1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐÁNH GIÁ kết QUẢ điều TRỊ BIẾN CHỨNG của VIÊM RUỘT THỪA BẰNG PHẪU THUẬT nội SOI ổ BỤNG tại BỆNH VIỆN BẠCH MAI

68 173 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 1,47 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI TEP LUNHENG ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ BIẾN CHỨNG CỦA VIÊM RUỘT THỪA BẰNG PHẪU THUẬT NỘI SOI Ổ BỤNG TẠI BỆNH VIỆN BẠCH MAI ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC HÀ NỘI - 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI TEP LUNHENG ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ BIẾN CHỨNG CỦA VIÊM RUỘT THỪA BẰNG PHẪU THUẬT NỘI SOI Ổ BỤNG TẠI BỆNH VIỆN BẠCH MAI Chuyên ngành : Ngoại khoa Mã số : ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Hiếu Học HÀ NỘI - 2016 MỤC LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ Những biến chứng ruột thừa định nghĩa ruột thừa vỡ có mủ khu trú phúc mạc hay hình thành ổ áp xe hay gây viêm phúc mạc toàn thể, chiếm từ 20% - 30% số ca viêm ruột thừa Biến chứng ruột thừa thường gây nguy biến chứng sau mổ, nguyên nhân tranh cãi áp dụng phẫu thuật nội soi điều trị Hiện dù có phương tiện chẩn đốn hình ảnh Siêu âm, CT Scanner phát triển giúp hỗ trợ chẩn đốn viêm ruột thừa, cịn tỷ lệ cao trường hợp bệnh đến muộn gây biến chứng viêm phúc mạc ruột thừa áp xe ruột thừa Điều trị biến chứng viêm ruột thừa: viêm phúc mạc ruột thừa giải nguyên nhân (cắt ruột thừa), lau rửa dẫn lưu ổ bụng áp xe ruột thừa cắt ruột thừa, lau rửa ổ bụng dẫn lưu ổ áp xe, dẫn lưu ổ bụng Các biến chứng hay gặp nhiễm trùng vết mổ, áp xe tồn dư sau mổ, rò manh tràng, tắc ruột sau mổ Phẫu thuật nội soi phẫu thuật xâm nhập tối thiểu với ưu điểm đau đớn, nhanh phục hồi, giảm đáng kể nhiễm khuẩn vết mổ Mặc dù việc ứng dụng phẫu thuật nội soi vào điều trị viêm phúc mạc ruột thừa chưa chấp nhận rộng rãi Nhiều phẫu thuật viên cho lau rửa ổ bụng qua nội soi không triệt để, việc bơm CO ổ bụng tình trạng viêm phúc mạc gây hậu toàn thân nặng nề Tại bệnh viện Bạch Mai, phẫu thuật nội soi điều trị biến chứng viêm ruột thừa ứng dụng bước đầu mang lại kết tốt, chưa có báo cáo mang tính hệ thống ứng dụng phẫu thuật nội soi điều trị viêm ruột thừa có biến chứng Để góp phần có kết luận khoa học khẳng định tính an tồn hiệu phẫu thuật nôi soi điều trị viêm phúc mạc ruột thừa, thực đề tài: “Đánh giá kết điều trị biến chứng viêm ruột thừa phẫu thuật nội soi ổ bụng Bệnh viện Bạch Mai” với mục tiêu: Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng viêm phúc mạc ruột thừa, áp xe ruột thừa điều trị phẫu thuật nội soi Đánh giá kết điều trị viêm ruột thừa có biến chứng phẫu thuật nội soi ổ bụng bệnh viện Bạch Mai Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Lịch sử nghiên cứu bệnh viêm ruột thừa Ruột thừa mô tả lần vào năm 1522 nhà giải phẫu học Berengarius Carpus Bologna Ông mô tả ruột thừa “phần thêm vào” cuối manh tràng, lịng rỗng, có đường kính nhỏ ngón tay út [1] Năm 1759, Mestivies báo cáo trường hợp viêm ruột thừa đầu tiên, báo cáo xem mơ tả có bệnh lý viêm ruột thừa Năm 1827, Melier F cho viêm ruột thừa thủng nguyên nhân phổ biến viêm phúc mạc gây tử vong người trẻ tuổi, giá trị quan sát bị phủ nhận nhận xét sai lầm Duputren B.G (1833), người gán cho bệnh lý viêm quanh manh tràng ruột thừa Năm 1886 Reginald H Fitz quan sát thấy triệu chứng 209 trường hợp viêm phúc mạc tương tự triệu chứng 257 trường hợp quan sát thấy ruột thừa thủng, khuyến cáo cắt ruột thừa phương pháp điều trị cho kết tốt phải thực giai đoạn sớm bệnh Ông đề nghị dùng từ “viêm ruột thừa” thay cho thuật ngữ “viêm quanh manh tràng” Năm 1889 Charles Mac Burney đưa triệu chứng lâm sàng kinh điển viêm ruột thừa cấp, mốc bệnh lý, đường mổ cách thức phẫu thuật mà đến áp dụng [1] Trải qua 100 năm, bệnh lý hiểu cách tương đối đầy đủ, nhiều tiến khoa học kỹ thuật ứng dụng vào giúp chẩn đoán sớm, nâng cao hiệu điều trị viêm ruột thừa cấp Tuy nhiên trường hợp nặng biến chứng viêm ruột thừa vỡ, hoại tử… 1.2 Giải phẫu - Sinh lý ruột thừa 1.2.1 Giải phẫu ruột thừa Ruột thừa đoạn cuối manh tràng, lúc đầu có hình chóp nón lộn ngược đầu phía manh tràng, q trình phát triển không đồng manh tràng chủ yếu bên phải phía trước làm ruột thừa xoắn dần vào phía sau lên Ở người trưởng thành ba dải dọc manh tràng gặp chỗ nối manh tràng ruột thừa cách góc hồi manh tràng khoảng – 2,5cm Ở người Việt Nam, theo Đỗ Xuân Hợp, ruột thừa dài từ - 20cm đường kính từ - 7mm [2] Theo Nguyễn Quang Quyền ruột thừa có chiều dài 13cm, trung bình dài 8cm, lịng ruột thừa có đường kính - 7mm [3] Gốc ruột thừa cố định đầu ruột thừa lại nằm nhiều vị trí khác so với vị trí manh tràng [4], [5], [6] Chiều dài ruột thừa bao phủ phúc mạc với ruột thừa tạo vị trí khác Theo tác giả Wakeley qua thống kê 1000 trường hợp mổ tử thi thấy: ruột thừa sau manh tràng hay gặp (65,28%), ruột thừa hố chậu phải (31.01%), ruột thừa cạnh manh tràng (2,26%), trước hồi tràng (1%), cạnh đại tràng sau hồi tràng 0,45%, gan 0,1% Ở Việt Nam theo Nguyễn Quang Quyền (2008): ruột thừa hố chậu phải chiếm 53,3%, ruột thừa sau manh tràng 30%, vị trí khác chiếm tỷ lệ [3] Theo Nguyễn Văn Khoa cộng (1996) thấy 83,4% ruột thừa hố chậu phải, 14,89% ruột thừa sau manh tràng, ruột thừa chậu hông chiếm 0,6%, gan 0,41%, quai ruột 0,7% [7] Trong y văn, số dạng đặc biệt ruột thừa mô tả như: - Ruột thừa sau phúc mạc - Ruột thừa hố chậu trái trường hợp đảo lộn phủ tạng - Ruột thừa dài ruột thừa kéo sang trái ổ bụng, viêm gây đau hố chậu trái - Trong trường hợp ruột xoay khơng hết, manh tràng vị trí bất thường, thấy ruột thừa thượng vị, cạnh dày gan phải - Khơng có ruột thừa - Có hai ruột thừa Hình 1.1: Các vị trí ruột thừa * Nguồn: theo Nguyễn Quang Quyền (2001) [8] Mạc treo ruột thừa phần tiếp tục mạc treo tiểu tràng, qua phía sau đoạn cuối hồi tràng Nếu mạc treo ruột thừa dài ruột thừa thẳng, dễ tách; mạc treo ruột thừa ngắn dính vào thành bụng sau tách khó Động mạch ruột thừa chạy từ bờ tự mạc treo ruột thừa, nhánh động mạch hồi - kết tràng Ruột thừa khơng có hệ tuần hoàn bên nên viêm ruột thừa cấp, động mạch bị tắc dẫn đến hoại tử cuối thủng ruột thừa [9], [10] Ở nhiều bệnh nhân cịn có thêm động mạch ruột thừa phụ xuất phát từ động mạch manh tràng sau, cung cấp máu cho gốc ruột thừa chỗ nối với manh tràng [6] Tĩnh mạch ruột thừa đổ tĩnh mạch hồi manh tràng, sau đổ vào