1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Giáo trình chi tiết máy - đại học công nghệ gtvt

117 216 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 117
Dung lượng 3,1 MB

Nội dung

Giáo trình chi tiết máy,đại học công nghệ gtvt

PHẦN II:CHI TIẾT MÁY CHương I : NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CHI TIẾT MÁY 1.1 Đại cương thiết kế chi tiết máy 1.1.1 tải trọng tác dụng lên máy chi tiết máy tải trọng tác dụng lên máy chi tiết máy bao gồm lực ,mô men áp suất tải trọng đại lượng vác tơ, xác định thông số :cường độ,phương, chiều, điểm đặt đặc tính tải trọng đó: lực ký hiệu chữ F,đơn vị đo N,1N =1kg.m/s mô men uốn,ký hiệu T,đơn vị đo Nmm Mô men xoắn ,ký hiệu t,đơn vị đo Nmm Áp suất ,ký hiệu mpa, Phân loại tải trọng –chúng ta làm quen với số tên gọi tải trọng,và đăc điểm nó: -tải trọng khơng đổi,là tải trọng có phưng,chiều,cường độ khơng thay đổi theo thời gian.sơ đồ tải trọng không đổi biểu diễn hình 1-3 -tải trọng thay đổi,là tải trọng có ba đại lượng (phương , chiều ,cường độ)thay đổi theo thời gian Trong thực tế tính tốn chi tết máy ,thường gặp loại tải trọng có cường đọ thay đổi ;sơ đồ tả trọng có cường đọ thay đổi;sơ đồ tải trọng thay đổi biểu diễn hình 1-4 Hình 1-3 sơ đồ ứng suất tĩnh Hình 1-4 Sơ đồ ứng suất thay đổi -tải trọng tương đương , tải không đổi quy ước,tương đương với chế độ tải trọng thay đổi tác dụng lên chi tiết máy Hay nói cách khác :khi tính tốn chi tiết máy chịu tải trọng thay đổi,chúng ta phải sử dụng chế độ tải trọng không đổi tương đương với chế độ thay đổi vềtuuooir thọ chi tiết máy -tải trọng cố định,là tải trọng có điểm đặt khơng thay đổi trình chi tiết máy làm việc -tải trọng di động,là tải trọng có điểm đặt di chuyển chi tiết máy,khi máy làm việc -tải trọng danh nghĩa, tải trọng tác dụng lên chi tiết máy theo lý thuyết -tải trọng tính Khi làm việc, chi tiết máy, phần chi tiết máy phải chịu tải trọng lớn tải trọng danh nghĩa.tải trọng tăng thêm rung động,hoặc tải trọng tập trung vào phần chi tiết máy.chi máy phải tính tốn thiết kế cho phần chịu tải lắn không bị thiếu bền.như phải tính chi tiết máy theo tải trọng lớn tải danh nghĩa, tải trọng gọi tải trọng tính 1.2.1 Ứng suất ứng suất ứng lực suất phần tử chi tiết máy,khi chi tiết máy chịu tải trọng ứng suất đại lượng véc tơ, xác định phương, chiều, cường độ.đơn vị đo ứng suất MPa,1mpa =1N/ ứng suất phân làm hai nhóm -ứng suất pháp ký hiệu σ.ứng suất pháp có phương trùng với phương pháp tuyến nhân tố tách từ chi tiết máy -ứng suất tiếp ký hiệu τ.ứng suất tiếp có phương trùng mặt phẳng nhân tó tách từ chi tiết máy Tương ứng với tải tác dụng ,ứng suất phân thành loại : +ứng suất kéo, ký hiệu , +ứng suất nén ký hiệu , +ứng suất uốn, ký hiệu , +ứng suất tiếp súc, ký hiệu +ứng suất dập, ký hiệu , +ứng suất soắn, ký hiệu , +ứng suất cắt, ký hiệu , , , Ngồi ra, ứng suất phân thành ứng suất không đổi ứng suất thay đổi : -ứng suất khơng đổi hay gọi ứng suất tĩnh, ứng suất có phương, chiều, cường độ khơng thay đổi theo thời gian Sơ đồ ứng suất tĩnh thể hình 1-5 -ứng suất thay đổi ứng suất có đại lượng (phương, chiều, cường độ)thay đổi theo thời gian ứng suất thay đổi bất kỳ, thay đổi có chu kỳ tính tốn thiết kế chi tiết máy, thường gặp loại ứng suất thay đổi có chu kỳ tuần hoàn, gần tuần hoàn Sơ đồ ứng suất thay đổi tuần hoàn biểu diễn hình 1-6 Một chu trình ứng suất xác định thông số: ứng suất lớn , ứng suất nhỏ , ứng suất trung bình biên độ ứng suất ; ; =( + =( - hệ số chu kỳ ứng suất r; r= )/2 , )/2 , r = Hình 1-5 Sơ đồ ứng suất tĩnh , = Hình 1-6 Sơ đồ ứng suất thay đổi Căn vào giá trị hệ số chu kỳ ứng suất r, người ta chia ứng suất thành loại : + Ứng suất thay đổi mạch động, chu trình ứng suất có r ≥ + Ứng suất thay đổi đối xứng, chu trình ứng suất có r < + Ứng suất tĩnh trường hợp đặc biệt ứng suất thay đổi, có r = Với giá trị ứng suất nhau, r khác khả phá hủy vật liệu ứng suất khác nhau.chi tiết máy chịu ứng suất tĩnh có tuổi thọ cao chi tiết máy chịu ứng suất thay đổi mạch động, chi tiết máy chịu ứng suất thay đổi đối xứng có tuổi thọ thấp Những tiêu khả làm việc chi tiết máy 2.1 tiêu độ bền 2.1.1 yêu cầu độ bền Độ bền tiêu quan trọng chi tiết máy Nếu chi tiết máy không đủ bền bị hỏng gẫy, vỡ, đứt ,cong, vênh, mòn, dập, rỗ bề mặt, vv… Chi tiết máy khơng tiếp tục làm việc ,nó khả làm việc Chi tiết máy đánh giá có đủ độ bền, thỏa mãn điều kiện bền Các điều kiện bền viết sau: σ ≤ [σ] τ ≤ [τ] S ≤ [S] Trong : τ σ ứng suất sinh chi tiết máy chịu tải [σ] [τ] ứng suất cho phép chi tiết máy, S hệ số an tồn tính tốn chi tiết máy, 2.1.2 cách xác định ứng suất sinh chi tiết máy ứng suất sinh chi tiết máy xác định theo lý thuyết môn học sức bền vật liệu lý thuyết đàn hồi sở đó, mơn học chi tiết máy thừa kế cơng thức tính tốn ứng suất cụ thể cho loại chi tiết máy a-đối với chi tiết máy chịu tải trọng không đổi -trường hợp chi tiết máy có trang thái ứng suất đơn (chỉ có σ ,hoặc có τ ),ứng suất sinh chi tiết máy tính theo cơng thức sức bền vật liệu Ví dụ ,tính ứng suất kéo sinh chịu lực F : = -trường hợp chi tiết máy có ứng suất phức tạp(có τ σ ),lúc ứng suất sinh chi tiết máy lấy theo ứng suất tương đương , tính theo thuyết bền “thế biến đổi hình dạng “thuyết bền thứ tư : = Hoặc theo thuyết “ứng suất tiếp lớn “-thuyết bền thứ ba: = - Trường hợp diện tích tiếp súc hai bề mặt lớn,ứng suất sinh tính theo ứng suất dập - diện tích tiếp xúc hai bề mặt nhỏ(ban đầu tiếp xúc theo đường theo điểm ),ứng suất sinh ứng suất tiếp xúc cực đại tâm vùng tiếp xúc, tính theo cơng thức Héc b – Đối với chi tiết máy chịu tải trọng thay đổi Ví dụ, xét chi tiết máy làm việc với chế độ tải trọng thay đổi : thời gian sử dụng , chi tiết máy làm việc với n chế độ tải trọng, chế độ tải trọng, chế độ tải trọng việc với thời gian làm (Hình 2-1) Ứng suất sinh chi tiết máy tính theo chế độ tải trọng khơng đổi tương đương Chế độ tải trọng tương đương thường chọn sau : ( tải trọng lớn chế độ tải trọng thay đổi) Hình 2-1 : tải trọng thay đổi Thời gian làm việc tương đương chi tiết máy xác định dựa nguyên lý “cộng đơn giản tổn thất mỏi” tuổi bền tương đương chi tiết máy, đa số trường hợp, tính theo cơng thức: = Trong trường hợp để xác định số chu kỳ ứng suất tiếp xúc, - tính theo cơng thức: = Trong m mũ đường cong mỏi Giá trị ứng suất tính theo tải trọng tính theo ,hoặc theo tải trọng ,số chu kỳ ứng suất 2.2.Chỉ tiêu độ bền mòn -khi hai bề mặt tiếp súc có áp p, có trượt tương có ma sát, có tượng mòn Áp suất lớn, vận tốc trượt tương đối lớn,hệ số ma sát lớn tốc độ mòn nhanh Giữa áp suất p quãng đường ma sát s có liên hệ theo hệ thức sau : S = Số mũ m phụ thuộc vào hệ số ma sát f bề mặt tiếp xúc Giá trị m lấy sau: Khi có ma sát nửa ướt(f=0,01 Ma sát nửa khơ (f = 0,1 0,09)lấy m=3 0.3 ) lấy m =2, -mòn làm lượng vật liệu bề mặt chi tiết, kích thước dạng trục chi tiết máy giảm xuống ,kích thước dạng lỗ tăng lên , khe hở tăng lên, làm giảm độ xác, giảm hiệu xuất máy kích thước giảm nhiều dẫn đến chi tiết máy khơng đủ bền mòn làm giảm chất lượng bề mặt chi tiết máy, giảm khả làm việc máy.khi kích thước giảm nhiều dẫn đến chi tiết máy khơng đủ bền mòn làm giảm chất lượng bề mặt chi tiết máy, giảm khả làm việc máy, đồng thời đẩy nhanh tốc độ mòn -chi tiết máy coi đủ tiêu bền mòn, thời gian sử dụng lượng mòn chưa vượt giá trị cho phép -để đảm bảo độ bền mòn, chi tiết máy tính theo cơng thức thực nghiệm sau: p≤ [p] pv ≤ [pv] Trong p áp suất bề mặt tiếp xúc, v vận tốc trượt tương đối hai bề mặt -để nâng cao độ bền mòn chi tiết máy, cần thực bôi trơn bề mặt tiếp xúc để giảm áp suất chọn hình dạng chi tiết máy quy luật chuyển động hợp lý để vặn tốc trượt tương đối nhỏ dùng biện pháp nhiệt luyên để tăng đọ rắn, làm tăng áp suất cho phép bề mặt -ngoài để tránh ăn mòn điện hóa, bề mặt khơng làm việc chi tiết máy cần bảo vệ cách phủ sơn chống gỉ, phương pháp mạ 2.3 Chỉ tiêu độ cứng Chi tiết máy coi không đủ cứng, lượng biến dạng đàn hồi vượt giá tri cho phép Khi chi tiết máy khơng đủ cứng, độ xác làm việc giảm, nhiều dẫn tượng kẹt không chuyển động được, làm tăng thêm tải trọng phụ chi tiết máy, ảnh hưởng đến chất lượn làm việc chi tiết máy khác lắp ghép với Độ cứng tiêu quan trọng chi tiết máy Trong số trường hợp chi tiết máy đủ bền chưa đủ cứng, lúc phải tăng kích thước chi tiết máy cho đủ cứng, chấp nhận thừa bền 2.3.2 Cách đánh giá tiêu độ cứng chi tiết máy Chi tiết máy đủ tiêu chuẩn độ cứng, thỏa mãn điều kiện cứng sau : ∆l ≤ [∆l] y ≤ [y] Ѳ ≤ [Ѳ] φ ≤ [φ] ∆h ≤ [∆h] Trong : ∆l độ dãn dài độ co chi tiết máy chịu tải, y độ võng chi tiết máy bị uốn, θ góc xoay tiết diện chi tiết máy bị uốn, φ góc xoắn chi tiết máy bị xoắn, ∆h biến dạng bề mặt tiếp xúc [∆l], [y], [ θ], [φ] [∆h] giá trị cho phép biến dạng Giá trị ∆l, y, θ,φ tính theo cơng thức sức bền vật liệu Giá trị ∆h vật thể tiếp xúc ban đầu theo điểm đường xác định theo lý thuyết Héc-beliaep, vật thể có diện tích lớn xác định thực nghiệm Giá tri [∆l], [y], ,[φ], [∆h] chọn theo điều kiện làm việc cụ thể chi tiết máy,có thể tra sổ tay thiết kế khí, sách tập chi tiết máy Để đánh giá khẳ chống biến dạng chi tiết máy, người ta dùng hệ số độ cứng C, tỉ số biến dạng lực tác dụng chúng gây nên.chi tiết máy có hệ số cứng cao khẳ biến dạng nhỏ Hệ số C xác định theo công thức sức bền vật liệu Để tăng độ cứng cho chi tiết máy cần chọn hình dạng tiết diện chi tiết máy hợp lý, đặc biệt nên sử dụng tiết diện rỗng trường hợp cần thiết nên dùng thêm gân tăng cứng chi tiết máy cần độ cứng cao, nên chọn vật liệu có tính thấp, để tránh dư bền 2.4 Chỉ tiêu chịu nhiệt 2.4.1 Yêu cầu tiêu chịu nhiệt Trong q trình máy làm việc, cơng suất tổn hao ma sát biến thành nhiệt đốt nóng chi tiết máy Nhiệt độ làm việc cao giá trị cho phép, gây nên tác hại sau đây: +làm giảm tính vật liệu, dẫn đến làm giàm khả chị tải chi tiết máy +làm giảm độ nhớt dầu, mơ2x bôi trơn, tăng khả mài mòn +chi tiết máy bị biến dạng nhiệt lớn làm thay đổi khe hở liên kết động, đẫn đến kẹt tắc, gây nên cong vênh 2.4.2 Cách đánh giá tiêu chịu nhiệt máy Máy phận máy coi đủ tiêu chịu nhiệt, thỏa mãn điều kiện chịu nhiệt: θ ≤ [θ] Trong : θ nhiệt độ làm việc máy, phận máy [θ] nhiệt độ cho phép máy Nhiệt độ làm việc θ xác định từ phưng trình cân nhiệt: Ω= + Trong : Ω nhiệt lượng sinh đợn vị thời gian, máy làm việc, Ω = 860.(1 – η).p (kcal/h) η :hiệu suất làm việc máy, p : công suất làm việc máy, kw nhiệt lượng tỏa môi trường,trong đơn vị thời gian, kcal/h = (θ - ) (kcal/h) : hệ số tỏa nhiệt mơi trường, lấy : diện tích tỏa nhiệt máy, tính = (7,5 ÷ 15)kcal/h , : nhiệt độ môi trường làm việc máy, : nhiệt lượng thiết bị làm mát tải giờ, kcal/h Thay vào phương trình cân nhiệt, ta có cơng thức tính nhiệt độ làm việc θ sau : Θ= + Nhiệt độ cho phép [Ѳ] tra sổ tay thiết kế khí, tùy theo loại dầu bơi trơn, vật liệu chi tiết máy chức làm viecj chi tiết máy Khi chi tiết máy không đủ tiêu chịu nhiệt, có nghĩa θ > [θ],lúc cần tìm biện pháp sử lý Có thể chọn lại chất bôi trơn đẻ tăng nhiệt độ cho phép [θ].Hoặc làm giảm nhiệt độ làm việc Ѳ cách: + tăng diện tích bề mặt tỏa nhiệt + tăng hệ số tỏa nhiệt ,bằng cách dùng gân,cánh tản nhiệt ,bằng cách dùng quạt gió, phun nước +dùng thiết bị làm mát 2.5 Chỉ tiêu chịu dao động Trong kết cấu máy, chi tiết máy hệ dao động có tần số giao động riêng Nếu chi tiết máy giao động mức độ cho phép, gây nên rung lắc giảm độ xác làm việc chi tiết máy chi tiết máy khác Đồng thời gây nên tải trọng phụ, làm cho chi tiết biến dạng lớn, dẫn đến phá hỏng chi tiết máy Hoặc gây tiếng ồn lớn, tiếng ồn khó chịu Khi khởi động máy, chi tiết máy bắt đầu dao động tư Trong q trình làm việc, khơng có nguồn dao động tác động vào chi tiết máy, dao động tự chi tiết máy tắt dần sau vài phút Nếu chi tiết máy chịu tác dụng nguồn gây dao động, dao động cưỡng Nguồn gây dao động thơng thường chi tiết máy quay có khối lượng lệch tâm, chi tiết máy chuyển động qua lại có chu kỳ, máy xung quanh truyền đến biên độ dao động nguồn lớn chi tiết máy dao độn nhiều, đặc biệt tần số nguồn gần với tần số riêng , lúc chi tiế máy dao động mạnh (hiện tượng công hưởng) Chi tiết máy đủ tiêu chịu dao động, biên độ giao động nhỏ biên độ cho phép Trong thực tế, việc xác định xá biên đọ giao động chi tiết máy khó khăn Do đó, việc tính tốn đủ tiêu chịu dao động thay việc tìm biện pháp để hạn chế dao động chi tiết máy Các biện pháp hạn chế dao động chi tiết máy, kể đến là: - triệt tiêu nguồn gay dao động : băng cách cân máy, hạn chế sử dụng quy luật chuyển động qua lại máy, cách biệt máy với nguồn rung động xung quanh Cho chi tiết máy làm việc với số vòng quay khác xa với số vòng quay tới hạn (ứng với tần số riêng ) để tránh cộng hưởng - Thay đổi tính chất động lực học hệ thống, để làm thay đổi tần số riêng - Dùng thiết bị giảm rung Chương : CÁC MỐI GHÉP DÙNG TRONG CHI TIẾT MÁY 2.1 Mối ghép hàn Những vấn đề chung Cách tạo mối hàn Hai ghép kim loại ghép với cách nung phần tiếp giáp chúng đến trạng thái chảy, nung phần tiếp xúc chúng đến trạng thái dẻo ép lại với nhau, sau nguội lực liên kết phân tử chỗ tiếp xúc không cho chúng tách rời Mối ghép vây gọi mối hàn Có nhiều phương pháp tạo mối hàn : + Hàn hồ quang điện : dùng nhiệt lượng lửa hồ quang điện đối chảy vật liệu ghép chỗ tiếp giáp, đốt chảy vật liệu que hàn để điền đầy miệng hàn Que hàn hàn nối với nguồn điện (Hình 7-1) + Hàn : dùng nhiệt lượng đốt làm nóng chảy vật liệu ghép chỗ tiếp giáp nung chảy dây kim loại bổ xung để điền đầy miệng hàn (Hình 72) + Hàn vẩy : không nung chảy kim loại ghép, mà nung chảy vật liệu que hàn dây kim loại + Hàn tiếp xúc : Nung kim loại chỗ tiếp Hình 7-2 : phương pháp hàn xúc hai ghép đến trạng thái dẻo lượng dòng điện 2.1 - Hình 7-1 : phương pháp hàn hồ quang điện công lực ma sát, ép chúng lại với lực ép lớn (Hình 7-3) Các loại mối hàn Tùy theo cơng dụng, vị trí tương đối ghép, hình dạng mối hàn , người ta phân chia mối hàn thành loại sau : Mối hàn : dùng để chịu tải trọng, Hình 7-3: Phương pháp hàn tiếp xúc - - - Mối hàn kín : dùng để chịu tải trọng đảm bảo kín khít, Mối hàn giáp mối: đầu hai thép tiếp giáp nhau, hàn thấu hết chiều dày ghép(Hình 7-4) Mối hàn chồng : hai ghép có phần chồng lên nhau(Hình 7-5), Mối hàn góc : hai ghép khơng nằm song song với nhau, thường có bề mặt vng góc với Mối hàn góc có hai loại : mối hàn góc theo kiểu hàn giáp mối(Hình 7-6, a), Hình 7-4 : Mối hàn giáp mối mối hàn góc theo kiểu hàn chồng (Hình 7-6, b) Mối hàn dọc : phương mối hàn song song với phương lực tác dụng, Mối hàn ngang : phương mối hàn vng góc với phương lực tác dụng, 10 Ổ lăn tiêu chuẩn hóa cao Hầu tất ổ lăn chế tạo nhà máy chuyên môn hóa Do chất lượng ổ lăn tương đối cao, giá thành không cao Ổ lăn dùng nhiều loại máy, thuộc nghành công nghiệp khác Dạng ma sát ổ lăn ma sát lăn Nói chung hệ số ma sát lăn tương đối nhỏ, tổn thất cơng suất Hình 20-2 : Kết cấu ổ lăn 4.3.2 Phân loại ổ lăn Để thỏa mãn cho việc nghiên cứu, ổ lăn chia thành số loại sau : g) h) Hình 20-3 : Các loại ổ lăn - Tùy theo khẳ chịu tải, có loại : + Ổ đỡ, ổ có khẳ chịu lực hướng tâm ( Hình 20-3, a, b, d, h) 103 - - - + Ổ đỡ chặn, ổ vừa có khẳ chịu lực hướng tâm, vừa có khẳ chịu lực dọc trục (Hình 20-3, c, e) + Ổ chặn, ổ có khẳ chịu lực dọc trục (Hình 20-3, j, k) Theo hình dạng lăn ổ, chia : + Ổ bi, lăn có dạng hình cầu (Hình 20-3, a, b, c) + Ổ cơn, lăn có dạng hình nón cụt (Hình 20-3, e) + Ổ đũa, lăn có dạng hình trụ ngắn (Hình 20-3, d) + Ổ kim, lăn có dạng hình trụ dài (Hình 20-3, h) Theo khẳ tự lựa ổ người ta chia : + Ổ lòng cầu, mặt vòng ngồi mặt cầu, ổ có khẳ tự lựa hướng tâm Khi trục bị biến dạng, uốn cong, ổ lựa theo để làm việc bình thường (Hình 20-3, b, g) + Ổ tự lựa dọc trục (Hình 20-3, d), ổ có khẳ tự lựa theo phương dọc trục bị biến dạng, dãn dài thêm lượng, ổ tự lựa để làm việc bình thường Theo dãy số lăn ổ, người ta chia : + Ổ có 01 dãy lăn (Hình 20-3, a, d) + Ổ có hai dãy lăn (Hình 20-3, b, g) + Ổ bi có nhiều dãy lăn Số dãy lăn tăng lên, khả tải ổ tăng 4.33 Kích thước chủ yếu ổ lăn Ổ lăn chi tiết tiêu chuẩn hóa cao, quan tâm đến số kích thước liên quan đến mối ghép ổ với chi tiết máy khác (Hình 20-4) - Đường kính lỗ vòng d, mm kích thước d phải lấy theo dãy số tiêu chuẩn Ví dụ : 8; 9; 10; 12; 15; 17; 20; 25; 30; 35; 40; 45; 50; 55; 60; 65; 70; 75; 80; 90; 95; 100; Hình 20-5 : Góc nghiêng - Hình 20-4 : Kích thước ổ lăn Đường kính ngồi vòng ngồi D, mm ứng với kích thước d tiêu chuẩn quy định số giá trị D, số lượng không Chiều rộng ổ B, mm ứng với kích thước d tiêu chuẩn quy định mọt số giá trị B, số lượng quy định không 104 - Góc nghiêng ổ đỡ chặn α, độ (Hình 20-5) ứng với loại ổ đỡ chặn tiêu chuẩn quy định số giá trị α Góc α lớn, khẳ chịu tải dọc trục lớn Với kích thước đường kính d, ổ lăn có kích thước D khác nhau, chia thành cỡ : Nặng, Trung bình, Nhẹ, Đặc biệt nhẹ Cỡ nặng có giá trị D lớn Với kích thước đường kính d, ổ lăn có kích thước B khác nhau, chia thành cỡ: Rất rộng, Rộng, Trung bình, Hẹp Cỡ rộng có giá trị B lớn Với giá trị góc α < 25˚ gọi ổ đỡ chặn ổ có góc α lớn gọi ổ chặn đỡ 4.3.4 Các loại ổ lăn thường dùng : Các loại ổ lăn dùng nhiều trọng thực tế, có số đặc điể tốt : - - - - - Ổ bi đỡ dãy (hình 20-3, a) loại chế tạo với số lượng lớn, giá thành tương đối rẻ so với loại khác ổ chịu lực hướng tâm Có thể chịu lực dọc trục, 70% lực hướng tâm chưa dùng đến ổ bi lòng cầu hai dãy (Hình 20-3, b) loại cho phép trục xoay góc lớn đến 3˚ Khẳ tải lớn ổ bi đỡ dãy có kích thước d chịu lực hướng tâm Chịu lực dọc trục, 20% lực hướng tâm chưa dùng đến ổ đũa trụ ngắn dãy (Hình 20-3) ổ chịu lực hướng tâm Hầu không chịu lực dọc trục, khẳ tải lớn ổ bi đỡ dãy có kích thước d, gấp khoảng 1,7 lần ổ bi đỡ chặn dãy (Hình 20-3, c) ổ chịu lực hướng tâm lực dọc trục khẳ tải lớn ổ bi đỡ dãy co kích thước d, gấp khoảng 1,4 lần ổ chế tạo với giá trị góc α = 12˚, 26˚ 36˚ ổ đỡ chặn dãy (Hình 20-3, e) ổ chịu lực hướng tâm lực dọc trục khẳ tải lớn ổ bi đỡ dãy có kích thước d ổ chế tạo thành hai nhóm với giá trị góc α = 10˚÷16˚ α = 25˚ ÷30˚ ổ bi chặn dãy (Hình 20-3, j, k) ổ chịu lực dọc trục không chịu lực hướng tâm Khi làm việc với số vòng quay lớn, lực ly tâm làm ổ mòn nhanh 4.3.5 Độ xác ổ lăn, cách ghi ký hiệu ổ lăn : Tiêu chuẩn quy định cấp xác ổ lăn : cấp 0, cấp 6, cấp cấp xác bình thường, cấp cấp có độ xác cao hơn, cấp 4, cấp có độ xác cao cấp Các ổ lăn thường dùng hộp giảm tốc có cấp xác 0, trường hợp số vòng quay trục lớn yêu cầu độ xác đồng tâm cua trục cao, dùng ổ lăn cấp xác Ổ lăn chi tiết máy tiêu chuẩn hóa cao, chế tạo nhà máy chun mơn hóa dung sai ổ lăn quy định tiêu chuẩn ổ lăn, nhà chế tạo ổ lăn gia công ổ theo tiêu chuẩn cần thiết tính chọn kiểu ổ, cỡ ổ lăn cấp xác ổ, khơng cần quy định dung sai cho ổ 105 Biết ký hiệu ổ lăn biết dung sai ổ, khơng cần ghi ký hiệu dung sai ổ lăn vẽ lắp Ví dụ : ghi kiểu lắp ổ bi với trục gối đỡ (Hình 20-6): Ký hiệu Φ40k6 biểu thị :  Đường kính trục 40 mm,  Miền dung sai trục k6,  Đường kính lỗ vòng ổ d = 40 mm, miền dung sai kích thước d nhà máy chế tạo ổ quy định Ký hiệu Φ68G7 biểu thị :  Đường kính lỗ gối đỡ 68 mm, Hình 20-6 : Ghi kiểu lắp ổ lăn  Miền dung sai lỗ G7,  Đường kính vòng ngồi ổ D = 68 mm, miền dung sai kích thước D nhà máy chế tạo ổ quy định Ký hiệu ổ lăn vẽ ghi chữ cụm số Ví dụ, motor lăn có ký hiệu : P6 08 09 Trong :  Cặp chữ số P6 cấp xác ổ (có thể ghi số không cần ghi chữ P, có cấp xác khơng cần ghi chữ P0 ký hiệu)  Cặp số 08 đặc điểm ổ có hai vòng che bụi( có vòng che bụi ghi 06, ổ có vai ghi 34, ổ đỡ chặn ghi góc tiếp xúc α)  Số loại ổ đũa tự lựa( ổ bi đỡ dãy gi số 0, ổ bi đỡ tự lựa ghi số 1, ổ đũa trụ ngắn đỡ ghi số 2, ổ kim trụ dài ghi số 4, ổ đũa trụ xoắn đỡ ghi số 5, ổ bi đỡ chặn ghi số 6, ổ đũa côn ghi số 7, ổ bi chặn ghi số 8, ổ đũa chặn ghi số 9)  Số cỡ ổ trung bình rộng ( cỡ nhẹ ghi số 1, cỡ nhẹ ghi số 2, cỡ trung bình ghi số 3, cỡ nặng ghi số 4, cỡ nhẹ rộng ghi số 5, ổ lăn có đường kính ngồi D khơng tiêu chuẩn ghi số 7, chiều rộng B không tiêu chuẩnghi số 8, ổ có đường kính lỗ vòng d < 10 mm ghi số 9)  Cặp số 09 đường kính ổ d = 9×5 = 45 mm (các ổ có đường kính d

Ngày đăng: 02/10/2019, 07:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w