ĐÁNH GIÁ kết QUẢ PHẪU THUẬT gãy mâm CHÀY có kết hợp nội SOI KHỚP gối tại BỆNH VIỆN BẠCH MAI

85 220 1
ĐÁNH GIÁ kết QUẢ PHẪU THUẬT gãy mâm CHÀY có kết hợp nội SOI KHỚP gối tại BỆNH VIỆN BẠCH MAI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI LÂM THIÊN THUÂN ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ PHẪU THUẬT GÃY MÂM CHÀY CÓ KẾT HỢP NỘI SOI KHỚP GỐI TẠI BỆNH VIỆN BẠCH MAI LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA II HÀ NỘI - 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI LÂM THIÊN THUÂN ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ PHẪU THUẬT GÃY MÂM CHÀY CÓ KẾT HỢP NỘI SOI KHỚP GỐI TẠI BỆNH VIỆN BẠCH MAI Chuyên ngành : Chấn thương chỉnh hình Mã số : CK 62720725 LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA II Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đào Xuân Thành HÀ NỘI - 2019 LỜI CẢM ƠN Với lòng kính trọng biết ơn sâu sắc người học trò, nhân viên, tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới: PGS TS Đào Xuân Thành - Là người Thầy trực tiếp hướng dẫn, tận tình bảo tạo điều kiện tốt giúp em hoàn thành luận văn Sự tận tâm kiến thức uyên bác Thầy gương sáng cho em noi theo suốt trình học tập, nghiên cứu tương lai Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới: Khoa Chấn thương chỉnh hình cột sống - Bệnh viện Bạch Mai tạo điều kiện hỗ trợ trình làm luận văn thu thập số liệu Các Thầy Cơ Ban giám hiệu, phòng Đào tạo tồn thể Thầy Cơ Bộ mơn cán Phòng, Ban trường Đại học Y Hà Nội tận tình dạy dỗ giúp đỡ năm tháng học tập trường Cuối cùng, xin cảm ơn Bố Mẹ kính yêu, vợ con, anh chị em gia đình, bạn bè, đồng nghiệp động viên, tạo điều kiện giúp đỡ q trình học tập hồn thiện luận văn Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Học Viên Lâm Thiên Thuân LỜI CAM ĐOAN Tôi Lâm Thiên Thuân, học viên lớp chuyên khoa II khóa 31 trường Đại học Y Hà Nội, chuyên ngành Chấn thương chỉnh hình, xin cam đoan: Đây luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn PGS.TS Đào Xuân Thành Công trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thông tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp thuận sở nơi nghiên cứu Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Hà Nội, ngày 02 tháng 07 năm 2018 Lâm Thiên Thuân DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BN CT MRI ROM VLTL : : : : Bệnh nhân Chụp cắt lớp vi tính Chụp cộng hưởng từ Rank of Motion Tầm vận động : Vật lý trị liệu MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ DANH MỤC HÌNH 10 ĐẶT VẤN ĐỀ Mâm chày phần xương đầu xương chày khớp tiếp nối với lồi cầu xương đùi để tạo nên khớp gối Mâm chày nơi chịu lực thể lại Các tác giả cho biết, gẫy mâm chày chiếm 1% tổng số loại gãy xương [1] Nguyên nhân thường tai nạn giao thông, tai nạn sinh hoạt, tai nạn thể thao [2], [3] Gãy mâm chày, mặt giải phẫu thường có tổn thương thường phức tạp, gặp gãy mâm chày ngoài, gãy mâm chày gãy hai mâm chày Có thể gãy lún, gãy tốc gãy vụn thành nhiều mảnh, đồng thời kèm theo tổn thương sụn chêm, bong gai chày, đứt dây chằng Do loại gãy xương phạm khớp nên việc điều trị đòi hỏi vừa phải nắn chỉnh hết di lệch khơi phục lại hình thể giải phẫu đầu xương chày, đặc bịêt diện khớp, xử lý tổn thương phối hợp Phương pháp điều trị bảo tồn nắn chỉnh bó bột cho thấy khơng đáp ứng yêu cầu phải cố định vững