1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Hình học 9 chương II

34 310 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 1,91 MB

Nội dung

Giáo án Hình học 9 ********* Mai Thị Xuân Chơng II - đờng tròn Tiết 20: Ngày soạn: 2 . 11 . 2008 Ngày dạy: 4 . 11 . 2008 Đ1 . sự xác định đờng tròn tính chất đối xứng của đờng tròn I. Mục tiêu: Qua bài này học sinh cần: - Nắm đợc định nghĩa đờng tròn , các cách xác định một đờng tròn, đờng tròn ngoại tiếp tam giác và tam giác nội tiếp đờng tròn. - Nắm đợc đờng tròn là hình có tâm đối xứng , có trục đối xứng . - Biết dựng đờng tròn qua 3 đIểm không thẳng hàng . Biết chứng minh một điểm nằm trên đờng tròn . - Biết vận dụng các kiến thức trong bài vào tình huống thực tiễn đơn giản nh tìm tâm của một hình tròn ; nhận biết các các biển giao thông hình tròn có tâm đối xứng có trục đối xứng . II. các hoạt động trên lớp: Hoạt động 1: Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và sự chuẩn bị học tập của học sinh. Hoạt động 2: Nêu một số yêu cầu chung của chơng trình Hoạt động của GV và HS Ghi nhớ Hoạt động 3: Nhắc lại về đờng tròn. GV: Cho HS nhắc lại định nghĩa đờng tròn. GV: Dùng hình vẽ trên bảng cho HS nhận biết đ- ợc vị trí tơng đối của điểm M với đờng tròn . (Bằng cách trực quan) HS : Nêu 3 vị trí tơng đối . GV: Dùng bảng phụ vẽ lại 3 vị trí tơng ứng HS: Ghi các hệ thức tơng ứng cho từng trờng hợp của mỗi hình trên bảng phụ HS : Làm bài tập ?1( Đứng tại chỗ trình bày lời giải cả lớp nhận xét .) I/ Nhắc lại về đ ờng tròn Ký hiệu (O,R) hay (O) Hoạt động 4 : Cách xác định đờng tròn . GV: Nêu câu hỏi : Từ định nghĩa đờng tròn em hãy cho biết muốn có một đờng tròn ta cầ có những điều kiện gì ? (Cần có tâm và bán kính) GV : Giới thiệu khi biết đờng kính của đờng tròn ta xác định một đờng tròn . GV : Đặc vấn đề ngoài các cách trên đờng tròn đợc xác định nếu biết bao nhiêu điểm của nó. HS : (Hoạt động nhóm ) Làm BàI TậP ?2. HS : Làm bài tập ?3 . HS : Rút ra kết luận GV: Có thể vẽ đờng tròn qua 3 đỉnh của tam giác không ? Làm thế nào xác định tâm ? GV: Giới thiệu đờng tròn ngoại tiếp tam giác HS: Làm Bài tập 5 (SGK) II/ Cách xác định đ ờng tròn (SGK) *Đờng tròn ngoại tiếp tam giác . (O) : đờng tròn ngoại tiếp , ABC là tam giác nội tiếp Năm học: 2008 - 2009 27 Vị trí Hệ thức M thuộc (O) OM=R M nằm ngoài (O) OM>R M nằm trong(O) OM<R Giáo án Hình học 9 ********* Mai Thị Xuân Hoạt động 5: Tâm đối xứng . - HS : Làm bài tập ?4 Và tìm tâm đối xứng của đờng tròn. III/ Tâm đối xứng : (SGK) Hoạt động 6: Trục đối xứng của đờng tròn HS: Làm BàI TậP ?5 và cho biết trục đối xứng của đờng tròn GV: Hỏi thêm :Đờng tròn có bao nhiêu tâm đối xứng và có bao nhiêu trục đối xứng? Hoạt động 7: Củng cố Cho tam giác ABC vuông tại A . Có AB =6cm , AB = 8cm Chứng minh: a / Các điểm A , B , C cùng thuộc đờng tròn tâm M. b/ Trên tia đối của tia MA lấy điểm D, E, F, Sao cho MD = 4cm , ME = 6cm , MF = 5cm , Hãy xác định vị trí tơng đối của các điểm D, E, F đối với đờng tròn tâm M GV : Hớng dẫn giải . - Muốn cm các điểm A, B ,C thuộc đờng tròn