1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Hướng dẫn sử dụng EpiData

100 6,8K 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 100
Dung lượng 1,24 MB

Nội dung

Một số điểm lưu ý• Phục hồi toolbar: – Menu: Windows :: Toolbars :: Both • Tùy chọn Options: File :: Options – Editor: font và màu nền cho tập tin QES – Show data form: Xác định font, mà

Trang 1

Hướng dẫn sử dụng EpiData

Trang 3

Chép từ XLS sang Stata

• Tên biến số ở hàng đầu tiên; không được đánh dấu tiếng Việt

• Hạn chế nhập biến định tính – nếu nhập thì cách nhập liệu phải hằng định

Trang 4

• Dùng cho dataset đơn giản hay phức tạp

• Chương trình có công năng mạnh: lưu giữ trên 100.000 bản ghi và tìm kiếm bản ghi dưới 1 giây

Trang 5

• Một dòng menu

• Hai thanh công cụ (toolbar)

– Thanh công cụ quy trình (Work Process Toolbar) – Thanh công cụ tác vụ (Operational Toolbar)

• Thực hiện quy trình nhập liệu và xuất theo 6 bước thể hiện trên thanh công cụ quy trình

Trang 6

Một số điểm lưu ý

• Phục hồi toolbar:

– Menu: Windows :: Toolbars :: Both

• Tùy chọn (Options): File :: Options

– Editor: font và màu nền cho tập tin QES

– Show data form: Xác định font, màu nền, màu cho trường (ô nhập liệu) và trường hoạt hóa

– Create data file:

• How to: chọn First word in question trong khung

• Letter case: Lower case

– Documentation: font cho các báo cáo ngắn

Trang 7

Màu và font nền

Màu trường nhập liệu

Màu trường nhập liệu hoạt động

Font và màu nền cho cửa sổ kê khai số liệu

Khoảng cách dòng

Trang 8

1 Define Data (Xây dựng biểu mẫu

nhập liệu)

• Liệt kê tên biến số của bộ số liệu (name of variable) - td:

– Gioi (tên gợi nhớ: mnemonic)

• Dùng khi bộ câu hỏi ngắn

– v1 (theo thứ tự)

• Dùng khi bộ câu hỏi chuẩn và dài

• Xây dựng nhãn (chú thích) cho các biến

số - td: gioi tinh cua tre (không nên có

dấu)

Trang 9

Tên biến: outc

Nhãn biến: ket cuoc dieu tri

Nhãn giá trị của biến số: giam hoan toan

Tên tập in

Nhãn tập tin

Trang 10

1 Define Data (Xây dựng biểu mẫu

• Lưu ý: mô tả biến cho chuỗi chữ Hoa và biến

ngày tháng có dầu < (để mở) và dấu > (để đóng)

Trang 11

Cách chọn loại biến

• Biến số hành chính không cần phân tích

– Thể hiện bằng biến văn bản

• (một dấu gạch dưới tương trưng cho một

– Cần phải mã hóa bằng một con số (một dấu #)

– Phải mã hóa giá trị của biến số (thí dụ nam=1 nữ =0)

Trang 12

Tên biến Mô tả loại biến

Nhãn biến

Trang 13

Tên biến

Nhãn biến

Trang 16

• phần đầu với các chữ cái mô tả nhóm của biến số;

• phần hai là số thứ tự của biến trong nhóm đó

– Thí dụ nếu bộ câu hỏi gồm 4 phần: dtc (với 3 câu

hỏi), kt (với 4 câu hỏi), td (với 5 câu hỏi), hv (với 2 câu hỏi) thì đặt tên biến là dtc1, dtc2, dtc3, kt1, kt2, kt3, kt4, td1, td2, td3, …

Trang 19

BIEU MAU NHAP LIEU

v4 Ngay sinh <dd/mm/yyyy>

s2 Tinh/thanh pho <A >

t1 Ngay nhap lieu <dd/mm/YYYY>

Trang 21

• Công cụ để giúp mô tả loại biến là danh sách chọn trường (Edit::Field Pick List hay phím tắt Ctrl-Q

• Sau khi xây dựng mẫu nhập liệu có thể sắp xếp

để các trường thẳng hàng bằng cách sử dụng menu Edit::Align fields

• Nên thường xuyên nhấn Ctrl-S để lưu biểu mẫu

Trang 22

• Data file label: chú thích cho tên tập tin số liệu

• Variable label: chú thích cho biến số

v1 gioi tinh

• Value label: chú thích cho giá trị của biến số

1 nam

2 nu

Trang 23

2 Make datafile (tạo tập tin số liệu)

• Sau khi đã xây dựng biểu mẫu nhập liệu; có thể

– Xem thử biểu mẫu (Preview Data Form): Nhấp Ctrl-T – Tạo Bộ câu hỏi (Make Data File): menu Data file :: make data file

• Nếu chưa lưu biểu mẫu nhập liệu, chương trình sẽ đề nghị lưu biểu mẫu nhập liệu

• Cửa sổ Create data file from QES yêu cầu xác định tập tin QES và tập tin số liệu Nếu đồng ý nhấp OK

• Nhập vào nhãn của số liệu (data file label) rồi nhấp OK

• Chương trình sẽ thông báo tập tin số liệu đã được tạo ra Nhấp OK để hoàn tất

– Nhấn F10 để đóng các cửa sổ nếu có

Trang 24

3 Check (Bổ sung yêu cầu kiểm tra

khi nhập liệu)

Một điểm mạnh của chương trình EpiData là có thể xây

dựng các quy tắc kiểm tra và tính toán trong khi nhập

liệu.

- Giới hạn giá trị nhập liệu và cho văn bản mô tả mã số

được nhập

- Xác định trình tự nhập liệu Thí dụ bỏ qua một số câu

hỏi nếu là nam giới

- Tính toán trong khi nhập liệu Thí dụ tính tuổi vào lúc điều tra dựa vào ngày điều tra và ngày sinh (tuy nhiên tốt

nhất nên thực hiện việc tính toán trong quá trình phân

tích)

- Các trợ giúp và các định nghĩa mở rộng của tính toán.

Trang 27

ác

Trang 28

Sau khi thực hiện bước 3 (menu Check :: Add/Revise - nút lệnh Check trong thanh công cụ quy trình làm việc)

Trang 29

• Range, Legal: Xác định các giá trị hợp lệ để nhập vào

• Jumps Xác định trường nhảy đến sau khi nhập liệu vào ô

(ở đây nếu nhập giá trị 1 sẽ nhảy vào trường v10)

• Must enter: Nếu là Yes thì phải nhập liệu (Nếu là No thì

có thể nhập liệu hay bỏ trống)

• Repeat: Khi tạo ra record mới giá trị sẽ được lập lại lấy

giá trị từ bản ghi cũ Giá trị lập lại vẫn có thể được thay

đổi.

• Value label: Đối với biến số định tính, điều này xác định ý

nghĩa của biến số Thí dụ 1=nam 2=nu Giá trị có thể được hiệu chỉnh khi nhấp vào nút + Nhấp vào mũi tên xuống

của hộp combo để chọn lựa giá trị xác định

• Edit: Nhiều đặc tính khác (type comment, noenter, tính

toán) có thể xác định bằng cách viết lệnh trực tiếp

• Save: Lưu định nghĩa hiện tại.

Trang 30

Tên biến Nhãn biến Loại biến

Nhập giá trị 1 sẽ nhảy

vào trường v4 Nếu là Yes thì phải nhập liệu

Nếu là Yes, Lập lại giá trị từ

bản ghi cũ Dán nhãn cho số liệu

Tạo nhãn cho số liệu

NoEnter, type comment

và công thức Giới hạn giá trị để nhập vào

Trang 31

id Ma so benh nhan Edit :: key unique

v4 Ngay sinh Range :: 1/1/1940-1/1/1990

Edit :: Age= (TODAY-v4)/365 Age Tuoi hien tai Edit :: NOENTER

S1 Cu ngu tai Huyen Repeat:: Yes

S2 Tinh/thanh pho Repeat::Yes ; Must Enter:: Yes

T1 Ngay hien tai

Trang 32

Đang ở bước 3: Check

Trang 33

Đang ở bước 3: Check

Trang 34

Đang ở bước 3: Check

Trang 38

• Công thức (bmi=v3/v2^2) không được đặt

ở trường của biến số được gán (bmi) mà phải ở trường cuối cùng (v3) trong công thức tính toán

Trang 39

Các điểm thảo luận

• Nên hạn chế sử dụng trường tự động (như autonumber, <today-mdy> mà nên thay bằng check (trường số với key unique hay trường

<dd/mm/YYYY với repeat)

Trang 40

• Tính tuổi hiện tại: nếu biến d1 là ngày sinh; biến d2 là ngày điều tra:

Trang 42

Định dạng bộ câu hỏi

• Nhóm các câu hỏi liên quan các chủ đề chính với nhau và giới thiệu chúng bằng tiêu đề hay mệnh đề ngắn

• Sử dụng đoạn ngắn để mô tả mục đích của nghiên cứu và

số liệu sẽ được dùng thế nào.

• Nếu các hướng dẫn liên quan các khung thời gian khác

nhau, lập lại khung thời gian ở đầu mỗi nhóm câu

• Các câu hỏi cần phải đánh số thứ tự trong từng nhóm chủ đề

• Cho thí dụ cách thức trả lời câu hỏi, sử dụng câu hỏi dễ trả lời.

– Đối với mỗi câu hỏi hay nhóm câu hỏi, nếu định dạng của nó khác với các câu hỏi khác, cần hướng dẫn rõ cách trả lời

Trang 44

Phát triển và kiểm tra các câu hỏi

Trang 45

Phát triển và kiểm tra các câu hỏi

– Khi sử dụng câu hỏi với 1 câu trả lời, còn các câu trả lời

không trùng lắp.

– Nên đánh số cho các mã hóa của câu hỏi đóng

Trang 46

Phát triển và kiểm tra các câu hỏi

chuyên biệt [8]

• Câu hỏi đóng.

– Khi câu hỏi đóng cho phép chọn nhiều hơn một câu trả lời,

– “Ông cho rằng yếu tố nào dưới đây làm tăng nguy cơ nhồi máu

cơ tim? (chọn các ô thích hợp.)

[ ] Hút thuốc lá [ ] Béo phì [ ] Stress”

• Không khuyến khích người trả lời xem xét kĩ mỗi mục trả lời Các mục trả lời không được chọn hoặc là mục không phù hợp hay mục

bị bỏ qua.

• Tốt hơn là hỏi người trả lời đánh dấu mỗi mục là “Có” hay “Không”.

• “Những yếu tố nào sau đây làm tăng nguy cơ nhồi máu cơ tim?

– Hút thuốc lá: [ ] 0 Không [ ] 1 Có [ ] 2 Không biết – Thừ cân: [ ] 0 Không [ ] 1 Có [ ] 2 Không biết – Stress: [ ] 0 Không [ ] 1 Có [ ] 2 Không biết

Trang 49

Tạo nhãn không-có

• Nhãn không có được sử dụng rất phổ

biến; nên tạo nhãn không có để dán cho nhiều biến khác nhau

Trang 50

• An expert is a man who has made all the mistakes which can be made in a very narrow field

Niels Bohr

• Chuyên gia là người đã mắc tất cả

các sai lầm có thể có trong một lãnh vực rất nhỏ.

Niels Bohr

Trang 51

Sửa đổi bộ câu hỏi

• Tốt nhất là nên có bộ câu hỏi bằng giấy có

số liệu trước khi soạn tập tin QES

• Nếu phải thay đổi bộ câu hỏi

– Tránh mất số liệu bằng cách sử dụng revise data file thay cho 2 Make data file

– Tránh thay đổi tên biến số để tránh lỗi trong lệnh check:

• Could not apply check (nếu tên biến cũ không còn)

• Check sẽ bị sai (nếu tên biến cũ còn)

Trang 52

• Value is too wide for field in line 93:

COMMENT LEGAL USE label_v8

Do mã hóa ở lệnh check (10) nhiều chữ số hơn trong bộ câu hỏi (#)

• Value is not compatible with this field type in line 93:

COMMENT LEGAL USE label_v8

Kiểm tra có đánh nhầm chữ type comment hay không?

Trang 53

Điều chỉnh bộ câu hỏi sau khi đã nhập liệu 1 số record

• Sử dụng thanh công cụ tiến trình 1 để mở tập tin QES và điều chỉnh bộ câu hỏi

• Sau đó vào menu Tools – revise data file

để làm tập tin REC điều chỉnh theo tập tin QES

Trang 54

An toàn trong nhập liệu

• Sau khi đã nhập liệu, sửa chữa lại form

nhập liệu (file QES)

– Không được sử dụng chức năng 2 make

data file (sẽ bị mất toàn bộ số liệu)

– Mà phải sử dụng menu: Tool :: revise data file– Hay sử dụng chức năng Enter data

• Khi có “errors found in check file” không được lưu (save) thông báo lỗi với tập tin QES

Trang 55

• Tạo biến mới: như tăng huyết áp, đái tháo

đường; nhóm tuổi; bmi

• Chuyển đổi số liệu từ Epi6 sang Stata

– Vì số liệu Epi6 chính là số liệu Epi-Data nên có thể sử dụng EpiData để chuyển số liệu

• Chuyển đổi số liệu từ “Epi for Windows” sang

Stata

– Trước tiên Export từ “Epi for Windows” sang Epi 6

– Sau đó Chuyển đổi số liệu từ Epi6 sang Stata

• Chương trình Stat-Transfer

Trang 56

Tạo trường ID uniqe

• Khai báo id là trường số nguyên Thí dụ:

Id ma so ####

• Trong lệnh check :: Edit sử dụng

– Key unique

Trang 57

• Đặt khóa (KEY) cho một biến

– Chọn biến trong cửa sổ check và sử dụng lệnh Edit

để thêm dòng KEY

• 5 mục đích của KEY

– Tìm bản ghi trong ENTER sử dụng trường KEY sẽ nhanh hơn

– Cho phép lọc (FILTER) bản ghi trong ENTER

– Xác định thứ tự sắp xếp trong chức năng List Data – Đảm bảo ID chỉ nhập 1 lần

– Cho phép các tập tin relate (key unique) với tập tin khác (key)

Trang 58

BIEU MAU NHAP LIEU

id ma so benh nhan ### v1 gioi #

v2 nam sinh ##

v3 Tuoi hien tai ##

v4 Chieu cao(meter) #.## v5 Can nang (kilo) ###.# v6 Chi so khoi co the ##.## v7 co an kieng hay khong #

v8a kieng chat beo #

v8b kieng chat duong bot #

V8c kieng muoi, thuc an man #

v9 Co hut thuoc la hay khong #

v10 hut thuoc la tu bao lau ##

v11 moi ngay hut thuoc bao nhieu dieu ##

v12 Co su dung bien phap tranh thai khong #

v13 Su dung bien phap tranh thai gi #

v14 Bat dau su dung BPTT tu bao lau #

v15 Co bi bien chung gi trong su dung BPTT #

Trang 59

• Lệnh Jumps được vào bằng cách chỉ định giá trị, nhập vào dấu lớn hơn (>) và chỉ định trường

nhảy đến

– 1>V23, 2>V40

– Lưu ý các lệnh nhảy cách nhau bằng dấu phảy

• Có có khoảng trống hay dấu phảy được sử dụng trong định nghĩa, đưa toàn bộ định nghĩa vào

dấu nháy đơn (e.g “2.5>V30”, “3,5>V35”)

Trang 60

• Lệnh nhảy có điều kiện đến trường khác JUMPS là một khối lệnh và phải kết thúc bằng END Danh sách giữa từ JUMPS và END chỉ định:

– 1) các giá trị có thể của trường mà người dùng có thể nhập viện vào vào

– 2) tên trường nhảy đến nến người dùng đã nhập một giá trị trước (xem thêm lệnh AUTOJUMP)

• Thay vì chỉ định trường có thể sử dụng từ END hay WRITE hay SKIPNEXTFIELD

• JUMPS RESET xóa tất cả các trường với trường có lệnh JUMP và trường đến

Trang 62

4 Enter Data (nhập liệu)

• Menu Data :: Enter data

• Chọn tên tập tin muốn nhập liệu

• Sau khi nhập xong một trường con trỏ sẽ chuyển sang trường khác

• Sau khi nhập xong một bản ghi (record) chương trình sẽ

tự động chuyển sang record mới

• Có thể di chuyển các record theo ý muốn bằng cách

dùng lệnh mũi tên (xem slide sau) hay menu Goto ::

Trang 63

Câu hỏi

• Giả sử tôi nhập liệu từ các bộ câu hỏi (mỗi

bộ câu hỏi có một mã số) Làm thế nào để không nhập 2 lần cùng một bộ câu hỏi?

Trang 65

Đến Record cuối cùng

Trang 66

Nhập liệu

• Tìm record

– Sử dụng Ctrl-F (hay Goto :: Find Record)

– Thể hiện điều kiện tìm kiếm: có thể 1 hay nhiều điều kiện – Muốn di chuyển sang bản ghi tiếp theo nhấn F3

• Lọc (Filter)

– Đưa con trỏ vào trường cần lọc (trường cần lọc phải

được đặt khóa – KEY trong bước CHECK )

– Menu: Filter :: Define Filter

– Nhập vào điều kiện cần lọc của trường

• Ghi chú (Note): File :: Data Entry Note (hay F5)

