1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

123doc giao an tieng viet 4 tuan 21 b

8 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 64 KB

Nội dung

Giáo án Tiếng việt Tập đọc BÈ XUÔI SÔNG LA Ngày dạy: Thứ , ngày tháng 01 năm 2019 Người dạy: Phạm Thị Ngọc Ánh I Mục đích, yêu cầu: - Biết đọc diễn cảm đoạn thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm - Hiểu nội dung: Ca ngợi vẻ đẹp dòng sơng La sức sống mạnh mẽ người Việt Nam Trả lời câu hỏi SGK - Thuộc đoạn thơ II.Đồ dùng dạy – học: - Tranh minh hoạ tập đọc SGK - Bảng phụ ghi sẵn câu, đoạn cần luyện đọc III Hoạt động dạy – học Hoạt động Giáo viên Ổn định lớp ( phút) Bài cũ ( phút) Hoạt động Học sinh - Hát - Gọi Học sinh lên bảng đọc tiếp nối - Học sinh thực yêu cầu "Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa" trả lời câu hỏi nội dung Học sinh đọc đoạn đoạn + trả lời câu hỏi: Em nêu vài nét anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa? Học sinh đọc đoạn đoạn + trả lời câu hỏi: Giáo sư Trần Đại nghĩa có đóng góp lớn cho kháng chiến? - Nhận xét cũ Bài mới: ( 30 phút) - Tranh vẽ dòng sơng, a Giới thiệu bài: Giáo viên treo tranh sơng có bè, có núi cối giới thiệu bài, hỏi: tranh vẽ gì? + Lắng nghe Tranh vẽ: Bè lượn lờ dòng sơng, xa xa có hình ảnh núi tán Đây dòng sơng La thuộc tỉnh Hà Tĩnh Sông La sông thơ mộng hiền hòa, trữ tình cảm hứng sáng tác cho nhiều thi nhân, thi sĩ Để tìm hiểu thêm dòng sơng La Chúng ta tìm hiểu qua học ngày hôm Bè xuôi sông La Gọi học sinh nhắc lại tên bài, Giáo viên ghi tên lên bảng b Hướng dẫn luyện đọc tìm hiểu bài: * Luyện đọc: - Gọi Học sinh đọc toàn ( lần 1) - Giáo viên phân đoạn - HS đọc toàn bài, lớp đọc thầm + Khổ 1: Bè ta xuôi sông La …đến lát hoa + Khổ 2: Sông La … đến bờ đê + Khổ 3: Ta nằm nghe - HS theo dõi … đến khói nở xồ bơng - HS tiếp nối đọc khổ thơ (lần 2) (3 lượt HS đọc) Sửa lỗi phát âm Yêu cầu học sinh ý từ sau dễ bị đọc nhầm lẫn: Dẻ cau, lát chun, mươn mướt, vàng hoe., HS giải nghĩa từ - HS tiếp nối đọc theo trình tự: Mươn mướt: ướt - HS lắng nghe Lán cưa: nơi tập trung gỗ lại sau rã gỗ thành cột, kèo, ván, - u cầu HS luyện đọc nhóm đơi ( lần 3) - Yêu cầu số em đọc toàn - GV đọc mẫu ( nêu giọng đọc bài: giọng đọc nhẹ nhàng trìu mến, phù hợp với nội dung miêu tả bình, êm ả dòng -HS đọc nhóm đơi - Đọc tồn - Lắng nghe sông La, với tâm trạng người bè ước mơ cho tương lai Nhấn giọng từ gợi tả: Trong veo, im mát, mươn mướt, thầm thì, thong thả, lượn đàn, lim dim, êm ả, long lanh, hót, ngây ngất, say, mát, hoa lúa trổ, xòa bơng) * Tìm hiểu -u cầu HS đọc thầm khổ trao đổi cho biết: + Những loại gỗ q xi dòng sơng La? + Học sinh trả lời: dẻ cau, táu mật, muồn đen, trai đất, lát chun, lát hoa -Yêu cầu HS đọc thầm khổ trao đổi cho biết: + Gọi học sinh trả lời “Sông La đẹp nào?” + Học sinh trả lời: nước sông La: Trong ánh mắt Bờ tre xanh im mát Mươn mướt đơi hàng mi Sóng long lanh vẩy cá Chim hót bờ đê Kết luận: Nước sơng La - Nhận