Tại sao nói GD là 1 hiện tượng XH đặc biệt? (Hãy CM GD là 1 hiện tượng XH đặc biệt) GD là 1 hiện tượng XH, trong đó diễn ra sự truyền đạt kinh nghiệm của thế hệ trước cho thế hệ sau lĩnh hội nhằm chuẩn bị cho thế hệ sau có đủ khả năng bước vào cuộc sống.
Trang 1PHẦN Cô Hằng (LÝ LUẬN CHUNG)
Câu 1 Tại sao nói GD là 1 hiện tượng XH đặc biệt? (Hãy CM GD là 1 hiện tượng XH đặc biệt!)
- GD là 1 hiện tượng XH, trong đó diễn ra sự truyền đạt kinh nghiệm của thế hệ trước cho thế hệ sau lĩnh hội nhằm chuẩn bị cho thế hệ sau có đủ khả năng bước vào cuộc sống.
- GD là 1 hiện tượng XH đặc biệt vì:
+ GD chỉ có trong XH loài người Mặc dù ở động vật cũng có sự truyền k.nghiệm nhưng chỉ mang tính chất bản năng còn sự truyền k.nghiệm của con người luôn có sự chi phối, điều khiển của ý thức,
sáng tạo
+ GD ra đời, tồn tại và phát triển cùng với sự ra đời, tồn tại và phát triển cỏa XH loài người Haynói cách khác, GD ra đời từ khi loài người ra đời và nó chỉ mất đi khi không còn XH loài người nữa Vìvậy GD mang tính vĩnh hằng
+ GD mang tính phổ biến Nghĩa là GD tồn tại trong bất kỳ giai đoạn, chế độ lịch sử nào Thật vậy,
từ khi XH loài người ra đời cho đến nay trải qua 5 giai đoạn lịch sử tương ứng 5 chế độ XH thì trong bất
kỳ chế độ XH nào, giai đoạn lịch sử nào cũng đều có sự tồn tại của GD
+ GD ra đời là do nhu cầu tất yếu khách quan của XH Bỡi vì XH muốn tồn tại và phát triển thì cầnphải tổ chức l.động, chinh phục tự nhiên, tổ chức đời sống XH Những hoạt động này muốn có kết quả tấtyếu phải thông qua sự truyền k.nghiệm giữa các thế hệ Tức là phải có GD
Câu 2 Phân tích các chức năng cơ bản của GD (Phân tích vai trò của GD đối với XH)
- GD là 1 hiện tượng XH có vai trò quan trọng đối với sự tồn tại và phát triển của XH thể hiệnthông qua các chức năng XH của GD
- Chức năng Kinh tế- Sản xuất:
+ Chức năng này nhằm khẳng định vai trò của GD đối với vấn đề KT-SX của XH
+ Đối với XH, kinh tế- sản xuất có vai trò quan trọng Nó là điều kiện đảm bảo sự tồn tại vàph.triển của XH vùa là cơ sở, tiêu chuẩn đánh giá sự phát triển của XH
+ GD đóng vai trò quan trọng đối với sự phát triển KT-SX của XH thông qua việc đào tạo cho XHđội ngũ lao động có trình độ chuyên môn và tay nghề cao và chính đội ngũ này quyết định KT-SX của XH
Trong giai đoạn hiện nay, với nền sản xuất công nghiệp, thực hiện CNH-HĐH thì GD trở thành yếu
tố quyết định trực tiếp đến sự ph.triển KT-SX của XH
- Chức năng Ch trị- XH:
Chức năng này nhằm khẳng định vai trò của GD đối với vấn đề CT-XH
+ Đối với vấn đề ch.trị: Trong XH có giai cấp, GD bao giờ cũng gắn liền với ch.trị, không tách rờich.trị, không có 1 nền GD trung lập Bỡi vì GD là công cụ phục vụ cho quyền lợi của giai cấp Nhờ đó màđảm bảo sự ổn định chính trị trong các chế độ XH
+ Đối với các vấn đề XH: GD có vai trò quan trọng, có tác động đến cấu trúc của XH, có thể làmthay đổi vị trí, vai trò của các đẳng cấp trong XH và con người trong XH
Thật vậy, trong các chế độ XH bóc lột (chế độ chiếm hữu nô lệ, PK và TNCN) GD góp phần tạonên sự phân hóa giai cấp và sự bất bình đẳng của con người trong XH
VD: Trong chế độ CHNL có 2 hệ thống GD
+ Hệ thống gd dạy cho con em chủ nô: Dạy về việc làm thế nào để bóc lột, đàn áp,…
+ Hệ thống GD dạy cho con em nô lệ: Dạy về sự thấp hèn của giai cấp mình và dạy 1 số ngànhnghề
Trong chế độ của chúng ta hiện nay (XH XHCN) GD góp phần tạo nên sự bình đẳng của con người
ở các giai cấp
+ Tồn tại 1 hệ thống GD chung cho các con em các giai cấp
+ Mọi con em các giai cấp đều bình đẳng
- Chức năng Tư tưởng- VH:
Chức năng này nhằm khẳng định vai trò của GD đối với vấn đề Tư tưởng- Văn hóa
GD có vai trò quan trọng đối với TT-VH, thể hiện:
+ GD góp phần nâng cao dân trí cho XH Bỡi vì: Dân trí được quyết định bỡi trình độ học vấn màmuốn nâng cao trình độ học vấn tất yếu phải thông qua con đường GD-ĐT
Trang 2+ GD góp phần truyền bá hệ tư tưởng XH cho thế hệ trẻ Ở VN, hệ tư tưởng đó là CN Mác- Lênin,
tư tưởng HCM
+ GD là yếu tố trực tiếp trong việc đào tạo con người mới và xây dựng nền VH mới cho XH Đó lànền VH tiên tiến, hiện đại, đậm đà bản sắc dân tộc và con người mới VN XHCN GD góp phần xây dựngđời sống VH lành mạnh, tích cực cho XH
+ GD góp phần xây dựng đời sống văn hóa, tinh thần phong phú, tích cực, lành mạnh cho XH
Từ sự phân tích trên cho thấy rằng GD có ảnh hưởng đến mọi mặt của đời sống XH Vì vậy, khi nói đến vai trò của GD, Đảng ta khẳng định: “GD là quốc sách hàng đầu”
+ Thực hiện chính sách mở của hợp tác với nước ngoài
- Với các đặc trưng trên đã đặt ra 1 yêu cầu mới về nguồn lực lao động (trình độ chuyên môn, trình
độ KH-KT, trình độ tay nghề)
- Để có được đội ngũ này, tất yếu phải thông qua GD&ĐT Vì vậy, ta có thể khẳng định trong giaiđoạn hiện nay, GD là yếu tố quyết định trực tiếp cho sự phát triển đất nước, đảm bảo cho sự thành côngcủa công cuộc CNH-HĐH đất nước
Câu 3 CM luận điểm GD là quốc sách hàng đầu.
* GD là một lĩnh vực được Đảng và Nhà nước ta rất quan tâm gd đã được đưa vào 1 điều trong
Hiến pháp của nước VN
- Như chúng ta đã biết, quốc sách là chính sách chiến lược của 1 quốc gia Một quốc gia muốn tồntại và phát triển bao giờ cũng có 1 quốc sách như: chính sách ph.triển k.tế, chính sách AN-QP, chính sáchph.triển văn hóa gd, chính sách ngoại giao, …Trong các quốc sách này, gd là hàng đầu Nhờ có GD mớithực hiện được các chính sách về các lĩnh vực khác của Đất nước Điều đó thể hiện ở 3 chức năng:
- Chức năng Kinh tế- Sản xuất:
+ Chức năng này nhằm khẳng định vai trò của GD đối với vấn đề KT-SX của XH
+ Đối với XH, kinh tế- sản xuất có vai trò quan trọng Nó là điều kiện đảm bảo sự tồn tại vàph.triển của XH vùa là cơ sở, tiêu chuẩn đánh giá sự phát triển của XH
+ GD đóng vai trò quan trọng đối với sự phát triển KT-SX của XH thông qua việc đào tạo cho XHđội ngũ lao động có trình độ chuyên môn và tay nghề cao và chính đội ngũ này quyết định KT-SX của XH
Trong giai đoạn hiện nay, với nền sản xuất công nghiệp, thực hiện CNH-HĐH thì GD trở thành yếu
tố quyết định trực tiếp đến sự ph.triển KT-SX của XH
- Chức năng Ch trị- XH:
Chức năng này nhằm khẳng định vai trò của GD đối với vấn đề CT-XH
+ Đối với vấn đề ch.trị: Trong XH có giai cấp, GD bao giờ cũng gắn liền với ch.trị, không tách rờich.trị, không có 1 nền GD trung lập Bỡi vì GD là công cụ phục vụ cho quyền lợi của giai cấp Nhờ đó màđảm bảo sự ổn định chính trị trong các chế độ XH
+ Đối với các vấn đề XH: GD có vai trò quan trọng, có tác động đến cấu trúc của XH, có thể làmthay đổi vị trí, vai trò của các đẳng cấp trong XH và con người trong XH
Thật vậy, trong các chế độ XH bóc lột (chế độ chiếm hữu nô lệ, PK và TNCN) GD góp phần tạonên sự phân hóa giai cấp và sự bất bình đẳng của con người trong XH
VD: Trong chế độ CHNL có 2 hệ thống GD
+ Hệ thống gd dạy cho con em chủ nô: Dạy về việc làm thế nào để bóc lột, đàn áp,…
+ Hệ thống GD dạy cho con em nô lệ: Dạy về sự thấp hèn của giai cấp mình và dạy 1 số ngànhnghề
Trong chế độ của chúng ta hiện nay (XH XHCN) GD góp phần tạo nên sự bình đẳng của con người
ở các giai cấp
+ Tồn tại 1 hệ thống GD chung cho các con em các giai cấp
Trang 3+ Mọi con em các giai cấp đều bình đẳng.
- Chức năng Tư tưởng- VH:
Chức năng này nhằm khẳng định vai trò của GD đối với vấn đề Tư tưởng- Văn hóa
GD có vai trò quan trọng đối với TT-VH, thể hiện:
+ GD góp phần nâng cao dân trí cho XH Bỡi vì: Dân trí được quyết định bỡi trình độ học vấn màmuốn nâng cao trình độ học vấn tất yếu phải thông qua con đường GD-ĐT
+ GD góp phần truyền bá hệ tư tưởng XH cho thế hệ trẻ Ở VN, hệ tư tưởng đó là CN Mác- Lênin,
tư tưởng HCM
+ GD là yếu tố trực tiếp trong việc đào tạo con người mới và xây dựng nền VH mới cho XH Đó lànền VH tiên tiến, hiện đại, đậm đà bản sắc dân tộc và con người mới VN XHCN GD góp phần xây dựngđời sống VH lành mạnh, tích cực cho XH
+ GD góp phần xây dựng đời sống văn hóa, tinh thần phong phú, tích cực, lành mạnh cho XH
- Vai trò của gd đối với chính sách AN-QP: Nhằm bảo vệ tổ quốc, bảo vệ quyền con người.
Trang bị những trang thiết bị hiện đại để bảo vệ tổ quốc
Cần có những con người có tinh thần dân tộc cao, sẵn sàng bảo vệ tổ quốc và sử dụng có hiệu quảcác phương tiện KHKT
Để có được điều đó thì yếu tố con người là quyết định Muốn đạt được điều đó thì phải thông quaGD&ĐT Do đó muốn thực hiện thành công chính sách AN-QP thì phải dựa vào gd
- Đối với ngoại giao: Muốn thực hiện thành công chính sách ngoại giao, chúng ta phải chú trọng
đến yếu tố con người Đó là những con người nắm vững những chủ trương, chính sách của Đảng và Nhànước, năng động linh hoạt và khả năng ngoại ngữ giỏi Muốn có những con người đó, tất yếu phải thôngqua GD-ĐT Vì vậy, muốn thực hiện chính sách ngoại giao thì phải dựa vào gd
Từ sự phân tích trên cho ta thấy rằng: Để thực hiện có hiệu quả các chính sách của quốc gia cần phải xuất phát từ gd và dựa vào gd Do đó ta có thể khẳng định “GD là quốc sách hàng đầu” Câu 4 Phân tích các tính chất của GD Và rút ra những kết luận sư phạm cần thiết.
* GD là 1 hiện tượng XH Do đó chịu sự quy định của XH Điều đó thể hiện thông qua các tínhchất của GD Đó là tính giai cấp, tính lịch sử- xã hội và tính kế thừa
- Tính giai cấp:
+ Trong XH có giai cấp thì GD mang tính giai cấp Bỡi vì giai cấp thống trị XH bao giờ cũng sửdụng GD làm công cụ để phục vụ quyền lợi của giai cấp bằng cách sử dụng GD để truyền bá những chủtrương, đường lối,… của giai cấp thống trị đến toàn XH và sử dụng GD để đào tạo những con người phục
vụ cho quyền lợi của mình
+ Tính giai cấp đó thể hiện ở quan điểm, chủ trương, đường lối, chính sách GD, ở mục đích, nộidung GD
+ Ở VN chúng ta, GD VN cũng mang tính giai cấp Vì XHVN là 1 XH có giai cấp Tuy nhiên cácgiai cấp ở VN bình đẳng về quyền lợi và chung ý chí cách mạng, không có sự đối kháng về giai cấp Tínhgiai cấp của GDVN thể hiện:
Mọi đường lối, chủ trương, chính sách cả GD đều xuất phát từ đường lối, chủ trương của Đảng vàNhà nước
Mục đích GD: Đào tạo con người mới VN XHCN
Nội dung GD là GD toàn diện nhân cách con người mới XHCN
- Tính lịch sử- XH:
+ GD mang tính lịch sử- XH Bỡi vì: Nó chịu sự quy định của XH Điều đó có nghĩa là GD luônluôn vận động và phát triển cùng với sự vận động và phát triển của XH Khi điều kiện XH thay đổi thì GDcũng thay đổi Trong các giai đoạn LS-XH khác nhau thì GD cũng khác nhau
+ Tính LS-XH của GD thể hiện ở mục đích, nội dung, PPGD Chẳng hạn: Trong các giai đoạn lịch
sử khác nhau thì mục đích, nội dung, PPGD,… cũng khác nhau
VD: Trong thời gian năm 1945 mục đích, nội dung GD chủ yếu là GD những con người giàu lòngyêu nước, căm thù giặc sâu sắc (phù hợp với thời kỳ chiến tranh) Còn trong thời gian năm 1975 mục đích
GD là đào tạo những con người yêu nước, yêu lao động mới, làm chủ tập thể và có sức khỏe xây dựng đấtnước (phù hợp thời kỳ xây dựng đất nước) Từ 1986 mục đích, nội dung GD chủ yếu là đào tạo con người
có phẩm chất đạo đức tốt, chuyên môn cao (phù hợp thời kỳ đổi mới)
- Tính kế thừa của GD:
Trang 4+ Tức là thừa kế lại những gì đã có trước đó
+ GD mang tính kế thừa, bỡi vì đặc trưng của GD là sự truyền k.nghiệm từ thế hệ này cho thế hệkhác
+ Quan điểm kế thừa của GD đó là kế thừa có chọn lọc, có phê phán và có sáng tạo
Kế thừa có chọn lọc: Kế thừa những k.nghiệm từ trước mà vẫn còn gía trị thì ta vẫn tiếp tục sửdụng VD: Câu “Tiên học lễ- Hậu học văn” trong các trường học hoặc hình thức dạy học lên lớp luôn được
sử dụng từ trước đến giờ và vẫn còn được xem là 1 hình thức dạy học chủ đạo
Kế thừa có phê phán: Trong các k.nghiệm GD đã có, ta vẫn tiếp tục những k.ng tốt và phê phán,điều chỉnh những k.ng không phù hợp VD: Với phụ nữ, 4 chữ “ Công- Dung- Ngôn- Hạnh” dùng trongthời xưa thì khác Ngày nay ta vẫn còn duy trì nhưng không hoàn toàn như xưa mà khác hơn nhiều (…người PN đã có cơ hội nhiều hơn… bình đẳng giới)
Kế thừa có sáng tạo: Những k.ng GD đã có từ trước nhưng đã lạc hậu thà không còn sử dụng và
thay vào đó là những k.ng mới hơn, tốt hơn VD: Để XD nền nếp trong nhà trường, trước kia, GV thườngdùng roi để trị HS nhưng nay thì dùng thuyết phục là chủ yếu
* Liên hệ với GD VN:
- Tính kế thừa: GD VN đang trong giai đoạn đổi mới mang tính đột phá Một mặt vừa phải kế thừanhững thành quả của hơn 60 năm nền GD cách mạng vfa truyền thống hơn 4000 năm văn hiến của dân tộc.Mặt khác, phải tiếp nhận những thành tựu tiên tiến của các nền GD trên thế giới cũng như những thành tựuKH-CN hiện đại của nhân loại để hiện đại hóa nền GD của nước nhà, xd 1 nền GD mới ngang tầm thời đại,
có đủ khả năng để đào tạo ra những con người phát triển hài hòa, thực hiện CNH-HĐH đất nước
Câu 5 GD học là 1 khoa học (tham khảo)
GD học là 1 khoa học nghiên cứu về quá trình GD con người
- Đối tượng nghiên cứu của GD học: Là quá trình GD con người
- Các k.niệm cơ bản của GD học:
+ Qúa trình GD theo nghĩa rộng: Là quá trình tác động nhằm hình thành nhân cách toàn diện conngười
+ Qúa trình GD theo nghĩa hẹp: Là quá trình GD nhằm hình thành những phẩm chất, nhân cách chocon người
+ Dạy học: Là quá trình tác động qua lại giữa người dạy và người học nhằm giúp người học chiếmlĩnh tri thức, phát triển trí tuệ và góp phần phát triển nhân cách
- Các PP nghiên cứu GD học:
+ Nhóm các PP ng.cứu lý luận: Gồm các PP như phân tích, tổng hợp tài liệu, phân loại tài liệu,…+ Nhóm các PP ng.cứu thực tiễn gồm: PP sư phạm tổng kết k.nghiệm, điều tra GD, thực nghiệm sưphạm, ng.cứu sản phẩm
+ PP thống kê toán học: Sử dụng các tham số toán học để xử lý kết quả ng.cứu GD học
Câu 6 Xu thế phát triển của GD hiện nay (tham khảo) Hoặc phân tích nghững yêu cầu đổi mới về
gd việt nam hiện nay
* Y/c đổi mới GDVN hiện nay (Dự báo về những thay đổi):
- Y/C khách quan: Là sự phát triển của KH-KT, XH và KT đòi hỏi ngày càng cao đối với GD Vìvậy y/c GD phải đổi mới
- Y/c chủ quan: Trong t.gian qua, bên cạnh những kết quả đạt được, GD VN vẫn còn nhiều hạn chế,bất cập như:
+ Chất lượng GD chưa cao
+ Hiệu quả GD còn thấp
+ Cơ cấu về trình độ, ngành nghề, vùng miền mất cân đối, chưa hợp lý
+ Đội ngũ nhà giáo còn thiếu và chưa đảm bảo chất lượng
+ Nội dung, chương trình, PPGD còn chậm hiện đại hóa
+CSVC, thiết bị còn nghèo nàn, lạc hậu
+ Công tác QLGD kém hiệu quả
Với những những hạn chế trên làm cho GDVN chưa đáp ứng tốt y/c sự phát triển của xh Vì vậy, tacần phải đổi mới
* Xu thế phát triển:
Trang 5- Đổi mới về nhận thức: Làm cho XH, nhân dân thấy được tầm quan trọng của GD đối với sựph.triển của xh Từ đó có sự quan tâm, đầu tư cho GD p.triển Những người làm công tác GD cần thaayd rõtrách nhiệm, nghĩa vụ của mình trước xh để từ đó nâng cao hiệu quả công tác GD.
- Đa dạng hóa các loại hình đào tạo nhằm tạo ĐK và cơ hội thuận lợi cho mọi người được học tập
- Tăng cường hợp tác Quốc tế trong lĩnh vực GD&ĐT
Câu 7 Phân tích vai trò của yếu tố di truyền đối với sự phát triển nhân cách và rút ra những kết luận sư phạm cần thiết
* Sự phát triển nhân cách của con người là sự phát triển tổng hòa phẩm chất và năng lực, đức và tàicủa con người Thể hiện:
- Sự phát triển về thể chất: Đó là sự tăng trưởng về chiều cao, trọng lượng cơ thể, sự hoàn thiện vềcác giác quan, …và về mặt sinh lý của mỗi con người
- Sự phát triển về mặt tâm lý như: Nhận thức, tình cảm ý chí, niềm tin, …
- Sự ph.triển về mặt xh thể hiện quan hệ xh của con người ngày càng đúng đắn và hoàn thiện hơn
* Trong sự phát triển nhân cách, có nhiều yếu tố ảnh hưởng như: yếu tố di truyền, yếu tố môitrường, yếu tố gd và hoạt động các nhân Trong đó, yếu tố di truyền có 1 vai trò quan trọng
* Di truyền là sự truyền lại những thuộc tính, những đặc điểm của cha mẹ cho con cái
* Vai trò của di truyền đối với sự phát triển nhân cách:
+ Trong sự ph.triển nhân cách, di truyền có 1 vai trò nhất định, nó là tiền đề cơ sở cho sự ph.triển
nhân cách con người Thật vậy, khi 1 con người sinh ra có tư chất tốt, có năng khiếu được truyền lại từ thế
hệ trước thường thuận lợi hơn những đứa trẻ khác
+ Di truyền không quyết định quá trình phát triển nhân cách Trên thực tế, nếu có tư chất tốt, năngkhiếu tốt mà không có môi trường thuận lợi hoặc cá nhân không cố gắng, không nổ lực thì không thể bộc
lộ tài năng Tuy nhiên, ngược lại cũng có những nhân tài
+ Yếu tố di truyền không phải bao giờ cũng mang lại thuận lợi cho sự ph.triển mà cũng mang lạinhững khó khăn, bất lợi cho sự ph.triển nhân cách
* Phê phán quan điểm sai lầm về vai trò cả di truyền:
+ Đề cao vai trò của di truyền: quan điểm này cho rằng di truyền là yếu tố quyết định đến sự pháttriển nhân cách, cho rằng con người sinh ra có số mệnh, tính cách là bẩm sinh Thực tế ko đúng như vậy vì
di truyền chỉ là tiền đề cơ sở cho sự phát triển nhân cách Tính cách con người có thể sửa đổi và con người
có thể tự quyết định số phận của mình
+ Phủ nhận vai trò của di truyền: quan điểm này cho rằng di truyền ko có vai trò gì đối với sụ pháttriển nhân cách Điều đó ko đúng vì trong sự phát triển nhân cách di truyền cũng có vai trò nhất định, đó làtiền đề cơ sở cho sự phát triển nhân cách
- KLSP:
Đánh giá đúng mức vai trò của BS – DT đối với sự phát triển NC con người và trẻ em
Tổ chức nhiều hoạt động cho học sinh tham gia, tạo môi trường thuận lợi cho các yếu tố BS – DTthuận lợi bộc lộ và phát triển
Phát hiện năng khiếu
Bồi dưỡng nhân tài
Phát hiện và uốn nắn, khắc phục kịp thời các yếu tố BS – DT bất lợi
Phát huy tính tích cực của cá nhân
Phối hợp với các yếu tố khác như: MT, GD, CN
Câu 8 Phân tích vai trò của yếu tố môi trường đối với sự phát triển nhân cách và phê phán các quan điểm sai lầm…
Trang 6* Sự phát triển nhân cách của con người là sự phát triển tổng hòa phẩm chất và năng lực, đức và tàicủa con người Thể hiện:
- Sự phát triển về thể chất: Đó là sự tăng trưởng về chiều cao, trọng lượng cơ thể, sự hoàn thiện vềcác giác quan, …và về mặt sinh lý của mỗi con người
- Sự phát triển về mặt tâm lý như: Nhận thức, tình cảm ý chí, niềm tin, …
- Sự ph.triển về mặt xh thể hiện quan hệ xh của con người ngày càng đúng đắn và hoàn thiện hơn
* Trong sự phát triển nhân cách, có nhiều yếu tố ảnh hưởng như: yếu tố di truyền, yếu tố môi
trường, yếu tố gd và hoạt động các nhân Trong đó, yếu tố môi trường có 1 vai trò quan trọng.
* Môi trường là tất cả các yếu tố bên ngoài tác động đến con người đảm bảo cho con người tồn tại
và ph.triển Có 2 loại môi trường (MT tự nhiên và MT xh)
+ MT tự nhiên:Là những y.tố t.đg đến con người như:đất đai,hệ sinh thái, khí hậu, …
+ MT xh: Là các mối quan hệ xh mà con người sống trong đó như: chính trị, xh, pháp luật, nhàtrường, gia đình, …
* Vai trò của môi trường đối với sự phát triển nhân cách: Trong sự ph.triển nhân cách, môi trường
có 1 vai trò nhất định Nó là điều kiện đối với sự ph.triển nhân cách của con người, thể hiện:
+ Môi trường đặt ra những yêu cầu đối với sự ph triển của con người, dẫn dắt, định hướng cho sựph.triển nhân cách của con người
+ Môi trường cung cấp đk, phương tiện cho sự ph.triển của con người MT tự nhiên ảnh hưởng giántiếp, MT xh ảnh hưởng trực tiếp đến sự ph.triển nhân cách
+ Chiều hướng, mức độ ảnh hưởng của môi trường phụ thuộc mức độ đáp ứng của cá nhân VD:Trong môi trường gd như nhau nhưng có đứa tốt, đứa chưa tốt
+ Môi trường khai thác và sử dụng triệt để các năng lực và phẩm chất đã được hình thành ở cánhân, tạo điều kiện để cá nhân đóp góp cho sự phát triển của xã hội
+ Môi trường tác động đến con người Trong chừng mực, con người cũng có tác động trở lại vớimôi trường VD: Sống trong tập thể trẻ hư, con người dễ có thể hư hỏng nhưng trong đó có 1 đứa tốt thìcũng là gương để sửa sai
* Phê phán quan điểm sai lầm về vai trò cả môi trường:
+ Phủ nhận vai trò của yếu tố môi trường: cho rằng môi trường ko có vai trò gì đối với sự phát triểnnhân cách mà sự phát triển nhân cách là do yếu tố di truyền quy định Thực tế ko đúng như vậy vì môitrường là điều kiện đối với sự phát triển nhân cách
+ Tuyệt đối hoá vai trò của môi trường, đặc biệt là môi trường tự nhiên Tiêu biểu là thuyết “địnhmệnh do hoàn cảnh” Thực tế thì môi trường chỉ là điều kiện đối với sự phát triển nhân cách
+ Nhà trường, gia đình và XH cần phải phối hợp thống nhất với nhau, tạo ra môi trường trong sạch
và lành mạnh Giúp ích cho sự phát triển nhân cách của các thành viên trong XH, đặc biệt là thế hệ trẻ
+ Nhà trường, gia đình cần phải giúp thế hệ trẻ có những hiểu biết cần thiết về các tệ nạn XH, táchại của chúng thông qua các hoạt động tập thể, các buổi hoạt động ngoại khoá, đồng thời giúp các em cóbản lĩnh vững vàng để chống lại sự cám dỗ tiêu cực của môi trường XH
Câu 9 Phân tích vai trò /vai trò chủ đạo của yếu tố gd đối với sự phát triển nhân cách và phê phán các quan điểm sai lầm… (hoặc tại sao nói gd đóng vai trò chủ đạo nhưng không phải là vạn năng đ/v sự ph.triển nh Hoặc phân tích vai trò của gd đối với sự pt nhân cách)
* Sự phát triển nhân cách của con người là sự phát triển tổng hòa phẩm chất và năng lực, đức và tàicủa con người Thể hiện:
- Sự phát triển về thể chất: Đó là sự tăng trưởng về chiều cao, trọng lượng cơ thể, sự hoàn thiện vềcác giác quan, …và về mặt sinh lý của mỗi con người
- Sự phát triển về mặt tâm lý như: Nhận thức, tình cảm ý chí, niềm tin, …
Trang 7- Sự ph.triển về mặt xh thể hiện quan hệ xh của con người ngày càng đúng đắn và hoàn thiện hơn.
* Trong sự phát triển nhân cách, có nhiều yếu tố ảnh hưởng như: yếu tố di truyền, yếu tố môi
trường, yếu tố gd và hoạt động các nhân Trong đó, yếu tố gd đóng vai trò chủ đạo, có ảnh hưởng mạnh
mẽ và sâu sắc nhất
* GD được hiểu theo nhiều nghĩa rộng, hẹp khác nhau Khi nói đến vai trò của gd đối với sựph.triển nhân cách, người ta muốn nhấn mạnh đến gd nhà trường Đó là hệ thống những tác động có mụcđích, có kế hoach, có nội dung, có PP,… được thực hiện trong hệ thống nhà trường nhằm hình thành vàph.triển nhân cách con người phù hợp với y/c xh trong những giai đoạn lịch sử nhất định
* Vai trò của gd đối với sự phát triển nhân cách:
+ Là yếu tố có ảnh hưởng sâu sắc và mạnh mẽ nhất: Vì yếu tố này tác động trong một thời gian dài,trong suốt cuộc đời con người Nó ảnh hưởng liên tục, không ngắt quãng nên đã để lại những dấu ấn 1 cáchsâu sắc và mạnh mẽ VD: 1 đứa trẻ ở nhà thì chịu sự tđ của g.đình, đến trường thì chịu sự gd của nhàtrường và ra ngoài xã hội thì chịu sự gd của xã hội
+ Là yếu tố chủ đạo (định hướng, tổ chức, điều khiển, điều chỉnh) đối với sự ph.triển nhân cách củacon người:
1 Vai trò định hướng: GD là 1 quá trình tác động tự giác đến con người, luôn có MĐ,CT,KH,…chặt chẽ Vì thế mà nó định hướng cho sự ph.triển nhân cách con người
Thật vậy, trong hệ thống gd công dân tu mâm non cho đến trên dai học bao giờ cũng xác định MĐ,
KH, CT rõ ràng, chặt chẽ Vì vậy nó giúp con người ph.triển và hoàn thiện
2.Vai trò tổ chức: Trong nhà trường, gd nhiều loại hình hoạt động và giao lưu phong phu, đa dạng
Do đó, tạo được những ĐK thuận lợi nhất cho sự ph.triển nhân cách của can người
Trong nhà trường có thể tổ chức các loại hình hoạt động cho HS tham gia (hd học tập, hđ lao động,
hđ xã hội, shoatj tập thể, … và các loại hình giao lưu như: giữa HS và HS, giữa HS và các lực lượng trong
và ngoài nhà trường Đây là những môi trường và điều kiện thuận lợi để giúp HS ph.triển nhân cách
3 Vai trò điều khiển, điều chỉnh của gd: GD có thể điều khiển, điều chỉnh sự ph.triển nhân cách củacon người thông qua việc chi phối ảnh hưởng đến các yếu tố khác trong quá trình ph.triển nhân cách củacon người như: di truyền, môi trường và hđ cá nhân
+ Đối với yếu tố di truyền: Phát hiện, bồi dưỡng những tư chất tốt, những năng khiếu của conngười, giúp cho nó bộc lộ và ph.triển tài năng (thông qua các trường chuyên, trường năng khiếu); gd còn
có thể khắc phục, hạn chế những yếu tố bẩm sinh, di truyền bất lợi của con người giúp cho những trẻkhuyết tật có cơ hội, đkiện ph.triển(thông qua trường dạy nghề cho trẻ khuyết tật)
+ Đối với môi trường: GD góp phần xd những môi trường lành mạnh, tích cực, tạo ĐK thuận lợicho sự ph.triển nhân cách của con người; gd có thể cải tạo môi trường từ không thuận lợi thành môi trườngthuận lợi để giúp những trẻ phạm pháp cũng có cơ hội và đkiện để trở thành con người tốt
+ Đối với hđ các nhân: GD có vai trò định hướng, tổ chức, điều khển, điều chỉnh hoạt động cácnhâ, giúp cho mỗi cá nhân ph triển nhân cách 1 cách thuận lợi và phù hợp
* Phê phán quan điểm sai lầm về vai trò của gd:
+ Phủ nhận vai trò của yếu tố GD: cho rằng GD ko có vai trò gì trong sự phát triển nhân cách mà sựphát triển nhân cách là do yếu tố di truyền quyết định (thuyết “Định mệnh do di truyền), hoặc do hoàn cảnhquyết định (“Định mệnh do hoàn cảnh”) Trên thực tế ko đúng như vậy vì GD là yếu tố có vai trò quantrọng nhất đối với sự phát triển nhân cách còn di truyền chỉ là tiền đề cơ sở và môi trường chỉ là điều kiệncho sự phát triển nhân cách
+ Đề cao, tuyệt đối hoá vai trò của GD: cho rằng GD là yếu tố vạn năng đối với sự phát triển nhâncách (vd: Thuyết “Giáo dục là vạn năng” xem trẻ em là tờ giấy trắng, nhà GD có thể tạo ra mọi hình mẫunhư mình mong muốn), điều này ko đúng vì trong sự phát triển nhân cách, bên cạnh GD , con người cònchịu ảnh hưởng của các yếu tố khác như di truyền, môi trường và hoạt động cá nhân
Trang 8* Kết luận SP 2 – không phải là vạn năng:
+ Không nên tuyệt đối hóa vai trò của GD để coi đó là yếu tố vạn năng mà xem nhẹ vai trò của cácyếu tố khác (vì mỗi yếu tố có một vai trò nhất định)
+ Nên quan tâm GD năng khiếu, xây dựng môi trường GD thuận lợi,
Câu 10 Phân tích tóm tắt các yếu tố ảnh hưởng đến sự ph.triển nhân cách và nói rõ vai trò của yếu
- Sự phát triển về mặt tâm lý như: Nhận thức, tình cảm ý chí, niềm tin, …
- Sự ph.triển về mặt xh thể hiện quan hệ xh của con người ngày càng đúng đắn và hoàn thiện hơn
*Tóm tắt: Trong sự phát triển nhân cách, có nhiều yếu tố ảnh hưởng như: yếu tố di truyền, yếu tốmôi trường, yếu tố gd và hoạt động cá nhân Trong đó, yếu tố di truyền đóng vai trò là tiền đề, là cơ sở đ/v
sự ph triển nhân cách Yếu tố môi trường là điều kiện đ/v sự ph.triển nhân cách Yếu tố gd đóng vai tròchủ đạo đ/v sự ph.triển nhân cách Hoạt động cá nhân đóng vai trò quyết định trực tiếp đến sự ph.triểnnhân cách Trong các yếu tố trên, gd là yếu tố quan trọng nhất
* GD được hiểu theo nhiều nghĩa rộng, hẹp khác nhau Khi nói đến vai trò của gd đối với sựph.triển nhân cách, người ta muốn nhấn mạnh đến gd nhà trường Đó là hệ thống những tác động có mụcđích, có kế hoach, có nội dung, có PP,… được thực hiện trong hệ thống nhà trường nhằm hình thành vàph.triển nhân cách con người phù hợp với y/c xh trong những giai đoạn lịch sử nhất định
* Vai trò của gd đối với sự phát triển nhân cách:
+ Là yếu tố có ảnh hưởng sâu sắc và mạnh mẽ nhất: Vì yếu tố này tác động trong một thời gian dài,trong suốt cuộc đời con người Nó ảnh hưởng liên tục, không ngắt quãng nên đã để lại những dấu ấn 1 cáchsâu sắc và mạnh mẽ VD: 1 đứa trẻ ở nhà thì chịu sự tđ của g.đình, đến trường thì chịu sự gd của nhàtrường và ra ngoài xã hội thì chịu sự gd của xã hội
+ Là yếu tố chủ đạo (định hướng, tổ chức, điều khiển, điều chỉnh) đối với sự ph.triển nhân cách củacon người:
1 Vai trò định hướng: GD là 1 quá trình tác động tự giác đến con người, luôn có MĐ,CT,KH,…chặt chẽ Vì thế mà nó định hướng cho sự ph.triển nhân cách con người
Thật vậy, trong hệ thống gd công dân tu mâm non cho đến trên dai học bao giờ cũng xác định MĐ,
KH, CT rõ ràng, chặt chẽ Vì vậy nó giúp con người ph.triển và hoàn thiện
2.Vai trò tổ chức: Trong nhà trường, gd nhiều loại hình hoạt động và giao lưu phong phu, đa dạng
Do đó, tạo được những ĐK thuận lợi nhất cho sự ph.triển nhân cách của can người
Trong nhà trường có thể tổ chức các loại hình hoạt động cho HS tham gia (hd học tập, hđ lao động,
hđ xã hội, shoatj tập thể, … và các loại hình giao lưu như: giữa HS và HS, giữa HS và các lực lượng trong
và ngoài nhà trường Đây là những môi trường và điều kiện thuận lợi để giúp HS ph.triển nhân cách
3 Vai trò điều khiển, điều chỉnh của gd: GD có thể điều khiển, điều chỉnh sự ph.triển nhân cách củacon người thông qua việc chi phối ảnh hưởng đến các yếu tố khác trong quá trình ph.triển nhân cách củacon người như: di truyền, môi trường và hđ cá nhân
+ Đối với yếu tố di truyền: Phát hiện, bồi dưỡng những tư chất tốt, những năng khiếu của conngười, giúp cho nó bộc lộ và ph.triển tài năng (thông qua các trường chuyên, trường năng khiếu); gd còn
có thể khắc phục, hạn chế những yếu tố bẩm sinh, di truyền bất lợi của con người giúp cho những trẻkhuyết tật có cơ hội, đkiện ph.triển(thông qua trường dạy nghề cho trẻ khuyết tật)
+ Đối với môi trường: GD góp phần xd những môi trường lành mạnh, tích cực, tạo ĐK thuận lợicho sự ph.triển nhân cách của con người; gd có thể cải tạo môi trường từ không thuận lợi thành môi trườngthuận lợi để giúp những trẻ phạm pháp cũng có cơ hội và đkiện để trở thành con người tốt
+ Đối với hđ các nhân: GD có vai trò định hướng, tổ chức, điều khển, điều chỉnh hoạt động cácnhâ, giúp cho mỗi cá nhân ph triển nhân cách 1 cách thuận lợi và phù hợp
* Phê phán quan điểm sai lầm về vai trò của gd:
+ Phủ nhận vai trò của yếu tố GD: cho rằng GD ko có vai trò gì trong sự phát triển nhân cách mà sựphát triển nhân cách là do yếu tố di truyền quyết định (thuyết “Định mệnh do di truyền), hoặc do hoàn cảnh
Trang 9quyết định (“Định mệnh do hoàn cảnh”) Trên thực tế ko đúng như vậy vì GD là yếu tố có vai trò quantrọng nhất đối với sự phát triển nhân cách còn di truyền chỉ là tiền đề cơ sở và môi trường chỉ là điều kiệncho sự phát triển nhân cách.
+ Đề cao, tuyệt đối hoá vai trò của GD: cho rằng GD là yếu tố vạn năng đối với sự phát triển nhâncách (vd: Thuyết “Giáo dục là vạn năng” xem trẻ em là tờ giấy trắng, nhà GD có thể tạo ra mọi hình mẫunhư mình mong muốn), điều này ko đúng vì trong sự phát triển nhân cách, bên cạnh GD , con người cònchịu ảnh hưởng của các yếu tố khác như di truyền, môi trường và hoạt động cá nhân
* Kết luận SP:
+ GD là yếu tố có vai trò chủ đạo đối với sự phát triển và hoàn thiện nhân cách cho mỗi con người.+ Nhà GD phải đưa hs vào tập thể để GD các em, thông qua các hoạt động đa dạng phong phú để
GD các em
+ Phát huy vai trò tích cực, tự giác của mỗi cá nhân Đề cào vai trò tự GD, tự rèn luyện của hs
Câu 11 CM luận điểm: " Hiền dữ phải đâu là tính sẵn do GD mà nên")
* Hiền /dữ là nét tính cách của con người, đó là biểu hiện nhân cách của con người
Nhân cách của con người ko phải sinh ra là có sẵn mà nó hinh thành và phát triển thông qua việc conngười gia nhập vào các mối quan hệ XH và nó chịu ảnh hưởng của nhiều nhân tố như bẩm sinh di trụyền,môi trường, giáo dục và hoạt động cá nhân Trong các nhân tố trên GD đóng vai trò quan trọng nhất đúngnhư đánh giá của HCM " Phần nhiều do GD mà nên"
* GD được hiểu theo nhiều nghĩa rộng, hẹp khác nhau Khi nói đến vai trò của gd đối với sựph.triển nhân cách, người ta muốn nhấn mạnh đến gd nhà trường Đó là hệ thống những tác động có mụcđích, có kế hoach, có nội dung, có PP,… được thực hiện trong hệ thống nhà trường nhằm hình thành vàph.triển nhân cách con người phù hợp với y/c xh trong những giai đoạn lịch sử nhất định
* Vai trò của gd đối với sự phát triển nhân cách:
+ Là yếu tố có ảnh hưởng sâu sắc và mạnh mẽ nhất: Vì yếu tố này tác động trong một thời gian dài,trong suốt cuộc đời con người Nó ảnh hưởng liên tục, không ngắt quãng nên đã để lại những dấu ấn 1 cáchsâu sắc và mạnh mẽ VD: 1 đứa trẻ ở nhà thì chịu sự tđ của g.đình, đến trường thì chịu sự gd của nhàtrường và ra ngoài xã hội thì chịu sự gd của xã hội
+ Là yếu tố chủ đạo (định hướng, tổ chức, điều khiển, điều chỉnh) đối với sự ph.triển nhân cách củacon người:
1 Vai trò định hướng: GD là 1 quá trình tác động tự giác đến con người, luôn có MĐ,CT,KH,…chặt chẽ Vì thế mà nó định hướng cho sự ph.triển nhân cách con người
Thật vậy, trong hệ thống gd công dân tu mâm non cho đến trên dai học bao giờ cũng xác định MĐ,
KH, CT rõ ràng, chặt chẽ Vì vậy nó giúp con người ph.triển và hoàn thiện
2.Vai trò tổ chức: Trong nhà trường, gd nhiều loại hình hoạt động và giao lưu phong phu, đa dạng
Do đó, tạo được những ĐK thuận lợi nhất cho sự ph.triển nhân cách của can người
Trong nhà trường có thể tổ chức các loại hình hoạt động cho HS tham gia (hd học tập, hđ lao động,
hđ xã hội, shoatj tập thể, … và các loại hình giao lưu như: giữa HS và HS, giữa HS và các lực lượng trong
và ngoài nhà trường Đây là những môi trường và điều kiện thuận lợi để giúp HS ph.triển nhân cách
3 Vai trò điều khiển, điều chỉnh của gd: GD có thể điều khiển, điều chỉnh sự ph.triển nhân cách củacon người thông qua việc chi phối ảnh hưởng đến các yếu tố khác trong quá trình ph.triển nhân cách củacon người như: di truyền, môi trường và hđ cá nhân
+ Đối với yếu tố di truyền: Phát hiện, bồi dưỡng những tư chất tốt, những năng khiếu của conngười, giúp cho nó bộc lộ và ph.triển tài năng (thông qua các trường chuyên, trường năng khiếu); gd còn
có thể khắc phục, hạn chế những yếu tố bẩm sinh, di truyền bất lợi của con người giúp cho những trẻkhuyết tật có cơ hội, đkiện ph.triển(thông qua trường dạy nghề cho trẻ khuyết tật)
+ Đối với môi trường: GD góp phần xd những môi trường lành mạnh, tích cực, tạo ĐK thuận lợicho sự ph.triển nhân cách của con người; gd có thể cải tạo môi trường từ không thuận lợi thành môi trườngthuận lợi để giúp những trẻ phạm pháp cũng có cơ hội và đkiện để trở thành con người tốt
+ Đối với hđ các nhân: GD có vai trò định hướng, tổ chức, điều khển, điều chỉnh hoạt động cácnhâ, giúp cho mỗi cá nhân ph triển nhân cách 1 cách thuận lợi và phù hợp
* Phê phán quan điểm sai lầm về vai trò của gd:
Trang 10+ Phủ nhận vai trò của yếu tố GD: cho rằng GD ko có vai trò gì trong sự phát triển nhân cách mà sựphát triển nhân cách là do yếu tố di truyền quyết định (thuyết “Định mệnh do di truyền), hoặc do hoàn cảnhquyết định (“Định mệnh do hoàn cảnh”) Trên thực tế ko đúng như vậy vì GD là yếu tố có vai trò quantrọng nhất đối với sự phát triển nhân cách còn di truyền chỉ là tiền đề cơ sở và môi trường chỉ là điều kiệncho sự phát triển nhân cách.
+ Đề cao, tuyệt đối hoá vai trò của GD: cho rằng GD là yếu tố vạn năng đối với sự phát triển nhâncách (vd: Thuyết “Giáo dục là vạn năng” xem trẻ em là tờ giấy trắng, nhà GD có thể tạo ra mọi hình mẫunhư mình mong muốn), điều này ko đúng vì trong sự phát triển nhân cách, bên cạnh GD , con người cònchịu ảnh hưởng của các yếu tố khác như di truyền, môi trường và hoạt động cá nhân
* Kết luận SP:
+ GD là yếu tố có vai trò chủ đạo đối với sự phát triển và hoàn thiện nhân cách cho mỗi con người.+ Nhà GD phải đưa hs vào tập thể để GD các em, thông qua các hoạt động đa dạng phong phú để
GD các em
+ Phát huy vai trò tích cực, tự giác của mỗi cá nhân Đề cào vai trò tự GD, tự rèn luyện của hs
Câu 12 Đánh giá vai trò của yếu tố gd đ/v yếu tố di truyền (hoặc môi trường, hđ cá nhân) (hoặc dạng GD có vai trò như thế nào đ/v yếu tố di truyền(hoặc môi trường hay hoạt động cá nhân))
*Lưu ý: Đây là câu hỏi phụ hay ghép với dạng câu 7.1 chứ không hỏi riêng
* Sự phát triển nhân cách của con người là sự phát triển tổng hòa phẩm chất và năng lực, đức và tàicủa con người Thể hiện:
- Sự phát triển về thể chất: Đó là sự tăng trưởng về chiều cao, trọng lượng cơ thể, sự hoàn thiện vềcác giác quan, …và về mặt sinh lý của mỗi con người
- Sự phát triển về mặt tâm lý như: Nhận thức, tình cảm ý chí, niềm tin, …
- Sự ph.triển về mặt xh thể hiện quan hệ xh của con người ngày càng đúng đắn và hoàn thiện hơn
Phân tích yếu tố chính (di truyền)
* Trong sự phát triển nhân cách, có nhiều yếu tố ảnh hưởng như: yếu tố di truyền, yếu tố môitrường, yếu tố gd và hoạt động các nhân Trong đó, yếu tố di truyền có 1 vai trò quan trọng
* Di truyền là sự truyền lại những thuộc tính, những đặc điểm của cha mẹ cho con cái
* Vai trò của di truyền đối với sự phát triển nhân cách:
+ Trong sự ph.triển nhân cách, di truyền có 1 vai trò nhất định, nó là tiền đề cơ sở cho sự ph.triểnnhân cách con người Thật vậy, khi 1 con người sinh ra có tư chất tốt, có năng khiếu được truyền lại từ thế
hệ trước thường thuận lợi hơn những đứa trẻ khác
+ Di truyền không quyết định quá trình phát triển nhân cách Trên thực tế, nếu có tư chất tốt, năngkhiếu tốt mà không có môi trường thuận lợi hoặc cá nhân không cố gắng, không nổ lực thì không thể bộc
lộ tài năng Tuy nhiên, ngược lại cũng có những nhân tài
+ Yếu tố di truyền không phải bao giờ cũng mang lại thuận lợi cho sự ph.triển mà cũng mang lạinhững khó khăn, bất lợi cho sự ph.triển nhân cách
Hoặc phân tích yếu tố chính (môi trường)
* Trong sự phát triển nhân cách, có nhiều yếu tố ảnh hưởng như: yếu tố di truyền, yếu tố môitrường, yếu tố gd và hoạt động các nhân Trong đó, yếu tố môi trường có 1 vai trò quan trọng
* Môi trường là tất cả các yếu tố bên ngoài tác động đến con người đảm bảo cho con người tồn tại
và ph.triển Có 2 loại môi trường (MT tự nhiên và MT xh)
+ MT tự nhiên:Là những y.tố t.đg đến con người như:đất đai,hệ sinh thái, khí hậu, …
+ MT xh: Là các mối quan hệ xh mà con người sống trong đó như: chính trị, xh, pháp luật, nhàtrường, gia đình, …
* Vai trò của môi trường đối với sự phát triển nhân cách: Trong sự ph.triển nhân cách, môi trường
có 1 vai trò nhất định Nó là điều kiện đối với sự ph.triển nhân cách của con người, thể hiện:
+ Môi trường đặt ra những yêu cầu đối với sự ph triển của con người, dẫn dắt, định hướng cho sựph.triển nhân cách của con người
+ Môi trường cung cấp đk, phương tiện cho sự ph.triển của con người MT tự nhiên ảnh hưởng giántiếp, MT xh ảnh hưởng trực tiếp đến sự ph.triển nhân cách
+ Chiều hướng, mức độ ảnh hưởng của môi trường phụ thuộc mức độ đáp ứng của cá nhân VD:Trong môi trường gd như nhau nhưng có đứa tốt, đứa chưa tốt
Trang 11+ Môi trường tác động đến con người Trong chừng mực, con người cũng có tác động trở lại vớimôi trường VD: Sống trong tập thể trẻ hư, con người dễ có thể hư hỏng nhưng trong đó có 1 đứa tốt thìcũng là gương để sửa sai.
Vai trò GD với yếu tố chính (di truyền /môi trường)
Vai trò điều khiển, điều chỉnh của gd: GD có thể điều khiển, điều chỉnh sự ph.triển nhân cách củacon người thông qua việc chi phối ảnh hưởng đến các yếu tố khác trong quá trình ph.triển nhân cách củacon người như: di truyền, môi trường và hđ cá nhân
+ Đối với yếu tố di truyền: Phát hiện, bồi dưỡng những tư chất tốt, những năng khiếu của conngười, giúp cho nó bộc lộ và ph.triển tài năng (thông qua các trường chuyên, trường năng khiếu); gd còn
có thể khắc phục, hạn chế những yếu tố bẩm sinh, di truyền bất lợi của con người giúp cho những trẻkhuyết tật có cơ hội, đkiện ph.triển(thông qua trường dạy nghề cho trẻ khuyết tật)
+ Đối với môi trường: GD góp phần xd những môi trường lành mạnh, tích cực, tạo ĐK thuận lợicho sự ph.triển nhân cách của con người; gd có thể cải tạo môi trường từ không thuận lợi thành môi trườngthuận lợi để giúp những trẻ phạm pháp cũng có cơ hội và đkiện để trở thành con người tốt
+ Đối với hđ các nhân: GD có vai trò định hướng, tổ chức, điều khển, điều chỉnh hoạt động cácnhâ, giúp cho mỗi cá nhân ph triển nhân cách 1 cách thuận lợi và phù hợp
Câu 13 Vai trò của yếu tố tích cực cá nhân đối với sự phát triển nhân cách ( câu này là trong nd
ôn tập của thầy cho ghi)
Trả lời: Nói thẳng vào vai trò; ( thể chất, tâm lý, xã hội) trong đó yếu tố tích cực cà nhân mang tính quyết định
+ Cá nhân giữa v trò là chủ thể của những t động s phạm
+ V trò cá nhân là nhân tố trực tiếp q định
+ cá nhân là thực thể tự nhiên nhưng cũng là chủ thể nhận thức
+ Nhân cách được hình thành trong q trình mỗi ng tham gia vào các h động, chính các h đ đi đến cải tạo tâm lý và h thiện các chuẩn mực đ đức cho cá nhân
Kết luận sp:
+ Thường xuyên đưa hs vào các hđ đa dạng p phú
+ Cần x định m đích động cơ, p thức hđ của cá nhân, của b than
+ GV cần hd, kiểm tra khích lệ các h động của hs
+ Nhà gd cần phải nắm được các hđ chủ đạo của từng thời kì nhất định của hs
Câu 13 Phân biệt vai trò của gd đối với xã hội và vai trò của gd đối với sự phát triển nhân cách (tham khảo).
* Vai trò của gd đối với xh:
- GD là 1 hiện tượng XH có vai trò quan trọng đối với sự tồn tại và phát triển của XH thể hiệnthông qua các chức năng XH của GD
- Chức năng Kinh tế- Sản xuất:
- Chức năng Ch trị- XH:
- Chức năng Tư tưởng- VH:
* Vai trò của gd đối với sự ph.triển nhân cách:
Trong sự phát triển nhân cách, có nhiều yếu tố ảnh hưởng như: yếu tố di truyền, yếu tố môi trường,yếu tố gd và hoạt động các nhân Trong đó, yếu tố gd đóng vai trò chủ đạo, có ảnh hưởng mạnh mẽ và sâusắc nhất
- GD là hệ thống những tác động có mục đích, có kế hoach, có nội dung, có PP,… được thực hiệntrong hệ thống nhà trường nhằm hình thành và ph.triển nhân cách con người phù hợp với y/c xh trongnhững giai đoạn lịch sử nhất định
- Vai trò của gd đối với sự phát triển nhân cách:
Câu 14 Nêu sự giống và khác nhau giữa mục đích gd và mục tiêu gd (tham khảo).
Mục đích gd: Là cái đích mà gd cần phải hướng đến, cần phải đạt được
Mục tiêu gd: Là cái đích cụ thể của từng ngành học, cấp học
* Giống nhau: Đều là cái đích của gd cần phải hướng đến
* Khác nhau:
Trang 12- MĐGD:
+ Theo nghĩa rộng cho toàn ngành gd
+ Mang tính định hướng, trừu tượng
+ Khó đánh giá, đo đạt, tính toán
- MTGD:
+ Sự cụ thể hóa của mục đích gd đối với từng ngành học, bậc học
+ Mang tính cụ thể, xác định
+ Có thể đo đạt được, tính toán và đánh giá được
Câu 15 Cơ sở để xác định MĐGD (tham khảo):
1.Học thuyết Mác- Lê nin và tư tưởng HCM về con người ph.triển toàn diện
2 Quan niệm về vai trò của gd trong xh hiện đại
3 Những đặc điểm ph.triển của thời đại trên phạm vi toàn cầu và thực tiễn đất nước trong giai đoạnhiện nay
4 Mục đích gd cũng cần thể hiện được sự thực các cam kết của xh đối với gd
5 Với tư cách là 1 hiện tượng xh, gd luôn luôn mang tính kế thừa
6 Khi xđ mục tiêu gd không chỉ xuất phát từ định hướng chung mà còn phải xuất phát từ cấp độvận dụng
Câu 16 Trình bày MĐGD tổng quát của VN hiện nay (tham khảo).
MĐGD tổng quát của GDVN hiện nay là nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài
* Nâng cao dân trí:- Mục đích là giúp cho dân trí của xh ngày càng được nâng lên
- Biện pháp: Tiến hành PCGD, đa dạng hóa các loại hình đào; thực hiện các chế độ chính sách, tạo
cơ hội và đk gd thuận lợi cho mọi người
* Đào tạo nhân lực: - Mục đích: Là đào tạo cho xh 1 nguồn lực lđ đảm bảo về số lượng và chấtlượng Chất lượng thể hiện ở trình độ CM, trình độ KHKT và tay nghề
- Biện pháp: Nâng cao chất lượng đào tạo trong tất cả các loại hình trường; tăng cường đào tạonghề trong nhà trường PT
* Bồi dưỡng nhân tài:- Mục đích là cung cấp cho xh 1 đội ngũ ngày càng nhiều và ngày càng cónhững đóng góp cho xh
- Biện pháp: Phát hiện người tái; bồi dưỡng người tài và sử dụng người tài 1 cách hợp lý
Câu 17 Mục tiêu GD phổ thông (tham khảo):
1 Mục tiêu GD phổ thông là giúp hs phát triển toàn diện về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ vàcác kỹ năng cơ bản, phát triển năng lực cá nhân, tính năng động và sáng tạo, hình thành nhân cách conngười VN XHCN, xây dựng tưu cách và trách nhiệm công dân; chuẩn bị cho hs tiếp tục học lên hoặc đivào cuộc sống lao động, tham gia xây dựng và bảo vệ tổ quốc
2 Giáo dục tiểu học nhằm giúp hs hình thành những cơ sở ban đầu cho sự phát triển đúng đắn vàlâu dài về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và các kỹ năng cơ bản để hs tiếp tục học THCS
3 GD THCS nhằm giúp hs củng cố và phát triển những kết quả của GD tiểu học; có học vấn phổthông ở trình độ cơ sở và những hiểu biết ban đầu về kỹ thuật và hướng nghiệp để tiếp tục học THPT, trungcấp, học nghề hoặc đi vào cuộc sống
4 GD THPT nhằm giúp hs củng cố và phát triển những kết quả của GD THCS, hoàn thiện học vấn
PT và có những hiểu biết thông thường về kỹ thuật và hướng nghiệp, có điều kiện phát huy năng lực cánhân để lựa chọn hướng phát triển, tiếp tục học ĐH, CĐ, TC, học nghề hoặc đi vào cuộc sống lao động
*Câu 18 Mục đích của GD phổ thông (Học thuộc lòng)
Trình bày về m tiêu của GDPT/ P tích m tiêu của GDPT
M tiêu chung:
M tiêu của GDPT là giúp hs p triển toàn diện về đ đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ, và các kỹ năng cơ bản, p triển kỹ năng cá nhân, tính năng động sáng tạo, hình thành n cách cho người VN XHCN, xd tính cách và trách nhiệm công dân và chuẩn bị cho hs tiếp tục học lên hoặc đi vào cs lao động, tham gia xd bv tổ quốc
M tiêu cụ thể của từng cấp học:
Trang 13 GDTH: Nhằm h thành cho hs cơ sở b đầu cho sự p triển đúng đắn lâu dài về đ đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ, và các kỹ năng cơ bản để t tục học lên THCS.
GDTHCS: Nhằm giúp hs củng cố và p triển kq của GD tiểu học, có h vấn PT ở tr độ cơ sở và những hiểu biết ban đầu về kỹ thuật và hướng nghiệp để t tục học lên THPT, TC, học nghề hoặc đi vào cs
GD THPT: Nhằm giúp hs củng cố và p triển kq của gd THCS, hoàn thiện học vấn PT và có những hiểu biết thông thường về KT và huớng nghiệp, có đk p huy năng lực cá nhân để lựa chọn hướng p triển, t tục ĐH, CĐ, TC, học nghề hoặc đi vào cs lđ
Câu 19 Phân tích các nhiệm vụ gd ở nhà trường và mqh giữa các nhiệm vụ đó.
* Trong nhà trường, để đạt được MĐGD, giúp hs ph.triển toàn diện thì phải thực hiện 5 nhiệm vụ
1 Nhiệm vụ gd trí tuệ:
- MĐ: Nằm ph.triển trí tuệ cho hs và góp phần ph.triển nhân cách toàn diện cho hs
- Nhiệm vụ cụ thể: Trang bị cho hs hệ thống tri thức khoa học về tự nhiên- xh và con người; Pháttriển năng lực trí tuệ cho hs Đặc biệt là năng lực tư duy, đọc lập, sáng tạo; Hình thành và bồi dưỡng cho hsnhững phẩm chất, nhân cách của con người mới
2 Nhiệm vụ gd đạo đức:
- MĐ: Hình thành và bồi dưỡng cho hs những phẩm chất, đặc điểm của con người mới XHCN
- Nhiệm vụ cụ thể: GD cho hs thế giới quan khoa học, nhân sinh quan cách mạng; GD cho hsnhững đường lối, chủ trương, chính sách, pháp luật của Đảng và Nhà nước; Bồi dưỡng cho hs những phẩmchất, đặc điểm của con người mới; GD cho hs có thái độ đúng đắn đối với tự nhiên, xh, những người xungquanh và bản thân
3 Nhiệm vụ gd thể chất:
- MĐ: Giúp cho hs gìn giữ và nâng cao sức khỏe của bản thân
- Nhiệm vụ cụ thể: Trang bị cho hs tri thức, kỹ năng luyện tập TDTT và giữ gìn vệ sinh; Tổ chứccho hs luyện tập TDTT và giữ gìn vệ sinh; Xây dựng cho hs thói quen luyện tập TDTT và giữ gìn vệ sinh
5 Nhiệm vụ gd lđộng và hướng nghiệp:
- MĐ: Giúp hs có ý thức, thái độ đúng đắn đối với lao động và có thể lựa chọn được 1 nghề phùhợp khi đang ngồi trên ghế nhà trường
- Nhiệm vụ cụ thể:
+ Đối với lđộng: Hình thành và bồi dưỡng cho hs có ý thức, thái độ đúng đắn đ/v lđộng Đó là: Tôntrọng người lđộng, sản phẩm lđộng và có tinh thần sẵn sàng lđộng; Trang bị cho hs những tri thức, kỹ năng
về các loại hình lđộng cơ bản; Tổ chức cho hs tham gia các loại hình lđộng cơ bản
+ Đối với gd hướng nghiệp: Thực hiện việc giới thiệu nghề cho hs; Tổ chức, tư vấn nghề cho hs;Thực hành nghề cho hs
* Các nhiệm vụ gd trong nhà trường có mối quan hệ mật thiết với nhau, tác động, hỗ trợ lẫn nhau
Vì vậy, cần phải thực hiện đồng bộ các nhiệm vụ gd, không xem nhẹ nhiệm vụ nào Mối quan hệ đó đượcthể hiện như sau:
- Nhiệm vụ gd trí tuệ là cơ sở, là tiền đề cho các nhiệm vụ khác (để thực hiện được các nhiệm vụ
gd đạo đức, thể chất, thẩm mí, lđộng, ta cần cung cấp cho hs hệ thống tri thức cơ bản cho hs)
- Một con người mạnh khỏe (thể chất) là đk cơ bản để có thể học tập tốt, lđộng tốt và có nhữngđóng góp cho cộng đồng xh Mặt khác, đó cũng là tiêu chuẩn để đánh giá cái đẹp
- Một con người đẹp (GD thảm mỹ) là 1 con người mạnh khỏe cả về thể chất, tốt về đạo đức, vềtình thần, có trí tuệ Vì vậy nhiệm vụ gd thẩm mĩ có quan hệ với các nhiệm vụ khác trong nhà trường
- GD lđộng là đk giúp hs củng cố, mở rộng, vận dụng tri thức đã học vào thực tiễn Đồng thời làcon đường để nâng cao sức khỏe, sáng tạo cái đẹp và rèn luyện các phẩm chất đạo đức
- HS trong nhà trường chỉ học tốt, rèn luyện thể chất có hiệu quả, lđộng có kết quả khi các em có ýthức, động cơ, thái độ đúng đắn cho nên gd đạo đức là đk quan trọng để giúp thực hiện các nhiệm vụ khác
Trang 14Câu 20 Phân tích ý nghĩa (vai trò) của con đường dạy học Xác định biện pháp để nâng cao hiệu quả của con đường dạy học.
* Con đường GD về thực chất là những hoạt động GD cơ bản b nhà trường để đạt được những mụcđích GD đề ra
* Trong nhà trường có các con đường gd cơ bản như: Hoạt động dạy học, hoạt động lđộng, hoạtđộng xh và hoạt động tập thể Trong đó, con đường dạy học có 1 ý nghĩa quan trọng
* Con đường DHc là hoạt động mà trong đó hs tự giác, tích cực, độc lập hoàn thành các nhiệm vụhọc tập đã được xác định dưới sự tổ chức của gv nhằm ph.triển nhân cách theo các mục tiêu đã đề ra
* DH là hoạt động trung tâm và đặc trương của nhà trường.
+ DH là hđ trung tâm, bỡi vì: Nó là hoạt động chủ đạo của nhà trường, quyết định chất lượng đàotạo của nhà trường
+ DH là hđ đặc trưng cả nhà trường, bởi vì: Nó quyết định sự tồn tại của nhà trường Không có hđdạy học thì không có sự tồn tại của nhà trường
* DH là con đường cơ bản và chủ yếu nhất trong gd nhân cách hs.
+ DH được tiến hành theo chương trình, kế hoạch chặt chẽ Do đó, giúp hs trong thời gian ngắn cóthể chiếm lĩnh được 1 lượng tri thức cơ bản để tiếp tục học lên hoặc có thể bước vào đời sống xh
+ DH được tiến hành theo nội dung, PP phù hợp đặc trưng lứa tuổi hs Do đó tạo đk thuận lợi cho
hs lĩnh hội tri thức và ph triển trí tuệ
+ DH không chỉ dừng lại ở việc trang bị tri thức mà còn hướng đến việc ph.triển trí tuệ, bồi dưỡngphẩm chất, đạo đức cho hs Do đó giúp hs ph.triển nhân cách toàn diện
+ DH được đảm nhiệm bỡi đội ngũ gv- là những người được đào tạo cơ bản và có những k.nghiệmtrong gd Do đó, tạo được những đk thuận lợi nhất cho sự ph triển nhân cách cho hs
* Biện pháp để nâng cao hiệu quả:
1 Coi trọng vai trò của hs, hướng về hs
2 Phải kích thích và tạo đk cho hs phát huy tính sáng tạo của mình
3 Phải áp dụng những PP sáng tạo GV và nhất là hs phải luôn luôn đổi mới, thu hút tất cả hs vàohoạt động, kết hợp lý thuyết với thực hành
4 Phải tạo ra môi trường tri thức” thích hợp để hs thích ứng và học lấy cách chiếm lĩnh tri thức Từ
đó, tạo điều kiện ngay cho hs định hướng, tiếp nhận và sử dụng tri thức như là 1 sức mạnh
5 Phải vận dụng phối hợp các hình thức hoạt động khác nhau trong quá trình dạy học, xem trọngchất lượng, tránh chạy theo thành tích
6 Phải đảm bảo cho hs năm được nền tảng về tri thức và kỹ năng, tạo tiền đề cho các em học tiếpcác loại hình cao hơn hoặc bước vào cuộc sống
7 Đảm bảo vai trò chủ đạo của GV, không làm lu mờ hoặc quá đề cao via trò của GV
Câu 21 Phân tích ý nghĩa của con đường lđộng Xác định hiệu quả của con đường lđộng.
* Con đường GD về thực chất là những hoạt động GD cơ bản b nhà trường để đạt được những mụcđích GD đề ra
* Trong nhà trường có các con đường gd cơ bản như: Hoạt động dạy học, hoạt động lđộng, hoạtđộng xh và hoạt động tập thể Trong đó, con đường lđộng có 1 ý nghĩa quan trọng
* Con đường lao động là con đương mà con người bằng lao động sáng tạo của mình tác động đếnhoàn cảnh, biến đổi hoàn cảnh, cải tạo tự nhiên và xh phục vụ lợi ích của mình, đồng thời trong quá trình
đó con người cũng cai tạo cơ bản bản thân mình
* Lao động có 1 vai trò quan trọng b QT tồn tại và phát triển của loài người, đối với công tác
GD hs, lao động cũng có ý nghĩa đặc biệt, thể hiện ở:
+ Lao động giúp cho hs củng cố, mở rộng, nắm vững những tri thức đã học
+ Giúp hs vận dụng những tri thức lý thuyết vào thực tiễn để giải quyết những vấn đề do thực tiễnđặt ra
+ Giúp hs có thái độ ý thức đúng đắn đối với lao động, có những hiểu biết cơ bản về những ngànhnghề lao động b XH
+ Giúp cho hs hiểu biết về quê hương, đất nước, cộng đồng từ đó hình thành những tình cảm tốtđẹp
Trang 15+ Thông qua lao động có thể hình thành và bồi dưỡng cho hs những phẩm chất nhân cách của conngười mới như đoàn kết, thân ái, cần cù, chịu khó, năng động, stạo…
+ Việc tổ chức hoạt động lao động cho hs còn giúp cho hs tạo ra của cải vật chất để đóng góp choXH
+ Lao động góp phần nâng cao sức khoẻ cho hs
* Các hình thức lao động cơ bản b nhà trường
+ Học tập
+ Lao động sx
+ Lao động công ích
+ Lao động tự phục vụ
* Biện pháp để nâng cao hiệu quả:
1 Tổ chức cho các em tự giác, tích cực tham gia các hình thức lđộng đa dạng, phù hợp
2 Đảm bảo sự thống nhất giữa lợi ích cá nhân và lợi ích xã hội
3 Đảm bảo cụ thể hiệu quả lđộng, kết hợp hài hòa hiệu quả kinh tế, hiệu quả xã hội và hiệu quảgiáo dục
4 Kích thích sự sáng tạo của các em trong hoạt động lđộng
5 Kết hợp hợp lý hoạt động lđộng đơn giản với hoạt động kỹ thuật, lđộng chân tay với lđộng trí óc
6 Thống nhất được trách nhiệm tập thể với trách nhiệm cá nhân trong hoạt động lđộng
7 Phải tổ chức lao động phù hợp với lứa tuổi
Câu 22 Con đường hoạt động XH (tham khảo)
- Giúp các em có cơ hội đóng góp sức lực, trí tuệ của mình vào sự phát triển của XH
- Giúp các em có cơ hội mở rộng các quan hệ XH của mình
- Giúp các em phát huy được ý thức và năng lực tự giác
Biện pháp:
- Nội dung hoạt động cần phong phú đa dạng, liên quan đến nhiều lĩnh vực b cuộc sống
- Hình thực hoạt động phải đa dạng, hấp dẫn , phù hợp với đặc điểm tâm-sinh lý hs
- Hoạt động XH phải gắn với cộng đồng địa phương
- Phải phát huy được tính tự quản của hs
- Phải thu hút được sự hỗ trợ, tham gia, phối hợp của nhiều tổ chức, đoàn thể XH
- Hoạt động XH cần mang lại hiệu quả rõ rệt
Câu 23 Con đường hoạt động tập thể (tham khảo)
Ý nghĩa:
- Giúp hs chuyển hoá một cách tự giác những yêu cầu của nhà trường, XH thành những yêu cầu củabản thân, tự giác thực hiện những yêu cầu đó nhằm hình thành những hành vi và thói quen tương ứng
- Giúp hs tự mình đề ra những yêu cầu riêng và cùng nhau tự giác thực hiện
- Giúp hs có cơ sở để bộc lộ những kỹ năng tự quản
Biện pháp:
- Tập thể cần được xây dựng để trở thành một tập thể vững mạnh với đầy đủ những đặc trưng cơbản của nó
+ Có ý nguyện chung thực hiện những mục đích thống nhất có ý nghĩa XH
+ Có các hoạt động chung được tổ chức một cách KH để đạt được những mục đích đó
+ Có hệ thống các quan hệ, quan hệ lệ thuộc vào các mặt trách nhiệm giữa các thành viên b tập thể(quan hệ chỉ huy - phục tùng, quan hệ quyết định – thi hành …
+ Có cơ quan tự quản của tập thể do tập thể bầu ra và do tập thể bãi miễn
+ Là một bộ phận hữu cơ của XH, có quan hệ nhiều mặt với các tập thể khác
Trang 16- Hoạt động tập thể phải có nội dung phong phú và các hình thức tổ chức hấp dẫn có liên quan đếnhọc tập, lao động, thể dục thể thao, vui chơi giải trí, hoạt động XH
- Hoạt động tập thể phải được tổ chức 1 cách có mục đích thiết thực, có kế hoạch hợp lý, có sựphân công cụ thể, có những điều kiện vật chất tối cần thiết
- Hoạt động tập thể phải là một hoạt động tự quản, toàn thể các thành viên cùng nhau hoạt động vìmột mục đích chung, với tinh thần tự giác, tích cực
+ B QT tiến hành các hoạt động tập thể, cần gây được dư luận XH lành mạnh nhằm tán thành, biểudương những cái tốt, phê phán những hành vi, ý nghĩ, lời nói, hành vi xấu
II- PHẦN THẦY HIẾU (LÝ LUẬN DẠY HỌC)
Câu 24 Phân tích cấu trúc của quá trình dạy học (hoặc tại sao nói QTDH tồn tại với tư cách là 1 hệ thống hoặc dạng: Chứng minh QTDH tồn tại với tư cách là 1 hệ thống)
* QTDH là 1 quá trình tương tác của người dạy và người học, người dạy đóng vai trò chủ đạo,người học giữ vai trò chủ động nhằm giúp người học lĩnh hội tri thức, rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo, phát triểntrí tuệ, góp phần hoàn thiện nhân cách, đáp ứng yêu cầu của xã hội
- Cấu trúc là những thành phần, yếu tố tạo nên - Hệ thống bao gồm những tập hợp các yếu tố tạonên, các yếu tố này có mối liên hệ chặt chẽ
* QTDH được tạo bỡi (cấu thành) từ các thành tố cơ bản sau:
Mục đích, nhiệm vụ DH, Nội dung DH, PPDH, Phương tiện DH, Người dạy với hoạt động dạy, Người họcvới hoạt động học, Kết quả
* Bản chất các thành tố
1 Mục đích DH: hướng đến việc giúp HS chiếm lĩnh tri thức, hình thành và phát triển nhân cách
2 Nhiệm vụ DH: trang bị tri thức, phát triển năng lực trí tuệ, hình thành bồi dưỡng phẩm chất đạođức cho HS
3 Nội dung DH: hệ thống các tri thức, kỹ năng, kỹ xảo mà HS cần nắm vững trong QTDH
4 PPDH: cách dạy của GV và cách học của HS
5 Phương tiện DH: những công cụ của GV và HS sử dụng trong QTDH
6 Người dạy (GV) và Người học (HS) với hoạt động học là hai nhân tố trung tâm của QTDH
7 Kết quả: sự thể hiện kết quả vận động của toàn bộ QTDH và được thể hiện ở kết quả học tập củaHS
* Khẳng định
Trong QTDH các thành tố có mqh chặt chẽ với nhau và có mqh với các yếu tố của môi trường(KHKT, KT, XH) tạo nên 1 chỉnh thể thống nhất trọn vẹn Do đó có thể khẳng định QTDH tồn tại với tưcách như là 1 hệ thống
Trang 17Liên hệ: Yêu cầu đổi mới QTDH ở VN
- Xuất phát từ yêu cầu khách quan: ngày nay KHKT phát triển nhanh chóng và đạt được nhiềuthành tựu mới, nhiều tri thức KH hiện đại ra đời, đồng thời những tri thức cũ trở nên lạc hậu, nhiều côngnghệ mới, phương tiện DH mới ra đời, XH ngày nay yêu cầu ngày càng cao đối với sản phẩm đào tạo
- Xuất phát từ yêu cầu chủ quan: thực tiễn của QTDH ở VN hiện nay cho thấy nhiều bất cập trongnội dung chương trình, PP, cách dạy, cách học do đó sản phẩm đào tạo của nhà trường chưa đáp ứng đượcyêu cầu XH, chất lượng ĐT chưa cao
- Từ những lý do trên cho thấy đổi mới QTDH ở nhà trường là xu thế tất yếu
- Định hướng đổi mới QTDH: đổi mới toàn diện toàn bộ hệ thống QTDH: mục tiêu, nội dung, PP,phương tiện, cách dạy, cách học, cách đánh giá v.v theo hướng:
+ Đa dạng hoá về mục tiêu, nội dung DH
+ Đổi mới cách dạy, cách học theo hướng phát huy tính tích cực, tự giác, độc lập, stạo của hs+ Tăng cường sdụng các ptiện DH hiện đại để nâng cao clượng DH b nhà trường
Câu 25 Phân tích các nhiệm vụ dạy học và mqh giữa các nhiệm vụ đó.
* QTDH là 1 quá trình tương tác của người dạy và người học, người dạy đóng vai trò chủ đạo,người học giữ vai trò chủ động nhằm giúp người học lĩnh hội tri thức, rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo, phát triểntrí tuệ, góp phần hoàn thiện nhân cách, đáp ứng yêu cầu của xã hội
* QTDH trong nhà trường có 3 nhiệm vụ cơ bản Đó là nhiệm vụ giáo dưỡng (nhiệm vụ 1), nhiệm
vụ ph.triển (nhiệm vụ 2) và nhiệm vụ giáo dục (nhiệm vụ 3)
1 Giáo dưỡng: QTDH nhằm chuẩn bị cho hs hệ thống kiến thức phổ thông, cơ bản, hiện đại, phùhợp với thực tiễn và con người VN Trên cơ sở những kiến thức đó, hs dần hình thành cho mình hệ thống
kỹ năng, kỷ xảo, giúp cho hs có đủ điều kiện thuận lợi để bước vào cuộc sống
2 Phát triển: Phát triển cho hs hệ thống các phẩm chất và năng lực trí tuệ, đặc biệt là năng lực tưduy sáng tạo Để dạy học thúc đẩy sự phát triển trí tuệ của hs là gv phải giúp cho hs tự mình xác định đượcmục tiêu, động cơ học tập đúng đắn, lựa chọn nội dung dạy học hợp lý, vừa sức, có pp dạy học phù hợp,kích thích được sự tích cực, tự giác, sáng tạo ở hs
3 Giáo dục: Thông qua dạy học, hình thành cho hs cơ sở của thế giới quan khoa học, hệ thống cácphẩm chất, các giá trị và định hướng giá trị, hệ thống thái độ ứng xử phù hợp với tự nhiên, xã hội và conngười
Mục đích, nhiệm vụ DH
Nội dung DH
Giáo viên
Học sinh
Phương pháp DH
Kết quả DH
Môi trường nhà trường (điều
kiện, phương tiện, hoàn
cảnh)