ĐÁNH GIÁ kết QUẢ THỤ TINH TRONG ỐNG NGHIỆM TRÊN NGƯỜI BỆNH có sẹo mổ lấy THAI

53 233 0
ĐÁNH GIÁ kết QUẢ THỤ TINH TRONG ỐNG NGHIỆM TRÊN NGƯỜI BỆNH có sẹo mổ lấy THAI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN ĐÌNH QUẢNG ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỤ TINH TRONG ỐNG NGHIỆM TRÊN NGƯỜI BỆNH CÓ SẸO MỔ LẤY THAI Chuyên ngành : Sản phụ khoa Mã số : 60720131 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Lê Hoàng TS Nguyễn Liên Hương HÀ NỘI - 2018 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT AFC BMI BVPSTƯ FSH HCG hMG HTSS ICSI : Antral Follicle Count: đếm nang thứ cấp : Body Mass Index: số khối thể : Bệnh viện Phụ Sản Trung ương : Follicle stimulating Hormone : Human Chorionic Gonadotropin : Human Menopausal Gonadotropin : Hỗ trợ sinh sản : Intra Cytroplasmic Sperm Injection LNMTC TTTON : Tiêm tinh trùng vào bào tương noãn : Lạc nội mạc tử cung : Thụ tinh ống nghiệm SMLT : Sẹo mổ lấy thai MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 GIẢI PHẪU, SINH LÝ VÀ MÔ HỌC CỦA TỬ CUNG 1.1.1 Vị trí tư .3 1.1.2 Hướng 1.1.3 Hình thể ngồi kích thước 1.1.4 Liên quan 1.1.5 Hình thể cấu tạo 1.2 TỔNG QUAN VỀ TỶ LỆ MỔ LẤY THAI VÀ TÌNH TRẠNG HỞ SẸO MỔ LẤY THAI 1.2.1 Tồng quan tỷ lệ mổ lấy thai .5 1.2.2 Hở sẹo mổ lấy thai cũ 1.3 ĐẠI CƯƠNG VỀ THỤ TINH TRONG ỐNG NGHIỆM 10 1.3.1 Khái niệm thụ tinh ống nghiệm 10 1.3.2 Quy trình thụ tinh ống nghiệm 11 1.3.3 Các kỹ thuật thụ tinh trong ống nghiệm 11 1.3.4 Kích thích buồng trứng phác đồ kích thích buồng trứng: 12 1.3.5 Chuẩn bị niêm mạc .14 1.3.6 Chuyển phôi 18 1.3.7 Hỗ trợ hoàng thể 18 1.4 TỔNG QUAN VỀ CÁC NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN KẾT QUẢ THỤ TINH TRONG ỐNG NGHIỆM TRÊN BỆNH NHÂN CÓ VẾT MỔ CŨ .20 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .24 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 24 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn 24 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ .24 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu .25 2.2.2.Thời gian nghiên cứu 25 2.2.3 Địa điểm nghiên cứu 25 2.2.4 Cỡ mẫu chọn mẫu 25 2.2.5 Biến số, số nghiên cứu 26 2.3 THU THẬP VÀ XỬ LÝ SỐ LIỆU 26 2.3.1 Phương pháp thu thập số liệu 26 2.3.2 Biến số số nghiên cứu .26 2.3.3 Kế hoạchtriển khai thu thập số liệu .29 2.3.4 Sai số khống chế sai số 29 2.3.5 Xử lý số liệu 29 2.3.6 Đạo đức nghiên cứu 29 CHƯƠNG 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 30 CHƯƠNG 4: DỰ KIẾN BÀN LUẬN 37 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Tuổi bệnh nhân .30 Bảng 3.2 Phân loại theo BMI .30 Bảng 3.3 Phân loại theo loại vô sinh 30 Bảng 3.4 Nguyên nhân gây vô sinh 31 Bảng 3.5.Tiền sử kinh nguyệt 31 Bảng 3.6 Bảng số lần mổ lấy thai 31 Bảng 3.7 Xét nghiệm FSH đánh giá dự trữ buồng trứng .32 Bảng 3.8 Bảng số nang noãn thứ cấp 32 Bảng 3.9 Bảng độ dày niêm mạc tử cung ngày tiêm hCG 32 Bảng 3.10 Bảng tỷ lệ hở sẹo mổ lấy thai 32 Bảng 3.11 Bảng số noãn chọc hút .33 Bảng 3.12 Bảng tỷ lệ thụ tinh .33 Bảng 3.13 Bảng số phôi đạt sau thụ tinh .33 Bảng 3.14 Số phôi tốt 34 Bảng 3.15 Bảng số phôi chuyển 34 Bảng 3.16 Bảng tỷ lệ phôi trữ 34 Bảng 3.17 Bảng xét nghiệm βhCG 35 Bảng 3.18 Bảng có thai lâm sàng 35 Bảng 3.19 Liên quan số lần mổ đẻ hở sẹo mổ 35 Bảng 3.20 Liên quan số lần mổ đẻ hủy chu kỳ chuyển phôi 36 Bảng 3.21 Liên quan số lần mổ đẻ tỷ lệ có thai 36 ĐẶT VẤN ĐỀ Tỷ lệ mổ lấy thai ngày tăng cao vòng 30 năm trở lại đây, đặc biệt tăng cao kể từ kỹ thuật hỗ trợ sinh sản (HTSS) phát triển [1].Theo khuyến cáo tổ chức Y tế giới (World Health Organization- WHO), tỷ lệ mổ lấy thai không nên vượt 10-15% Tuy nhiên báo cáo năm 2015, tỷ lệ mổ lấy thai ngày cao toàn giới giai đoạn 2007-2014 so với giai đoạn trước thập niên 1980 khoảng 15% [2], [3], [4] Hiện nay, khoảng 1/3 ca sinh Mỹ phương pháp mổ lấy thai, tỷ lệ không giảm kể từ năm 2010 [5] Tại châu Âu, tỷ lệ 24,5% 41% châu Mỹ Latin [6] Tại Trung quốc, tỷ lệ mổ lấy thai trung bình 27% [7] Tại Việt Nam, tỷ lệ mổ lấy thai Từ Dũ năm 2008 48%, …trong thai từ kỹ thuật HTSS chiếm tỷ lệ không nhỏ [8] Trong tỷ lệ mổ lấy thai tăng cao, biến chứng lâu dài việc sinh mổ chưa nhiều nghiên cứu theo dõi, đặc biệt sẹo mổ lấy thai liên quan đến vô sinh tỷ lệ thành công sau điều trị Phần lớn nghiên cứu đề cập đến biến chứng thời gian có thai bệnh nhân có mổ lấy thai vỡ tử cung thời gian mang thai chuyển dạ, bánh rau bám cài chặt vào sẹo mổ lấy thai, thai nằm sẹo mổ lấy thai [9] Có số nghiên cứu hồi cứu quan sát quan tâm đến vấn đề vô sinh có liên quan đến sẹo mổ lấy thai, đặt biệt tình trạng bế