1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh trong dạy học lịch sử việt nam ở trường trung học cơ sở tại hà nội

241 86 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 241
Dung lượng 11,14 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀO ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN THỊ THANH THÖY TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TẠI HÀ NỘI Chuyên ngành: Lí luận Phƣơng pháp dạy học mơn Lịch sử Mã số: 9.14.01.11 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Nguyễn Văn Ninh TS Nguyễn Xuân Trƣờng Hà Nội - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu luận án trung thực Các tài liệu tham khảo, trích dẫn có xuất xứ rõ ràng Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm cơng trình nghiên cứu Tác giả NGUYỄN THỊ THANH THƯY LỜI CẢM ƠN Luận án hoàn thành Bộ môn Phương pháp dạy học lịch sử, Khoa Lịch sử, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Trong trình nghiên cứu, tơi nhận giúp đỡ vô quý báu từ tập thể cá nhân Tơi xin bày lòng biết ơn sâu sắc đến thầy hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Văn Ninh TS Nguyễn Xuân Trường tận tâm giúp đỡ, hướng dẫn tơi q trình nghiên cứu, thực đề tài Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới PGS.TS Trịnh Đình Tùng, GS.TS Nguyễn Thị Côi gợi ý cho ý tưởng q báu trình thực đề tài Tơi xin chân thành cảm ơn thầy cô, nhà khoa học Tổ Bộ mơn Lí luận Phương pháp dạy học lịch sử, Ban Chủ nhiệm Khoa thầy Khoa Lịch sử, Phòng sau đại học - Trường Đại học Sư phạm Hà Nội giúp đỡ tơi q trình học tập hồn thành luận án Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, thầy (cô) giáo, em học sinh trường THCS Hà Nội tham gia vào trình khảo sát thực nghiệm sư phạm, giáo viên gửi ý kiến đóng góp để luận án hồn thiện Tơi xin gửi lời cảm ơn tới Ban Giám hiệu, Ban Chủ nhiệm Khoa, thầy cô giáo đồng nghiệp Khoa Khoa học xã hội, Trường Đại học Thủ đô Hà Nội giúp đỡ, động viên tơi suốt q trình học tập nghiên cứu đề tài Cuối cùng, xin bày tỏ lòng biết ơn tới gia đình, người thân bạn bè giúp đỡ, động viên trình học tập hồn thành đề tài luận án Hà Nội, tháng năm 2019 Tác giả luận án NGUYỄN THỊ THANH THÚY DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Viết đầy đủ 01 DHLS Dạy học lịch sử 02 GV Giáo viên 03 GVLS Giáo viên Lịch sử 04 HS Học sinh 05 HĐTN Hoạt động trải nghiệm 06 LS Lịch sử 07 NXB Nhà xuất 08 SGK Sách giáo khoa 09 SGKLS Sách giáo khoa Lịch sử 10 THCS Trung học sở MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 3 Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Cơ sở phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Giả thuyết khoa học ngh a khoa học thực tiễn đề tài Đóng góp luận án Cấu trúc luận án CHƢƠNG TỔNG QUAN CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Các cơng trình nghiên cứu tổ chức hoạt động trải nghiệm l nh vực tâm lí học, giáo dục học 1.1.1 Nghiên cứu tác giả nước 1.1.2 Nghiên cứu tác giả nước 13 1.2 Các cơng trình nghiên cứu tổ chức hoạt động trải nghiệm l nh vực giáo dục lịch sử 20 1.2.1 Nghiên cứu tác giả nước 20 1.2.2 Nghiên cứu tác giả nước 24 1.3 Khái