ĐƠN ĐỀ NGHỊ CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN CẤP CƠ SỞ Kính gửi: Thường trực Hội đồng xét, công nhận sáng kiến cấp cơ sở Số Ngày tháng năm sinh Nơi công tác hoặc nơi thường trú Chức danh Trình độ chu
Trang 1CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Nậm Hàng, ngày 10 tháng 03 năm 2018.
ĐƠN ĐỀ NGHỊ CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN CẤP CƠ SỞ
Kính gửi: Thường trực Hội đồng xét, công nhận sáng kiến cấp cơ sở
Số
Ngày tháng năm sinh
Nơi công tác (hoặc nơi thường trú)
Chức danh
Trình độ chuyên môn
Tỷ lệ (%) đóng góp vào việc tạo
ra sáng kiến
Ghi chú
TrườngPTDTBTTHCSNậmHàng
Giáoviên
Đại học 100%
Là tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến: “Một số trò chơi khởi động
bài học Tiếng Anh áp dụng cho học sinh lớp 6,7 trường PTDTBT THCS Nậm
Hàng ”
- Cơ sở được yêu cầu công nhận sáng kiến: Thường trực Hội đồng xét,công nhận sáng kiến cấp cơ sở
- Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Môn Tiếng Anh THCS
- Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử: Từ 15 tháng 8năm 2017
- Mô tả bản chất của sáng kiến:
1 Tính mới
- Việc sử dụng các thủ thuật dạy khác nhau, tổ chức các trò chơi khác nhauphù hợp với nội dung của tiết dạy tạo không khí lớp học vui vẻ sinh động lôi
Trang 2cuốn từ học sinh giỏi đến học sinh yếu vào bài học, biến các hoạt động họcthành các trò chơi lí thú Các trò chơi được tổ chức xen kẽ giữa các phần vừagiới thiệu được ngữ liệu mới vừa ôn lại kiến thức cũ giúp học sinh nhớ bài lâu
và phát triển được kĩ năng giao tiếp
- Các trò chơi trên đều dễ áp dụng với tất cả các lớp học và với tất cả mọiđối tượng học sinh Học sinh từ yếu đến khá đều có thể tham gia Các trò chơinày mọi giáo viên đều có thể áp dụng vào các bài dạy của chính bản thân mộtcách dễ dàng
- Qua một năm áp dụng sáng kiến tại đơn vị tôi thấy học sinh thích họcmôn Tiếng Anh hơn, không ngại ngùng khi giao tiếp và đã tạo được một số kĩnăng nói cơ bản, bài tập vận dụng thực hiện nhuần nhuyễn hơn
2 Hiệu quả của sáng kiến
a Đối với giáo viên
- Nắm vững phần ngữ liệu mới: Từ và ngữ pháp, khắc sâu những đơn vịkiến thức học sinh cần rèn luyện
- Các tiết học có tổ chức các trò chơi thì học sinh dễ tiếp thu các kiến thứcmới Trò chơi nên thiết kế phù hợp với mọi đối tượng học sinh: Giỏi, trung bình,yếu, kém (Nếu không học sinh yếu, kém sẽ chán và không tham gia vào), tròchơi cũng cần bám sát mục tiêu bài học
- Muốn thu hút được học sinh vào bài dạy không phải là chuyện dễ vì vậycần phải có phương pháp phù hợp với từng đối tượng học sinh và phân loại tùytheo mức độ tiếp thu kiến thức để chọn loại bài tập phù hợp nhưng phải đảm bảo
từ dễ đến khó từ đơn giản đến phức tạp, da dạng phong phú, dành cho tất cả cácđối tượng học sinh từ giỏi đến yếu
- Hệ thống trò chơi được lựa chọn một cách cẩn thận, gần gũi với đời sốngcủa các em, bám sát mục tiêu môn học
- Cần chú ý đến mọi đối tượng trong lớp, 100% phải được thực hành:
Trang 3+ Đối với học sinh khá giỏi cần có bài tập nâng cao nhằm tạo điều kiện chocác em tư duy, sáng tạo, phát hiện ra cái mới, ôn lại kiến thức cũ một cách khoa học + Đối với học sinh yếu kém cần có các bài tập phù hợp với khả năng củacác em tạo điều kiện cho các em tiếp thu kiến thức nhẹ nhàng, luôn động viênkhuyến khích các em.
- Các tình huống đưa ra có sẵn phương án giải quyết, phù hợp với mục đíchgiao tiếp
- Cần tạo cho các em một thói quen thực hành giao tiếp trước lớp để thểhiện được thái độ của người giao tiếp thông qua các tình huống hay các mẫu câu khácnhau
- Khi giao tiếp với các em cần một phong cách điềm đạm, vui vẻ, khôngcứng nhắc, tùy từng đối tượng học sinh để có phương pháp giảng dạy cần thiết.Yêu câu học sinh làm việc theo cặp, nhóm nhiều
b Đối với học sinh
- Học bài đầy đủ trước khi đến lớp để liên kết kiến thức mới và kiến thức
cũ một cách nhuần nhuyễn
- Trật tự nghe giáo viên hướng dẫn
- Có thái độ tích cực, hợp tác với giáo viên
- Luôn giao tiếp với bạn bè
- Học đến đâu phải kĩ đến đó, giành nhiều thời gian cho việc học ở nhà
- Phải xác định được mục đích của môn học là học cách giao tiếp, phát triểncác kĩ năng giao tiếp vì vậy cần phải mạnh dạn tự tin khi nói trước đông người
3 Phạm vi ảnh hưởng
- Đề tài có thể áp dụng tại trường và các trường THCS trong toàn huyện
4 Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng kiếntheo ý kiến của tổ chức, cá nhân đã áp dụng sáng kiến và theo ý kiến của tác giả sáng
kiến: “Một số trò chơi khởi động bài học Tiếng Anh áp dụng cho học sinh lớp 6,7 trường PTDTBT THCS Nậm Hàng”
Trang 4- Khi áp dụng các trò chơi vào các tiết dạy học sinh sẽ cảm thấy vui và tiếp thu bài mới dễ dàng hơn, nâng cao được tính tích cực chủ động của học sinh, rèn tác phong nhanh nhẹn củng cố tính đoàn kết với bạn bè Việc học từ vàcấu trúc mới sẽ trở lên nhẹ nhàng và dễ dàng hơn, học sinh hiểu bài nhanh hơn sâu sắc hơn Chính vì vậy mà chất lượng môn học được nâng lên một cách đáng
kể Từ những hiệu quả trên tôi đã mạnh dnj áp dụng ở khối 6,7 và cho kết quả khá khả quan Cụ thể như sau:
Trang 5thật và hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật.
- Trình độ văn hóa 12/12 Trình độ chuyên môn: Đại học
- Chức vụ, đơn vị công tác: Giáo viên
- Nhiệm vụ được phân công: Tiếng Anh 6,7,8
Trang 62 Tên sáng kiến
“Một số trò chơi khởi động bài học Tiếng Anh áp dụng cho học sinh lớp 6,7 trường PTDTBT THCS Nậm Hàng ”
3 Tính mới của sáng kiến
- Các trò chơi trên đều dễ áp dụng với tất cả các lớp học và với tất cả mọiđối tượng học sinh Học sinh từ yếu đến khá đều có thể tham gia Các trò chơinày mọi giáo viên đều có thể áp dụng vào các bài dạy của chính bản thân mộtcách dễ dàng
4 Hiệu quả sáng kiến mang lại
a Đối với giáo viên
- Đối với giáo viên xác định được phương pháp dạy phù hợp với đốitượng học sinh và co các trò chơi phù hợp với nội dung của từng đơn vị bài học,từng phần,
- Giáo viên phải giao nhiệm vụ học tập cụ thể cho từng đối tượng học sinhhoặc từng nhóm học sinh
b Đối với học sinh
- Đối với học sinh phải chủ động tích cực tham gia và hoàn thành nhiệm
vụ của giáo viên giao
+ Đối với học sinh đại trà: Thấy vui với trò chơi của giáo viên đưa ra,tham gia cùng các bạn khác trong quá trình chơi, thấy hứng thú với bài học mớisau khi chơi xong các trò chơi
+ Đối với học sinh giỏi: Chủ động, tích cực, hợp tác tốt với giáo viên
- Giúp cho học sinh được hoà nhập cộng đồng một cách tự nhiên; tạo thóiquen tích cực, tự lập, hoà đồng, hợp tác, sáng tạo trong học tập; có kĩ năng giaotiếp tốt…
- Nâng cao hiệu quả phong trào xã hội hoá giáo dục trên địa bàn, giảmbớt những khó khăn về ngôn ngữ, tính sáng tạo phục vụ cho việc dạy và họccủa nhà trường
5 Phạm vi ảnh hưởng sáng khiến
- Đề tài có thể áp dụng tại trường PTDTBT THCS Nậm Hàng hoặc các
Trang 7trường THCS trong toàn huyện
Trang 8PHÒNG GD VÀ ĐT NẬM NHÙN TRƯỜNG PTDTBT THCS NẬM HÀNG
THUYẾT MINH SÁNG KIẾN
“Một số trò chơi khởi động bài học Tiếng Anh áp dụng cho học sinh
Trang 9I THÔNG TIN CHUNG
- Nơi thường trú: Thị trấn Nậm Nhùn – Nậm Nhùn – Lai Châu
- Trình độ chuyên môn: Đại học
- Chức vụ công tác: Giáo viên
- Nơi làm việc: trường PTDTBT THCS Nậm Hàng
- Điện thoại: 0982348523
- Tỷ lệ đóng góp tạo ra sáng kiến: 100%
3 Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Tiếng Anh THCS
4 Thời gian áp dụng sáng kiến: Từ ngày 05 tháng 9 năm 2017 đến ngày
20 tháng 3 năm 2018
5 Đơn vị áp dụng sáng kiến:
Tên đơn vị: Trường PTDTBT THCS Nậm Hàng
Địa chỉ: Nậm Hàng – Nậm Nhùn – Lai Châu
Điện thoại:
II NỘI DUNG SÁNG KIẾN
1 Sự cần thiết, mục đích của việc thực hiện sáng kiến
1.1 Sự cần thiết
Ngày nay khi nền kinh tế nước ta ngày càng phát triển, sự giao lưu về vănhóa xã hội giữa các quốc gia ngày càng được mở rộng, việc giao tiếp giữa conngười ở những quốc gia khác nhau ngày càng nhiều hơn đòi hỏi người ta phảibiết sử dụng các ngoại ngữ thông dụng ngoài tiếng mẹ đẻ của mình
Trong các ngôn ngữ thông dụng trên thế giới, Tiếng Anh được coi là ngônngữ phổ biến nhất, là ngôn ngữ chung của cả thế giới, chúng ta muốn hòa nhập
Trang 10giao lưu với thế giới thì chúng ta phải biết nói Tiếng Anh mà muốn biết TiếngAnh thì chúng ta phải chú trọng đến việc dạy và học ngôn ngữ phổ thông này.
Từ nhiều năm nay việc dạy và học Tiếng Anh trong các trường học cũngnhư trong cuộc sống của đất nước chúng ta không còn là điều mới mẻ Chươngtrình học Tiếng Anh ở phổ thông giúp cho học sinh rèn luyện bốn kỹ năng :Nghe - Nói - Đọc - Viết, đạt khả năng đọc hiểu Tiếng Anh ở trình độ phổ thông,tạo điều kiện thuận lợi cho việc tự học, tìm hiểu khoa học - kỹ thuật hiện đại vàkho tàng văn hóa phong phú của thế giới, đạt được trình độ giao tiếp cơ bản
Để đạt được mục tiêu đó tôi luôn phải tìm tòi những phương pháp giảngdạy phù hợp với từng giai đoạn học, với từng đối tượng học sinh của mình làmcho học sinh thấy hứng thú với môn học Hệ thống ngôn ngữ Tiếng Anh vô cùngphức tạp, vì vậy ngay từ khi các em đang còn học lớp 6 chúng ta cần quan tâmđến môn học này giúp các em có kĩ năng học tốt Khi học sinh mới bước vào lớp
6 tôi đã rất cố gắng dạy cho các em một kĩ năng học ngoại ngữ tốt dể tạo điềukiện cho các em học ở các lớp học sau cấp học sau Và một trong những yếu tốtạo cho học sinh sự hứng thú trong việc học ngoại ngữ đó chính là việc tổ chứccho các em chơi trò chơi xem kẽ vào các bài học Với phạm vi nghiên cứu nhỏ
tôi xin chọn đề tài: “Một số trò chơi khởi động bài học Tiếng Anh áp dụng cho học sinh lớp 6,7 trường PTDTBT THCS Nậm Hàng ”
Theo tôi: Để đạt được kết quả cao trong công việc giúp học sinh hiểu bài,tiếp thu bài tốt thì yêu cầu giáo viên phải tổ chức giờ học thật khoa học, lấy họcsinh làm trung tâm, pháp huy được tính tự giác, tiếp thu bài ở 100% các em họcsinh trong lớp
Tuy nhiên trong lớp thì không phải em nào cũng học tốt, vì vậy để có mộtgiờ học Tiếng Anh hiệu quả cả thầy và trò cần có sự kết hợp hài hòa, có sựchuẩn bị chu đáo và thầy phải tạo ra không khí thoải mái cho học sinh ngay từđầu tiết học để lôi cuốn các em vào bài học một cách tự nhiên
1.2 Mục đích
Trong thực tế hiện nay, số học sinh giữ niền đam mê thích học môn Tiếng
Trang 11Anh khi lên đến các lớp trên chưa nhiều Hầu hết đều hứng thú khi mới bắt đầuhọc và thấy chán nản dần khi lên các lớp cao hơn vì bài học ngày càng khó hơn.Trò mong muốn ở thầy cần có những giờ dạy hấp dẫn hơn, còn ở thầy cũng đòihỏi trò phải say mê và có thái độ đúng đắn đối với môn học này.
Qua thực tế giảng dạy ở trường THCS tôi nhận thấy để nâng cao chấtlượng dạy học môn Tiếng Anh nói chung và Tiếng Anh 6, 7 nói riêng là vấn đềkhó khăn và nan giải đối với tất cả các trường có đại đa số học sinh là người dântộc thiểu số: Mông, Dao, Thái, và nằm trong vùng có điều kiện kinh tế đặc biệtkhó khăn như huyện Nậm Nhùn
Chính vì các lí do trên mà tôi mạnh dạn đưa ra đề tài: “Một số trò chơi khởi động bài học Tiếng Anh áp dụng cho học sinh lớp 6,7 trường PTDTBT THCS Nậm Hàng.” để cùng đồng nghiệp thảo luận và đưa ra giải pháp hiệu quả
đối với môn học, giúp học sinh thấy yêu thích bộ môn hơn
2 Phạm vi triển khai thực hiện
Đề tài “Một số trò chơi khởi động bài học Tiếng Anh áp dụng cho học sinh lớp 6,7 trường PTDTBT THCS Nậm Hàng.” được thực hiện tại trường
- Các em chưa nhận thức được tầm quan trọng của môn học
- Học sinh lớp 6 còn một số em mải chơi hay làm việc riêng trong giờhọc, không chú y đến bài giảng của thầy cô
- Tiếng Anh lả một môn học khó phải học thuộc lòng nhiều học sinh rất dễquên Bên cạnh đó có một số em còn e dè, có cảm giác lo sợ khi đến giờ họcTiếng Anh
Trang 12- Một số em tâm sự rằng: chúng em không dám nói và đọc Tiếng Anh, sợphát âm sai cô giáo và các bạn trong lớp cười cho.
- Học sinh không có thời gian thực hành nhiều trên lớp vì bài học quá dài
- Đối tượng học sinh ở đây 100 % là người dân tộc thiểu số Thaí, Mông,Mảng nên không phát âm tốt
3.1.2 Ưu điểm của giải pháp cũ
- Việc không sử dụng trò chơi trên lớp thì giáo viên có nhiều thời gian hơngiành cho bài học
- Giáo viên không phải mất nhiều thời gian chuẩn bị cho bài mới, khôngphải tìm hiểu về các trò chơi có phù hợp với tiết dạy đó không
- Giáo viên không phải tạo tình huống và gây cao trào cho tiết học
3.1.3 Nhược điểm của giải pháp cũ
- Các tiết học không có trò chơi học sinh sẽ cảm thấy nhàm chán và mệtmỏi không thấy hứng thú với việc tiếp thu bài mới
- Không có trò chơi đan xen các tiết học sẽ trở nên khô khan, không pháthuy được tính tích cực chủ động của học sinh trong việc tiếp thu kiến thức mới
Và việc hình thành các kĩ năng giao tiếp cơ bản cho học sinh sẽ trở lên khó khănhơn khi học sinh không có hứng thú học tập và mục tiêu môn học sẽ không đạtđược
Việc biết sử dụng các trò chơi trong giảng dạy ngoại ngữ sẽ tạo cho họcsinh có hứng thú trong học tập với môn học Vì vậy giáo viên phải biết vận dụngcác trò trơi trong các bài dạy để học sinh “học mà chơi, chơi mà học” Tuy nhiêncũng phải tùy vào từng bài học cụ thể mà giáo viên có thể chọn ra trò chơi phùhợp với mục đích bài học đó
3.2 Mô tả giải pháp sau khi có sáng kiến
Trò chơi tạo ra môi trường giao tiếp tự nhiên các em tích cực chủ độngtrong việc tiếp thu và chiếm lĩnh tri thức Học sinh được thực hành nhiều hơn
- Trò chơi kích thích hứng thú học tập bộ môn Học sinh có thể trả lời tự
do tùy theo ý hiểu của chúng Từ chỗ hứng thú hoc sinh sẽ khao khát tham gia
và việc tham gia của các em chính là các em đã biết vận dụng kiến thức đã học
Trang 13vào giao tiếp, chủ động lựa chọn kiến thức đẻ có những ứng xử ngôn ngữ phùhợp với tình huống giao tiếp.
- Trong quá trình chơi học sinh sẽ bộc lộ những điểm mạnh và yếu về việcvận dụng các kiến thức kĩ năng đã học qua đó giáo viên sẽ có những biện pháp
- VD: Khi dạy Unit 12: A4 ( Tiếng Anh 7 ) gv viết các từ sau lên bảng:milk, chicken, fish, orange juice, rice, vegetables, beef, pork, spinach, bread,
Gv kẻ bảng sau cho minh,
- Yêu cầu hs viết 9 từ chỉ đồ ăn uống trong số các từ gv viết trên bảng vàobảng củ minh Sau đấy gv bắt đầu đọc từ của mình theo bảng đã chuẩn bị
- Hs nào có 3 từ trùng với các từ của gv thì “Bingo” và giành chiến thắng
3.3.2 Trò chơi: “Simon says”
Trang 14* Mục tiêu: Trò này được dùng khi học sinh phải làm theo các yêu cầucủa giáo viên Giáo viên chỉ cần khoảng 2 phút cho trò chơi này Trò chơi nàygiúp pháp triển khả năng nghe của học sinh.
* Cách chơi: Gv đọc các yeu cầu Hs có thẻ làm theo hoặc không làmtheo Hs đi ngược lại quy ước của gv thì sẽ thua
VD: Khi dạy Unit 9: A2 ( Tiếng Anh 7) về các động từ bất quy tắc của thìquá khứ đơn
Gv: Simon says “Go”
Hs: Vẫn đứng, không ai được ngồi
3.3.3 Trò chơi: County game
* Mục tiêu: Trò này được dùng để giúp học sinh nhớ lại các con số Khigiáo viên đưa ra một số bất kì trong dãy số cả lớp phải đọc to các số kế tiếpđến khi giáo viên vỗ tay thì dừng lại
* Cách chơi: Gv đọc một số bất kì , hs sẽ phải đọc các số tiếp cho đến khi
gv ra hiệu dừng Ai dừng trước thì thua
- VD1: Khi dạy xong Unit 2: B1 (Tiếng Anh 7) về các số thứ tự để giúp họcsinh nhớ lại các con số giáo viên sử dụng trò chơi này:
Trang 15* Mục tiêu: Trò này dược dùng khi dạy các từ về đồ ăn, đồ uống, đồ vật, thành viên gia đình, số đém,
* Cách chơi: Học sinh được phân chia thành các nhóm nhỏ từ 4-6 người.Một học sinh trong nhóm sẽ nói một câu, tiếp theo đến các em khác trong nhóm
sẽ nhắc lại câu bạn vừa nói và phải nói thêm từ (câu) cho đến khi các thành viêntrong nhóm đều được nói Khi tất cả các nhóm đã hoàn thành, học sinh cuốicùng trong nhóm sẽ đúng lên và nhắc lại toàn bộ các từ mà các thành viên trongnhóm đã nói Nhóm nào có thể nhớ được nhiều từ nhất sẽ chiến thắng
VD1: Khi dạy Unit 10: C (Tiếng Anh 6)
Hs1: In my basket, I like carrots
Hs2: In my basket, I like carrots and onions
Hs3: In my basket, I like carrots, onions and bananas
Khi tất cả các nhóm đã hoàn thành, học sinh cuối cùng trong nhóm sẽđúng lên và nhắc lại toàn bộ các từ mà các thành viên trong nhóm đã nói Nhómnào có thể nhớ được nhiều từ nhất sẽ chiến thắng
3.3.5 Trò chơi: Brainstorm
* Mục tiêu: Trò này được dùng để học sinh ôn lại và pháp triển từ vựng
* Cách chơi: - Gv viết từ chủ điểm ra
- Hs sẽ nói các từ liên quan đến chủ điểm ấy
- VD1: Khi dạy xong Unit 9: B (Tiếng Anh 6) để học sinh ôn lại các từ vừahọc ta áp dụng trò chơi này:
Hair Eyes
Ears
Body