Xác định nội lực trong dầm tĩnh định chịu tải trọng cố định tiếp 2.2.Xác định nội lực trong khung tĩnh định chịu tải trọng cố định - Mục đích: + Trang bị cho sinh viên khái niệm, cách
Trang 1GIÁO ÁN SỐ: 01 SỐ TIẾT: 04 SỐ TIẾT ĐÃ GIẢNG: 0 Lớp: Thực hiện ngày: / / 2015
Tờn bài giảng: Chơng 1 phân tích cấu tạo kết cấu phẳng
Chơng 2 tính kết cấu tĩnh định bằng phơng pháp giải tích
- Mục đớch:
+ Trang bị cho sinh viờn những vấn đề chung về mụn học, kiến thức về kết cấu bất biến hỡnh, biến hỡnh, biến hỡnh tức thời; cỏch phõn tớch tớnh bất biến hỡnh của kết cấu phẳng
+Cung cấp cho sinh viờn khỏi niệm về cỏc loại dầm
- Yờu cầu:
+ Nắm vững đối tượng, nhệm vụ nghiờn cứu của mụn học, cỏc bước lập sơ đồ tớnh của kết cấu, cỏc giả thiết tớnh toỏn, phõn loại được kết cấu Phõn tớch được tớnh bất biến hỡnh của kết cấu
+ Phõn biệt được cỏc loại dầm
II KIỂM TRA BÀI CŨ: ( Thời gian : 0 phỳt )
- Cõu hỏi kiểm tra:
- Dự kiến học sinh kiểm tra:
III GIẢNG BÀI MỚI : ( Thời gian : 195 phỳt )
- Đồ dựng và phương tiện dạy học:
- Túm tắt nội dung, thời gian , phương phỏp giảng dạy và tổ chức thực hiện:
Trang 2NỘI DUNG GIẢNG DẠY THỜI GIAN (phút) PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY VÀ
TỔ CHỨC THỰC HIỆN Ch¬ng 1 Ph©n tÝch cÊu
1.1.3 Phân loại kết cấu
1.1.4 Các nguyên nhân gây ra
nội lực, chuyển vị và biến dạng
1.1.5.Các giả thiết - nguyên lý
-Hướng dẫn sinh viên nghiên cứu
về sơ đồ công trình, sơ đồ tính.-Yêu cầu sinh viên phải biết phân biệt giữa sơ đồ công trình và sơ đồ tính
-Hướng dẫn sinh viên nhận biết về các loại kết cấu: dầm, dàn, khung, liên hợp
-Hướng dẫn sinh viên nghiên cứu
về các nguyên nhân gây ra nội lực, chuyển vị, biến dạng
-Hướng dẫn về nguyên lý cộng tác dụng
-Hướng dẫn sinh viên về khái niệm hệ bất biến hình, biến hình
và biến hình tức thời; lấy ví dụ vụ thể để giúp sinh viên hiểu rõ hơn
-Hướng dẫn sinh viên khái niệm bậc tự do, cách xác định bậc tự do của 1 điểm, của 1 tấm cứng trong mặt phẳng
-Hướng dẫn sinh viên nghiên cứu
về các loại liên kết, đặc biệt là các phản lực liên kết trong mỗi liên kết khác nhau; cách xác định các liên kết
-Hướng dẫn sinh viên nghiên cứu cách tính bậc tự do của kết cấu phẳng
-Hướng dẫn sinh viên nghiên cứu
về 3 quy luật cấu tạo không biến hình và hệ quả Từ đó cùng sinh viên tìm ra trình tự phân tích cấu tạo của một kết cấu phẳng
-Hướng dẫn sinh viên nghiên cứu
Trang 3IV TỔNG KẾT BÀI GIẢNG: (Thời gian : 02 phút)
-Phân tích cấu tạo kết cấu phẳng
-Các loại dầm tĩnh định
IV BÀI TẬP VỀ NHÀ: (Thời gian : 01 phút)