tâm M cần chứng minh điều gì ? - Muốn xét xem các điểm D,E,F có thuộc đờng tròn tâm M không ta cần đi so sánh các đoạn thẳng nào với R. - Nêu cách chứng minh các điểm thuộc đờng tròn. a/ ABC vuông tại A có AM là trung tuyến ứng với cạnh huyền nên ta có MA = MB = MC Do đó A,B, C thuộc đờng tròn tâm M b/ Tính OB = R =5cm . OD < R nên D nằm trong (M) OF = R nên F thuộc (M). OE > R nên F nằm ngoài (M) Hoạt động 8: Dặn dò và hớng dẫn bài tập - Bài tập về nhà : 1, 2, 3 ,4 . - Tiết sau: Luyện tập IV. rút kinh nghiệm: . Năm học: 2008 - 2009 28 Giáo án Hình học 9 ********* Mai Thị Xuân Tiết 21: Ngày soạn: 2 . 11 . 2008 Ngày dạy: 7 . 11 . 2008 Đ1 . sự xác định đờng tròn tính chất đối xứng của đờng tròn I. Mục tiêu: Qua bài này học sinh cần: - Biết vận dụng kiến thức để chứng minh các điểm nằm trên một đờng tròn. - Biết nhận dạng một số hình có trục đối xứng và tâm đối xứng. tìm đợc trục và tâm đối xứng. - Biết xác định một điểm thuộc hoặc không thuộc đờng tròn. II. các hoạt động trên lớp: Hoạt động 1: Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và sự chuẩn bị học tập của học sinh. Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ : Câu hỏi 1: Nêu các cách xác định đờng tròn mà em đã học. Cho biết tâm đối xứng và trục đối xứng của đờng tròn. Câu hỏi 2: Nêu cách tìm tâm của đờng tròn ngoại tiếp tam giác. Tâm của đờng tròn ngoại tiếp tam giác vuông nằm ở đâu? Hoạt động của GV và HS Ghi nhớ Hoạt động 3: Chứng minh các điểm cùng thuộc đờng tròn Năm học: 2008 - 2009 29 Giáo án Hình học 9 ********* Mai Thị Xuân HS : Hai em giải bài tập 1 và 4 ở SGK. GV: - Cho các em nhắc lại cách chứng minh các điểm nằm trên một đờng tròn. - Dựa vào điều kiện gì để xét vị trí tơng đối của một điểm và đờng tròn? Bài tập1: - Gọi I là giao điểm hai đờng chéo hình chữ nhật . Ta có IA = IB =IC = ID (Tính chất hình chữ nhật ) Do dó A,B,C,D nằm trên đờng tròn (I) - AC AB BC 2 2 2 = + AC AC AC R 2 2 2 2 2 12 5 144 25 169 13 13 6 5 = = + = = = = , Bài 4. OA OA R 2 2 2 1 1 2 2 = + = = < Do đó A nằm trong đờng tròn . OB OB R 2 2 2 2 1 5 5 = + = = > Nên B nằm ngoài đờng tròn . OC OC R 2 2 2 2 2 2 2 4 2 = + = + = = = ( ) ( ) Vì vậy điểm C thuộc đờng tròn . Hoạt động 4:Nhận dạng và tìm tâm , trục đối xứng của một hình. HS : Làm bài tập 6- Tr 100 (Cho HS ghi vào bảng con ) GV: Dùng bảng con của một số HS để cả lớp cùng chữa bài. HS : Giải bài tập 7 với hình thức nh trên Bài 6 (h58 có tâm và trục đối xứng). (h 59 có trục đối xứng ) Bài 7/ 101 (1-4) , (2- 6) (3- 5) Hoạt động 5: Dùng các kiến thức đã học để làm bài toán dựng hình HS: Nêu lại các bớc thực hiện bài toán dựng hình. GV: Nêu hệ thống câu hỏi để dẫn dắt HS tìm tòi các bớc dựng. - Tâm đờng tròn qua hai điểm A,B nằm trên đờng gì của AB? - Tâm đờng tròn cần dựng là giao điểm các đờng nào ? - Muốn chứng minh B,C thuộc đờng tròn tâm O cần chứng minh nh thế nào? HS : Nêu cách chứng minh của mình. Bài 8 Dựng It là trung trực của BC Giao điểm It và Ay là tâm O của đờng tròn cần dựng Chứng minh : O thuộc trung trực BC nên OB = OC . Do đó B,C nằm trên (O) Hoạt động 6: Củng cố - Nêu các kiến thức trong bài đã sử dụng để làm bài tập . Hoạt động 7:Dặn dò Năm học: 2008 - 2009 30 Giáo án Hình học 9 ********* Mai Thị Xuân - Bài tập 2, 9 ,10 /128 ,129 SBT. - Tiết sau : Học bài "Đờng kính và dây của đờng tròn ". IV. rút kinh nghiệm: . Tiết 22: Ngày soạn: 8 . 