1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐÁNH GIÁ kết QUẢ điều TRỊ UNG THƯ TUYẾN TIỀN LIỆT BẰNG PHẪU THUẬT cắt TUYẾN TIỀN LIỆT tận gốc

56 138 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 56
Dung lượng 789,5 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN HỒNG LONG ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ UNG THƯ TUYẾN TIỀN LIỆT BẰNG PHẪU THUẬT CẮT TUYẾN TIỀN LIỆT TẬN GỐC ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II HÀ NỘI - 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN HỒNG LONG ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ UNG THƯ TUYẾN TIỀN LIỆT BẰNG PHẪU THUẬT CẮT TUYẾN TIỀN LIỆT TẬN GỐC Chuyên ngành: Ngoại - Tiết niệu Mã số: CK 62720715 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II HÀ NỘI - 2019 MỤC LỤC HÀ NỘI - 2019 MỤC LỤC .3 DANH MỤC BẢNG .6 ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 GIẢI PHẪU TUYẾN TIỀN LIỆT 1.1.1 Hình thể ngồi 1.1.2 Cấu trúc giải phẫu .4 1.1.3 Liên quan tuyến tiền liệt .4 1.1.4 Phân bố mạch máu bạch huyết tiền liệt tuyến .5 1.2 DỊCH TỄ HỌC BỆNH UNG THƯ TUYẾN TIỀN LIỆT 1.3 SINH LÝ BỆNH HỌC CỦA UNG THƯ TUYẾN TIỀN LIỆT 1.4 GIẢI PHẪU BỆNH HỌC CỦA UNG THƯ TUYẾN TIỀN LIỆT 1.4.1 Một số tổn thương tiền ung thư 1.4.2 Ung thư biểu mô tuyến .8 1.4.3 Phân loại theo Gleason .8 1.4.4 Phân chia giai đoạn UTTTL .9 1.5 CHẨN ĐOÁN UNG THƯ TUYẾN TIỀN LIỆT 10 1.5.1 Thể tiềm tàng 10 1.5.2 Thể có triệu chứng lâm sàng 10 1.5.3 Các thăm dò cận lâm sàng chẩn đoán UTTTL 11 1.5.4 Chẩn đoán giai đoạn UTTTL 18 1.6 ĐIỀU TRỊ UNG THƯ TUYẾN TIỀN LIỆT 18 1.6.1 Điều trị Hormon .18 1.6.2 Xạ trị 19 1.6.3 Phẫu thuật cắt TTL tận gốc .19 1.7 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM 21 Chương .23 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 23 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn 23 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 23 2.2 THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 23 2.3 CỠ MẪU NGHIÊN CỨU .24 2.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.4.1 Cách thức tiến hành nghiên cứu .24 2.4.2 Các tiêu chuẩn nghiên cứu .24 2.5 XỬ LÝ SỐ LIỆU 28 2.6 ĐẠO ĐỨC NGHIÊN CỨU .28 Chương .30 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 30 3.1 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG .30 3.1.1 Đặc điểm lâm sàng 30 3.1.2 Tuổi mắc bệnh 30 3.1.3 Lý vào viện 30 3.1.4 Thời gian mắc bệnh 30 3.1.5 Các bệnh lý kèm theo .31 3.1.6 Kết thăm trực tràng .31 3.2 ĐẶC ĐIỂM CẬN LÂM SÀNG .31 3.2.1 Kết xét nghiệm PSA lúc vào viện .31 3.2.2 Kết siêu âm 31 3.2.3 Khối lượng TTL qua siêu âm trực tràng 32 3.2.4 Điểm số Gleason mẫu sinh thiết 32 3.2.5 Chụp cộng hưởng từ 32 3.2.6 Kết xạ hình xương 33 3.2.7 Xếp loại giai đoạn ung thư trước phẫu thuật .33 3.2.8 Tình trạng tiểu khơng kiểm sốt trước phẫu thuật 33 3.2.9 Tình trạng rối loạn cương trước phẫu thuật 33 3.3 KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ .33 3.3.1 Phương pháp phẫu thuật 33 3.3.2 Phương pháp phẫu thuật bảo tồn bó mạch thần kinh .34 3.3.3 Thời gian phẫu thuật 34 3.3.4 Lượng máu phẫu thuật .34 3.3.5 Xếp loại giai đoạn ung thư sau mổ 34 3.3.6 Điểm số Gleason sau mổ 35 3.3.7 Tai biến mổ 35 3.3.8 Thời gian lưu thông niệu đạo – bàng quang 35 3.3.9 Thời gian nằm viện 35 3.3.10 Biến chứng phẫu thuật .36 3.3.11 Tái phát sinh hóa sau phẫu thuật 36 3.3.12 Tình trạng tiểu tiện sau phẫu thuật 36 3.3.13 Tình trạng cương sau phẫu thuật 36 3.3.14 Thời gian tái phát sau mổ .37 Thời gian tái phát 37 Số bệnh nhân 37 Tỷ lệ % .37 < năm .37 năm 37 năm 37 năm 37 năm 37 3.4 MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KẾT QUẢ PHẪU THUẬT 37 