ổ gãy tạo điều kiện cho bệnh nhân tập vận động sớm để phục hồi chức khớp gối, tránh biến chứng cứng khớp gối Vì vậy, hầu hết tác giả chủ trương điều trị phẫu thuật để chỉnh hình ổ gãy kết hợp xương bên Các thương tổn kèm theo khớp tổn thương sụn chêm, dây chằng bên, dây chằng chéo khó chẩn đốn bệnh nhân gãy xương Các thương tổn xác định sau kết hợp xương, q trình theo dõi, thăm khám hậu phẫu có hỗ trợ hình ảnh cộng hưởng từ Nội soi khớp can thiệp ngoại khoa xâm lấn, thực phổ biến nhiều sở y tế Nội soi vừa chẩn đốn xác tổn thương khớp, vừa can thiệp, xử lý tổn thương đó.Với công nghệ ngày đại, khả vi xử lý hình 71 ưu điểm vượt trội phẫu thuật ghép xương, đặc biệt ghép xương tự thân phẫu thuật gãy mâm chày So với phương pháp điều trị gãy mâm chày trước đây, việc kết hợp với phẫu thuật nội soi mang lại nhiều ưu điểm, cho kết tốt việc phục hồi mặt khớp điều trị thương tổn kèm (rách sụn chêm, tổn thương dây chằng chéo…[22] Có 3/24 số bệnh nhân khơng xử lý nội soi có kết tái khám loại kém, chiếm 11, 5% Không có bệnh nhân lấy bỏ sụn cầu lồi có kết điều trị Tỷ lệ tốt tốt tương đương Tỷ lệ kết tái khám cao kết cao bệnh nhân khâu điềm báo dây chằng (25%), bệnh nhân khâu điểm báo dây chằng có tỷ lệ kết tốt cao (75%), khơng trường hợp có kết tốt Điều lý giải sau khâu điểm bám dây chằng bệnh nhân phải bất động thời gian dài dẫn đến trình phục hồi chức muộn ảnh hưởng đến kết phục hồi Có 1/7 trường hợp cắt tạo hình sụn chêm có kết điều trị (14,3%), tỷ lệ tốt tốt chiếm 28,6% 57,1% Hầu hết trường hợp khơng có xử lý nội soi có kết tốt tốt, tương ứng 53,9% 34,6% Tóm lại, trường hợp kết sau phẫu thuật tháng tập trung vào trường hợp khơng có xử lý sụn chêm xử lý khâu điểm báo dây chằng cắt tạo hình sụn chêm Kết giải thích trường hợp có tổn thương xử lý nội soi; nói cách khác, trường hợp khơng xử lý nội soi thường “nhẹ” Như vậy, rõ ràng kết nghiên cứu phù hợp với thực tế, trường hợp tổn thương nhẹ, đơn giản có kết điều trị tốt so với trường hợp khác 72 KẾT LUẬN Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng - 2/3 số nguyên nhân chấn thương tai nạn giao thông, tai nạn lao động tai nạn sinh hoạt - Theo phân loại Schezker, đa số bệnh nhân nghiên cứu thuộc loại IV, chiếm 45,9% Khơng có bệnh nhân loại V VI - Vị trí gãy mâm chày phổ biến (54,1%) - Các tổn thương phối hợp gặp phải rách sụn chêm, bong điểm bám dây chằng, tổn thương sụn lồi cầu, vỡ sụn lồi cầu Đánh giá tổn thương phối hợp MRI thấy nhiều tổn thương Kết điều trị - Hầu hết bệnh nhân điều trị nắn chỉnh kết hợp xương, nẹp vis Tỷ lệ ghép xương đồng loại chiếm khoảng 40,5%, lại ghép xương mào chậu tự thân Số bệnh nhân bắt vít tự tiêu chèn chiếm 16,2% nghiên cứu Xử lý nội soi chủ yếu cắt tạo hình sụn chêm, khâu điểm báo dây chằng cắt tạo hình sụn chêm - Hầu hết khơng có biến chứng sau mổ Chỉ bệnh nhân có nhiễm trùng vết mổ việc tuân thủ vệ sinh bệnh nhân - Kết đánh giá sau tháng theo điểm Rasmussen cho thấy 13,5% kết kém, lại tốt tốt - Kết phẫu thuật nhóm người cao tuổi hơn, nữ giới, chấn thương tai nạn giao thông, gãy loại IV, không ghép xương khơng có xử lý nội soi tổn thương phối hợp - Kết phẫu thuật đánh giá tái khám tốt nhóm phẫu thuật ghép xương, đặc biệt nhóm sử dụng xương tự thân 73 KHUYẾN NGHỊ Phẫu thuật nội soi khớp cho kết tốt điểu trị tổn thương khớp gối nói chung đặc biệt vỡ mâm chày