xét ánh mắt Hai bờ, hàng tre xanh mướt hàng mi Những gợn sóng nắng chiếu long lanh vẩy cá Người bè nghe thấy tiếng chim hót bờ đê + Gọi học sinh trả lời “Chiếc bè gỗ ví với ? Cách nói có hay ?” + Học sinh trả lời: Chiếc bè gỗ ví với đàn trâu đằm thong thả trơi theo dòng nước, cách so sánh - Giáo viên giảng: Ta hình dung bè gỗ xi dòng êm qua câu thơ: giúp cho hình ảnh bè gỗ trơi sông lên cụ thể, sống động Bè chiều thầm Gỗ lượn đàn thong thả Như bầy trâu lim dim Đầm êm ả Kết luận: Chiếc bè gỗ ví với đàn trâu nằm thong thả trơi theo dòng nước, cách so sánh giúp cho hình ảnh bè gỗ trôi sông lên cụ thể, sống động + Gọi học sinh trả lời “Khổ thơ cho em biết điều gì?” + Học sinh trả lời: Cho biết vẻ đẹp - Giáo viên ghi ý khổ lên bảng bình dòng sơng La -u cầu HS đọc khổ thơ lại, trao đổi - học sinh nhắc lại trả lời câu hỏi + Gọi học sinh trả lời “Vì bè tác giả lại nghĩ đến mùi vôi xây, mùi lán cưa mái ngói hồng ?” - Cả lớp đọc thầm trả lời câu hỏi + Học sinh trả lờỉ: Đi bè, tác giả nghĩ đến mùi vôi, mùi lán cưa mái ngói hồng Vì tác giả mơ tưởng đến Kết luận: Vì tác giả mơ tưởng đến ngày mai: ngày mai: bè gỗ chở bè gỗ chở xi góp xi góp phần vào cơng xây phần vào công xây dựng lại quê hương dựng lại quê hương bị chiến tranh bị chiến tranh tàn phá tàn phá + Gọi học sinh trả lời “Hình ảnh" Trong đạn bom đổ nát, Bừng tươi nụ ngói hồng " nói lên điều ?” + Nói lên tài trí sức mạnh nhân dân ta xây dựng đất nước Kết luận: Nói lên tài trí sức mạnh bất chấp bom đạn kẻ thù nhân dân ta xây dựng đất nước bất chấp bom đạn kẻ thù + Gọi học sinh trả lời “ Khổ nói lên điều gì?” - Giáo viên ghi ý khổ lên bảng - Gọi học sinh trả lời “Ý nghĩa + Học sinh trả lời: Nói lên sức mạnh tài trí nhân dân Việt Nam - học sinh nhắc lại thơ nói lên điều gì?” - Học sinh trả lời: Ca ngợi vẻ đẹp dòng sơng La sức sống mạnh mẽ - Đính bảng phụ nội dung Gọi học người Việt Nam sinh đọc lại nội dung bài: Bài thơ ca ngợi - học sinh đọc lại vẻ đẹp dòng sơng La nói lên tài năng, sức mạnh người Việt Nam công xây dựng quê hương đất nước, bất chấp bom đạn kẻ thù * Đọc diễn cảm - Gọi HS tiếp nối đọc đoạn bài, lớp theo dõi để tìm cách đọc - HS tiếp nối đọc Cả lớp theo dõi tìm cách đọc (như hướng dẫn) - Hướng dẫn học sinh lớp luyện đọc diễn cảm khổ thơ 2: đính bảng phụ: giáo viên đọc mẫu Sơng La sông La Trong veo/ ánh mắt Bờ tre xanh im mát Mươn mướt đôi hàng mi Bè chiều thầm Gỗ lượn đàn thong thả Như bầy trân lim dim Đầm mình/ êm ả Sóng long lanh vẩy cá Chim hót bờ đê - Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng khổ thơ khổ thơ em thích - HS luyện đọc nhóm HS + nhóm học sinh tiếp nối thi đọc - Gọi học sinh đọc thuộc lòng thơ khổ thơ - Nhận xét tuyên dương - đến HS thi đọc thuộc lòng Củng cố – dặn dò: - Bài thơ cho biết điều gì? - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà học Chuẩn bị bài: Sầu riêng trả lời câu hỏi SGK

Ngày đăng: 27/09/2019, 18:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w