11 . 2008 Ngày dạy: 11 . 11 . 2008 Đ1 đờng kính và dây của đờng tròn I. Mục tiêu: Qua bài này học sinh cần: - Nắm đợc đờng kính là dây lớn nhất trong các dây của đờng tròn . - Nắm đợc các định lý và biết vận dụng các định lý trên để chứng minh đ- ờng kính qua trung điểm dây, đờng kính vuông góc với dây. - Rèn luyện tính chính xác trong việc lập mệnh đề đảo, trong chứng minh, trong suy luận . II. các hoạt động trên lớp : Hoạt động 1: Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và sự chuẩn bị học tập của học sinh . Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi 1: Hãy cho biết trong đờng tròn có bao nhiêu trục đối xứng, các trục đối xứng đó là đờng gì của đờng tròn? Câu hỏi 2: Nêu các cách xác định đờng tròn, làm bài tập 5/128 SBT. Hoạt động của GV và HS Ghi nhớ Hoạt động 3: So sánh độ dài của đờng kính và dây Năm học: 2008 - 2009 31 Giáo án Hình học 9 ********* Mai Thị Xuân HS:Đọc bài toán ở SGK và nghiên cứu lời giải trong sách. - Qua kết quả của bài toán phát biểu định lý. HS phát biểu định lý vàvẽ hình , ghi GT, KL Và từ GT, KL phát biểu lại thành lời I/ So sánh dài của đ ờng kính và dây. Định lý1: GT (O,R) AB là đờng kính CD dây bất kỳ KL AB > CD Hoạt động 4: Tìm mối quan hệ vuông góc giữa đờng kính và dây cung. GV: Vẽ đờng tròn lên bảng. HS: Hãy vẽ đờng kính AB, vẽ dây CD vuông góc với AB tại I (CD qua O và CD không qua O) Một em lên bảng còn cả lớp vẽ vào giấy nháp. GV: Cho biết tam giác OCD là tam giác gì? (Trong trờng hợp CD không qua O.) Từ đó phát biểu Đl đờng kính vuông góc với dây cung ,bằng lời và ghi GT, KL GV : Đặt vấn đề nếu CD không vuông góc với AB mà I là trung điểm của CD. Ta có thể suy ra quan hệ gì giữa AB và CD.? HS: Từ đó phát biểu t/c. HS: Làm ?1. Từ đó phát biểu định lý. Ghi GT, KL. II/ Quan hệ vuông góc gữa đ - ờng kính và dây cung . Định lý 2a: GT (O) AB là đờng kính. CD AB tại I. KL IC = IB Chứng minh : (SGK) Định lý2b: GT (O) AB là đờng kính. CD dây cung bất kỳ(OCD), IC = ID. KL ABCD Hoạt động 5: Củng cố HS : -Làm bài tập ?2 - Nhắc lại hai mối quan hệ đờng kính và dây cung. OM qua trung điểm AB (O AB) nên OMAB . Theo định lý Py ta go , ta có AM OA OM 2 2 2 = = 132 - 52 = 144 Suy ra AM, AB IV. Hoạt động 6: Dặn dò. - HS học bài theo SGK và làm các bài tập 10, 11 ở nhà - Tiết sau : Bài "Liên hệ giữa dây và khoảng cách đến tâm" IV. rút kinh nghiệm: . Năm học: 2008 - 2009 32 Giáo án Hình học 9 ********* Mai Thị Xuân Tiết 23: Ngày soạn: 8 . 11 . 2008 Ngày dạy: 14 . 11 . 2008 Luyện tập I - Mục tiêu: Qua bài này học sinh cần: - Biết vận dụng các kiến thức đã học để làm bài tập. - Rèn luyện tính chính xác trong lập luận và chứng minh II - Nội dung và các hoạt động trên lớp: Hoạt động 1: Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và sự chuẩn bị học tập của học sinh. Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ: Cho (O; 5cm), dây AB = 6cm , CD = 3cm . Gọi OH, OK lần lợt là khoảng cách từ O đến AB , CD a/ So sánh OH và OK b/ Tính OH , OK Hoạt động của GV và HS Ghi nhớ Hoạt động 3: Rèn luyện kỹ năng sử dụng kiến thức:Trong đờng tròn hai dây bằng nhau thì cách đều tâm Năm học: 2008 - 2009 33 Giáo án Hình học 9 ********* Mai Thị Xuân HS: Cho một em lên giải bài tập 11 GV: Cho hS đọc đề, vẽ hình lên bảng. ? Để chứng minh CH = DK ta chứng minh điều gì? GV : HD: Kẻ OM vuông góc với CD ? So sánh: HM và KM; CM và DM . Từ đó nêu kết luận. Bài tập 11 : O B A C D K H M Kẻ OM CD. Ta có: HM = KM; CM = DM. Suy ra CH = DK. Hoạt động 4 :Rèn luyện tính chính xác trong lập luận và chứng minh . GV : Cho HS ngiên cứu vẽ hình bài tập 31 (SBT)/132 . HS : Một em lên bảng vẽ hình . GV : Hỏi có em nào vẽ hình khác ở trên bảng ? . Nếu có cho các em lên vẽ . Nếu không GV dùng bảng phụ có vẽ sẵn 2 hình lên bảng để các em tham khảo . Từ đó rèn luyện cho các em linh hoạt và dự kiến các khả năng có thể xảy ra đối với một bài toán GV : Gợi ý AM =BN cho ta suy ra điều gì ? - Muốn chứng minh OC là tia phân giác góc AOB ta cần chứng minh điều gì ? HS: Một em nêu hớng chứng minh . Cho một em lên trình bày bài giải . GV: Với hình vẽ b thì lời giải còn đúng không? Cho các em về nhà giải lại. a) Kẻ OH , OK vuông góc với AM và BN Do AM =BN nên OH = OK. Xét hai tam giác vuông OHC và OKC có: OH = OK (cmt) ,OC chung. Nên OHC OKC = . Do đó KOC HOC = b) Tam giác AOB cân tại O (OB = OA) Mà OC là tia phân giác nên OC AB Hoạt động 5: Củng cố - Nêu lại các kiến thức đã sử dụng để chứng minh trong bài giải trên. - Khi cho hai dây bằng nhau ta thờng kẻ thêm đờng gì? Hoạt động 6: Dặn dò - Về nhà làm bài tập tập 26 , 29 SBT . - Chuẩn bị bài học: " Vị trí tơng đối của đờng thẳng và đờng tròn. IV. rút kinh nghiệm: . Năm học: 2008 - 2009 34 Giáo án Hình học 9 ********* Mai Thị Xuân Tiết 24: Ngày soạn: 16 . 11 . 2008 Ngày dạy: 18 . 11 . 2008 Đ 3. liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây I. Mục tiêu: Qua bài này học sinh cần Nắm đợc các định lý về liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây trong một đ- ờng tròn. - Biết vận dụng các định lý trên để so sánh độ dài hai dây, so sánh các khoảng cách từ tâm đến dây. II. các hoạt động trên lớp: Hoạt động 1: Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và sự chuẩn bị học tập của học sinh . Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ: Bài tập : Cho hình vẽ biết OM AB và AB = 14 cm . Tính MA ,MB Năm học: 2008 - 2009 35 Giáo án Hình học 9 ********* Mai Thị Xuân Hoạt động của GV và HS Ghi nhớ Hoạt động 3 : Thông qua bài toán đi tìm mối liên hệ giữa dây và khoảng cách đến tâm GV : - Cho HS đọc đề bài toán . Đa bảng phụ có hình vẽ 68 SGK . HS : - Chia lớp làm 2tổ Tổ 1 : Tính OH 2 + HB 2 theo R Tổ 2 : tính OK 2 + KD 2 theo R GV : Dùng bảng con choứa so sánh 2 kết quả và rút ra kết luận . GV : Nếu AB và CD là 2 đờng kính thì đẳng thức trên