1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Quyết định 29 2016 QĐ-UBND về quy định mức thu tiền bảo vệ, phát triển đất trồng lúa khi chuyển đất trồng lúa nước sang sử dụng vào mục đích phi nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Phú Thọ

3 175 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 95,14 KB

Nội dung

Quyết định 29 2016 QĐ-UBND về quy định mức thu tiền bảo vệ, phát triển đất trồng lúa khi chuyển đất trồng lúa nước sang...

LỜI MỞ ĐẦU Trồng trọt là nền tảng của sản xuất nông nghiệp, cung cấp lương thực, thực phẩm cho dân cư, nguyên liệu cho các ngành công nghiệp chế biến, là cơ sở để phát triển chăn nuôi và còn là nguồn xuất khẩu có giá trị. theo giá trị sử dụng, cây trồng được phân thành các nhóm: cây lương thực, cây công nghiệp, cây ăn quả, cây rau đậu…Ở Việt Nam, ngành trồng trọt có nhiều tiềm năng để phát triển nhưng ngày nay khi đất nước đang trên đà hội nhập, là thành viên thứ 150 của tổ chức thương mại quốc tế (WTO) nền kinh tế nói chung ngành trồng trọt nói riêng phải đối mặt với không ít thách thức. Điều đó đòi hỏi Nhà nước và các cơ sở sản xuất kinh doanh trồng trọt phải có đánh giá sâu sắc, toàn diện và cái nhìn chính xác về hiện trạng của ngành trồng trọt. Từ đó ngành trồng trọt đề ra được những giải pháp, chiến lược phát huy những lợi thế, khắc phục những hạn chế thách thức, khó khăn, đưa toàn ngành chuyển biến theo hướng sản xuất hàng hóa nâng cao sức cạnh tranh hội nhập kinh tế. Đề án của em có tên là: “ Một số vấn đề về phát triển SX trồng trọt theo hướng SX hàng hóa ở nước ta hiện nay” được sự hướng dẫn của PGS.TS Phạm Văn Khôi, là giảng viên của Khoa Kinh tế nông nghiệp và Phát triển nông thôn, đồng thời em có tham khảo, tiếp thu có chọn lọc những thông tin, kiến thức từ các trang web, báo điện tử, các ấn phẩm thống kê v.v… Nội dung đề án của em gồm 3 phần: Phần 1 trình bày cơ sở lý luận chung về vấn đề phát triển ngành trồng trọt. Phần 2 trình bày khái quát về tình hình sản xuất trồng trọt ở nước ta hiện nay. Phần 3 là một số phương hướng và giải phát phát triển ngành trồng trọt nước ta hiện nay. NỘI DUNG Phần I Cơ sở lý luận chung về vấn đề phát triển ngành trồng trọt I. Đặc điểm, ý nghĩa kinh tế, khả năng phát triển ngành trồng trọt của nước ta hiện nay 1.Đặc điểm ngành trồng trọt Ngành trồng trọt nước ta xuất hiện rất sớm và trải qua nhiều giai đoạn từ khi loài người xuất hiện cho đến nay.Nó có vai trò rất quan trọng trong đời sống loài người, là nguồn cung cấp thức ăn, chất dinh dưỡng chủ yếu cho con người. Trong sản xuất kinh doanh nông nghiệp thì sản xuất kinh doanh trồng trọt mang đầy đủ những đặc điểm của sản xuất nông nghiệp. Sản xuất nông nghiệp có những đặc điểm khái quát như sau: - Sản xuất nông nghiệpmang tính vùng: Các hoạt động sản xuất nông nghiệp được tiến hành trên địa bàn rộng lớn, phức tạp, phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên, nên mang tính khu vực rõ rệt. - Ruộng đất là tư liệu sản xuất chủ yếu: Trong nông nghiệp, ruộng đất là tư liệu sản xuất chủ yếu không thể thay thế được. Các hoạt động trong nông nghiệp tiến hành chủ yếu trên ruộng đất: ví dụ như cày, cấy, trồng