tĩnh mạch mạc treo tràng Các đường bạch mạch từ mạc treo ruột thừa đổ vào mạch hồi manh tràng 10 Hình 1.2: Giải phẫu manh tràng ruột thừa * Nguồn: theo Nguyễn Quang Quyền (2001) [8] 1.2.2 Cấu trúc mô học Cấu trúc ruột thừa tương tự với cấu trúc manh tràng, thứ tự lớp gồm: - Lớp mạc mỏng, phúc mạc tạng bao bọc quanh ruột thừa liên tục với mạc treo ruột thừa Lớp mạc dính với lớp cơ, ruột thừa viêm bóc tách dễ dàng - Lớp cơ: gồm lớp vòng lớp dọc; hai lớp phát triển - Lớp niêm mạc tổ chức liên kết bao gồm dây thần kinh mạch máu - Lớp niêm mạc: Gồm ba lớp: lớp biểu mô, lớp đệp, lớp niêm + Biểu mô: giống biểu mô đại tràng ba loại tế bào tế bào hấp thu, tế bào hình đài tiết nhầy tế bào ưa bạc + Lớp đệm: mơ liên kết có nhiều tuyến Lieberkuhn, nang bạch huyết lớn nhỏ phát triển xuống lớp niêm mạc + Lớp niêm: dải trơn không liên tục, mỏng bị ngắt quãng nang bạch huyết 54 Giải phẫu bệnh ruột thừa VRT mủ VRT hoại tử Viêm phúc mạc RT Tổng Số bệnh nhân Tỷ lệ % 55 3.2.2.6 Đánh giá kết phẫu thuật Kết sớm Kêt chung Số bệnh nhân Tỷ lệ % Tốt Trung bình Xấu Tổng 3.3 Kết điều trị áp xe ruột thừa phẫu thuật nội soi ổ bụng 3.3.1 Hình ảnh thương tổn qua nội soi ổ bụng 3.3.1.1 Vị trí ổ áp xe Vị trí ổ áp xe Vị trí ổ áp xe HCP + Douglas Giữa quai ruot Dươi gan Tổng Số bệnh nhân Tỷ lệ % 3.3.1.2 Tình trạng ruột thừa Tình trạng ruột thừa Số bệnh nhân Tỷ lệ % Lỗ thủng Đại thể ruột thừa Thủng hoại tử lan rộng Tổng Đầu Thân Gốc Tổng 3.3.1.3 Số lượng, vị trí trocar Vị trí thủng Số lượng, vị trí trocar Số lượng trocar Số bệnh nhân trocar trocar Tổng Hạ vị Hố chậu trái Tỷ lệ % 56 Vị trí trocar thứ Tổng Mạng sườn phải Vị trí trocar thứ Mạng sườn trái Tổng 3.3.1.4 Thời gian phẫu thuật Thời gian phẫu thuật (phút) < 60 60 – 120 > 120 Tổng Số bệnh nhân Tỷ lệ % 3.3.1.5 Số lượng dẫn lưu Số lượng dẫn lưu dẫn lưu dẫn lưu dẫn lưu Tổng Số bệnh nhân Tỷ lệ % 3.3.2 Theo dõi điều trị sau mổ 3.3.2.1 Thời gian bệnh nhân ngồi dậy Thời gian ngồi dậy Trong 24 25 – 48 > 48 Tổng Số bệnh nhân Tỷ lệ % 3.3.2.2 Thời gian phục hồi nhu động ruột (trung tiện) Thời gian có trung tiện Trong 24 đầu 25 – 48 49 – 72 >72 Số bệnh nhân Tỷ lệ % 57 Tổng 3.3.2.3 Thời gian nằm viện sau mổ Thời gian nằm viện sau mổ ngày Số bệnh nhân Tỷ lệ % ngày ngày >7 ngày Tổng 3.2.2.4 Biến chứng sớm sau mổ Biến chứng sớm sau mổ Nhiễm khuẩn chân trocar Không có biến chứng Tổng Số bệnh nhân Tỷ lệ % 3.2.2.5 Kết giải phẫu bệnh ruột thừa Giải phẫu bệnh ruột thừa VRT mủ VRT hoại tử Áp xe ruột thừa Tổng Số bệnh nhân Tỷ lệ % Số bệnh nhân Tỷ lệ % 3.2.2.6 Đánh giá kết phẫu thuật Kết sớm Kêt chung Tốt Trung bình Xấu Tổng 58 Chương DỰ KIẾN BÀN LUẬN 4.1 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng viêm phúc mạc ruột thừa 4.1.1 Đặc điểm chung - Tuổi - Giới - Nghề nghiệp - Dân tộc - Địa dư - Sự phân bố theo mùa 4.1.2 Chẩn đoán viêm phúc mạc ruột thừa 4.1.2.1 Thời gian từ đau bụng đến mổ 4.1.2.2 Thời gian theo dõi bệnh viện 4.1.2.3 Tiền sử bệnh 4.1.2.4 Triệu chứng lâm sàng - Triệu chứng - Triệu chứng toàn thân - Triệu chứng thực thể 4.1.2.5 Triệu chứng cận lâm sang - Siêu âm 59 - CT Scanner - CTM: bạch cầu, tỷ lệ Neutro - Sinh hóa máu: Glucose, ure, creatinine 4.1.2.6 Chẩn đốn trước