quát kết nghiên cứu, vấn đề luận án kế thừa tiếp tục giải 30 CHƢƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƢỜNG PHỔ THÔNG 33 2.1 Cơ sở lí luận 33 2.1.1 Quan niệm tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học lịch sử .33 2.1.2 Phân loại hoạt động trải nghiệm 39 2.1.3 Bản chất quy trình tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học lịch sử trường phổ thông 40 2.1.4 Xuất phát điểm vấn đề nghiên cứu 43 2.1.5 Vai trò, ý ngh a việc tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học lịch sử trường phổ thông 50 2.2 Cơ sở thực tiễn 52 2.2.1 Kinh nghiệm quốc tế tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh dạy học 52 2.2.2 Khái quát thực trạng tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học Việt Nam 53 2.2.3 Thực trạng tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học lịch sử trường trung học sở Hà Nội 55 CHƢƠNG CÁC HÌNH THỨC, BIỆN PHÁP TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TẠI HÀ NỘI 68 3.1 Vị trí, mục tiêu, nội dung chương trình lịch sử Việt Nam bậc trung học sở 68 3.2 Những nội dung lịch sử tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh dạy học lịch sử trường trung học sở Hà Nội 70 3.3 Yêu cầu, điều kiện tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh dạy học lịch sử trường trung học sở 72 3.4 Các hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh dạy học lịch sử Việt Nam trường THCS Hà Nội 74 3.5 Các biện pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh dạy học lịch sử Việt Nam trường trung học sở Hà Nội 76 3.5.1 Tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh dạy học lịch sử nội khóa lớp 76 3.5.2 Vận dụng quy trình dạy học dự án vào tổ chức hoạt động trải nghiệm buổi tham quan học tập 99 3.5.3 Tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh thơng qua hoạt động ngoại khóa lịch sử 106 CHƢƠNG THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 124 4.1 Mục đích 124 4.2 Đối tượng địa bàn 124 4.2.1 Đối tượng thực nghiệm 124 4.2.2 Địa bàn 124 4.3 Nội dung 125 4.4 Phương pháp tiến hành 125 4.4.1 Thực nghiệm nội khóa lớp 125 4.4.2 Thử nghiệm với hoạt động tham quan học tập 134 4.4.3 Thử nghiệm với hoạt động ngoại khóa 137 4.5 Kết thực nghiệm sư phạm 139 4.5.1 Đối với nội khóa lớp 139 4.5.2 Đánh giá hiệu biện pháp vận dụng qui trình dạy học dự án vào tổ chức hoạt động trải nghiệm buổi tham quan học tập chủ đề “Cổ Loa – vùng đất lịch sử truyền thuyết” 142 4.5.3 Đánh giá hiệu biện pháp tổ chức hội LS "Vũ khúc xanh" (chủ đề “Tết chia sẻ, Tết yêu thương”) 146 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 148 Kết luận 148 Khuyến nghị 149 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ 151 TÀI LIỆU THAM KHẢO 152 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Bảng tổng hợp kế hoạch giáo dục cấp Trung học sở 48 Bảng 3.1 Những chủ đề giúp học sinh hiểu sâu kiến thức SGK 70 Bảng 3.2 Những chủ đề giúp học sinh mở rộng kiến thức SGK 71 Bảng 3.3 Tổng hợp kết thực nghiệm phần biện pháp “Tổ chức học sinh trao đổi, thảo luận để tạo tình có vấn đề nêu tập nhận thức đầu giờ” 80 Bảng 3.4 Tổng hợp kết thực