rau, chăn nuôi gia súc Trong nông nghiệp đất đai còn là tư kiệu sản xuất đặc biệt, vì đất đai bị giới hạn về mặt Công ty Luật Minh Gia ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH PHÚ THỌ Số: 29/2016/QĐ-UBND https://luatminhgia.com.vn/ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Phú Thọ, ngày 19 tháng 10 năm 2016 QUYẾT ĐỊNH VỀ VIỆC QUY ĐỊNH MỨC THU TIỀN BẢO VỆ, PHÁT TRIỂN ĐẤT TRỒNG LÚA KHI CHUYỂN ĐẤT CHUYÊN TRỒNG LÚA NƯỚC SANG SỬ DỤNG VÀO MỤC ĐÍCH PHI NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH PHÚ THỌ ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH PHÚ THỌ Căn Luật Tổ chức Chính quyền địa phương ngày 19/6/2015; Căn Luật Đất đai ngày 29 tháng 11 năm 2013; Căn Nghị định số 35/2015/NĐ-CP ngày 13/4/2015 Chính phủ quản lý, sử dụng đất trồng lúa; Căn Thông tư số 18/2016/TT-BTC ngày 21/01/2016 Bộ Tài hướng dẫn thực số điều Nghị định số 35/2015/NĐ-CP ngày 13/4/2015 Chính Phủ quản lý, sử dụng đất trồng lúa; Theo đề nghị Giám đốc Sở Tài Tờ trình số 206/TTr-STC ngày 15 tháng năm 2016 QUYẾT ĐỊNH: Điều Phạm vi điều chỉnh: Quyết định quy định mức thu tiền bảo vệ, phát triển đất trồng lúa chuyển đất chuyên trồng lúa nước sang sử dụng vào mục đích phi nông nghiệp địa bàn tỉnh Phú Thọ Điều Đối tượng áp dụng: Các quan, tổ chức, hộ gia đình, cá nhân nước, tổ chức, cá nhân nước có liên quan đến quản lý, sử dụng đất trồng lúa Nhà nước giao, cho thuê đất chuyên trồng lúa nước để sử dụng vào mục đích phi nông nghiệp Các quan, đơn vị có liên quan đến quản lý, sử dụng đất trồng lúa sử dụng kinh phí thu tiền bảo vệ, phát triển đất trồng lúa địa phương nguồn kinh phí hỗ trợ địa phương sản xuất lúa Điều Thu nộp tiền để bảo vệ phát triển đất trồng lúa chuyển đất chuyên trồng lúa nước sang sử dụng vào mục đích phi nông nghiệp: Mức thu tiền chuyển đất chuyên trồng lúa nước sang sử dụng vào mục đích phi nông nghiệp: Các quan, tổ chức, hộ gia đình, cá nhân nước, tổ chức, cá nhân người nước nhà nước giao đất, cho thuê đất để sử dụng vào mục đích phi nông nghiệp từ đất chuyên trồng lúa nước phải thực quy định pháp luật đất đai phải nộp khoản tiền để bảo vệ, phát triển đất trồng lúa Khoản tiền để bảo vệ, phát triển đất trồng lúa phải nộp xác định 50% số tiền xác định theo diện tích đất chuyên trồng lúa nước phải chuyển sang đất LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7: 1900 6169 Công ty Luật Minh Gia https://luatminhgia.com.vn/ phi nông nghiệp nhân (x) với giá loại đất trồng lúa tính theo bảng giá đất UBND tỉnh ban hành thời điểm chuyển mục đích sử dụng đất Nguồn kinh phí thu theo quy định Khoản Điều nộp vào Mục thu khác Ngân sách tỉnh sử dụng phù hợp với điều kiện địa bàn; phân bổ hỗ trợ cho xã, phường, thị trấn có diện tích đất chuyên trồng lúa nước phải chuyển đổi thực theo nội dung chi Điều Nghị định số 35/2015/NĐ-CP Chính phủ sở đề nghị địa phương có đất bị thu hồi Điều Tổ chức thực hiện: Sở Tài chính: - Chủ trì, phối hợp với Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn trình UBND tỉnh phân bổ sử dụng nguồn thu theo quy định Điều Quyết định - Phối hợp với Cục Thuế tỉnh để quản lý số tiền thu Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn: - Phối hợp với Sở Tài nguyên Môi trường thẩm định số tiền để bảo vệ, phát triển đất trồng lúa chuyển đất chuyên trồng lúa nước sang sử dụng vào mục đích phi nông nghiệp mà tổ chức, cá nhân nộp trước trình UBND tỉnh định thu hồi đất cho nhà đầu tư - Phối hợp với Sở Tài trình UBND tỉnh phân bổ sử dụng nguồn thu theo quy định Điều Quyết định Sở Tài nguyên Môi trường: - Tham mưu cho UBND tỉnh dự kiến phân bổ tiêu sử dụng đất chuyên trồng lúa nước cấp tỉnh đến đơn vị hành cấp huyện, xác định rõ nhu cầu sử dụng đất từ đất chuyên trồng lúa nước, diện tích đất chuyên trồng lúa nước chuyển mục đích sử dụng Đồng thời, thực tổ chức đo đạc, lập đồ vùng chuyên trồng lúa nước có suất chất lượng cao, xây dựng sở liệu đất trồng lúa - Chủ trì, phối hợp với Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn thẩm định số tiền để bảo vệ, phát triển đất trồng lúa chuyển đất chuyên trồng lúa nước sang sử dụng vào mục đích phi nông nghiệp mà tổ chức, cá nhân nộp, có văn xác định cụ thể vị trí, diện tích đất chuyên trồng lúa nước chuyển thành đất phi nông nghiệp, gửi Cục Thuế tỉnh để xác định thu tiền chuyển mục đích sử dụng đất trước trình UBND tỉnh định thu hồi đất cho nhà đầu tư - Chủ trì, phối hợp với UBND huyện, thành, thị có trách nhiệm kiểm tra kết nộp tiền để bảo vệ phát triển đất trồng lúa trước trình cấp có thẩm quyền định giao đất, cho thuê đất, chuyển mục đích sử dụng đất - Chủ trì, phối hợp với Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn sở, ngành có liên quan tra, kiểm tra việc quản lý sử dụng đất trồng lúa địa bàn tỉnh Cục Thuế tỉnh: Căn hồ sơ quan Tài nguyên Môi trường chuyển đến để xác định thu tiền để bảo vệ phát triển đất trồng lúa chuyển đất chuyên trồng lúa nước sang sử dụng vào mục đích phi nông nghiệp theo quy định UBND huyện, thành, thị: LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7: 1900 6169 Công ty Luật Minh Gia https://luatminhgia.com.vn/ - Chủ tịch UBND cấp huyện có trách nhiệm phê duyệt dự toán kinh phí thu từ việc chuyển đất trồng lúa sang sử dụng vào mục đích phi nông nghiệp thực theo quy định Điều Nghị định số 35/2015/NĐ-CP Chính phủ theo đề nghị UBND cấp xã - Tổ chức công bố công khai quản lý chặt chẽ quy ... LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Đất đai là nguồn tài nguyên vô cùng quý giá của mỗi quốc gia, nó không chỉ là tư liệu sản xuất đặc biệt, mà còn là thành phần quan trọng hàng đầu của môi trường sống, là địa bàn phân bố các khu dân cư, xây dựng các cơ sở kinh tế, văn hoá, xã hội, an ninh và quốc phòng, có vai trò cực kỳ quan trọng đối với đời sống xã hội. Trong giai đoạn hiện nay của nước ta, với sức ép về dân số và tốc độ công nghiệp hoá, đô thị hoá, sự chuyển dịch cơ cấu từ nông nghiệp sang công nghiệp, dịch vụ kéo theo nhu cầu sử dụng đất ngày một tăng mà quỹ đất thì có hạn. Chính vì vậy, trong quá trình sử dụng đất chúng ta cần phải khai thác, bảo vệ và cải tạo đất đai sao cho đáp ứng kịp thời nhu cầu phát triển ngày càng nhanh của xã hội. Để sử dụng nguồn tài nguyên quý giá này được lâu dài thì công tác quản lý đất đai là rất cần thiết. Nó đòi hỏi phải có sự thống nhất từ trung ương đến địa phương. Kể từ năm 1986 đến nay, hệ thống cơ quan quản lý nhà nước về đất đai không ngừng được củng cố và kiện toàn đã góp phần đắc lực hoàn thành nhiệm vụ được giao, đưa công tác quản lý đất đai đi vào nền nếp; Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu đã đạt được, công tác quản lý đất đai vẫn còn bộc lộ nhiều hạn chế như tình trạng chồng chéo trong quản lý, nạn tham nhũng . mà một trong những nguyên nhân cơ bản của tình trạng này là hệ thống cơ quan quản lý đất đai được tổ chức chưa hợp lý, cồng kềnh, hoạt động chưa hiệu quả. Điều này chưa đáp ứng được yêu cầu của công tác quản lý đất đai trong điều kiện tiếp tục đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá; đặc biệt là khi nước ta đã trở thành thành viên chính thức thứ 150 của Tổ chức Thương mại thế giới (WTO). Đây là lý do để chúng ta tiếp tục nghiên cứu, đánh giá thực trạng hệ thống cơ quan quản lý đất đai; trên cơ sở đó, đề xuất các giải pháp nhằm củng cố và hoàn thiện để hệ thống cơ quan quản lý đất đai ở nước ta có đủ khả năng hoàn thành nhiệm vụ mà đất nước đã giao phó. Với ý nghĩa đó, em lựa chọn đề tài: "Nâng cao năng lực trong hệ thống cơ quan quản lý đất đai ở nước ta hiện nay" làm đề án môn học; 2. Đối tượng nghiên cứu Hệ thống cơ quan quản lý đất đai ở nước ta bao gồm: Hệ thống cơ quan quản lý đất đai có thẩm quyền chung, đó là: Chính phủ, UBND cấp tỉnh, UBND cấp huyện và UBND cấp xã; Hệ thống cơ quan quản lý đất đai có thẩm quyền riêng (còn được gọi là hệ thống cơ quan quản lý có thẩm quyền chuyên ngành hoặc thẩm quyền chuyên môn), gồm: Bộ Tài nguyên và Môi trường, Sở Tài nguyên và Môi trường, Phòng Tài nguyên và Môi trường và cán bộ địa chính cấp xã, phường, thị trấn. Trong khuôn khổ của bản đề án này, em chỉ tập trung đi sâu nghiên cứu các quy định về cơ cấu, tổ chức; chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của hệ thống cơ quan quản lý đất đai có thẩm quyền riêng. 3. Mục đích nghiên cứu Đề án này theo đuổi những mục đích nghiên cứu cơ bản sau đây : 1 (I) Nghiên cứu cơ sở lý luận và sự cần thiết của việc thành lập hệ thống cơ quan quản lý đất đai ở nước ta ; khái quát quá trình hình thành và phát triển hệ thống cơ quan quản lý đất đai qua các giai đoạn lịch sử phát triển của đất nước; (II) Nghiên cứu, đánh giá pháp luật hiện hành về cơ cấu, tổ chức; chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của hệ thống cơ quan quản lý đất đai ở nước ta; (III) Đánh giá hiệu quả thực trạng hoạt động của hệ thống cơ quan quản lý đất đai nhằm chỉ ra những tồn tại, hạn chế; nguyên nhân của những tồn tại, hạn chế này; (IV) Đề xuất một số TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA KINH TẾ PHÁT TRIỂN BỘ MÔN THẨM ĐỊNH GIÁ TRỊ DOANH NGHIỆP XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ DOANH NGHIỆP KHI CHUYỂN DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC SANG CÔNG TY CỔ PHẦN GVHD: TS. HAY SINH DANH SÁCH NHÓM 10: 1. NGUYỄN MINH KHA 2. TRẦN ĐỨC TUẤN 3. TRỊNH XUÂN DUYÊN 4. BÙI QUANG HUY 5. NGUYỄN MINH NHẬT 6. NGUYỄN TRUNG THÀNH 7. GIÁP THANH TÙNG 8. NGUYỄN TIẾN ĐỨC Nhận xét của giáo viên THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 2010 MỤC LỤC MỤC LỤC 3 Lời mở đầu 1 I. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CỔ PHẦN HĨA DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC .2 1. Khái niệm doanh nghiệp nhà nước 2 2. Khái niệm cơng ty cổ phần 2 3. Khái niệm về cổ phần hố doanh nghiệp nhà nước sang cơng ty cổ phần 2 4. Vì sao cổ phần hố doanh nghiệp nhà nước 3 5. Mục tiêu cổ phần hố doanh nghiệp nhà nước: 6 6. Quy trình chung cổ phần hố doanh nghiệp nhà nước 7 II. VẤN ĐỀ XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ DOANH NGHIỆP TRONG Q TRÌNH CỔ PHẦN HỐ .15 1. Những khái niệm .15 1.1. Giá trị doanh nghiệp trong q trình cổ phần hố 15 1.2 Giá trị phần vốn nhà nước tại doanh nghiệp .15 1.3 Lợi thế doanh nghiệp trong q trình cổ phần hóa doanh nhiệp nhà nước .16 2. Những phương pháp xây dựng giá trị doanh nghiệp và những điều kiện để xác định chính xác giá trị doanh nghiệp .16 2.1 Những căn cứ xác định giá trị doanh nghiệp trong q trình cổ phần hố 16 2.2. Phương pháp xá định giá trị của doanh nghiệp trong q trình cổ phần hố doanh nghiệp nhà nước TS. Nguyễn Khắc Kinh Nguyên Vụ trưởng Vu Thẩm định, Bộ TN và MT. Phó Chủ tịch Hội ĐTM Việt Nam. 1 Đánh giá tác động môi trường (ĐTM) – được dịch chưa thật chuẩn xác từ tiếng Anh là Environmental Impact Assessment (EIA) - Thực chất đây là Dự báo tác động môi trường. ĐTM được thực hiện chính thức ở Việt Nam theo Luật BVMT năm 1993 trước đây (có hiệu lực từ 10/01/1994) và Luật BVMT năm 2005 hiện nay. Hiện tại ở Việt Nam đang có khá nhiều các bất cập. Trong khuôn khổ thời gian có hạn, ở đây chỉ nêu ra một số bất cập lớn mà muốn khắc phục được thì đòi hỏi phải có những biện pháp căn cơ mang tính chính sách và ở tầm vĩ mô. 2 1. Một số nét khái quát chung về ĐTM 1.1. ĐTM vừa là một công cụ vừa là một bộ môn khoa học 1.2. Chức năng, nhiệm vụ của ĐTM 1.3. Tác dụng của ĐTM 1.4. Vị trí của ĐTM trong tiến trình phát triển KT-XH 1.5. Mục đích của ĐTM 1.6. Định nghĩa về ĐTM 1.7. Lợi ích của ĐTM 2. Một số bất cập lớn trong thực tiễn thực hiện ĐTM ở Việt Nam 3.1. Còn có sự hiểu chưa đúng về công năng của ĐTM 3.2. Còn có sự nhầm lẫn tai hại giữa ĐTM và ĐRR 3.3. Chất lượng, hiệu quả BVMT của ĐTM còn thấp so với yêu cầu đặt ra 3 1. Một số nét khái quát chung về ĐTM 4 - Về BVMT, ĐTM là một công cụ để lồng ghép các khía cạnh môi trường vào quá trình ra quyết định về dự án phát triển để: + Là công cụ phòng ngừa + Hiện tại được áp dụng ở hầu hết các nước trên thế giới và ở VN. - Về khoa học, ĐTM là bộ môn thuộc khoa học vì đáp ứng đủ 03 tiêu chí của khoa học (đối tượng, nội dung, phương pháp). + Thuộc khoa học về đánh giá tác động (Impact Assessment – IA) - (thực chất là Dự báo tác động) + Khoa học IA có 02 đối tượng nghiên cứu (đối tượng gây tác động; đối tượng bị tác động); + Chỉ đánh giá một chiều: Đối tượng bị tác động Đ/tượng bị tác động + Hiện tại, thuộc khoa học về IA có 03 bộ môn đang được ứng dụng trong thực tế để sàng lọc dự án (ĐTM/EIA, ĐTX/SIA và ĐTS/HIA), (bộ môn ĐTK/EcIA đang hình thành) 5 6 Đối tượng nghiên cứu; (1) - ĐT gây rác động (2) - ĐT bị tác động Nội dung nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu chủ đạo ĐTM (1) - Nội dung DA (2) - Môi trường tự nhiên Tác động của DA đến môi trường tự nhiên Môi trường học ĐTX (1) - Nội dung DA (2) - Các vấn đề về XH Tác động của DA đến các vấn đề về XH Xã hội học ĐTS (1) - Nội dung DA (2) - Các vấn đề về sức khỏe con người Tác động của DA đến các vấn đề về sức khỏe con người Y học, dịch tễ học, di truyền học 1.2. Chức năng, nhiệm vụ của ĐTM Về mặt khoa học, ĐTM chỉ có thể làm được chức năng, nhiệm vụ (công năng) là dự báo các tác động của dự án đến môi trường tự nhiên, chứ không thể dự báo các tác động đến xã hội (của ĐTX) và tác động đến sức khỏe con người (ĐTS) và càng không thể dự báo được các tác động về kinh tế. 1.3. Tác dụng của ĐTM - Tác dụng trước tiên và lớn nhất của ĐTM là để lựa chọn địa điểm của dự án phù hợp với các điều kiện tự nhiên (địa lý, địa chất, khí tượng, thủy văn …) và sức chịu tải của các thành phần môi trường tự nhiên (đất, nước, không khí, sinh vật …) tại địa điểm dự kiến; - Tiếp đó là tạo ra cơ sở để: Đưa ra được các biện pháp khả thi nhằm phát huy các tác động tích cực và phòng ngừa, giảm nhẹ, giảm thiểu các tác động tiêu cực của dự án; Đề ra được chương trình, kế hoạch phù hợp về quản lý và giám sát môi trường trong quá trình triển khai dự án v.v… 7 1.4. Vị trí của ĐTM trong tiến trình phát triển KT-XH (1) 1.4.1. Theo kinh nghiÖm cña ThÕ giíi 8 Các dự án Các cơ sở SX,KD,DV Các quyết định chiến lược (CS, QH, CT) ĐMC ĐTM KTMT 1.4. Vị trí của ĐTM trong tiến trình phát triển KT-XH (2) 1.4.2. Theo Luật BVMT năm 1993 của Việt Nam 9 Các dự án Các cơ sở SX,KD,DV Các quyết định chiến lược (C,Q, K) ĐTM theo Vai trò quyết định của kinh tế đối với phát triển xã hội và giải quyết các VĐXH Quan điểm của chủ nghĩa duy vật lịch sử xem xét xã hội với tính cách là một hệ thống bao gồm trong đó bốn lĩnh vực cơ bản: lĩnh vực kinh tế, lĩnh vực xã hội, lĩnh vực chính trị, lĩnh vực văn hóa tinh thần của đời sống xã hội, và đã xác định vai trò, vị trí của các yếu tố, chỉ ra các chiều tác động qua lại giữa chúng, trên cơ sở đó làm cho cả hệ thống xã hội vận động, biến đổi và phát triển. Trong đó, "Chúng tôi coi những điều kiện kinh tế là cái cuối cùng quyết định sự phát triển lịch sử Sự phát triển về mặt chính trị, pháp luật, triết học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, là dùa vào sự phát triển kinh tế. Nhưng tất cả những sự phát triển đó đều tác động lẫn nhau và cũng tác động đến cơ sở kinh tế. Hoàn toàn không phải điều kiện kinh tế là nguyên nhân duy nhất chủ động, còn mọi thứ khác chỉ có tác dụng thụ động. Trái lại, có sự tác động qua lại trên cơ sở tính tất yếu kinh tế, là một tính tất yếu, xét đến cùng, bao giờ cũng tự vạch ra con đường đi của nó" [49, 788]. Sự phát triển của xã hội loài người là một quá trình tất yếu, khách quan tuân theo những quy luật nội tại của nó, xu hướng chung của quá trình phát triển đó được quy định bởi sự phát triển của lực lượng sản xuất xã hội. Xã hội tồn tại và phát triển được trước hết là nhờ sản xuất vật chất. Dù được xem xét trong toàn bộ lịch sử của sự hình thành và phát triển xã hội loài người nói chung, hay được xem xét trong mỗi giai đoạn lịch sử cụ thể của các xã hội hiện thực nói riêng, thì sản xuất vật chất vẫn luôn luôn đóng vai trò là cơ sở, là nền tảng của sự tồn tại và phát triển xã hội. Ph. Ăngghen đã viết: "Chúng ta tự làm nên lịch sử của chúng ta, nhưng trước hết là với những tiền đề và trong những điều kiện nhất định. Trong số những tiền đề và điều kiện Êy thì chính những điều kiện kinh tế giữ vai trò quyết định cuối cùng" [49, 727]. Và xét đến cùng, chính "Phương thức sản xuất đời sống vật chất quyết định các quá trình sinh hoạt xã hội và tinh thần nói chung". Quan điểm duy vật lịch sử luôn luôn nhấn mạnh vai trò hàng đầu của trình độ phát triển lực lượng sản xuất và năng suất lao động đối với sự vận động và phát triển của xã hội. C.Mác đã đứng ở tầm cao của sự phát triển lịch sử để đánh giá tầm quan trọng của việc phát triển lực lượng sản xuất. Trước hết, ông cho rằng, lực lượng sản xuất là yếu tố động nhất, cách mạng nhất trong lịch sử. Sự phát triển của lực lượng sản xuất chẳng những là thước đo trình độ chinh phục tự nhiên của con người, mà là tiêu chuẩn để phân biệt các thời đại trong lịch sử nhân loại. "Những thời đại kinh tế khác nhau không phải ở chỗ chúng sản xuất ra cái gì, mà là ở chỗ chúng sản xuất bằng cách nào, với những tư liệu lao động nào" [47, 269]. Hai là, ông cho rằng, nguyên nhân căn bản nhất khiến quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa sẽ bị thay thế bằng quan hệ sản xuất cộng sản chủ nghĩa là do quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa đã trở thành xiềng xích kìm hãm sự phát triển hơn nữa của lực lượng sản xuất. Nói một cách khác, chỉ khi nào quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa không còn tiếp tục dung nạp lực lượng sản xuất đồ sộ nữa thì cái "vỏ ngoài" Êy của CNTB mới bị phá tung. Ba là, C.Mác cho rằng, CNXH phải được xây dựng trên cơ sở lực lượng sản xuất phát triển cao, tạo tiền đề cho mét xã hội "của cải tuôn ra dào dạt", "làm theo năng lực hưởng theo nhu cầu". Khi khẳng định tiến trình phát triển lịch sử của xã hội loài người là sự thay thế lẫn nhau của các hình thái kinh tế - xã hội, C.Mác cho rằng ý nghĩa lịch sử, mục tiêu cao cả của sự phát triển và tiến bộ xã hội là phát triển con người toàn diện, nâng cao năng lực, phẩm giá con người, loại trừ ra khỏi cuộc sống con người mọi sự "tha hóa", để con người được sống với cuộc sống đích thực con người, đưa "con người từ vương quốc của tất yếu sang vương quốc của tù do", làm cho "Con người, cuối ... liệu đất trồng lúa - Chủ trì, phối hợp với Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn thẩm định số tiền để bảo vệ, phát triển đất trồng lúa chuyển đất chuyên trồng lúa nước sang sử dụng vào mục đích phi. .. lúa địa bàn tỉnh Cục Thu tỉnh: Căn hồ sơ quan Tài nguyên Môi trường chuyển đến để xác định thu tiền để bảo vệ phát triển đất trồng lúa chuyển đất chuyên trồng lúa nước sang sử dụng vào mục đích. .. huyện, xác định rõ nhu cầu sử dụng đất từ đất chuyên trồng lúa nước, diện tích đất chuyên trồng lúa nước chuyển mục đích sử dụng Đồng thời, thực tổ chức đo đạc, lập đồ vùng chuyên trồng lúa nước có

Ngày đăng: 23/10/2017, 21:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w