- Phân tích cấu tạo các kết cấu như hình vẽ
-Làm các BT trong tài liệu photo
*TỰ ĐÁNH GIÁ VÀ RÚT KINH NGHIỆM (về công tác chuẩn bị, nội dung,
phương pháp giảng dạy và tổ chức thực hiện )
………
………
………
………
………
………
THÔNG QUA TỔ MÔN Ngày tháng năm 201 Giáo viên GIÁO ÁN SỐ: 02 SỐ TIẾT: 04 SỐ TIẾT ĐÃ GIẢNG: 04
Lớp: Thực hiện ngày: / / 2015
Tên bài giảng: 2.1 Xác định nội lực trong dầm tĩnh định chịu tải trọng cố định (tiếp)
2.2.Xác định nội lực trong khung tĩnh định chịu tải trọng cố định
- Mục đích:
+ Trang bị cho sinh viên khái niệm, cách tính toán nội lực và cách vẽ biểu đồ nội lực trong dầm và khung tĩnh định chịu tải trọng cố định
- Yêu cầu:
+ Xác định được giá trị nội lực tại mặt cắt bất kỳ trong dầm và khung tĩnh định + Vẽ được biểu đồ nội lực trong dầm và khung tĩnh định
I ỔN ĐỊNH LỚP: ( Thời gian : 02 phút )
- Kiểm tra học sinh vắng mặt: Tên học sinh vắng:
+ Có lý do:
+ Không có lý do:
- Nhận xét:
II KIỂM TRA BÀI CŨ: ( Thời gian : 0 phút )
Trang 4- Câu hỏi kiểm tra:
- Dự kiến học sinh kiểm tra:
III GIẢNG BÀI MỚI : ( Thời gian : 195 phút )
- Đồ dùng và phương tiện dạy học:
- Tóm tắt nội dung, thời gian , phương pháp giảng dạy và tổ chức thực hiện:
Trang 5IV TỔNG KẾT BÀI GIẢNG: (Thời gian : 02 phút)
-Tính và vẽ biểu đồ nội lực trong kết cấu dầm tĩnh định
-Tính nội lực tại mặt cắt bất kỳ trên khung tĩnh định
IV BÀI TẬP VỀ NHÀ: (Thời gian : 01 phút)
-Yêu cầu sinh viên phải nắm vững cách tính và vẽ biểu đồ nội lực (mômen uốn, lực cắt, lực dọc trong dầm tĩnh định)
-Hướng dẫn sinh viên phân tích và
vẽ nhanh được các biểu đồ nội lực trong dầm tĩnh định
-Gợi ý sinh viên làm một số ví dụ
cụ thể
-Hướng dẫn sinh viên nghiên cứu các đặc điểm của khung tĩnh định, cách xác định kết cấu khung
-Hướng dẫn sinh viên cách tính nội lực tại mặt cắt bất kỳ trên khung
-Hướng dẫn sinh viên phân tích và
vẽ được các biểu đồ nội lực (mômen uốn, lực cắt, lực dọc) trong dầm tĩnh định
Trang 6-Làm các BT trong tài liệu photo
*TỰ ĐÁNH GIÁ VÀ RÚT KINH NGHIỆM (về công tác chuẩn bị, nội dung,
phương pháp giảng dạy và tổ chức thực hiện )
………
………
………
………
………
………
THÔNG QUA TỔ MÔN Ngày tháng năm 201 Giáo viên GIÁO ÁN SỐ: 03 SỐ TIẾT: 04 SỐ TIẾT ĐÃ GIẢNG: 08
Lớp: Thực hiện ngày: / / 2015
Tên bài giảng: 2.2.Xác định nội lực trong khung tĩnh định chịu tải trọng cố định
(tiếp)
2.3 Xác định nội lực trong vòm tĩnh định chịu tải trọng cố định
- Mục đích:
Trang 7+ Trang bị cho sinh viên khái niệm, cách tính toán nội lực và cách vẽ biểu đồ nội lực trong khung và vòm tĩnh định chịu tải trọng cố định.
II KIỂM TRA BÀI CŨ: ( Thời gian : 0 phút )
- Câu hỏi kiểm tra:
- Dự kiến học sinh kiểm tra:
III GIẢNG BÀI MỚI : ( Thời gian : 195 phút )
- Đồ dùng và phương tiện dạy học:
- Tóm tắt nội dung, thời gian , phương pháp giảng dạy và tổ chức thực hiện:
Trang 8NỘI DUNG GIẢNG DẠY THỜI GIAN
-Hướng dẫn sinh viên phân tích và
vẽ được các biểu đồ nội lực trong dầm tĩnh định
-Gợi ý sinh viên làm một số ví dụ
cụ thể về tính và vẽ biểu đồ nội lực của kết cấu khung tĩnh định.-Hướng dẫn sinh viên làm bài tập
-Hướng dẫn sinh viên nghiên cứu khái niệm các đặc điểm của khung tĩnh định, cách xác định kết cấu khung
-Hướng dẫn sinh viên cách xác định phản lực tại gối trong vòm tĩnh định
-Gợi ý sinh viên làm một số ví dụ
cụ thể về tính phản lực gối trong vòm tĩnh định
-Hướng dẫn sinh viên cách tính nội lực tại mặt cắt bất kỳ trên vòm (vòm cùng mức, vòm khác mức)-Gợi ý sinh viên làm một số ví dụ
cụ thể tính nội lực trong vòm tĩnh định
-Hướng dẫn sinh viên làm bài tập -Hướng dẫn sinh viên tìm hiểu về đường trục vòm hợp lý, khái niệm đường trục vòm hợp lý và các dạng đường trục vòm hợp lý
Trang 9IV TỔNG KẾT BÀI GIẢNG: (Thời gian : 02 phút)
-Tính và vẽ biểu đồ nội lực trong kết cấu khung tĩnh định
-Tính nội lực tại mặt cắt bất kỳ trên vòm tĩnh định
IV BÀI TẬP VỀ NHÀ: (Thời gian : 01 phút)
-Làm các BT trong tài liệu photo
*TỰ ĐÁNH GIÁ VÀ RÚT KINH NGHIỆM (về công tác chuẩn bị, nội dung,
phương pháp giảng dạy và tổ chức thực hiện )
………
………
………
………
………
………
THÔNG QUA TỔ MÔN Ngày tháng năm 201 Giáo viên GIÁO ÁN SỐ: 04 SỐ TIẾT: 04 SỐ TIẾT ĐÃ GIẢNG: 12
Lớp: Thực hiện ngày: / / 2015
Trang 10Tên bài giảng: 2.4.Xác định nội lực trong dàn phẳng tĩnh định chịu tải trọng cố định
II KIỂM TRA BÀI CŨ: ( Thời gian : 0 phút )
- Câu hỏi kiểm tra:
- Dự kiến học sinh kiểm tra:
III GIẢNG BÀI MỚI : ( Thời gian : 195 phút )
- Đồ dùng và phương tiện dạy học:
- Tóm tắt nội dung, thời gian , phương pháp giảng dạy và tổ chức thực hiện:
Trang 11IV TỔNG KẾT BÀI GIẢNG: (Thời gian : 02 phút)
-Tính nội lực trong các thanh dàn
IV BÀI TẬP VỀ NHÀ: (Thời gian : 01 phút)
-Làm các BT trong tài liệu photo
*TỰ ĐÁNH GIÁ VÀ RÚT KINH NGHIỆM (về công tác chuẩn bị, nội dung,
phương pháp giảng dạy và tổ chức thực hiện )
………
………
………
………
………
………
THÔNG QUA TỔ MÔN Ngày tháng năm 201 Giáo viên GIÁO ÁN SỐ: 05 SỐ TIẾT: 04 SỐ TIẾT ĐÃ GIẢNG: 16
NỘI DUNG GIẢNG DẠY THỜI GIAN (phút) PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN 2.4 Xác định nội lực trong dàn phẳng tĩnh định chịu tải trọng cố định 2.4.1 Khái niệm 2.4.2 Phương pháp tách nút 2.4.3 Phương pháp mặt cắt đơn giản 2.4.4 Phương pháp mặt cắt phối hợp BÀI TẬP 20 25 50 50 50