mổ 4.2 KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ VIÊM PHÚC MẠC RUỘT THỪA BẰNG PHẪU THUẬT NỘI SOI Ổ BỤNG 4.2.1 Hình ảnh thương tổn qua nội soi ổ bụng - Tình trạng ổ bụng - Vị trí ruột thừa - Tình trạng ruột thừa 4.2.2 Phẫu thuật nội soi - Số lượng, vị trí trocar - Thời gian phẫu thuật - Lau rửa ổ bụng - Số lượng dẫn lưu - Theo dõi điều trị sau mổ - Thời gian phục hồi nhu động ruột (trung tiện) - Thời gian nằm viện sau mổ - Biến chứng sớm sau mổ - Kết giải phẫu bệnh ruột - Đánh giá kết phẫu thuật 4.3 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng áp xe ruột thừa 4.3.1 Đặc điểm chung - Tuổi - Giới - Nghề nghiệp - Dân tộc 60 - Địa dư - Sự phân bố theo mùa 4.3.2 Chẩn đoán viêm phúc mạc ruột thừa 4.3.2.1 Thời gian từ đau bụng đến mổ 4.3.2.2 Thời gian theo dõi bệnh viện 4.3.2.3 Tiền sử bệnh 4.3.2.4 Triệu chứng lâm sàng - Triệu chứng - Triệu chứng toàn thân - Triệu chứng thực thể 4.3.2.5 Triệu chứng cận lâm sang - Siêu âm - CT Scanner - CTM: bạch cầu, tỷ lệ Neutro - Sinh hóa máu: Glucose, ure, creatinine - Chọc qua siêu âm 4.3.2.6 Chẩn đoán trước mổ 4.4 Kết điều trị áp xe ruột thừa phẫu thuật nội soi ổ bụng 4.4.1 Hình ảnh thương tổn qua nội soi ổ bụng - Vị trí ổ áp xe - Tình trạng ruột thừa 4.4.2 Phẫu thuật nội soi - Số lượng, vị trí trocar - Thời gian phẫu thuật - Lau rửa ổ bụng - Số lượng dẫn lưu - Theo dõi điều trị sau mổ 61 - Thời gian phục hồi nhu động ruột( trung tiện) - Thời gian nằm viện sau mổ - Tiến chứng sớm sau mổ - Kết giải phẫu bệnh ruột - Đánh giá kết phẫu thuật DỰ KIẾN KẾT LUẬN Chẩn đoán viêm phúc mạc ruột thừa áp xe ruột thừa 1.1.Dựa vào triệu chứng lâm sang - Triệu chứng - Triệu chứng thực thể - Triệu chứng toàn thân 1.2.Dựa vào cận lâm sang - Siêu âm ổ bụng - CT Scanner - Công thức máu 1.3 Phẫu thuật nội soi điều trị viêm phúc mạc ruột thừa TÀI LIỆU THAM KHẢO Arthur C McCarty (1927), “History of appendicitis Vermiformis Its diseases and treatment”, Presented to the Innominate Society Đỗ Xuân Hợp (1968), “Manh trùng tràng”, Giải phẫu bụng, Nhà xuất Y học, tr 211-220 Nguyễn Quang Quyền (2008), Giải phẫu người, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 170 - 172 Hồng Cơng Đắc (2006), “Viêm ruột thừa”, Bệnh học ngoại dùng cho sau đại học, tập 1, Đại học Y Hà Nội, Nhà xuất Y học, tr 171 – 187 Nguyễn Văn Liễu, Nguyễn Hữu Trí, Nguyễn Đồn Văn Phú (2008), “Nghiên cứu ứng dụng điều trị ruột thừa viêm phương pháp phẫu thuật nội soi Bệnh viện trường Đại học Y Dược Huế (qua 2139 trường hợp)”, Y Học Thành Phố Hồ Chí Minh, Tập 12 , Phụ Số Condon R.E., Telford G.L (1991), Appendicitis Textbook of surgery fourth edition, p.967 -982 Nguyễn Văn Khoa (1996), “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng chẩn đốn viêm ruột thừa cấp tính”, Luận án phó tiến sĩ khoa học Y – Dược, Hà Nội Nguyễn Quang Quyền (2001), Atlas giải phẫu người, Nhà xuất Y học, Thành phố Hồ Chí Minh, tr 286 – 288 Guidry S.P., Poole G.V (1994), “The anatomy of appendicitis”, Am Surg., 60(1), p 68-71 10 Malone A.J., Wolf C.R., Malmed A.S., Melliere B.F (1993), “Diagnogis of acute appendicitis: value of unenhanced CT”, AJR-Am-J-Roentgenol, 160(4), p 763-766 11 Trần Thu Hà (1995), “Tình trạng nguyên nhân viêm ruột thừa gặp Bệnh viện Việt Đức gần đây”, Tạp chí ngoại khoa tập 9, tr 297-300 12 Zucker K.A., Josloff R (1997), “Laparoscopic appendectomy”, LaparEndoscopic Surgery, p 203-208 13 Nguyễn Quý Tảo (1980), “Viêm ruột thừa”, giải phẫu bệnh phủ tạng, Đại học Quân Y, tr 65-66 14 Nguyễn Văn Khoa (2010), “Viêm ruột thừa cấp”, Bệnh học ngoại khoa bụng, Học viện Quân Y, tr 23-35 15 Nguyễn Ấu Thực (2002), “Phúc mạc viêm”, Bệnh học ngoại khoa sau đại học, tập 2, học viện Quân Y, Nhà xuất Quân đội nhân dân, tr 233-251 16 Nguyễn Đình Hối (1988), “Viêm ruột thừa”, Bệnh ngoại khoa đường tiêu hóa, Đại học Y dược Thành phố Hồ Chí Minh, tr 113-161 17 David A.G., Chantelle B.G., John S.M (1995), “Use of neutrophil: lymphocyte ratio in the diagnosis of appendicitis”, The american surgeon, Vol 61, p 257-259 18 Nguyễn Phước Bảo Quân (2008), “Bệnh lý ruột thừa”, Siêu âm bụng tổng quát, Nhà xuất Thuận Hóa, tr 465 – 497 19 Balthazar E.J., Birnbaum B.A., Yee J., Megibow A.J., Roshkow J.,Gray C (1994) “Acute appendicitis: CT and US correlation in 100patients”, Radiology, 190, p 31-35 20 Wijesuriya L.I (2007), “Imaging as an aid to the diagnosis of acute appendicitis”, Malaysian Family Physician., 2(3), p 106-9 21 Chung L.L., Kong M.S., Lin S.l., Lin T.Y., Huang C.S., Lou C.C., Lin J.N (1996), “Diagnosis value of C-protein in children with perforated appendicitis”, Eur.J.Pediatr, 155(7), p 529-531 22 Meucci D., Messina M., Garzi A., Di Maggio G., Magi B (1996), “Acute phrase protens in appendicitis in childhood: new finding”, Pediatr-MedChir, 18(6), p 601-606 23 Trần Bình Giang (2005), Phẫu thuật nội soi ổ bụng, Nhà xuất Y học, Hà Nội 24 Chiarurgi M., Buccianti P., Celona G., Decanini L., Martino M.C., Goletti O., Cavina E (1996), “Laparoscopic compared with open appendidectomy for acute appendicitis”, Eur J Surg., 162(5), p 385396 25 Coburg A.J., Wolharn E., Reater F., Tuttenberg H.P (1996), “Value of laparoscopic in suspected appendicitis”, Lengenbecks – Arch – Chir – Suppl – Kongressbd, 113, p 550-552 26 Ferdinando Agresta (2004), “Laparoscopic appendectomy in Italy: An Appraisal of 26.863 cases”, Journal of Laparoendoscopic advanced surgical techniques, Volume 14, Number 27 Heinzelmann M., Scholb O., Gianom D., Platz A., Simmen H.P (1999), “Role of laparoscopy in the management of acute appendicitis”, Zentralbl Chir, 124(12), p 1130-1136 28 Barrarat C., Catheline J.M., Rizk N., Champault G.G (1999), “Does lapaproscopy reduce the incidence of unnecessary appendicectimies?”, Surg.Laparosc Endosc, 9(1), p 27-31 29 Bouillot J.L., Aouad K., Alamovich B., Thomas F., Sellam P., Fourmes traux J (1998), “Laparoscopic appendicectomy in adult”, chirugie 123(3), p 263 – 269 (ISNN: 0001 - 4001) 30 Connor T.J., Garcha I.S., Ramshaw B.J., Mitchell C.W., Wilson J.P., Mason E.M (1995), “Diagnostic laparoscopy for suspected appendicitis”, Am-Surg, 6(2), p.187-189 31 Ogbonna B.C., Obekpa P.O., Momoh J.T., Ige J.T., Ihezue C.H (1993), “Another look at acute appendicitis in tropocal Africa: and the value of laparoscopy in diagnosis”, Trop-Doct, 23(2), p 82-84 32 Sözüer E.M., Bedirli A., Ulusal M., Kayhan E., Yilmaz Z (2000), “Laparoscopy for diagnosis and treatment of acute abdominal pain”, J Laparoendosc Adv Surg Tech A., 10(4), p 203-7 33 Thorell A., Grondal S., Schedvins K., Wallin G (1999), “Value of diagnostic laparoscopy in fertile women with suspected appendicitis”, Eur J Surg, 165(8), p 751-754 34 Elizabeth J.Akesson, Jacques A.Loeb, Linda Winlson – Pauwels (1990), Core textbook of Anatomy, second edition, p 136-137 35 Liu C.D., Mc Fadden D.W (1997), “Acute abdomen and appendix”, Surgery: Scientificprinciples and practise, Lippincott Raven 54, p 1251-1256 36 Schafer M., Krahenbuhl l., Frei E., Buchler M.W (2000), “Laparoscopic appendectomy in Swizerland: aprospective audit of 2,179 cases”, Dig Surg, 17(5), p 497-502 37 Fabiani P., Bartels A.M., Cursio R., Crafa F., Gugenheim J., Mouiel J (1996), “Traitement par voie coelioscopique des peritonites appendicularies chez l `adulte”, Ann Chirr, 50 N010, p 892-895 38 Navez B., Delgadillo X., Cambier E., Richir C., Guiot P (2001), “Laparoscopic aproach for acute appendicular peritonitis : Efficacy and Safety: a report of 96 consecutive cases”, Surg laparosc Endosc Percutan Tech, vol 11(5), p 313-316 39 Ball C.G., Kortbeek J.G., et al (2004), “Laparoscopic appendectomy for complicated appendicitis an evaluation of postoperative factors”, Surg Endosc 18, p 969-973 40 Đỗ Minh Đại, Nguyễn Hoàng Bắc, Nguyễn Tấn Cường (2003), “Phẫu thuật nội soi điều trị viêm phúc mạc ruột thừa”, Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh, tập phụ số 1, tr 95-99 41 Nguyễn Mạnh Dũng, Nguyễn An, Lê Phong Huy (2007), “ Phẫu thuật nội soi viêm phúc mạc ruột thừa”, Phòng kế hoạch tổng hợp Bệnh viện Bình Dân, Thành phố Hồ Chí Minh 42 Dương Mạnh Hùng (2009), “Nghiên cứu ứng dụng phẫu thuật nội soi điều trị viêm phúc mạc ruột thừa”, Luận án tiến sỹ Y học, Đại học y Huế 43 Nguyễn Xuân Phách (2000), Thống kê Y học, Nhà xuất Y học, thành phố Hồ Chí Minh ...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI TEP LUNHENG ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ BIẾN CHỨNG CỦA VIÊM RUỘT THỪA BẰNG PHẪU THUẬT NỘI SOI Ổ BỤNG TẠI BỆNH VIỆN BẠCH MAI Chuyên... có kết luận khoa học khẳng định tính an tồn hiệu phẫu thuật nôi soi điều trị viêm phúc mạc ruột thừa, thực đề tài: ? ?Đánh giá kết điều trị biến chứng viêm ruột thừa phẫu thuật nội soi ổ bụng Bệnh. .. Mai, phẫu thuật nội soi điều trị biến chứng viêm ruột thừa ứng dụng bước đầu mang lại kết tốt, chưa có báo cáo mang tính hệ thống ứng dụng phẫu thuật nội soi điều trị viêm ruột thừa có biến chứng

Ngày đăng: 11/07/2019, 15:12

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
12. Zucker K.A., Josloff R. (1997), “Laparoscopic appendectomy”, Lapar- Endoscopic Surgery, p. 203-208 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Laparoscopic appendectomy”, "Lapar-Endoscopic Surgery
Tác giả: Zucker K.A., Josloff R
Năm: 1997
13. Nguyễn Quý Tảo (1980), “Viêm ruột thừa”, giải phẫu bệnh các phủ tạng, Đại học Quân Y, tr. 65-66 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Viêm ruột thừa”, "giải phẫu bệnh các phủ tạng
Tác giả: Nguyễn Quý Tảo
Năm: 1980
14. Nguyễn Văn Khoa (2010), “Viêm ruột thừa cấp”, Bệnh học ngoại khoa bụng, Học viện Quân Y, tr. 23-35 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Viêm ruột thừa cấp”, "Bệnh học ngoại khoabụng
Tác giả: Nguyễn Văn Khoa
Năm: 2010
15. Nguyễn Ấu Thực (2002), “Phúc mạc viêm”, Bệnh học ngoại khoa sau đại học, tập 2, học viện Quân Y, Nhà xuất bản Quân đội nhân dân, tr.233-251 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phúc mạc viêm”, "Bệnh học ngoại khoa sauđại học
Tác giả: Nguyễn Ấu Thực
Nhà XB: Nhà xuất bản Quân đội nhân dân
Năm: 2002
16. Nguyễn Đình Hối (1988), “Viêm ruột thừa”, Bệnh ngoại khoa đường tiêu hóa, Đại học Y dược Thành phố Hồ Chí Minh, tr. 113-161 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Viêm ruột thừa”, "Bệnh ngoại khoa đường tiêuhóa
Tác giả: Nguyễn Đình Hối
Năm: 1988
17. David A.G., Chantelle B.G., John S.M. (1995), “Use of neutrophil:lymphocyte ratio in the diagnosis of appendicitis”, The american surgeon, Vol 61, p. 257-259 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Use of neutrophil:lymphocyte ratio in the diagnosis of appendicitis”", The americansurgeon
Tác giả: David A.G., Chantelle B.G., John S.M
Năm: 1995
18. Nguyễn Phước Bảo Quân (2008), “Bệnh lý ruột thừa”, Siêu âm bụng tổng quát, Nhà xuất bản Thuận Hóa, tr. 465 – 497 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh lý ruột thừa”, "Siêu âm bụngtổng quát
Tác giả: Nguyễn Phước Bảo Quân
Nhà XB: Nhà xuất bản Thuận Hóa
Năm: 2008
19. Balthazar E.J., Birnbaum B.A., Yee J., Megibow A.J., Roshkow J.,Gray C. (1994) “Acute appendicitis: CT and US correlation in 100patients”, Radiology, 190, p. 31-35 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Acute appendicitis: CT and US correlation in 100patients”,"Radiology
20. Wijesuriya L.I. (2007), “Imaging as an aid to the diagnosis of acute appendicitis”, Malaysian Family Physician., 2(3), p. 106-9 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Imaging as an aid to the diagnosis of acuteappendicitis”, "Malaysian Family Physician
Tác giả: Wijesuriya L.I
Năm: 2007
21. Chung L.L., Kong M.S., Lin S.l., Lin T.Y., Huang C.S., Lou C.C., Lin J.N. (1996), “Diagnosis value of C-protein in children with perforated appendicitis”, Eur.J.Pediatr, 155(7), p. 529-531 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Diagnosis value of C-protein in children with perforatedappendicitis”, " Eur.J.Pediatr
Tác giả: Chung L.L., Kong M.S., Lin S.l., Lin T.Y., Huang C.S., Lou C.C., Lin J.N
Năm: 1996
23. Trần Bình Giang (2005), Phẫu thuật nội soi ổ bụng, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phẫu thuật nội soi ổ bụng
Tác giả: Trần Bình Giang
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2005
24. Chiarurgi M., Buccianti P., Celona G., Decanini L., Martino M.C., Goletti O., Cavina E. (1996), “Laparoscopic compared with open appendidectomy for acute appendicitis”, Eur. J. Surg., 162(5), p. 385- 396 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Laparoscopic compared with openappendidectomy for acute appendicitis”, "Eur. J. Surg
Tác giả: Chiarurgi M., Buccianti P., Celona G., Decanini L., Martino M.C., Goletti O., Cavina E
Năm: 1996
25. Coburg A.J., Wolharn E., Reater F., Tuttenberg H.P. (1996), “Value of laparoscopic in suspected appendicitis”, Lengenbecks – Arch – Chir – Suppl – Kongressbd, 113, p. 550-552 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Value oflaparoscopic in suspected appendicitis”, "Lengenbecks – Arch – Chir –Suppl – Kongressbd
Tác giả: Coburg A.J., Wolharn E., Reater F., Tuttenberg H.P
Năm: 1996
26. Ferdinando Agresta (2004), “Laparoscopic appendectomy in Italy: An Appraisal of 26.863 cases”, Journal of Laparoendoscopic advanced surgical techniques, Volume 14, Number 1 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Laparoscopic appendectomy in Italy: AnAppraisal of 26.863 cases”, "Journal of Laparoendoscopic advancedsurgical techniques", Volume" 14
Tác giả: Ferdinando Agresta
Năm: 2004
27. Heinzelmann M., Scholb O., Gianom D., Platz A., Simmen H.P. (1999),“Role of laparoscopy in the management of acute appendicitis”, Zentralbl Chir, 124(12), p. 1130-1136 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Role of laparoscopy in the management of acute appendicitis”,"Zentralbl Chir
Tác giả: Heinzelmann M., Scholb O., Gianom D., Platz A., Simmen H.P
Năm: 1999
28. Barrarat C., Catheline J.M., Rizk N., Champault G.G. (1999), “Does lapaproscopy reduce the incidence of unnecessary appendicectimies?”, Surg.Laparosc. Endosc, 9(1), p. 27-31 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Doeslapaproscopy reduce the incidence of unnecessary appendicectimies?”,"Surg.Laparosc. Endosc
Tác giả: Barrarat C., Catheline J.M., Rizk N., Champault G.G
Năm: 1999
29. Bouillot J.L., Aouad K., Alamovich B., Thomas F., Sellam P., Fourmes traux J. (1998), “Laparoscopic appendicectomy in adult”, chirugie 123(3), p. 263 – 269 (ISNN: 0001 - 4001) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Laparoscopic appendicectomy in adult”, "chirugie
Tác giả: Bouillot J.L., Aouad K., Alamovich B., Thomas F., Sellam P., Fourmes traux J
Năm: 1998
30. Connor T.J., Garcha I.S., Ramshaw B.J., Mitchell C.W., Wilson J.P., Mason E.M. (1995), “Diagnostic laparoscopy for suspected appendicitis”, Am-Surg, 6(2), p.187-189 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Diagnostic laparoscopy for suspectedappendicitis”", Am-Surg
Tác giả: Connor T.J., Garcha I.S., Ramshaw B.J., Mitchell C.W., Wilson J.P., Mason E.M
Năm: 1995
32. Sửzỹer E.M . , Bedirli A . , Ulusal M . , Kayhan E . , Yilmaz Z. (2000),“Laparoscopy for diagnosis and treatment of acute abdominal pain”, 2 J Laparoendosc Adv Surg Tech A., 10(4), p. 203-7 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Laparoscopy for diagnosis and treatment of acute abdominal pain”, 2 "JLaparoendosc Adv Surg Tech A
Tác giả: Sửzỹer E.M . , Bedirli A . , Ulusal M . , Kayhan E . , Yilmaz Z
Năm: 2000
33. Thorell A., Grondal S., Schedvins K., Wallin G. (1999), “Value of diagnostic laparoscopy in fertile women with suspected appendicitis”, Eur J Surg, 165(8), p. 751-754 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Value ofdiagnostic laparoscopy in fertile women with suspected appendicitis”",Eur J Surg
Tác giả: Thorell A., Grondal S., Schedvins K., Wallin G
Năm: 1999

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w