Mục tiêu của học phần - Kiến thức: Học xong môn học này giúp sinh viên hiểu được các khái niệm cơ bản, bản chất các hiện tượng và quá trình vật lý xảy ra trong các mạch điện tử cụ thể cũ
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÀ RỊA-VŨNG TÀU
KHOA CƠ KHÍ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
1 Thông tin chung
- Tên học phần: Thiết kế mạch
- Mã học phần: 0101120758
- Số tín chỉ: 03
- Học phần tiên quyết/học trước: Điện tử số
- Các yêu cầu đối với học phần (nếu có): Không
2 Mục tiêu của học phần
- Kiến thức:
Học xong môn học này giúp sinh viên hiểu được các khái niệm cơ bản, bản chất các hiện tượng và quá trình vật lý xảy ra trong các mạch điện tử cụ thể cũng như nguyên lý hoạt động, tác dụng linh kiện và các tham số cơ bản đặc trưng cho mạch điện đó Có kiến thức để thiết kế mạch điện tử theo yêu cầu
- Kỹ năng:
+ Học xong môn học này sinh viên có khả năng hiểu được chức năng của mạch, chức năng của các thành phần trong mạch điện tử Sinh viên có khả năng phân tích mạch điện tử và thiết kế các mạch điện tử theo yêu cầu
+ Kỹ năng làm việc nhóm và khả năng đọc hiểu các tài liệu kỹ thuật bằng tiếng Anh
- Thái độ:
+ Có ý thức chủ động học tập, hình thành tác phong công nghiệp: đi học đầy đủ, đúng giờ; thực hiện các nhiệm vụ theo đúng kế hoạch;
+ Mạnh dạn áp dụng các kiến thức thu được trong học tập vào ứng dụng thực tế
3 Tóm tắt nội dung học phần:
Chương trình môn học Thiết kế mạch cung cấp cho sinh viên các kiến thức cơ bản
về cơ bản về các dạng mạch điện tử thông dụng như: mạch transistor, mạch khuếch đại, mạch tạo sóng, mạch tạo nguồn, mạch số; các bước phân tích và thiết kế mạch điện tử theo yêu cầu
Trang 24 Nội dung chi tiết, hình thức tổ chức dạy, học của học phần
Nội dung chi tiết
Số tiết
Mục tiêu cụ thể Nhiệm vụ cụ thể của sinh viên
Lên lớp
Thí nghiệm, thực hành
Lý thuyết
Bài tập, thảo luận Chương 1: Các vấn đề cơ bản của
1.1 Các khái niệm cơ bản về
mạch điện tử
1.2 Các đặc tính cơ bản của
transitor
1.3 Mạch cung cấp và ổn định
chế độ công tác cho các tầng
dùng của transitor
1.4 Bài tập
Nắm các kiến thức
về mạch điện tử - Nghiên cứu trước:+ Tài liệu [1]: nội
dung từ mục 1.1 đến 1.4, Chương 1 + Đặt ra các câu hỏi, các vấn đề có liên quan
Chương 2: Các mạch khuếch đại
chuyên dụng và khuếch đại công
suất
2.1 Tổng quan
2.2 Các bộ khuếch đại chọn lọc
- Bộ khuếch đại chọn lọc
- Mạch lọc tích cực
2.3 Mạch khuếch đại tín hiệu nhỏ
2.4 Mạch khuếch đại hồi tiếp
2.5 Mạch khuếch đại thuật toán
2.6 Mạch khuếch đại công suất
2.7 Bài tập
Nắm rõ kiến thức
và vận dụng kiến thức để phân tích
và thiết kế các mạch khuếch đại và mạch lọc
- Nghiên cứu trước: + Tài liệu [1]: nội dung từ mục 2.1 đến 2.4, Chương 2 + Làm các bài tập + Đặt ra các câu hỏi, các vấn đề có liên quan
Chương 3: Các mạch tạo dao
3.1 Những vấn đề chung về tạo
dao động
3.2 Điều kiện dao động và đặc
điểm của mạch tạo dao động
3.3 Bộ tạo dao động LC
3.4 Bộ tạo dao động thạch anh
3.5 Bộ tạo dao động RC
3.6 Bài tập
Nắm rõ kiến thức
và vận dụng kiến thức để phân tích
và thiết kế các mạch tạo dao động
- Nghiên cứu trước: + Tài liệu [1]: nội dung từ mục 4.1 đến 4.10, Chương 4 + Làm các bài tập + Đặt ra các câu hỏi, các vấn đề có liên quan
Chương 4: Mạch cung cấp nguồn 6 6 0
4.1 Khái niệm và phân loại
4.2 Biến áp nguồn và mạch chỉnh
lưu
4.3 Mạch ổn áp
Nắm rõ kiến thức
và vận dụng kiến thức để phân tích
và thiết kế các
- Nghiên cứu trước: + Tài liệu [1]: nội dung từ mục 5.1 đến 5.8, Chương 5
Trang 34.4 Biến đổi điện áp 1 chiều và
bộ nguồn không dùng biến áp
nguồn
4.5 Bài tập
mạch nguồn theo yêu cầu
+ Làm các bài tập + Đặt ra các câu hỏi, các vấn đề có liên quan
5.1 Giới thiệu chung
5.2 Biến và hàm logic
5.3 Triger số
5.4 Mạch đếm
5.5 Mạch mã hóa và giải mã
5.6 Bài tập
Nắm rõ kiến thức
và vận dụng kiến thức để phân tích
và thiết kế các mạch số
- Nghiên cứu trước: + Tài liệu [1]: nội dung từ mục 3.1 đến 3.2, Chương 3 + Làm các bài tập + Đặt ra các câu hỏi, các vấn đề có liên quan
Chương 6: Thiết kế mạch với
6.1 Thiết kế mạch nguyên lý bằng
OrCAD Capture Cis
6.2 Thiết kế mạch in với OrCAD
Layout
5 Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập học phần
5.1 Điểm kiểm tra thường xuyên, định kỳ, chuyên cần thái độ học tập: 20% điểm học phần
5.2 Điểm thi giữa học phần: 20% điểm học phần
5.3 Điểm thi kết thúc học phần: 60% điểm học phần
6 Tài liệu học tập:
- Tài liệu bắt buộc:
1 Phạm Minh Hà (1997), Kỹ thuật mạch điện tử, Nxb Khoa học và Kỹ thuật.
- Tài liệu tham khảo:
2 Nguyễn Như Anh (2007), Kỹ Thuật Số, Nxb ĐHQG TpHCM.
3 Arpad Barna-Da I Porat (1997), Intergrated Circuit in Digital Electronic, John
Willey & Sons.
7 Thông tin về giảng viên
7.1 Giảng viên giảng dạy chính
Họ và tên: Nguyễn Văn Hòa Ngày sinh: 02/05/1987
Chức danh, học hàm, học vị: Kỹ sư
Địa chỉ liên hệ, email: nvhoa86@gmail.com Điện thoại: 0975889489
Địa điểm làm việc: số 951 Bình Giã, Phường 10, TP Vũng Tàu
Hướng nghiên cứu chính: Hệ thống tự động, Xử lý môi trường nước, Robotics, Thiết bị
y tế
Trang 47.2 Giảng viên cùng tham gia giảng dạy
Họ và tên: Trần Thái Sơn
Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ
Địa điểm làm việc: số 951 Bình Giả, phường 10, thành phố Vũng Tàu
Địa chỉ liên hệ, email: thaison202@gmail.com Điện thoại di động: 0933519357 Các hướng nghiên cứu chính: Hệ thống tự động, xử lý nước bằng màng
Bà Rịa-Vũng Tàu, ngày 02 tháng 12 năm 2015.
HIỆU TRƯỞNG HỘI ĐỒNG THẨM ĐỊNH GIẢNG VIÊN BIÊN SOẠN (DUYỆT)