dịch hở sẹo mổ lấy thai chiếm tới 42-58% bệnh nhân vô sinh có tiền sử mổ lấy thai [10], [11].Tuy nhiên đề tài chưa có nhiều nghiên cứu coi đủ mạnh để chứng minh mối liên hệ [9] Một số nghiên cứu cho thấy dịch sẹo mổ lấy thai máu đọng lại sẹo ảnh hưởng đến tỷ lệ làm tổ, làm giảm tỷ lệ thai lâm sàng, có mối liên quan dịch đọng buồng tử cung ngun nhân vơ sinh vòi tử cung [12] Cũng có nghiên cứu cho thấy sẹo mổ lấy thai không làm giảm tỷ lệ làm tổ thai lâm sàng bệnh nhân làm thụ tinh ống nghiệm thường chuyển phơi khó, thời gian chuyển phơi kéo dài, có máu dịch nhày đọng lại catheter sau chuyển phôi [7], [13] Tại Việt Nam, nghiên cứu chưa tìm thấy có q Vì chúng tối tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá kết thụ tinh ống nghiệm người bệnh có sẹo mổ lấy thai” Với mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng nhóm người bệnh điều trị thụ tinh ống nghiệm có sẹo mổ lấy thai Đánh giá kết số yếu tố liên quan đến kết thụ tinh ống nghiệm CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 GIẢI PHẪU, SINH LÝ VÀ MÔ HỌC CỦA TỬ CUNG [14], [15], [16] 1.1.1 Vị trí tư Vị trí tử cung nằm chậu hơng bé, sau bàng quang, trước trực tràng, âm đạo, quai ruột đại tràng chậu hông 1.1.2 Hướng Hướng tử cung đặc biệt, vừa ngả trước vừa gấp trước Đây tư lý tưởng trục tử cung để trọng tâm tử cung rơi trước âm đạo Vì nguyên tắc điều trịsa tử cung làm tử cung gấp ngả trước Thân gấp vào cổ tạo thành góc 120° Thân với âm đạo tạo thành góc90° Nhưng hướng tử cung lật sau lật sang bên 1.1.3 Hình thể ngồi kích thước Tử cung giống hình nón cụt, dẹt, rộng trên, tròn, hẹp gồm có phần: - Thân tử cung (corpus uteri): Hình thang, rộng gọi đáy có sừng liên tiếp với vòi trứng, thân dài cm, rộng 4,5 cm chưa chửa đẻ lần - Eo tử cung (isthmus uteri): Là phần thắt nhỏ thân cổ, dài có 0,5 cm - Cổ tử cung (cervix uteri): Dài rộng 2,5 cm, đẻ nhiều lần cổ tử cung ngắn lại 1.1.4 Liên quan a Thân tử cung - Mặt trước Liên quan với túi bàng quang tử cung, qua liên quan với bàng quang - Mặt sau trên: Liên quan với túi Douglas, trực tràng, quai ruột - Hai bên: Liên quan với dây chằng rộng động mạch tử cung chạy dọc theo bờ bên tử cung Ở góc sừng tử cung, liên tiếp với vòi trứng, liên quan với dây chằng tròn, dây chằng tử cung buồng trứng b Eo tử cung - Ở trước: Liên quan với đáy túi bàng quang tử cung, tách dễ dàng mổ Đoạn dài chừng 1,5 cm - Ở sau: Liên quan với đáy túi Douglas trực tràng c Cổ tử cung Cổ tử cung dính chặt vào âm đạo, âm đạo chụp lấy cổ tử cung, mặt sau, âm đạo dính vào 1/3 trên, mặt trước, âm đạo dính vào 1/3 Do phần âm đạo cổ tử cung mặt sau cao mặt trước cổ tử cung chia làm phần: o Phần âm đạo: - Ở phía trước, phía sau liên quan giống eo tử cung - Ở hai bên cách eo tử cung khoảng 1,5 cm có động mạch tử cung bắt chéo phía trước niệu quản o Phần âm đạo - Phần gọi mõm cá mè, mõm lồi vào âm đạo, đỉnh mõm lỗ cổ tử cung Lỗ cổ tử cung mõn cá mè thay đổi tùy người - Bình thường lúc chưa đẻ cổ tử cung tròn, trơn đều, rắn; đẻ nhiều lần cổ tử cung dẹt, rụt ngắn lại, mềm lỗ rộng đến 1,5 cm Mõm cá mè ngăn cách thành âm đạo túi bịt, túi đường vòng chếch xuống dưới, trước nên phần sau túi bịt sâu tới 18 tâm qua túi bịt phía sau cổ tử cung liên quan với đáy túi Douglas với trực tràng, phía trước túi bịt âm đạo - tử cung sâu độ - tâm liên quan với đáy bàng quang 1.1.5 Hình thể cấu tạo Là khối trơn, rỗng gọi buồng tử cung, dài khoảng 5,5 cm chưa chửa đẻ Bình thường buồng tử cung buồng cổ tử cung ổ ảo Buồng tử cung thơng với cổ tử cung lỗ thơng trong, lỗ ngồi tử cung thơng với âm đạo Tử cung cấu tạo lớp từ vào trong: - Lớp phúc mạc Ở phía trước phúc mạc dính chặt vào tử cung khơng dính - Lớp cơ:  Ở thân tử cung lớp dày có loại thớ Thớ dọc nơng, thớ vòng sâu, thớ đan chéo bọc lấy nhánh mạch máu Khi thớ co có tác dụng kẹp máu, cầm máu sau đẻ  Ở cổ tử cung có lớp vòng trong, lớp dọc ngồi - Lớp niêm mạc: Lớp cùng, lớp phát triển biến đổi theo giai đoạn sinh dục người phụ nữ 1.2 TỔNG QUAN VỀ TỶ LỆ MỔ LẤY THAI VÀ TÌNH TRẠNG HỞ SẸO MỔ LẤY THAI 1.2.1 Tồng quan tỷ lệ mổ lấy thai Tỷ lệ phẫu thuật lấy thai nhiều nước giới có xu hướng ngày gia tăng vòng 20 năm trở lại đây, đặc biệt nước phát triển Tại Việt Nam, tỷ lệ phẫu thuật lấy thai ngày tăng, theo nghiên cứu Bệnh viện Phụ sản Trung ương qua năm 1998 34,6%, năm 2000 35,10%, năm 2005 39,15% 45% [17] Báo cáo BV Nhật Tân (An Giang) năm 2013, tổng số 766 trường hợp đến sinh, có tới 50,4% sinh mổ, 11,1% sinh mổ theo yêu cầu thai phụ không định chuyên môn [18] Tại Từ Dũ năm 2008, tỷ lệ mổ lấy thai 48% (Huỳnh Thị Thu Thủy) Tỷ lệ sinh