1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP TẠI NHÀ MÁY DẦU NHỜN THƯỢNG LÝ- HẢI PHÒNG

52 211 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 52
Dung lượng 24,88 MB

Nội dung

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP, NHÀ MÁY DẦU NHỜN, THƯỢNG LÝ- HẢI PHÒNG

Trang 1

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

TẠI NHÀ MÁY DẦU NHỜN THƯỢNG LÝ- HẢI PHÒNG SVTH: Nhóm sinh viên thực tập

Giáo viên hướng dẫn: TS Nguyễn Minh Việt

Trang 2

•Tổng diện tích Nhà máy; 25.000m2.

•Công suất pha chế 25.000MT/năm

•Cầu cảng tiếp nhận tàu 1.500 – 3000 DWT

•Bể chứa dầu gốc: 08 bể dung tích từ 500m3 đến 1.500 m3/ bể; tổng sức chứa 13.200m3

•Bể chứa phụ gia: 05 bể; tổng sức chứa 300m3

•Bể chứa thành phẩm: 09 bể tổng sức chứa 1500 m3

•Bể pha chế; 07 bể có dung tích từ 2 m3 đến 20 m3; có thể pha đồng thời 5 sản phẩm cùng một lúc

Trang 3

I Giới thiệu về Nhà máy Dầu nhờn

Thượng lý

1 Sơ đồ tổng quan Nhà máy

Đc: 01 Hùng Vương, Q Hồng Bàng, Tp Hải phòng

Trang 4

•Nhà kho phuy dầu nhờn: diện tích 3600m2; chưá được

Trang 5

Nguyên liệu, sản phẩm của nhà máy

1 Nguyên liệu

a) Dầu gốc

 Dầu gốc khoáng: là dầu gốc có nguồn gốc từ dầu mỏ bao gồm:

• - Paraffinic, Naphthenic, Aromatic

•- Được sản xuất từ dầu thô, chưng cất được: Khí, Xăng, JetA1,

Diesel, FO, DẦU GỐC, nhựa đường.

 Dầu gốc tổng hợp: không có nguồn gốc từ dầu mỏ.

Nhà máy nhập dầu gốc từ Nga và các nước Phương Tây Các loại dầu gốc hiện tại đang sử dụng tại nhà máy:

Trang 7

2 Sản phẩm

có 8 nhóm sản phẩm tại nhà máy

• Dầu động cơ có kẽm

• Dầu xylanh

• Dầu động cơ không kẽm, không molipden

• Dầu động cơ có molipden

• Dầu truyền động bánh răng

• Dầu thủy lực

• Dầu công nghiệp tuần hoàn

• Dầu cắt gọt

Trang 8

1.1 Bể dầu gốc

- Có 8 bể dầu gốc chứa các loại dầu gốc khác nhau

Trang 9

Cấu tạo của bể chứa dầu gốc:

• Bể chứa dầu gốc cao 15,5 m, bán kính 12m

• Là loại bể nổi, hình trụ đứng, loại mái cố định

• Trên mái có 2 van thở,4 lỗ ánh sáng,1 rada tự đông kiểm tra (van thở), 1 cửa lấy mẫu

• Trên thành bể có 1 van xả đáy, 3 van xuất dầu gốc, 1 van nhập dầu gốc, 2 cửa người

• Ngoài ra còn các thiết bị phụ trợ khác đi kèm

Trang 10

• Thực hiện quá trình gia nhiệt (nếu cần), để ổn định 8 tiếng và bơm dầu gốc vào bể

• Tiếp tục đo bể sau nhập để định lượng hàng đã nhập vào là

bao nhiêu

Trang 11

Mở van nhập dầu gốc

Trang 12

Trong trường hợp nhập nhiều loại dầu gốc cùng một lần trong khi nhà máy chỉ có một đường ống thì ta nhập hết một loại dầu khi muốn nhập loại dầu khác ta cần làm sạch đường ống bằng Pig

Cách làm sạch bằng Pig

• Bỏ Pig vào đường ống dùng khí nén từ máy nén khí lưu động của nhà máy, nén khí từ 2-3 kg/cm 2 thì giật nhanh phanh để pig có đà đẩy sạch dầu trong đường ống về bồn chứa theo dõi pig chạy đến cuối đường ống thì cờ báo hiệu sẽ bật lên Lúc này cần mở bơm phụ trợ hút phần dầu còn dư ở cuối đường ống khoảng 20- 30 lita đồng thời tắt máy nén khí xảgió cuối đường ống để giảm áp suất trước khi lấy pig ra khỏi

đường ống để tránh nguy hiểm.

• Tùy độ nhớt từng loại mà thời gian Pig đến đích khác nhau như:

• SN150: khoảng 8 – 10 phút

• SN500: khoảng 10 – 15 phút

Trang 14

Cấu tạo:bể có bảo ôn ngoài amiang hoặc bông thủy tinh và hệ thống ống ruột gà gia nhiệt bên trong bằng dầu tải nhiệt.

 Cả 2 loại bể đều được thiết kế hoạt động ở 2 chế độ nhập và xuất được vận hành nhờ việc điều khiển các van điều khiển

Trang 15

1.3 Bể pha chế

• Có 7 bể pha chế có dung tích khác nhau

Trang 16

Cấu tạo của bể pha chế:

Trang 17

đó sản phẩm sẽ được để yên khoảng 2 tiếng để ổn định sản

phẩm rồi lấy mẫu để kiểm tra chất lượng, nếu đạt thì mới đưa

về bể chứa thành phẩm, còn nếu không đạt tiến hành khuấy trộn liên tục rồi lại kiểm tra cho đến khi đạt thì thôi Sản phẩm sau khi đạt được đưa sang bể thành phẩm sau đó bể pha chế

sẽ được tiến hành xúc rửa bể trước khi tiến hành mẻ khác

Trang 18

Chú ý

• Khi thực hiện việc chuyển đổi pha chế 2 loại dầu khác nhau thì phải tiến hành công tác xúc rửa đường ống, bể pha chế Việc xúc rửa nhằm đảm bảo sản phẩm sau không bị thay đổi chất lượng

• Nguyên tắc của việc xúc rửa: sử dụng luôn loại dầu gốc vừa pha chế lúc đó để xúc rửa, sau đó dầu đó được chứa vào các phuy, phuy này được đánh dấu để dùng pha chế cho dầu loại này lần sau Riêng đối với dầu cắt gọt, sử dụng riêng 1 bể pha chế, tiến hành xúc rửa nghiêm ngặt

Trang 19

1.4 Bể thành phẩm

Cấu tạo bể thành phẩm:

• Gồm 9 bể chứa sản phẩm, mỗi bể có thể tích 50m 3 trong đó:

- 2 bể chia 4 ngăn, đánh số 1A,1B,1C,1D,2A,2B,2C,2D.

- 2 bể chia 3 ngăn, đánh số 3A,3B,3C,4A,4B,4C.

- 5 bể 1 ngăn

• Bể làm bằng kim loại bên trong bể có quét 1 lớp epoxy để chống

ăn mòn Trên mỗi ngăn chứa sản phẩm đều có cửa lấy mẫu sản phẩm.

• Hệ thống đường ống, van và bơm vào và ra mỗi ngăn chứa sản phẩm.

Trang 20

Nguyên lý hoạt động

• Hệ thống bể dùng để chứa 8 nhóm sản phẩm chính (hay 1 số sản phẩm khác khi có nhu cầu sản xuất).

• Sản phẩm của hệ thống khuấy trộn, tổng hợp sẽ được bơm vào các bể chứa bán sản phẩm qua các van và đường ống mỗi ngăn chứa một loại sản phẩm và có một đường ống riêng để bơm vào Sản phẩm trong bể sẽ được kiểm tra chất lượng trước khi được bơm sang công đoạn đóng rót.

• Quá trình vận hành: sau một thời gian hoạt động hay khi cần chứa một loại sản phẩm khác ta cần xúc rửa bể bằng cách bơm dầu gốc vào và cho bơm tuần hoàn liên tục.

Trang 21

Dây chuyền đóng rót DMN phuy 209 lít: 100MT/ ca sản xuất.

Trang 22

Dây chuyền đóng rót DMN can nhựa 18 & 25 lít: 3000 can / ca sản xuất.

Trang 23

Dây chuyền đóng rót, bao gói DMN lon hộp 0,5 lít – 4 lít:10.000 lon/ ca.

Trang 24

2.Một số thiết bị phụ trợ

Trang 25

• Máy phát điện CAT • Máy nén khí Sulair

Trang 26

Quy trình vệ sinh bể 2 năm 1 lần

 Đầu tiên bơm tháo sản phẩm, nước có trong bể qua các van tương ứng.

 Để thông khí bên trong, đến khi không khí bên trong bể đạt ngưỡng an toàn mới cho công nhân vào Theo quy

trình sẽ phải có thiết bị đo chất lượng không khí nhưng ở đây chỉ cần để trong 40 phút là đảm bảo.

 Công nhân vào trong bể qua cửa người, dùng xẻng xúc cặn dầu ra, khoảng 2 phuy (400kg)

 Tiếp theo dùng giẻ lau, hoàn toàn không sử dụng hóa chất.

Trang 29

• - Độ mài mòn của Piston để đánh giá khả năng chống mài mòn

• - Đánh giá việc tạo muội trên piston để đánh giá khả năng làm việc ở nhiệt độ cao của dầu nhờn

• - Độ nhớt của dầu biến đổi như thế nào khi làm việc liên tục

và ở nhiệt độ cao

• - Đánh giá độ mài mòn của trục cam, trục khuỷu

• - Đánh giá độ mài mòn của Xy lanh, vòng bi, vòng găng và

các chi tiết khác,…

• - Đánh giá việc tạo cặn ở đáy cacte để đánh giá khả năng tẩy rửa và phân tán của dầu nhờn

• - Đánh giá hàm lượng tro

• - Đánh giá mức độ tiết kiệm nhiên liệu

• - Đánh giá lượng dầu nhờn bị tiêu hao trong quá trình chạy

máy

Trang 30

- Thử các tính chất hóa học của dầu nhờn

Trang 31

-Thử các tính chất lý học của dầu nhờn

• Các phép thử lý tính:

- Độ nhớt động học, ASTM D445

- Điểm đông đặc, ASTM D97

- Khả năng tạo bọt, ASTM D892

- Nhiệt độ chớp cháy, ASTM D93

- Độ bay hơi của dầu nhờn, ASTM D5800

Trang 32

2 GIỚI THIỆU MỘT SỐ PHÉP THỬ CƠ BẢN

CHO DẦU NHỜN TRONG PHÒNG THỬ NGHIỆM

a Xác định Độ nhớt động học (ASTM D445)

Trang 33

• Độ nhớt là một trong những chỉ tiêu quan trọng nhất của dầu nhờn

• Dầu nhờn được đo độ nhớt ở nhiệt độ 40oC và 100oC

• Phần lớn các loại dầu nhờn công nghiệp được đo độ

nhớt nhiệt độ 40oC và cũng là cơ sở để phân loại dầu

nhờn công nghiệp theo độ nhớt: 15cSt, 22cSt, 32cSt,

46cSt, 68cSt, 100cSt,…

• Trong khi đó, độ nhớt dầu nhờn động cơ ở 100oC được xác định và là chỉ tiêu dùng để phân loại dầu nhờn động cơ.

Trang 34

Các bước thực hiện

Trang 36

b Xác định Tỷ trọng (ASTM D4052 )

Trang 37

• Tên phép thử : ASTM D4052-2011.

• Việc xác định tỷ trọng có ý nghĩa rất lớn về mặt kinh tế

• Thiết bị xác định tỷ trọng dựa vào tần số rung

• CÁC BƯỚC THỰC HIỆN

• BƯỚC 1: Bơm dầu vào ống hình chữ U có thể tích xác định

• BƯỚC 2: Để vào trong thiết bị, bật máy, ống sẽ rung đến tần số xác định

• BƯỚC 3: Dựa vào tần số thu được sẽ cho ra tỷ trọng của sản phẩm

• BƯỚC 4: Vệ sinh thiết bị, ghi kết quả

Trang 38

C.Xác định trị số kiềm tổng,axit tổng

(TBN/TAN)

Trang 39

D Thiết bị đo điểm chớp cháy cốc kín,cốc hở tự động

Trang 41

 BƯỚC 1: Rót mẫu dầu vào cốc chứa đến vạch định

Trang 42

e Xác định đặc tính tạo bọt của dầu nhờn.

Trang 45

f.Thiết bị xác định khả năng tách nước của dầu

Trang 47

Thiết bị xác định

hàm lượng kim loại

Máy đo khả năng chống oxy hóa của dầu

Trang 48

Thiết bị đo khả năng tách khí

của dầu Thiết bị đo độ nhớt âm của dầu

Trang 49

Thiết bị đo độ nhớt ở nhiệt độ

cao

Thiết bị đo hàm lượng nước vi lượng

Trang 50

Máy đo khả năng chống oxy

hóa của dầu

Máy đo nhiệt độ đông đặc tự động

Trang 51

Máy đo độ ăn mòn tấm đồng Thiết bị xác định hàm lượng kim loại

Ngày đăng: 28/09/2019, 11:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w