Tuy nhiên việc đánh giá kết lâu dài cần phải nghiên cứu đánh giá nhiều Cần có giải pháp giảm tai nạn giao thông, dẫn tới làm giảm số chấn thương gãy mâm chày Tiếp tục nghiên cứu với số lượng bệnh nhân lớn hơn, thời gian theo dõi dài Hồ sơ bệnh án mô tả triệu chứng tổn thương chi tiết nữa, nhằm phục vụ tốt cho công tác nghiên cứu khoa học TÀI LIỆU THAM KHẢO Rodrigo Pires e Albuquerque, Rafael Hara, Juliano Prado et al (2013), Epidemiological study on tibial plateau fractures at a level I trauma center, Acta Ortopedica Brasileira, 21(2), 109-115 OrthoInfo Fractures of the Proximal Tibia (Shinbone), truy cập ngày16/4/2018, trang web https://orthoinfo.aaos.org/en/diseases conditions/fractures-of-the-proximal-tibia-shinbone Mark D Bracker (2012), The 5-Minute Sports Medicine Consult, Lippincott Williams & Wilkins, 242 Richard B Caspari, Patrick M J Hutton, Terry L Whipple et al., The role of arthroscopy in the management of tibial plateau fractures, Arthroscopy, 1(2), 76-82 Xiao-jun Duan, Liu Yang, Lin Guo et al (2008), Arthroscopically assisted treatment for Schatzker type I-V tibial plateau fractures, Chinese Journal of Traumatology (English Edition), 11(5), 288-292 Frank H Netter (2010), Atlas giải phẫu người, Fourth Edition, ed, Nhà Xuất Y học, 513 Duke Orthopaedics (2016), Tibial Plateau Fractures, truy cập ngày, trang web http://www.wheelessonline.com/ortho/tibial_plateau_fractures Hohl M (1967), Tibial condylar fractures, J Bone Joint Surg Am, 49, 1455–1467 McBroom R Schatzker J, Bruce D (1979), The tibial plateau fracture: the Toronto experience: 1968–1975, Clin Orthop Relat Res, 138, 94–104 10 Fa-Gang Ye Yanling Hu, Ai-yu Ji, Guang-Xi Qiao, Hai-fei Liu (2009), Three-dimensional computed tomography imaging increases the reliability of classification systems for tibial plateau fractures, Injury, 40(12), 1282-5 11 Gross JM Markhardt BK1, Monu JU (2009), Schatzker classification of tibial plateau fractures: use of CT and MR imaging improves assessment, Radiographics, 29(2), 585-97 12 Tria A Scuderi G (2010), The Knee: A Comprehensive Review, edition, ed, World Scientific Publishing Company 13 Barrow B (1994), Tibial Plateau Fractures: Evualuation with MR Imaging Radiographics, Radiographics, 14, 553–9 14 Yiyang Wang, Jianping Wang, Jun Tang et al (2018), Arthroscopy Assisted Reduction Percutaneous Internal Fixation versus Open Reduction Internal Fixation for Low Energy Tibia Plateau Fractures, Scientific reports, 8(1), 14068-14068 15 FYZICAL Therapy & Balance Center Knee arthroscopy: Physical Therapy in Plymouth for Knee, truy cập ngày-15/7/2019, trang web https://www.fyzical.com/plymouth/InjuriesConditions/Knee/Surgery/Knee-Arthroscopy/a~5551/article.html 16 Yi-Sheng Chan, Chih-Hao Chiu, Yang-Pin Lo et al., ArthroscopyAssisted Surgery for Tibial Plateau Fractures: 2- to 10-Year Follow-up Results, Arthroscopy, 24(7), 760-768.e2 17 Chan YS (2011), Arthroscopy- assisted surgery for tibial plateau fractures, Chang Gung Med J, 34(3), 239-47 18 Darius M Moezzi Thomas J Gill (2001), Arthroscopic Reduction and Internal Fixation of Tibial Plateau Fractures in Skiing, Clinical Orthpaedics and Related Research, 383, 243-249 19 Cemil Kayali, Hasan Öztürk, Taskin Altay et al (2008), Arthroscopically assisted percutaneous osteosynthesis of lateral