Hướng dẫn sinh viên nghiên cứu tài liệu từ trang 65-77
-Hướng dẫn sinh viên nghiên cứu khái niệm, các đặc điểm cấu tạo của dàn phẳng tĩnh định
-Hướng dẫn sinh viên các phương pháp tính và các trường hợp áp dụng khi đi tính nội lực các thanh dàn
-Hướng dẫn sinh viên phân tích và tính nội lực các thanh dàn
-Gợi ý sinh viên làm một số ví dụ
cụ thể về tính và vẽ biểu đồ nội lực của kết cấu khung tĩnh định -Hướng dẫn sinh viên làm bài tập
Trang 12Lớp: Thực hiện ngày: / / 2015
Tên bài giảng: Chương 3 Tính kết cấu tĩnh định bằng phương pháp đ.a.h
(3.1; 3.2; 3.3; 3.4)
- Mục đích:
+ Trang bị cho sinh viên khái niệm, cách vẽ đường ảnh hưởng
+Trang bị cho sinh viên cách vẽ đường ảnh hưởng của dầm tĩnh định
II KIỂM TRA BÀI CŨ: ( Thời gian : 0 phút )
- Câu hỏi kiểm tra:
- Dự kiến học sinh kiểm tra:
III GIẢNG BÀI MỚI : ( Thời gian : 195 phút )
- Đồ dùng và phương tiện dạy học:
- Tóm tắt nội dung, thời gian , phương pháp giảng dạy và tổ chức thực hiện:
Trang 13NỘI DUNG GIẢNG DẠY THỜI GIAN (phút) PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY VÀ
2525
-Hướng dẫn sinh viên nghiên cứu khái niệm, các quy ước vẽ đường ảnh hưởng và nguyên tắc khi vẽ đường ảnh hưởng
-Hướng dẫn sinh viên cách phân tích và vẽ đường ảnh hưởng phản lực, nội lực trong dầm giản đơn, dầm mút thừa, dầm tĩnh định nhiều nhip và dầm chịu tải trọng gián tiếp
-Yêu cầu sinh viên nhận xét và rút
ra cách vẽ nhanh đường ảnh hưởng phản lực, nội lực trong các dầm.(đường ảnh hưởng nội lực trong khoảng 2 gối, trong phần mút thừa, trong dầm chính, dầm phụ, dầm nửa chính nửa phụ đối với dầm tĩnh định nhiều nhịp).-Gợi ý sinh viên làm một số ví dụ
cụ thể về tính và vẽ biểu đồ nội lực của kết cấu khung tĩnh định.-Hướng dẫn sinh viên làm bài tập
-Hướng dẫn sinh viên cách phân tích và vẽ đường ảnh hưởng phản lực trong dàn phẳng tĩnh định
Trang 14IV TỔNG KẾT BÀI GIẢNG: (Thời gian : 02 phút)
-Khái niệm và cách vẽ đường ảnh hưởng
-Đường ảnh hưởng phản lực và nội lực trong dầm tĩnh định, đường ảnh hưởng phản lực trong dàn phẳng tĩnh định
IV BÀI TẬP VỀ NHÀ: (Thời gian : 01 phút)
-Làm các BT trong tài liệu photo
*TỰ ĐÁNH GIÁ VÀ RÚT KINH NGHIỆM (về công tác chuẩn bị, nội dung,
phương pháp giảng dạy và tổ chức thực hiện )
………
………
………
………
………
………
THÔNG QUA TỔ MÔN Ngày tháng năm 201 Giáo viên GIÁO ÁN SỐ: 06 SỐ TIẾT: 04 SỐ TIẾT ĐÃ GIẢNG: 20
Lớp: Thực hiện ngày: / / 2015
Tên bài giảng: 3.4 Đường ảnh hưởng dàn phẳng tĩnh định (tiếp)
3.5 Đường ảnh hưởng vòm tĩnh định 3.6 Sử dụng đường ảnh hưởng để tính giá trị của đại lượng nghiên cứu khi chịu
tải trọng cố định
- Mục đích:
Trang 15+Trang bị cho sinh viên cách vẽ đường ảnh hưởng nội lực của dàn phẳng tĩnh định, vòm tĩnh định.
