- Kiến thức: Sau khi học xong học phần này, sinh viên có khả năng: + Hiểu được cấu tạo, nguyên lý hoạt động của máy, cơ cấu.. -Thái độ: Tham gia lớp học đầy đủ, sinh viên chủ động tham k
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÀ RỊA-VŨNG TÀU
KHOA CƠ KHÍ
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
1 Thông tin chung
- Tên học phần: Nguyên lý máy
- Mã học phần: 0101120745
- Số tín chỉ: 2
- Học phần học trước: Cơ lý thuyết
- Các yêu cầu đối với học phần: Không
2 Mục tiêu của học phần.
- Kiến thức: Sau khi học xong học phần này, sinh viên có khả năng:
+ Hiểu được cấu tạo, nguyên lý hoạt động của máy, cơ cấu
+ Tính toán vị trí, vận tốc, gia tốc, lực của cơ cấu
- Kỹ năng:
+ Kỹ năng cứng: Biết phân tích và lựa chọn cơ cấu máy, nguyên lý máy phù hợp
+ Kỹ năng mềm: Biết hoạch định kế hoạch trong học tập và khả năng làm việc nhóm
-Thái độ: Tham gia lớp học đầy đủ, sinh viên chủ động tham khảo tài liệu trước và thực hiện đầy đủ các bài tập do giảng viên giao
3 Tóm tắt nội dung học phần:
Học phần cung cấp kiến thức về cấu tạo nguyên lý hoạt động của máy, phân loại và lựa chọn các cơ cấu phù hợp, tính toán vị trí, vận tốc, gia tốc, cân bằng cơ cấu
4 Nội dung chi tiết, hình thức tổ chức dạy, học của học phần
Nội dung chi tiết
Số tiết
Mục tiêu cụ thể Nhiệm vụ cụ thể của sinh viên
Lên lớp
Thí nghiệm, Thực hành
Lý thuyết
Bài tập, thảo luận Chương 1 Cấu trúc cơ cấu,
máy
1.1 Khái niệm, mục tiêu, ứng
dụng
1.2 Cấu tạo, nguyên lý chung
máy
1.3 Xếp loại cơ cấu phẳng
2 0 0 - Biết cấu tạo của
máy gồm 4 bộ phận cơ bản:
động, bộ truyền, cơ cấu chấp hành, bộ điều khiển
- Biết phân loại các
cơ cấu dựa vào tiếp
Nghiên cứu trước: Tài liệu [1] từ mục 1.1 đến mục 1.3 chương 1.
Trang 2xúc và số lượng thanh
Chương 2 Cơ cấu phẳng toàn
khớp thấp
2.1 Khái niệm, mục tiêu, ứng
dụng
2.2 Cơ cấu bốn khâu bản lề
2.3 Cơ cấu Culit
2.4 Cơ cấu tay quay con trượt
2.5 Điều kiện quay toàn vòng
2.6 Ví dụ áp dụng
2.7 Bài tập
3 0 0 - Phân biệt khớp
loại thấp và khớp loại cao
- Các cơ cấu ứng dụng thực tế
Nghiên cứu trước: Tài liệu [1] từ mục 2.1 đến mục 2.6 chương 2.
Chương 3 Phân tích động học
cơ cấu phẳng toàn khớp
thấp-Bài toán vị trí
3.1 Khái niệm, mục tiêu, ứng
dụng
3.2 Bài toán vị trí của cơ cấu
3.3 Tọa độ của các điểm trên các
khâu của cơ cấu
3.4 Ví dụ áp dụng
3.5 Bài tập
4 3 0 - Xác định vị trí
các khâu và cơ cấu
- Xác định quĩ đạo khâu và cơ cấu
- Ứng dụng quĩ đạo
cơ cấu trong việc xác định không gian làm việc của máy, và không gian
an toàn máy
Nghiên cứu trước: Tài liệu [1] từ mục 3.1 đến mục 3.3 chương 3.
Chương 4 Phân tích động học
cơ cấu phẳng toàn khớp thấp.
4.1 Khái niệm, mục tiêu, ứng
dụng
4.2 Bài toán vận tốc
4.3 Bài toán gia tốc
4.4 Ví dụ áp dụng
4.5 Bài tập
4 3 0 - Xác định vận tốc,
gia tốc của các khâu và cơ cấu
- Ứng dụng vận tốc trong tính toán năng suất làm việc
- Ứng dụng gia tốc trong cân bằng máy
Nghiên cứu trước: Tài liệu [1] từ mục 4.1 đến mục 4.3 chương 4.
Chương 5 Phân tích lực cơ cấu
phẳng toàn khớp thấp
5.1 Khái niệm, mục tiêu, ứng
dụng
5.2 Nguyên tắc và trình tự giải
bài tính phân tích lực cơ cấu
5.3 Ví dụ áp dụng
5.4 Bài tập
dụng lên khâu, cơ cấu
- Ứng dụng lực tác dụng lên thanh khâu và cơ cấu để xác định kích thước khâu cơ cấu
đủ bền
Nghiên cứu trước: Tài liệu [1] từ mục 5.1 đến mục 5.2 chương 5.
Chương 6 Cơ cấu khớp loại
cao, cơ cấu đặc biệt
6.1 Khái niệm, mục tiêu, ứng
dụng
6.2 Cơ cấu cam, cơ cấu bánh
răng
6.3 Cơ cấu cac đăng, cơ cấu man
6.4 Ví dụ áp dụng
2 0 0 - Phân biệt được
tiếp xúc của các khớp để phân loại khớp
- Ứng dụng các cơ cấu đặc biệt trong trường hợp quĩ đạo đặc biệt, chuyển động gián đoạn
Nghiên cứu trước: Tài liệu [1] từ mục 6.1 đến mục 6.3 chương 6.
Trang 36.5 Bài tập.
Chương 7 Cân bằng máy
7.1 Khái niệm, mục tiêu, ứng
dụng
7.2 Cân bằng vật quay
7.3 Cân bằng cơ cấu
7.4 Ví dụ áp dụng
7.5 Bài tập
nguyên nhân, đề ra các giải pháp máy hoạt động ổn định
Nghiên cứu trước: Tài liệu [1] từ mục 7.1 đến mục 7.3 chương 7.
Chương 8 Ma sát trong khớp
động
8.1 Khái niệm, mục tiêu, ứng
dụng
8.2 Ma sát trượt, khô trong khớp
trượt
8.3 Ma sát trong ren vít.
8.4 Ma sát trượt trong khớp
quay
8.5 Ma sát ướt trong khớp quay,
phương pháp bôi trơn thủy động
lực học
8.6 Ví dụ áp dụng
8.7 Bài tập
2 3 0 - Phân biệt các loại
ma sát
- Tính toán các loại
ma sát
- Ứng dụng lực ma sát trong cơ khí
Nghiên cứu trước: Tài liệu [1] từ mục 8.1 đến mục 8.5 chương 8.
5 Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập học phần
Sinh viên phải tham dự lớp học ít nhất 80% số tiết theo quy định của học phần
Tích cực tham gia thảo luận trong giờ học tại lớp
5.1 Điểm kiểm tra thường xuyên, định kỳ, chuyên cần thái độ học tập: 20% điểm học phần
5.2 Điểm thi giữa học phần: 20% điểm học phần
5.3 Điểm thi kết thúc học phần: 60% điểm học phần
6 Tài liệu học tập
6.1 Tài liệu bắt buộc:
1 Lại Khắc Liễm (2007), Cơ học máy, Nxb Đại học Quốc gia TpHCM.
6.2 Tài liệu tham khảo:
2 Đinh Gia Tường (1998), Nguyên lý máy, Nxb Khoa học và Kỹ thuật.
7 Thông tin giảng viên
7.1 Giảng viên giảng dạy chính
Họ và tên: Đỗ Xuân Tâm
Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ
Thời gian, địa điểm làm việc: 951 Bình Giả, phường 10, thành phố Vũng Tàu
Trang 4Địa chỉ liên hệ email: doxuantambvu@gmail.com Điện thoại di động: 0937.932.439 Các hướng nghiên cứu chính: Thiết kế và chế tạo thiết bị cơ khí nông nghiệp, xây dựng
7.2 Giảng viên cùng tham gia giảng dạy
Họ và tên: Đinh Ngọc Đức
Chức danh, học hàm, học vị: Kỹ sư
Địa điểm làm việc: 951 Bình Giả, phường 10, thành phố Vũng Tàu
Địa chỉ liên hệ: ngocduc1910@yahoo.com.vn Di động: 01689974640.
Các hướng nghiên cứu chính: Thiết kế và mô phỏng hệ thống tự động, mobile robot,
hệ thống thông minh tích hợp
Bà Rịa-Vũng Tàu, ngày 02 tháng 12 năm 2015.
HIỆU TRƯỞNG HỘI ĐỒNG THẨM ĐỊNH GIẢNG VIÊN BIÊN SOẠN (DUYỆT)