Đề thi Tiếng Việt HKI 2017-2018 (Có mức)

10 491 1
Đề thi Tiếng Việt HKI 2017-2018 (Có mức)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Đề thi Tiếng Việt HKI 2017-2018 (Có mức) tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả...

ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ 1 Môn: Tiếng việt Lớp 4 A. KIỂM TRA ĐỌC 1. Đọc thành tiếng: (5đ) Học sinh bóc thăm và đọc thành tiếng một đoạn văn khoảng 75 tiếng các bài tập đọc sau: - Cánh diều tuổi thơ (TV4, T1, Trang 146) - Kéo co (TV4, T1, Trang 153) - Người tìm đường lên các vì sao (TV4, T1, Trang 125) - Văn hay chử tốt (TV4, T1, Trang 129) - Vẽ trứng(TV4, T1, Trang 122) 2. Đọc thầm và làm bài tập (5đ) BÀN CHÂN KỲ DIỆU Kí bị liệt hai cánh tay từ nhỏ. Thấy các bạn được cắp sách đến trường Kí thèm lắm. Em quyết định vào lớp xin học. Sáng hôm ấy, cô giáo Cương đang giảng bài thì thấy một cậu bé thập thò ngoài cửa sổ. Cô bước ra dịu dàng hỏi: - Em muốn hỏi gì cô phải không Cậu bé khẽ nói: - Thưa cô, em xin cô cho em vào học, có được không a! Cô giáo cầm tay kí. Hai cánh tay mền nhũng, buông thẳng bất động, cô giáo lắc đầu: - Khó lắm em ạ, em hảy về nhà đợi lớn lên ít nữa xem sao đã. Cô thoáng thấy đôi mắt kí nhòe ướt. Em quay ngoắc lại, chạy về nhà. Hình như em vừa chạy vừa khóc Cô giáo trở vào lớp. Suốt buổi học hôm ấy, hình ảnh cậu bé với hai cánh tay buông thõng luôn hiện lên trước mắt cô. Khoanh vào trước ý trả lời đúng cho mỗi câu sau: Câu 1: Hai cánh tay của Kí có gì khác mọi người? a. Rất bình thường b. Hai tay bị liệt c. Rất nhanh nhẹn Câu 2: Vì bệnh tật ký đã vượt khó như thế nào? a. Ở nhà không có người chăm sóc b. Đến lớp xin cô để học sau này có tương lai tươi sáng c. Chấp nhận số phận của mình khi bị liệt Câu 3: Khi đến lớp cô giáo và các bạn đối xử như thế nào? a. Tốt với Kí b. Trêu chọc Kí c. Lo lắng, chăm sóc giúp đỡ tận tình dạy dỗ cho ký nên người Câu 4: Em học được gì ở Nguyễn Ngọc Kí? a. Mặc cảm b. Xa lánh mọi người c. Có tinh thần vượt khó, giàu nghị lực trong cuộc sống Câu 5: Đoạn văn trên ý muốn nói gì? a. Rất ham học, thích học b. Mặc cảm không chịu học c. Không ai quan tâm Câu 6: Tìm đoạn văn trên đâu là câu hỏi. Câu 7: Đâu là danh từ riêng chỉ người. Câu 8: Đặt 1 câu hỏi để hỏi người khác. B. Kiểm tra viết: 1. Chính tả nghe viết (5đ) Bài “ Cánh diều tuổi thơ” Viết đoạn “Từ đầu .những vì sao sớm”. 2. Tập làm văn. Em hãy tả một đồ chơi mà em thích nhất. A. ĐÁP ÁN: 1. Đọc thành tiếng (5đ) Dựa vào chuẩn KTKN cho điểm. 2. Đọc thầm và làm bài tập. ( từ câu 01  05 đúng mỗi câu 0,5đ) Câu 6 (1đ) Câu 7 (0,5đ) Câu 8 (1đ) B. Phần viết: Chính tả (5đ) Sai 3 lỗi trừ (1đ) Tập làm văn ( viết được bài văn mở bài, thân bài, kết bài). Viết đúng từ . không mắc lỗi trình bày sạch sẽ. Cho điểm sau: 4,5đ 4đ 3đ 2,5đ 1,5đ 1đ 0,5đ TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐA MI Họ tên: Lớp:.3 Điểm KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II NĂM HỌC: 2017- 2018 Môn: Tiếng Việt – Lớp Thời gian: 40 phút Ngày kiểm tra: / / 2017 Nhận xét giáo viên A KIỂM TRA ĐỌC: I Kiểm tra đọc thành tiếng: (4 điểm) Yêu cầu học sinh bốc thăm đọc thành tiếng đoạn số sau, trả lời câu hỏi nội dung kèm theo Bài 1: Chim rừng Tây Nguyên Nơi cất lên tiếng chim ríu rít Chim đại bàng chân vàng mỏ đỏ chao lượn, bóng che rợp mặt đất Mỗi lần đại bàng vỗ cánh lại phát tiếng vi vu vi vút từ trời xanh thẳm, giống có hàng trăm đàn hoà âm Bầy thiên nga trắng muốt bơi lội Những chim kơ púc đỏ chót nhỏ ớt cố rướn cặp mỏ mảnh hót lên lanh lảnh nghe tiếng sáo Hỏi: Quanh hồ Y-rơ-pao có loại chim gì? Bài 2: Chuyện loài Kiến Xưa kia, loài kiến chưa sống thành đàn Mỗi lẻ mình, tự kiếm ăn Thấy kiến nhỏ bé, loài thú thường bắt nạt Bởi loài kiến chết dần chết mòn Một hôm kiến đỏ thấy giống nòi diệt, bò khắp nơi, tìm kiến sót, bảo: Loài kiến ta sức yếu, chung, đoàn kết lại có sức mạnh Nghe kiến đỏ nói phải, kiến lẻ bò theo Đến bụi lớn, kiến đỏ lại bảo: Loài ta nhỏ bé, bị chim tha, mặt đất bị voi chà Ta phải đào hang đất Cả đàn nghe theo, chung sức đào hang Con khoét đất, tha đất bỏ Được hang rồi, kiến đỏ lại bảo tha hạt cây, hạt cỏ hang để dành, mưa nắng có ăn Từ đó, họ hàng nhà kiến đông hẳn lên, sống hiền lành, chăm không để bắt nạt Hỏi: Kiến đỏ bảo kiến khác làm ? Bài 3: Mùa hoa sấu Vào ngày cuối xuân, đầu hạ, nhiều loài khoác màu áo sấu bắt đầu chuyển thay lá.Đi rặng sấu , ta gặp nghịch ngợm.Nó quay tròn trước mặt, đậu lên đầu, lên vai ta bay Nhưng nắm rơi Từ cành sấu non bật chùm hoa trắng muốt, nhỏ chuông tí hon Hoa sấu thơm nhẹ.Vị hoa chua chua thấm vào đầu lưỡi, tưởng vị nắng non mùa hè đến vừa đọng lại Hỏi: Cuối xuân, đầu hạ, sấu nào? Bài Chim chích sâu đo Trong vườn hồng, có sâu đo bám lấy gốc cây, bò nhấp nhổm Bỗng chim chích sà xuống: - A, có tên sâu Con sâu đo sợ cứng người vội lấy bình tĩnh quát lên - Ê, chim chích kia, suốt từ sáng đến giờ, ta miệt mài đo hồng cao Ta có ích vậy, lại bắt ta? - Chim chích phân vân: "Mình bắt bọn sâu hại Lạ quá, có tên sâu đo có ích thật không?" Sâu đo thấy lừa chim chích khoái Thế gặp mầm nhỏ ăn liền Nó nghĩ: "Mình đo hồng Mình phải trả công chứ!" Hôm sau, chim chích bay tới Nó nhảy lích chích, ngó nghiêng: "Ô, mầm gãy này? Thôi chết, bị tên sâu đo lừa rồi!" Chim chích giận lắm, định tìm tên sâu đo Sâu đo thấy chim chích quay lại, định tìm cách cãi Nhưng lần đừng hòng! Chim chích mổ đời sâu đo Theo Phương Hoài Hỏi: Hành động mổ chết sâu đo chim chích nói lên điều gì? Bài 5: Cây Gạo Về mùa xuân, mưa phùn sương sớm lẫn vào không phân biệt gạo cổng chùa,lối vào chợ quê,bắt đầu bật hoa đỏ hồng Hoa gạo làm sáng bừng lên góc trời quê, tiếng đàn sáo ríu ran chợ vừa mở, lớp học vừa tan, buổi dân ca liên hoan bắt đầu Nghe mà xốn xang không chán Chúng chuyện trò râm ran, có lẽ có câu chuyện riêng mình, giữ lòng thổ lộ bạn bè,nên nói, lời, bất chấp bạn có lắng nghe hay không Hỏi: Khi gạo hoa, loài chim tụ họp đông vui ? II Đọc hiểu: (6 điểm) Đọc sau trả lời câu hỏi: BÀI HỌC CỦA