II KIỂM TRA BÀI CŨ: ( Thời gian : 0 phút )
- Câu hỏi kiểm tra:
- Dự kiến học sinh kiểm tra:
III GIẢNG BÀI MỚI : ( Thời gian : 195 phút )
- Đồ dùng và phương tiện dạy học:
- Tóm tắt nội dung, thời gian , phương pháp giảng dạy và tổ chức thực hiện:
Trang 16NỘI DUNG GIẢNG DẠY THỜI GIAN
trị của đại lượng nghiên cứu
khi chịu tải trọng cố định
-Hướng dẫn sinh viên nghiên cứu
và sử dụng cách vẽ nhanh đ.a.h nội lực các thanh dàn
-Lấy ví dụ yêu cầu sinh viên tính,
vẽ sau đó gv nhận xét và đánh giá
-Hướng dẫn sinh viên cách phân tích và vẽ đường ảnh hưởng phản lực trong vòm tĩnh định
-Hướng dẫn sinh viên cách phân tích và vẽ đường ảnh hưởng nội lực tại mặt cắt bất kỳ trong vòm tĩnh định
-Yêu cầu sinh viên nhận xét và rút
ra cách vẽ nhanh đường ảnh hưởng phản lực, nội lực trong vòm tĩnh định
-Gợi ý sinh viên làm một số ví dụ
cụ thể về tính và vẽ biểu đồ nội lực tại mặt cắt bất kỳ của vòm tĩnh định
-Hướng dẫn sinh viên công thức tính, các trường hợp đặc biệt, cách lấy dấu các giá trị khi tính tải trọng là tập trung cố định
-Hướng dẫn sinh viên công thức tính, các trường hợp đặc biệt, cách lấy dấu các giá trị khi tính tải trọng là cố định phân bố
-Gợi ý sinh viên làm một số ví dụ
cụ thể về tính giá trị của đại lượng nghiên cứu khi chịu tải trọng cố định là lực tập trung và lực phân bố
Trang 17IV TỔNG KẾT BÀI GIẢNG: (Thời gian : 02 phút)
-Cách vẽ đường ảnh hưởng trong dàn và vòm tĩnh định
-Sử dụng đ.a.h để tính giá trị của đại lượng nghiên cứu khi chịu tải trọng cố định là lực tập trung và phân bố
IV BÀI TẬP VỀ NHÀ: (Thời gian : 01 phút)
-Làm các BT trong tài liệu photo
*TỰ ĐÁNH GIÁ VÀ RÚT KINH NGHIỆM (về công tác chuẩn bị, nội dung,
phương pháp giảng dạy và tổ chức thực hiện )
………
………
………
………
………
………
THÔNG QUA TỔ MÔN Ngày tháng năm 201 Giáo viên GIÁO ÁN SỐ: 07 SỐ TIẾT: 04 SỐ TIẾT ĐÃ GIẢNG: 24
Lớp: Thực hiện ngày: / / 2015
Tên bài giảng: 3.6 Sử dụng đường ảnh hưởng để tính giá trị của đại lượng
nghiên cứu khi chịu tải trọng cố định (tiếp)
3.7 Sử dụng đường ảnh hưởng để tính giá trị của đại lượng nghiên cứu khi chịu tải trọng di động
Kiểm tra
- Mục đích:
+Trang bị cho sinh viên cách sử dụng đ.a.h để tính giá trị của đại lượng nghiên cứu khi tải trọng là mômen tập trung cố định và khi tải trọng di động
+Kiểm tra kiến thức của sinh viên từ chương 1 đến chương 3
Trang 18II KIỂM TRA BÀI CŨ: ( Thời gian : 0 phút )
- Câu hỏi kiểm tra:
- Dự kiến học sinh kiểm tra:
III GIẢNG BÀI MỚI : ( Thời gian : 195 phút )