mổ vùng khác khác Ví dụ theo khảo sát Mỹ, khoảng 1/3 ca sinh Mỹ phương pháp mổ lấy thai, tỷ lệ không giảm kể từ năm 2010 [41].Tại châu Âu, tỷ lệ 24,5% 41% châu Mỹ Latin [6] Tỉ lệ có thấp số nước Bắc Âu, ví dụ 34 (%) (%) (%) Hở sẹo mổ Ứ dịchBTC Cộng Nhận xét: Bảng 3.20 Liên quan số lần mổ đẻ hủy chu kỳ chuyển phôi lần Tỷ lệ N (%) lần Tỷ lệ N (%) Tổng Tỷ lệ n (%) p Hủy chu kỳ Cộng Nhận xét: Bảng 3.21 Liên quan số lần mổ đẻ tỷ lệ có thai lần Tỷ lệ N (%) Thai sinh hóa Thai lâm sàng Thai ngồi tử cung Cộng Nhận xét lần Tỷ lệ N (%) Tổng Tỷ lệ n (%) p 35 CHƯƠNG DỰ KIẾN BÀN LUẬN Mô tả đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng nhóm người bệnh điều trị thụ tinh ống nghiệm có sẹo mổ lấy thai Đánh giá kết số yếu tố liên quan đến kết thụ tinh ống nghiệm DỰ KIẾN KẾT LUẬN Theo kết thu TÀI LIỆU THAM KHẢO Luz Gibbons, J M B., Jeremy A Lauer, Ana P Betrán, Mario Merialdi and Fernando Althabe (2010), The Global Numbers and Costs of Additionally Needed and Unnecessary Caesarean Sections Performed per Year: Overuse as a Barrier to Universal Coverage (Vol World Health Report ) Organization, W H (2015) World Health Statistics .WHO (2015) World Health Statistics P Lumbiganon, M L., AM Gulmezoglu (2010), “Method of delivery and pregnancy outcomes in Asia: the WHO global survey on maternal and perinatal health 2007–08.” Lancet, 375, 490–499 Spong CY, B V., Wenstrom KD, Mercer BM, Saade GR (2012), “ Preventing the first caesarean delivery: summary of a joint Eunice Kennedy Shriver National Institute of Child Health and Human Development, Society for Maternal-Fetal Medicine, and American College of Obstetricians and Gynecologists Workshop.” Obstet Gynecol, 120, 1181–1193 Oonagh E Keag, J E N., Sarah J Stock (2018), “Long-term risks and benefits associated with cesarean delivery for mother, baby, and subsequent pregnancies: Systematic review and meta-analysis” PLoS Med, 15(1), e1002494 Ningyuan Zhang, H C., Zhipeng Xu, Bin Wang, Haixiang Sun, Yali Hu (2016), "Pregnancy, Delivery, and Neonatal Outcomes of In Vitro Fertilization-Embryo Transfer in Patient with Previous Cesarean Scar " Med Sci Monit, 22, 3288–3295 Huỳnh Thị Thu Thủy (2008) Sanh mổ- thực trạng yếu tố liên quan, Báo cáo khoa học Bệnh viện Từ Dũ Hannah ME, W H., Hannah WJ, Hewson S, Amankwah K, Cheng M (2004), "Maternal outcomes at years after planned cesarean section versus planned vaginal birth for breech presentation at term: the international randomized Term Breech Trial " American journal of obstetrics and gynecology., 191, 917–927 10 Armstrong V, H W., Van Voorhis BJ, Syrop CH (2003), "Detection of cesarean scars by transvaginal ultrasound " Obstet Gynecol, 101, 61-65 11 Regnard C, N M., Fellemans C, Benali N, van Rysselberghe M, Barlow P (2004), “Cesarean section scar evaluation by saline contrast sonohysterography.” Ultrasound Obstet Gynecol, 23, 289–292 12 Akman MA, E H., Bahceci M (2005), “Endometrial fluid visualized through ultrasonography during ovarian stimulation in IVF cycles impairs the outcome in tubal factor, but not PCOS, patients.” Human reproduction, 20, 906–909 13 George Patounakis, M C O., Rebecca J Chason, John M Norian, Mark Payson, Alan H DeCherney, Belinda J Yauger (2016), “The impact of a prior Cesarean delivery on embryo transfer: a prospective study” Fertil Steril, 106(2), 311–316 14 Phan Trường Duyệt (1988), “Phẫu thuật sản phụ khoa”, Nhà xuất Y học, Hà Nội, 408 - 423, 15 Phụ khoa hình minh họa (2000), Nhà xuất Y học, Hà Nội, 331 - 362 16 Nguyễn Quang Quyền (1997), Bài giảng giải phẫu học tập Nhà xuất Y học Thành phố Hồ Chí Minh, 220 - 222., 17 Wada I, M P., Troup SA (1993), "Does elective cryopreservation of all embryos from women at risk of ovarian hyperstimulation syndrome reduce the incidence of the condition? " Br J Obstet Gynaecol, 100, 265-269 18 Nguyễn Thị Huệ, P P V., Trương Thanh Thanh, Châu Hữu Hầu, (2013) Khảo sát tình hình mổ lấy thai bệnh viện Nhật Tân năm 2013, Báo cáo khoa học, An Giang 19 E Gillet, E M., G Martens, H Cammu (2011), “Prelabour Caesarean Section following IVF/ICSI in Older-Term Nulliparous Women: Too Precious to Push?” Journal of Pregnancy, 18, 20 Lurie S, G M (2003), “The history of cesarean technique.” Am J Obstet Gynecol, 189, 1803–1806 21 Churchill H, S W., Francome C (2006) Caesarean birth in Britain In Middlesex University Press 2nd ed., 22 Armstrong V, H W., Van Voorhis BJ, Syrop CH (2003), "Detection of cesarean scars by transvaginal ultrasound " Obstet Gynecol, 101, 61-65 23 AnitaParnes LaSala, A S B (1987), “Primary cesarean section and subsequent fertility” American Journal of Obstetrics and Gynecology, 157(2), 379-383 24 Maureen Porter, S B., Edwin van Teijlingen, Allan Templeton (2003), "Does Caesarean section cause infertility? " Human Reproduction, 18(10), 1983–1986 25 Murphy DJ, S G., Heron J, Team AS (2002), "The relationship between Caesarean section and subfertility in a population-based sample of 14541 pregnancies " Hum Reprod, 17, 1914 – 1917 26 I Gurol-Urganci, S B.-A., C.P Lim, D.A Cromwell,T.A Mahmood, A Templeton, and J.H van der Meulen (2013), “Impact of Caesarean section on subsequent fertility: a systematic review and meta-analysis” Human Reproduction, 28(7), 1943 –1952 27 Allornuvor GFN, Xue M, Zhu X and Xu D (2013) “The definition, aetiology, presentation, diagnosis and management of previous caesarean scar defects” Journal of Obstetrics & Gynaecology; 33 (8): 759-763 28 Wang C‐B, Chiu W‐W‐C, Lee C‐Y, Sun Y‐L, Lin Y‐H and Tseng C‐J (2009) “Cesarean scar defect: correlation between Cesarean section number, defect size, clinical symptoms and uterine position” Ultrasound in Obstetrics & Gynecology; 34 (1): 85-89 29 Vikhareva Osser O, Jokubkiene Ligita and Valentin Lil (2009) “High prevalence of defects in Cesarean section scars at transvaginal ultrasound examination” Ultrasound in Obstetrics & Gynecology; 34 (1): 90-97 30 Gubbini Giampietro, Casadio Paolo and Marra Elena (2008) “Resectoscopic correction of the ‘isthmocele’ in women with postmenstrual abnormal uterine bleeding and secondary infertility” Journal of minimally invasive gynecology; 15 (2): 172-175 31 Yazicioglu Fehmi, Gökdogan Arif, Kelekci Sefa, Aygün Mehmet and Savan Kadir (2006) “Incomplete healing of the uterine incision after caesarean section: Is it preventable?” European Journal of Obstetrics & Gynecology and Reproductive Biology; 124 (1): 32-36 32 Vikhareva Osser O and Valentin Lil (2010) “Risk factors for incomplete healing of the uterine incision after caesarean section” BJOG: An International Journal of Obstetrics & Gynaecology; 117 (9): 1119-1126 33 Fabres Cecilia, Aviles Guillermo, De La Jara Carlos, Escalona Juan, Muñoz Jorge Felipe, Mackenna Antonio, Fernández Carlos, ZegersHochschild Fernando and Fernández Emilio (2003) “The Cesarean Delivery Scar Pouch Clinical Implications and Diagnostic Correlation Between Transvaginal Sonography and Hysteroscopy” Journal of ultrasound in medicine; 22 (7): 695-700 34 Fernandez E, Fernandez C, Fabres C and Alam VV (1996) “Hysteroscopic correction of cesarean section scars in women with abnormal uterine bleeding” The Journal of the American Association of Gynecologic Laparoscopists; (4): S13-S13 35 Wang Chin-Jung, Huang Huei-Jean, Chao Angel, Lin Yu-Pin, Pan YiJung and Horng Shang-Gwo (2011) “Challenges in the transvaginal management of abnormal uterine bleeding secondary to cesarean section scar defect” European Journal of Obstetrics & Gynecology and Reproductive Biology; 154 (2): 218-222 36 Fabres Cecilia, Arriagada Pablo, Fernández Carlos, MacKenna Antonio, Zegers Fernando and Fernández Emilio (2005) “Surgical treatment and follow-up of women with intermenstrual bleeding due to cesarean section scar defect” Journal of minimally invasive gynecology; 12 (1): 25-28 37 Borges Layza Merizio, Scapinelli Alessandro, de Baptista Depes Daniella, Lippi Umberto Gazzi and Lopes Reginaldo Guedes Coelho (2010) “Findings in patients with postmenstrual spotting with prior cesarean section” Journal of minimally invasive gynecology; 17 (3): 361-364 38 Chang Yu, Tsai Eing Mei, Long Cheng Yu, Lee Chyi Long and Kay Nari (2009) “Resectoscopic treatment combined with sonohysterographic evaluation of women with postmenstrual bleeding as a result of previous cesarean delivery scar defects” American journal of obstetrics and gynecology; 200 (4): 370 39 39 Nguyễn Khắc Liêu (2002), Vơ sinh, chẩn đốn điều trị, NXB y học, tr 18 – 25 40 Noyes RW, H.A., Rock J, Dating the endometrial biopsy Am J Obstet Gynecol, 1975 122(2): p 262-263 41 Labarta E, M.