1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ĐỀ tài SK KN nộp 2017 2018

13 104 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

0 PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO HUYỆN KẾ SÁCH TRƯỜNG PTDTNT – THCS HUYỆN KẾ SÁCH SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: VẬN DỤNG MỘT SỐ BÀI TẬP NHẰM NÂNG CAO SỨC BỀN CHO HỌC SINH LỚP Người thực hiện: KIÊM ANH THẢO Kế sách, tháng 10 / 2017 MỤC LỤC Trang Phần 1: Mở đầu 1.1 Lý chọn đề tài 02 1.2 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu: 02 1.3 Đối tượng phạm vị nghiên cứu 03 1.4 Phương pháp nghiên cứu 03 1.5 Tính đề tài 03 Phần Nội dung 04 2.1 Cơ sở lí luận ; 04 2.2 Cơ sở thực tiễn; 05 2.3 Các giải pháp tiến hành; 05 Phần 3: Kết luận 10 3.1 Kết luận; 10 3.2 Kiến nghị; 11 Tài liệu tham khảo 12 PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài: Từ thời xa xưa người đã biết sử dụng chạy để đuổi bắt vật hoặc chạy trốn bị chúng tấn công Qua nhiều năm tháng, chạy trở thành môn thể thao hấp dẫn chinh phục thời gian những đoạn đường quy định, thể khả sức nhanh sức bền người Điền kinh mơn thể thao “ Nữ hồng” khơng phong phú, đa dạng, hấp dẫn, phù hợp với lứa t̉i, giới tính, mà nội dung thi đấu chủ yếu kỳ Hội thao, Hội khỏe phù đổng cấp Ngày nay, môn chạy đưa vào giảng dạy trường phổ thông, chạy bền có nhiều cự ly như: 800 m, 1500 m Nhưng trường trung học sở học chạy cự ly 500 - 800 m Chạy bền có tác dụng giúp cho học sinh nâng cao lực hoạt động nội tạng, đồng thời phát triển tố chất cần thiết như: Sức mạnh, sức nhanh, sức bền, khéo léo linh hoạt Bên cạnh đó tạo cho em ý chí cao, thắng cảm giác mệt mỏi, chủ quan Nó góp phần phát triển thể tồn diện, làm sở để học tập mơn: Nhảy xa, nhảy cao, bóng đá môn thể thao khác, phục vụ tốt nhiệm vụ bảo vệ tổ quốc, trực tiếp phục vụ cho yêu cầu sống hằng ngày hay tập luyện thi đấu thể thao Do yêu cầu tác dụng môn chạy bền rất cần thiết quan trọng nhà trường nói riêng sống nói chung Xuất phát từ những nhận thức để đạt mục tiêu cần đạt môn chạy bền, vấn đề bảo vệ thành tích đạt được, hàng năm tham gia hội thao, hội khoẻ phù đổng cấp Bản thân tơi ln tìm tòi “ Vận dụng số tập nhằm nâng cao sức bền cho học sinh lớp trường PTDTNT THCS huyện Kế Sách ” 1.2 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu: - Qua nghiên cứu, lựa chọn số tập nhằm nâng cao sức bền ứng dụng chúng vào trình giảng dạy nội dung chạy bền, nhằm nâng cao trình độ thể lực cho học sinh lớp trường PTDTNT - THCS , huyện Kế Sách 3 - Nhằm nâng cao sức bền cho học sinh luyện tập chạy bền làm tăng hiệu rất lớn việc rèn luyện thể lực học sinh, giúp em hoàn thành mục tiêu GDTC là: + Biết số kiến thức, kỹ để tập luyện gìn giữ sức khoẻ nâng cao thể lực + Góp phần rèn luyện nếp sống lành mạnh, nhanh nhẹn, khéo léo, thói quen tự giác tập luyện TDTT, gìn giữ vệ sinh.phòng chống thói quen xấu:hút thuốc uống rượu… + Có tăng tiến thể lực, đạt tiêu chuẩn RLTT thể thân TDTT + Biết vận dụng vào thực tế + Phát bồi dưỡng những học sinh có khiếu tập luyện để tham gia hội thao, hội khỏe phù đổng 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu: - Học sinh lớp trường PTDTNT - THCS huyện Kế Sách năm học 2016 - 2017 1.4 Phương pháp nghiên cứu: - Để tiến hành làm đề tài đã sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: + Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Nhằm hỗ trợ đề những giải pháp hoặc những kinh nghiệm lựa chọn áp dụng + Phương pháp so sánh đối chiếu: Có số liệu so sánh đối chiếu trước sau thực + Áp dụng kinh nghiệm giải pháp lớp học + Đánh giá kết bước điều chỉnh bổ sung + Kiểm tra đánh giá cuối hồn chỉnh cơng việc 1.5 Tính đề tài: - Các tập nhằm nâng cao sức bền cho học sinh phù hợp với học sinh lớp 8, tạo điều kiện cho học sinh thực tốt tập - Phân nhóm sức khỏe cho học sinh tập luyện - Các phương pháp tập tạo cho em phát triển tốt sức bền, ý chí, tố chất thể lực nhằm đạt thành tích cao học tập thi đấu TDTT PHẦN 2: NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lý luận: Luật Giáo dục năm 2005 (Điều 5) đã quy định : "Phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư sáng tạo người học ; bồi dưỡng cho người học lực tự học , khả thực hành, lòng say mê học tập ý chí vươn lên" Với mục tiêu giáo dục phổ thông "giúp học sinh phát triển tồn diện đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ kĩ bản, phát triển lực cá nhân, tính động sáng tạo, hình thành nhân cách ngời Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xây dựng tư cách trách nhiệm công dân ; chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên hoặc vào sống lao động, tham gia xây dựng bảo vệ Tổ quốc" Chương trình giáo dục phổ thông ban hành kèm theo Quyết định số 16/2006/QĐ-BGD ĐT ngày 5/5/2006 Bộ trởng Bộ Giáo dục Đào tạo đã nêu : "Phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh ; phù hợp với đặc trưng môn học, đặc điểm đối tượng học sinh, điều kiện từng lớp học ; bồi dưỡng cho học sinh phương pháp tự học, khả hợp tác ; rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn ; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú trách nhiệm học tập học sinh" - Hiện yêu cầu đổi phương pháp GD yêu cầu học tập mà đòi hỏi học sinh phải có thể lực để tiếp thu tốt học lớp nâng cao sức đề kháng - Để giờ dạy đạt hiểu cao giáo viên cần nắm vững tâm lý học sinh - Cần tìm hiểu rõ thể trạng từng học sinh để đưa những phương pháp luyện tập cho học sinh phù hợp 5 - Học sinh THCS nhất học sinh lớp thể em phát triển nhanh hình thái, tố chất thể lực Lúc TDTT, dinh dưỡng có tác dụng quan trọng đến việc phát triển toàn diện thể - Giáo viên cần tìm hiểu học tập những phương pháp luyện tập tiên tiến để áp dụng giờ dạy - Đặc biệt “chạy bền” nội dung luyện tập tương đối đơn điệu mà lại đòi hỏi người học phải vận động nhiều làm học sinh dề nhàm chán đôi lúc không đảm bảo lượng vận động cần thiết để phát triển sức bền 2.2 Cơ sở thực tiễn: - Phương pháp hoạt động người hướng dẫn người tập hoạch định tổ chức điều chỉnh cách chi tiết, định mức cách hợp lý, việc cải tiến phương pháp dạy học, huấn luyện thể dục quan tâm thường xuyên áp dụng giáo viên thể dục tập luyện cho học sinh vấn đề thực tiển cần áp dụng dạy học - Đặc thù môn học chạy bền đưa trọng tâm thể nhanh hơn, cường độ vận động lớn thì thành tích nhanh - Theo đặc điểm tâm sinh lý thể thao môn chạy bền hoạt động chu kỳ có cường độ lớn thực điều kiện thiếu ô xy với cường độ gần tới giới hạn (95%) Trong đó, trình giảng dạy chạy bền chưa cao, đồng thời góp phần ảnh hưởng đến em yếu Bên cạnh đó, chưa đáp ứng sức bền xuất “ trạng thái mệt mỏi” trạng thái mệt mỏi học sinh thấy chân nặng, tức ngực, khó