3.4.1 Mối liên quan điểm Gleason tái phát sinh hóa sau mổ 37 3.4.2 Mối liên quan nồng độ PSA tái phát sinh hóa 37 3.4.3 Mối liên quan giai đoạn u sau mổ tái phát sinh hóa .37 3.4.4 Mối liên quan phẫu thuật bảo tồn thần kinh rối loạn cương 38 3.4.5 Mối liên quan phẫu thuật bảo tồn bó mạch thần kinh tình trạng tiểu khơng kiểm sốt 38 3.4.6 Mối liên quan trọng lượng tuyến tiền liệt tình trạng tiểu khơng kiểm sốt 38 Chương .39 DỰ KIẾN BÀN LUẬN 39 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO 40 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Phân loại UTTTL theo TNM Bảng 1.2 Giới hạn PSA theo độ tuổi [3] .13 Bảng 3.1 Phân bố bệnh nhân theo lứa tuổi 30 Bảng 3.2: Lý vào viện 30 Bảng 3.3: Thời gian mắc bệnh .30 Bảng 3.4 Các bệnh lý kèm theo .31 Bảng 3.5 Kết thăm trực tràng 31 Bảng 3.6 Nồng độ PSA toàn phần huyết 31 Bảng 3.7 Kết thăm dò qua siêu âm ổ bụng .31 Bảng 3.8 Kết thăm dò TTL qua siêu âm trực tràng 32 Bảng 3.9 Khối lượng TTL qua siêu âm trực tràng 32 Bảng 3.10 Điểm số Gleason mẫu sinh thiết 32 Bảng 3.11 Kết chụp cộng hưởng từ 32 Bảng 3.12 Kết xạ hình xương 33 Bảng 3.13 Xếp loại giai đoạn ung thư trước phẫu thuật 33 Bảng 3.14 Tình trạng tiểu khơng kiểm sốt trước phẫu thuật .33 Bảng 3.15 Tình trạng RLC trước phẫu thuật 33 Bảng 3.16 Phương pháp phẫu thuật .33 Bảng 3.17 Phương pháp phẫu thuật bảo tồn bó mạch thần kinh 34 Bảng 3.18 Thời gian phẫu thuật 34 Bảng 3.19 Lượng máu phẫu thuật 34 Bảng 3.20 Xếp loại giai đoạn ung thư sau mổ 34 Bảng 3.21 Điểm số Gleason sau mổ 35 Bảng 3.22 Tai biến mổ 35 Bảng 3.23 Thời gian lưu thông niệu đạo – bàng quang 35 Bảng 3.24 Thời gian nằm viện 35 Bảng 3.25 Biến chứng phẫu thuật 36 Bảng 3.26 Tái phát sinh hóa sau phẫu thuật 36 Bảng 3.27 Tình trạng tiểu tiện sau phẫu thuật .36 Bảng 3.28 Tình trạng cương sau phẫu thuật 36 Bảng 3.29 Thời gian tái phát sau mổ 37 Bảng 3.30 Liên quan điểm Gleason tái phát sinh hóa .37 Bảng 3.31 Liên quan nồng độ PSA tái phát sinh hóa .37 Bảng 3.32 Liên quan giai đoạn u sau mổ tái phát sinh hóa 37 Bảng 3.33 Liên quan phẫu thuật bảo tồn bó mạch thần kinh tình trạng rối loạn cương sau mổ 38 Bảng 3.34 Liên quan phẫu thuật bảo tồn thần kinh tiểu không KS 38 Bảng 3.35 Liên quan trọng lượng tuyến tiền liệt tiểu khơng kiểm sốt 38 ĐẶT VẤN ĐỀ Ung thư tuyến tiền liệt loại ung thư đứng hàng đầu số loại UT đường tiết niệu xếp thứ hai bệnh UT nam giới sau UT phổi, chiếm 9% UT phát hàng năm [1], [2], [3] Tại Pháp, hàng năm có khoảng 45.000 trường hợp mắc làm cho khoảng 10.000 trường hợp BN tử vong [3] Tại Mỹ, UTTTL bệnh ác tính chẩn đốn nhiều nam giới Chẩn đốn UTTTL ước tính xảy 218.890 trường hợp có khoảng 27.050 trường hợp tử vong năm 2007 [4] Ở Việt Nam bệnh UTTTL có chiều hướng gia tăng, giai đoạn 19951996 1,5-2,3/100000 nam giới, tới năm 2002 2,3-2,5/100000 [5] Bệnh UTTTL thường tiến triển âm thầm nhiều năm, biểu triệu chứng lâm sàng thường giai đoạn muộn Khi phát sớm, kết điều trị khả quan [2], [3], [6] Đối với UTTLT giai đoạn khu trú, tỷ lệ sống sau 10 năm 90% [2] Đối với UTTLT giai đoạn muộn: di xa ung thư xâm lấn khỏi bao, tỷ lệ sống sau 10 năm giảm xuống 42% [2] Ngày nay, nhờ có xét nghiệm PSA sinh thiết qua siêu âm trực tràng nên việc chẩn đốn sớm UTTTL dễ dàng có giá trị việc điều trị sớm bệnh giai đoạn UT chỗ TTL [2] PSA kháng nguyên tuyến tiền liệt ngày mang lại hiệu lớn việc chẩn đoán sớm bệnh [4], [7] Về điều trị UTTTL có nhiều phương pháp, phẫu thuật cắt TTL tận gốc xem tiêu chuẩn vàng cho điều trị UTTTL khu trú vỏ bọc bệnh nhân nam khỏe mạnh nhỏ 70 tuổi có tuổi thọ 10 năm sau phẫu thuật Tuy nhiên chưa có nghiên cứu đánh giá đầy đủ kết điều trị phương pháp Vì chúng tơi thực nghiên cứu đề tài: “Đánh giá kết điều trị ung thư tuyến tiền liệt phẫu thuật cắt tuyến tiền liệt tận gốc” nhằm mục tiêu sau: Nhận xét đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng bệnh nhân UTTTL phẫu thuật cắt TTL tận gốc Đánh giá kết điều trị UTTTL phẫu thuật cắt TTL tận gốc số yếu tố ảnh hưởng đến kết điều trị từ 01/2010 đến 12/2019 Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 GIẢI PHẪU TUYẾN TIỀN LIỆT 1.1.1 Hình thể ngồi TTL có dạng hình tháp tứ giác, đỉnh cụt, đáy phía có góc tù - Mặt trước: gần phẳng lồi theo chiều ngang, hướng trước lên - Mặt sau: nghiêng mạnh xuống sau, lồi, chia thành thuỳ rãnh giữa, rõ phía - Hai mặt bên lồi hai hướng - Một đáy chia gờ ngang, mép trước tinh, thành sườn + Sườn trước hay sườn bàng quang nghiêng xuống trước, phía trước có lỗ niệu đạo sau bao quanh thắt trơn + Sườn sau hay sườn tinh, nghiêng xuống sau, chia thành phần vết ngang sâu, cong, lõm trước, có hợp lưu túi tinh ống dẫn tinh sâu xuống tạo nên ống phóng tinh Vùng lõm xuống bao gồm: mép trước tinh phía trước, gờ ngang sau phía sau, mép sau tinh bị sẻ TTL - Đỉnh phía dưới, mỏm TTL có lỗ niệu đạo xẻ vào mặt sau TTL người lớn đo khoảng 30 mm chiều cao, phần đáy rộng khoảng 35 mm, dày khoảng 25 mm Cân nặng khoảng 20 gram Nó bao bọc hoàn toàn bao tiếp hợp mỏng, giàu sợi trơn sợi chun Chúng tạo nên sâu khoang cách biệt nhánh tuyến [8], [9], [10] 35 3.3.6 Điểm số Gleason sau mổ Bảng 3.21 Điểm số Gleason sau mổ Điểm số Gleason ≤6 – 10 Tổng số Số bệnh nhân Tỉ lệ % 3.3.7 Tai biến mổ Bảng 3.22 Tai biến mổ Tai biến mổ Chảy máu Tổn thương trực tràng Tổn thương niệu quản Không tai biến Tổng số Số bệnh nhân Tỉ lệ % 3.3.8 Thời gian lưu thông niệu đạo – bàng quang Bảng 3.23 Thời gian lưu thông niệu đạo – bàng quang Thời gian lưu thông (ngày) < 14 14 – 21 > 21 Tổng số Số bệnh nhân Tỉ lệ % 3.3.9 Thời gian nằm viện Bảng 3.24 Thời gian nằm viện Thời gian nằm viện (ngày) ≤ 14 > 14 Tổng số Số bệnh nhân Tỉ lệ % 36 3.3.10 Biến chứng phẫu thuật Bảng 3.25 Biến chứng phẫu thuật Biến chứng Khơng biến chứng Rò nước tiểu Hẹp niệu đạo Hẹp cổ bàng quang Tắc sonde chảy máu Nhiễm trùng vết mổ Tổng số Số bệnh nhân Tỉ lệ % 3.3.11 Tái phát sinh hóa sau phẫu thuật Bảng 3.26 Tái phát sinh hóa sau phẫu thuật Tình trạng Khơng tái phát Tái phát sinh hóa Tổng số Số bệnh nhân Tỉ lệ % 3.3.12 Tình trạng tiểu tiện sau phẫu thuật Bảng 3.27 Tình trạng tiểu tiện sau phẫu thuật Tình trạng tiểu Khơng kiểm sốt Có kiểm soát Tổng số Số bệnh nhân Tỉ lệ % 3.3.13 Tình trạng cương sau phẫu thuật Bảng 3.28 Tình trạng cương sau phẫu thuật Chức cương sau mổ Có RLC Không RLC Tổng số Số bệnh nhân Tỉ lệ % 37 3.3.14 Thời gian tái phát sau mổ Bảng 3.29 Thời gian tái phát sau mổ Thời gian tái phát < năm năm năm năm năm Số bệnh nhân Tỷ lệ % 3.4 MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KẾT QUẢ PHẪU THUẬT 3.4.1 Mối liên quan điểm Gleason tái phát sinh hóa sau mổ Bảng 3.30 Liên quan điểm Gleason tái phát sinh hóa Tái phát K Có Không Gleason n Tỉ lệ % N Tỉ lệ % ≤6 ≥8 Tổng số 3.4.2 Mối liên quan nồng độ PSA tái phát sinh hóa Bảng 3.31 Liên quan nồng độ PSA tái phát sinh hóa Tái phát K Nồng độ PSA 4,1 – 10 10,1 – 20 > 20 Tổng số Có n Khơng Tỉ lệ % N Tỉ lệ % 3.4.3 Mối liên quan giai đoạn u sau mổ tái phát sinh hóa Bảng 3.32 Liên quan giai đoạn u sau mổ tái phát sinh hóa Tái phát K Giai đoạn Có Khơng K sau mổ N Tỉ lệ % N Tỉ lệ % PT2 PT3a PT3b Tổng số 38 3.4.4 Mối liên quan phẫu thuật bảo tồn thần kinh rối loạn cương Bảng 3.33 Liên quan phẫu thuật bảo tồn bó mạch thần kinh tình trạng rối loạn cương sau mổ RLC sau mổ Có PP phẫu thuật Không bảo tồn Bảo tồn bên Bảo tồn bên Tổng số n Không