– Ghi chú những ngoại lệ và biến cố trong khi nhập liệu

Trang 67

Tính tuổi từ năm sinh

Hạn chế năm sinh từ 1956-1988

Từ 17/8/2001 Tính tháng tuổi từ ngày sinh

Có /không

Trang 69

Tìm những bà mẹ

từ 35 đến 39 tuổi

Trang 70

Tìm những bà mẹ

từ 35 đến 39 tuổi

Và có tiền sử cao

huyết áp

Trang 71

5 Document Data (ghi nhận số liệu)

• Sau khi đã nhập liệu sử dụng menu

– Document :: View Data để xem số liệu như

Trang 72

CHECK "Legal" CHECKLEGAL

CHECK "MustEnter" CHECKMUSTENTER

CHECK "Range and legal" CHECKRANGELEGAL END

Trang 73

6 Export for analysis and securing data

(Xuất số liệu hay đảm bảo số liệu)

• Chọn thanh công cụ Export data :: Stata

để chuyển số liệu sang Stata

– Chọn tập tin muốn chuyển đổi

– Cửa sổ export data file to stata file hiện ra,

chọn các biến cần xuất sang stata rồi nhấp

vào nút lệnh OK

• Sau đó có thể chạy chương trình Stata để xem lại số liệu

Trang 74

Bài tập

• Dựa trên các chỉ số sức khỏe cần theo dõi

– Xác định cần phải có những số liệu nào

– Xây dựng biểu mẫu nhập liệu với Epi-Data để quản lí số liệu đó

• Làm việc nhóm gồm những người có cơ quan công tác tương tự

Trang 75

Thực hiện relate (file parent)

* File parent phải có trường có cùng tên với trường của file child (HouseID)

* Trường Parent: KEY Unique – Trường child: KEY

Trang 76

Thực hiện relate (file child)

* Trước Record phải có có lệnh để lấy thông tin từ file parent

Trang 77

Thí dụ về tập tin liên kết

• Chúng ta xây dựng hệ thống thông tin cho một phòng khám thai Tại đây mỗi người phụ nữ có một hồ sơ gốc và mỗi phụ nữ lại có các thông tin khác nhau cho mỗi lần khám thai

• Tạo tập tin phunucothai.qes (có trường ID, v1

(tên mẹ), trường v2 (cân nặng lúc chưa có thai)

và một số trường khác

• Tạo tập tin khamthai.qes (có trường ID, v1 (tên mẹ), trường v2 (cân nặng lúc chưa có thai) và

một số trường khác

Trang 78

* Trường để chuyển sang

file data child

V1 NOENTER END

V2 NOENTER END

Trang 79

Sử dụng File: Open để mở tập tin check

PHUNUCOTHAI

BEFORE FILE

DEFINE VARTENME GLOBAL

DEFINE VARCANNANG ##.# GLOBAL

Trang 82

Thực hiện relate (file parent)

* File parent phải có trường có cùng tên với trường của file child (HouseID)

* Trường Parent: KEY Unique – Trường child: KEY

Trang 83

Thực hiện relate (file child)

* Trước Record phải có có lệnh để lấy thông tin từ file parent

Trang 84

• 1967

• 67 (khi viết tắt tôi giảm đi 1900 năm)

• 2005 khi bớt đi 1900 còn lại 105

Trang 85

REPORT ID

CHECK "Kiem tra bien phap tranh thai - nam khong the dat vong" ((v1=1) AND (v13=1))

CHECK "Khong co so lieu BMI" ((v6=.))

CHECK "Ranges" CHECKRANGE

CHECK "Legal" CHECKLEGAL

CHECK "MustEnter" CHECKMUSTENTER

CHECK "Range and legal" CHECKRANGELEGAL END

Trang 86

Cách tính tỉ lệ suy dinh dưỡng

• Xây dựng tập tin nhập liệu (.QES) với Epidata Lưu ý có các biến số: tháng tuổi, giới, cân nặng, chiều cao

• Làm chương trình Check (của Epi-Data) với mã hóa 1 nam; 2 nữ

• Nhập liệu cân nặng, chiều cao

• Sử dụng chương trình EpiNut (của bộ chương trình Epi6) Chọn menu Indices:: Add to a file Khai báo tên tập tin số liệu và 4 biến số cần thiết (tháng tuổi, giới, cân nặng, chiều cao) Nhấn OK

• Chuyển số liệu sang Stata Sử dụng lệnh

zdicho waz, thre(<-2) label(suy dinh duong)

zdicho whz, thre(<-2) label(suy dinh duong com)

Ngày đăng: 02/10/2014, 20:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w