-C.J., Alamá P, Horcajadas JA, Pellicer A, Simón C Endometrial receptivity is affected in women with high circulatin progesterone levels at the end of the follicular phase: a functional genomics analysis Hum Reprod, 2011 26: p 1813-1825 42 Van Vaerenbergh I, F.H., Blockeel C, Van Lommel L, In’t Veid P, Schuit F, Progesterone rise on HCG day in GnRH antagonist/rFSH stimulated cycles affects endometrial gene expression Reprod Biomed Online, 2011 22: p 263–271 43 Haouzi D, A.S., Dechanet C, Anahory T, Dechaud H, De Vos J, Controlled ovarian hyperstimulation for in vitro fertilization alters endometrial receptivity in humans: protocol effects Biol Reprod, 2010 82: p 679–686 44 Check JH, W.C., Choe JK, Amui J, Brasile D, Evidence that high serum progesterone (P) levels on day of human chorionic gonadotropin (hCG) injection have no adverse effect on the embryo itself as determined by pregnancy outcome following embryo transfer using donated eggs Clin Exp Obstet Gynecol, 2010 37: p 179–180 45 Melo MA, M.M., Garrido N, Bosch E, Pellicer A, Remohi J, The significance of premature luteinization in an oocyte-donation programme Hum Reprod, 2006 21: p 1503–1507 46 Fanchin R, A.J., Righini C, Olivennes F, Schönauer LM, Frydman R, Uterine contractility decreases at the time of blastocyst transfers Hum Reprod, 2001 16: p 1115–1119 47 Zhu L, L.Y., Xu A, Influence of controlled ovarian hyperstimulation on uterine peristalsis in infertile women Hum Reprod, 2012 27: p 2684– 2689 48 Palermo, G., H Joris, and P Devroey, Pregnancies after intracytoplasmic injection of single spermatozoon into an oocyte Lancet, 1992 340: p 17-18 49 European IVF-Monitoring Consortium (EIM), E.S.o.H.R.a.E.E., Kupka MS, D’HoogheT, Ferraretti AP, de Mouzon J, Erb and C.J K, CalhazJorge C, De Geyter C & Goossens V, Assisted reproductive technology in Europe, 2011: results generated from European registers by ESHREdagger Hum Reprod, 2016 31(2): p 233-248 50 K.Gardner, D and A O.Trounson, “Embryo developpement” Handbook of In Vitro Fertilization, ed S Edition 1999 51 Plachot, M., J Mandelbaum, and A Junca, "Human embryo cryopreservation in an IVF program Limtits, facts, prospects in: Mori T, Aono T, Tomminaga T, Hiroi M eds Frontiers in endocrinology Ares Serono Symposia, 1994: p 505-12 52 Ebner, the ineffective loading process of the embryo transfer catheter alters implantation and pregnancy rates 2001 53 Ferraretti AP, G.V., Kupka M, Bhattacharya S, de Mouzon J, Castilla JA, Erb K, Korsak V, Nyboe Andersen A and 28:, Assisted reproductive technology in Europe, 2009: results generated from European registers by ESHRE Hum Reprod, 2013 28: p 2318–2331 54 Andersen, A.N., et al., Assisted reproductive technology in Europe, 2001 Results generated from European registers by ESHRE Hum Reprod, 2005 20(5): p 1158-76 55 Michelmann HW, N.P., Cryopreservation of human embryos Cell Tissue Bank, 2006 7(2): p 135-141 56 Edgar DH, G.D., A critical appraisal of cryopreservation (slow cooling versus vitrification) of human oocytes and embryos Hum Reprod Update, 2012 18(5): p 536–554 57 Nagy ZP, C.C., Shapiro DB, Bernal DP, Kort HI, Vatja G, The efficacy and safety of human oocyte vitrification Semin Reprod Med, 2009 27: p 450–455 58 Cobo A, d.l.S.M., Castellò D, Gámiz P, Campos P, Remohí J, Outcomes of vitrified early cleavage-stage and blastocyst-stage embryos in a cryopreservation program: evaluation of 3,150 warming cycles Fertil Steril, 2012 98: p 1138–1146 59 Liu SY, T.B., Fu J, Li X, Zheng Y, Sun XX, Obstetric and neonatal outcomes after transfer of vitrified early cleavage embryos Hum Reprod, 2013 28: p 2093–2100 60 15 Ferrero S, Remorgida V, Venturini P L (2009), Endometriosis, Clinical Evidence, 8, 802 61 Lutjen P, T.A., Leeton J, Findlay J,Wood C, Renou P, The establishment and maintenance of pregnancy using in vitro fertilization and embryo donation in a patient with primary ovarian failure Nature, 1984 307(5947): p 174–175 62 Trounson A, M L (1983), "Human pregnancy following cryopreservation, thawing and transfer of an eight-cell embryo " Nature, 305, 707-709 63 Shapiro BS, D S., Garner FC, Aguirre M, Hudson C (2014), "Clinical rationale for cryopreservation of entire embryo cohorts in lieu of fresh transfer " Fert Steril, 102, 3-9 64 Roque, M (2015), “Freeze-all policy: is it time for that?” J Assist Reprod Genet, 32(2), 171–176 65 Goudas VT, H D., Damario MA, Session DR, Singh AP, Dumesic DA (1998), "Blood on the embryo transfer catheter is associated with decreased rates of embryo implantation and clinical pregnancy with the use of in vitro fertilization-embryo transfer " Fertility and sterility, 70, 878–882 66 Hemminki, E (1986), “Effects of cesarean section on fertility and abortions.” J Reprod Med, 31, 620–624 67 Ismail L, M M., Kalu E (2012), “ IVF twins: buy one get one free?” J Fam Plann Reprod Health Care, 38, 252–257 68 Gardeil F, D S., Turner MJ (1994), “Uterine rupture in pregnancy reviewed.” Eur J Obstet Gynecol Reprod Biol, 56, 107-110., 69 Chiang AJ, L V., Chou CP (2011), “Ectopic pregnancy in a cesarean section scar.” Fertil Steril, 95, 2388–2389 70 Maymon R, H R., Mendlovic S (2004), "Ectopic pregnancies in Caesarean section scars: The year experience of one medical centre " Hum Reprod, 19, 278–284 71 Osborn DA, W T., Craig BM (2012), “Cesarean scar pregnancy: Sonographic and magnetic resonance imaging findings, complications, and treatment.” J Ultrasound Med, 31, 1449–1456 72 Seow KM, H L., Lin YH (2004), “Cesarean scar pregnancy: Issues in management.” Ultrasound Obstet Gynecol, 23, 247–253 73 Tomas C, T K., Tuomivaara L, Tapanainen JS, Martikainen H (2002), “The degree of difficulty of embryo transfer is an independent factor for predicting pregnancy.” Human reproduction, 17, 2632–2635 74 Alvero R, H.-S R., Catherino WH, Leondires MP, Segars JH (2003), “The presence of blood in the transfer catheter negatively influences outcome at embryo transfer.” Hum Reprod, 18, 1848–1852 75 Moragianni VA, C J., Smith SE, Schinfeld JS, Somkuti SG, Lee A (2010), "Effect of macroscopic or microscopic blood and mucus on the success rates of embryo transfers " Fertility and sterility, 93, 570–573 76 Raimondo G, G G., Raimondo D, Seracchioli R, Scambia G, Masciullo V (2015), "Hysteroscopic treatment of symptomatic cesarean-induced isthmocele: a prospective study " J Minim Invasive Gynecol, 22, 297–301 77 Bakhshi T, L M., Lai Y, Spong CY, Rouse DJ, Leveno KJ (2010), "Maternal and neonatal outcomes of repeat cesarean delivery in women with a prior classical versus low transverse uterine incision " Am J Perinatol, 27, 791–796., 78 Eaton JL, Z X., Barnes RB (2014), "Embryo transfer by reproductive endocrinology fellows vs attending physicians: are live birth rates comparable? " American journal of obstetrics and gynecology, 211, 494 79 Zegers-Hochschild F, Adamson GD, De Mouzon J, et al (2009), “The International Committee for Monitoring Assisted Reproductive Technology (ICMART) and the World Health Organization (WHO) Revised Glossary on ART Terminology, 2009”, Hum Reprod, 24(11), pp 2683–2687 PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU Mã hồ sơ………… Đề tài: “Đánh giá kết thụ tinh ống nghiệm người bệnh có sẹo mổ lấy thai” Mã số: Thời gian thực hiện: ngày tháng năm Số hồ sơ: I Hành chính: Họ tên bệnh nhân:…………………………………………………… Tuổi………………………………………………………………… Địa chỉ: ……………………………………………………………… Số điện Thoại :………………………………………………………… II Đặc điểm bệnh nhân: Chiều cao:……………………… Cân nặng:………………………… Para:…………………………………………………………………… Thời gian vô sinh:………………………………………… Nguyên nhân vơ sinh: 1.Do vòi tử cung Do lạc nội mạc tử cung Do buồng trứng Do chồng Do kết hợp nhiều nguyên nhân 10 11 12 13 14 15 16 Kỹ thuật điều trị: IVF IVF/ICSI PESA/ICSI Đặc điểm chu kỳ kinh : Không Ra máu kỳ Đau bụng Xét nghiệm nội tiết vào ngày chu kỳ kinh: FSH:…………… LH:……………… E2:……………… Prolactin:………… AMH:…………… AFC : ………………………………………………………… Liều khởi đầu FSH: ………………………………………………… Số ngày dùng FSH: ………………………………………………… Tổng liều FSH: ………………………………………………………… 17 Nồng độ E2 ngày tiêm phóng nỗn:… pmol/l 18 Nồng độ Progesterone ngày tiêm phóng nỗn:… nmol/l 19 Loại thuốc phóng nỗn: 20 21 22 23 24 25 Số nang 14 ngày tiêm hCG:……………………………………… Độ dày niêm mạc tử cung ngày tiêm hCG:…………………………… Đặc điểm sẹo mổ lấy thai: Số noãn thu được:………………… ………………………………… Số noãn MII:………………………………………………………… Số nỗn thu tinh:……………………………………………………… 26 Số phơi phát triển: Rất tốt Tốt 27 Số lượng phôi chuyển:……………………………………………… 28 Số phôi tốt chuyển buồng tử cung: 29 Số lượng phôi trữ:…………………………………………………… 30 Kỹ thuật chuyển phôi: Dễ Trung bình Khó Xấu 31 Ghi nhận chuyển phơi: Có máu catheter Sót phơi 32 Tai biến: Khơng Q kích buồng trứng chảy máu 33 Tai biến: Không Quá kích buồng trứng chảy máu 34 Xn βhCG 14 ngày sau chuyển phơi: Âm tính Dương tính Nồng độ βhCG: ….UI/ml 35 Diễn tiến thai kỳ: 1.Thai tiến triển 2.Sảy thai, thai lưu, thai sinh hóa 3.Đẻ non Chửa tử cung Thai trọng lượng thấp Thai lớn so với tuổi thai ... QUAN VỀ TỶ LỆ MỔ LẤY THAI VÀ TÌNH TRẠNG HỞ SẸO MỔ LẤY THAI 1.2.1 Tồng quan tỷ lệ mổ lấy thai .5 1.2.2 Hở sẹo mổ lấy thai cũ 1.3 ĐẠI CƯƠNG VỀ THỤ TINH TRONG ỐNG NGHIỆM 10... đến biến chứng thời gian có thai bệnh nhân có mổ lấy thai vỡ tử cung thời gian mang thai chuyển dạ, bánh rau bám cài chặt vào sẹo mổ lấy thai, thai nằm sẹo mổ lấy thai [9] Có số nghiên cứu hồi cứu... thấy có q Vì chúng tối tiến hành nghiên cứu đề tài: Đánh giá kết thụ tinh ống nghiệm người bệnh có sẹo mổ lấy thai Với mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng nhóm người bệnh điều trị thụ