tibial plateau fractures, Canadian Journal of Surgery, 51(5), 378-382 20 Tăng Hà Nam Anh Trần Văn Bé Bảy (2007), Kết hợp xương mâm chày với trợ giúp nội soi: Nhân trường hợp 21 Bùi Thanh Nhựt, Trương Trí Hữu Nguyễn Quốc Trị (2015), Ứng dụng nội soi khớp gối hỗ trợ kết hợp xương gãy mâm chày loại Schazker I, II, III, Y học TP Hồ Chí Minh, Phụ 19(5) 22 Lê Đình Hải (2011), Bước đầu ứng dụng nội soi điều trị gãy mâm chày bệnh viện Chợ Rẫy, Y học TP Hồ Chí Minh, Tập 15(Phụ số 4), 382-386 23 Rasmussen PS (1973), Tibial condylar fractures Impairment of knee joint stability as an indication for surgical treatment, J Bone Joint Surg Am, 55(7), 1331-50 24 Nguyễn Đình Phú, Phạm Đăng Ninh Nguyễn Văn Nhân (2011), Kết điều trị gãy kín mâm chày độ V, VI khung cố định cải biên, Nghiên cứu thời y học, 61(06/2011), 1-5 25 Van Glabbeek F., Van Riet R., Jansen N et al (2002), Arthroscopically assisted reduction and internal fixation of tibial plateau fractures: report of twenty cases, Acta Orthop Belg, 68(3), 258-64 26 Nguyễn Văn Nhân Bộ dụng cụ kết hợp xương nén ép căng dãn, Viện quân Y 108 27 Hoàng Đức Thái (2004), Điều trị gãy mâm chày kết hợp xương tối thiểu với cố định Ilizarov, Đại học Y- Dược TP Hồ Chí Minh 28 Kontos S Dendrios G.K., Katsenis D., Dalas A (1996), Treatment of energy tibial plateau fractures by the Ilizarov circular fixator, J Bone and Joint Surg.Br, 78, 1305-1312 29 El-Morshidy A Al-Mukaimi A, Al-Deeb I, Ezzat F (2005), Arthroscopically assisted reduction and fixation of tibial plateau fracture, Kuwait Medical Journal, 37(4), 263- 266 30 Yang Liu Duan Xiao-jun, Guo Lin, Chen Guang-xin, Dai Gang (2008), Arthroscopically assisted treatment for Schatzker type I-V tibial plateau fractures, Chinese Journal of traumatology, 11(5), 288-292 31 Horea Benea, Gheorghe Tomoaia, Artur Martin et al (2015), Arthroscopic management of proximal tibial fractures: technical note and case series presentation, Clujul medical (1957), 88(2), 233-236 32 T Ohdera, M Tokunaga, S Hiroshima et al (2003), Arthroscopic management of tibial plateau fractures comparison with open reduction method, Arch Orthop Trauma Surg, 123(9), 489-93 33 K J O'Dwyer V R Bobic (1992), Arthroscopic management of tibial plateau fractures, Injury, 23(4), 261-4 34 J M SegurP TornerS GarcíaA CombalíaS SusoR Ramón (1998), Use of bone allograft in tibial plateau fractures, Archives of Orthopaedic and Trauma Surgery, 117(6–7), 357–359 35 J E Jennings (1985), Arthroscopic management of tibial plateau fractures, Arthroscopy, 1(3), tr 160-8 36 D A Carlson (2005), Posterior bicondylar tibial plateau fractures, J Orthop Trauma, 19(2), 73-8 PHỤ LỤC HÌNH ẢNH MINH HỌA PHỤ LỤC BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Mã số:…S82/184…………… A Hành A1 Tuổi:……53…………………………………………………… A2 Giới: Nam A3 Ngày vào viện:………29/11/2018………………………… A4 Ngày phẫu thuật:……3/12/2018………………………… A5 Ngày viện:………12/12/2018…………………………… B Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân B1 Nguyên nhân chấn thương: Tai nạn giao thông B2 Triệu chứng năng: Đau vùng gối/ ấn đau chói Sưng nề B3 Triệu chứng thực thể: Không tỳ chân Không vận động Biến dạng xương khớp gối B4 Gãy hở? Không B5 Biến chứng chèn ép khoang Không B6 Độ di lệch X-quang:………5…………….mm B7 Phân loại gãy mâm chày theo Schezker: Loại IV B8 Số mâm