Tỉ lệ % N Tỉ lệ % 3.4.5 Mối liên quan phẫu thuật bảo tồn bó mạch thần kinh tình trạng tiểu khơng kiểm sốt Bảng 3.34 Liên quan phẫu thuật bảo tồn thần kinh tiểu không KS Tiểu KKS Có PP phẫu thuật Khơng bảo tồn Bảo tồn bên Bảo tồn bên Tổng số n Không Tỉ lệ % N Tỉ lệ % 3.4.6 Mối liên quan trọng lượng tuyến tiền liệt tình trạng tiểu khơng kiểm sốt Bảng 3.35 Liên quan trọng lượng tuyến tiền liệt tiểu khơng kiểm sốt Tiểu KKS sau mổ Khối lượng TLT (gr) < 30 30 – 60 > 60 Tổng số Có n Khơng Tỉ lệ % N Tỉ lệ % 39 Chương DỰ KIẾN BÀN LUẬN DỰ KIẾN KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Bửu Triều, Lê Ngọc Từ (2003): “U phì đại lành tính tuyến tiền liệt” Bệnh học tiết niệu NXB Y học (Tr 490) Peter J Littrup, MD, Charles R Williams, MD Thomas K Egglin, MD Cobert A Kane, MD “Determination of Prostate Volume with Transrectal US for Cancer Screening-PDF Henry Botto, Morgan Rouprt, Franỗois Mathieu, Franỗois Richard Randomisộe multicentrique comparant la castration mộdicale partriptorộline la castration chirurgicale dans le traitement du cancer de la prostate localement avancé ou métastatique”- PDF Jared Cox and Christopher L Amling (2009) “Current decision-making in prostate cancer therapy”-PDF Phạm Thị Hoàng Anh, Nguyễn Bá Đức, Nguyễn Mạnh Quốc, Nguyễn Chấn Hùng (2001) “Tình hình ung thư Việt Nam nam 2001” Thông tin Y dược 2: 19-25 F Bruyerre, O Traxer (2005) “Prise en charge du cancer de la prostate” Annales d’Urologie (Vol 39/suppl.1, Pg 1-16) Nguyễn Văn Tuấn “Ung thư tuyến tiền lệt vấn đề thông tin y khoa”, Sydney Australia-internet Lê Ngọc Từ (2003) “Giải phẫu hệ tiết niệu sinh dục” Bệnh học tiết niệu NXB Y học (Tr13).Tập1.Tr316) Loening S.A (1985) “Clinical, diagnostic and therapeutic features”, Genitourinary oncology (Edit Lea and Febiger Phyladelphy Pg415) 10 J.C Baron; P Montele; A Le Duc (1988): “Anantomie chirugicale et voies d`abord de la prostate” EMC techniques chirugicales urologie – gynecologie (Paris – France, 1-10-41260) 11 Mc Neal J.E, Redwin, E.A and al (1988) “Zonal distribution of the prostatic adenocarcinoma” Am.J Surg Pathol, (139: 61.1988) 12 Christophe Pires; Vincent Ravery; Laurent Boccon- Gibod (2004): “PSA et cancer prostate prostatique” La revue du praticien, medecince general (Tom 18, No 636, du 19 janvier 2004, Pg 27-28) 13 Jean – Gabriel Lopez; Paul Perrin (1999) “Cancer de la prostate – diagnostic, evolution, principles du traitement” La revue du praticien (Paris, Tome 49, Pg 297-301) 14 Damian, R Greene, M.D; Ridwan Shabsigh, M.D; Peter T.Scardino, M.D (1992) “Urology Ultrasonography” Campbell’ urology, (sixth edition Tom I Pg 342) 15 Roger S Kirby and Manish I Patel: “Fast Facts: Prostate Cancer” 16 Marian Devonec (2002) “Tumeur de la prostate” La revue du praticien (2002, Tome 5, Pg 207-121) 17 Xavier Rebillard; Brigitte Tretarre; Arnauld Villiers (2003): “Epideminologie du cancer de la prostate”- La revue du praticien, (Tome 53, No20, Pg 2224-2228) 18 Nguyễn Văn Tảo, Trần Đức Hoè (1998): “Một số nhận xét hình ảnh giải phẫu bệnh 430 trường hợp u tuyến tiền liệt” Y học Qn sự”Số đặc san cơng trình NCKH/HNKH toàn quân (Tr124-125) 19 Nguyễn Như Bằng CS (1988) “Nhận xét giải phẫu bệnh phì đại tiền liệt tuyến” Ngoại khoa.3: 21-23 20 Jean – Reynald Millot (2001): “Cancer de la prostate” Mémo-tests UroNephrologie, (ed: Estem, Pg 69, Pg 278-281) 21 Nguyến Bửu Triều: “Ung thư tuyến tiền liệt” Bệnh học ngoại khoa- Tập 2- NXB y học (Tr 111) 22 Eric Chartier (2002): “Rappel anatomique de la prostate” Urologie (4e ed, Estem, Pg 15-16) 23 L Valiquette(1992): “Le cancer de la prostate” Pathologie chirurgicale, (ed Masson, Tome 