1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

HUONG DAN SU DUNG EPIDATA

37 533 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 1 MB

Nội dung

Dùng trong việc nhập và ghi nhận số liệu, đặc biệt khi nhập số liệu từ biểu mẫu để phân tích. Có thể tính toán các biến số, xác định giới hạn giá trị hay dán nhãn cho biến số định tính. Dùng cho bộ số liệu đơn giản hay phức tạp. Hỗ trợ 999 dòng văn bản trong bộ nhập liệu. hương trình có công năng mạnh: lưu giữ trên 200.000 bản ghi và tìm kiếm bản ghi dưới 1 giây

Trang 1

THIẾT KẾ BỘ NHẬP LIỆU BẰNG

EPIDATA 3.1

Trang 2

NỘI DUNG

2

1 Cài đặt EpiData 3.1

2 Thiết kế khung nhập liệu với EpiData

3 Nhập liệu và chuyển đổi số liệu với EpiData

Trang 3

CÀI ĐẶT EPIDATA 3.1

3

• Double click vào chương trình cài đặt

• Next > I Accept The Agreement > Next > Next >

Chọn Create a Desktop Icon > Next > Install > Next

> Finish

• Mở Epidata

– Cách 1: double click biểu tượng EpiData trên desktop

– Cách 2: Start > Programs > Epidata > EpiData 3.1

Trang 4

GIỚI THIỆU EPIDATA

Dùng cho bộ số liệu đơn giản hay phức tạp

Hỗ trợ 999 dòng văn bản trong bộ nhập liệu

Trang 5

GIỚI THIỆU EPIDATA

5

Chương trình có công năng mạnh: lưu giữ trên

200.000 bản ghi và tìm kiếm bản ghi dưới 1 giây

Làm việc với 3 file chính:

.QES (dùng thiết kế bộ nhập liệu)

.REC (dùng cho việc lưu trữ số liệu) CHK (dùng cho việc kiểm tra dữ liệu nhập vào)

Trang 6

Một dòng menu

Hai thanh công cụ (toolbar)

 Thanh công cụ quy trình (Work Process Toolbar)

 Thanh công cụ tác vụ (Operational Toolbar)

Thực hiện quy trình nhập liệu và xuất theo 6 bước

thể hiện trên thanh công cụ quy trình

Trang 7

GIỚI THIỆU EPIDATA

7

1 Define Data: tạo QES file (xây dựng khung số liệu cần nhập)

2 Make data file: tạo REC file (chứa dữ liệu)

3 Checks: tạo CHK file (các ràng buộc để kiểm tra dữ liệu)

4 Enter Data: nhập dữ liệu và lưu vào REC file

5 Document: xem mô tả số liệu để sàng lọc số liệu sai

6 Export Data: chuyển số liệu sang các phần mềm thống kê chuyên dụng

Trang 8

XÂY DỰNG KHUNG NHẬP LIỆU TỪ

3 Chiều cao? (người phỏng vấn đo) _ (mét)

4 Cân nặng? (người phỏng vấn cân) _ (kg)

5 Anh chị sinh vào ngày tháng năm nào? / / _

6 Hãy cho biết huyện nơi cư trú hiện tại của bạn? _

7 Hãy cho biết thành phố nơi cư trú của bạn? _

Trang 9

Tên biến nên đặt ngắn gọn (v1, v2, ,kt1, gioi, tuoi)

Tên biến phải bắt đầu bắt chữ cái, do đó tên biến nên được cấu tạo bởi 2 phần

Phần đầu với các chữ cái mô tả nhóm của biến số

Phần hai là số thứ tự của biến trong nhóm đó

BƯỚC 1: DEFINE DATA – XÂY DỰNG KHUNG NHẬP LIỆU

1 Đặt tên biến số của bộ số liệu

Trang 10

BƯỚC 1: DEFINE DATA – XÂY DỰNG KHUNG NHẬP LIỆU

2 Xây dựng nhãn (chú thích) cho các biến số:

gioi tinh cua tre

Trang 11

BƯỚC 1: DEFINE DATA – XÂY DỰNG

KHUNG NHẬP LIỆU

11

Mô tả loại biến số (Ctrl + Q) (Edit::Field Pick List)

Biến định lượng: thể hiện bằng con số (có thể có số

_: viết thường <A >: viết hoa “Upper case”

<E >: văn bản và có mật khẩu: “Encryption field”

Trang 12

BƯỚC 1: DEFINE DATA – XÂY DỰNG

<dd/mm/yyyy> <yyyy/mm/dd> <mm/dd/yyyy>

<Today-dmy> <Today-mdy> <Today-ymd>

Trang 13

BƯỚC 1: DEFINE DATA – XÂY DỰNG KHUNG NHẬP LIỆU

mô tả loại biến số sau

Sau khi xây dựng mẫu nhập liệu có thể sắp xếp để các trường thẳng hàng bằng cách sử dụng menu edit::Align fields

Nên thường xuyên nhấn Ctrl-S để lưu biểu mẫu,

và sử dụng Ctrl+T để kiểm tra

Trang 14

BƯỚC 1: DEFINE DATA – XÂY DỰNG KHUNG NHẬP LIỆU

Mô tả loại biến

Trang 15

BƯỚC 2: MAKE DATA FILE – TẠO

FILE SỐ LIỆU

15

Bấm Make Datafile (tạo tập tin số liệu): tạo file.rec

Bấm Preview Data Form: để xem biểu mẫu có hợp

lý chưa trước khi tạo file.rec từ file.ques

*Nhấn F10 (Fn F10) để đóng các cửa sổ nếu có để kết thúc bước 2

Nếu chưa lưu biểu mẫu nhập liệu, chương trình sẽ đề nghị lưu biểu mẫu nhập liệu

Cửa sổ Create data file from QES yêu cầu xác định tập tin QES và tập tin số liệu Nếu đồng ý nhấp OK

Nhập vào nhãn của số liệu (data file label) rồi nhấp OK Nhấp OK để hoàn tất

Trang 16

Giới hạn giá trị nhập liệu và cho văn bản mô tả

mã số được nhập

Xác định trình tự nhập liệu Thí dụ bỏ qua một

số câu hỏi nếu là nam giới

Tính toán trong khi nhập liệu Thí dụ tính BMI từ cân nặng và chiều cao

Trang 17

Sau khi thực hiện menu Check :: Add/Revise (hay nút lệnh Check trong thanh công cụ quy trình làm việc)

Trang 18

Tên biến Nhãn biến Loại biến

Giới hạn giá trị nhập vào nhập giá trị 1 sẽ nhảy vào

trường v4 Nếu là Yes thì phải nhập liệu

Nếu là Yes, lập lại giá trị bản ghi

cũ Dán nhãn cho số liệu

Tạo nhãn cho số liệu

Noenter, type comment và

công thức

Trang 19

id Ma so benh nhan Không có id trùng nhau a1 Ngay phong van 5/9/2011 – 5/10/2011 v1 gioi 1 nam

2 nữ v2 Chieu cao(meter) 1.10-1.90

v3 Can nang (kilo) 25-90

bmi Chi so khoi co the bmi=v3/v2^2

v4 Ngay sinh 1/1/1940-1/1/1990

age Tuoi hien tai age= (a1-v4)/365

S1 Cu ngu tai Huyen Lặp lại

S2 Tinh/thanh pho Lặp lại và phải nhập

Trang 20

*Công thức (bmi=v3/v2^2) không nên được đặt

ở trường của biến số được gán (bmi) mà phải

ở trường cuối cùng (v3) trong công thức tính toán

Trang 21

CÁC CÔNG THỨC TÍNH TOÁN

Tính tuổi hiện tại: nếu biến d1 là ngày sinh; biến d2

là ngày điều tra

namtuoi=(d2-d1)/365

thangtuoi=(d2-d1)/30.45Tính tuổi hiện tại: nếu biến y1 là năm sinh (có 4 chữ số), giả sử năm điều tra 2013

namtuoi=2013-y1

Tính tuổi hiện tại: nếu biến y1 là năm sinh (có 2 chữ số), giả sử năm điều tra 2013

namtuoi=113-y1

Trang 22

id Ma so benh nhan Edit :: key unique 1

a1 Ngày phỏng vấn Range:: 5/9/2011 – 5/10/2011

2 nữ

Edit :: Type comment

v2 Chieu cao(meter) Range :: 1.10-1.90

(không phải 1,10-1,90) v3 Can nang (kilo) Range :: 25-90

Edit :: bmi=v3/v2^2

bmi Chi so khoi co the Edit :: NOENTER

v4 Ngay sinh Range :: 1/1/1940-1/1/1990

Edit :: age= (TODAY-v4)/365

Age Tuoi hien tai Edit :: NOENTER

S1 Cu ngu tai Huyen Repeat:: Yes

S2 Tinh/thanh pho Repeat::Yes ; Must Enter:: Yes

Để ghi các lệnh màu đỏ cần nhấp vào nút lệnh Edit

Trang 23

BƯỚC 3: CHECK – XÁC ĐỊNH CÁC QUY TẮC

Đảm bảo ID chỉ nhập 1 lần

Trang 24

BƯỚC 3: CHECK – XÁC ĐỊNH CÁC QUY TẮC

Trang 25

BƯỚC 3: CHECK – XÁC ĐỊNH CÁC QUY TẮC

Trang 26

BƯỚC 3: CHECK – XÁC ĐỊNH CÁC QUY TẮC

Trang 29

BƯỚC 3: CHECK – XÁC ĐỊNH CÁC QUY TẮC

Trang 30

CÁC ĐIỂM CHÚ Ý

Nên hạn chế sử dụng trường tự động (như autonumber, <today-mdy> mà nên thay bằng check (trường số với key unique hay trường <dd/mm/YYYY với repeat)

Trang 31

Nếu không muốn gỏ type comment sau mỗi khi

dán nhãn  mở file check và thêm vào các lệnh sau

Trang 32

Nhãn không - có được sử dụng rất phổ biến; nên tạo

nhãn không - có để dán cho nhiều biến khác nhau

CÁC ĐIỂM CHÚ Ý

Trang 33

BƯỚC 4: ENTER DATA NHẬP LIỆU

Chọn tên tập tin muốn nhập liệu

Sau khi nhập xong một trường con trỏ sẽ chuyển sang trường khác

Sau khi nhập xong một bản ghi (record) chương trình sẽ

tự động chuyển sang record mới

Có thể di chuyển các record theo ý muốn bằng cách

dùng lệnh mũi tên (xem slide sau) hay menu Goto ::

Trang 34

Đến Record cuối cùng Ctrl-Alt-End

Trang 35

AN TOÀN TRONG NHẬP LIỆU

Không được sử dụng chức năng 2 Make data

file (sẽ bị mất toàn bộ số liệu)

Khi có “errors found in check file” không được lưu (save) thông báo lỗi với tập tin QES

Trang 36

BƯỚC 5: DOCUMENT GHI NHẬN

THÔNG TIN SỐ LIỆU

36

Sau khi đã nhập liệu, sử dụng menu

Document > View Data để xem số liệu như kiểu Excel

Document > Code book để xem thống kê đơn giản (phân phối tần suất, tối thiểu, tối đa, trung bình, độ lệch chuẩn của các số liệu)

Trang 37

BƯỚC 6: EXPORT DATA – XUẤT SỐ LIỆU

SANG PHẦN MỀM KHÁC

37

Chọn thanh công cụ Export data > Stata để chuyển số liệu sang Stata

Chọn tập tin muốn chuyển đổi

Cửa sổ export data file to stata file hiện

ra, chọn các biến cần xuất sang stata rồi nhấp vào nút lệnh OK

Sau đó có thể chạy chương trình Stata để xem lại số liệu

Ngày đăng: 27/09/2019, 22:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w