- Đồ dùng và phương tiện dạy học:
- Tóm tắt nội dung, thời gian , phương pháp giảng dạy và tổ chức thực hiện:
Trang 19NỘI DUNG GIẢNG DẠY THỜI GIAN
(phút)
PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY VÀ
TỔ CHỨC THỰC HIỆN
3.6 Sử dụng đ.a.h để tính giá
trị của đại lượng nghiên cứu
khi chịu tải trọng cố định
3.6.3 Tải trọng cố định là
mômen tập trung
3.7 Sử dụng đ.a.h để tính giá
trị của đại lượng nghiên cứu
khi chịu tải trọng di động
3.7.1 Đ.a.h có dạng đường cong
trơn tru một dấu
3.7.2 Tải trọng tập trung trên
đ.a.h có dạng đa giác một dấu
3.7.3 Tải trọng tập trung trên
đ.a.h có dạng tam giác
3.7.4 Tải trọng phân bố đều
trên đ.a.h đơn trị bất kỳ
3.7.5 Tính giá trị của yếu tố xét
dưới tác dụng của tải trọng tập
cụ thể về tính giá trị của đại lượng nghiên cứu khi chịu tải trọng cố định là lực tập trung, lực phân bố
bố đều trên đ.a.h đơn trị bất kỳ.-Hướng dẫn sinh viên cách Tính giá trị của yếu tố xét dưới tác dụng của tải trọng tập trung di động bằng phương pháp tải trọng
phân bố đều tương đương.
-Gợi ý sinh viên làm một số ví dụ
cụ thể về tính giá trị của đại lượng nghiên cứu khi chịu tác dụng của tại trọng di động với các trường hợp khác nhau: tải trọng H10, H13 theo phương pháp trực tiếp
và phương pháp tải trọng rải đều tương đương
-Yêu cầu sinh viên nghiêm túc làm bài
Trang 20IV TỔNG KẾT BÀI GIẢNG: (Thời gian : 02 phút)
-Sử dụng đ.a.h để tính giá trị của đại lượng nghiên cứu khi chịu tải trọng cố định là mômen tập trung và khi tải trọng là di động
IV BÀI TẬP VỀ NHÀ: (Thời gian : 01 phút)
-Làm các BT trong tài liệu photo
*TỰ ĐÁNH GIÁ VÀ RÚT KINH NGHIỆM (về công tác chuẩn bị, nội dung,
phương pháp giảng dạy và tổ chức thực hiện )
………
………
………
………
………
………
THÔNG QUA TỔ MÔN Ngày tháng năm 201 Giáo viên GIÁO ÁN SỐ: 08 SỐ TIẾT: 04 SỐ TIẾT ĐÃ GIẢNG: 28
Lớp: Thực hiện ngày: / / 2015
Tên bài giảng: Chương 4 Tính chuyển vị của kết cấu phẳng tĩnh định 4.1.Các khái niệm về chuyển vị ; 4.2 Công thực, công giả của ngoại lực và nội lực
4.3 Các định lý về sự tương hỗ; 4.4 Tính chuyển vị của kết cấu
- Mục đích:
Trang 21+Trang bị cho sinh viên các định lý về sự tương hỗ
+Trang bị cho sinh viên cách tính chuyển vị của kết cấu dưới tác dụng của tải trọng
II KIỂM TRA BÀI CŨ: ( Thời gian : 0 phút )
- Câu hỏi kiểm tra:
- Dự kiến học sinh kiểm tra:
III GIẢNG BÀI MỚI : ( Thời gian : 195 phút )
- Đồ dùng và phương tiện dạy học:
- Tóm tắt nội dung, thời gian , phương pháp giảng dạy và tổ chức thực hiện: