1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề cương chi tiết học phần Thiết kế, mô phỏng hệ thống máy (Đại học Bà Rịa Vũng Tàu)

5 351 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 42,43 KB

Nội dung

- Kiến thức: Sau khi học xong học phần này, sinh viên có khả năng: + Có kiến thức cơ bản nhất về phần mềm Autodesk Inventor, bao gồm: Các lệnh vẽ phác biên dạng 2D, Công cụ tạo mô hình 3

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÀ RỊA-VŨNG TÀU

KHOA CƠ KHÍ

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

1 Thông tin chung

- Tên học phần: Thiết kế, mô phỏng hệ thống máy

- Mã học phần: 0101120735

- Số tín chỉ: 02

- Học phần học trước: Vẽ kỹ thuật và Autocad

- Các yêu cầu đối với học phần: Trang bị máy tính cá nhân

2 Mục tiêu của học phần.

- Kiến thức: Sau khi học xong học phần này, sinh viên có khả năng:

+ Có kiến thức cơ bản nhất về phần mềm Autodesk Inventor, bao gồm: Các lệnh

vẽ phác biên dạng 2D, Công cụ tạo mô hình 3D, Quá trình lắp ráp các chi tiết thành hệ thống hoàn chỉnh, Mô phỏng trình tự lắp ráp của các chi tiết, Xây dựng bản vẽ kỹ thuật 2D

và tạo các hình biểu diễn (hình chiếu, hình cắt, hình trích ….) từ mô hình 3D đã thiết kế

+ Nắm được các công cụ sao chép và hiệu chỉnh đối tượng đã thiết kế

+ Thiết kế nhanh các chi tiết tiêu chuẩn như: Bulông, Đai ốc, Vít, Ổ bi, Chốt, Then… từ thư viện của hệ thống phần mềm Inventor

- Kỹ năng:

+ Kỹ năng cứng: Hiểu rõ quy trình thiết kế một sản phẩm hoàn chỉnh để từ đó phân tích được nội dung từng công việc cần thực hiện trong quá trình thiết kế tổng thể

+ Kỹ năng mềm: Biết hoạch định kế hoạch trong học tập và khả năng tự học, tự rèn luyện để nâng cao kỹ năng thiết kế

- Thái độ: Tham gia lớp học đầy đủ, sinh viên chủ động tham khảo tài liệu trước, tích cực thực hành các bài tập tại lớp và thực hiện đầy đủ các bài tập do giảng viên giao về nhà

3 Tóm tắt nội dung học phần:

Học phần bao gồm những nội dung cơ bản, thiết thực nhất với 06 chương, giúp sinh viên hiểu rõ các yêu cầu cần đạt được, bao gồm:

- Tạo bản vẽ phác 2D nhanh chóng

- Nắm vững các lệnh tạo mô hình 3D của chi tiết

- Lắp ráp các chi tiết thành sản phẩm hoàn chỉnh

- Mô phỏng trình tự lắp ráp của các chi tiết

- Xây dựng bản vẽ kỹ thuật 2D chính xác từ mô hình 3D đã thiết kế

Trang 2

4 Nội dung chi tiết, hình thức tổ chức dạy, học của học phần

Nội dung chi tiết

Số tiết

Mục tiêu cụ thể Nhiệm vụ cụ thể của sinh viên

Lên lớp

Thí nghiệm, Thực hành

Lý thuyết

Bài tập, thảo luận Chương 1 Giới thiệu tổng

quan về phần mềm Autodesk

Inventor

1.1 Tính năng

1.2 Khởi động

1.3 Giao diện

1.4 Tạo file mới trên Inventor

1.5 Mở file sẵn có trên Inventor

diện của phần mềm Autodesk Inventor và hiểu được các tính năng

cơ bản của phần mềm

Nghiên cứu trước: + Tài liệu [1]: nội dung từ mục 1.1 đến 1.3, Chương 1 + Tài liệu [2]: nội dung từ mục 1.1 đến 1.3, Chương 1.

Chương 2 Môi trường vẽ phác

biên dạng 2D (Sketch)

2.1 Giới thiệu chung

2.2 Khởi động

2.3 Giao diện

2.4 Công cụ vẽ phác

2.4.1 Lệnh Line.

2.4.2 Lệnh Circle.

2.4.3 Lệnh Arc.

2.4.4 Lệnh Rectangle.

2.4.5 Lệnh Slot.

2.4.6 Lệnh Spline.

2.4.7 Lệnh Equation Curve.

2.4.8 Lệnh Ellipse.

2.4.9 Lệnh Point.

2.4.10 Lệnh Fillet.

2.4.11 Lệnh Polygon.

2.4.12 Lệnh Text.

2.5 Công cụ ghi kích thước và

ràng buộc vị trí

2.6 Công cụ sao chép và hiệu

chỉnh đối tượng

2.7 Ví dụ áp dụng

2.8 Bài tập chương 2

3 0 6 - Sử dụng được

các công cụ vẽ phác trong môi trường Sketch để xây dựng các bản

vẽ biên dạng 2D

- Biết cách ghi và hiệu chỉnh kích thước đồng thời ràng buộc vị trí giữa các đối tượng một cách hợp lý

- Thực hiện các ví

dụ và bài tập chương 2 để hiểu sâu hơn các kiến thức đã học đồng thời nâng cao kỹ năng vẽ phác biên dạng

Nghiên cứu trước: + Tài liệu [1]: nội dung từ mục 2.1 đến 2.6, Chương 2 + Tài liệu [2]: nội dung từ mục 2.4 đến 2.6, Chương 2.

Chương 3 Môi trường tạo mô

hình 3D (Part)

3.1 Giao diện

3.2 Công cụ tạo mô hình 3D

3.2.1 Lệnh Extrude

3.2.2 Lệnh Revolve

3.2.3 Lệnh Loft

3.2.4 Lệnh Sweep

3.2.5 Lệnh Rib

4 4 16 - Nắm vững tính

năng và cách sử dụng các lệnh tạo

mô hình 3D trong môi trường Part

- Hiểu được tính năng và cách sử dụng các lệnh sao chép và hiệu chỉnh

mô hình 3D

Nghiên cứu trước: + Tài liệu [1]: nội dung từ mục 3.1 đến 3.5, Chương 3 + Tài liệu [2]: nội dung từ mục 3.1 đến 3.3, Chương 3 + Tài liệu [3]: nội dung mục 9.4, Bài tập 9.

Trang 3

3.2.6 Lệnh Coil

3.2.7 Lệnh Emboss

3.3 Công cụ hiệu chỉnh mô hình

3D

3.3.1 Lệnh Hole

3.3.2 Lệnh Fillet

3.3.3 Lệnh Chamfer

3.3.4 Lệnh Shell

3.3.5 Lệnh Draft

3.3.6 Lệnh Thread

3.3.7 Lệnh Split

3.3.8 Lệnh Combine

3.4 Công cụ sao chép mô hình

3D

3.4.1 Lệnh Rectangular

Pattern.

3.4.2 Lệnh Circular Pattern.

3.4.3 Lệnh Mirror.

3.5 Công cụ tạo đối tượng phụ

trợ

3.5.1 Lệnh Plane.

3.5.2 Lệnh Axis.

3.5.3 Lệnh Point.

3.6 Bài tập chương 3

- Thực hiện các ví

dụ và bài tập chương 3 để hiểu sâu hơn các kiến thức đã học đồng thời nâng cao kỹ năng vẽ

Chương 4 Môi trường lắp ráp

chi tiết (Assembly)

4.1 Giới thiệu chung

4.2 Khởi động

4.3 Chèn và tạo chi tiết trong

môi trường lắp ráp

4.3.1 Lệnh Place.

4.3.2 Lệnh Place from

Content Center.

4.3.3 Lệnh Create.

4.4 Lệnh ràng buộc Contraint.

4.5 Các lệnh hiệu chỉnh sau khi

lắp ráp

4.5.1 Thay đổi khoảng cách

ràng buộc giữa các chi tiết

4.5.2 Sao chép các chi tiết

trong môi trường lắp ráp

4.5.3 Xóa chi tiết

4.5.4 Ẩn hoặc hiển thị chi

tiết

4.5.5 Chỉnh sửa chi tiết

4.6 Kiểm tra va chạm

4.7 Ví dụ áp dụng

4.8 Bài tập chương 4

2 0 9 - Biết cách chèn

các chi tiết đã tạo

từ môi trường Part vào môi trường lắp ráp

- Sử dụng tốt công

cụ Place from

Content Center để

tạo nhanh các chi tiết tiêu chuẩn từ thư viện của hệ thống

- Nắm vững các tính năng và cách

sử dụng lệnh ràng

buộc Contraint để

lắp ráp các chi tiết

đã tạo thành mô hình lắp hoàn chỉnh

- Thực hiện ví dụ

và hoàn thành bài tập chương 4 để hiểu sâu hơn các kiến thức đã học đồng thời nâng cao

kỹ năng lắp ráp

Nghiên cứu trước: + Tài liệu [1]: nội dung từ mục 4.1 đến 4.6, Chương 4 + Tài liệu [2]: nội dung từ mục 4.1 đến 4.5, Chương 4 + Tài liệu [3]: nội dung từ mục 10.1 đến 10.6, Bài tập 10.

Trang 4

Chương 5 Mô phỏng quá trình

lắp ráp chi tiết (Presentation)

5.1 Giới thiệu chung

5.2 Khởi động

5.3 Lệnh Create View.

5.4 Lệnh Tweak Components

5.5 Hiệu chỉnh tính năng Tweak

Components trên các chi tiết đã

tạo

5.6 Lệnh Precise View Rotation.

5.7 Lệnh Animate.

5.8 Ví dụ áp dụng

2 0 6 - Biết cách phân rã

từng chi tiết sau khi đã lắp hoàn chỉnh

- Mô phỏng được trình tự lắp ráp của các chi tiết

- Thực hiện ví dụ chương 4 để hiểu sâu hơn các kiến thức đã học đồng thời nâng cao kỹ năng mô phỏng quá trình lắp ráp

-Nghiên cứu trước:

+ Tài liệu [1]: nội dung từ mục 5.1 đến 5.4, Chương 5

+ Tài liệu [2]: nội dung từ mục 6.1 đến 6.4, Chương 6

Chương 6 Môi trường xuất

bản vẽ 2D (Drawing)

6.1 Giới thiệu chung

6.2 Khởi động

6.3 Thiết lập các tiêu chuẩn cho

bản vẽ

6.3.1 Tạo trang giấy vẽ mới

6.3.2 Định dạng khổ giấy vẽ

6.3.3 Tạo khung bản vẽ

6.3.4 Tạo khung tên

6.3.5 Sử dụng trang bản vẽ

đã thiết kế làm trang bản vẽ mẫu

6.4 Tạo các hình biểu diễn 2D từ

mô hình 3D đã thiết kế

6.4.1 Lệnh Base View

6.4.2 Lệnh Projected View

6.4.3 Lệnh Auxiliary

6.4.4 Lệnh Section

6.4.5 Lệnh Detail

6.4.6 Lệnh Break

6.4.7 Lệnh Break Out

6.4.8 Lệnh Slice

6.4.9 Lệnh Crop

6.5 Ghi kích thước

2 4 6 - Biết cách tạo bản

vẽ kỹ thuật 2D theo các tiêu chuẩn

- Biết cách xây dựng các hình biểu diễn (gồm các hình chiếu, hình cắt, hình trích, ghi kích thước, dung sai….)

từ mô hình 3D đã tạo trên bản vẽ kỹ thuật 2D

-Nghiên cứu trước:

+ Tài liệu [1]: nội dung từ mục 6.1 đến 6.5, Chương 6

+ Tài liệu [2]: nội dung từ mục 5.1 đến 5.5, Chương 7

5 Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập học phần

Sinh viên phải tham dự lớp học ít nhất 80% số tiết theo quy định của học phần

Tích cực tham gia thảo luận trong giờ học tại lớp

5.1 Điểm kiểm tra thường xuyên, định kỳ, chuyên cần thái độ học tập: 20% điểm học phần

5.2 Điểm thi giữa học phần: 20% điểm học phần

5.3 Điểm thi kết thúc học phần: 60% điểm học phần

Trang 5

6 Tài liệu học tập

6.1 Tài liệu bắt buộc:

1 Nguyễn Đức Quý - Lê Hùng Phong (2015), Hướng dẫn sử dụng phần mềm

Autodesk Inventor 2014, Trường Đại học Bà Rịa-Vũng Tàu.

6.2 Tài liệu tham khảo:

2 Đặng Minh Phụng (2014), Đồ họa kỹ thuật trên máy tính với Inventor 2014,

Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TpHCM

3 Trần Hữu Quế-Nguyễn Văn Tuấn (2006), Bài tập vẽ kỹ thuật cơ khí, T2, Nxb Giáo

dục Việt Nam

7 Thông tin giảng viên

7.1 Giảng viên giảng dạy chính

Họ và tên: Lê Hùng Phong

Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ

Thời gian, địa điểm làm việc: 951 Bình Giả, phường 10, thành phố Vũng Tàu

Địa chỉ liên hệ email: phong.lehung@gmail.com Điện thoại di động: 0936345280 Các hướng nghiên cứu chính: Thiết kế và chế tạo chi tiết máy, các thiết bị cơ khí

7.2 Giảng viên cùng tham gia giảng dạy

Họ và tên: Đinh Ngọc Đức

Chức danh, học hàm, học vị: Kỹ sư

Địa điểm làm việc: 951 Bình Giả, phường 10, thành phố Vũng Tàu

Địa chỉ liên hệ: ngocduc1910@yahoo.com.vn Di động: 01689974640.

Các hướng nghiên cứu chính: Thiết kế và mô phỏng hệ thống tự động, mobile robot,

hệ thống thông minh tích hợp

Bà Rịa-Vũng Tàu, ngày 02 tháng 12 năm 2015.

HIỆU TRƯỞNG HỘI ĐỒNG THẨM ĐỊNH GIẢNG VIÊN BIÊN SOẠN (DUYỆT)

Ngày đăng: 09/02/2017, 10:45

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w