nghiệm phần biện pháp “Tổ chức làm việc nhóm để học sinh trải nghiệm hoạt động tương tác học sinh với học sinh, học sinh với giáo viên” 84 Bảng 3.5 Tổng hợp kết thực nghiệm phần biện pháp “Tổ chức học sinh đóng vai để trải nghiệm khơng khí lịch sử” 89 Bảng 3.6 Tổng hợp kết thực nghiệm phần biện pháp “Tổ chức tranh luận để học sinh trải nghiệm công tác nghiên cứu nhà sử học” 95 Bảng 3.7 Tổng hợp kết thực nghiệm phần biện pháp “Tổ chức trò chơi lịch sử để kiểm tra hoạt động nhận thức học sinh” 99 Bảng 3.8 Mẫu kế hoạch thực dự án (theo nhóm) 103 Bảng 3.9 Mẫu kế hoạch thực dự án (cá nhân) 103 Bảng 3.10 Mẫu nhật kí theo dõi hoạt động học sinh (dành cho giáo viên) 104 Bảng 3.11 Mẫu tiêu chí đánh giá sản phẩm dự án 104 Bảng 3.12 Mẫu tiêu chí đánh giá chuyên cần học sinh 104 Bảng 3.13 Mẫu lịch trình chi tiết cho buổi tham quan học tập 105 Bảng 3.14 Nhật kí đọc sách 121 Bảng 4.1.Bảng lịch trình chi tiết cho buổi tham quan học tập (xem phụ lục 2b) 137 Bảng 4.2 Bảng phân phối tần số điểm giá trị 140 Bảng 4.3 Tổng hợp kết thử nghiệm biện pháp vận dụng quy trình dạy học dự án vào tổ chức hoạt động trải nghiệm buổi tham quan học tập chủ đề “Cổ Loa – vùng đất lịch sử truyền thuyết” 145 Bảng 4.4 Tổng hợp kết thử nghiệm biện pháp tổ chức hội LS "Vũ khúc xanh" (chủ đề “Tết chia sẻ, Tết u thương”) 147 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Mơ hình học tập trải nghiệm David Kolb 41 Hình 2.2 Quy trình tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh dạy học lịch sử trường phổ thông 41 Hình 2.3 Biểu đồ thể chất lượng việc học tập mơn Lịch sử .59 Hình 2.4 Biểu đồ thể quan niệm GV tổ chức HĐTN cho HS DHLS 60 Hình 2.5 Biểu đồ thể lí học sinh khơng thích học Lịch sử 64 Hình 4.1 Biểu đồ thể kết kiểm tra kiểm tra lớp thực nghiệm lớp đối chứng 140 PL 55 Câu 4: Theo phụ huynh, việc phối h p lực lƣ ng giáo dục, phụ huynh giáo viên tổ chức hoạt động phù h p chƣa? 1) Rất phù hợp 4) Bình thường 2) Phù hợp 5) Chưa phù hợp - Ý kiến khác: PL 56 Phụ lục 3d: Phiếu thăm dò ý kiến giáo viên PHIẾU THĂM DÕ KIẾN CỦA GIÁO VIÊN (Hoạt động trải nghiệm ch đ "Vũ úc xanh") Họ tên giáo viên:……………………………………………………………… Lớp: …………………………… Trường:…………………………………… Nhằm nâng cao chất lượng tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh năm học sau, gửi đến Thầy/Cơ phiếu thăm dò xin ý kiến tư vấn, trao đổi Thầy/Cơ Những đóng góp q báu Thầy/Cô giúp rút kinh nghiệm điều chỉnh kịp thời nhằm nâng cao công tác tổ chức hoạt động giáo dục nhà trường Rất mong đóng góp chân thành Thầy/Cơ! Câu 1: Thầy/Cơ đánh giá nhƣ kế hoạch tổ chức, nội dung hoạt động trải nghiệm chủ đề "Vũ kh c xanh"? 1) Rất phù hợp 4) Chấp nhận 2) Một số nội dung chưa phù hợp 5) Ý kiến khác Câu 2: Thầy/Cơ có gặp khó khăn q trình tổ chức hoạt động khơng? 1) Rất khó khăn 4) Bình thường 2) Khó khăn 5) Khơng khó khăn Câu 3: Theo Thầy/Cơ, hoạt động trải nghiệm "Vũ kh c xanh" có làm cho học sinh hứng thú tạo hiệu ứng lan tỏa không ? 1) Rất hứng thú 4) Bình thường 2) Hứng thú 5) Không hứng thú Câu 4: Theo Thầy/Cô, việc phối h p lực lƣ ng giáo dục, phụ huynh giáo viên tổ chức hoạt động phù h p chƣa? 1) Rất phù hợp 4) Bình thường 2) Phù hợp 5) Chưa phù hợp - Ý kiến khác: PL 57 Phụ lục 3e: Phiếu thăm dò ý kiến học sinh PHIẾU THĂM DÕ KIẾN CỦA HỌC SINH (Hoạt động trải nghiệm ch đ "Vũ úc x ") Họ tên học sinh:…………………………………………………………… Lớp: …………………………… Trường:………………………………… Sau tham gia hoạt động trải nghiệm “Vũ úc x ”, em vui lòng trả lời câu hỏi (Khơng có câu trả lời hay sai, câu trả lời em giúp chúng tơi hồn thiện dạy mình, đánh dấu X vào ô trống có câu trả lời phù hợp với em) Câu 1: Em có thích hoạt động trải nghiệm vừa qua khơng?  Khơng  Có Câu 2: Mức độ tham gia hứng thú em hoạt động chƣơng trình "Vũ kh c xanh": Mức độ Mức độ tham gia Tích cực Hoạt động 1.Phần thi chào hỏi Phần thi "Rung chuông vàng" Phần thi thời trang Phần thi tài - Gói bánh chưng - Viết Thư pháp - Ẩm thực - Trang trí giới thiệu gian hàng Mức độ hứng thú Không Rất hứng Không tham gia thú hứng thú PL 58 Câu 3: Trong hoạt động em đƣ c rèn luyện k nào? 1) K làm việc nhóm 4) K giao tiếp 2) K thuyết trình vấn đề 5) K phân tích, đánh giá 6) Các k sống khác 3) K vận dụng kiến thức vào sơng Câu 4: Trong hoạt động này, em gặp khó khăn gì? Trân trọng cảm ơn em! PL 59 Phụ lục 3f: Phiếu học tập học sinh hoạt động "Vũ kh c xanh" trƣờng THCS Nguyễn Tri Phƣơng (Ba Đình - Hà Nội) Họ tên HS:…………… Lớp……… Trường:…………………… Câu hỏi (5,0 điể ): Hãy trò v đáp c í xác Loại bánh đặc trưng cho ngày Tết ? A Bánh chưng, bánh giầy C Bánh chưng, bánh cốm B Bánh chưng, bánh bao D Bánh giầy, bánh cốm Với người Hà Nội, loại hoa tượng trưng cho ngày Tết? A Hoa hồng C Hoa đào B Hoa mai D Hoa cúc Tối 30 Tết, gia đình Việt Nam thường sum họp đầy đủ để chuẩn bị đón giao thừa Vậy giao thừa gì? A Là ngày năm C Là ngày mùng Tết B ngày mùng Tết D Là khoảng thời gian giao tiếp năm năm cũ Tết Ngun Đán có tên gọi gì? A Tết Ta C Tết Nguyên Tiêu B Tết Tây D Tết Thiếu nhi Một loại bánh có vị thiếu bàn thờ tổ tiên ngày Tết là: A Bánh Mứt tết C Bánh phu thê B Bánh cốm D Bánh đậu xanh Câu 2: Hãy viết cảm xúc c a em sau tham gia hoạt động trải nghiệ "Vũ úc xanh" khoảng 1-2 trang giấy PL 60 PHỤ LỤC 4: DANH SÁCH CÁC TRƢỜNG THỰC NGHIỆM I DANH SÁCH CÁC TRƢỜNG/LỚP TIẾN HÀNH THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM BÀI NỘI KHÓA TRÊN LỚP STT TÊN TRƢỜNG THCS Nguyễn Tri Phương (Ba Đình) LỚP TN 8A2 SỐ HS LỚP ĐC 51 8A3 SỐ HS 50 Nguyễn Trãi (Ba Đình) 8A1 35 8A2 34 Chu Văn An (Tây Hồ) 8A2 50 8A3 50 Bế Văn Đàn (Đống Đa) 8A2 42 8A3 40 Phương Mai (Đống Đa) 8A1 48 8A6 45 Lê Lợi (Hoàn Kiếm) 8A3 31 7A1 30 Yên Hòa (Cầu Giấy) 8A2 47 8A3 46 Ái Mộ (Long Biên) 8A 50 8C 48 Kim Giang (Thanh Xuân) 8A2 45 8A3 46 10 Tây Tựu (Bắc Từ Liêm) 8A1 40 8A3 42 11 Nam Từ Liêm (NTL) 8A3 30 8A1 30 12 Hải Bối (Đông Anh) 8C 40 8B 42 13 Phù Đổng (Gia Lâm) 8A 37 8B 37 14 Kim Lũ (Sóc Sơn) 8B 36 8A 38 15 Yên Bình (Thạch Thất) 8A1 35 8A2 31 II TRƢỜNG/LỚP TIẾN HÀNH THỬ NGHIỆM SƢ PHẠM HOẠT ĐỘNG THAM QUAN HỌC TẬP Đông Ngạc (Bắc Từ Liêm) 6A1 - 40 HS III TRƢỜNG/LỚP TIẾN HÀNH THỬ NGHIỆM SƢ PHẠM HOẠT ĐỘNG DẠ HỘI LỊCH SỬ Nguyễn Tri Phương (Ba Đình) 32 lớp khối 6, 7, 8, PL 61 PHỤ LỤC BẢNG TỔNG HỢP KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM Phụ lục 5a Bảng tổng h p kết lớp thực nghiệm (bài nội khóa lớp) STT 10 11 12 Lớp trƣờng -Lớp 8A2 THCS Nguyễn Tri Phương (Ba Đinh) (51 HS) -Lớp 8A1 THCS Nguyễn Trãi (Ba Đinh) (35 HS) -Lớp 8A2 THCS Chu Văn An (Tây Hồ) (50 HS) -Lớp 8A2 THCS Bế Văn Đàn (Đống Đa) (42 HS) -Lớp 8A1 THCS Phương Mai (Đống Đa) (48 HS) -Lớp 8A3 THCS Lê Lợi (Hồn Kiếm) (31 HS) -Lớp 8A2 THCS n Hòa (Cầu Giấy) (47 HS) -Lớp 8A THCS Ái Mộ (Long Biên) (50 HS) -Lớp 8A2 THCS Kim Giang (Thanh Xuân) (45 HS) -Lớp 8A1 THCS Tây Tựu (Bắc Từ Liêm) (40 HS) -Lớp 8A3 THCS Nam Từ Liêm (Nam Từ Liêm) (30 HS) -Lớp 8C THCS Hải Bối (Đông Anh) (40 Dƣới điểm Số % Từ 5-6,5 điểm Số % Từ 5-8 điểm Số % Trên điểm Số % 3.9% 10 19.6% 21 41.2% 18 35.3% 5.7% 20.0% 17 48.6% 25.7% 2.0% 18.0% 18 36.0% 22 44.0% 4.8% 16.7% 14 33.3% 19 45.2% 4.2% 16.7% 17 35.4% 21 43.8% 9.7% 16.1% 11 35.5% 12 38.7% 4.3% 19.1% 26 55.3% 10 21.3% 6.0% 18.0% 27 54.0% 11 22.0% 6.7% 20.0% 17 37.8% 16 35.6% 7.5% 10 25.0% 17 42.5% 10 25.0% 10.0% 10 33.3% 30.0% 26.7% 10.0% 22.5% 15 37.5% 12 30.0% PL 62 STT 13 14 15 Lớp trƣờng HS) -Lớp 8A THCS Phù Đổng (Gia Lâm) (37 HS) -Lớp 8B THCS Kim Lũ (Sóc Sơn) (36 HS) -Lớp 8A1 THCS Yên Bình (Thạch Thất) (35 HS) Tổng Dƣới điểm Số % Từ 5-6,5 điểm Số % Từ 5-8 điểm Số % Trên điểm Số % 10.8% 24.3% 16 43.2% 21.6% 11.1% 10 27.8% 11 30.6% 11 30.6% 43 14.3% 7.0% 10 131 28.6% 21.2% 10 246 28.6% 39.9% 10 197 28.6% 31.9% PL 63 Phụ lục 5b Bảng tổng h p kết lớp đối chứng (bài nội khóa lớp) STT 10 11 12 13 Lớp trƣờng -Lớp 8A3 THCS Nguyễn Tri Phương (Ba Đinh) (50 HS) -Lớp 8A2 THCS Nguyễn Trãi (Ba Đinh) (34 HS) -Lớp 8A3 THCS Chu Văn An (Tây Hồ) (50 HS) -Lớp 8A3 THCS Bế Văn Đàn (Đống Đa) (40 HS) -Lớp 8A6 THCS Phương Mai (Đống Đa) (45 HS) -Lớp 8A1 THCS Lê Lợi (Hoàn Kiếm) (30 HS) -Lớp 8A3 THCS Yên Hòa (Cầu Giấy) (46 HS) -Lớp 8C THCS Ái Mộ (Long Biên) (48 HS) -Lớp 8A3 THCS Kim Giang (Thanh Xuân) (46 HS) -Lớp 8A3 THCS Tây Tựu (Bắc Từ Liêm) (42 HS) -Lớp 8A1 THCS Nam Từ Liêm (Nam Từ Liêm) (30 HS) -Lớp 8B THCS Hải Bối (Đông Anh) (42 HS) -Lớp 8B THCS Phù Đổng (Gia Lâm) (37 Dƣới điểm Từ 5-6,5 điểm Số % Từ 5-8 điểm Số % Trên điểm Số % Số % 8.0% 21 42.0% 13 26.0% 12 24.0% 8.8% 17 50.0% 23.5% 17.6% 6.0% 20 40.0% 14 28.0% 13 26.0% 7.5% 15 37.5% 10 25.0% 12 30.0% 6.7% 22 48.9% 10 22.2% 10 22.2% 13.3% 10 33.3% 10 33.3% 20.0% 13.0% 24 52.2% 10 21.7% 13.0% 14.6% 23 47.9% 11 22.9% 14.6% 15.2% 15 32.6% 17 37.0% 15.2% 16.7% 18 42.9% 13 31.0% 9.5% 26.7% 10 33.3% 23.3% 16.7% 12 28.6% 21.4% 15 35.7% 14.3% 13 35.1% 10 27.0% 21.6% 16.2% PL 64 STT 14 15 Lớp trƣờng HS) -Lớp 8A THCS Kim Lũ (Sóc Sơn) (38 HS) -Lớp 8A2 THCS Yên Bình (Thạch Thất) (31 HS) Tổng Dƣới điểm Từ 5-6,5 điểm Số % Từ 5-8 điểm Số % Trên điểm Số % Số % 12 31.6% 11 28.9% 10 26.3% 10 102 32.3% 16.7% 10 235 32.3% 38.6% 161 16.1% 19.4% 26.4% 111 18.2% 13.2% PL 65 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC NGHIỆM Phụ lục a Một số hình ảnh GV HS hoạt động trải nghiệm nội khóa lớp (Nguồn: Hình ảnh thực nghiệm Bài 28: “Trào lưu cải cách tân Việt Nam nửa cuối kỉ XIX” (LS8) lớp 8A2, trường THCS Nguyễn Trãi (Ba Đình - Hà Nội, 2018) PL 66 Phụ lục b Một số sản phẩm học sinh lớp 6A1 (trƣờng THCS Đông Ngạc Bắc Từ Liêm - Hà Nội) hoạt động tham quan học tập di tích lịch sử Cổ Loa (Cổ Loa - Đông Anh – Hà Nội) (Nguồn: Một số sản phẩm học sinh buổi báo cáo lớp 6A1 trường THCS Đông Ngạc (Bắc Từ Liêm - Hà Nội), 2018) PL 67 Phụ lục 6c Một số ý kiến GV HS trƣờng THCS Nguyễn Trãi (Ba Đình - Hà Nội) hoạt động tham quan trải nghiệm Bảo tàng lịch sử quân Việt Nam Cảm ngh HS Nguyễn Hƣơng Giang - Trƣờng THCS Nguyễn Trãi hoạt động trải nghiệm Bảo tàng lịch sử quân Việt Nam: “Được tham gia hoạt động trải nghiệm thực tế em thấy học không vui mà hiểu sâu kiến thức lịch sử Chúng em mong thầy cô giáo tổ chức nhiều học cho chúng em ạ” Cảm ngh HS Trần Nhƣ Trang HS Nguyễn Hải Yến - trƣờng THCS Nguyễn Trãi hoạt động trải nghiệm Bảo tàng lịch sử quân Việt Nam: “Em tự hào sinh lớn lên thủ đô ngàn năm yêu dấu, nơi hứng phải trận bom đạn tàn khốc giặc ngoại xâm Hà Nội đứng vững, tiếp tục phát triển để trở thành trái tim nước.”………“ Em chưa tham quan trưng bày đẹp thú vị Em ghi nhớ đóng góp hi sinh chiến sỹ Việt Nam tự hứa học tập thật tốt để làm cơng dân có ích” Ý kiến Kiều Thu Trang, GV dạy LS trƣờng THCS Nguyễn Trãi hoạt động trải nghiệm Bảo tàng lịch sử quân Việt Nam: “Tôi nghĩ hoạt động học tập thú vị bổ ích Hiệu hoạt động thấy rõ Thứ mặt kiến thức, HS hiểu thêm truyền thống chiến đấu, chịu đựng gian khổ, anh dũng hy sinh cho Tổ quốc quân đội ta Thứ hai, em rèn luyện kĩ trình tham gia hoạt động, hợp tác làm việc nhóm, trao đổi, thảo luận, đóng vai thuyết minh viên… Chính điều hình thành cho em lực phẩm chất tốt đẹp người công dân kỉ XX" PL 68 Phụ lục 6d Một số hình ảnh GV HS trƣờng THCS Nguyễn Trãi (Ba Đình Hà Nội) hoạt động tham quan trải nghiệm Bảo tàng lịch sử quân Việt Nam (Nguồn: GV HS trường THCS Nguyễn Trãi (Ba Đình - Hà Nội) hoạt động tham quan trải nghiệm Bảo tàng lịch sử quân Việt Nam, Hà Nội, 2019) PL 69 Phụ lục 6e Một số hình ảnh GV HS hội Lịch sử trƣờng THCS Nguyễn Tri Phƣơng (Ba Đình - Hà Nội) Phần thi thời trang Thi gói bánh viết Thƣ pháp Thi giới thiệu gian hàng ẩm thực (Nguồn: Một số hình ảnh hoạt động Dạ hội "Vũ khúc xanh" trường THCS Nguyễn Tri Phương (Ba Đình - Hà Nội), 2019) ... kiện tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh dạy học lịch sử trường trung học sở 72 3.4 Các hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh dạy học lịch sử Việt Nam trường. .. Hà Nội 74 3.5 Các biện pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh dạy học lịch sử Việt Nam trường trung học sở Hà Nội 76 3.5.1 Tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh. .. sử trường trung học sở Hà Nội 55 CHƢƠNG CÁC HÌNH THỨC, BIỆN PHÁP TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TẠI HÀ NỘI

Ngày đăng: 04/10/2019, 12:39

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. M.Alêcxêep, V.Onhisuc, M. Crugliăc, V. Zabotin, X. Vecxcle (1976), Phát triển tư duy học sinh (Hoàng Yến dịch), NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: M.Alêcxêep, V.Onhisuc, M. Crugliăc, V. Zabotin, X. Vecxcle (1976), "Phát triển tư duy học sinh
Tác giả: M.Alêcxêep, V.Onhisuc, M. Crugliăc, V. Zabotin, X. Vecxcle
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1976
2. Bộ Giáo dục và Đào tạo - Trường Đại học Sư phạm Hà Nội (2008), Những giải pháp chủ yếu nâng cao chất lượng dạy học lịch sử Việt Nam ở trường phổ thông hiện nay, Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu khoa học và công nghệ cấp Bộ trọng điểm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ Giáo dục và Đào tạo - Trường Đại học Sư phạm Hà Nội (2008), "Nhữnggiải pháp chủ yếu nâng cao chất lượng dạy học lịch sử Việt Nam ở trườngphổ thông hiện nay
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo - Trường Đại học Sư phạm Hà Nội
Năm: 2008
3. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2012), Kỉ yếu hội thảo khoa học quốc gia về dạy học lịch sử ở trường phổ thông Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ Giáo dục và Đào tạo (2012), "Kỉ yếu hội thảo khoa học quốc gia về dạy học lịch sử ở trường phổ thông Việt Nam
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2012
4. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2013), Bộ sách giáo khoa Lịch sử 6, 7, 8, 9, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ Giáo dục và Đào tạo (2013), "Bộ sách giáo khoa Lịch sử 6, 7, 8, 9
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2013
5. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2013), Bộ sách giáo viên Lịch sử 6, 7, 8, 9, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ Giáo dục và Đào tạo (2013), "Bộ sách giáo viên Lịch sử 6, 7, 8, 9
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2013
6. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2013), Hỏi - đáp về một số nội dung đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ Giáo dục và Đào tạo (2013), "Hỏi - đáp về một số nội dung đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2013
7. Bộ giáo dục và Đào tạo (2014), Kỷ yếu hội thảo: Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh phổ thông và mô hình trường phổ thông gắn với sản xuất, kinh doanh tại địa phương, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ giáo dục và Đào tạo (2014), "Kỷ yếu hội thảo: Tổ chức hoạt động trảinghiệm sáng tạo cho học sinh phổ thông và mô hình trường phổ thông gắnvới sản xuất, kinh doanh tại địa phương
Tác giả: Bộ giáo dục và Đào tạo
Năm: 2014
8. Bộ giáo dục và Đào tạo (2015), Kỷ yếu hội thảo: Kĩ năng xây dựng và tổ chức các hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong trường trung học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ giáo dục và Đào tạo (2015), "Kỷ yếu hội thảo: Kĩ năng xây dựng và tổ chức các hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong trường trung học
Tác giả: Bộ giáo dục và Đào tạo
Năm: 2015
9. Bộ giáo dục và Đào tạo (2015), Dự thảo Chương trình Giáo dục phổ thông tổng thể - Chương trình giáo dục phổ thông mới, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ giáo dục và Đào tạo (2015), "Dự thảo Chương trình Giáo dục phổ thông tổng thể - Chương trình giáo dục phổ thông mới
Tác giả: Bộ giáo dục và Đào tạo
Năm: 2015
10. Bộ giáo dục và Đào tạo (2017), Chương trình Giáo dục phổ thông - Chương trình tổng thể, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ giáo dục và Đào tạo (2017), "Chương trình Giáo dục phổ thông - Chương trình tổng thể
Tác giả: Bộ giáo dục và Đào tạo
Năm: 2017
11. Bộ giáo dục và Đào tạo (2018), Chương trình Giáo dục phổ thông – Hoạt động trải nghiệm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ giáo dục và Đào tạo (2018), "Chương trình Giáo dục phổ thông – Hoạt động trải nghiệm
Tác giả: Bộ giáo dục và Đào tạo
Năm: 2018
12. Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI (2013), Nghị quyết số 29-NQ/TW về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI (2013), "Nghị quyết số 29-NQ/TW vềđổi mới "căn" bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu côngnghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xãhội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế
Tác giả: Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI
Năm: 2013
13. Nguyễn Ngọc Bảo (1995), Phát triển tính tích cực, tính tự lực của học sinh trong quá trình dạy học, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Ngọc Bảo (1995), "Phát triển tính tích cực, tính tự lực của học sinhtrong quá trình dạy học
Tác giả: Nguyễn Ngọc Bảo
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1995
14. Nguyễn Ngọc Bảo, Hà Thị Đức (1998), Hoạt động dạy học ở trường trung học cơ sở, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoạt động dạy học ở trường trung học cơ sở
Tác giả: Nguyễn Ngọc Bảo, Hà Thị Đức
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1998
15. Nguyễn Ngọc Bảo (chủ biên, 2005), Trần Kiều, Lý luận dạy học ở nhà trường trung học cơ sở, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận dạy học ở nhà trường trung học cơ sở
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm
16. Nguyễn Văn Bảy (2015), Dạy học trải nghiệm và vận dụng trong đào tạo nghề Điện dân dụng cho lực lượng lao động nông thôn, Luận án tiến s Khoa học giáo dục, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học trải nghiệm và vận dụng trong đào tạonghề Điện dân dụng cho lực lượng lao động nông thôn
Tác giả: Nguyễn Văn Bảy
Năm: 2015
17. Bernd Meier, Nguyễn Văn Cường (2014), Lí luận dạy học hiện đại, NXB Đại học sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lí luận dạy học hiện đại
Tác giả: Bernd Meier, Nguyễn Văn Cường
Nhà XB: NXB Đạihọc sư phạm Hà Nội
Năm: 2014
18. Nguyễn Ngọc Bích (2000), Tâm lí học nhân cách, NXB Đại học quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lí học nhân cách
Tác giả: Nguyễn Ngọc Bích
Nhà XB: NXB Đại học quốc gia HàNội
Năm: 2000
19. Nguyễn Thị Thế Bình (2014), Phát triển kĩ năng tự học lịch sử cho học sinh, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển kĩ năng tự học lịch sử cho học sinh
Tác giả: Nguyễn Thị Thế Bình
Nhà XB: NXB Đại học sư phạm
Năm: 2014
20. Cai – rốp (1954), Giáo dục học, tập II (Nguyễn Như Hạnh, Nguyễn Tư Huyền, Nguyễn Ngọc San dịch), Khu học xá Trung ương Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục học, tập II
Tác giả: Cai – rốp
Năm: 1954

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w