thở, đau cơ, có ý muốn bỏ cuộc, - Đặc biệt tình trạng học sinh không đáp ứng yêu cầu thể lực ngày tăng ý thức yếu kém em luyện tập trường nhà 2.3 Các giải pháp tiến hành: - Dạy kỹ thuật chạy bền để nâng cao thành tích thì mơn học phải dựa sở người học đã trang bị kỹ thuật xuất phát – kỹ thuật chạy giữa quãng – kỹ thuật chạy đường vòng – kỹ thuật chạy đích 6 - Để tiến hành thực đề tài này, trước áp dụng đã tiến hành thu thập số liệu qua kết kiểm tra sơ môn chạy bền học sinh khối đầu năm học 2016 – 2017 - Ngay từ đầu năm, đã đưa tập vận động vào cho học sinh khối luyện tập, thông qua tiết học khố mơn chạy bền, tập phát triển thể lực từ tiết đến tiết 65 PPCT môn thể dục lớp trường trung học sở tập luyện, thông qua lớp học khố mơn chạy bền, tập phát triển thể lực từ tiết đến tiết 65 môn thể dục lớp Tiếp đó, giờ học thể dục khố những học bở trợ, phát triển thể lực chung chuyên môn, thường xuyên tập luyện, tiết dạy tuần - Bản thân đã tự khảo sát riêng lập đội tuyển môn chạy bền, có kế hoạch tập luyện nâng cao lồng vào tiết dạy ngoại khố t̀n gờm: - Những em đội tuyển đã trì tập luyện từ đầu năm đã có thành tích chạy bền từ 3’55 ”12 đến 2’58” 08 trở lên Tôi đã có áp dụng các bài tập vận động phù hợp với lực của học sinh trường học – bài tập được áp dụng sau: TT Nội dung tập Chạy bước nhỏ 12 – 15 m ( – lần) Chạy nâng cao đùi di chuyển trước tăng dần 10 – 15 m (3 – lần) tầng số bước Chạy đạp sau 15 – 21 m ( lần ) 60 – 100 m (3 lần nghỉ Chạy nhanh giữa phút) 300 – 400 m Chạy biến tốc lần nghỉ giữa phút Lượng vận động 1’10” – 1’20” lần nghỉ giữa phút Chạy bền có tăng tốc độ 400 – 800 m cuối cự ly Từ 3’55”12– 2’58”08 Trò chơi vận động Nhảy dây tăng dần Ty lệ % 70% 40% 55% 65% 60% 70% 85% 90% hình thức thi đấu * Phương pháp giảng dạy kỹ thuật chạy bền sau: - Nhiệm vụ 1: Xây dựng khái niệm kỹ thuật thông qua biện pháp sau: + Giới thiệu, phân tích làm mẫu kỹ thuật + Xem tranh ảnh, mô kỹ thuật + Cho tập chạy bền để xác định kỹ thuật chạy - Nhiệm vụ 2: Dạy kỹ thuật chạy giữa quãng thông qua biện pháp sau: + Phân tích, làm mẫu kỹ thuật + Kỹ thuật chạy giữa quãng, thân người ngã trước (4 đến 60) Lúc hông người chạy cần chuyển nhiều trước, chân tiếp xúc với đầt bằng nửa trước bàn chân, sau đó chuyển bàn, chạy bàn chân đặt thẳng theo hướng chạy + Giai đoạn đạp sau giai đoạn quan trọng nhất, đạp sau cần tích cực duỗi hồn tồn khớp hơng, gối, bàn chân Góc độ đạp sau tương đương 50 – 550 Trong lúc đưa chân lăng trước cần chú ý thả lỏng cẳng chân Khi không, cần giữ thân thể thăng bằng thả lỏng thân mình Hình minh hoạ + Độ dài bước chạy cự ly trung bình khoảng 160 � 210 cm, tần số bước chạy khoảng 160 � 210 bước/phút 8 + Kỹ thuật đánh tay phải nhịp nhàng, thoải mái theo nhịp bước chân, phải thả lỏng vai Kỹ thuật đánh tay rất quan trọng cho việc giữ thăng bằng thân thể chạy Chú ý: Học sinh cần thực đúng cách đặt chân, động tác đạp sau, nâng đùi, đánh tay chạy - Nhiệm vụ 3: Dạy kỹ thuật đường vòng thơng qua biện pháp sau: + Kỹ thuật chạy đường vòng, thân đở bên trái để chống lại lực ly tâm, tay phải trước đánh vào trong, tay trái sau đánh ngoài, bàn chân đặt chếch vào đường chạy + Chạy bền đường vòng có bán kính lớn nhỏ Chạy từ đường thẳng vào đường vòng rời từ đường vòng đường thẳng Chú ý: Cần thực hồn thiện kỹ thuật chạy giữa quãng rời tập kỹ thuật chạy đường vòng Điểm đặt chân, tư thân - Nhiệm vụ 4: Dạy kỹ thuật xuất phát tăng tốc độ sau xuất phát thông qua biện pháp sau: + Tập tư chuẩn bị xuất phát học sinh đặt chân khoẻ trước, sau vạch xuất phát, chân đặt sau cách chân trước 30 � 50cm tiếp xúc với đất bằng nửa bàn chân trước + Chạy bền cự ly 800 m nghe lệnh “ sẳn sàng” người chạy khuy chân xuống, thân đổ trước, trọng tâm thân thể dồn vào chân trước, tay ngược bên với chân đặt trước gập để tự nhiên phía trước, tay co tự nhiên đặt phía sau Khi có lệnh “ xuất phát ” người chạy đạp mạnh chân lao với những bước chạy dài dần, tốc độ tăng dần từ 20 � 30 m chuyển vào bước chạy bình thường + Tập xuất phát cao, chạy lao kết hợp với chạy thả lỏng 60 � 70m Xuất phát cao đầu đường vòng 50 � 100 m Chú ý: Tư đầu, tầm nhìn mắt, độ ngả chân - Nhiệm vụ 5:Dạy kỹ thuật chạy đích thơng qua biện pháp sau: + Tập khoảng cách rút đích sức lực lại học sinh Khi chạy đích, tay đánh nhanh hơn, độ ngả chân tăng lên, gốc độ đạp sau giảm, tốc độ chạy tăng chủ yếu nhờ tăng tần số bước Chú ý: Học sinh cần phải giữ tốc độ tối đa không giảm tốc độ chạy đích - Nhiệm vụ 6: Hồn thiện kỹ thuật chạy cự ly trung bình thông qua biện pháp sau: + Chạy bền đường thẳng với cự ly 100 � 200 m + Chạy biến tốc cự ly 400 m + Chạy tăng tốc độ 40 � 60 m theo chu kỳ + Chạy bền xuất phát cao cự ly 400 � 800 m cần tăng tốc độ cuối cự ly Thi đấu kiểm tra đánh giá kết Chú ý: Học sinh có thể chạy bền cự ly 800 m với tốc độ trung bình Qua áp dụng tập vận động (sáng kiến kinh nghiệm) phương pháp giảng dạy hợp lý đã nêu phân phối chương trình môn thể dục phần chạy bền từ tiết chương trình thứ đến tiết chương trình 70, đã tiến hành kiểm tra so sánh với kết đầu năm mà khảo sát với học sinh khối trường PTDTNT - THCS huyện Kế Sách chưa áp dụng tập sau cho áp dụng năm học 2016 - 2017 kết cho thấy: Tổng số học sinh khối năm học: 2016 – 2017 63 học sinh Xếp loại Đạt ( Đ) 4’20” 06 đến 3’50”12 Chưa Đạt (CĐ ) 4’55 ” 04 đến 4’30 ” 06 Số lượng 45 18 Tỉ lệ (%) 71,43 28,57 Ghi chu Kết so sánh sau áp dụng: Xếp loại Đạt ( Đ) 4’20” 06 đến 3’50”12 Chưa Đạt (CĐ ) 4’55 ” 04 đến 4’30 ” 06 Số lượng 59 Tỉ lệ (%) 93,65 6,35 Ghi chu 10 Qua kết thực đề tài đã đối chiếu so sánh cho thấy học sinh khối qua tập luyện tập vận động hợp lý đã nâng cao rõ thành tích học sinh bình thường khơng có tập hỗ trợ năm học 2016 - 2017.Vậy tập vận dụng áp dụng đã có tác dụng nâng cao thành tích học tập mơn chạy bền học sinh khối thời điểm kiểm tra đánh giá sơ môn chạy bền 04 tháng học kì I năm học: 2016 - 2017 kết ghi Do đó áp dụng tập, phương pháp hợp lý giúp cho em có hứng thú học tập, có sức khoẻ tốt, nâng cao thành tích học tập mơn nâng cao chất lượng giáo dục * Những mặt làm được: - Thời gian học tập hợp lý không gây ức chế việc tập luyện học sinh - Nâng cao sức khoẻ cho học sinh học tập - Giúp học sinh phát triển tố chất, thể lực tốt, học tập có thành tích cao thi đầu - Ln ln tạo tiết học sinh động, vui vẻ để học sinh gắn bó đoàn kết, có ý thức kỷ luật cao * Những mặt cần tránh: - Những vấn đề không liên quan đến lĩnh vực nghiên cứu - Không đưa những động tác kỹ thuật, cầu kỳ làm học sinh khó tiếp thu PHẦN 3: KẾT LUẬN 3.1 Kết luận: Qua thực tế giảng dạy trường áp dụng những biện pháp kết học sinh tích cực tham gia tập luyện mơn chạy bền trường nhà Qua kỳ kiểm tra môn chạy bền thì kết thành tích em học sinh tăng lên rõ rệt "Đạt " đạt Tiêu chuẩn rèn luyện thân thể ( RLTT ) - Bản thân cố gắng làm đồ dùng dạy học nhằm nâng cao chất lượng môn 11 - Luôn trao đổi rút kinh nghiệm giảng dạy đờng nghiệp, củng cố hồn chỉnh kiến thức qua từng năm học, thu thập tài liệu, sách báo, tranh ảnh, truy cập internet để cập nhật tư liệu đưa vào giảng dạy - Muốn thân phải không ngừng phấn đấu từng bước giảng dạy, phát bồi dưỡng những nguồn lực VĐV kế thừa cho nhà trường 3.2 Kiến nghị: - Nhà trường tiếp tục mua sắm bổ sung trang bị tranh, ảnh động tác tập khối lớp môn thể dục nhằm để sửa chữa hoàn thiện kỹ thuật động tác cho học sinh trường - Nhà trường cần quan tâm nữa đến lực lượng giáo viên thể chất, em học sinh, VĐV điền kinh cấp trường, cấp huyện, cải thiện điều kiện tập luyện, (ăn uống, bồi dưỡng, giải thưởng ) cho VĐV trẻ Qua thực tế giảng dạy áp dụng những biện pháp trên, qua học hỏi bạn bè đồng nghiệp tham khảo tài liệu đã giúp rút số kinh nghiệm giảng dạy mong tham khảo góp ý cấp lãnh đạo để sáng kiến kinh nghiệm tơi hồn chỉnh Xin chân thành cảm ơn! Kế Sách ngày 12 tháng 10 năm 2017 Người viết Kiêm Anh Thảo Xác nhận hội đồng xét duyệt sáng kiến cấp sở 12 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo (2001), Sách giáo viên thể dục 8, tác giả; Trần Đồng Lâm - Nguyễn Hữu Bính- nhà xuất giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo (2001), “Tuyển tập nghiên cứu khoa học giáo dục thể chất, sức khỏe trường học cấp ( Hội nghị khoa học giáo dục thể chất, sức khỏe ngành giáo dục đào tạo lần thứ III)”, NXB TDTT Hà Nội TS Đỗ Vĩnh “giáo trình thống kê nghiên cứu khoa học” trường ĐHSP TDTT Thành phố Hờ Chí minh Chỉ thị 36-CT/TW Ban chấp hành trung ương Đảng Cộng Sản Việt Nam, Hà Nội, ngày 24 tháng 03 năm 1994 Lê Bửu, Dương Nghiệp Chí, Nguyễn Hiệp (1983), “Lý luận phương pháp huấn luyện thể thao”, NXB TP Hờ Chí Minh Dương Nghiệp Chí (1991), “Đo lường thể thao”, NXB TDTT, Hà Nội Trịnh Trung Hiếu (1997), Phương pháp giảng dạy TDTT nhà trường, NXB TDTT Ủy ban thể dục thể thao,(2000) “Sách điền kinh”, NXB thể dục thể thao Đỗ Vĩnh, Huỳnh Trọng Khải ( 2009) " Toán thống kê TDTT ", NXB TDTT Tp HCM 10 Trần Bá Hoành (2006), “Đổi phương pháp dạy học, chương trình sách giáo khoa”, NXB Đại học Sư phạm 11 Một số tài liệu tập huấn, “chương trình đổi phương pháp sách giáo khoa từ 2001 đến 2005” Bộ GD& ĐT 12 Đinh Mạnh Cường, Đặng Ngọc Quang (2007), “Tài liệu bồi dưỡng giáo viên cốt cán đổi giáo dục trung học sở”, (lưu hành nội Bộ giáo dục), NXB Hà Nội ... Kế Sách năm học 2016 - 2017 1.4 Phương pháp nghiên cứu: - Để tiến hành làm đề tài đã sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: + Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Nhằm hỗ trợ đề những giải pháp hoặc... Trang Phần 1: Mở đầu 1.1 Lý chọn đề tài 02 1.2 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu: 02 1.3 Đối tượng phạm vị nghiên cứu 03 1.4 Phương pháp nghiên cứu 03 1.5 Tính đề tài 03 Phần Nội dung 04 2.1 Cơ sở... tiến hành; 05 Phần 3: Kết luận 10 3.1 Kết luận; 10 3.2 Kiến nghị; 11 Tài liệu tham khảo 12 PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài: Từ thời xa xưa người đã biết sử dụng chạy để đuổi bắt vật

Ngày đăng: 30/09/2019, 19:16

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w