Ngày đăng: 01/10/2019, 21:30

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Thụ tinh ống nghiệm là kỹ thuật cho giao tử của chồng (tinh trùng) và giao tử của vợ (noãn) gặp nhau và thụ tinh bên ngoài cơ thể, sau đó chuyển hợp tử hoặc phôi vào buồng tử cung người mẹ [39].

  • Năm 1978, R.G.Edwards đã thực hiện thành công trường hợp thụ tinh ống nghiệm đầu tiên trên thế giới tại Anh ở một bênh nhân bị tắc vòi tử cung hai bên [40],  [41], ở một chu kỳ tự nhiên, không dùng thuốc kích thích buồng trứng. Năm 1981, Alan Trouson thành công trong việc sử dụng các thuốc kích thích buồng trứng phối hợp với thụ tinh ống nghiệm làm tăng số lượng noãn có được trong mỗi chu kỳ và giúp dự đoán thời điểm rụng trứng dễ dàng hơn. Điều này làm tăng tỷ lệ thành công của các chu kỳ thụ tinh ống nghiệm lên rất nhiều [42].

  • Năm 1992, Paulsmer và cộng sự đã báo cáo trường hợp đầu tiên được thực hiện thành công bằng kỹ thuật tiêm tinh trùng vào bào tương noãn (intra-cytoplasmic Sperm Injection: ICSI). Đây là một cuộc cách mạng trong điều trị vô sinh do nam giới và những bất thường về thụ tinh, mang lại cơ hội làm bố cho hàng triệu đàn ông trên thế giới [43]. Cho đến nay ICSI đã trở thành kỹ thuật phổ biến và gần như không thể thiếu ở bất kỳ một trung tâm hỗ trợ sinh sản lớn nào trên thế giới.Tại nhiều nơi, ICSI chiếm hơn 50% các trường hợp thụ tinh ống nghiệm [43],  [44],  [45].

  • Ở Việt Nam, tháng 8 năm 1997 bệnh viện Phụ Sản Từ Dũ bắt đầu nghiên cứu điều trị vô sinh bằng thụ tinh ống nghiệm, còn tại Bệnh Viện Phụ Sản Trung ương tháng 6 năm 2001 đã có những em bé thụ tinh ống nghiệm ra đời.Cho đến nay, cả nước đã có khoảng 9000 trẻ ra đời từ phương pháp này và hàng năm có khoảng 6000 chu kỳ thụ tinh ống nghiệm được thực hiện với tỷ lệ thành công chung từ 30% - 44% [40],  [46].

    • IVF (Invitro fertilization) cho noãn thụ tinh với tinh trùng (đã lọc rửa) trong ống nghiệm. Noãn sau khi thụ tinh phát triển thành phôi, chuyển phôi tốt vào buồng tử cung để phôi làm tổ và phát triển thành thai nhi [47],  [48].

    • Tiêm tinh trùng vào bào tương noãn (ICSI – Intracytoplasmic Sperm Injection) được tiến hành như một trường hợp thụ tinh ống nghiệm thông thường nhưng ở giai đoạn thụ tinh thì chỉ một tinh trùng được tiêm trực tiếp vào bào tương của noãn dưới sự hỗ trợ của hệ thống vi thao tác [49].