GÀ CON Một hôm, Vịt Gà chơi trốn tìm rừng, nhiên có Cáo xuất Nhìn thấy Cáo, Vịt sợ khóc ầm lên Gà thấy vội bỏ mặc Vịt con, bay lên cành để trốn Chú giả vờ không nghe, không thấy Vịt hoảng hốt kêu cứu Cáo đến gần, Vịt sợ quá, quên bên cạnh có hồ nước, vội vàng nằm giả vờ chết Cáo vốn không thích ăn thịt chết, lại gần Vịt, ngửi vài bỏ Gà đậu cao thấy Cảo bỏ đi, liền ngảy xuống Ai “tùm” tiếng, Gà rơi thẳng xuống nước, cậu chới với kêu: - “Cứu với, bơi!” Vịt nghe tiếng kêu, không ngần ngại lao xuống cứu Gà lên bò Rũ lông ướt sũng, Gà xấu hổ nói: - Cậu tha lỗi cho tớ, sau định tớ không bỏ rơi cậu Theo Những câu chuyện tình bạn Khi thấy Vịt kêu khóc, Gà làm gì? ( M1- 0.5) Khoanh tròn vào chữ trước ý trả lời đúng: A Gà sợ khóc ầm lên B Gà vội vàng nằm giả vờ chết C Gà bay lên cành để trốn, bỏ mặc Vịt D Cả A B Trong lúc nguy hiểm, Vịt làm để thoát thân? (M1- 0.5) Khoanh tròn vào chữ trước ý trả lời đúng: A Vịt hoảng hốt kêu cứu B Vịt vội vàng nằm giả vờ chết C Vịt nhảy xuống hồ nước bên cạnh D Vịt bay lên cành để trốn Theo em, cuối Gà rút học gì? (M2- 0.5) Vì Gà cảm thấy xấu hổ? (M2 - 0.5) Khoanh tròn vào chữ trước ý trả lời đúng: A Vì Gà ân hận trót đối xử không tốt với Vịt B Vì Vịt tốt bụng, cứu giúp Gà Gà gặp nạn C Vì Gà thấy Vịt bơi giỏi D Vì Vịt không tốt bụng, không cứu giúp Gà Gà gặp nạn Em có suy nghĩ hành động việc làm Vịt con? (M3 - 1) Hãy viết 1- câu nêu suy nghĩ em Em rút học cho từ câu chuyện trên? (M4 - 1) Hãy viết tìm câu nói Vịt có sử dụng hình ảnh nhân hóa theo mẫu “ Ai làm gì?” (0.5) Tìm gạch chân từ hoạt động, trạng thái có câu văn sau: (M2- 0.5) Gà đậu thấy Cáo bỏ đi, liền nhảy xuống Đặt dấu hai chấm, dấu phẩy dấu chấm vào chỗ thích hợp câu đây: (M3- 1) Vịt đáp - Cậu đừng nói bạn mà B Kiểm tra viết (10 điểm): ... Trường TH Trương Định Tổ 4 ĐỀ THI CUỐI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2009-2010 Môn thi: Tiếng việt (phần đọc thành tiếng) Ngày thi: . Giám thị 1 Giám thị 2 Điểm Nhận xét I. KIỂM TRA ĐỌC: 1. Đọc thành tiếng: ( 1phút/1học sinh) HS bốc thăm và đọc thành tiếng một đoạn trong các bài tập sau. Sau đó trả lời một câu hỏi về nội dung đoạn đọc. ……………………………………………………………………………………… Bài 1: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu ( sách TV4-tập 1-trang 15). Đọc đoạn “ Từ đầu đến . coi vẻ hung dữ. Trả lời câu hỏi 1. ……………………………………………………………………………………… Bài 2: Người ăn xin ( sách TV4-tập 1-trang 31). Đọc đoạn “ Từ đầu đến xin cứu giúp”. Trả lời câu hỏi 1. ……………………………………………………………………………………… Bài 3: Đôi giày ba ta màu xanh ( sách TV4-tập 1-trang 81). Đọc đoạn “ Từ đầu đến .thèm muốn của các bạn tôi ”. Trả lời câu hỏi 1. ……………………………………………………………………………………… Bài 4: Người tìm đường lên các vì sao ( sách TV4-tập 1-trang 125). Đọc đoạn “ Từ đầu đến vẫn bay được”. Trả lời câu hỏi 1. ……………………………………………………………………………………… 2. Đọc thầm: 1/ Đọc thầm bài : “Kéo co ”. 2/ Dựa vào nội dung bài đọc, chọn ý trả lời đúng nhất. ( 5 điểm ) Câu 1 : Kéo co phải có đủ : A Hai keo. B Ba keo. C Bốn keo. D Năm keo. Câu 2 : Kéo co được giới thiệu ở các làng : A Hữu Trấp. B Hà Nội. C Quế Võ. D Hữu Trấp và Tích Sơn . Câu 3 : Cách chơi kéo co ở làng Hữu Trấp : A Giữa Nam và Nam. B Giữa Nữ và Nữ . C Giữa người lớn và trẻ em . D Giữa Nam và Nữ . Câu 4 : Cách chơi kéo co ở làng Tích Sơn : A Trai tráng. B Giữa Nam và Nữ . C Giữa làng Hữu Trấp và làng Tích Sơn . D Giữa trai tráng và hai giáp trong làng. Câu 5 : Xác định câu sau đây , câu nào là câu hỏi : A Vườn rau nhà em rất xanh. B Hoa Hồng có màu đỏ thắm . C Mẹ ơi con tuổi gì ? D Bay đi Diều ơi ! Bay đi ! II. KIỂM TRA VIẾT: 1. Chính tả: (4 điểm) Nghe giáo viên đọc và ghi lại bài “ Mùa đông trên dẻo cao ” ( sách TV4-tập 1- trang 165 ). Từ đầu đến . đơn sơ. 2. Tập làm văn: (6 điểm) Hãy tả một đồ dùng học tập mà em thích nhất. Đánh giá cho điểm : I. KIỂM TRA ĐỌC : ( 10 điểm ) 1/ Đọc thành tiếng : ( 5 điểm ) - Đọc đúng tiếng , từ ( Không sai quá 3 tiếng ) ( 2 điểm ) - Ngắt nghỉ hơi đúng ở các dấu cảm, các cụm từ rõ nghĩa . ( 1 điểm ) - Giọng đọc diễn cảm. ( 1 điểm ) - Tốc độ đọc đạt yêu cầu , không quá 1 phút ( 1 điểm ) 2/ Đọc thầm và làm bài tập : ( 5 điểm ) ( Mỗi câu đúng cho 1 điểm ) LỜI GIẢI : II. KIỂM TRA VIẾT : ( 10 điểm ) 1/ Chính tả : ( 5 điểm ) - Bài viết không mắc lỗi chính tả , Chữ viết rõ ràng , trình bày đúng đoạn văn. ( 10 điểm ) - Sai phụ âm đầu , hoặc vần, thanh không viết hoa đúng quy định , trừ 0,5 điểm. * Lưu ý : Chữ viết không rõ ràng , sai về độ cao, khoảng cách kiểu chữ hoặc trình bày dơ bẩn … trừ 1 điểm. 2/ Tập làm văn : ( 5 điểm ) - Đảm bảo các yêu cầu sau được 5 điểm : + Tả một đồ chơi đủ ba phần : Mở bài , Thân bài và phần kết bài đúng yêu cầu + Viết câu đúng ngữ pháp , dùng đúng từ , không mắc lỗi chính tả. + Chữ viết rõ ràng , trình bày bài viết sạch sẽ. - Tùy theo mức độ sai sót về ý , về diễn đạt và chữ viết để cho các mức điểm như sau : 4,5 – 4,0 – 3,5 – 3,0 – 2,5 – 2,0 – 1,5 – 1,0 – 0,5 . Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 B D D D C Trờng TH Phờng 6 Họ và tên: Lớp: Kỳ thi kiểm tra học kì I (2007-2008) Ngày thi: Môn thi: Tiếng Việt 5 (phần đọc-hiểu) Thời gian làm bài: 30 phút Đọc thầm bài : "Thầy thuốc nh mẹ hiền" và trả lời các câu hỏi sau: Câu 1: Điền tiếp từ ngữ vào chỗ trống để hoàn chỉnh những câu văn nói lên tấm lòng yêu thơng ngời bệnh của Lãn Ông. a. Biết tin ngời thuyền chài nghèo không có tiền chữa bệnh cho con, b. Không quản ngại mùi hôi tanh của cháu bé bị bệnh, suốt một tháng trời, c. Khi chữa khỏi bệnh cho cháu bé, ông đã Câu 2: Chi tiết nào dới đây thể hiện lòng yêu thơng ngời bệnh của Lãn Ông khi ông chữa bệnh cho ngời phụ nữ? Chọn câu trả lời đúng nhất. a. Cho thuốc ngời phụ nữ bị bệnh và thuốc đã giúp bà giảm bệnh. b. Khi bệnh nhân phát bệnh lại, ông hẹn sẽ khám kĩ rồi mới cho thuốc. c. Khi bệnh nhân chết vì uống thuốc của thầy khác, ông đã ân hận và tự buộc mình tội giết ngời. Câu 3: Vì sao Lãn Ông không nhận làm quan chữa bệnh trong cung vua? Chọn câu trả lời đúng nhất a. Vì ông muốn đem khả năng của mình để chữa bệnh cho nhiều ngời nghèo. b. Vì ông không thích chức vụ cao và tiền bạc nhiều. c. Vì cả hai lí do nêu ở các câu trả lời a, b. Câu 4: Dòng nào dới đây nêu đủ ý nghĩa của hai câu thơ cuối bài? Chọn câu trả lời đúng. a. Công danh không thể so với lòng nhân nghĩa. b. Công danh nhiều nh nớc cũng không nhiều bằng lòng nhân nghĩa. c. Chỉ có lòng nhân nghĩa mới đáng quý, còn công danh thì không quan trọng. Câu 5: Những từ nào có tiếng bảo mang nghĩa là giữ, chịu trách nhiệm"? Chọn câu trả lời đúng. a. bảo hành. c. bảo ngọc e. bảo kiếm b. bảo toàn. d. bảo quản g. bảo hiểm Câu 6: Đặt một câu có cặp quan hệ từ : nếu thì Câu 7: Tìm động từ và quan hệ từ trong câu sau: - Ông ân cần chăm sóc đứa bé suốt một tháng trời và chữa khỏi bệnh cho nó. Động từ: Quan hệ từ: Môn thi: Tiếng Việt 5 (Đọc) Bài: Chuyện một khu vờn nhỏ (trang 102) Đọc đoạn: Một sớm chủ nhật chim đã bay đi. Trả lời câu hỏi:Vì sao khi thấy chim về đậu ở ban công, Thu muốn báo ngay cho Hằng biết? Bài: Mùa thảo quả (trang 113) Đọc đoạn: Thảo quả trên rừng Đản Khao đã chín nục lấn chiếm không gian. Trả lời câu hỏi: Chi tiết nào cho thấy cây thảo quả phát triển rất nhanh? Bài: Ngời gác rừng tí hon (trang 124) Đọc đoạn: Qua khe lá thu lại gỗ. Trả lời câu hỏi: Kể những việc làm của bạn nhỏ cho thấy bạn là ngời dũng cảm? Bài: Trồng rừng ngập mặn (trang 128) Đọc đoạn: Trớc đây bảo vệ đê điều. Trả lời câu hỏi: Nêu hậu quả của việc phá rừng ngập mặn. Bài: Chuỗi ngọc lam (trang 134) Đọc đoạn: Chiều hôm ấy mẹ cháu mất. Trả lời câu hỏi: Cô bé mua chuỗi ngọc lam để tặng ai? Bài: Buôn Ch Lênh đón cô giáo (trang 144) Đọc đoạn: Căn nhà sàn khách quý. Trả lời câu hỏi: Cô giáo Y Hoa đến buôn Ch Lênh làm gì? Bài: Thầy thuốc nh mẹ hiền (trang 153) Đọc đoạn: Một lần khác càng nghĩ càng hối hận Trả lời câu hỏi: Điều gì thể hiện lòng nhân ái của Lãn Ông trong việc ông chữa bệnh cho ngời phụ nữ? Bài: Thầy cúng đi bệnh viện (trang 158) Đọc đoạn: Sáng hôm sau nên đi bệnh viện. Trả lời câu hỏi: Nhờ đâu cụ ún khỏi bệnh? Phòng GD-ĐT TX Trà Vinh Trờng TH Phờng 6 Kỳ thi kiểm tra học kì I (2007-2008) Ngày thi: Môn thi: Tiếng Việt 5 (Viết) Thời gian làm bài: 60 phút A/ Chính tả: (5 điểm) Bài viết: Mùa thảo quả Sự sống cứ tiếp tục trong âm thầm, hoa thảo quả nảy dới gốc cây kín đáo và lặng lẽ. Ngày qua, trong sơng thu ẩm ớt và ma rây bụi mùa đông, những chùm hoa khép miệng bắt đầu kết trái. Thảo quả chín dần. Dới đáy rừng, tựa nh đột ngột, bỗng rực lên những chùm thảo quả đỏ chon chót, nh chứa lửa, chứa nắng. Rừng ngập hơng thơm. Rừng sáng nh có lửa hắt lên từ dới đáy rừng. B/ Tập làm văn: (5 điểm) Đề bài: Em hãy tả một ngời thân (ông, bà, cha, mẹ, ) của em đang làm việc ở nhà. Đáp án Tiếng Việt đọc lớp 5 1). Đọc thành tiếng: 5 điểm - Đọc đúng tiếng, đúng từ: 1 điểm. (Đọc sai từ 2 đến 3 tiếng: 0,5 điểm; đọc sai từ 4 tiếng trở lên: 0 điểm). - Ngắt nghỉ hơi đúng ở các dấu câu, các cụm từ rõ nghĩa: (1điểm). ( Ngắt nghỉ hơi không đúng từ 2 đến 3 chỗ: 0,5 điểm; VĂN- TIẾNG VIỆT LỚP ĐỀ SỐ Dựa vào nội dungbài đọc “DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU” chọn ý câu trả lời Tác giả Dế Mèn bênh vực kẻ yếu ai? a  Tô Hoài b  Trần Đăng Khoa c  Dương Thuấn Chi tiết cho thấy chị Nhà Trò yếu ớt? a  Đã bé lại gầy yếu quá, người bự phấn, lột b  Hai cánh mỏng cánh bướm non, lại ngắn c  Cả hai ý Nhà Trò bị bọn nhện ức hiếp, đe doạ nào? a  Mấy lần bọn nhện đánh chị Nhà Trò b  Chăng tơ ngang đường đe bắt, doạ vặt chân, vặt cánh, ăn thịt Nhà Trò c  Cả hai ý Những lời nói cử nói lên lòng nghĩa hiệp Dế Mèn? a  Em đừng sợ Hãy trở Đứa độc ác cậy khoẻ ăn hiếp yếu b  Dắt Nhà Trò tới chỗ mai phục bọn nhện c  Cả hai ý Tác phẩm thuộc chủ đề nào? a  Thương người thể thương thân b  Măng mọc thẳng c  Trên đôi cánh ước mơ Câu tục ngữ có tiếng? “Dù nói ngả nói nghiêng Lòng ta vững kiềng ba chân” a  12 tiếng b  14 tiếng c  16 tiếng Trong câu tục ngữ trên, tiếng đủ phận giống tiếng “nói”? a  Lòng b  Như c  Vững ĐỀ SỐ Dựa vào nội dungbài đọc “DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU” (tiếp theo) chọn ý câu trả lời -1- Những chi tiết cho thấy trận địa mai phục bọn nhện đáng sợ? a  Chăng từ bên sang bên đường tơ nhện b  Các khe đá chung quanh, lủng củng nhện nhện c  Cả hai ý Câu nói lời Dế Mèn gặp bọn nhện? a  Ai đứng chóp bu bọn này? Ra ta nói chuyện b  Ai đứng đầu bọn này? Ra ta nói chuyện c  Ai cầm đầu bọn này? Ra ta nói chuyện Chi tiết miêu tả vị chúa trùm nhà nhện gặp Dế Mèn? a  Cong chân nhảy ra, trông đanh đá, nặc nô b  Cong chân nhảy ra, trông tợn c  Cong chân nhảy ra, phóng đạp phanh phách oai Khi thấy Dế Mèn oai, vị chúa trùm nhà nhện có hành động nào? a  Cong chân nhảy ra, phóng đạp phanh phách vào người Dế Mèn b  Co rúm lại rập đầu xuống đất chày giã gạo c  Đứng sừng sững chắn lối Dế Mèn Với hành động “bênh vực kẻ yếu” Dế Mèn xứng đáng nhận danh hiệu nào? a  Dũng sĩ b  Hiệp sĩ c  Võ sĩ Từ ngữ trái nghĩa với từ “đoàn kết”? a  Hoà bình b  Chia rẽ c  Thương yêu Tiếng “nhân” từ có nghĩa người? a  Nhân tài b  Nhân từ c  Nhân ĐỀ SỐ Dựa vào nội dung đọc “TRUYỆN CỔ NƯỚC MÌNH”, chọn ý câu trả lời Ai tác giả thơ “Truyện cổ nước mình”? a  Phan Thị Thanh Nhàn b  Lâm Thị Mỹ Dạ c  Trần Đăng Khoa Câu thơ thơ mở đầu “Truyện cổ nước mình”? a  Tôi nghe truyện cổ thầm b  Vừ nhân hậu lại tuyệt vời sâu xa -2- c  Tôi yêu truyện cổ nước Vì tác giả yêu truyện cổ nước nhà? a  Vì truyện cổ truyền cho đời sau nhiều học quý báu cha ông: nhân hậu, đùm bọc, hiền, thương người … b  Vì truyện cổ giúp ta nhận phẩm chất quý báu cha ông : thông minh, công bằng, độ lượng, … c  Cả hai ý Bài thơ “Truyện cổ nước mình” gợi đến truyện cổ tích nào? a  Tấm Cám b  Thánh Gióng c  Sọ Dừa Câu thơ “Tôi nghe truyện kể thầm thì” tác giả nhân hoá “ truyện cổ” cách nào? a  Dùng từ vốn hoạt động người để nói truyện cổ b  Nói với truyện cổ nói với người c  Gọi truyện cổ từ vốn để gọi người Dấu hai chấm chuỗi câu sau có tác dụng gì? “Tôi cất tiếng hỏi lớn: - Ai chóp ba bọn này? Ra ta nói chuyện” a  Để dẫn lời nói trực tiếp nhân vật b  Báo hiệu phận đứng sau giải thích cho phận đứng trước c  Báo hiệu liệt kê Dấu hai chấm chuỗi câu sau có tác dụng gì? “Cô hỏi: “sao trò không chịu làm bài” Nó làm thinh, sau bảo “thưa cô, ba”” a  Để dẫn lời nói trực tiếp nhân vật b  Báo hiệu phận đứng sau giải thích cho phận đứng trước c  Báo hiệu liệt kê ĐỀ SỐ Dựa vào nội dung đọc “THƯ THĂM BẠN”, chọn ý câu trả lời Bức thư thăm bạn viết vào thời gian nào? a  – – 2000 b  – – 2000 c  15 – – 2000 Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng để làm gì? a  Để hỏi thăm sức khoẻ b  Để chia buồn c  Để báo tin cho bạn biết ba bạn Hồng hi sinh Những câu cho thấy bạn Lương thông cảm với bạn Hồng? -3- a  Bên cạnh Hồng có má, có cô bác người bạn b  Mình hiểu Hồng đau dớn thiệt thòi ba Hồng mãi c  Mình tin rằng, theo gương ba, Hồng vượt qua nỗi đau Những câu cho thấy bạn Luơng biết cách an ủi bạn Hồng? a  Bên cạnh Hồng có má, có cô bác người bạn b  Riêng gởi chô Hồng toàn số tiền bỏ ống từ năm c  Mình tin rằng, theo gương ba, Hồng vượt qua nỗi đau Tác dụng dòng kết ĐỀ SỐ A Kiểm tra đọc: (10 điểm) I Đọc thành tiếng: (6 điểm) Bài đọc: Có công mài sắt, có ngày nên kim (SGK Tiếng Việt 2, tập 1, trang 4) - Đọc đoạn - Trả lời câu hỏi: Câu chuyện em vừa đọc khuyên em điều gì? II Đọc hiểu: (4 điểm) Bài đọc: Ngày hôm qua đâu rồi? (SGK Tiếng Việt 2, tập 1, trang 10) - Làm tập: Chọn câu trả lời đúng: Bạn nhỏ hỏi bố điều gì? a Tờ lịch cũ đâu rồi? b Ngày hôm qua đâu rồi? c Hoa vườn đâu rồi? d Hạt lúa mẹ trồng đâu rồi? Người bố trả lời trước câu hỏi bạn nhỏ? a Ngày hôm qua lại cành hoa vườn b Ngày hôm qua lại hạt lúa mẹ trồng c Ngày hôm qua lại hồng d Tất ý Bài thơ muốn nói với em điều gì? a Thời gian cần cho bố b Thời gian cần cho mẹ c Thời gian đáng quý, cần tận dụng thời gian để học tập làm điều có ích d Thời gian vô tận để thời gian trôi qua Từ đồ dùng học tập học sinh? a Tờ lịch b Vở c Cành hoa d Hạt lúa B Kiểm tra viết: (10 điểm) I Chính tả: (5 điểm) Bài viết: Có công mài sắt có ngày nên kim Nhìn sách chép đoạn: “Mỗi ngày mài … đến có ngày cháu thành tài” II Tập làm văn: (5 điểm) Viết đoạn văn từ đến câu giới thiệu thân em ĐỀ SỐ A Kiểm tra đọc: (10 điểm) I Đọc thành tiếng: (6 điểm) Bài đọc: Làm việc thật vui (SGK Tiếng Việt 2, tập 1, trang 16) - Đọc đoạn cuối (Từ “Như vật … đến vui”) - Trả lời câu hỏi: Em bé làm việc gì? II Đọc hiểu: (4 điểm) Bài đọc: Phần thưởng (SGK Tiếng Việt 2, tập 1, trang 13) - Làm tập: Chọn câu trả lời đúng: Câu chuyện nói ai? a Bạn Minh b Bạn Na c Cô giáo d Bạn Lan Bạn Na có đức tính gì? a Học giỏi, chăm b Thích làm việc c Tốt bụng, hay giúp đỡ bạn bè d Nhường nhịn bạn bè, có tinh thần vượt khó Vì bạn Na nhận thưởng? a Na ngoan ngoãn, tốt bụng, biết san sẻ giúp đỡ bạn b Na học giỏi môn c Na cán lớp d Na biết nhường nhịn bạn Khi Na nhận thưởng, vui mừng? a Bố Na b Mẹ Na c Bạn học lớp với Na d Bạn Na, cô giáo, mẹ bạn Na lớp B Kiểm tra viết: (10 điểm) I Chính tả: (5 điểm) Bài viết: Phần thưởng Nhìn sách chép đoạn: “Mỗi ngày mài … đến có ngày cháu thành tài” II Tập làm văn: (5 điểm) Viết đoạn văn từ đến câu giới thiệu người bạn em ĐỀ SỐ A Kiểm tra đọc: (10 điểm) I Đọc thành tiếng: (6 điểm) Bài đọc: Bạn Nai Nhỏ (SGK Tiếng Việt 2, tập 1, trang 22) - Đọc đoạn đoạn - Trả lời câu hỏi: Nai nhỏ xin phép cha đâu? Cha Nai Nhỏ nói gì? II Đọc hiểu: (4 điểm) Bài đọc: - Gọi bạn (SGK Tiếng Việt 2, tập 1, trang 28) Làm tập: Chọn câu trả lời đúng: Đôi bạn Bê Vàng Trắng sống đâu? a Trong trang trại b Trong rừng c Trong chuồng nuôi gia súc nhà nông d Trong lều trại nhỏ bên dòng suối Vì Bê Vàng phải tìm cỏ? a Trời hạn hán kéo dài b Suối cạn, cỏ héo khô c Bê Vàng Trắng để ăn d Tất ý Khi Bê Vàng quên đường về, Trắng làm gì? a trắng thương bạn b trắng nhớ bạn c trắng chạy khắp nơi tìm Bê Vàng d Tất ý Vì đến Trắng kêu “ Bê! Bê!”? a Trắng tìm bạn b Chưa tìm thấy bạn c Mừng rỡ gặp bạn d Xúc động gặp bạn B Kiểm tra viết: (10 điểm) I Chính tả (Tập chép): (5 điểm) Bài viết: Bạn Nai Nhỏ Nai Nhỏ xin cha cho chơi xa bạn Biết bạn khỏe mạnh, thông minh nhanh nhẹn, cha Nai nhỏ lo Khi biết bạn dám liều cứu người khác, cha Nai Nhỏ yên lòng cho chơi với bạn II Tập làm văn: (5 điểm)Viết đoạn văn từ đến câu nói cô (hoặc thầy) giáo cũ em ĐỀ SỐ A Kiểm tra đọc: (10 điểm) I Đọc thành tiếng: (6 điểm) Bài đọc: Bím tóc đuôi sam (SGK Tiếng Việt 2, tập 1, trang 31) - Đọc đoạn đoạn - Trả lời câu hỏi: Vì Hà khóc? Nghe lời thầy, Tuấn làm gì? II Đọc hiểu: (4 điểm) Bài đọc: Trên bè (SGK Tiếng Việt 2, tập 1, trang 34) - Làm tập: Chọn câu trả lời đúng: Dế Mèn Dế Trũi chơi xa cách gì? a Đi thuyền b Đi đôi cánh c Đi việc ghép ba bốn bèo sen lại thành d Tất ý Trên đường đi, bạn nhìn thấy vật? a Một b Hai c Ba d Bốn Những từ ngữ thái độ khâm phục vật Dế Mèn Dế Trũi? a Bái phục b Âu yếm c Hoan nghênh d Tất ý Cuộc chơi Dế Mèn dế Trũi có thú vị? a Gặp nhiều cảnh đẹp dọc đường b Mở rộng tầm hiểu biết c Được bạn bè hoan nghênh, thán phục d Tất ý B Kiểm tra viết: (10 điểm) I Chính tả (Tập chép): (5 điểm) Bài viết: Bím tóc đuôi sam Từ “Thầy giáo nhìn bím tóc … đến em không khóc nữa” II Tập làm văn: (5 điểm) Viết ... giới thi u vẻ đẹp đất nước ta HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN TIẾNG VIỆT A KIỂM TRA ĐỌC: 10 điểm I Đọc thành tiếng: điểm + Đọc tiếng, từ: điểm ( Đọc sai tiếng: 2,5 đ – Đọc sai 3-4 tiếng: đ – Đọc sai 5-6 tiếng: ... bỏ Gà đậu cao thấy Cảo bỏ đi, liền ngảy xuống Ai dè “tùm” tiếng, Gà rơi thẳng xuống nước, cậu chới với kêu: - “Cứu với, bơi!” Vịt nghe tiếng kêu, không ngần ngại lao xuống cứu Gà lên bò Rũ lông... Đọc sai tiếng: 2,5 đ – Đọc sai 3-4 tiếng: đ – Đọc sai 5-6 tiếng: 1,5 đ – Đọc sai 7-8 tiếng: đ – Đọc sai 9-10 tiếng: đ) + Ngắt nghỉ dấu câu, cụm từ rõ nghĩa: điểm ( Không ngắt nghỉ không 3-4 dấu

Ngày đăng: 07/10/2017, 08:41

Mục lục

    HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN TIẾNG VIỆT