chày gãy: Gãy mâm chày B9 Vị trí mâm chày gãy: Mâm chày B10 Thương tổn phối hợp CT, MRI C Bong điểm bám dây chằng Phẫu thuật nội soi kết C1 Phương pháp phẫu thuật Nắn, kết hợp xương nẹp vis Xử lý điểm bám dây chằng C2 Thời gian mổ:………………65…………………phút C3 Lượng máu truyền:…………………0……………….ml C4 Ghép xương: không C6 Vật liệu ghép Không dùng vật liệu C7 Biến chứng gây mê Không C8 Biến chứng chỗ: : không C9 Biến chứng sau mổ: : Không Đánh giá theo thang điểm Rasmussen sau phẫu thuật: Đánh giá C11 Đau Tiêu chí Khơng đau Thỉnh thoảng đau, thời tiết Đau nhót vài vị trí Đau chiều, nhiều, cố định quanh gối sau vận động Đau đêm nghỉ ngơi C12 1.Đi lại bình thường Đi 2.Đi bên ngồi 3.Đi bên > 15 phút 4.Chỉ lại nhà 5.Cần xe đẩy, nằm liệt giường C13 1.Bình thường Duỗi gối 2.Duỗi thiếu -10 độ 3.Duỗi thiếu >10 độ C14 4.Ít 140 độ Tầm vận 5.Ít 120 độ động 6.Ít 90 độ 7.Ít 60 độ 8.Ít 30 độ C15 1.Khớp vững duỗi gấp 20 độ Mức độ 2.Không vững gấp 20 độ vững 3.Không vững duỗi < 10 độ 4Không vững duỗi >10 độ khớp - Hết - tháng 6 6 BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Mã số:…S83/133…………… A Hành A1 Tuổi:……20…………………………………………………… A2 Giới: Nữ A3 Ngày vào viện:………1/8/2017………………………… A4 Ngày phẫu thuật:……4/8/2017………………………… A5 Ngày viện:………11/8/2017…………………………… B Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân B1 Nguyên nhân chấn thương: Tai nạn giao thông B2 Triệu chứng năng: Đau vùng gối/ ấn đau chói Sưng nề Khơng tỳ chân Không vận động B3 Triệu chứng thực thể: Biến dạng xương khớp gối B4 Gãy hở? Không B5 Biến chứng chèn ép khoang Không B6 Độ di lệch X-quang:………4…………….mm B7 Phân loại gãy mâm chày theo Schezker: 1.Loại II B8 Số mâm chày gãy: 1.Gãy mâm chày B9 Vị trí mâm chày gãy: 1.Mâm chày ngoai B10 Thương tổn phối hợp CT, MRI 1.Không C Phẫu thuật nội soi kết C1 Phương pháp phẫu thuật Nắn, kết hợp xương nẹp vis không C2 Thời gian mổ:………………55…………………phút C3 Lượng máu truyền:…………………0……………….ml C4 Ghép xương: 1.không C6 Vật liệu ghép 1.Không dùng vật liệu C7 Biến chứng gây mê 1.Không C8 Biến chứng chỗ: : không C9 Biến chứng sau mổ: : Không Đánh giá theo thang điểm Rasmussen sau phẫu thuật: Đánh giá C11 Đau Tiêu chí Khơng đau Thỉnh thoảng đau, thời tiết Đau nhót vài vị trí Đau chiều, nhiều, cố định quanh gối sau vận động Đau đêm nghỉ ngơi C12 1.Đi lại bình thường Đi 2.Đi bên ngồi 3.Đi bên > 15 phút 4.Chỉ lại nhà 5.Cần xe đẩy, nằm liệt giường C13 1.Bình thường Duỗi gối 2.Duỗi thiếu -10 độ 3.Duỗi thiếu >10 độ C14 4.Ít 140 độ Tầm vận 5.Ít 120 độ động 6.Ít 90 độ 7.Ít 60 độ 8.Ít 30 độ C15 1.Khớp vững duỗi gấp 20 độ Mức độ 2.Không vững gấp 20 độ vững 3.Không vững duỗi < 10 độ 4Không vững duỗi >10 độ khớp - Hết - tháng 6 6 ... Đánh giá kết phẫu thuật gãy mâm chày có kết hợp nội soi khớp gối bệnh viện Bạch Mai ” với mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng gãy mâm chày bệnh nhân phẫu thuật kết hợp xương có nội soi. .. trợ Đánh giá kết phẫu thuật gãy mâm chày có kết hợp nội soi khớp gối bệnh viện Bạch Mai 12 CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Giới thiệu gãy vỡ mâm chày 1.1.1 Giải phẫu học mâm chày Diện mâm chày. ..BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI LÂM THIÊN THUÂN ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ PHẪU THUẬT GÃY MÂM CHÀY CÓ KẾT HỢP NỘI SOI KHỚP GỐI TẠI BỆNH VIỆN BẠCH MAI Chuyên ngành :

Ngày đăng: 01/10/2019, 21:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • HÀ NỘI - 2019

  • LỜI CẢM ƠN

  • DANH MỤC BẢNG

  • DANH MỤC BIỂU ĐỒ

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • CHƯƠNG 1

  • TỔNG QUAN TÀI LIỆU

    • 1.1. Giới thiệu về gãy vỡ mâm chày

      • 1.1.1. Giải phẫu học mâm chày

      • 1.1.2. Gãy mâm chày

      • 1.1.3. Đối với phương pháp điều trị bảo tồn không phẫu thuật

      • 1.1.4. Phương pháp điều trị phẫu thuật

      • 1.1.5. Điều trị gãy vỡ mâm chày kết hợp xương có nội soi hỗ trợ

      • 1.2. Nghiên cứu về gãy mâm chày, hiệu quả điều trị phẫu thuật gãy mâm chày có nội soi hỗ trợ

        • 1.2.1. Nghiên cứu trên thế giới

        • 1.2.2. Nghiên cứu tại Việt Nam

        • CHƯƠNG 2

        • ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

          • 1 Thời gian, địa điểm nghiên cứu

          • 2 Đối tượng nghiên cứu

            • 2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân

            • 2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ

            • 3 Phương pháp nghiên cứu

              • 2.1.3. Hồi cứu

              • 2.1.4. Nghiên cứu tiến cứu

              • 2.1.5. Chuẩn bị phẫu thuật và tiến hành phẫu thuật

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan