Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 98 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
98
Dung lượng
736,09 KB
Nội dung
BỘ Y TẾ BỆNH VIỆN BẠCH MAI BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI CẤP CƠ SỞ NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ SIÊU ÂM DOPPLER THẬN Ở BỆNH NHÂN TUẦN ĐẦU SAU GHÉP Chủ nhiệm đề tài : PGS.TS.Đỗ Gia Tuyển Đơn vị thực : Khoa Thận- Tiết niệu Bệnh viện Bạch Mai HÀ NỘI – 2017 BỘ Y TẾ BỆNH VIỆN BẠCH MAI BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI CẤP CƠ SỞ NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ SIÊU ÂM DOPPLER THẬN Ở BỆNH NHÂN TUẦN ĐẦU SAU GHÉP Chủ nhiệm đề tài : PGS.TS.Đỗ Gia Tuyển Cán tham gia : PGS.TS.Vũ Đăng Lưu Ths.Bs.Ngô Thị Vân ĐD Nguyễn Thị Thu Hà Đơn vị thực : Khoa Thận- Tiết niệu Bệnh viện Bạch Mai HÀ NỘI - 2017 CÁC CHỮ VIẾT TẮT AG Antigen Present (Trình diện kháng nguyên) BN Bệnh nhân BQ Bàng quang ĐM Động mạch HA Huyết áp HATĐ Huyết áp tối đa HATT Huyết áp tối thiểu Hb Hemoglobin HLA Human leukocyte antigen (Kháng nguyên bạch cầu người) MLCT Mức lọc cầu thận MMF Mycophenolat mofetil NM Nhu mô NQ Niệu quản RI Resistive index (Chỉ số sức cản) T Thời gian THA Tăng huyết áp TM Tĩnh mạch ƯCMD Ức chế miễn dịch XN Xét nghiệm MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Ghép thận 1.1.1 Sơ lược lịch sử phát triển kỹ thuật ghép thận tình hình ghép thận giới .3 1.1.2 Tình hình ghép thận Việt Nam 1.2 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân tuần đầu sau ghép thận 1.2.1 Đặc điểm lâm sàng 1.2.2 Đặc điểm cận lâm sàng 1.2.3 Một số biến chứng tuần đầu sau ghép 12 1.3 Siêu âm Doppler thận 15 1.3.1 Vài nét siêu âm Doppler thận 15 1.3.2 Một số thông số siêu âm Doppler thận ghép 17 1.3.3 Mối liên quan đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng với số thông số siêu âm Doppler thận tuần đầu sau ghép 22 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .25 2.1 Đối tượng nghiên cứu 25 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân .25 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ bệnh nhân .25 2.2 Phương pháp nghiên cứu .25 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu .25 2.2.2 Quy trình nghiên cứu 25 2.2.3 Cỡ mẫu nghiên cứu .26 2.2.4 Phương pháp thu thập số liệu 26 2.2.5 Phương tiện nghiên cứu 26 2.3 Các thông số nghiên cứu tiêu chuẩn đánh giá 27 2.3.1 Các thông số nghiên cứu chung 27 2.3.2 Các thông số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng 28 2.3.3 Các thôngsố nghiên cứu siêu âm 31 2.4 Xử lý phân tích số liệu 33 2.5 Đạo đức nghiên cứu 33 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 35 3.1 Đặc điểm chung nhóm bệnh nhân nghiên cứu 35 3.1.1 Tuổi giới 35 3.1.2 Chỉ số khối thể 36 3.1.3 Quan hệ người cho người nhận thận 37 3.1.4 Mức độ hòa hợp kháng nguyên bạch cầu người HLA 37 3.1.5 Nguyên nhân suy thận mạn trước ghép 38 3.1.6 Thời gian suy thận mạn phương pháp điều trị thay trước ghép 38 3.2 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân tuần đầu sau ghép 39 3.2.1 Đặc điểm lâm sàng 39 3.2.2 Đặc điểm cận lâm sàng bệnh nhân tuần đầu sau ghép 42 3.2.3 Một số biến cố tuần đầu sau ghép 45 3.3 Đặc điểm siêu âm Doppler thận mối liên quan đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng với số thông số siêu âm Doppler thận tuần đầu sau ghép .47 3.3.1 Hình thái thận ghép người cho thận .47 3.3.2 Thay đổi kích thước thận trước sau ghép 47 3.3.3 Thay đổi nhu mô thận ghép trước sau ghép tuần 48 3.3.4 Thay đổi đài bể thận – niệu quản thận ghép 48 3.3.5 Đặc điểm tưới máu thận ghép 49 3.3.6 Các biến chứng phát siêu âm Doppler thận tuần đầu sau ghép 49 3.3.7 Liên quan đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng với sốthông số siêu âm Doppler thận bệnh nhân tuần đầu sau ghép .51 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 57 4.1 Đặc điểm chung nhóm bệnh nhân nghiên cứu 57 4.1.1 Tuổi giới 57 4.1.2 Chỉ số khối thể 58 4.1.3 Quan hệ người cho – người nhận thận mức độ hòa hợp miễn dịch 59 4.1.4 Nguyên nhân suy thận mạn, thời gian phương pháp điều trị thay thận trước ghép 60 4.2 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân tuần đầu sau ghép 61 4.2.1 Đặc điểm lâm sàng 61 4.2.2 Đặc điểm cận lâm sàng bệnh nhân tuần đầu sau ghép 63 4.2.3 Một số biến cố tuần đầu sau ghép 66 4.3 Đặc điểm siêu âm Doppler thận tuần đầu sau ghép 67 4.3.1 Thay đổi hình thái, kích thước thận sau ghép .67 4.3.2 Thay đổi đài bể thận – niệu quản 68 4.3.3 Thay đổi tưới máu thận ghép 68 4.3.4 Các biến chứng phát siêu âm Doppler thận tuần đầu sau ghép 69 4.4 Liên quan đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng với số thông số siêu âm Doppler thận bệnh nhân tuần đầu sau ghép 70 4.4.1 Liên quan đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng với hình thái thận tuần đầu sau ghép 70 4.4.2 Liên quan đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng với số thông số siêu âm Doppler ĐM thận, ĐM nhu mô thận tuần đầu sau ghép .71 KẾT LUẬN 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Nguyên nhân tăng số sức cản RI 19 Bảng 2.1 Chỉ số huyết áp .29 Bảng 3.1 Phân bố người cho người nhận thận theo nhóm tuổi .35 Bảng 3.2: Phân bố người cho – người nhận thận theo giới 36 Bảng 3.3: Chỉ số khối thể người cho người nhận thận 36 Bảng 3.4: HA bệnh nhân tuần đầu sau ghép 41 Bảng 3.5: Sự thay đổi huyết học tuần đầu sau ghép 42 Bảng 3.6: Xét nghiệm nước tiểu tuần đầu sau ghép 44 Bảng 3.7: Hình thái thận ghép người cho thận .47 Bảng 3.8: Sự thay đổi kích thước thận trước tuần đầu sau ghép 47 Bảng 3.9: Thay đổi nhu mô thận sau ghép 48 Bảng 3.10: Thay đổi đài bể thận – niệu quản thận ghép .48 Bảng 3.11: Đặc điểm tưới máu thận ghép .49 Bảng 3.12: Mối liên quan giữatuổi người cho – người nhận, BMI người nhận, hòa hợp HLA, thời gian thiếu máu ấm HA với hình thái thận tuần đầu sau ghép .51 Bảng 3.13:Mối liên quan Hb, creatinin máu tụ dịch quanh thận với hình thái thận tuần đầu sau ghép 52 Bảng 3.14: Mối liên quan tuổi người cho – người nhận, BMI người nhận, hòa hợp HLA, thời gian thiếu máu ấm HAvới số thông số siêu âm Doppler ĐM thận tuần đầu ghép 53 Bảng 3.15: Mối liên quan Hb, creatinin máu tụ dịch quanh thận với số thông số siêu âm Doppler ĐM thận tuần đầu sau ghép 54 Bảng 3.16: Mối liên quan tuổi người cho – người nhận, BMI người nhận, hòa hợp HLA, thời gian thiếu máu ấm HA với số thông số siêu âm Doppler ĐM nhu mô thận tuần đầu sau ghép .55 Bảng 3.17: Mối liên quan Hb, creatinin máu tụ dịch quanh thận với số thông số siêu âm Doppler ĐM nhu mô thận tuần đầu sau ghép 56 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Quan hệ người cho người nhận thận .37 Biểu đồ 3.2:Mức độ hòa hợp kháng nguyên bạch cầu người 37 Biểu đồ 3.3: Phân bố nguyên nhân suy thận mạn 38 Biểu đồ 3.4: Các phương pháp điều trị trước ghép .38 Biểu đồ 3.5: Thể tích nước tiểu tuần đầu sau ghép .39 Biểu đồ 3.6: Liều furosemid dùng tuần đầu sau ghép 40 Biểu đồ 3.7: Thể tích dịch dẫn lưu hố thận BN tuần đầu sau ghép 41 Biểu đồ 3.8: Sự thay đổi nồng độ ure máu tuần sau ghép .42 Biểu đồ 3.9: Sự thay đổi nồng độ creatinin máu tuần đầu sau ghép .43 Biểu đồ 3.10: Liều tacrolimus nồng độ tacrolimus máu tuần đầu sau ghép 45 ĐẶT VẤN ĐỀ Hiện có hai phương pháp điều trị thay thận cho bệnh nhân bị bệnh thận mạn tính giai đoạn cuối lọc máu ngồi thận (gồm thận nhân tạo, lọc màng bụng) ghép thận Cả hai phương pháp ứng dụng rộng rãi giới, ghép thận chứng minh có nhiều ưu điểm so với lọc máu ngồi thận Khi ghép thận thành công, thận ghép thực chức lọc tiết chất độc khỏi thể mà có khả điều hòa huyết áp, tiết hormon, điều chỉnh rối loạn nước điện giải, phục hồi chức sinh dục….Sự phục hồi cải thiện chất lượng sống sau ghép ưu điểm ghép thận Mặt khác, chi phí cho ghép thận năm sau ghép tốn hơn, năm sau, chi phí điều trị để trì chức thận ghép thấp so với lọc máu thận[1] Ngày với tiến kỹ thuật phẫu thuật ghép tạng thuốc ức chế miễn dịch, thời gian sống thận ghép tăng lên đáng kể, khoảng 93% 83% tương ứng với tỷ lệ sống sau ghép năm năm Tuy nhiên, tạng ghép dễ bị chức theo thời gian, với khoảng 34 – 41% thận ghép chức sau 10 năm [2] Thời gian hoạt động chức thận ghép phụ thuộc vào nhiều yếu tố bao gồm thể trạng người cho người nhận, thận chọn để cấy ghép, phẫu thuật lấy thận ghép thận, liệu pháp miễn dịch sử dụng Trong đó, yếu tố góp phần định thành cơng phẫu thuật ghép thận ảnh hưởng đến thời gian hoạt động chức thận ghép trình theo dõi thận ghép giai đoạn sớm – Hiệp hội thận Vương Quốc Anh quy định giai đoạn hậu phẫu, thường lấy mốc – 10 ngày sau ghép [3] Chính việc theo dõi sát lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân tuần đầu sau ghép vơ quan trọng Ngồi ra, số nghiên cứu số siêu âm Doppler thận (chỉ số sức cản – RI) có tương quan với chức thận ghép giai đoạn sớm, đại diện nồng độ creatinin huyết thanhhoặc độ thải creatinin [4][5] Trong đó, mối quan hệ số với chức lâu dài thận ghép nhiều tranh cãi, với kết mâu thuẫn nghiên cứu[5][6][7] Có thể nói để đảm bảo thành cơng ghép thận không dừng lại mổ cấy ghép mà chặng đường dài theo dõi bệnh nhân sau ghép Nhận thấy tầm quan trọng việc theo dõi bệnh nhân sau ghép thận mong muốn nghiên cứu thêm mối tương quan số siêu âm Doppler thận ghép giai đoạn sớm với chức thận, đặt vấn đề nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng siêu âm Doppler thận bệnh nhân tuần đầu sau ghép” với mục tiêu sau: Nhận xét đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân tuần đầu sau ghép thận từ người cho sống Mô tả đặc điểm siêu âm Doppler thận nhận xét mối liên quan với yếu tố lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân ghép thận tuần đầu từ người cho sống 76 - Không thấy mối liên quan tuổi người cho – người nhận, BMI người nhận, hòa hợp HLA, thời gian thiếu máu ấm HA với hình thái thận tuần đầu sau ghép TÀI LIỆU THAM KHẢO Gabriel Danovitch and et al (2001) Handbook of kidney transplantation.Third Edition, Lippincott Williams & Wilkins National Health Service Blood and Trans- plant (2009).Statistics and audit directorate transplant sur-vival Transplant Activity Report 20082009, National Health Service Blood and Trans-plant The renal association (2011).Post-operative care of the kidney transplant recipinet N Nezami, MK Tarzamni, H Argani and et al (2008) Doppler ultrasonographic indices after renal transplantation as renal function predictors.Transplantation proceedings, Elsevier, 94 – 99 S Kahraman, G Genctoy, B Cil and et al (2004).Prediction of renal allograft function with early Doppler ultrasonography.Transplantation proceedings, Elsevier, 1348 – 1351 Bernd Krumme, Wolfgang Grotz, Gunter Kirste and et al (1997) Determinants of intrarenal Doppler indices in stable renal allografts.Journal of the American Society of Nephrolgy, 8(5), 813 – 816 Jorg Radermacher, Michael Mengel, Sebastian Ellis and et al (2003) The renal arterial resistance index and renal allograft survival.New England Journal of Medicine, 349(2), 115 – 124 Dư Thị Ngọc Thu, Trần Thị Thanh Nga, Võ Thị Chi Mai CS (2005) Tình hình nhiễm virus Cytomegalo bệnh nhân ghép thận theo dõi Bệnh viện Chợ Rẫy Tạp chí Y học Việt Nam, (Tổng hội Y- Dược học Việt Nam), 313,555 – 560 Dư Thị Ngọc Thu (2006) Rút kinh nghiệm kỹ thuật ghép thận Bệnh viện Chợ Rẫy với người cho sống có quan hệ huyết thống Luận án chuyên khoa Cấp II, Đại học Y – Dược Thành phố Hồ Chí Minh, 10 WHO Meeting Report (2005) Consultation meeting on transplantation with National Health Authorities in the Western Pacific Region pp.6 – 53 11 Council of Europe (2005) International Figures on Organ Donation and Transplantation.Foundation Renal Newsletter Transplant, 10(1), pp.6 – 33 12 Nguyễn Trường Giang, Hoàng Mạnh An, Lê Trung Hải CS (2012) Nhận xét số bất thường vể mạch máu thận ghép qua 98 trường hợp Bệnh viện 103.Tạp chí y - dược học quân chuyên đề ghép tạng, 6, 115 – 121 13 Bùi Văn Mạnh (2009).Nghiên cứu lâm sàng, cận lâm sàng số số miễn dịch bệnh nhân sau ghép thận, Luận án tiến sĩ y học, Học viện Quân Y 14 Phạm Văn Bùi, Lê Đình Hiếu, Nguyễn Thị Thanh Lan CS (2005) Vai trò siêu âm Doppler theo dõi thận ghép.Tạp chí Y học Việt Nam, (Tổng hội Y-Dược học Việt Nam), 313, tr.593 – 607 15 Gabriel Danovitch (2000) Immunosuppressant-Induced Metabolic Toxicities.Transplantation Reviews, 14(2), pp.63 – 81 16 Mahendra Mangray and John P Vella (2011) Hypertension After Kidney Transplant.American Journal of Kidney Diseases, 57(2), 331 – 341 17 Phạm Văn Bùi (2010) Biến chứng ngoại khoa sau ghép thận,Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh, 14(2), 55 – 59 18 Demetrios V.Vlahakos, Katerina P.Marathias, Basil Agrroyannis and et al (2003).Post-transplant erythrocytosis Kidney international, 63, pp.1187 – 1194 19 Eric W Young, David A Goodkin, Donna L.Mapes and et al (2000) The Dialysis Outcomes and Practice Patters Study: an international hemodialysis study Kidney international, 57(74), pp.S.74 – 81 20 Brenner Rector (2005) Renal Transplantation.The Kidney, 7th edition, W.B Saunders Company, 2(XI), pp.260 – 285 21 Brenner Rector (2008).Renal Transplantation.The Kidney, 8th edition, W.B Saunders Company, 2(XI), pp.2013 – 2067 22 Đàm Mai Hương (2013).Phân tích thực trạng giám sát nồng độ tacrolimus máu bệnh nhân sau ghép thận Bệnh viện Hữu Nghị Việt Đức, Luận văn Thạc sĩ Dược học, Đại học Dược Hà Nội 23 Đỗ Tất Cường, Bùi Văn Mạnh, Hoàng Mạnh An CS (2012) Kết số biến chứng qua 98 trường hợp ghép thận Bệnh viện 103.Tạp chí y - dược học quân chuyên đề ghép tạng, 5, – 24 Bùi Văn Mạnh, Đỗ Quyết Bùi Thanh Tiến (2014) Đặc điểm lâm sàng số yếu tố nguy gây nhiễm trùng sau ghép thận.Tạp chí y - dược học quân chuyên đề ghép tạng, 1, 79 – 88 25 Hicham Moukaddam, Jeffrey Pollak, Leslie M Scoutt (2007) Imaging renal artery stenosis.Ultrasound clinics, 2(3), 455 – 475 26 Nguyễn Quang Quyền (1993),Bài giảng giải phẫu học, Nhà xuất y học thành phố Hồ Chí Minh 27 Trịnh Xuân Đàn (1999),Nghiên cứu giải phẫu hệ thống đài bể thận, mạch máu, thần kinh người Việt Nam,Luận văn tiến sĩ y học, Học viện Quân Y 28 Phạm Minh Thông (2012),Siêu âm Doppler màu, Nhà xuất y học, 189 – 255 29 Grant M Baxter (2003) Imaging in renal transplantation.Ultrasound quaterly, 19(3), 128 – 138 30 Simona Bruno, Giuseppe Remuzzi and Piero Ruggenenti (2004) Transplant renal artery stenosis.Journal of the American Society of Nephrolgy, 15(1), 134 – 141 31 Ruth Helena de Morais, Valdair Francisco Muglia, Augusto Elias Mamere and et al (2003) Duplex Doppler sonography of transplant renal artery stenosis.Journal of clinical ultrasound, 31(3), 135 – 141 32 U Patel, KK Khaw and NC Hughes (2003) Doppler ultrasound for detection of renal transplant artery stenosis – threshold peak systolic velocity needs to be higher in a low-risk or surveillance population.Clinical radiology, 58(10), 772 – 777 33 U Łebkowska, J Malyszko, W Łebkowski and et al (2007) The Predictive Value of Arterial Renal Blood Flow Parameters in Renal Graft Survival.Transplantation proceedings, 39, 2727 – 2729 34 Ahmad Enhesari, Saeid Mardpour, Zohreh Makki and et al (2014) Early Ultrasound Assessment of Renal Transplantation as the Valuable Biomarker of Long Lasting Graft Survival: A Cross-Sectional Study.Iran J Radiol, 11(1), 492 – 497 35 Angelo Saracino, Giovanni Santarsia, Aangela Latorraca and et al (2006) Early assessment of renal resistance index after kidney transplant can help predict long-term renal function.Nephrology Dialysis Transplantation, 21(10), 2916 – 2920 36 Nguyễn Thị Tố Ngân (2014) Đánh giá vai trò siêu âm Tripplex trng theo dõi thận ghép giai đoạn sớm, Luận văn tốt nghiệp Bác sỹ Nội trú, Trường Đại học Y Hà Nội 37 Claire McArthur, Colin C Geddes and Grant M Baxter (2011) Early measurement of pulsatility and resistive indexes: correlation with longterm renal transplant function.Radiology, 259(1), 278 – 285 38 C Thalhammer, M Aschwanden, M Mayr and et al (2006) Duplex sonography after living donor kidney transplantation: new insights in the early postoperative phase.Ultraschall in der Medizin, 27(2), 141 – 145 39 Rita R Perrella, André J Duerinckx, Franklin N Tessier and et al (1990) Evaluation of renal transplant dysfunction by duplex Doppler sonography: a prospective study and review of the literature.American Journal of Kidney Diseases, 15(6), 544 – 550 40.GM Baxter, H Ireland, IG Moss and et al (1995) Colour Doppler ultrasound in renal transplant artery stenosis: which Doppler index?.Clinical radiology, 50(9), 618 – 622 41 Richard Wilson (1972) Renal Transplantation: Theory and Practice JAMA, 221(2), 198 – 199 42 Drudi FM, Liberatore M, Cantisani V and et al (2014) Role of color Doppler ultrasound in the evaluation of renal transplantation from living donors.Journal of ultrasound, 17(3), 207 – 214 43 J Petrek, NL Tilney, EH Smith and et al (1977) Ultrasound in renal transplantation.Annals of surgery, 185(4), 441 44 Đỗ Thị Thanh Việt (2014).Nghiên cứu giá trị siêu âm đánh giá thận ghép Bệnh viện Trung Ương Huế.Hội nghị Điện quang 45 Trường Đại học Y Hà Nội (2004),Viêm cầu thận mạn, Nhà xuất Y học Hà Nội, Tập I, p.279 – 383 46 Lê Nguyên Vũ, Nguyễn Tiến Quyết, Hoàng Long (2014).Đánh giá kết lấy, rửa ghép thận từ người cho chết não Bệnh viện Việt Đức, Luận án Tiến sĩ Y học, Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 47 Karthik K, Tennankore, S Joseph Kim and et al (2016) Prolonged warm ischemia time is associated with graft failure and mortality after kidney – transplantation.Kidney international, 89, 648 – 658 48 Tilman David Walek, Jurgen Steinhoff, Lutz Fricke and et al (1998).Excessive polyuria after renal transplantation.Nephron, 78,334 – 335 49 Bộ Y tế (2010), Hướng dẫn chẩn đoán điều trị tăng huyết áp,3192/QĐBYT 50 Trường Đại học Y Hà Nội (2007),Sinh lý máu, Nhà xuất Y học, Hà Nội 51 Bạch Quốc Tuyên (2002),Đại cương thiếu máu, Nhà xuất Y học, Hà Nội 52 Tạ Thành Văn (2013),Hóa sinh lâm sàng, Nhà xuất y học, Hà Nội 53 Andrew Siedlecki, William Irish and Daniel C Brennan (2011) Delayed Graft Function in the Kidney Transplant.Am J Transplant, 11(11), 2279 – 2296 54 Bùi Văn Mạnh (2012) Kết bước đầu ghép thận từ người sống hiến tạng không huyết thống Bệnh viện 103.Tạp chí y - dược học quân chuyên đề ghép tạng, 7, 98 – 105 55 Mustafa R Bashir, Tracy A Jaffe, Todd V Brennan and et al (2013) Renal transplant imaging using magnetic resonance angiography with nonnephrotoxic contrast agent.Transplantation, 96(1), 91 – 96 56 KE Lamb, S Lodhi and H-U Meier-Kriesche (2011) Long-Term Renal Allograft Survival in the United States: A Critical Reappraisal.American Journal of Transplantation, 11(3), 450 – 462 57 H-U Meier - Kriesche, Julie A Arndorfer and Bruce Kaplan (2002) The impact of body mass index on renal transplant outcomes: a significant independent risk factor for graft failure and patient death.Transplantation, 73(1), 70 – 74 58 Bùi Đức Phú CS (2012) Tình hình ghép thận điều trị suy thận mạn giai đoạn cuối Bệnh viện Trung Ương Huế Tạp chí y - dược học quân chuyên đề ghép tạng, 110-116 59 Alexandre Loupy, Carmen Lefaucheur, Dewi Vernerey and et al (2013) Complement-binding anti-HLA antibodies and kidney-allograft survival New England Journal of Medicine, 369(13), 1215 – 1226 60 Carmen Lefaucheur, Alexandre Loupy, Gary S Hill and et al (2010) Preexisting donor-specific HLA antibodies predict outcome in kidney transplatation.Journal of the American Society of Nephrolgy, 21(8), 1398 – 1406 61 John F Dunn, William A Nylandr Jr, Robert E Richie and et al (1986) Living related kidney donors A 14-year experience Annals of surgery, 203(6), 637 62 F Cardarelli, M Pascual, N Tolkoff-Rubin and et al (2005) Prevalence and significance of anti-HLA and donor-specific antibodies long-term after renal transplantation Transplant International,Vol.18, pp 532-540 63 Kiyoshi Kurokawa, Masaomi Nangaku and et al (2002) Perspectives of chronic renal failure Nephrology Dialysis Transplantation, Vol.7, pp S.145 – 150 64 Bertram L Kasiske (2000) Chronic transplant rejection In: Comprehensive Clinical Nephrology, Mosby, pp 907 – 908 65 Colm C Magee and Manuel Pascual (2004) Update in Renal Transplantation-A review article Arch Intern Med, 164, pp 1373 – 1385 66 Fernaldo G Cosio and et al (2001) Elevated blood pressure predicts the risk of acute rejection in renal allograft recipients Kidney International, Vol.59, pp 1158 – 1164 67 Trần Ngọc Sinh, Từ Thành Trí Dũng CS (2004) Kết 82 trường hợp ghép thận Bệnh viện Chợ Rẫy.Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh, 2, – 12 68 Terasaki (2001).The differences between late graft loss group and longterm graft survival group transplantation, 15(15), pp.26 – 31 in renal transplantation.Clinical 69 McLaren AJ, Jasem W, Gray DWR and et al (1999) Delayed graft function: risk factors and the relative effects of early function and acute rejection on long-term survival in cadaveric renal transplantation Clinical Transplantation, vol.13, pp.266 – 272 70 Artz M.A, Dooper M.M, Muleman J.Hand et al (2003) Time course of proteinuria after living donor kidney transplantation.Transplantation, 76(2), pp 421 – 424 71 Malvinder S Parmar (2002) Clinical review: Chronic renal disease.BMJ, vol.325, pp.85 – 90 72 Yyldiz A, Erkoc R, Sever M.S and et al (1999) The prognostic importance of severity and type of post-transplant proteinuria.Clinical transplantation, Vol.13, pp 241 – 244 73 Marcel Zorgdrager, Christina Krikke, Sybrand H Hofker and et al (2016) Multiple Renal Arteries in Kidney Transplantation: A Systematic Review and Meta-Analysis.Annals of Transplantation, 469 – 478 74 Ahmed Refaey (2013) Role of ultrasound in renal transplantation.Prince Sultan Military Medical City 75 Herve Trillaud, PierreMerville, Phuong Iran LeLinh and et al (1998) Color Doppler Sonography in Early Renal Transplantation Follow-Jp: ResistiveIndex Measurements Versus Power Doppler Sonograph American Roentgen RaySociety, 1611 – 1615 76 Maarten Naesens, Line Heylen, Evelyne Lerut and et al (2013) Intrarenal Resistive Index after Renal Transplantation.The new England Journal of Medicine, 369, 1797 – 1806 77 Meenakski Narasimhamurthy, Lachlan M Smith, Jason T Machan and et al (2016) Does size matter? Kidney transplant donor size determines kidney function among living donors.Clinical Kidney Journal, – 78 N Nouri-Majelan R Nafici (2007) Duplex sonographic measurements in allografted kidneys: a cross-sectional study.Transplantation proceedings, Elsevier, 1103 – 1107 79 Claudia Parolini and et al (2009) Renal resistive index and long-term outcome in chronic nephropathies.Radiology, 252(3), p.888 – 896 80 Sander D, C Kukla and J Klingelhofer (2000) Relationship between circadian blood pressure patterns and progression of early carotid atherosclerosis a -year follow-up study Circulation, 102, p 1536 – 1541 PHỤ LỤC TIÊU CHUẨN ACR 1997 STT Tiêu chuẩn Yes =1 No=0 Ban đỏ cánh bướm má Ban dạng đĩa Tăng cảm thụ với ánh sáng Loét niêm mạc miệng họng Viêm khớp không tổn thương Viêm màng - - Tràn dịch màng tim Biểu thận - 10 11 Tổng Có protein niệu thường xuyên và/ - Có trụ niệu (trụ hạt, trụ hồng cầu) Biểu thần kinh tâm thần - Tràn dịch màng phổi và/ Co giật không rõ nguyên nhân cụ thể khác - Rối loán tâm thần khơng rõ ngun nhân cụ thể khác Huyết học:có nhiều biểu sau: - Thiếu máu tan máu, HC < 3,7T/l - Giảm bạch cầu < G/l - Giảm tiểu cầu < 100 G/l - Giảm lympho bào