    • Mục đích của kích thích buồng trứng trong kỹ thuật TTTON là tăng số noãn trưởng thành. Ưu điểm của kích thích buồng trứng là tạo ra nhiều noãn để từ đó có nhiều phôi; nếu chuyển nhiều hơn một phôi và nếu có ít nhất 1 phôi làm tổ và phát triển trong buồng tử cung được thì tỷ lệ thành công của kỹ thuật TTTON tăng. Một ưu điểm khác là thầy thuốc lâm sàng có thể kiểm soát được cả chu kỳ, các trung tâm có thể chọn ngày chọn giờ lấy noãn [50].

    • Tuy nhiên, kích thích buồng trứng cũng có những nhược điểm. Noãn có thể không hoàn toàn trưởng thành, do vậy chất lượng noãn thu được không có chất lượng bằng các chu kỳ tự nhiên.Các noãn được kích thích có thể không cùng ở một mức độ chín. Có thể xuất hiện tình trạng chín đồng nhất ở mức độ tương đối. Điều đó giải thích tỷ lệ thụ tinh của noãn tạo thành trong chu kỳ kích thích buồng trứng thấp hơn so với noãn chín một cách sinh lý trong các chu kỳ tự nhiên [51],  [52].

    • Những năm gần đây, GnRH antagonist được sử dụng để kích thích buồng trứng trong hỗ trợ sinh sản giúp ngăn ngừa được đỉnh LH. Phác đồ này có thời gian kích thích buồng trứng ngắn hơn, lượng thuốc sử dụng ít hơn so với phác đồ dài. Al- Iany H nghiên cứu so sánh giữa phác đồ dài GnRH antagonist với phác đồ GnRH agonist cho thấy 2 phác đồ khác biệt không có ý nghĩa thống kê về tác dụng ngăn ngừa đỉnh LH [58]. Phác đồ GnRH antagonist có tỷ lệ quá kích buồng trứng nặng thấp hơn so với phác đồ GnRH agonist nhưng tỷ lệ có thai lâm sàng thấp hơn ở phác đồ GnRH antagonist [59].

    • Hiện nay phác đồ kích thích buồng trứng phổ biến đó là phác đồ GnRH agonist phối hợp với gonadotropins và phác đồGnRH antagonist phối hợp với gonadotropins [54].

    • Các phôi được lựa chọn sẽ được chuyển vào buồng tử cung. Thông thường phôi được đưa vào buồng tử cung trong một giọt môi trường chuyển phôi. Giọt môi trường chứa phôi nằm ở đầu tận của catheter chuyển phôi giữa hai đoạn khí để tránh mất phôi trong quá trình vận chuyển từ labo sang phòng thủ thuật. Người ta nhận thấy rằng nếu thể tích phôi > 60 µl thì phôi sau khi chuyển có thể bị tống xuất qua cổ tử cung vào âm đạo. Để hạn chế nguy cơ tống xuất phôi khỏi buồng tử cung và nguy cơ chửa ngoài tử cung, người ta khuyến cáo nên hút phôi sao cho thể tích chuyển phôi < 30 µl [52]. Tuy nhiên nếu thể tích chuyển phôi < 10 µl thì khả năng làm tổ của phôi có thể bị ảnh hưởng.

    • Progesterone có thể bắt đầu từ ngày chọc hút trứng hoặc ngày trước khi chuyển phôi hay ngay khi chuyển phôi cho tới khi thai phát triển tới tuần thứ 8 [54]

      • Trong qui trình IVF, chuyển phôi là khâu cuối cùng và là 1 khâu hết sức quan trọng có thể ảnh hưởng đến tỷ lệ thành công của 1 chu kỳ IVF. Tùy theo sự lựa chọn của từng trung tâm và cụ thể trên từng bệnh nhân, bệnh nhân sẽ được chuyển phôi tươi hoặc phôi đông lạnh (FET). Từ khi có những ca ca có thai lâm sàng sau FET đầu tiên là trong những năm 1980[62], FET trở nên hết sức quan trọng, là cứu cánh cho những trường hợp nguy cơ quá kích buồng trứng nặng, làm giảm hẳn tỷ lệ quá kích buồng trứng [8]. Ngoài ra FET cũng rất quan trọng trong những trường hợp niêm mạc tử cung quá mỏng, các bệnh lý chưa chuyển phôi ngay được, xin noãn không cần điều chỉnh chu kỳ kinh, các bệnh lý đòi hỏi hóa trị, xạ trị và dùng thuốc có thể làm suy giảm khả năng sinh đẻ, những trường hợp bệnh lý cần làm PGD/PGS. Và với kỹ thuật đông phôi ngày nay, nhiều nhà khoa học đã đề xuất nên đông toàn bộ phôi sống và sau đó chuyển phôi trữ lạnh ở những chu kỳ sau, giúp cho phôi được đặt trong một môi trường gần với chu kỳ tự nhiên, ít có những ảnh hưởng và tai biến xấu cho sự phát triển của phôi, an toàn cho mẹ và tăng tỷ lệ trẻ sinh sống sau này đang được thảo luận như một qui định trong một qui trình ART (Assisted Reproductive Technologies )  [63],  [64].

      • Chính nhờ vào kỹ thuật FET mà những trường hợp sẹo mổ lấy thai có bế dịch sẹo mổ cũ thường được đông phôi để đợi xử lý ở những chu kỳ thuận lợi hơn. Mặc dù ít có những nhận xét so sánh giữa bệnh nhân có hay không có sẹo mổ lấy thai, nhưng một số nghiên cứu cho thấy rằng phần lớn các ca có sẹo mổ lấy thai thường có tỷ lệ chuyển phôi khó cao hơn, đặc biệt khi đưa catheter qua sẹo mổ cũ  [65]. Sự khác nhau này sẽ được đề cập ở phần tiếp theo ở các nghiên cứu so sánh 2 nhóm bệnh nhân làm thụ tinh trong ống nghiệm có hay không có sẹo mổ lấy thai.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan