên - sinh tử bờ bên - giải thốt, khơng phân biệt chúng sinh Phật, mê ngộ Sinh tử tức Niết bàn, phiền não tức Bồ đề Niết bàn luân hồi nhìn vơ minh luân hồi, nhìn giác ngộ Niết bàn, giống nhìn sợi dây thừng bóng tối rắn nhìn ánh đèn sợi dây thừng, khơng đáng sợ Vì vậy, phải chấp nhận sống luân hồi 17 17 chi phối nghiệp báo luân hồi Trong Đại thừa, phái Duy thức bổ sung thêm hai loại Niết bàn nữa, Tự tính tịnh Niết bàn Bất trụ Niết bàn Thực chất, dạng thức Hữu dư Niết bàn Tự tính tịnh Niết bàn tính tịnh vốn có tâm người mà đạt tới đó, người giải Còn Bất trụ Niết bàn khái niệm nói trạng thái người sống giới thực, tồn luân hồi tự tự tại, làm chủ thân mình; đồng thời, tích cực hoạt động cứu giúp người khác giải Họ sống cõi đời với tâm “vô sở đắc” (tâm không cầu được) với khát vọng giúp cho người giải thoát khỏi khổ đau Cuộc đời Phật Thích Ca đời người “Bất trụ Niết bàn” ơng đạt tới Hữu dư Niết bàn từ năm 35 tuổi không dừng lại mà quay với sống trần tục, tích cực hoạt động truyền giáo 45 năm cho lý tưởng cứu độ chúng sinh 45 năm 45 năm Bất trụ Niết bàn người đặt chân tới Niết bàn không phút yên Niết bàn tịch tĩnh Như vậy, từ tun ngơn “lìa sinh tử chứng Niết bàn” (thoát khỏi sinh tử đạt tới Niết bàn) Tiểu thừa tới tuyên ngôn “liễu sinh tử, đắc Niết bàn” (rõ sinh tử đạt tới Niết bàn) Đại thừa, Phật giáo trở nên gần gũi hơn, có sức hấp dẫn với người Tới đây, sinh tử hay luân hồi khơng có đáng sợ Khổ đau trở thành duyên giúp người vươn tới, đạt lý tưởng cao siêu giải thoát Căm ghét khổ đau khơng giúp người khỏi khổ đau Khơng thể xa lìa sinh tử đời trần mà cầu tịch diệt, cách ly giới tượng mà cầu giải tâm linh; khơng thể thản, n tĩnh với giải trước khổ đau nhân Một Niết bàn vô vi, vô cảm, tịch tĩnh cô đơn Tiểu thừa thay Niết bàn nhân bản, nhập thế, hoạt động buồn vui nhân Đại thừa Theo Đại thừa, để tới Niết bàn, người, mặt, phải giác ngộ lẽ vô thường; mặt khác, phải đạt tự tinh thần, khơng bị ngoại cảnh chi phối, khỏi chấp ngã (mắc vào cá nhân), người đạt tới Niết bàn Con đường tu khơng chấm dứt, nên 18 18 Đại thừa thường có câu: “Tu đến thành Phật khơng thơi” Hay nói rằng, đường vĩnh viễn luân hồi, vĩnh viễn giải thoát Sự khác quan niệm Niết bàn Tiểu thừa Đại thừa quy định hai lối tu khác Với Vô dư Niết bàn, Tiểu thừa thực hành lối tu xuất thế, lánh đời Với Hữu dư Niết bàn, Đại thừa thực hành lối tu nhập thế, sống hoà đời tục vươn lên đời Có thể thấy rằng, khái niệm Niết bàn Phật giáo cách mạng lịch sử tư tưởng Ấn Độ, đem lại diện mạo với sức sống cho Phật giáo Từ người cá nhân đơn lộ trình thăm thẳm tìm cõi tâm linh bí ẩn tìm giải Niết bàn Tiểu thừa tới người sống buồn vui nhân Đại thừa, khái niệm Niết bàn trở nên hấp dẫn hơn, thể triết lý sống nhân tôn giáo - triết học Phật giáo KẾT LUẬN Những quan niệm Phật giáo ảnh hưởng với nhiều lĩnh vực đời sống văn hoá tinh thần người ngày Giúp người có nhân sinh quan tương đối xác, khuyên người, tránh điều ác, phấn đấu vươn lên; tạo hệ thống đạo đức phong phú; đem lại giá trị định văn hoá, 19 19 nghệ thuật; góp phần làm nhân tâm xã hội, đem lại quan niệm sống có ý nghĩa, vượt lên ham muốn vật chất tầm thường; bồi dưỡng lòng tự tơn, tự tin nhân cách độc lập tự chủ Ngày nay, phát triển kinh tế - xã hội cách mạng công nghệ 4.0 nhân loại làm biến đổi toàn đời sống xã hội Nhưng làm giải hết mâu thuẫn nội nhận thức người miền sâu thẳm nhận thức, người khoảng trống chưa lý giải Và người ta muốn nhận dạng đức tin Phật giáo tỏ có điểm bù đắp vào hụt hẫng nhận thức Phật giáo đề cao Tâm Tâm tất Hướng tâm đến an bình mục đích đạo Phật Tuy nhiên điểm hạn chế lớn Phật giáo Do nhấn mạnh tâm, mà bỏ quên bao mối quan hệ bên với toàn hoạt động thực tiễn người, người trở nên xao nhãng, xa lánh sống xã hội, quan tâm đến lao động sản xuất, khoa học kỹ thuật, đấu tranh giai cấp,Chính mà Phật giáo tỏ bất lực trước nhiều vấn đề thời đại … Với quan niệm “đời bể khổ, tình dây oan” nên tạo cách nhìn đời bi quan, thiếu tự tin Xem thường khổ vật chất nên tạo lối sống khổ hạnh, ép xác Vì thái chữ “nhẫn” (nhẫn nhục) nên cam chịu bất cơng, lòng với hạn chế lớn đạo Phật chủ nghĩa tâm tâm thần bí Suy Phật giáo vô thần tâm, vật, động diệt khổ tích cực đường diệt khổ ảo tưởng, khó phù hợp với thực tiễn Những triết lý nhân sinh, quan niệm Phật giáo ảnh hưởng đến ý thức, hành vi mối quan hệ đạo đức người khứ Mỗi người hiểu giác ngộ quan niệm cá nhân tự thay đổi suy nghĩ, lời nói hàng động cách tự giáo, tỉnh táo, lạc quan Các mối quan hệ xã hội trở nên chan hồ, hữu Tuy mục đích cao Phật giáo không khuyên người làm việc thiện mà hướng đến việc giải thoát cho người tác dụng cảm hố quan niệm hướng người đến thiện nhanh tốt cách giúp cho việc tiếp cận mục đích cao dễ dàng Đây 20 20 ý nghĩa nhân văn tích cực quan niệm luân hồi nghiệp báo, tứ diệu đế niết bàn, cần học tập, nghiên cứu , phát huy giá trị tích cực quan niệm Phật giáo, hạn chế mặt tiêu cực việc xây dựng giáo dục tư tưởng văn hoá đạo đức người thời đại ngày Tài liệu tham khảo: 1) Minh Nga - Đôi nét đạo Phật Giáo hội Phật giáo Việt Nam – Ban tơn giáo phủ 21 21 2) Giáo trình Tơn Giáo Học – Khoa Triết học - Học viện Báo Chí Tuyên 3) 4) 5) 6) 22 22 Truyền Slide giảng Lịch sử triết học Phương Đông – PGS.TS Nguyễn Thị Anh Thơ – Trường Đại học KHXHNV Nguyễn Thị Toan - Về khái niệm Niết bàn Phật giáo - Tạp chí Triết học, số (178), tháng – 2006 TS Lê Thanh Bình – Ths Đỗ Thanh Hải – Tơn giáo quan hệ quốc tế NXB Chính trị quốc gia Nguyễn Thị Minh Trang – Triết lý nhân Phật giáo ảnh hưởng việc giáo dục đạo đức người Việt Nam – Luận văn thạc sĩ triết học – 2016

Ngày đăng: 04/10/2019, 14:05

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w