4, Pg112) 24 Hastak S.M; Gammelgard J; and Holm H.H (1982): “Ultrasonically guided transperineal biopsy in the diagnosis of prostatic carcinoma” J Urol (128, No1, pg 69-71) 25 Timothy J Daskivich and William K Oh(2006): “Recent progress in hormonal therapy for advanced prostate cancer”.PDF 26 F Algaba (1992): “Division lobaire de la prostate (Mc Neal)” Le cancer de la prostate en question, (Pg13) 27 F.K Mostofi ; C.J Davis; I.A Sesterhene (1988): “Atlats photographique de pathologie de la prostate” Urologie-Cancer de le prostate, (Pg 30-35) 28 Emil A Tanagho, M.D (1992): “Anatomy of the lower urinary tract the prostate gland” Campbell’s urology (sixth edition, Vol I, Pg54) 29 F Lee (1991): “Quels sont les aspects du cancer de la prostate l’échographie” Le cacncer de la prostate en question (Pg 104) 30 Eskew LA, Bare RL, Mc Cullough DL “Systematic region prostate region prostate byopsy is superior to sextant method for diagnosing carcinoma of the prostate (see comment)” J Urol 1997: 157:199 31 Calmpell – Walsh Urology, Tenth Edition, 2012 32 Reiner WG, Walsh PC “An anatomical approach to the surgical management of the dorsal vein and Santorini's plexus during radical retropubic surgery” J Urol 1979;121:198-200 33 Walsh P C, Donker P J (1982) “Impotence following radical prostatectomy: insight into etiology and prevention” J Urol, 128: 492-497 34 Myers RP, Goellner JR, Cahill DR “Prostate shape, external striated urethral sphincter and radical prostatectomy: the apical dissection” J Urol 1987;138:543-550 35 Klein EA “Modified apical dissection for early continence after radical prostatectomy” Prostate 1993;22:217-223 36 Poore RE, McCullough DL, Jarow JP “Puboprostatic ligament sparing improves urinary continence after radical retropubic prostatectomy” Urology 1998;51:67-72 37 Gomez CA, Soloway MS, Civantos F, et al “Bladder neck preservation and its impact on positive surgical margins during prostatectomy” Urology 1993;42:689-693; discussion 693-694 radical 38 Hollabaugh RS Jr, Dmochowski RR, Kneib TG, et al “Preservation of putative continence nerves during radical retropubic prostatectomy leads to more rapid return of urinary continence” Urology 1998;51:960-967 39 Kim HL, Stoffel DS, Mhoon DA, et al “A positive caver map response poorly predicts recovery of potency after radical prostatectomy” Urology 2000;56:561-564 40 Holzbeierlein J, Peterson M, Smith JA “Variability of results of cavernous nerve stimulation during radical prostatectomy” J Urol 2001;165:108-110 41 Kim ED, Nath R, Kadmon D, et al “Bilateral nerve graft during radical retropubic prostatectomy: 1-year followup” J Urol 2001;165 (6 pt 1):1950-1956 42 Hendrik Isbarn, Hartwig Huland, Markus Graefen (2013) “Results of Radical Prostatectomy in Newly Diagnosed Prostate Cancer, Longterm Survival Rates in Locally Advanced and High-Risk Cancers” DtschArztebl Int 2013, 110(29-30): 497-503 BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Bệnh viện Việt Đức Họ tên người thu thập số liệu Mã số hồ sơ Thơng tin bệnh nhân: Hành A1 Họ tên bệnh nhân A2 Tuổi A3 Nghề nghiệp A4 Dân tộc: A5 Địa Điện thoại A6 Người thân Điện thoại A7 Lý vào viện A8 Ngày vào viện / / A9 Ngày viện / / A10 Ngày mổ / ./ Tiền sử: B1 Tiền sử bệnh nội khoa:  Khơng có  Khơng mơ tả  Có: (ghi cụ thể) B2 Tiền sử ngoại khoa:  Khơng có  Khơng mơ tả  Có: (ghi cụ thể) B3 Tiền sử gia đình:  Khơng có  Khơng mơ tả  Có: (ghi cụ thể) B4 Tiền sử sử dụng chất kích thích, gây nghiện:  Nghiện rượu (số lượng /ml)  Nghiện thuốc lá, thuốc lào ( /điếu)  Nghiện ma túy  Tiếp xúc khác  Không khai thác Triệu chứng lâm sàng: C1 Cân nặng Kg C2 Mạch nhịp/phút C3 Huyết áp .mmHg Triệu chứng năng: C4 Đái khó - bí đái  Khơng  Có: Đặt sond tiểu  Có  Khơng Dẫn lưu bàng quang  Có C5 Đái rắt – đái đêm:  Khơng  Có: ( lần/ ngày) C6 Đái buốt, đái đục:  Không  Có C7 Đái máu:  Khơng  Có C8 Khác:  Khơng  Có  Khơng mơ tả  Không mô tả  Không mô tả C9 Các triệu chứng khác (ghi cụ thể Triệu chứng thực thể: C10 Phù chi dưới:  Khơng  Có  Khơng mơ tả C11 Hạch bẹn - ngoại vi:  Khơng  Có  Khơng mô tả C12 Hội chứng thiếu máu:  Không  Có  Khơng mơ tả C13 Cầu bàng quang:  Khơng  Có  Khơng mơ tả C14 Thăm khám trực tràng:  Khơng  Có  Khơng mơ tả C15 Sờ thấy TTL: Mật độ:  Mềm  Rắn  Khơng mơ tả Nhân rắn:  Khơng  Có (số nhân ) Ấn đau:  Không mô tả  Khơng  Có  Khơng mơ tả Xâm lấn tạng xung quanh:  Khơng  Có Kết luận nghi ngờ ung thư  Khơng  Có C16 Đánh giá thang điểm theo IPSS CẬN LÂM SÀNG: D1 Xét nghiệm PSA(ng/ml)  PSA: 100 Chỉ số cụ thể… D2 Các xét nghiệm khác (ghi cụ thể): D3 XQ phổi thẳng:  Bình thường  Tràn dịch màng phổi  Nốt mờ  Khác ghi cụ thể D4 Xét nghiệm huyết học, sinh hóa, miễn dịch HC Hb Hematocrit BC Glucose Ure Creatinin K Albumin Protein HBsAg TC SGOT SGPT HCV HIV PSA Nhóm máu 1. A  B O  AB Bil (TP) Bil (TT) PSAf PT(%) Cấy khuẩn niệu (+) (-) Bạch cầu niệu (+) (-) Nitrit niệu (+) (-) HC: hồng cầu BC: bạch cầu TC: tiểu cầu TP: toàn phần TT: trực tiếp D5 Kết SA ổ bụng:  Khơng  Có Bác sĩ SA Bệnh viện:  Thận - niệu quản (P): Bình thường  Giãn  Không mô tả  Thận - niệu quản (T): Bình thường  Giãn  Khơng mơ tả  Bàng quang: Bình thường  Viêm  Khơng mơ tả  Hạch ổ bụng: Khơng  Có  Khơng mơ tả Tuyến tiền liệt: Khối lượng:  50 g Mật độ:  Giảm âm  Tăng âm  Không mô tả  Các bất thường khác ghi cụ thể D6 Kết SA qua trực tràng lúc STTTL:  Không  Có  Bàng quang: Bình thường  Viêm  Khơng mơ tả  Hạch chậu: Khơng  Có  Không mô tả  Xâm lấn túi tinh:  Không  Có  Tổn thương, xâm lấn thành trực tràng  Khơng  Có Tuyến tiền liệt: Khối lượng:  50 g Mật độ:  Giảm âm  Tăng âm  Khơng mơ tả Vị trí nhân  Thùy (P)  Thùy (T)  Các bất thường khác ghi cụ thể D7 Kết CT/ MRI  Bàng quang: Bình thường  Viêm  Không mô tả  Hạch chậu: Không  Có  Khơng mơ tả  Xâm lấn túi tinh:  Khơng  Có  Tổn thương, xâm lấn thành trực tràng, di xa  Khơng  Có D8 Kết xạ hình xương: Khơng  Có Ghi cụ thể: F.Thủ thuật sinh thiết (ST): F1 Chẩn đoán trước ST: F2 Họ tên thủ thuật viên Trình độ (Họ hàm, học vị) F4 Sinh thiết: Số mẫu:  Thùy (P)  Thùy (T) G.Tai biến, biến chứng thủ thuật ST:  Khơng  Có  Khơng mơ tả Mơ tả cụ thể I Giải phẫu bệnh I1 Số I2 Đại thể: Số mẫu sử dụng Mầu sắc u:  Trắng hồng  Đỏ  Xám  Không mô tả Mật độ:  Mềm  Mủn  Không mô tả  Cứng I3 Vi thể (mô tả cụ thể) I4 Số mảnh ST (+)  > 1/3  ≤ 1/3 Phân loại theo Gleason  G2  G3  G4  G5  G6  G7  G8  G9  G10 Kết luận ung thư:  Khơng:  Có: J KẾT QUẢ GIẢI PHẪU BỆNH SAU MỔ: Mã số tiêu bản: Kết luận: ung thư:  Không Điểm gleason  K PHƯƠNG PHÁP PHẪU THUẬT K1 Bảo tồn thần kinh cương:  Khơng  Có K2 Bảo tồn bên:  Khơng  Có K3 Bảo tồn hai bên:  Khơng  Có K4 Nạo vét hạch chậu:  Khơng  Có K5 Nạo vét hạch bên:  Khơng  Có K6 Nạo vét hạch hai bên:  Khơng  Có KHÁM LẠI SAU MỔ Triệu chứng năng: L1 Đái khó - bí đái  Khơng  Có: Đặt sonde tiểu lần  Có L2 Đái rắt – đái đêm:  Khơng  Có: ( lần/ ngày) L3 Đái buốt, đái đục:  Khơng  Có L4 Đái máu:  Khơng  Có L5 Đái rỉ:  Khơng  Có  Khơng  Khơng mơ tả  Khơng mơ tả  Không mô tả L6 Đánh giá thang điểm theo IPSS sau mổ L7.Số ngày mang sonde niệu đạo sau mổ M.Biến chứng sau mổ M1 Truyền máu  Khơng  Có: ( lần/ ngày) M2 Hội chứng nội soi:  Khơng  Có M3 Thủng TTL:  Khơng  Có M4 Thủng BQ:  Khơng  Có  Khơng mơ tả  Khơng mơ tả  Không mô tả M5 Nhiễm trùng vết mổ:  Không  Có M6 Tổn thương trực tràng:  Khơng  Có  Khơng mơ tả  Khơng mơ tả M7 Tổn thương niệu quản:  Khơng  Có M8 Rò nước tiểu:  Khơng  Có  Khơng mơ tả  Không mô tả M9 Hẹp cổ bàng quang:  Khơng  Có M10 Tắc xơng, chảy máu:  Khơng  Có  Khơng mơ tả  Khơng mơ tả N Kết SA ổ bụng sau mổ:  Không  Có Bác sĩ SA Bệnh viện:  Thận - niệu quản (P): Bình thường  Giãn  Khơng mơ tả  Thận - niệu quản (T): Bình thường  Giãn  Khơng mơ tả  Bàng quang: Bình thường  Viêm  Không mô tả  Hạch ổ bụng: Khơng  Có  Khơng mơ tả Tuyến tiền liệt: Khối lượng:  50 g Mật độ:  Giảm âm  Tăng âm  Không mô tả  Các bất thường khác ghi cụ thể O.Xét nghiệm PSA Sau mổ (ng/ml)  PSA: 100 ... sau phẫu thuật Tuy nhiên chưa có nghiên cứu đánh giá đầy đủ kết điều trị phương pháp Vì chúng tơi thực nghiên cứu đề tài: Đánh giá kết điều trị ung thư tuyến tiền liệt phẫu thuật cắt tuyến tiền. .. BỆNH UNG THƯ TUYẾN TIỀN LIỆT 1.3 SINH LÝ BỆNH HỌC CỦA UNG THƯ TUYẾN TIỀN LIỆT 1.4 GIẢI PHẪU BỆNH HỌC CỦA UNG THƯ TUYẾN TIỀN LIỆT 1.4.1 Một số tổn thư ng tiền ung thư 1.4.2 Ung. ..BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN HỒNG LONG ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ UNG THƯ TUYẾN TIỀN LIỆT BẰNG PHẪU THUẬT CẮT TUYẾN TIỀN LIỆT TẬN GỐC Chuyên ngành:

Ngày đăng: 29/09/2019, 11:22

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
13. Jean – Gabriel Lopez; Paul Perrin (1999). “Cancer de la prostate – diagnostic, evolution, principles du traitement”. La revue du praticien (Paris, Tome 49, Pg 297-301) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cancer de la prostate –diagnostic, evolution, principles du traitement
Tác giả: Jean – Gabriel Lopez; Paul Perrin
Năm: 1999
14. Damian, R. Greene, M.D; Ridwan Shabsigh, M.D; Peter T.Scardino, M.D (1992). “Urology Ultrasonography”. Campbell’ urology, (sixth edition. Tom I. Pg 342) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Urology Ultrasonography
Tác giả: Damian, R. Greene, M.D; Ridwan Shabsigh, M.D; Peter T.Scardino, M.D
Năm: 1992
16. Marian Devonec (2002). “Tumeur de la prostate”. La revue du praticien (2002, Tome 5, Pg 207-121) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tumeur de la prostate
Tác giả: Marian Devonec
Năm: 2002
17. Xavier Rebillard; Brigitte Tretarre; Arnauld Villiers (2003):“Epideminologie du cancer de la prostate”- La revue du praticien, (Tome 53, No20, Pg 2224-2228) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Epideminologie du cancer de la prostate
Tác giả: Xavier Rebillard; Brigitte Tretarre; Arnauld Villiers
Năm: 2003
18. Nguyễn Văn Tảo, Trần Đức Hoè (1998): “Một số nhận xét về hình ảnh giải phẫu bệnh của 430 trường hợp u tuyến tiền liệt”. Y học Quân sự”Số đặc san công trình NCKH/HNKH toàn quân. (Tr124-125) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số nhận xét về hình ảnhgiải phẫu bệnh của 430 trường hợp u tuyến tiền liệt”. Y học Quân sự
Tác giả: Nguyễn Văn Tảo, Trần Đức Hoè
Năm: 1998
19. Nguyễn Như Bằng và CS (1988). “Nhận xét giải phẫu bệnh của phì đại tiền liệt tuyến”. Ngoại khoa.3: 21-23 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhận xét giải phẫu bệnh của phì đạitiền liệt tuyến
Tác giả: Nguyễn Như Bằng và CS
Năm: 1988
20. Jean – Reynald Millot (2001): “Cancer de la prostate”. Mémo-tests Uro- Nephrologie, (ed: Estem, Pg 69, Pg 278-281) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cancer de la prostate
Tác giả: Jean – Reynald Millot
Năm: 2001
21. Nguyến Bửu Triều: “Ung thư tuyến tiền liệt”. Bệnh học ngoại khoa- Tập 2- NXB y học (Tr 111) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ung thư tuyến tiền liệt
Nhà XB: NXB y học (Tr 111)
22. Eric Chartier (2002): “Rappel anatomique de la prostate”. Urologie (4e ed, Estem, Pg 15-16) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rappel anatomique de la prostate
Tác giả: Eric Chartier
Năm: 2002
23. L. Valiquette(1992): “Le cancer de la prostate”. Pathologie chirurgicale, (ed. Masson, Tome 4, Pg112) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Le cancer de la prostate
Tác giả: L. Valiquette
Năm: 1992
24. Hastak S.M; Gammelgard J; and Holm H.H (1982): “Ultrasonically guided transperineal biopsy in the diagnosis of prostatic carcinoma”. J Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ultrasonicallyguided transperineal biopsy in the diagnosis of prostatic carcinoma
Tác giả: Hastak S.M; Gammelgard J; and Holm H.H
Năm: 1982
27. F.K Mostofi ; C.J Davis; I.A Sesterhene (1988): “Atlats photographique de pathologie de la prostate”. Urologie-Cancer de le prostate, (Pg 30-35) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Atlats photographique depathologie de la prostate
Tác giả: F.K Mostofi ; C.J Davis; I.A Sesterhene
Năm: 1988
28. Emil A. Tanagho, M.D (1992): “Anatomy of the lower urinary tract the prostate gland”. Campbell’s urology (sixth edition, Vol I, Pg54) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Anatomy of the lower urinary tract theprostate gland
Tác giả: Emil A. Tanagho, M.D
Năm: 1992
29. F. Lee (1991): “Quels sont les aspects du cancer de la prostate à l’échographie”. Le cacncer de la prostate en question (Pg 104) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quels sont les aspects du cancer de la prostate àl’échographie
Tác giả: F. Lee
Năm: 1991
30. Eskew LA, Bare RL, Mc Cullough DL. “Systematic region prostate 5 region prostate byopsy is superior to sextant method for diagnosing carcinoma of the prostate (see comment)”. J. Urol 1997: 157:199 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Systematic region prostate 5region prostate byopsy is superior to sextant method for diagnosingcarcinoma of the prostate (see comment)"”
32. Reiner WG, Walsh PC. “An anatomical approach to the surgical management of the dorsal vein and Santorini's plexus during radical retropubic surgery”. J Urol. 1979;121:198-200 Sách, tạp chí
Tiêu đề: An anatomical approach to the surgicalmanagement of the dorsal vein and Santorini's plexus during radicalretropubic surgery”."J Urol
33. Walsh P. C, Donker P. J (1982). “Impotence following radical prostatectomy: insight into etiology and prevention”. J Urol, 128: 492-497 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Impotence following radicalprostatectomy: insight into etiology and prevention
Tác giả: Walsh P. C, Donker P. J
Năm: 1982
34. Myers RP, Goellner JR, Cahill DR. “Prostate shape, external striated urethral sphincter and radical prostatectomy: the apical dissection”. J Urol. 1987;138:543-550 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Prostate shape, external striatedurethral sphincter and radical prostatectomy: the apical dissection”."JUrol
35. Klein EA. “Modified apical dissection for early continence after radical prostatectomy”. Prostate. 1993;22:217-223 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Modified apical dissection for early continence after radicalprostatectomy”."Prostate
36. Poore RE, McCullough DL, Jarow JP. “Puboprostatic ligament sparing improves urinary continence after radical retropubic prostatectomy”. Urology. 1998;51:67-72 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Puboprostatic ligament sparingimproves urinary continence after radical retropubicprostatectomy”."Urology

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w