1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

KHẢO sát tổn THƯƠNG VÕNG mạc TRÊN BỆNH NHÂN đái THÁO ĐƯỜNG điều TRỊ tại BỆNH VIỆN đa KHOA HUYỆN TRIỆU sơn

83 209 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • MỤC LỤC

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • Chương 1

  • TỔNG QUAN TÀI LIỆU

    • 1.1 ĐẶC ĐIỂM GIẢI PHẪU, SINH LÝ TUẦN HOÀN CỦA VÕNG MẠC

      • 1.1.1. Các lớp của võng mạc và hàng rào máu võng mạc ngoài

      • 1.1.2 Hệ thống động mạch, tĩnh mạch, mao mạch và hàng rào máu võng mạc trong

    • 1.2 ĐẠI CƯƠNG VỀ BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG

    • 1.3 BỆNH VÕNG MẠC ĐÁI THÁO ĐƯỜNG

      • 1.3.1 Vài nét lịch sử về bệnh lý bệnh võng mạc đái tháo đường

      • 1.3.2 Một số nghiên cứu về bệnh võng mạc đái tháo đường ở Việt nam trong giai đoạn gần đây.

      • 1.3.3 Sinh lý bệnh của bệnh võng mạc đái tháo đường

        • 1.3.3.1 Vi tắc mạch

        • 1.3.3.2. Tăng tính thấm thành mạch:

    • 1.4. CÁC TỔN THƯƠNG VÕNG MẠC CỦA BỆNH VÕNG MẠC ĐÁI THÁO ĐƯỜNG

      • 1.4.1 Vi phình mạch:

      • 1.4.2 Xuất huyết võng mạc :

        • Có hai loại hình tổn thương của xuất huyết võng mạc là:

        • 1.4.2.1 Đốm xuất huyết võng mạc

        • 1.4.2.2 Những đám xuất huyết màu đen

      • 1.4.3 Phù võng mạc và phù hoàng điểm

        • 1.4.4.1 Phù võng mạc

        • 1.4.4.2 Phù hoàng điểm

      • 1.4.4. Xuất tiết võng mạc:

        • 1.4.3.1 Xuất tiết cứng

        • 1.4.3.2 Xuất tiết mềm (hay còn gọi là những vết dạng bông) :

      • 1.4.5 Tổn thương mạch máu võng mạc

        • 1.4.5.1 Mạch máu bị thay đổi

        • 1.4.5.2 Dị thường mạch máu (những vi mạch bất thường):

        • 1.4.5.3 Các tân mạch:

        • 1.4.5.4 Tắc tĩnh mạch võng mạc trên bệnh nhân có BVMĐTĐ

      • 1.4.6 Các biến chứng của tổn thương võng mạc trong bệnh đái tháo đường

        • 1.4.6.1 Bong dịch kính

        • 1.4.6.2 Xuất huyết dịch kính

        • 1.4.6.3 Bong võng mạc trên bệnh nhân bị BVMĐTĐ

    • 1.5. PHÂN LOẠI CÁC HÌNH THÁI TỔN THƯƠNG BỆNH VÕNG MẠC ĐÁI THÁO ĐƯỜNG

      • 1.5.1. Không có BVMĐTĐ

      • 1.5.2 Hình thái chưa tăng sinh của BVMĐTĐ

        • 1.5.2.1 Chưa tăng sinh nhẹ

        • 1.5.2.2 Chưa tăng sinh trung bình

        • 1.5.2.3 Chưa tăng sinh mức độ nặng (hay còn gọi tiền tăng sinh)

      • 1.5.3. Hình thái tăng sinh của bệnh võng mạc đái tháo đường

        • 1.5.3.1 Tăng sinh mức độ nhẹ

        • 1.5.3.2 Tăng sinh nặng

        • Các triệu chứng báo hiệu BVMĐTĐ giai đoạn tăng sinh nặng.

    • 1.6. ĐIỀU TRỊ

      • 1.6.1 Điều trị giai đoạn sớm BVMĐTĐ:

      • 1.6.2 Điều trị BVMĐTĐ giai đoạn muộn (giai đoạn tăng sinh).

        • 1.6.2.1 Chỉ định điều trị bằng tia Laser toàn bộ võng mạc

        • 1.6.2.2 Chỉ định cắt dịch kính khi:

    • 1.7 CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ

      • 1.7.1. Thời gian mắc bệnh:

      • 1.7.2. Tăng đường huyết

      • 1.7.3 Chậm tốc độ dòng chảy động mạch trung tâm võng mạc

      • 1.7.4 Cao huyết áp với BVMĐTĐ

      • 1.7.5 Hoàn cảnh kinh tế, địa bàn dân cư, trình độ văn hóa với BVMĐTĐ

  • Chương 2

  • ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    • 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

      • 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân

      • 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ

    • 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

      • 2.2.1. Loại hình ngiên cứu

      • 2.2.2.Thiết kế và xác định cỡ mẫu

      • 2.2.3 Thiết kế bộ câu hỏi chung

      • 2.2.4 Khám lâm sàng và cận lâm sàng.

        • 2.2.4.1 Dụng cụ, thuốc phục vụ khám lâm sàng

        • 2.2.4.2 Các bước khám lâm sàng

        • 1/10, ≤ 3/10

    • 2.3 XỬ LÝ CÁC SỐ LIỆU

  • Chương 3

  • KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

    • 3.1 MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU ( VỚI N=102)

      • 3.1.1. Đặc điểm về tuổi và giới

      • 3.1.2 Đặc điểm về nghề nghiệp và nơi ở

      • 3.1.3 Đặc điểm về điều chỉnh đường huyết của bệnh nhân bị mắc bệnh võng mạc đái tháo đường.

      • 3.1.4 Đặc điểm về Typ đái tháo đường:

      • 3.1.5 Tuổi bệnh của đối tượng nghiên cứu

      • 3.1.6 Đặc điểm huyết áp của đối tượng nghiên cứu.

      • 3.1.7. Đặc điểm về tốc độ dòng chảy của động mạch trung tâm võng mạc

    • 3.2 CÁC TỔN THƯƠNG VÕNG MẠC Ở ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU.

      • 3.2.1 Tổn thương vi phình mạch.

      • 3.2.2 Đốm xuất huyết võng mạc

      • 3.2.3 Phù hoàng điểm

        • 3.2.3.1 Kết quả khám lâm sàng đánh giá phù hoàng điểm so sánh ở các thời điểm khác nhau của bệnh đái tháo đường.

        • 3.2.3.2 Mối liên quan giữa phù hoàng điểm với mức độ đường huyết của lần thử máu gần nhất.

        • 3.2.3.3 So sánh mối liên quan giữa mức độ phù hoàng điểm với thị lực

      • 3.2.4 Tổn thương mạch máu võng mạc

        • 3.2.4.1 So sánh liên quan giữa tổn thương mạch máu võng mạc với thời gian mắc bệnh đái tháo đường

      • 3.2.5. Chẩn đoán các hình thái tổn thương võng mạc

    • 3.3 ĐÁNH GIÁ SỰ LIÊN QUAN CỦA CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ VỚI BVMĐTĐ

      • 3.3.1 Mối liên quan giữa thời gian mắc bệnh ĐTĐ và các mức độ tổn thương võng mạc

      • 3.3.2 Mối liên quan giữa BVMĐTĐ và nơi ở của bệnh nhân

      • 3.3.3 Mối liên quan giữa BVMĐTĐ và nghề nghiệp của bệnh nhân

      • 3.3.4 Mối liên quan giữa huyết áp và BVMĐTĐ

        • P< 0.05

      • 3.3.5 Mối liên quan giữa tốc độ dòng chảy ĐMTTVM và BVMĐTĐ

      • 3.3.6 Mối liên quan giữa chế độ điều chỉnh đường huyết và BVMĐTĐ

  • Chương 4

  • BÀN LUẬN

    • 4.1 VỀ ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

      • 4.1.1 Đặc điểm về tuổi và giới.

      • 4.1.2 Về nghề nghiệp và nơi ở.

      • 4.1.3 Về chẩn đoán typ đái tháo đường

      • 4.2 VỀ CÁC TỔN THƯƠNG VÕNG MẠC BỆNH VÕNG MẠC ĐÁI THÁO ĐƯỜNG

      • 4.2.1 Tổn thương vi phình mạch

      • 4.2.2 Đốm xuất huyết võng mạc

      • 4.2.3 Phù hoàng điểm

        • 4.2.3.1 Phù hoàng điểm với thời gian mắc ĐTĐ

        • 4.2.3.2 Phù hoàng điểm với mức độ đường máu hiện tại.

        • 4.2.3.3 Phù hoàng điểm với thị lực của bệnh nhân bị BVMĐTĐ

        • 4.2.3.4 Phù hoàng điểm với Test Amsler

      • 4.2.4 Tổn thương mạch máu võng mạc trong BVMĐTĐ

      • 4.2.5 Vùng võng mạc thiếu tưới máu

      • 4.2.5 Tổn thương tân mạch võng mạc

      • 4.2.6 Tăng sinh dịch kính, bong võng mạc trên bệnh nhân ĐTĐ

      • 4.2.7 So sánh các giai đoạn bệnh võng mạc đái tháo đường ở các nghiên cứu trước.

    • 4.3 MỐI LIÊN QUAN GIỮA CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ VỚI BVMĐTĐ

      • 4.3.1 Địa bàn dân cư

      • 4.3.2 Chế độ điều chỉnh đường huyết

      • 4.3.3 Huyết áp với BVMĐTĐ

      • 4.3.4 Thời gian mắc ĐTĐ với BVMĐTĐ

  • KẾT LUẬN

  • KIẾN NGHỊ

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

    • II. Tiếng Anh

      • 38. Kanski (1994), “ Diabetic retinopathy”, Clinical Ophthalmology, Third edition, pp. 344 - 357.

Nội dung

SỞ Y TẾ THANH HOÁ BỆNH VIỆN ĐA KHOA HUYỆN TRIỆU SƠN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Tên đề tài: KHẢO SÁT TỔN THƯƠNG VÕNG MẠC TRÊN BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG ĐIỀU TRỊ TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA HUYỆN TRIỆU SƠN Người thực hiện: BS Bùi Huy Hùng Triệu Sơn, năm 2018 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BVMĐTĐ : Bệnh võng mạc đái tháo đường ĐTĐ : Đái tháo đường đường Hoa Kỳ ETDRS : Nhóm nghiên cứu điều trị sớm bệnh v.ng mạc đái tháo OCT : Chụp cắt lớp v.ng mạc quang học WHO : Tổ chức Y tế giới MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 ĐẶC ĐIỂM GIẢI PHẪU, SINH LÝ TUẦN HOÀN CỦA VÕNG MẠC 1.1.1 Các lớp võng mạc hàng rào máu võng mạc 1.1.2 Hệ thống động mạch, tĩnh mạch, mao mạch hàng rào máu võng mạc 1.2 ĐẠI CƯƠNG VỀ BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG 1.3 BỆNH VÕNG MẠC ĐÁI THÁO ĐƯỜNG 1.3.1 Vài nét lịch sử bệnh lý bệnh võng mạc đái tháo đường 1.3.2 Một số nghiên cứu bệnh võng mạc đái tháo đường Việt nam giai đoạn gần .8 1.3.3 Sinh lý bệnh bệnh võng mạc đái tháo đường 1.4 CÁC TỔN THƯƠNG VÕNG MẠC CỦA BỆNH VÕNG MẠC ĐÁI THÁO ĐƯỜNG 11 1.4.1 Vi phình mạch: .11 1.4.2 Xuất huyết võng mạc : 12 1.4.3 Phù võng mạc phù hoàng điểm 12 1.4.4 Xuất tiết võng mạc: 14 1.4.5 Tổn thương mạch máu võng mạc 14 1.4.6 Các biến chứng tổn thương võng mạc bệnh đái tháo đường.16 1.5 PHÂN LOẠI CÁC HÌNH THÁI TỔN THƯƠNG BỆNH VÕNG MẠC ĐÁI THÁO ĐƯỜNG 16 1.5.1 Khơng có BVMĐTĐ 17 1.5.2 Hình thái chưa tăng sinh BVMĐTĐ .17 1.5.3 Hình thái tăng sinh bệnh võng mạc đái tháo đường 18 1.6 ĐIỀU TRỊ 19 1.6.1 Điều trị giai đoạn sớm BVMĐTĐ: 19 1.6.2 Điều trị BVMĐTĐ giai đoạn muộn (giai đoạn tăng sinh) .20 1.7 CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ .21 1.7.1 Thời gian mắc bệnh: .21 1.7.2 Tăng đường huyết 21 1.7.3 Chậm tốc độ dòng chảy động mạch trung tâm võng mạc .22 1.7.4 Cao huyết áp với BVMĐTĐ 22 1.7.5 Hoàn cảnh kinh tế, địa bàn dân cư, trình độ văn hóa với BVMĐTĐ 22 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 24 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân .24 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 24 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.2.1 Loại hình ngiên cứu 24 2.2.2.Thiết kế xác định cỡ mẫu 25 2.2.3 Thiết kế câu hỏi chung .25 2.2.4 Khám lâm sàng cận lâm sàng 28 2.3 XỬ LÝ CÁC SỐ LIỆU 31 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 32 3.1 MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU .32 3.1.1 Đặc điểm tuổi giới .32 3.1.2 Đặc điểm nghề nghiệp nơi 33 3.1.3 Đặc điểm điều chỉnh đường huyết bệnh nhân bị mắc bệnh võng mạc đái tháo đường .33 3.1.4 Đặc điểm Typ đái tháo đường: 34 3.1.5 Tuổi bệnh đối tượng nghiên cứu .34 3.1.6 Đặc điểm huyết áp đối tượng nghiên cứu .35 3.1.7 Đặc điểm tốc độ dòng chảy động mạch trung tâm võng mạc 35 3.2 CÁC TỔN THƯƠNG VÕNG MẠC Ở ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU .36 3.2.1 Tổn thương vi phình mạch 36 3.2.2 Đốm xuất huyết võng mạc .37 3.2.3 Phù hoàng điểm .38 3.2.4 Tổn thương mạch máu võng mạc 41 3.2.5 Chẩn đốn hình thái tổn thương võng mạc 42 3.3 ĐÁNH GIÁ SỰ LIÊN QUAN CỦA CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ VỚI BVMĐTĐ .43 3.3.1 Mối liên quan thời gian mắc bệnh ĐTĐ mức độ tổn thương võng mạc 43 3.3.2 Mối liên quan BVMĐTĐ nơi bệnh nhân 44 3.3.3 Mối liên quan BVMĐTĐ nghề nghiệp bệnh nhân .45 3.3.4 Mối liên quan huyết áp BVMĐTĐ 46 3.3.5 Mối liên quan tốc độ dòng chảy ĐMTTVM BVMĐTĐ 47 3.3.6 Mối liên quan chế độ điều chỉnh đường huyết BVMĐTĐ 48 Chương 4: BÀN LUẬN .50 4.1 VỀ ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 50 4.1.1 Đặc điểm tuổi giới 50 4.1.2 Về nghề nghiệp nơi 50 4.1.3 Về chẩn đoán typ đái tháo đường 51 4.2 VỀ CÁC TỔN THƯƠNG VÕNG MẠC BỆNH VÕNG MẠC ĐÁI THÁO ĐƯỜNG 52 4.2.1 Tổn thương vi phình mạch 52 4.2.2 Đốm xuất huyết võng mạc .53 4.2.3 Phù hoàng điểm .53 4.2.4 Tổn thương mạch máu võng mạc BVMĐTĐ 57 4.2.5 Vùng võng mạc thiếu tưới máu .58 4.2.5 Tổn thương tân mạch võng mạc 58 4.2.6 Tăng sinh dịch kính, bong võng mạc bệnh nhân ĐTĐ 59 4.2.7 So sánh giai đoạn bệnh võng mạc đái tháo đường nghiên cứu trước 60 4.3 MỐI LIÊN QUAN GIỮA CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ VỚI BVMĐTĐ 61 4.3.1 Địa bàn dân cư .61 4.3.2 Chế độ điều chỉnh đường huyết 62 4.3.3 Huyết áp với BVMĐTĐ 63 4.3.4 Thời gian mắc ĐTĐ với BVMĐTĐ 63 KẾT LUẬN 65 KIẾN NGHỊ 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Tuổi đời giới đối tượng nghiên cứu .32 Bảng 3.2 Nghề nghiệp nơi đối tượng nghiên cứu .33 Bảng 3.3 Chế độ điều chỉnh đường huyết đối tượng nghiên cứu 33 Bảng 3.4 Phân bố tuổi bệnh ĐTĐ đối tượng nghiên cứu .34 Bảng 3.5 Kết đo tốc độ dòng chảy động mạch trung tâm võng mạc 35 Bảng 3.6 So sánh tổn thương vi phình mạch với thời gian mắc ĐTĐ 36 Bảng 3.7 So Sánh mức độ đốm xuất huyết võng mạc với thời gian mắc ĐTĐ .37 Bảng 3.8 So sánh mức độ phù hoàng điểm với thời gian mắc ĐTĐ 38 Bảng 3.9 Đánh giá mối liên quan tổn thương phù hoàng điểm với mức độ khác đường huyết đối tượng nghiên cứu 39 Bảng 3.10 Thay đổi mạch máu võng mạc với thời gian mắc ĐTĐ 41 Bảng 3.11 Các hình thái tổn thương võng mạc đối tượng nghiên cứu .42 Bảng 3.12 So sánh hình thái tổn thương võng mạc đối tượng 43 nghiên cứu với giai đoạn khác bệnh ĐTĐ 43 Bảng 3.13 So sánh mức độ BVMĐTĐ với nơi đối tượng nghiên cứu 44 Bảng 3.14 Đánh giá mối liên quan BVMĐTĐ với nghề nghiệp bệnh nhân 45 Bảng 3.15 Đánh giá mối liên quan huyết áp BVMĐTĐ .46 Bảng 3.16 Đánh giá mối liên quan tốc độ dòng chảy ĐMTTVM BVMĐTĐ nhóm đối tượng nghiên cứu 47 Bảng 3.17 Đánh giá mối liên quan chế độ điều chỉnh đường huyết BVMĐTĐ đối tượng nghiên cứu 48 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Phân bố Typ đái tháo đường đối tượng nghiên cứu .34 Biểu đồ 3.2: Đặc điểm huyết áp đối tượng nghiên cứu 35 Biểu đồ 3.3: Mối liên quan phù hoàng điểm thị lực 40 Biểu đồ 4.1: Liên quan mạch máu võng mạc thay đổi với thời gian mắc ĐTĐ 57 Biểu đồ 4.2: Liên quan tổn thương võng mạc với chế độ điều chỉnh đường huyết 62 ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh võng mạc đái tháo đường (BVMĐTĐ) biến chứng hay gặp bệnh đái tháo đường (ĐTĐ) BVMĐTĐ nguyên nhân gây mù giảm thị lực hàng đầu nước phát triển [4, 10, 21, 30, 52, 54] Bệnh ĐTĐ bệnh chuyển hố phổ biến có tính xã hội, bệnh khơng lây truyền có tốc độ phát triển nhanh: (ung thư, tim mạch, đái tháo đường) [10, 42] Nếu năm 1985 WHO công bố số người mắc bệnh ĐTĐ toàn giới 30 triệu người tới năm 1995 số lên tới 110 triệu người, gần 200 triệu người vào năm 2000 dự đốn tới năm 2010 có khoảng 240 triệu người (bằng số dân nước Mỹ) bị mắc bệnh ĐTĐ Hiện nước Đông Nam Á tỷ lệ người mắc bệnh ĐTĐ từ 1.5 đến 8% Cao Singapore [8, 40] Theo thống kê WHO tỉ lệ người bị BVMĐTĐ chiếm tới 30% số người bị mắc ĐTĐ, số bệnh nhân bị BVMĐTĐ giai đoạn tăng sinh chiếm 10% tổng số người bị BVMĐTĐ Ở Việt nam, bệnh ĐTĐ có chiều hướng gia tăng, chưa có số thống kê toàn quốc đến có cơng trình điều tra dịch tễ học bệnh ĐTĐ Ở Hà nội (1990) :Tỷ lệ bệnh nhân mắc ĐTĐ so với dân số 1.1%, Huế (1996) : Là 0.96%, thành phố Hồ Chí Minh (1998): Là 2.4%, Hà Tây (2000): Là 1.49%  0.33%, nội thành Hà nội năm 2000: Là 4% [5, 11, 13, 14] Tại viện Mắt năm 2002, Tơn Kim Thanh, Nguyễn Chí Dũng cộng công bố đề tài nghiên cứu về: Đánh giá tình hình mù lòa Việt nam [15] Kết cho thấy đái tháo đường gây mù giảm thị lực Việt nam chưa nhiều, mù mắt chiếm tỷ lệ 0.1%, hai mắt chiếm 0.2% tổng số người 50 tuổi, tác giả cảnh báo có gia tăng tỷ lệ mù 60 Qua bảng so sánh số liệu với hai tác giả Jerneld (Mỹ) Hoàng Thị Thu Hà (Viện Mắt Trung ương) thấy: Giai đoạn BVMĐTĐ không tăng sinh nghiên cứu chúng tơi hai tác giả trên, có ý nghĩa thống kê (P

Ngày đăng: 01/10/2019, 21:50

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w