còn đúng không hoặc một trong hai là đờng kính thì đẳng thức trên còn đúng không? I/ Bài toán : (SGK) OH 2 + HB 2 = OK 2 + KD 2 Chú ý : (SGK) Hoạt động 4 : Tìm mối liên hệ giữa dây và khoảng cách đến tâm HS : Làm ?1 . Dựa vào hình vẽ và điều kiện của bài toán để lý luận . HS : Hãy phát biểu định lý đó bằng lời và ghi dới dạng GT ,KL GV: Đặt vấn đề: Nếu AB > CD hoặcCD > AB thì OH, OK có quan hệ với nhau ntn? HS : - Làm ?2 a. - Phát biểu định lý bằng lời - Làm ?2b. - Phát biểu định lý bằng lời GV: Cho HS nêu hai ý trên thành định lý phát biểu bằng lời và ghi GT, KL II/ Liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây. Định lý 1: GT (O,R) , AB , CD là hai dây OH, OK là khoảng cách từ O đến 1. AB = CD 2. OH = OK KL 1. OH = OK 2. AB = CD Định lý 2: GT (O,R) , AB , CD là hai dây OH, OK là khoảng cách từ O đến AB , CD 1. AB > CD 2. OH <OK KL 1. OH < OK 2. AB > CD Hoạt động 5: Củng cố. HS hoạt động theo nhóm , cho một nhóm trình bày lời giải và cả lớp nhận xét, bổ sung. GV: Treo bảng phụ có lời giải mẫu để HS tham khảo, sửa sai và trình bày bài giải vào vở GV: Cho HS nhắc lại kiến thức hai day bằng nhau và khoảng cách đến tâm trong một đờng tròn. Từ hình vẽ cho HS nhận xét kiến thức trên đợc áp dụng cho hình ảnh nào trong hình vẽ Do O là giao điểm 3 đờng trung trực nên O là tâm đờng tròn ngoại tiếp tam giác ABC. Mà OD > OE (GT) do đó AB < BC; OE = OF nên AC = BC Năm học: 2008 - 2009 36 [...]... tập 34 Tiết sau: Học bài " Vị trí tơng đối (tt) III rút kinh nghiệm: Năm học: 2008 - 20 09 48 Giáo án Hình học 9 ********* Mai Thị Xuân Tiết 32: ôn tập học kỳ i Ngày soạn: 29. 12 2008 Ngày dạy: 30 12 2008 i Mục tiêu : - Củng cố và khắc sâu các kiến thức cơ bản của hình học lớp 9 trong chơng trình học kì I thông qua việc ôn tập lí thuyết - Rèn kĩ năng lập luận Chứng minh bài toán hình - Rèn kĩ năng... 25 III rút kinh nghiệm: Năm học: 2008 - 20 09 40 Giáo án Hình học 9 ********* Mai Thị Xuân Tiết 27: Ngày soạn: 23 11 2008 Ngày dạy: 28 11 2008 luyện tập I Mục tiêu: Qua bài này học sinh cần: - Vận dụng dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến để tính toán và chứng minh II các hoạt động trên lớp: Hoạt động 1: Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và sự chuẩn bị học tập của học sinh Năm học: 2008 - 20 09 41 Giáo án Hình. .. dặn dò Năm học: 2008 - 20 09 52 Giáo án Hình học 9 - ********* Mai Thị Xuân Bài tập về nhà 36; 37 Tiết sau : Luyện tập iv Rút kinh nghiệm Tiết 35: Ngày soạn: 19 1 20 09 Ngày dạy: 20 1 20 09 Luyện tập I Mục tiêu: Qua bài này học sinh cần: Biết vận dụng kiến thức về hai đờng tròn cắt nhau, tiếp xúc nhau để tính toán và chứng minh Rèn luyện tính chính xác trong vẽ hình và tính toán, chứng minh II các hoạt... hoàn chỉnh các bài tập đã sửa và hớng dẫn Tiết sau: Ôn tập học kỳ iv Rút kinh nghiệm Năm học: 2008 - 20 09 57 Giáo án Hình học 9 ********* Mai Thị Xuân ôn tập học kỳ (Theo đề cơng ôn tập của Tổ và hớng dẫn của Phòng, Sở) Tiết 36 Tuần 18 trả bài kiểm tra học kỳ I (Phần Hình học) Tiết thứ :33 Tuần :17 Ngày soạn : Kiểm tra Mục tiêu : Qua bài này học sinh cần : Kiểm tra lại kiến thức về cách xác định đờng... động 6: Dặn dò Bài tập 42, 45 ? 134 SBT Chuẩn bị bài học sau : " Tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau " III rút kinh nghiệm: Tiết 28 + 29: Ngày soạn: 29 11 2008 Ngày dạy: 2 12 2008 Đ 6 tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau I Mục tiêu: Qua bài này học sinh cần: Năm học: 2008 - 20 09 43 Giáo án Hình học 9 ********* Mai Thị Xuân - Nắm đợc tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau; nắm đợc thế nào là đờng tròn... BC = 12cm Năm học: 2008 - 20 09 54 Giáo án Hình học 9 ********* Mai Thị Xuân Hoạt động 4: Củng cố Nhắc lại các kiến thức vận dụng để giải bài tập trên Hoạt động 5: Dặn dò ôn lại các kiến thức trong chơng bằng cách trả lời các câu hỏi trang 125 Ôn lại các kiến thức cần nhớ trang 125, 127 Làm bài tập 41, 42 phần ôn tập chơng iv Rút kinh nghiệm Năm học: 2008 - 20 09 55 Giáo án Hình học 9 ********* Tiết... Biết vẽ tiếp tuyến đi qua một điểm nằm trên đờng tròn và điểm nằm ngoài đờng tròn Thấy đợc một số hình ảnh về tiếp tuyến của đờng tròn trong thực tế Năm học: 2008 - 20 09 39 Giáo án Hình học 9 ********* Mai Thị Xuân II các hoạt động trên lớp : Hoạt động 1: Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và sự chuẩn bị học tập của học sinh Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ Câu hỏi 1: Cho em HS giải BàiTập 17 Câu hỏi 2: Cho em HS... độ dài OH Năm học: 2008 - 20 09 49 Giáo án Hình học 9 ********* Mai Thị Xuân c) Tính độ dài OA HS đọc đề bài nghiên cứu đề bài ít phút - Vẽ hình ghi giả thiết kết luận Tổ chức HS lên bảng vẽ hình ghi giả thết kết luận - Tổ chức HS lên bảng lần lợt chữa các ý - Tổ chức HS nhận xét - GV chốt lại và sửa chữa sai sót nếu có Củng cố - Khái quát nội dung đã ôn tập - Nhấn mạnh trọng tâm Hớng dẫn học ở nhà -... kiến thức trong bài để nhận biết các vị trí tơng đối của đờng thẳng và đờng tròn Thấy đợc một số hình ảnh về vị trí tơng đối của đờng thẳng và đờng tròn trong thực tế II các hoạt động trên lớp: Hoạt động 1: Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và sự chuẩn bị học tập của học sinh Năm học: 2008 - 20 09 37 Giáo án Hình học 9 ********* Mai Thị Xuân Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ: Cho (O ;10cm) dây AB = 8cm Tính khoảng... nhà: 26 ; 27; 28 Tiết sau: Luyện tập III rút kinh nghiệm: Tiết 30: Ngày soạn: 15 12 2008 Năm học: 2008 - 20 09 45 Giáo án Hình học 9 ********* Mai Thị Xuân Ngày dạy: 16 12 2008 Luyện tập Mục tiêu: Qua bài này học sinh cần: Biết vận dụng hai tiếp tuyến cắt nhau vào bài tập tính toán và chứng minh Rèn luyện thói quen đa các điều kiện bài toán về các đièu kiện đã học để tìm đờng hớng chứng minh Nội . Hoạt động 7:Dặn dò Năm học: 2008 - 20 09 30 Giáo án Hình học 9 ********* Mai Thị Xuân - Bài tập 2, 9 ,10 /128 ,1 29 SBT. - Tiết sau : Học bài "Đờng kính. Thấy đợc một số hình ảnh về tiếp tuyến của đờng tròn trong thực tế Năm học: 2008 - 20 09 39 Giáo án Hình học 9 ********* Mai Thị Xuân II. các hoạt động

Ngày đăng: 11/09/2013, 03:10

w